Giáo án Khối 4 - Tuần 26 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Văn Phùng

20 4 0
Giáo án Khối 4 - Tuần 26 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Văn Phùng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung bài mới ’ 5-7 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu Cả lớp cầu của đề bài: GV gạch dưới những chữ sau trong đề bài: Kể lại một câu chuyện nói về lòng 1 HS đọc đề bài.. dũng cảm mà [r]

(1)Giáo án lớp Năm học: 2009-2010 GVSG: Nguyễn Văn Phùng Thứ hai, ngày 01 tháng năm 2010 Tập đọc THẮNG BIỂN I Mục đích – Yêu cầu – Kiến thức - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí thắng người đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ sống yên bình – Kĩ + Đọc lưu loát toàn bài + Giọng đọc phù hợp với diễn biến chiến đấu người với bão biển – Thái độ - Giáo dục HS lòng dũng cảm và lòng tự hào dân tộc ý chí và lòng dũng cảm người Việt Nam II Đồ dùng dạy - học - Ảnh minh hoạ bài đọc SGK - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm III Các hoạt động dạy – học TG Hoạt động giáo viên ĐT/ĐD Hoạt động học sinh 1’ Ổn định: 5’ Bài cũ: bài thơ tiểu đội xe không kính - Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu - HS đọc và trả lời hỏi Bài ’ a Giới thiệu bài b Nội dung bài mới: ’ 10-11 Hoạt động 1: Luyện đọc Cả lớp - GV chia đoạn: đoạn -HS theo dõi - HS đọc nối tiếp lượt -Hs theo dõi - HS đọc nối tiếp lượt -HS luyện đọc - HS đọc chú giải -HS luyện đọc -HS luyện đọc theo cặp -HS đọc theo cặp -GV nêu cách đọc và đọc diễn cảm toàn bài 10-11’ Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Đọc lướt toàn bài và cho biết: - HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - Cuộc chiến đấu người với K + Biển đe doạ (đoạn 1) bão biển miêu tả theo trình tự nào ? + Biển công (đoạn 2) HS đọc đoạn + Người thắng biển (đoạn 3) - Tìm từ ngữ , hình ảnh đoạn văn TB - gió bắt đầu mạnh – nước biển càng – nói lên đe doạ bão biển? biển muốn nuốt tươi đê mỏng Đọc thầm đoạn manh (cá) mập đớp cá chim nhỏ bé - Sự công bão biển miêu K - Sự công bão biển tả nhụ nào đoạn văn? miêu tả khá rõ nét, sinh động Sức mạnh bão biển to lớn, không gì ngăn cản “Nếu rào rào”; Cuộc chiến đấu diễn dội, ác liệt : “Một vật lộn tâm chống giữ” Lop4.com (2) Giáo án lớp Năm học: 2009-2010 - Trong đoạn và đoạn 2, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh biển cả? - Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng gì ? Đọc lướt đoạn 3: Những từ ngữ, hình ảnh nào đoạn văn thể lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng người trước bão biển ? Bài văn ca ngợi điều gì? TB K TB Tranh K-G 6-8’ GVSG: Nguyễn Văn Phùng - Biện pháp so sánh : cá mập đớp cá chim – đàn cá voi lớn - Biện pháp, nhân hoá: biển muốn nuốt tươi đê mỏng manh – là biển, là gió giận điên cuồng - Tạo sinh động, hấp dẫn; tác động mạnh mẽ tới người đọc + Thể lòng dũng cảm: nhảy xuống sdòng nước – lấy thân mình ngăn dòng nước mặn + Thể sức mạnh và chiến thắng người: Họ ngụp xuống, trồi lên, ngụp xuống …đám người không sợ chết đã cứu quãng đê sống lại Ca ngợi lòng dũng cảm và ý chí thắng người đấu tranh chống thiên tai , bảo vệ đê biển - HS luyện đọc diễn cảm Hoạt động 3: Đọc diễn cảm Cả lớp Cho HS đọc nối tiếp toàn bài treo - HS luyện đọc đoạn3 bảng phụ có ghi đoạn lên bảng -Hướng dấn HS đọc đoạn -Gọi HS thi đọc - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm -GV nhận xét tuyên dương HS bài văn đọc hay - HS nêu 2’ Củng cố - Qua bài văn em có nhận xét gì Cả lớp người đây? 1’ Dặn dò: Xem