1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 34 năm 2013

20 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 237,41 KB

Nội dung

Hoạt động 1: Nhận xét chung về kết quả bài kiểm tra - Viết đề bài ở bảng - Nhận xét kết quả bài làm * Ưu điểm: - Đa số các em hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề bài văn tả con vật.. - Có [r]

(1)TUẦN 34 Ngày soạn: 12 - - 2013 Ngày dạy: Thứ sáu 13 - 5- 2013 ÂM NH ẠC GV môn soạn và dạy) TẬP ĐỌC (Tiết 67) TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ I) Mục tiêu: Kiến thức: - Hiểu nội dung: Tiếng cười mang đến niềm vui cho sống,làm cho người hạnh phúc, sống lâu Kỹ năng: - Bước đầu biết đọc văn phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát Thái độ: Yêu thích môn học II) Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ ND bài - Học sinh: Đọc trước bài III) Hoạt động dạy học: HĐ GV HĐ HS 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - Đọc TL bài Con chim chiền chiện và trả - Hs đọc bài, trả lời câu hỏi lời câu hỏi nội dung 3) Bài mới: 3.1) Giới thiệu bài: 3.2) Phát triển bài: Hoạt động 1: Luyện đọc: - Cho HS đọc toàn bài - HS đọc toàn bài - Tóm tắt nội dung, hướng dẫn giọng đọc - Lắng nghe - Yêu cầu HS chia đoạn - Chia đoạn (3 đoạn) + Đ1 : Từ đầu 400 lần + Đ2: Tiếp làm hẹp mạch máu - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp sửa lỗi + Đ3: Còn lại - Nối tiếp đọc đoạn phát âm, giải nghĩa từ - Yêu cầu HS đọc theo nhóm - Cho HS đọc toàn bài trước lớp - Đọc bài nhóm - Đọc mẫu - HS đọc bài - Theo dõi Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Cho Hs đọc thầm, TLCH: - HS đọc, trao đổi nhóm Đại diện trả - Phân tích cấu tạo bài báo trên, nêu ý chính lời - Đ1: Tiếng cười là đặc điểm quan trọng, đoạn? 128 Lop4.com (2) - Vì nói tiếng cười là liều thuốc bổ? - Nếu luôn cau có giận có nguy gì? - Người ta tìm cách tạo tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì? - Trong thực tế em còn thấy có bệnh gì liên quan đến người không hay cười, luôn cau có giận? - Rút điều gì cho bài báo này, chọn ý đúng nhất? - Tiếng cười có ý nghĩa ntn? - Nội dung chính bài? -GV chốt gắn bảng ND bài Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm: - Đọc tiếp nối toàn bài - Nêu cách đọc bài? phân biệt người với các loài vật khác - Đ2: Tiếng cười là liều thuốc bổ - Đ3: Những người cá tính hài hước chắn sống lâu - Vì cười, tốc độ thở người tăng đến 100 km/giờ, các mặt thư giãn thoải mái, não tiết chất làm người có cảm giác sảng khoái, thoải mái - Có nguy bị hẹp mạch máu - để rút ngắn thời gian điều trị bệnh, tiết kiệm tiền cho Nhà nước - Bệnh trầm cảm, bệnh - HS chọn ý đúng: Cần biết sống cách vui vẻ - làm cho người khác động vật, làm cho người thoát khỏi số bệnh tật, hạnh phúc sống lâu - Nêu nội dung bài -1,2HS đọc - hs đọc - Toàn bài đọc rõ ràng, rành mạch, nhấn giọng: động vật nhất, liều thuốc bổ, thư giãn, sảng khoái, thoả mãn, giận, căm thù, hẹp mạch máu, rút ngắn, tiết kiệm tiền, hài hước, sống lâu - Luyện đọc đoạn 3: + Gv đọc mẫu + Luyện đọc theo cặp: + Thi đọc: - Gv cùng hs nx, khen học sinh đọc tốt, ghi điểm Củng cố: BTTN NGững câu nào nêu tác dụng tiếng cười với sức khỏe người? A.Làm hẹp mạch máu B.Làm loại thuốc trị bệnh C.Làm cho các mặt thư giãn thoải mái * Em rút bài học nào học xong bài này - GD HS:có ý thức tạo xung quanh mình niềm vui, hài hước, tiếng cười 129 Lop4.com - Hs nêu cách đọc đoạn - Từng cặp luyện đọc - Cá nhân đọc -Đọc yêu cầu bài -Suy nghĩ chọn ý đúng -Đáp án: C *HS khá giỏi nêu (3) Dặn dò: - Học bài, chuẩn bị bài : Ăn "mầm đá" TOÁN (Tiết 166) ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (Tiếp theo) I) Mục tiêu: Kiến thức: Củng cố kiến thức cần ghi nhớ đơn vị đo diện tích Kỹ năng: - Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích - Thực phép tính với các số đo diện tích Thái độ: Yêu thích môn học, tích cực vận dụng II) Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ BT - Học sinh: III) Hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - Đọc bảng đơn vị đo thời gian? - học sinh 3) Bài mới: 3.1) Giới thiệu bài: 3.2.Phát triển bài: Bài 1.(172) - Hs đọc yêu cầu - HS làm bài cá nhân - Cho Hs nêu miệng bài - Lần lượt hs nêu, lớp nx bổ sung 1m2 = 100 dm2; 1km2 = 000 - Gv nx chốt bài đúng 000m2 1m2=10 000 cm2; 1dm2 = 100cm2 Bài & 3*BP bài - Y/c Hs làm bài vào vở, HS làm - Cả lớp làm bài, hs lên bảng phụ xong trước bài thì làm thêm bài chữa bài, lớp đối chéo kiểm tra bài bạn Bài 2a 15m2 = 150000cm2; - Gv nx chữa bài Yêu cầu HS KG làm Bài 4.(tr.173) - Làm bài vào m = 10 10dm2 (Bài còn lại làm tương tự) *Bài 2m25dm2 > 25dm2; 3m299dm2 < m2 3dm25cm2 = 305cm2; 65 m2 = 6500dm2 - Hs đọc đề toán, phân tích và trao đổi cách làm bài - Cả lớp làm vở, làm bảng phụ - Chữa bài Bài giải 130 Lop4.com (4) Diện tích ruộng hình chữ nhật là: 64 x 25 = 1600 (m2) Cả ruộng thu hoạch số tạ - Gv thu chấm số bài thóc là: 1600 x = 800 (kg) 800 kg = tạ Đáp số: tạ thóc Củng cố: BTTN m2 68 dm2 = .dm2 -HS suy nghĩ chọn ý đúng A 76800dm2 -Đáp án: C B 7680dm2 C 768dm2 + Nhắc lại quan hệ các đơn vị - HS nêu đo diện tích? - Củng cố bài, nhận xét học Dặn dò: - Nx tiết học, làm bài tập LỊCH SỬ ( Tiết 34) TỔNG KẾT I) Mục tiêu: Kiến thức: Hệ thống kiện lịch sử tiêu biểu từ thời Hậu Lê- thời Nguyễn Kỹ năng: Kể lại kiện lịch sử truyện các nhân vật lịch sử, các di tích lịch sử tiếng,… Thái độ: Yêu thích môn học, tự hào truyền thống dân tộc, biết ơn các vị anh hùng dân tộc II) Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ kẻ băng giấy thời gian - Học sinh:Vở nháp III) Hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: (không) 3) Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài: 3.2.Phát triển bài: HĐ1 Các triều đại, thời kì phong kiến - GV đưa băng thời gian, chia nhóm, HD làm - HS làm việc theo nhóm: điền việc các thời kì, triều đại vào ô trống - Trình bày: - Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét, chốt ND HĐ2 Các kiện lịch sử tiêu biểu - Tổ chức thi kể các nhân vật lịch sử, các - HS kể nhóm kiện lịch sử, các di tích lịch sử tiếng,… - Thi kể - Gv nhận xét, đánh giá - Đại diện các nhóm thi kể trước 131 Lop4.com (5) Củng cố: lớp - Liên hệ, giáo dục HS lòng tự hào truyền thống dân tộc, lòng biết ơn các vị anh hùng dân tộc - Củng cố bài, nhận xét học - Nêu gương anh hùng dân tộc Dặn dò: Dặn HS ôn tập lại các kiến thức tiêu biểu chuẩn bị thi kì Soạn ngày: 13/ 5/2013 Giảng:Thứ ba ngày 14/ /2013 TIẾNG ANH: Đ/C gv môn soạn và dạy) TOÁN ( Tiết 167) ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC.(Tr.173) I) Mục tiêu: Kiến thức: - Nhận biết hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc Kỹ năng: - Tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật Thái độ: Yêu thích môn học, tích cực vận dụng vào thực tế II) Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ BT - Học sinh:Vở III) Hoạt động dạy học : Hoạt động HS Hoạt động HS 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - Nêu lại quan hệ các đơn vị đo độ dài, - Một số HS nêu diện tích, thời gian, ? 3) Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài: 3.2.Phát triển bài: Bài & 2* - Hs đọc yêu cầu bài - Gv vẽ hình bài 1lên bảng: - Hs nêu miệng theo yêu cầu bài - Các cạnh song song với nhau: AB và DC; - Gv cùng lớp nx chốt ý đúng - Các cạnh vuông góc với nhau:DA và AB; AD và CD - Hs làm miệng bài 2, nêu kết - Chu vi hình vuông có cạnh dài cm là: x = 12 (cm) - Diện tích hình vuông có cạnh dài cm - Gv cùng hs nx, chữa bài là: x = (cm2) Bài Làm bài trắc nghiệm: - Hs suy nghĩ và thể kết (Bảng phụ) thẻ: - Câu sai: b; c; d - Gv cùng hs nx, trao đổi chốt bài đúng - Câu đúng: a Bài 4.(Tr.173) - Hs đọc yêu cầu bài, trao đổi cách làm 132 Lop4.com (6) bài - Làm bài vào vở: - Cả lớp làm bài vào vở, HS làm bảng phụ - Chữa bài: Bài giải - Gv chấm, chữa bài Diện tích phòng học đó là: x = 40 (m2) 40 m2 = 400 000 cm2 Diện tích viên gạch lát là: 20 x 20 = 400 (cm2) Số gạch vuông để lát kín phòng học đó là: Củng cố: 400 000 : 400 = 1000 (viên) * BTTN: Chu vi hình vuông có diện tích Đáp số: 1000 viên gạch - HS nêu lại ND ôn tập 25 cm là: A 5cm B 20 C 20cm * Làm BT củng cố - Củng cố bài, nhận xét học -Đáp án: C Dặn dò: - Làm bài tập VBT Tiết 167 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( Tiết 67) MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN - YÊU ĐỜI I) Mục tiêu: Kiến thức: Biết thêm số từ phức chứa tiếng vui và phân loại chúng theo nhóm nghĩa Kỹ năng: Biết đặt câu với từ ngữ nói tinh thần lạc quan, yêu đời Thái độ: Yêu thích môn học, tích cực vận dụng vào thực tế II) Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng nhóm - Học sinh:VởBT III) Hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: + Nêu ghi nhớ bài Thêm trạng ngữ mục - hs nêu và đặt câu đích cho câu Đặt câu có trạng ngữ mục đích - GV nhận xét, ghi điểm 3) Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài: 3.2.Phát triển bài: Bài - Hs đọc yêu cầu bài - Tổ chức hs trao đổi theo N4 - N4 trao đổi và làm bài vào bảng nhóm.1 nhóm làm vào bảng nhóm - Trình bày: - gắn bảng , nêu miệng, lớp nx, bổ sung - Gv cùng hs nx, chốt ý đúng: a Vui chơi, góp vui, mua vui b Vui thích, vui mừng, vui lòng, vui thú, vui 133 Lop4.com (7) Bài Đặt câu - Cho HS làm bài vào - Trình bày: - Gv nx, khen học sinh đặt câu tốt Bài - Trao đổi theo cặp để tìm từ miêu tả tiếng cười - Nêu miệng: - Đặt câu với các từ tìm trên: vui c Vui tính, vui nhộn, vui tươi d Vui vẻ - Hs đọc yêu cầu bài - Cả lớp làm bài - Nêu miệng, lớp nx chung VD: - Mời bạn đến góp vui với bọn mình - Hs đọc yêu cầu bài - Hs trao đổi * HS khá, giỏi tìm ít từ và đặt câu với từ - VD: Cười hả, cười hì hì, cười hí hí, hơ hơ, hơ hớ, khanh khách, khềnh khệch, khùng khục, khúc khích, rinh rích, sằng sặc, sặc sụa, - VD: + Cô bạn cười hơ hớ nom thật vô duyên + Ông cụ cười khùng khục cổ họng + Cu cậu gãi đầu cười hì hì, vẻ xoa dịu - Gv cùng hs nx, chữa bài Củng cố: - Liên hệ, giáo dục HS dùng tiếng cười đúng lúc, đúng chỗ - Củng cố bài, nhận xét học - HS nêu lại ND bài Dặn dò: - Đặt câu với từ tìm bài tập CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT) ( Tiết 34) NÓI NGƯỢC I) Mục tiêu: Kiến thức: - Hiểu ND bài vè dân gian Nói ngược Kỹ năng: - Nghe-viết, trình bày đúng bài vè dân gian Nói ngược theo thể lục bát - Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn r/d/gi Thái độ: Có ý thức rèn chữ viết II) Chuẩn bị: - Giáo viên:Bảng phụ BT - Học sinh: Vở, bảng III) Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - Viết từ láy đó tiếng nào - Hs lên bảng viết, lớp viết nháp; nhận có âm đầu là ch; tr xét 3) Bài mới: 134 Lop4.com (8) 3.1.Giới thiệu bài: 3.2.Phát triển bài: * Nghe- viết chính tả - Đọc bài chính tả: - Nội dung bài vè có gì đáng cười? - Tìm và viết từ khó? - Gv đọc bài cho HS viết - Gv đọc bài - Gv thu bài chấm - Gv nhận xét chung * Bài tập Bài 2.Bảng phụ - Cho HS làm bài - Trình bày: - Gv cùng hs nx, chữa bài - Hs đọc Cả lớp đọc thầm - Ếch cắn cổ rắn, hùm nằm cho lợn liếm