1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Rèn kỹ năng đọc đúng, đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5

18 150 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 312,49 KB

Nội dung

Rèn kỹ năng đọc đúng, đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5 được lời chỉ dẫn rõ ràng, nghĩa là GV phải nhắc HS: Cần đọc to lên, nhỏ đi, cao giọng lên, hạ giọng xuống, ngắt nghỉ ở chỗ này chỗ k[r]

(1)Rèn kỹ đọc đúng, đọc diễn cảm cho học sinh lớp A PHẦN MỞ ĐẦU I ĐẶT VẤN ĐỀ Tiếng Việt là tiếng nói phổ thông, tiếng nói dùng giao tiếp chính thức cộng đồng các dân tộc trên đất nước Việt Nam Bởi thế, dạy Tiếng Việt có vai trò quan trọng đời sống cộng đồng và đời sống người Những thay đổi đời sống kinh tế xã hội, văn hóa giáo dục, thành tựu nghiên cứu các ngành khoa học nói chung đã dẫn tới yêu cầu việc dạy Tiếng Việt nhà trường Chương trình môn Tiếng Việt hệ thống các chương trình môn học chương trình tiểu học có mục tiêu là: a Hình thành và phát triển học sinh (HS) các kỹ sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập và giao tiếp các môi trường hoạt động lứa tuổi Thông qua việc dạy và học Tiếng Việt , góp phần rèn luyện các thao tác tư b Cung cấp cho HS kiến thức sơ giản Tiếng Việt và hiểu biết sơ giản xã hội, tự nhiên và người, văn hóa, văn học Việt Nam và nước ngoài c Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Ở lớp 5, mục tiêu nói trên cụ thể hóa phân môn Tập đọc là: - Biết cách đọc các loại văn hành chính, khoa học, báo chí, văn học phù hợp thể loại và nội dung văn bản, thể tình cảm, thái độ tác giả, giọng điệu nhân vật (Đọc màn kịch kịch ngắn có giọng điệu phù hợp) - Đọc thầm có tốc độ nhanh lớp - Biết cách xác định đại ý (nội dung) văn bản, chia đoạn văn bản, nhận mối quan hệ các nhân vật, kiện, tình tiết bài, biết nhận xét số hình ảnh, nhân vật các bài tập đọc có giá trị văn chương -Biết sử dụng từ điển học sinh Có thói quen và biết các ghi chép các thông tin đã học Học thuộc lòng các bài HTL SGK Mục tiêu rèn kỹ (nghe, nói, đọc, viết) là mục tiêu quan trọng của môn Tiếng Việt và mục tiêu rèn kỹ thì đọc là bốn kỹ mà học sinh rèn luyện chương trình tiểu học Với học sinh lớp 5, đọc không dừng lại việc đọc đúng mà các em phải đọc rành mạch, lưu loát, đọc diễn cảm bài văn, bài thơ ngắn, hiểu nội dung, ý nghĩa bài học Ở lớp các em rèn luyện kỹ đọc thông qua hệ thống văn thuộc các loại hình nghệ thuật, báo chí, khoa học (văn nghệ thuật và phi nghệ thuật) Việc rèn kỹ cho các em đọc đúng, đọc diễn cảm là việc cần thiết Tập đọc Để nhằm khắc phục phần nào hạn chế và tìm giải pháp dạy – học Page Lop2.net (2) Rèn kỹ đọc đúng, đọc diễn cảm cho học sinh lớp đọc đúng, đọc diễn cảm tốt cho học sinh lớp tôi đã có suy nghĩ và đưa số giải pháp việc: “Rèn luyện kỹ đọc đúng, đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5” Rất mong các đồng nghiệp tham khảo và đóng góp thêm ý kiến để bài giải pháp tôi thêm hoàn thiện và áp dụng vào thực tế tốt II THỰC TRẠNG Qua điều tra việc dạy - học đọc đúng, đọc diễn cảm GV và HS số trường huyện Lâm Hà, cụm Phúc Thọ và các lớp trường Tiểu học Phúc Thọ III tôi nhận thấy sau: Giáo viên Trong dạy học ngày, phần nhiều giáo viên chú trọng rèn luyện cho các em đọc đúng, đọc lưu loát, chính vì sau tiết tập đọc kết rèn luyện kỹ đọc diễn cảm các em là còn hạn chế Bên cạnh đó nhiều giáo viên chưa chú trọng vào phần luyện đọc diễn cảm Giáo viên cho học sinh luyện đọc, tìm hiểu bài kết thúc tiết học Tập đọc Bởi vì giáo viên coi nhẹ phần luyện đọc diễn cảm cho học sinh và lại thời lượng tiết học là 35 - 40 phút Thời gian thường thiếu để dạy hoàn chỉnh tiết Tập đọc đo đó giáo viên thường cắt phần luyện đọc lại (Luyện đọc diễn cảm) Và lý là giọng đọc số giáo viên chưa diễn cảm (do giọng địa phương) nên khó khăn cho việc hướng dẫn luyện đọc diễn cảm cho học sinh mình Học sinh Tình hình đọc bài học sinh còn chưa đúng và diễn cảm Các em đọc đúng câu, từ và số em thì đọc còn ngắc ngứ, chưa suôn sẻ câu văn Một số em còn chưa các định ngắt giọng sau dấu chấm và nghỉ sau dấu phẩy; các em không tự biết ngắt sau câu dài hay là ngắt để thể đúng nội dung nghĩa câu văn Nhưng bên cạnh đó thì có số học sinh đọc tốt và có giọng đọc hay Đã đọc diễn cảm thể đúng lời nhân vật, đúng nội dung ý nghĩa văn Với tình hình chung trên thì người giáo viên cần phải có kế hoạch để thay đổi chính quan niệm mình và có biện pháp luyện đọc cho các đối tượng học sinh để mang lại kết học cao Khảo sát chất lượng đầu năm Đầu năm nhận lớp, tôi đã tiến hành khảo sát chất lượng đọc và đọc diễn cảm 21 học sinh sau: Page Lop2.net (3) Rèn kỹ đọc đúng, đọc diễn cảm cho học sinh lớp SL (HỌC SINH) Số