bài: Ga-vrốt ngoài chiến luỹ Rút kinh nghiệm: Môn: Toán LUYỆN TẬP I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Kiến thức - Kĩ năng: Giúp HS rèn luyện kĩ thực phép chia phân số II CHUẨN BỊ: III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG 1’ 3-5’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định: Bài cũ: Nêu cách chia hai phân số ? Tính: 1’ ĐT/ĐD HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Lớp hát bài - HS lên bảng : Bài a/ Giới thiệu bài Hoạt động: Thực hành 2Lop4.com (3) Giáo án lớp 5-7’ Năm học: 2009-2010 Bài tập 1/136: -Yêu cầu HS thực phép chia rút gọn kết (đến tối giản) Cả lớp HS làm bài - Từng đợt HS lên bảng làm bài (3 em làm bài a; sau đó em làm bài b) - Lớp nhận xét, sửa chữa Cả lớp - HS nêu yêu cầu: Tìm x - Giáo viên nhận xét và kết luận - Các kết đã rút gọn: 6-8’ 5-7’ 6-8’ ; ; ;2 Bài tập 2/136: Cho học sinh nêu yêu cầu đề bài - GV lưu ý: Tìm thừa số tìm số chia chưa biết tiến hành số tự nhiên - GV kết luận: a) X = 21/20 b) X = 5/8 Bài tập 3/136: - Yêu cầu HS làm tính vào - Yêu cầu HS quan sát & so sánh, đối chiếu hai phân số (Phân số thứ hai: là hai phân số đảo ngược phân số thứ nhất) Chú ý HS: Phân số có tử số mẫu số thì - Kết luận kết đúng: Cả bài có kết là Bài tập 4/136: - Cho học sinh đọc và phân tích đề: - Cho HS nêu cách tính diện tích hình bình hành Từ đó, gợi ý các em cách tính độ dài cạnh đáy hình bình hành biết diện tích và chiều cao + Chú ý HS hai phân số giống (số bị chia số chia nên thương 1) 2’ 1’ - GV kết luận kết đúng: Cạnh đáy: 2/5 : 2/5 = (m) Củng cố Nêu cách chia hai phân số? Dặn dò: Xem bài: Luyện tập GVSG: Nguyễn Văn Phùng TB K - HS nêu cách tìm thừa số chưa biết và tìm số chia chưa biết - HS làm bài - HS nhận xét và sửa sai HS lên bảng làm, HS thực phép tính Nhận xét bài làm trên bảng, sửa chữa Cả lớp - HS đọc và nêu yêu cầu đề bài: Tính độ dài đáy hình bình hành - HS nêu S=axh -> a = S/h HS làm bài HS sửa bài HS lên bảng Rút kinh nghiệm: Lop4.com (4) Giáo án lớp Chính tả Năm học: 2009-2010 GVSG: Nguyễn Văn Phùng THẮNG BIỂN I MỤC TIÊU: - Nghe – viết chính xác, đẹp đoạn từ : Mặt trời lên cao dần tâm chống giữ bài đọc Thắng Biển - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n in/inh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài tập 2b viết sẳn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Các hoạt động GV ĐT/ĐD Các hoạt động HS 1’ 3-5’ Ổn định: KTBC: - GV đọc cho HS viết Giao thừa, dao, rao vặt, ranh giới, cỏ gianh, danh lam Dạy học bài mới: 1’ a Giới thiệu bài b Nội dung bài 19-21’ Hoạt động1: Nghe viết chính tả Cả lớp -GV đọc đoạn viết cính tả -Hỏi : Qua đoạn văn em thấy hình ảnh bão biển nào ? GV hướng dẫn HS viết từ khó : Lan rộng, vật lộn ,dữ dội, điên cuồng 6-8’ Gv đọc bài ho HS viết -Gv đọc cho HS soát lại bài -GV thu chấm Hoạt động 2: Bài tập Bài : - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2b Tổ chức cho HS làm bài theo hình thức thi tiếp sức Hướng dẫn đọc kỹ đoạn văn chỗ trống, dựa vào nghĩa có tiếng có vần cho sẳn, tìm âm đầu l/n để tạo thành từ đúng - Theo dõi HS làm bài - Yêu cầu đại diện nhóm đọc đoạn văn Cả lớp Bảng phụ HS lên bảng đọc và viết các từ ngữ - Lắng nghe Qua đoạn văn hình ảnh bão biển dữ, nó công dội vào khúc đê mỏng manh HS theo dõi GV phân tích -2 HS lên bảng viết , Cả lớp viết vào nháp - HS viết bài vào - HS soát lại lỗi Số còn lại HS đổi chéo để chấm lỗi - HS đọc thành tiếng yêu cầu làm bài tập trước lớp - Nghe giáo viên hướng dẫn - Các tổ thi làm bài nhanh Lời giải: Thầm kín, lung