1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án Đại số 9 - Tiết 1: Căn bậc hai - Năm học 2010-2011 - Đinh Trung Thành

3 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kiến thức: - Hiểu khái niệm căn bậc hai của một số không âm, ký hiệu căn bậc hai, phân biệt được căn bậc hai dương và căn bậc hai âm của cùng một số dương, định nghĩa căn bậc hai số học.[r]

(1)Trường PTCS Tường Tiến Giáo viên: Đinh Trung Thành Ngày soạn: 13/08/2010 Ngày giảng:16/08/2010 CHƯƠNG I: CĂN BẬC HAI-CĂN BẬC BA Tiết 1: CĂN BẬC HAI I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu khái niệm bậc hai số không âm, ký hiệu bậc hai, phân biệt bậc hai dương và bậc hai âm cùng số dương, định nghĩa bậc hai số học - Liên hệ bậc hai với bậc hai số học (phép khai phương) và nắm liên hệ phép khai phương với quan hệ thứ tự Kỹ năng: - Tính toán bậc hai Thái độ: - Nghiêm túc học II CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Bảng phụ ghi bài tập Học sinh - Học bài và làm bài đầy đủ III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra) * Giới thiệu chương trình: (3’) Đại số lớp gồm bốn chương: + Chương I: Căn bậc hai, bậc ba + Chương II: Hàm số bậc + Chương III: Hệ hai phương trình bậc hai ẩn + Chương IV: Hàm số y  ax (a  0) và phương trình bậc hai ẩn * Đặt vấn đề: (1’) Để biết phép toán ngược phép bình phương là phép toán nào chúng ta cùng nghiên cứu bài hôm Dạy nội dung bài Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Căn bậc hai số học (15’) Căn bậc hai số học ? Nhắc lại bậc hai số a không âm HS: Căn bậc hai số a không âm là số x cho x  a ? Với số a dương có bậc hai? HS: Có hai là a ;  a ? Nếu a=0 thì số a có bậc hai HS: Có có là  ? Số âm có bậc hai không? Vì sao? HS: Không, vì bình phương số không âm GV : Yêu cầu HS làm ?1 (sgk-4) ?1 (sgk-4) HS : Làm ?1 a/ Căn bậc hai : 3; -3 Giáo đại số Lop8.net Năm học 2010 – 2011 (2) Trường PTCS Tường Tiến GV: Nhận xét Giáo viên: Đinh Trung Thành b/ Căn bậc hai 2 : ; 3 c/ Căn bậc hai 0,25 : 0,5; -0,5 d/ Căn bậc hai : 2;  GV: Giới thiệu định nghĩa bậc số *.Định nghĩa : học và yêu cầu HS đọc lại Với số dương a , số a gọi là HS: Đọc định nghĩa (sgk-4) bậc hai số học a Số : là bậc hai số học ? Căn bậc hai số học 16 là bao * Ví dụ : nhiêu? HS: - Căn bậc hai số học 16 : 16  ? Căn bậc hai số học là bao nhiêu ? HS: -Căn bậc hai số học 5: GV: Nêu chú ý (sgk-4) * Chú ý : HS: Chú ý lắng nghe Với a  + Nếu x = a thì x  và x2 = a +Nếu x  và x2 =a thì x = a x  x= a  x  a GV: Yêu cầu HS làm ?2 (sgk-5) ?2 (sgk-5) HS: HS lên bảng làm bài, HS lớp b/ 64  vì  và 82 =64 nhận xét c/ 81  vì  và 92 = 81 GV: Nhận xét d/ 1,21  1,1 vì 1,1  và 1,12 =1,21 GV: Giới thiệu phép toán tìm bậc hai số học số không âm gọi là phép khai phương HS: Chú ý nghe ? Vậy phép khai phương là phép toán ngược phép toán nào? HS: Của phép toán bình phương GV:Khi đã có bậc hai số học, để tìm bậc hai chúng ta cần tìm thêm số đối các bậc hai số học trên GV: Yêu cầu HS làm ?3 (sgk-5) ?3 (sgk-5) HS: Làm bài a / 64  8 b / 81  9 c / 1, 21  1.1 Hoạt động 2: So sánh các bậc hai So sánh các bậc hai: (15’) GV: Cho a = 25 ; b = 49 Hãy so sánh a và b ? Giáo đại số Lop8.net Năm học 2010 – 2011 (3) Trường PTCS Tường Tiến Giáo viên: Đinh Trung Thành HS: a = 25 = 5, b = 49 = < nên a < b GV : Từ đó học sinh rút định lí: a < b  a < b (Với hai số a, b không âm ) GV: Cho học sinh làm các ví dụ và ?4 (SGK /6) HS: Tìm hiểu ví dụ và áp dụng làm ?4 GV: Nhận xét và chốt lại cách làm GV: Yêu cầu HS tìm hiểu tiếp ví dụ và áp dụng làm ?5 (sgk-6) HS: Tìm hiểu cách làm ví dụ và áp dụng làm ?5 Định lí : với hai số a và b không âm ta có : a<b a< b Ví dụ 1: So sánh a) và b) và Giải a) < nên < Vậy < b) < nên < Vậy < ?4 a) và 15 16 > 15 nên 16 > 15 Vậy > 15 b) 11 và 11> nên 11 > Vậy 11 >3 Ví dụ 2: Tìm số x không âm biết : a) x >2 b) x >1 Giải a) = nên x >2 có nghĩa là x > Vì x  nên x >  x > Vậy x > b) 1= nên x <1 nghĩa là : x < Vì x  nên x <  x <1.Vậy  x < ?5 GV: Viết đề bài lên bảng Tìm số x không âm biết: x  a x > b x < a) x >1  x >   x>1 x0  HS: Lên bảng thực b) x <3  x <9 GV: Hướng dẫn kết hợp nghiệm hệ x  x  bất phương trình  x    x<9 x  cách biểu   diễn tập nghiệm Củng cố: (10’) GV: Cho HS làm bài tập 1, (sgk-6) HS: Bài (sgk-6): - Căn bậc hai số học 121 là: 11 Căn bậc hai 121 là: 11 và -11 - Căn bậc hai số học 144 là: 12 Căn bậc hai 144 là: 12 và -12 - Căn bậc hai số học 169 là: 13 Căn bậc hai 169 là: 13 và -13 Bài (sgk-6): a/  3; b /  41; c /  47 Hướng dẫn tự học nhà (1’) - BTVN: 2; 3; SGK - Nghiên cứu bài: Căn Thức Bậc Hai Và Hằng Đẳng Thức: Giáo đại số Lop8.net A2  A Năm học 2010 – 2011 (4)

Ngày đăng: 30/03/2021, 05:03

w