phần trăm Đọc chưa trôi chảy, ngắc ngứ, tốc độ chậm, phát âm sai 9.5 Đọc chưa trôi chảy, không ngắt nghỉ đúng sau dấu phẩy và dấu chấm Đọc trôi chảy, tốc độ vừa phải, đã ngắt nghỉ sau dấu phẩy và dấu chấm Đọc lưu loát, chưa diễn cảm và đúng tốc độ 28.5 Đọc lưu loát, diễn cảm và tốc độ đúng 19.1 Đọc diễn cảm, biết thể đúng lời thoại nhân vật, tự ngắt đúng không có dấu phẩy câu dài để thể đúng nội dung ý nghĩa câu văn ĐẶC ĐIỂM ĐỌC CỦA HỌC SINH 23.8 19.1 B NỘI DUNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP RÈN KỸ NĂNG ĐỌC ĐÚNG, ĐỌC DIỄN CẢM CHO HỌC SINH Qua điều tra, khảo sát và thực tế giảng dạy, thấy thực trạng dạy và học Luyện đọc diễn cảm cho học sinh lớp vậy, tôi đã suy nghĩ tìm tòi và mạnh dạn đưa số giải pháp để giúp dạy và rèn kỹ đọc đúng, đọc diễn cảm (trong phân môn Tập đọc) lớp nâng cao và hiệu Bản thân giáo viên phải có ý thức rèn luyện kỹ đọc diễn cảm mình Vì giáo viên đọc diễn cảm văn phần lớn là khiếu, còn có là nhờ quá trình luyện đọc thân thì ít Khi giáo viên đọc tốt văn thì đó chính là mẫu cho học sinh (trong các phương pháp dạy Tập đọc thì phương pháp đọc mẫu là quan trọng) Mẫu đọc giáo viên giúp các em nhận thấy cách đọc bài đọc nào Giáo viên đọc tốt văn còn giúp chính giáo viên nhận cái và chưa quá trình luyện đọc diễn cảm học sinh mình để uốn nắn, sửa chữa hay động viên, khuyến khích các em GV cần cho học sinh thấy rõ đọc đúng và đọc diễn cảm khác nào? + Đọc đúng: là đọc cách chính xác từ, câu, đoạn văn, ngắt nghỉ đúng các dấu câu, giọng đọc to, rõ, không ê a, ngắc ngứ… + Đọc diễn cảm: là yêu cầu đọc thành tiếng đặt đọc văn văn chương có các yếu tố ngôn ngữ văn chương Đó là khả làm chủ ngữ điệu làm chủ các thông số âm tốc độ, chỗ ngừng giọng, cường độ, cao độ Page Lop2.net (4) Rèn kỹ đọc đúng, đọc diễn cảm cho học sinh lớp và giọng… để biểu đạt đúng ý nghĩa và tình cảm mà tác giả đã gửi gắm vào bài đọc, đồng thời thể thông hiểu, cảm thụ người đọc tác phẩm Đọc diễn cảm thể lực đọc trình độ cao và thực trên sở đọc đúng và đọc lưu loát Luyện đọc thành tiếng không dừng lại luyện chính âm (phát đúng âm các tiếng) mà cần đọc đúng ngữ điệu Để tạo ngữ điệu học sinh cần phải làm chủ các thông số âm giọng: tạo cường độ cách đọc to, nhỏ, nhấn giọng Tạo tốc độ cách điều khiển độ nhanh chậm, và chỗ ngắt nghỉ lời Tạo cao độ cách nâng giọng, hạ giọng Tạo trường độ cách kéo dài giọng (ngân) hay không kéo dài Những yếu tố này không tồn cách cô lập mà thống lại thành tổ hợp phản ánh đúng thái độ, tình cảm, cảm xúc tác giả mô tả tạo thành ngữ điệu Ngữ điệu chính là hòa đồng âm hưởng bài học Nó có giá trị lớn để lộ cảm xúc Vì vậy, để đọc diễn cảm, phải làm ngữ điệu, nghĩa là có khả sử dụng phối hợp tổng hòa các yếu tố âm ngôn ngữ và tái cảm xúc Chú trọng luyện đọc đúng, đọc diễn cảm từ bắt đầu luyện đọc, không chú trọng luyện đọc diễn cảm Khi học sinh đọc giáo viên cần sửa lỗi đọc từ, ngắt nghỉ giọng cho học sinh Đọc đúng ngữ điệu trước hết cần đọc đúng chỗ ngắt nghỉ và đọc đúng ngữ điệu câu Chỗ ngắt giọng mà chúng ta nói đây là chỗ ngắt giọng lôgic Có bài Luyện từ và câu đã dạy “Nói, đọc trước hết phải nghỉ hơi” Như đọc nhìn thấy trên văn có dấu chấm câu phải nghỉ Nhờ chỗ nghỉ cùng ngữ điệu người đọc, người nghe có thể phân cách dòng ngữ lưu ý mà tiếp nhận Chỗ nghỉ các câu quan trọng vậy, trên thực tế HS và nhiều giáo viên không ý thức tầm quan trọng này nên đã đọc không tách các câu, khiến người nghe khó theo dõi Còn dấu phẩy văn thể chỗ ngắt Có thể định lượng: sau dấu chấm nghỉ lâu hai lần so với chỗ ngừng sau dấu phẩy Sau dấu chấm xuống dòng phải nghỉ lâu hai lần so với chỗ ngừng dấu chấm Như thời gian ngừng sau dấu câu là khác (người giáo viên phải biết điều này và nhắc cho học sinh để HS đọc đúng) Cần lưu ý là thời gian ngừng sau dấu phẩy không phải lúc nào nhau: dấu phẩy phân cách hai vế câu câu ghép đẳng lập ngừng lâu hơn, và dấu phẩy sau trạng ngữ dừng lâu dấu phẩy phân cách các phận đẳng lập Ví dụ : Mới đầu xuân năm kia,/1 hạt thảo gieo trên đất rừng,/2 qua năm, /2 đã lớn cao tới bụng người Một năm sau nữa, /1 từ thân lẻ, /2 thảo đâm thêm hai nhánh Sự sinh sôi mà mạnh mẽ Thoáng cái, /1 bóng râm rừng già, /2 thảo lan toả nơi tầng rừng thấp, /2 vươn ngọn, /2 xoè lá/2 lấn chiếm không gian… (Mùa thảo quả- TV5.T1) Page Lop2.net (5) Rèn kỹ đọc đúng, đọc diễn cảm cho học sinh lớp Trong các câu trên chỗ dừng dấu phẩy thứ (ký hiệu 1) dừng lâu chỗ dừng dấu phẩy sau (ký hiệu 2) Đặc biệt, dấu phẩy phân cách các phận đẳng lập có tính chất liệt kê ngắn nên ngắt ngắn, nhẹ, không tạo cách đọc nhấn vào tiếng nghe không tự nhiên, ví dụ không ngừng quá lâu sau dấu phẩy các câu sau: + Đền đài, /miếu mạo, /cung