linh, lặng thinh, giữ 4Lop4.com (5) Giáo án lớp 2’ 1’ Năm học: 2009-2010 hoàn chỉnh nhận xét, bổ sung Củng cố: Gv nhận xét chung bài chính tả Dặn dò: Xem bài tuần 27 GVSG: Nguyễn Văn Phùng gìn, Bình tĩnh, gia đình, nhường nhịn, thông minh, rung rinh Rút kinh nghiệm: KHOA HỌC NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ I MỤC TIÊU: Giúp HS - Nêu ví dụ các vật có nhiệt độ cao, thấp - Biết nhiệt độ bình thường thể, nhiệt độ nước sôi, nhiệt độ nước đá tan - Hiểu “nhiệt độ” là đại lượng độ nóng lạnh vật - Biết cách sử dụng nhiệt kế và đọc nhiệt kế II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, nước đá tan, cái chậu nhỏ - Chuẩn bị theo nhóm: nhiệt kế, cốc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG HOẠT ĐỘNG DẠY ĐT/ĐD HOẠT ĐỘNG HỌC ’ 1 Ổn định: KTBC: HS ’ 3-5 + Em có thể làm gì để tránh khắc HS lên bảng phục việc đọc, viết ánh sáng quá yếu? + Chúng ta nên làm gì để bảo vệ đôi mắt? Bài ’ a Giới thiêïu bài b Nội dung bài Hoạt động 1: nóng, lạnh vật 8’-10’ -GV nêu: nhiệt độ là đại lượng độ - Tiếp nối trả lời nóng, lạnh vật - Em hãy kể tên vật có nhiệt độ + Vật nóng: nước đun sôi, bóng cao (nóng) và vật có nhiệt độ đèn, nồi nấu ăn, nước, thấp (lạnh) mà em biết xi măng trời nóng + Vật lạnh: nước đá, khe tủ lạnh, đồ tủ lạnh Lop4.com (6) Giáo án lớp 8’-10’ 3-5’ 2’ Năm học: 2009-2010 Yêu cầu HS quan sát hình minh họa và trả lời câu hỏi: cốc a nóng cốc nào và lạnh cốc nào? Vì em biết? Hoạt động 2: Giới thiệu cách sử dụng nhiệt kế -Tổ chức cho HS làm thí nghiệm GVSG: Nguyễn Văn Phùng HS trình bày ý kiến: cốc a nóng cốc c và lạnh cốc b, vì cốc a là cốc nước nguội, cốc b là cốc nước nóng, cốc c là cốc nước đá - 2HS lên tham gia làm thí nghiệm cùng với GV và trả lời câu hỏi + Em cảm thấy nước chậu B lạnh nước chậu C vì tay chậu A có nước ấm chuyển sang chậu B cảm giác lạnh Còn tay chậu D có nước lạnh nên chuyển sang chậu C có cảm giác nóng - GV vừa phổ biến cách làm thí nghiệm vừa thực hiện: Lấy chậu và đổ lượng nước vào chậu Đánh dấu chậu A, B, C, D Đổ thêm ít nước sôi vào chậu A và cho đá vào chậu D Yêu cầu HS lên bảng nhúng tay vào chậu B, C Hỏi: tay em cảm giác nào? Hãy giải thích? + Nhiệt độ nước sôi là bao nhiêu độ? + Nhiệt độ nước đá tan là bao nhiêu độ? - GV gọi HS lên bảng, vẩy cho thủy ngân tuột xuống bầu, sau đó đặt bầu nhiệt kế vào nách và kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt kế Sau khoảng phút, lấy nhiệt kế và đọc nhiệt độ - Lấy nhiệt kế và yêu cầu HS đó đọc nhiệt độ Hoạt động 3:thực hành đo nhiệt độ + HS đo nhiệt độ cốc nước: nước phích, nước có đá dang tan, nước nguội + Đo nhiệt độ các thành viên nhóm + Ghi lại kết đo Đối chiếu nhiệt độ các nhóm Củng cố: + Nhiệt độ nước sôi là 100oC + Nhiệt độ nước đá tan là 0oC - HS lên bảng làm theo hướng dẫn GV - Đọc 37oC HS thực 6Lop4.com (7) Giáo án lớp 1’ Năm học: 2009-2010 GVSG: Nguyễn Văn Phùng HS đọc bài học Dặn dò: Xem bài Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt Rút kinh nghiệm: Thứ ba, ngày 02 tháng năm 2010 Toán LUYỆN TẬP I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Kiến thức - Kĩ năng: Giúp HS rèn luyện kĩ thực phép chia phên số: trường hợp số bị chia là số tự nhiên II CHUẨN BỊ: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV ĐT/ĐD HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ Ổn định: 3-5’ Bài cũ: Tính: : - HS sửa bài 5 - HS nhận xét Bài mới: 1’ a Giới thiệu bài b Nội dung bài 7-9’ Bài tập 1/137: TB - Yêu cầu HS thực giấy nháp HS thực theo trình tự- HS làm - Cho HS làm bài bài -Cả lớp nhận xét - HS nêu -Nêu cách rút gọn phân số ? 