lông, hồng nuốt người già, xôi nuốt đứa trẻ, lươn nằm cho trúm bò vào - Bài vè nói toàn chuyện ngược đời, không là thật nên buồn cười - 1,2 hs nêu, lớp viết nháp, số hs lên bảng viết - VD: ngoài đồng, liếm lông, lao đao, lươn, trúm, thóc giống, đổ vồ, chim chích, diều hâu, quạ, - Hs viết bài vào - Hs soát lỗi - Hs đổi chéo soát lỗi - Hs đọc yêu cầu bài - Làm bài vào vở, HS làm bảng phụ -Chữa bài - Thứ tự điền đúng: giải đáp; tham gia; dùng; theo dõi; kết quả; não; không thể Củng cố: * Thi đọc thuộc khoảng câu bài vè - Củng cố bài, nhận xét học Dặn dò: - Dặn học sinh ghi nhớ các từ để viết đúng - HS thi đọc LUYỆN TOÁN: LUYỆN TẬP I) Mục tiêu: Kiến thức: - Đổi các đơn vị đo độ dài - So sánh các số đo - Ôn tập tính chất hình thang vuông, tính diện tích Kỹ năng: - Biết đổi đơn vị đo độ dài, Thái độ: Yêu thích môn học, tích cực vận dụng vào thực tế II) Chuẩn bị: - Giáo viên: sách buổi chiều 135 Lop4.com (9) - Học sinh:Vở III) Hoạt động dạy học : Hoạt động HS Hoạt động HS 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - Nêu lại nội dung bài trước đã ôn - Một số HS nêu tập 3) Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài: 3.2.Phát triển bài: Bài ViÕt sè thÝch hîp vµo chç chÊm - Hs đọc yêu cầu bài : - Gv nhận xét, bổ sung - 2hs lên bảng, lớp làm vào - 1hs nhận xét bài bạn trên bảng a) 23dm2 = 2300cm2 b) c) d) e) g) Bài 2: §iÒn dÊu (>, <, = ) thÝch hîp vµo chç chÊm : - Gv nhận xét, bổ sung Bài 3: ViÕt tªn c¸c c¹nh vµo chç chÊm thÝch hîp : - Gv chấm, chữa bài Bài :Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng : Trong c¸c h×nh bªn, h×nh cã diÖn tÝch lín nhÊt lµ : 10 m2 = 70dm2 6500dm2 = 65 m2 30000cm2 = m2 9m2 7dm2 = 907dm2 13m2 60cm2 = 130060cm2 - Hs đọc yêu cầu bài, trao đổi cách làm bài - số hs trả lời miệng a) 6m2 8dm2 > 68dm2 b) 24dm2 4cm2 =2404cm2 c) 78m2 =7800dm2 - Hs đọc yêu cầu bài - Cả lớp làm bài vào vở, HS làm bảng phụ a) C¸c cÆp c¹nh song song víi lµ: AB-DC b) C¸c cÆp c¹nh vu«ng gãc víi lµ: AB-AD; DC-AD - HS đọc đề bài - Nêu cách tính diện tích hình - Trả lời kết trước lớp C H×nh 136 Lop4.com (10) Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét học Dặn dò: Về ôn lại bài học và các quy tắc tính hình học ĐỊA LÍ ( Tiết 34) - HS nêu lại ND ôn tập ÔN TẬP I) Mục tiêu: Kiến thức: + Hệ thống số đặc điểm tiêu biểu các thành phố; Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ, Hải Phòng + Hệ thống tên số dân tộc ở: Hoàng Liên Sơn, ĐBBB, ĐBNB, ĐBDHMT, Tây Nguyên + Hệ thống số HĐ SX chính các vùng: núi,cao nguyên, đồng bằng, biển, đảo Kỹ năng: + Chỉ trên đồ địa lí tự nhiên Việt Nam: dãy núi HLS, đỉnh Phanxi- păng, ĐBBBộ, ĐBNBộ, ĐBDHMT, các cao nguyên Tây Nguyên Một số thành phố lớn Biển Đông, các đảo và quần đảo chính Thái độ: Yêu thích môn học II) Chuẩn bị: - Giáo viên: - Bản đồ địa lí tự nhiên VN, đồ hành chính VN - Học sinh: Vở bài tập III)Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - Nêu số khoáng sản vùng biển - 2,3 H/S nêu VN? - Nhận xét, cho điểm 3) Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài: 3.2.Phát triển bài: Hoạt động 1: Vị trí - Treo đồ địa lí tự nhiên VN - H/S đồ: dãy núi HLS, đỉnh Phanxi- păng, đồng Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam - Kể tên các thành phố lớn? Bộ - Hà Nội, Hải Phòng, TPHCM, Huế, Đà - Kể tên các đảo, quần đảo nước ta? Nẵng, Cần Thơ - Đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc QĐ: Trường Sa, Hoàng Sa Hoạt động 2: Đặc điểm các thành phố - H/S trên đồ địa lí VN các đảo, quần lớn đảo - Tổ chức làm việc nhóm 137 Lop4.com (11) - GV chốt ý đúng: Thành phố lớn + Thành phố Hà Nội: + Hải Phòng: + Huế: + Thành phố Hồ Chí Minh: + TP Cần