điện họ lúp xúp chân (Kỳ diệu rừng xanh –TV5.T1) + Người Tày từ khắp ngả Đi gặt lúa,/ trồng rau Những người Giáy,/ người Dao Đi tìm măng,/ hái nấm (Cổng trời trên mặt đất – TV5 T1) + Vì ven biển các tỉnh Cà Mau,/ Bạc Liêu,/ Bến Tre,/ Trà Vinh,/ Sóc Trăng,/ Hà Tĩnh,/ Nghệ An,/ Thái Bình,/ Hải Phòng,/ Quảng Ninh,/… có phong trào trồng rừng ngập mặn (Trồng rừng ngập mặn – TV5 T1) Chỗ ngắt giọng phản ánh các quan hệ ngữ pháp và các quan hệ ngữ pháp này có lúc biểu trên chữ viết các dấu câu có lúc lại không biểu gì trên chữ viết Lúc này muốn đọc đúng chỗ ngắt giọng cần nắm các quan hệ ngữ pháp Và đây chính là chỗ chúng ta cần phải biết để xác định nội dung luyện ngắt giọng đúng cho bài đọc cụ thể Trong giáo án phần này là nội dung thứ mục đọc đúng Khi đọc các bài văn xuôi, chỗ ngắt giọng phải trùng hợp với ranh giới ngữ đoạn Khi đọc bài thơ, chỗ ngắt nhịp phải tương ứng với chỗ kết thúc tiết đoạn Nhờ hiểu nghĩa và các quan hệ ngữ pháp, ta đọc đúng chỗ ngắt giọng và ngược lại, chỗ ngắt giọng là để người nghe xác định ý nghĩa từ vựng, ngữ pháp, nội dung bài đọc Đọc sai chỗ ngắt giọng phản ánh cách hiểu sai nghĩa ít là các đọc không để ý đến nghĩa Vì vậy, đọc đúng ngữ điệu nói chung, ngắt giọng đúng nói riêng vừa là mục đích dạy học thành tiếng, vừa là phương tiện giúp HS chiếm lĩnh nội dung bài Chúng ta cần nắm sở ngữ nghĩa, ngữ pháp chỗ ngắt giọng, dự tính chỗ HS hay ngắt giọng sai đọc, là xác định chỗ cần luyện ngắt giọng bài tập đọc cụ thể và hiểu đúng các bài tập đọc + Ví dụ: Sau 80 mươi năm giời nô lệ làm cho đất nước bị yếu hèn, ngày nay/ chúng ta cần phải xây dựng lại đồ mà tổ tiên đã dành cho chúng ta; nước nhà trông mong/ chờ đợi các em nhiều (Thư gửi các học sinh – TV5.T1) Page Lop2.net (6) Rèn kỹ đọc đúng, đọc diễn cảm cho học sinh lớp Cô bé ngây thơ tin vào truyền thuyết nói / gấp đủ nghìn sếu giấy treo quanh phòng, em khỏi bệnh Nhưng Xa-xa-cô chết/ em gấp 644 (Những sếu giấy – TV5.T1) Thế là/ A-lếch-xây đưa bàn tay vừa to / vừa / nắm lấy bàn tay đầy dầu mỡ tôi lắc mạnh và nói (Một chuyên gia máy xúc – TV5.T1) + Chiều/ học Chúng em qua ngôi nhà xây dở Ngôi nhà/ trẻ nhỏ Lớn lên/ với trời xanh… (Về ngôi nhà xây – TV5.T1) + Lãn Ông biết tin/ bèn đến thăm (Thầy thuốc mẹ hiền) Cần thấy rõ bài (mỗi văn bản) có nét đặc trưng riêng, có bài phải chú trọng phần ngắt nhịp có bài chú ý các từ gợi cảm, gợi tả bài… văn phi nghệ thuật cần phải đọc diễn cảm thì người nghe hiểu biết nội dung văn muốn thông báo điều gì? Tức là cần đọc đúng các loại kiểu câu Trong phát ngôn, ngữ điệu có chức phân biệt các loại thông báo và phân biệt các phận phát ngôn Dựa vào chức ngôn ngữ thì có thể chia ngữ điệu thành ngữ điệu cảm thán (ngữ điệu than), ngữ điệu cầu khiến, ngữ điệu mệnh lệnh, ngữ điệu chưa kết thúc, ngữ điệu hỏi, ngữ điệu liệt kê Ở ngữ điệu cản thán, từ tách phát âm cao giọng so với câu tường thuật lại thấp giọng so với câu hỏi Ta có thể chia ngữ điệu câu thành ngữ điệu xuống (hạ giọng), ngữ điệu lên giọng, ngữ điệu mạnh và ngữ điệu yếu * Ngữ điệu yếu (đọc nhỏ và lơi giọng) thường xuất cuối đoạn thì có nghĩa là lời nói chưa kết thúc, còn bỏ lửng Trên chữ viết nhìn thấy dấu “…” ngập ngừng chưa nói hết thì đọc với ngữ điệu yếu Ví dụ ngữ điệu yếu xuất các ví dụ sau trong: + Ê-mi-li, cùng cha Sau khôn lớn, thuộc đường, khỏi lạc… Ê-mi-li ôi! Trời tối rồi… Cha không bế nữa! (Ê-mi-li, con…- TV5.T1) + Có lời mẹ hát Ngọt bùi đắng cay … Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy… Bát cơm mùa gặt Thơm hào giao thông… Em vui em hát Hạt vàng làng ta… (Hạt gạo làng ta - TV5.T1) Page Lop2.net (7) Rèn kỹ đọc đúng, đọc diễn cảm cho học sinh lớp + Ngôi nhà trẻ nhỏ Lớn lên với trời xanh… (Về ngôi nhà xây – TV5.T1) * Ngữ điệu mạnh (đọc to nhấn giọng) Trong ngữ đoạn, ngữ điệu mạnh nêu bật từ người ta muốn nhấn mạnh đặc biệt và lúc này ngữ điệu mạnh trùng với trọng âm Ví dụ bài Đất Cà Mau nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm làm bật khắc nghiệt thiên nhiên Cà Mau và tính cách kiên cường người Cà Mau + (Đoạn 1: giọng nhanh, mạnh, nhấn giọng từ ngữ tả khác thường mưa Cà Mau: sớm nắng chiều mưa, nắng đó, đổ xuống, hối hả, phũ,…) + (Đoạn 2: nhấn giọng các từ ngữ miêu tả tính cách khắc nghiệt thiên nhiên Cà Mau, sức sống mãnh liệt cây cối đất CM: nẻ chân chim, rạn nứt, phập phều, gió, dông, thịnh nộ… thẳng đuột, hà sa số…) + (Đoạn 3: giọng thể niềm tự hào, khâm phục, nhấn mạnh các từ ngữ tính cách người Cà Mau: thông minh, giàu nghị lực, huyền thoại, thượng võ, lưu truyền…) Câu cảm, câu cầu khiến yêu cầu mạnh mà trên chữ viết biểu thị dấu chấm cảm có ngữ điệu mạnh Còn câu cầu khiến mời mọc, đề nghị nhẹ nhàng mà trên chữ viết thường ghi dấu chấm đọc với giọng nhẹ Những câu có hình thức là cảm mà đích thông báo thực chất là câu mệnh lệnh đọc với ngữ điệu mạnh Ví dụ: + Anh chị kia! Ngồi xuống ! Có chớ! Nào! Nói lẹ đi! Thằng ranh! Giấy tờ đâu, đưa coi! (Lòng dân) (Ở câu này đọc với ngữ điệu mạnh) * Ngữ điệu xuống (hạ giọng) dùng để kết thúc câu tường thuật Như vậy, đường ranh giới câu không thể chỗ ngừng mà còn ngữ điệu kết thúc xuống Nếu đọc đoạn câu tường thuật, ta không hạ giọng cuối câu thì không tạo luân chuyển nhịp nhàng cao độ các câu, vì chóng bị mệt và làm người nghe khó theo dõi các ý Những câu cầu khiến với lời đề nghị nhẹ nhàng, câu hỏi tu từ mà thực chất là câu khẳng định đọc với ngữ điệu xuống + Ví dụ: Có gió thoảng mây trôi Cổng trời trên mặt đất? (Trước cổng trời – TV5.T) Ừ, đúng rồi! Đất lành chim đậu, có gì lạ đâu cháu? (Chuyện khu vườn nhỏ - TV5.T1) + Ôi linh hồn Còn, mất? (Ê-mi-li, con…) Page Lop2.net (8) Rèn kỹ đọc đúng, đọc diễn cảm cho học sinh lớp * Ngữ điệu lên (còn gọi là ngữ điệu treo) là ngữ điệu có giọng đọc cao cuối câu Ngữ điệu này thường dùng câu hỏi, là câu hỏi không có từ để hỏi, câu cảm thán, câu mệnh lệnh có yêu cầu mạnh Ví dụ: +Đi đâu cha? Xem gì cha? (Ê-mi-li, con…) + Phải đấy! Cô giáo cho lũ làng xem cái chữ nào! (Buôn Chư Lênh đón cô giáo) Thường đọc, nhiều giáo viên và học sinh không chú ý đến dấu câu nên không đọc đúng kiểu câu, vì không thể đúng ý nghĩa, cảm xúc cần có Giáo viên và học sinh cần tránh việc quá chú ý vào dấu câu nên đã đọc quá mạnh, quá yếu, hay quá thấp gây chỗ gấp khúc, gãy đường nét âm nên nghe không tự nhiên, không hợp với cảm xúc Để đọc đúng kiểu văn thì người GV cần phải biết điều đơn giản rằng, giọng đọc văn công vụ, hành chính, mẩu tin khác với giọng đọc văn nghệ thuật, giọng đọc truyện khác giọng đọc kịch, đọc thơ, giọng đọc đoạn văn miêu tả khác giọng đọc bài tường thuật… xác định ngữ điệu đọc không thể tách rời với phong cách văn GV biết điều này để đọc mẫu cho đúng và để hướng dẫn cho HS cách đọc Đọc diễn cảm là việc đọc thể kĩ làm chủ ngữ điệu để biểu đạt ý nghĩa, tình cảm mà tác giả đã gửi gắm văn đọc, đồng thời biểu thông hiểu, cảm thụ người đọc tác phẩm Đọc diễn cảm đây phản ánh cách hiểu bài văn, bài thơ và việc hiểu là sở đọc diễn cảm Như vậy: Đọc và hiểu là hai quá trình gắn bó với Nếu đọc “đúng”, đọc “hay” thì hiểu văn các dễ dàng và ngược lại “hiểu” thì việc đọc hay hơn, diễn cảm Nên điều này bắt buộc giáo viên phải có cách giảng bài văn thật loâi cuoán để học sinh hiểu bài tốt và học sinh phải tích cực học tập tìm hiểu nội dung Đọc diễn cảm phải xác định nội dung, ý nghĩa bài đọc, sắc thái tình cảm, cảm xúc, giọng điệu chung bài Đây là nhiệm vụ quá trình đọc hiểu Kết thúc quá trình đọc hiểu HS phải xác định cảm xúc bài: vui, buồn, tự họa, thiết tha, nghiêm trang, sâu lắng, ca ngợi …Có nhiêu trạng thái cảm xúc Ngay bài có thể hoà trộn nhiều cảm xúc tóm lại giọng chủ yếu chương trình lớp là: vui tươi nhẹ nhàng, tự hào yêu mến, tha thiết, ngợi ca, trầm hùng mạnh mẽ Bên cạnh giọng này còn có giọng điệu tiêu biểu là tâm trạng nhẹ nhàng Điều quan trọng và khó khăn là sử dụng yếu tố âm ngữ điệu để nào làm thể cho đúng cảm xúc đã xác định Phương pháp làm việc với HS nhỏ là: HS nhỏ không thể đọc diễn cảm chúng ta dừng lại dẫn: “Em cố gắng đọc cho hay hơn, cố gắng đọc cho diễn cảm hơn” hay là: “Em cố gắng đọc cho vui hơn, đọc cho thiết tha hơn” HS có thể làm chủ giọng đọc chúng ta có Page Lop2.net (9) Rèn kỹ đọc đúng, đọc diễn cảm cho học sinh lớp lời dẫn rõ ràng, nghĩa là GV phải nhắc HS: Cần đọc to lên, nhỏ đi, cao giọng lên, hạ giọng xuống, ngắt nghỉ chỗ này chỗ kia, kéo dài tiếng này, lớn giọng tiếng kia… Để đọc diễn cảm, người đọc phải làm chủ chỗ ngắt giọng, là ngắt giọng biểu cảm, làm chủ tốc độ đọc (đọc nhanh, chậm, chỗ ngân hay là việc giãn nhịp đọc), làm chủ cường độ giọng (đọc to hay nhỏ, nhấn giọng hay lơi giọng), và làm chủ cao độ (độ cao giọng đọc, lên giọng hay hạ giọng) Ở tiểu học (Lớp 5) đọc diễn cảm thường phải đạt số kỹ thuật như: ngắt giọng biểu cảm, sử dụng tốc độ, cường độ, và cao độ * Ngắt giọng biểu cảm: Bên cạnh việc dạy HS ngắt giọng thể đúng quan hệ ngữ nghĩa – ngữ pháp còn cần phải dạy ngắt giọng biểu cảm Đó là chỗ ngừng lâu bình thường chỗ ngừng không lôgic ngữ nghĩa mà dụng ý người đọc nhằm gây ấn tượng cảm xúc Ngắt giọng biểu cảm đối lập với ngắt giọng lôgic Ngắt giọng lôgic là chỗ dừng để tách các nhóm từ câu Ngắt giọng lôgic hoàn toàn phụ thuộc vào ý nghĩa và quan hệ các từ Ngắt giọng đúng và hay là đích dạy đọc và là phương tiện để dạy tiếp nhận, chiếm lĩnh văn đọc * Tốc độ: Tốc độ đọc chi phối diễn cảm, có ảnh hưởng đến việc thể