5-7’ Bài tập 2/137:HS nêu yêu cầu Cả lớp GV ghi đề lên bảng -3 HS lên bảng làm -CHo HS làm bài -HS trình bày -Cho HS trình bày - HS nêu Nêu cách thực phép chia phân số ? ’ 5-7 Bài tập 3/137: TB -HS làm - Hs làm bài -HS nêu -Nêu cách nhân tổng( HIệu ) cho số ’ 5-7 Bài tập 4/137: GV nêu yêu cầu Khá HS làm bài -HS làm bài vào vở, gọi HS lên bảng làm bài Củng cố : 2’ Lấy số đó nhân với mẫu số phân Nêu cách chia số tự nhiên cho phân số chia cho tử số số ? ’ Dặn dò: - HS làm bài - Chuẩn bị bài: Luyện tập chung - HS sửa Rút kinh nghiệm: Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ “AI LÀ GÌ?” Lop4.com (8) Giáo án lớp Năm học: 2009-2010 GVSG: Nguyễn Văn Phùng I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: HS tạo câu kể Ai là gì? Từ C – V cho sẵn Kĩ năng: Tìm câu kể kiểu Ai làm gì? Trong bài thơ Xác định phận C – V câu Viết đoạn văn có dùng kiểu câu Ai là gì? Thái độ: Thích học và sử dụng kiểu câu giao tiếp II CHUẨN BỊ: - Bìa cứng ghi từ ngữ bài tập - Bảng phụ chép bài thơ ngắn III CÁC HOẠT DẠY HỌC: TG Hoạ động GV ĐT/ĐD Hoạt động học HS 1’ 1.Ổn định: 2-4’ KTBC:Tìm từ cùng nghĩa với từ “dũng cảm” 3.Bài mới: 1’ a.Giới thiệu bài: Luyện tập câu “Ai là gì? b.Nội dung bài 7-9’ Bài tập 1/78: HS đọc đề -Cho HS làm bài TB - HS đọc yêu cầu bài tập -Cho Hs trình bày bài làm - HS làm bài cá nhân -GV nhận xét đưa bảng phụ lên bảng để Mảnh -Một số HS nêu -Cả lớp nhận xét chốt lại ý đúng bìa -Nêu tác dụng câu kể Ai là gì? -Để nhận định hay giới thiệu đối tượng nào đó * Trẻ em là tương lai đất nước * Bạn Nam là người bạn tốt * Ga-ga-rin là người đầu tiên bay vào 8-10’ Bài tập 2/78: GV nêu yêu cầu vũ trụ Làm việc nhóm đôi: viết nháp các câu * Mẹ là người đầu tiên em kiểu Ai là gì? Trong bài thơ, sau đó tìm CN Cả lớp Cả lớp nhận xét – VN câu Bảng Bông cúc / là nắng làm hoa CN VN phụ Bướm vàng / là nắng bay xa CN VN Lúa chín / là nắng đồng CN VN Trái thị, trái hồng / là nắng Cây 8-10’ Bài tập 3/79: HS đọc yêu cầu CN VN -1 HS làm mẫu Khá - HS viết -Cho HS làm bài - Cho 2, em đọc trước lớp -Cho HS trình bày - Cả lớp nhận xét -Gv nhận xét tuyên dương bài giới thiệu hay 2’ Củng cố : Gv nhận xét tiết học 1’ Dặn dò: Hoàn thành BT Rút kinh nghiệm: 8Lop4.com (9) Giáo án lớp Năm học: 2009-2010 GVSG: Nguyễn Văn Phùng Lịch sử CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG I Mục đích - yêu cầu: 1.Kiến thức: HS nắm được: - Từ kỉ XVI, các chúa Nguyễn đã đẩy mạnh việc khẩn hoang từ sông Gianh trở vào Nam Bộ ngày - Cuộc khẩn hoang từ kỉ XVI đã mở rộng diện tiáh sản xuất các vùng khoang hoá - Nhân dân các vùng khẩn hoang sống hoà hợp với 2.Kĩ năng: - Xác định địa phận từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến Nam Bộ 3.Thái độ: - Tôn trọng sắc thái văn hoá các dân tộc II Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Việt Nam kỉ XVI, XVII - Phiếu hoạ tập HS III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV ĐT/ĐD HOẠT ĐỘNG CỦA HS ’ 1 Ổn định: 3-5’ Bài cũ: Trịnh – Nguyễn phân tranh - Tình hình nước ta đầu kỉ XVI nào? - Kết nội chiến sao? - HS trả lời Bài mới: - HS nhận xét 1’ a.Giới thiệu: b Nội dung bài 6-8’ Hoạt động1: Hoạt động lớp - GV giới thiệu đồ Việt Nam kỉ XVI – Bản đồ XVII kỉ XVI, - Yêu cầu HS xác định địa phận từ sông Gianh - HS đọc SGK xác định địa XVII đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến Nam Bộ phận ngày - GV nhận xét 8-10’ Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Trình bày khái quát tình hình nước ta từ sông Phiếu SGK - HS thảo luận Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến - Đại diện nhóm trình bày kết đồng sông Cửu Long? thảo luận => Kết luận : Trước kỉ XVI , từ sông Gianh vào phía nam , đất hoang còn nhiều, xóm làng & cư dân thưa thớt Những người nông dân nghẻo khổ phía Bắc đã di cư vào phía nam cùng nhân dân địa phương khai phá , làm ăn Từ cuối kỉ XVI , các chúa Nguyễn đã chiêu mộ dân nghèo và bắt tù binh tiến dần vào phía nam khẩn hoang lập làng 3-5’ Hoạt động 3: Hoạt động lớp -Xây dựng sống hoà hợp, xây dựng văn hoá chung - Cuộc sống các tộc người phía nam đã trên sở trì sắc đem lại đến kết gì? thái văn hoá riêng tộc Củng cố: người 2-3’ - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK Dặn dò: 1’ - Chuẩn bị bài: Thành thị kỉ XVI - XVII Rút kinh nghiệm: Lop4.com (10) Giáo án lớp Năm học: 2009-2010 GVSG: Nguyễn Văn Phùng Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Biết kể lời mình câu chuyện đúng với chủ điểm Những người cảm Hiểu chuyện, biết trao đổi với các bạn nội dung câu chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số truyện cổ tích, truyện danh nhân, truyện thiếu nhi, bài báo nói lòng dũng cảm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động dạy GV ĐT/ĐD Hoạt động học HS ’ 1 Ổn định: ’ 3-5 Kiểm tra bài cũ: - GV mời HS nối tiếp kể lại câu HS kể chuyện Những chú bế không chết và trả lời câu hỏi: Vì truyện có tên là Những chú bé không chết? Dạy bài mới: ’ a Giới thiệu bài b Nội dung bài ’ 5-7 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu Cả lớp cầu đề bài: GV gạch chữ sau đề bài: Kể lại câu chuyện nói lòng HS đọc đề bài dũng cảm mà em đã nghe - Cả lớp đọc thầm lại HS đọc thành tiếng toàn đọc – giúp HS xác định đúng yêu cầu đề, tránh kể chuyện lạc đề tài phần Đề bài và Gợi ý (các mục 1, 2, 3, 4) Cả lớp đọc thầm lại Các em có thể kể truyện SGK HS đọc thầm lại gợi ý và để các lớp 2, 3, (như gợi ý SGK) tìm chọn câu chuyện mình HS giỏi làm mẫu: nêu tên câu chuyện đã chọn, tên các nhân vật, cố truyện 18-20’ Hoạt động2: HS kể chuyện và trao đổi Cả lớp - HS làm việc theo nhóm: Từng nội dung câu chuyện HS nhóm kể câu chuyện mình Sau đó nhóm trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Đại diện các nhóm thi kể trước lớp Kết thúc chuyện mối em nói ý nghĩa chuyện, điều các em hiểu nhờ câu chuyện - Cả lớp và GV nhận xét – tính điểm Cả lớp bình chọn người kể chuyện hay nhất, hiểu chuyện 10 Lop4.com (11) Giáo án lớp 3’ 1’ Năm học: 2009-2010 GVSG: Nguyễn Văn Phùng Củng cố - GV nhận xét tiết học Dặn dò: Chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện tuần tới (Kể lại câu chuyện lòng dũng cảm mà em chứng kiến tham gia) Rút kinh nghiệm: Thứ tư , ngày 03 tháng năm 2010 Tập đọc GA-VÊ-RỐT NGOÀI CHIẾN LUỸ I Mục đích – Yêu cầu – Kiến thức - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài : Ca ngợi lòng dũng cảm chú bé Ga – vơ - rốt – Kĩ + Đọc trôi chảy toàn bài + Đọc đúng tên các nhân vật, các câu đối thoại Giọng đọc phù hợp với nội dung nhân vật, với lời dẫn truyện; thể tính cách hồn nhiên và tinh thần dũng cảm Ga-vơ-rốt trên chiến luỹ – Thái độ - Giáo dục HS lòng dũng cảm và làm việc thể lòng dũng cảm II Đồ dùng dạy - học - Ảnh minh hoạ bài đọc SGK - Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm III Các hoạt động dạy – học TG Hoạt động giáo viên ĐT/ĐD Hoạt động học sinh 1’ Ổn định: 3-5’ Bài cũ: Thắng biển - Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu - HS đọc và trả lời hỏi Bài 1’ a Giới thiệu bài b Nội dung bài : 