Thơ: + TP Đà Nẵng: Củng cố: - Thi kể các thành phố lớn - Củng cố bài, nhận xét học Dặn dò: - Dặn chuẩn bị bài kiểm tra cuối năm - TL nhóm 4: nêu đặc điểm các thành phố - Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét bổ sung Đặc điểm tiêu biểu: - Nằm trung tâm ĐBBB, thuận lợi cho việc giao lưu, là trung tâm KT, VH, CT nước - Nằm ĐBBB là trung tâm công nghiệp , du lịch - Là trung tâm du lịch- XD cách đây 4000 năm - Nằm bên sông Sài Gòn, trung tâm CN lớn nước - Nằm bên sông Hậu, trung tâm KT,VH quan trọng ĐBNB - TP cảng, đầu mối GT đồng Duyên Hải Miền Trung, là trung tâm CN lớn, nơi hấp dẫn khách du lịch * HS thi kể Ngày soạn: 14 - - 2013 Ngày dạy: Thứ tư 15– – 2013 TẬP ĐỌC ( Tiết 68) ĂN "MẦM ĐÁ" I) Mục tiêu: Kiến thức: - Hiểu nội dung : Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy bài học ăn uống Kỹ năng: - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài Bước đầu biết đọc bài với giọng kể vui, hóm hỉnh Đọc phân biệt lời nhân vật và người dẫn truyện Thái độ: Yêu thích môn học II) Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ ND bài - Học sinh: Đọc trước bài III) Hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài Tiếng cười là liều thuốc bổ và trả lời - Hs đọc bài, trả lời câu hỏi câu hỏi nội dung? 3) Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài: 3.2.Phát triển bài: Hoạt động 1: Luyện đọc: - Cho HS đọc toàn bài - HS đọc toàn bài - Tóm tắt nội dung, hướng dẫn giọng đọc - Lắng nghe 138 Lop4.com (12) - Yêu cầu HS chia đoạn - Chia đoạn (4 đoạn) + Đ1 : dòng đầu + Đ2: Tiếp "đại phong" + Đ3: Tiếp "khó tiêu." + Đ4: Còn lại - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp sửa lỗi - Nối tiếp đọc đoạn phát âm, giải nghĩa từ - Yêu cầu HS đọc theo nhóm - Đọc bài nhóm - Cho HS đọc toàn bài trước lớp - HS đọc bài - Đọc mẫu - Theo dõi Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Cho Hs đọc thầm, TLCH: - Cả lớp đọc và trao đổi nhóm Đại diện trả lời - Trạng Quỳnh là người ntn? là người thông minh Ông thường dùng lối nói hài hước cách độc đáo để châm biếm thói xấu quan lại, vua chúa, bênh vực dân lành - Chúa Trịnh phàn nàn với Trạng điều gì? đã ăn đủ thứ ngon, vật lạ trên đời mà không thấy ngon miệng - Vì chúa Trịnh muốn ăn món mầm đá? - Vì chúa ăn gì không ngon miệng, nghe tên mầm đá thấy lạ nên muốn ăn - Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho chúa - cho người lấy đá ninh, còn mình nào? thì lấy lọ tương đề bên ngoài chữ "đại phong" bắt chúa phải chờ đến bụng đói mềm - Cuối cùng chúa có ăn mầm đá không? - không, vì làm gì có món đó Vì sao? - Chúa Trạng cho ăn gì? - Cho ăn cơm với tương - Vì chúa ăn tương mà thấy ngon - Vì lúc đó chúa đã đói lả thì ăn cái gì miệng? ngon - Câu chuyện ca ngợi ai, ca ngợi điều gì? - HS nêu ND bài Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Đọc phân vai toàn bài - HS đọc ( Dẫn truyện, Trạng Quỳnh, Chúa Trịnh) - Nêu cách đọc bài: - Toàn bài đọc diễn cảm, giọng vui, hóm hỉnh Đọc phân biệt lời các nhân vật Trạng Quỳnh: Lễ phép, câu cuối truyện giọng nhẹ nhàng - Giọng chúa Trịnh : phàn nàn, sau háo hức hỏi ăn món vì đói quá, cuối cùng ngạc nhiên, vui vẻ vì ăn ngon - Luyện đọc đoạn : Từ Thấy đề hai chữ "đại phong" hết bài + Gv đọc mẫu - Hs nêu cách đọc giọng người + Luyện đọc theo N3 - Từng nhóm luyện đọc + Thi đọc: - Cá nhân, nhóm đọc 139 Lop4.com (13) - Gv cùng hs nx, khen h/s,nhóm đọc tốt, ghi điểm Củng cố: BTTN Câu chuyện này cho em nhận xét gì nhân -HS đọc yêu cầu bài -Suy nghĩ chọn ý đúng vật Trạng Quỳnh? A Trạng Quỳnh là người thông minh -Đáp án:A B Trạng quỳnh là người vui tính C.Trạng quỳnh là người mư mô - Liên hệ, giáo dục HS thói quen ăn