hiện, ý nghĩa cảm xúc Để HS làm chủ tốc độ đọc diễn cảm thì cần luyện cho HS kỹ đọc nhanh Đọc nhanh (còn gọi là đọc lưu loát, trôi chảy) là phẩm chất đọc mặt tốc độ, là việc đọc không ê a, ngắc ngứ Ví dụ: đọc ngắn, lời nhắn, đọc tự thuật, mục lục sách thì tốc độ đọc phải nhanh đọc văn văn chương Tốc độ đọc truyện phải nhanh đọc thơ trữ tình vì đọc thơ trữ tình cần thời gian để bộc lộ cảm xúc Khi đọc văn có nội dung miêu tả công việc dồn dập, khẩn trương phải đọc nhịp nhanh Cảm xúc vui với nhịp nhanh Cảm xúc phấn khởi tự hào thể tốc độ không quá chậm * Cường độ: Trước nói đến sử dụng cường độ đọc diễn cảm cần phải nói đến dạy đọc to Khi đọc trước nhiều người, HS phải tính đến người nghe Các em phải hiểu không đọc cho mình nghe mà phải đọc cho tập thể này nghe rõ Nghĩa là phải đọc to chừng nào bạn xa lớp nghe thôi Nhưng không có nghĩa là đọc quá to gào lên để gây chú ý các bạn Cường độ đọc có giá trị diễn cảm Cường độ phối hợp với cao độ tạo giọng vang (cường độ lớn: đọc to, nhấn giọng, cao độ: cao) hay giọng lắng (cường độ yếu, cao độ thấp) Ví dụ: Trên sông Đà Một đêm trăng chơivơi Tôi đã nghe tiếng ba-la-lai-ca Một cô gái Nga mái tóc màu hạt dẻ Page Lop2.net (10) Rèn kỹ đọc đúng, đọc diễn cảm cho học sinh lớp Ngón tay đan trên sợi dây đồng (Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà – TV5.T1) Đọc giọng lắng để thể niềm xúc động tác giả nghe tiếng đàn đêm trăng,… Khi đọc không ngắt phách mạnh mà dùng trường độ kéo dài giọng để tạo đường ranh giới ngắt nhịp, đồng thời phải đọc với giọng nhẹ nhàng tha thiết lời ru * Cao độ: Cao độ để đọc diễn cảm là chỗ lên giọng, xuống giọng có dụng ý nghệ thuật Kết hợp với cao độ giọng để phân biệt lời tác giả và lời nhân vật: SGK có nhiều văn kể chuyện, đó luôn có xen kẽ lời nhân vật với lời tác giả lời dẫn chuyện Khi đọc lời dẫn chuyện cần đọc với giọng nhỏ hơn, thấp lời nói trực tiếp nhân vật Ở đây có chuyển giọng mà lời dẫn thấp cho lời thoại lên Đọc văn kịch (Ví dụ bài LÒNG DÂN) Như “đọc diễn cảm” không phải là đọc cho “điệu”, thiếu tự nhiên, dựa vào ý thức chủ quan người đọc Mà đọc diễn cảm là sử dụng ngữ điệu để thể cho cảm xúc bài đọc Vì phải hòa nhập với câu chuyện, bài văn, bài thơ, có cảm xúc tìm thấy ngữ điệu thích hợp Chính tác phẩm quy định ngữ điệu cho chúng ta không phải chúng ta tự đặt ngữ điệu Trước đọc mẫu cho học sinh nghe, giáo viên cần nói rõ giọng đọc bài nào, đoạn, câu, nhân vật, nhấn giọng từ ngữ nào…tất điều đó giúp cho học sinh xác định các đọc bài Với câu dài giáo viên hướng dẫn mẫu nơi nghỉ và cho học sinh luyện đọc câu đĩ VD: Bài: “Bài ca trái đất” Trước đọc GV hướng dẫn giọng đọc bài: Bài thơ đọc với giọng vui, hồn nhiên, nhấn giọng vào từ gợi tả, gợi cảm HS chú ý nghỉ đúng nhịp thơ Trái đất này/ là chúng mình Quả bóng xanh/ bay trời xanh Trái đất trẻ /của bạn trẻ năm châu Vàng, trắng, đen…/ dù da khác màu Bom H, bom A / không phải bạn ta Tiếng hát vui/ giữ bình yên trái đất Tiếng cười ran/ cho trái đất không già (Bài ca trái đất – TV5.T1) Ví dụ: Đọc đúng văn khoa học thường thức có bảng thống kê: GV đọc mẫu bài văn- giọng đọc thể tình cảm trân trọng, tự hào; đọc rõ ràng, rành mạch bảng thống kê theo trình tự cột ngang sau: Page 10 Lop2.net (11) Rèn kỹ đọc đúng, đọc diễn cảm cho học sinh lớp + Triều đại/ Lý/ Số khoa thi/ 6/ Số tiến sĩ/ 11/ Số trạng nguyên /0/ + Triều đại/ Trần/ Số khoa thi/ 14/ Số tiến sĩ/ 51/ Số trạng nguyên /9/ … + Tổng cộng/ Số khoa thi/ 185/ Số tiến sĩ/ 2896/ Số trạng nguyên /46/ (Nghìn năm văn hiến – TV5.T1) Giáo viên chủ nhiệm kết hợp với giáo viên các lớp khác và kết hợp với Đội Thiếu niên Tiền phong, tổ chức các hoạt động ngoại khóa như: “thi đọc diễn cảm” sân chơi cuối tuần hay cuối tháng để các em có hội thể khả mình và các em chưa đạt thấy rõ mình chưa đạt chỗ nào để cố gắng việc rèn luyện kỹ đọc TIỂU KẾT: a Đọc diễn cảm là yêu cầu đọc thành tiếng đặt đọc văn văn chương có các yếu tố ngôn ngữ văn chương Đó là khả làm chủ ngữ điệu làm chủ các thông số âm tốc độ, chỗ ngừng giọng, cường độ, cao độ và giọng… để biểu đạt đúng ý nghĩa và tình cảm mà tác giả đã gửi gắm vào bài đọc, đồng thời thể thông hiểu, cảm thụ người đọc tác phẩm Đọc diễn cảm thể lực đọc trình độ cao và thực trên sở đọc đúng và đọc lưu loát b Đọc diễn cảm là kết việc hiểu thấu đáo bài học nên không thể luyện tập tách rời với luyện đọc hiểu Hai là đọc diễn cảm không phải là việc làm chủ đặc tính âm riêng lẻ giọng đọc mà là hòa đồng các thông số âm tạo nên âm hưởng chung bài Thứ ba, diễn cảm không phải là đọc thiếu tự nhiên, có tính chất “kịch” và tùy theo ý thích chủ quan người đọc Nó bị quy định cảm xúc bài đọc cho nên tác phẩm quy định ngữ điệu cho