10-12’ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc Cả lớp -GV chia đoạn: đoạn - HS theo dõi -HS luyện đọc nối tiếp lượt1 + luyện - HS luyện đọc đọc tên nước ngoài -HS đọc nối tiếp lượt2 + đọc câu cảm - HS luyện đọc -1 HS đọc chú giải -1 HS đọc -HS luyện đọc theo cặp -HS đọc theo nhóm đôi GV nêu cách đọc và đọc diễn cảm toàn - HS theo dõi bài 8-10’ Hoạt động2: Tìm hiểu bài Đọc lướt đoạn1 để TLCH: Ga-va-rốt TB - HS đọc thầm và TL: Ga-va-rốt nghe ngoài chiến luỹ để làm gì? nói nghĩa quân hết đạn nên ngoài chiến luỹ để nhặt đạn, giúp nghĩa quân có thể tiếp tục chiến đấu Đọc đoạn2 và cho biết : - Những chi tiết nào thể lòng dũng K - Bóng cậu bé thấp thoáng ngoài đường cảm Ga-va-rốt? phố, làn mưa đạn; Cuốc-phây-rắc Tranh 11 Lop4.com (12) Giáo án lớp Năm học: 2009-2010 - Nói câu ý nghĩ Ga-vơ-rốt nghe Aêng-giôn-ra nói: “Chừng 15 phút thì chiến luỹ chúng ta không còn quá 10 viên đạn.” Đọc đoạn và TLCH: - Vì tác giả lại nói Ga-va-rốt là thiên thần ? hét lên giục Ga-va-rốt vào, Ga-varốt nán lại để nhặt đạn – lúc ẩn, lúc làn đạn giặc, chơi trò ú tim với cái chết - Mình phải kiếm đạn giúp các anh Phải có đạn tiếp tục chiến đấu K Cả lớp - Nêu ý nghĩa bài? GVSG: Nguyễn Văn Phùng K-G 6-8’ + Vì thân hình chú bé ẩn làn khói đạn + Vì đạn đuổi theo Ga-vơ-rốt chú bé nhanh đạn, chú chơi trò ú tim với cái chết Ca ngọi lòng dũng cảm chú bé Ga vê rốt - HS luyện đọc diễn cảm Hoạt động 3: Đọc diễn cảm HS đọc bài theo hình thức phân vai Cả lớp -GV treo bảng phụ có ghi đoạn lên Bảng bảng phụ - HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm đoạn đoạn văn ’ Củng cố: Nêu cảm nghĩ em nhân vật GaHS nêu vê- rốt 1’ Dặn dò: Chuẩn bị: Dù trái đất quay! Rút kinh nghiệm: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Kiến thức - Kĩ năng: Giúp HS -Rèn luyện kĩ thực phép chia phân số -Thực phép chia phân số cho số tự nhiên II CHUẨN BỊ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV ’ 1 Ổn định: 3-5’ Bài cũ: Tính : 12 Bài mới: 1’ a Giới thiệu bài b Nội dung bài 3-5’ Bài tập 1/137: GV viết đề lên bảng Bài tập này có ý định nêu tượng sau: Khi đổi chỗ hai phân số phép chia đã cho thì phân số đảo ngược với kết phép chia đã cho 3-5’ Bài tập 2/137: ĐD/ĐT HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS sửa bài HS nhaän xeùt TB 12 Lop4.com HS thực phép chia HS laøm baøi (13) Giáo án lớp 6-8’ 7-9’ 3-5’ 1’ Năm học: 2009-2010 Trường hợp số tự nhiên chia phân số: :5 + Cần giải thích trước thực theo mẫu: Đây là trường hợp phân số chia cho số tự nhiên Viết số tự nhiên dạng phân số có mẫu số là (5 = ) Thực phép chia hai phân số 2 1  ) ( :    3  15 Bài tập 3/138: - GV hỏi lại cách thực các phép tính biểu thức Bài tập 4/138: Các hoạt động giải toán: Nêu cách tính chu vi và diện tích hình chữ nhật Củng cố -Nêu cách chia hai phân số ? -Nêu cách chia phân số cho số tự nhiên ? Dặn dò Chuẩn bị bài: Luyện tập chung GVSG: Nguyễn Văn Phùng Từng cặp HS sửa & thống keát quaû Cả lớp HS laøm baøi HS sửa Khaù HS neâu HS laøm baøi HS sửa bài Cả lớp HS trình baøy baøi giaûi Ruùt kinh nghieäm: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I MỤC TIÊU: - Hiểu nào là kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng bài Miêu tả cây cối - Thực hành luyện tập viết đoạn kết bài văn miêu tả cây cối Theo cách mở rộng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - HS chuẩn bị ảnh số loài cây - Bảng phụ viết sẳn gợi ý BT2 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Các hoạt động GV ĐT/ĐD Các hoạt động HS ’ 1 Ổn định: 