uống tốt - Củng cố bài, nhận xét học Dặn dò: - Ôn tập các bài tập đọc - HS nêu lại ND bài TOÁN ( Tiết 168) ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC ( Tiếp theo) I) Mục tiêu: Kiến thức: - Nhận biết đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc Kỹ năng: - Tính diện tích hình bình hành Thái độ: Yêu thích môn học, tích cực vận dụng II) Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng lớp BT - Học sinh: VBT, III)Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - Nêu đặc điểm ĐT song song, - Hs nêu và lấy ví dụ ĐT vuông góc? 3) Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài: 3.2.Phát triển bài: Bài 1.Bảng lớp BT - Hs đọc yêu cầu bài - Gv vẽ hình lên bảng: - Hs nêu miệng - Gv cùng lớp nx chốt ý đúng Đoạn thẳng song song với AB là DE; Đoạn thẳng vuông góc với BC là CD Bài Làm bài trắc nghiệm - HS đọc bài - Gv cùng hs nx, trao đổi chốt bài - Hs suy nghĩ và thể kết đúng thẻ: Câu đúng: c: 16 cm Bài 3* & - Hs đọc yêu cầu bài, trao đổi cách làm bài - Cho HS làm bài vào vở, HS làm - Cả lớp làm bài, HS làm bảng phụ - Chữa bài nhanh làm bài Bài Bài giải 140 Lop4.com (14) - Gv cùng hs nx, chữa bài Bài 3*.Dành cho HSKG Củng cố: BTTN: - Diện tích HBH có độ dài đáy dm, chiều cao 23 cm là: A 690 cm B 690cm2 C 69 dm2 - Củng cố bài, nhận xét học Dặn dò: - Làm bài tập VBT Tiết 168 Diện tích hình bình hành ABCD là: x 4= 12 (cm2) (HSG )* Diện tích hình chữ nhật BEGC là: x 4= 12 (cm2) ( HSHG) * Diện tích hình H là: 12 + 12 = 24 (cm2) Đáp số: 24 cm2 - Chu vi hình chữ nhật là: (5 + 4) x = 18 (cm) - Diện tích hình chữ nhật là: x = 20 (cm2) - HS nêu lại ND ôn tập -HS đọc yêu cầu bài -Đáp án: B * Làm BT củng cố LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( Tiết 68) THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU I) Mục tiêu: Kiến thức: - Hiểu tác dụng và đặc điểm các trạng ngữ phương tiện (Trả lời câu hỏi cái gì? Với cái gì?) Kỹ năng: -Bước đầu viết đoạn văn ngắn tả vật yêu thích đó có ít câu có trạng ngữ phương tiện Thái độ: Yêu thích môn học, tích cực vận dụng vào thực tế II) Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ BT - Học sinh: Vở III) Hoạt động dạy học: Hoạt đông GV Hoạt đông HS 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - Tìm từ miêu tả tiếng cười và đặt - Hs đặt câu câu với các từ đó? 141 Lop4.com (15) - Gv nx chung, ghi điểm 3) Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài: 3.2.Phát triển bài: Hoạt động 1: Phần luyện tập: - Hs đọc yêu cầu và nội dung bài Bài tập 1.(Bảng phụ) -Y/c Hs gạch chân trạng ngữ - HS trao đổi nhóm làm bài phương tiện câu - 1Hs làm bảng phụ Nhận xét - Gv cùng hs nx, chốt bài làm +Câu a: Bằng giọng thân tình, đúng: +Câu b: Với óc quan sát tinh tế và đôi bàn tay khéo léo, Bài - Hs đọc yêu cầu bài - Làm bài vào - Cả lớp làm bài - Trình bày - Hs nêu miệng, lớp nx, trao đổi, bổ sung - Gv nx chung, ghi điểm VD: Bằng đôi cánh mềm mại, đôi chim bồ câu bay lên nóc nhà Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét học Dặn dò: - Tiếp tục hoàn thành bài KĨ THUẬT ( Tiết 34) LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (Tiết 2) I) Mục tiêu: Kiến thức: Chọn các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn Kỹ năng: Lắp ghép mô hình tự chọn Mô hình lắp tương đối chắn, sử dụng Thái độ: Yêu thích môn học, tích cực vận dụng vào thực tế II) Chuẩn bị: - Giáo viên: Bộ lắp ghép - Học sinh: Bộ lắp ghép III) Hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: (không) 3) Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài: 3.2.Phát triển bài: 142 Lop4.com (16) Hoạt động 1: Lắp phận: - Tổ chức hs thực hành lắp mô hình tự chọn - Lắp phận - Gv quan sát giúp đỡ hs Hoạt động 2: Lắp ráp mô hình - Từng hs kiểm tra lại số lượng chi tiết chọn để lắp phận - HS lắp các phận mô hình tự chọn - Hs kiểm tra lại các phận mô hình tự chọn để hoàn chỉnh sản phẩm Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét học Dặn dò: - Xếp riêng sản phẩm làm KHOA HỌC ( TIẾT 67) ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT ( Tiết 1) I) Mục tiêu: Kiến thức: Ôn tập mối quan hệ thức ăn các sinh vật Kỹ năng: Vẽ và trình bày sơ đồ chữ mối quan hệ thức ăn nhóm sinh vật Thái độ: Yêu thích môn học II) Chuẩn bị: - Giáo viên: - Học sinh: -Giấy A4 III) Hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - Nêu ví dụ chuỗi thức ăn? - Hs nêu 3) Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài: 3.2.Phát triển bài: Hoạt động : Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn - Tổ chức hs quan sát hình sgk/134 - Cả lớp quan sát - Nêu hiểu biết em cây - Hs nêu: + Cây lúa: ăn nước, không khí, ánh sáng, các trồng và vật nuôi hình? chất khoáng hoà tan đất Hạt lúa là thức ăn chuột, chim, gà, + Chuột : ăn lúa, ngô, gạo, và là thức ăn hổ mang, đại bàng, (Tương tự với các vật khác) - Mối quan hệ các sinh vật trên bắt - cây lúa đầu từ sinh vật nào? - Tổ chức HS hoạt động theo N4: Dùng mũi tên và chữ thể mối quan hệ thức ăn cây lúa và các 143 Lop4.com (17) vật hình và giải thích sơ đồ - Trình bày: - N4 hoạt động: vẽ và giải thích sơ đồ - Các nhóm dán sơ đồ lên và cử đại diện lên giải thích - Gv nx và khen nhóm trình bày tốt Gà Cây lúa mang Chuột đồng Củng cố: - Thi trình bày mối quan hệ thức ăn cây ngô và các động vật khác - Củng cố bài, nhận xét học Dặn dò: - Vn ôn tập tiếp, chuẩn bị bài sau Đại bàng Rắn hổ Cú mèo - Nhóm khác nx, bổ sung * HS thi trình bày Ngày soạn: 15 - - 2013 Ngày dạy: thứ năm 16 - - 2013 TOÁN ( Tiết 169) ÔN TẬP VỀ TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I) Mục tiêu: Kiến thức: Biết cách giải bài toán tìm số trung bình cộng Kỹ năng: Giải bài toán tìm số trung bình cộng Thái độ: Yêu thích môn học, tích cực vận dụng II) Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng nhóm - Học sinh:VBT III) Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - Muốn tính diện tích hình chữ - Một số hs nêu nhât, hình bình hành, ta làm nào? 3) Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài: 3.2.Phát triển bài: Bài 1.(Tr.175) - Hs đọc yêu cầu bài - Cho làm bài vào nháp - Cả lớp làm, hs làm bảng phụ, chữa bài - Lớp đổi chéo nháp kiểm tra - Gv cùng hs nx, chốt bài đúng a (137 + 248 +395 ): = 260 b (348 + 219 +560 +725 ) : = 463 Bài 2.(Tr.175) - Hs đọc yêu cầu bài, trao đổi cách làm bài - Y/c làm bài vào - HS làm bài vào vở; hs làm bảng phụ, chữa bài 144 Lop4.com (18) -Qua BT giúp em củng cố kiến thức gì dã học? - Gv cùng hs nx, chốt bài đúng Bài (Tr.175) - HD làm bài Bài giải Số người tăng năm là: 158 + 147 + 132 + 103 + 95 = 635 (người) Số người tăng trung bình năm là: 635 : = 127 (người) Đáp số: 127 người - HS đọc bài toán - HS vẽ sơ đồ tóm tắt bài toán, giải toán và trình bày Đáp số: 38 - Hs đọc yêu cầu bài, trao đổi cách làm bài - HS làm bài - số Hs trình bày bài làm Đáp số: 21 máy bơm Đáp số: 20 và 10 - Nhận xét, chữa bài *Bài và bài - Cho HS làm bài 3, còn thời gian thì làm bài - GV nhận xét, chữa bài Bài Bài Củng cố: BTTN Tìm số trung bình cộng các số -HS suy nghĩ chọn ý đúng -Đáp án: C sau: 168; 257; 364 Kết là: A 279 B 268 C 263 - Củng cố bài, nhận xét học - HS nêu lại ND ôn tập Dặn dò: - Về nhà làm bài tập VBT TẬP LÀM VĂN ( Tiết 68) TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I) Mục tiêu: Kiến thức: - Biết rút kinh nghiệm bài TLV tả vật ( đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,… ) Kỹ năng: Biết tham gia sửa chữa lỗi chung bố cục bài, ý, cách dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả, biết tự sửa chữa lỗi mà giáo viên yêu cầu chữa bài viết mình Thái độ: Nhận thức cái hay bài cô giáo khen II) Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn lỗi chính tả, dùng từ, câu, ý cần chữa trước lớp - Học sinh: Vở nháp III)Hoạt động dạy học: HĐ GV HĐ HS 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp giờ) 3) Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài: 3.2.Phát triển bài: 145 Lop4.com (19) Hoạt động 1: Nhận xét chung kết bài kiểm tra - Viết đề bài bảng - Nhận xét kết bài làm * Ưu điểm: - Đa số các em hiểu đề, viết đúng yêu cầu đề bài văn tả vật - Chọn đề bài và viết bài có cảm xúc với vật - Bố cục bài văn rõ ràng, diễn đạt câu, ý rõ ràng, trọn vẹn - Có sáng tạo viết bài, viết đúng chính tả, trình bày bài văn lôgich theo dàn ý bài văn miêu tả * Khuyết điểm: Một số bài còn mắc số khuyết điểm sau: - Dùng từ, đặt câu còn chưa chính xác - Cách trình bày bài văn chưa rõ ràng mở bài, thân bài, kết bài - Còn mắc lỗi chính tả: (nhiều em) - Thông báo số điểm cụ thể - Trả bài cho học sinh Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài Hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung - Đưa bảng chép các lỗi định chữa - Gọi học sinh lên bảng chữa lỗi, lớp chữa trên nháp - Chốt lại các lỗi và rút kinh nghiệm Hướng dẫn học sinh chữa lỗi - Cho học sinh chữa lỗi bài viết nháp - Kiểm tra, nhận xét Hướng dẫn học sinh học tập đoạn văn, bài văn hay: - Đọc số đoạn văn, bài văn hay số học sinh lớp để học sinh tham khảo, học tập - Trao đổi để tìm cái hay, cái đáng học tập đoạn văn, bài văn đó - Mỗi học sinh chọn đoạn bài làm mình, viết lại cho hay Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét học, tuyên dương học sinh điểm cao và học sinh có tiến bài viết vừa qua Dặn dò: - Yêu cầu số học sinh viết bài chưa đạt 147 Lop4.com - Đọc lại đề - Lắng nghe - Nhận xét, phát lỗi - Nối tiếp chữa lỗi trên bảng - Học sinh làm việc cá nhân - Đổi nháp, trao đổi kết - Theo dõi - Lắng nghe, cảm nhận - Thảo luận, nêu ý hay bài - Viết lại đoạn bài - Lắng nghe - Về viết lại bài cho hay (20) nhà viết lại bài cho hay THỂ DỤC: Đ/C Oanh dạy KỂ CHUYỆN ( Tiết 34) KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I) Mục tiêu: Kiến thức: Chọn các chi tiết nói người vui tính Kỹ năng: Biết kể lại rõ ràng việc minh hoạ cho tính cách nhân vật (kể không thành chuyện), kể việc để lại ấn tượng sâu sắc nhân vật (kể thành chuyện) - Biết trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện Thái độ: Yêu thích môn học II) Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ viết nội dung gợi ý - Học sinh: III) Hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - Kể lại câu chuyện em nghe - Hs kể đọc nói người có tinh thần lạc quan, yêu đời - Gv nx , ghi điểm 3) Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài: 3.2.Phát triển bài: Hoạt động 1:Tìm hiểu đề bài - Gv viết đề bài lên bảng: - Hs đọc đề bài - Gv hỏi, gạch chân từ quan trọng - Hs trả lời đề bài: *Đề bài: Kể chuyện người vui tính mà em biết - Cho HS đọc các gợi ý - Hs nối tiếp đọc gợi ý 1,2,3 + Lưu ý HS: Có thể giới thiệu người vui tính, nêu việc minh hoạ cho đặc điểm, tính cách đó kể việc để lại ấn tượng sâu sắc người vui tính - Giới thiệu nhân vật mình chọn kể - Nối tiếp giới thiệu * Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Nêu dàn ý câu chuyện - Hs nêu gợi ý 3, lập dàn ý truyện 148 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 05:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w