người đọc không phải người đọc tự đặt ngữ điệu Vì muốn dạy cho HS đọc diễn cảm, trước hết phải làm cho các em hòa nhập với văn bản, bài thơ Có cảm xúc thì thể ngữ điệu thích hợp c “Không hiểu tư tưởng chính tác phẩm và mục đích chính việc đọc nhằm thể nó thì không thể đọc diễn cảm noåi, dù là dòng” (E.Iadovixki – Dẫn theo Vũ Nho) Chính nội dung bài đọc quy định ngữ điệu nó nên không thể aùp đặt sẵn giọng đọc bài Xác định giọng đọc bài (của đoạn luyện đọc diễn cảm) phải là kết luận tự nhiên HS đưa sau hiểu sâu sắc bài đọc và biết cách diễn đạt thích hợp hướng dẫn thầy Hiểu, có ấn tượng đúng bài học chưa đủ, HS còn cần có mong muốn tha thiết chia sẻ với người ấn tượng mình đọc diễn cảm Page 11 Lop2.net (12) Rèn kỹ đọc đúng, đọc diễn cảm cho học sinh lớp d Để luyện đọc diễn cảm, cần làm các công việc sau: - HS làm quen với toàn tác phẩm, xác định giọng đọc chung bài - GV tổ chức cho HS đàm thoại, nhận thể loại văn bản, hiểu ý đồ tác giả, thảo luận với HS để xác định giọng điệu chung bài Về thể loại, đọc thơ phải chú ý tính nhịp điệu ngôn ngữ thơ ca, tức là truyền đạt tính nhạc thơ, thể luân chuyển nhịp nhàng các dòng thơ Đồng thời HS cần tránh cách đọc dừng lại máy móc cuối dòng thơ, không chú ý đến ý nghĩa nối tiếp dòng trước và dòng sau Có nhiều HS có thói quen đọc đều đếm tiếng Đọc văn xuôi thì điều quan trọng là cho thấy vận động tư tưởng tác giả - Nội dung chính bài học giúp HS xác định giọng đọc chung bài: nhẹ nhàng, tha thiết, vui tươi, ca ngợi, mạnh mẽ, trầm lắng, buồn thương…, nhịp điệu bài: nhanh, nhanh, chậm, chậm… - HS phân tích để thể hiện, lập dàn ý và xác định giọng đọc đoạn - HS tập luyện để thể giọng đọc câu, đoạn, bài - Tập luyện để thể là yếu tố hàng đầu để đảm bảo cho HS thành công đọc trước người nghe - Khi luyện tập, GV cần chỗ khó đọc, “điểm nút” bài đòi hỏi HS phải hiểu tìm cách thể điều đo giọng đọc Ta thấy HS hiểu tác phẩm đã khó mà thể hiểu đó giọng đọc càng khó (Kết 1- HS đạt được) - Trong bước luyện tập, HS phải thảo luận, nhận xét giọng đọc, giải thích vì đọc này là hay, đọc này là chưa hay, chỗ nào cách đọc thầy, bạn làm mình thích - Để luyện đọc, GV cần biết thể cách đọc khác đối lập để HS nhận có cách đọc là đúng, có cách đọc là không đúng, có cách đọc là hay, có cách đọc là không hay - Cuối cùng phải luyện đọc cá nhân Ở nhiều bài có thể cho HS đọc phân vai để làm sống lại nhân vật tác phẩm, để đọc phân biệt lời tác giả và lời nhân vật, phân biệt lời các nhân vật khác Việc chúng tơi đưa các bước luyện đọc đúng, đọc nhanh, đọc diễn cảm là để làm rõ các caùch luyện tập và các công việc cần tiến hành tổ chức dạy học Văn không phải là phép cộng số học đơn từ, câu, đoạn mà là chỉnh thể tổng hòa các yếu tố ngôn ngữ này Ngữ điệu không phải là tập hợp các yếu tố tốc độ, cường độ, cao độ đơn lẻ mà là hòa đồng các yếu tố này Vì các thứ tự mục đề mà chúng tôi nêu trên không phải là trình tự các công việc cần làm Trong luyện đọc diễn cảm cần sửa lỗi phát âm, đọc đúng chỗ ngắt giọng đã làm tạo cách đọc Page 12 Lop2.net (13) Rèn kỹ đọc đúng, đọc diễn cảm cho học sinh lớp diễn cảm… Kết thúc quá trình luyện đọc thành tiếng, HS phải đọc toàn bài trình độ đúng, hay, diễn cảm Tất nhiên là phải tùy học sinh, lớp, vùng cụ thể mà yêu cầu đặt mức độ khác C KẾT LUẬN Là giáo viên đứng lớp thông qua việc tìm tòi, suy nghĩ, nghiên cứu và thực nghiệm dạy số lớp trường Đặc biệt là lớp trường Tiểu học Quỳnh Lập B, tôi thấy lớp mình có nhiều tiến rõ nét đọc đúng và đọc diễn cảm các văn Chất lượng khảo sát sau thực nghiệm đến đầu tháng sau: SL (HỌC SINH) ĐẶC ĐIỂM ĐỌC CỦA HỌC SINH Soá phaàn traêm (%) Đọc chưa trôi chảy, ngắc ngứ, tốc độ chậm, phát âm sai Đọc chưa trôi chảy, không ngắt nghỉ đúng sau dấu phẩy và dấu chấm 3,7 Đọc trôi chảy, tốc độ vừa phải, đã ngắt nghỉ sau dấu phẩy và dấu chấm 18,5 Đọc lưu loát, chưa diễn cảm và đúng tốc độ 25,9 Đọc lưu loát, diễn cảm và tốc độ đúng 33,4 Đọc diễn cảm, biết thể đúng lời thoại nhân vật, tự ngắt đúng không có dấu phẩy câu dài để thể đúng nội dung ý nghĩa câu văn 18,5 Với giúp đỡ nhà trường, đồng nghiệp, tôi đã giảng dạy và đã nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt, đặc biệt là phân môn Tập đọc (đọc đúng và diễn cảm) cho học sinh Tuy nhiên việc dạy đọc diễn cảm các văn không thể đạt kết ý muốn mà đòi hỏi người giáo viên phaûi không ngừng tìm tòi, kiên trì, bền bỉ việc dạy và khuyến khích HS học tập tốt Trong tháng thực các giải pháp mà tôi đã nêu thì còn số HS chưa đạt kết mong đợi (nhưng đã có tiến bộ) Tôi còn phải cố gắng nhiều việc tìm tòi, nghiên cứu, học hỏi và ứng dụng vào thực tế các tiết dạy… Giải pháp trên đây tôi không thể tránh khỏi thiếu sót