3-5’ Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc đoạn mở bài giới thiệu - HS đọc đoạn mở bài mình chung cây mà em định tả trước lớp 13 Lop4.com (14) Giáo án lớp Năm học: 2009-2010 GVSG: Nguyễn Văn Phùng - 1’ 4-6’ 4-6’ 7-9’- 6-8’ 3’ 1’ Bài a Giới thiệu bài: b Nội dung bài Bài 1/82: Cả lớp -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp - Có thể dùng các câu đoạn a, b để kết bài Kết bài đoạn a, nói tình cảm người tả cây Kết bài đoạn b, nêu ích lợi cây và tình cảm người tả cây Đây là kết bài mở rộng - Thế nào là kết bài mở rộng bài văn miêu tả cây cối ? Bài 2/82: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Treo bảng phụ có viết sẳn các câu hỏi bài -Gọi HS trả lời câu hỏi Chú ý sửa lỗi cho HS Cả lớp theo dõi và nhận xét -1 Hs đọc thành tiếng yêu cầu bài tập trước lớp -2 HS ngồi cùng bàn cùng trao đổi thảo luận - Có thể dùng các câu đoạn a, b, để kết bài Đoạn a nói lên tình cảm người tả cây Đoạn b nêu lợi ích và tình cảm người tả cây - Trong bài văn miêu tả cây cối, kết bài mở rộng nói lên tình cảm người tả cây nêu kên ích lợi cây Tbình - HS đọc thành tiếng - Hs đọc tìm câu trả lời - – HS tiếp nối trả lời Bài /82: Cả lớp -GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Yêu cầu HS tự làm bài -Gọi HS đọc bài làm mình trước lớp GV sửa lỗi dùng từ ngu cho HS -GV ghi nhanh câu hỏi lên bảng -GV cho điểm HS làm tốt Bài 4/82:GV nêu yêu cầu câu a Khá - HS làm bài -Cho HS trình bày Củng cố: - Nhận xét tiết học Dặn dò:Dặn Hs nhà hoàn thành đoạn văn kết bài và chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm: 14 Lop4.com - HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập trước lớp - Viết lết bài vào - – HS trình bày trước lớp -HS làm bài -Một số HS nối tiếp trình bày (15) Giáo án lớp Năm học: 2009-2010 GVSG: Nguyễn Văn Phùng KHOA HỌC VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT I MỤC TIÊU: Giúp HS -Biết vật dẫn nhiệt tốt (kim loại: đông, nhôm…), vật dẫn nhiệt kém: (gỗ, nhựa, bông, len, rơm…) -Giải thích số tượng giản đơn liên quan đến tính dẫn nhiệt vật liệu -Hiểu sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và biết cách sử dụng chúng trường hợp liên quan đến đời sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -HS chuẩn bị: cốc, thìa nhôm, thìa nhựa -Phích đựng nước nóng, xoong, nồi, giỏ ấm, cái lót tay,giấy báo cũ, len, nhiệt kế III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG Hoạt động giáo viên ĐD/ĐT Hoạt động học sinh 1’ Ổn định: KTBC: ’ 3-4 -Nêu VD các vật nóng lên, lạnh -Nước và chất lỏng nào nóng lên và lạnh đi? Bài mới: 1’ a Giới thiệu bài: b Nội dung bài mới: ’ 8-10 Hoạt động1: Vật dẫn nhiệt tốt ,vật dẫn nhiệt kém - HS đọc thí nghiệm trang 104 - Em dự đoán xem thìa nào nóng lên? -Cho HS làm thí nghiệm - Cho HS báo cáo kết -Vật nào dẫn nhiệt tốt ,vật nào dẫn nhiệt kém ? -Tại vào hôm trời lạnh chạm tay vào ghế sắt tay ta có cảm giác lạnh? 4-6’ -Tại chạm tay vào ghế gỗ tay ta không có cảm giác lạnh chạm vào ghế sắt ? Hoạt động2: Làm thí nghiệm tính cách nhiệt không khí ? -1 HS đọc đoạn đối thoại trang 105 -1 HS đọc thí nghiệm HS nêu Cả lớp Thìa nhôm, nhựa - HS đọc lớp theo dõi - Thìa kim loại nong lên -HS tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm, sau đó báo cáo kết - Thìa kim loại dẫn nhiệt tốt - Thìa nhựa dẫn nhiệt kém - Khi chạm tay vào ghế sắt tay ta đã truyền nhiệt cho ghế đó tay ta có cảm giác lạnh -Gỗ dẫn nhiệt kém nen tay không bị mấtnhiệt nhanh chạm tay vào ghế sắt Cả lớp Phích nước 15 Lop4.com - Cả lớp đọc thầm - HS làm thí nghiệm (16) Giáo án lớp Năm học: 2009-2010 GVSG: Nguyễn Văn Phùng -Các nhóm làm thí nghiệm -Cho HS trình bày kết - Đại diện nhóm trình bày -Vậy nhiệt độ cốc nào ø nóng ? Cả lớp - Cốc nóng ’ 5-7 Hoạt động 3: Kể tên và nêu công dụng các vật cách nhiệt - Các nhóm tiến hành thi kể tên và nêu -Các nhóm tiến hành thi kể công dụngj các vật cách nhiệt? 