nhiều mặt Tôi mong đóng góp đồng nghiệp và ngoài trường, BGH nhà trường cuøng các quý cấp lãnh đạo để caùc giải pháp tôi hoàn thiện và áp dụng tốt công tác giảng dạy địa phương Xin chân thành cảm ơn! Người viết Trần Văn Trí Page 13 Lop2.net (14) Rèn kỹ đọc đúng, đọc diễn cảm cho học sinh lớp II TỔ CHỨC THỰC HIỆN Ông Trạng thả diều Tập đọc: I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Đọc thành tiếng: * Đọc đúng số từ khó bài: Lưng trâu, cát, mảnh gạch vở, vỏ trứng, chữ tốt, đỗ… * Đọc trơn tru, lưu loát toàn bài, nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ, nhấn giọng các từ ngữ nói đặc điểm tính cách, thông minh, tính cần cù, tinh thần vượt khó Nguyễn Hiền * Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi Đọc – hiểu * Hiểu các từ ngữ: trạng, kinh ngạc … * Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên 13 tuổi Giáo dục học sinh lòng ham học, ý chí vượt khó lên học tập, ham học theo gương Nguyễn Hiền II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC * Tranh minh họa bài tập đọc trang 104, SGK (nếu phóng to có điều kiện) * Bảng phụ ghi sẵn các câu, đoạn cần luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG A Mở đầu GIAÙO VIEÂN HOÏC SINH - Cho HS quan saùt tranh - HS quan saùt tranh Neâu noäi dung tranh: Tranh minh hoïa caûn caùc baïn Hs ñang chaêm chuù nghe thaày giaùo giaûng baøi, moät baïn ñi chaên traâu ngoài học bài, các bạn vượt mưa gió đến trường, em bé chăm học tập, nghiên cứu và đã trở thành người tài giỏi, có ích cho xã hoäi - GV Giới thiệu chủ điểm: Đó là nội dung chuû ñieåm “Coù chí thì neân” maø thaày - Những người dù là em giới thiệu với các bạn tuần tới - Teân chuû ñieåm noùi leân ñieàu gì? tuổi còn nhỏ gặp khó khăn đã biết vươn lên học tập và người có nghị lực, ý chí thì nhaát ñònh seõ thaønh coâng Page 14 Lop2.net (15) Rèn kỹ đọc đúng, đọc diễn cảm cho học sinh lớp B Daïy baøi Giới thieäu baøi Hướng daãn luyeän đọc và tìm hieåu baøi a) Luyeän đọc b) Tìm hieåu baøi - Hôm thầy muốn giới thiệu với các baïn moät caâu chuyeän noùi veà moät thieáu niên tuổi nhỏ mà có chí lớn, đỗ đạt cao qua baøi “OÂng Traïng thaû dieàu” cuûa nhaø văn Trinh Đường Đọc và ghi tên bài: Ông Trạng thả diều - Gọi HS đọc bài - GV chia bài thành đoạn + Đoạn 1: “Vào đời vua … để chơi” + Đoạn 2: “Lên sáu tuổi… chơi diều” + Đoạn 3: “Sau vì nhà nghèo … Học trò cuûa thaày” + Đoạn 4: Còn lại - HS luyện đọc + Sửa từ cho HS phát âm sai (nếu có) + Hỏi HS đọc đoạn 2: Em hiểu “kinh ngạc” nghĩa là gì? Hỏi HS đọc đoạn 4: “Trạng” từ “ông Trạng” có nghĩa laø gì? - Nhận xét đọc lần - Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: Lưng trâu, cát, mảnh gạch vở, vỏ trứng, chữ tốt, đỗ - Cho HS đọc lần (theo cặp) - Nhaän xeùt cho ñieåm - GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi nhấn giọng (tự nhiên) từ ngữ nói đặc điểm tính cách, thông minh, tính cần cù, chăm chỉ, vượt khó Nguyễn Hiền: ham thả diều, kinh ngạc, lạ thường, hai möôi, löng traâu, ngoùn tay, maûnh gaïch, voû trứng, bay cao, vi vút, vượt xa, ba mươi tuổi, trẻ Đoạn kết đọc với giọng sảng khoái -1HS đọc + Laàn1: em - Hs đọc lần2: em + (Chuù giaûi) -Luyện đọc - HS đọc theo cặp và nhóm đọc trước lớp - HS laéng nghe - Yêu cầu HS đọc đoạn đầu và cho biết: - HS đọc thầm và trả lời: Nguyễn Hiền sinh hoàn cảnh Nguyeãn Hieàn sinh moät gi gia ñình nhö theá naøo? Caäu thích chôi troø ñình ngheøo, caäu raát ham thaû dieàu, gì? lên tuổi đã tự biết làm diều để chôi - Em hieåu “ham” ham thaû dieàu - Ham thaû dieàu nghóa laø thích chôi nghóa laø gì? dieàu - GV ghi bảng từ “ham thả điều” * GV giảng: Ở tuổi các em bạn Page 15 Lop2.net (16) Rèn kỹ đọc đúng, đọc diễn cảm cho học sinh lớp thích trò chơi khác nhau, Nguyeãn Hieàn khoâng chæ ham chôi thaû diều mà còn tự biết làm lấy diều để chơi từ còn nhỏ Qua đó ta thấy Nguyeãn Hieàn laø moät caäu beù nhö theá - Raát thoâng minh naøo? - Bạn nào tìm chi tiết nói lên tư -Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu đến chaát thoâng minh cuûa Nguyeãn Hieàn và có trí nhớ lạ thường, có hôm thuoäc 20 trang saùch maø vaãn coù thì chơi diều - GV nhaän xeùt vaø keát luaän - Em hiểu “lạ thường” có ý nghĩa - Thông minh khác thường đến mức theá naøo? phaûi ngaïc nhieân - GV ghi bảng từ lạ thường - Qua đoạn và bạn nào cho thầy biết - HS trả lời đoạn và đoạn nói lên điều gì? - GV keát luaän: YÙ1: Tö chaát thoâng minh cuûa Nguyeãn Hieàn - 2HS nhắc lại ý1 - GV ghi baûng yù * GV: Đến tuổi học Nguyễn Hiền đã làm thầy phải ngạc nhiên vì trí nhớ lạ thường, học đâu hiểu Thông minh nhö vaäy thì Nguyeãn Hieàn coù chaêm chæ để rèn luyện thông minh không hay ham chơi thả diều Các em đọc thầm đoạn cho thầy biết Nguyễn Hiền ham hoïc vaø chòu khoù nhö theá naøo? - GV treo tranh giaûng: Nhaø ngheøo nhö vaäy nhöng Nguyeãn Hieàn vaãn ham hoïc ñi chăn trâu đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ, không có đồ dùng để học tập Hiền tự tạo đồ dùng học tập sách là lưng trâu, cát; bút là ngón tay; đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong, có kỳ thi Nguyeãn Hieàn laøm baøi vaøo laø chuoái khoâ nhờ bạn xin thầy chấm hộ Trong hoàn caûch hoïc taäp khoù khaên nhö theá keát quaû bài làm Hiền nào? - Em hiểu “chữ tốt, văn hay” nghĩa là nhö theá naøo? - GV ghi bảng Văn hay chữ tốt Page 16 Lop2.net - 3-4 HS trả lời – nhận xét – bổ sung: Maëc duø nhaø ngheøo, phaûi boû hoïc, ban ngày chăn trâu Nguyễn hiền đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ Tối đến đợi bạn thuộc bài mượn baïn; saùch laø löng traâu, neàn caùt; buùt laø ngón tay; đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong, có kỳ thi Nguyễn Hiền làm bài vào là chuối khô nhờ baïn xin thaày chaám hoä - Chữ tốt văn hay vượt xa các học trò cuûa thaày - Chữ đẹp, đúng chính tả, bài văn giàu hình ảnh, sinh động, xúc cảm… (17) Rèn kỹ đọc đúng, đọc diễn cảm cho học sinh lớp - Nguyeãn Hieàn coù khoù khaên nhö theá vaãn khắc phục khó khăn học tập, lớp mình coù baïn naøo gia ñình khoù khaên vaãn vöôn leân khoù khaên hoïc toát? - GV kết hợp giáo dục ý chí vượt khó khaên vöôn leân hoïc taäp - Đoạn muốn kể vói chúng ta điều gì? - GV keát luaän vaø ghi yù leân baûng Ý2: Đức tính ham học và chịu khó Nguyeãn Hieàn - Chòu khoù ham hoïc nhö theá keát quaû hoïc taäp cuûa Nguyeãn Hieàn nhö theá naøo? 1baïn đọc to đoạn và suy nghĩ trả lời câu hỏi - Vì Nguyễn Hiền gọi là “Ông Traïng thaû dieàu”? - GV ghi bảng từ Ông Trạng thả diều - Đoạn cho biết điều gì? - GV nhaän xeùt ghi baûng: -Ý3: Nguyễn Hiền đỗ trạng nguyên -Câu chuyện có ý nghĩa gì? Thầy mời bạn đọc câu hỏi - Yeâu caàu HS thaûo luaän nhoùm suy nghó trả lời - HS trả lời - Nghe - HS trả lời: Đức tính ham học và chòu khoù cuûa Nguyeãn Hieàn - 1HS đọc, lớp suy nghĩ -Vì ông đỗ trạng nguyên năm 13 tuổi vaãn coøn laø caäu beù ham thích thaû dieàu vaø oâng laø Traïng nguyeân treû nước Việt Nam ta từ trước đến - Nguyễn Hiền đỗ trạng nguyên 2HS nhắc lại ý3 -1HS đọc câu -HS trao đổi thảo luận, nêu ý kiến cuûa mình + Tuoåi treû taøi cao: Nguyeãn Hieàn raát nhoû tuoåi maø taøi cao + Coù chí thì neân: Nguyeãn Hieàn coøn nhỏ có chí hướng tâm khắc phục khó khăn để học tốt + Công thành danh toại: Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyễn và đạt vinh * GV kết luận: câu thành ngữ trên đề quang có nét nghĩ đúng với nội dung truyện, -Lớp nhận xét Nguyễn Hiền là người “tuổi trẻ tài cao”, là người “công thành danh toại”, ñieàu maø caâu chuyeän muoán khuyeân chuùng ta laø “Coù chí thì neân” Caâu tuïc ngữ Có chí thì nên nói đúng ý nghĩa caâu chuyeän - Bạn nào tìm câu thành ngữ có ý - “Coù coâng maøi saét, coù ngaøy neân kim nghóa gaàn gioáng caâu treân? * Vừa thầy và các bạn tìm hiểu đoạn bài nêu nội dung chính - HS nêu nội dung Page 17 Lop2.net (18) Rèn kỹ đọc đúng, đọc diễn cảm cho học sinh lớp c) Luyện đọc diễn cảm Cuûng coá daën doø cuûa laø gì? -GV choát: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ - Laéng nghe Trạng nguyên 13 tuổi * Các em đã hiểu nội dung bài, bây chúng ta cùng tìm cách đọc hay cuûa baøi nheù - Cho Học sinh đọc thầm đoạn – Nêu cách đọc - Học sinh đọc thầm đoạn + Giọng đọc chậm rãi, nhấn giọng - Gọi 2-3 học sinh đọc – Giáo viên nhận “ham thả diều”) xét và cho điểm - 2-3 học sinh đọc - Học sinh đọc đoạn - Đoạn các em cần đọc giọng - Học sinh đọc đoạn nào? + (Chậm rãi, nhấn giọng từ “kinh - Học sinh đọc ngạc, lạ thường, hai mươi”) - Giáo viên kết luận cho điểm Học sinh đọc – 1Học sinh nhận xét – - Yêu cầu Học sinh đọc thầm và tìm cách đọc đoạn + (Nhấn giọng từ “lưng trâu, cát, - Học sinh đọc – học sinh nhận xét, cho ngĩn tay, mảnh gạch vở, vỏ trứng, điểm cánh diều, tiếng sáo, vượt xa) - Đoạn 4: Nêu cách đọc - Học sinh đọc – Nhận xét -(Đọc giọng sảng khoái, nhấn giọng từ “13 tuổi, trẻ nhất”) - Ở bài này thầy thấy đoạn hay - 2-3 Học sinh đọc đoạn thầy mời bạn đọc lại Giáo viên ghi - bạn đọc lại Học sinh khác nhận xét điểm - Thi đọc nam và nữ - Giáo viên nhận xét, cho điểm động viên - Thi đọc nam và nữ - Các học sinh khác nhận xét * Qua câu chuyện em học tập gì - Hoïc taäp loøng ham hoïc hoûi, yù chí Nguyeãn Hieàn? vượt khó vươn lên học tập Nguyeãn Hieàn laø moät taám göông saùng - Nhaän xeùt tieát hoïc cho chuùng em noi theo - Dặn nhà học bài và xem trước bài “Coù chí thì neân” Page 18 Lop2.net (19)

Ngày đăng: 30/03/2021, 04:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w