3-5’ Củng cố : Thế nào là vật dẫn nhiệt? Nêu Ví dụ? Là vật cho nhiệt truyền qua Thế nào là vật cách nhiệt ?Nêu VD? Là vật không cho nhiệt truyền qua 1’ Dặn dò: Xem bài: Các nguồn nhiệt Rút kinh nghiệm: Thứ năm ngày 04 tháng năm 2010 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Kiến thức - Kĩ năng: Ôn tập thực phép tính trên các phân số Giải bài toán đơn, chuẩn bị cho bài toán hợp với hai phép tính trên các phân số (cộng & trừ, nhân & chia) II CHUẨN BỊ: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV ĐT/ĐD HOẠT ĐỘNG CỦA HS ’ 1 Ổn định: Bài cũ: Luyện tập chung 3-5’ HS sửa bài Tính x , : HS nhận xét 3 Bài mới: 1’ a.Giới thiệu: b Nội dung bài 3-5’ Bài tập 1/138 : HS nêu yêu cầu Cả lớp -Cho Hs làm bài HS làm bài HS lên bảng làm -Cả lớp nhận xét HS nêu -Nêu cách cộng hai phân số khác mẫu số ? ’ 4-6 HS làm bài Bài tập 2/138: HS làm bài vào TB HS sửa - Nêu cách trừ hai phân số khác mẫu - HS nêu số? ’ 4-6 Cả lớp Bài tập 3/138: GV nêu yêu cầu - HS làm bài và nêu - Nêu cách nhân hai phân số? 3-5’ Cả lớp HS làm bài Bài tập 4/138:GV ghi đề lên bảng HS sửa bài - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày 16 Lop4.com (17) Giáo án lớp 3-5’ 3-5’ 1’ Năm học: 2009-2010 Bài 5/138: HS đọc đề -Cho HS làm bài Củng cố: -Nêu cách cộng,trừ hai phân số khác mẫu số? -Nêu cách tìm phân số số? Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập chung khá GVSG: Nguyễn Văn Phùng HS lên bảng ,Cả lớp làm bài vào Rút kinh nghiệm : Địa lí DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Kiến thức: HS biết duyên hải miền Trung có các đồng nhỏ hẹp cùng cồn cát ven biển; có khí hậu khác biệt vùng phía bắc & vùng phía nam Kĩ năng: HS trên đồ Việt Nam vị trí duyên hải miền Trung Nêu số đặc điểm duyên hải miền Trung Nhận xét lược đồ, ảnh, bảng số liệu để biết đặc điểm nêu trên Thái độ: Biết chia sẻ với người dân miền Trung khó khăn thiên tai gây nên II CHUẨN BỊ: Bản đồ tự nhiên Việt Nam Ảnh thiên nhiên duyên hải miền Trung: bãi biển phẳng, bờ biển dốc, đá; cánh đồng trồng màu, đầm – phá, rừng phi lao trên đồi cát III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV ĐT/ĐD HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1‘ Ổn định: KTBC: Xác định sông Hồng, sông Cửu HS lên bảng thực Long trên đồ 3-4’ Bài mới: 1’ a.Giới thiệu: b Nội dung bài mới: 10-13’ Hoạt động1: Hoạt động lớp & nhóm đôi GV treo đồ Việt Nam Bản đồ i HS quan sát GV tuyến đường sắt, đường từ thành Vieät phố Hồ Chí Minh qua suốt dọc duyên hải Nam miền Trung để đến Hà Nội GV yêu cầu nhóm HS đọc câu hỏi, quan Các nhóm đọc câu hỏi, quan sát lược sát lược đồ, ảnh SGK đồ, ảnh SGK, trao đổi với Nhắc lại vị trí, giới hạn duyên hải miền vị trí, giới hạn & đặc điểm địa hình, Trung sông ngòi duyên hải miền Trung Đặc điểm địa hình, sông ngòi duyên hải miền Trung Đọc tên các đồng Giải thích các sông đây Do núi gần biển, duyên hải hẹp nên 17 Lop4.com (18) Giáo án lớp 8-10’ 3-5’ 1’ Năm học: 2009-2010 thường ngắn? GV cho lớp quan sát số ảnh đầm phá, cồn cát trồng phi lao duyên hải Lược đồ miền Trung & giới thiệu dạng địa Tranh hình phổ biến xen đồng đây, hoạt động cải tạo tự nhiên người dân aûnh veà đầm, vùng (trồng phi lao, lập hồ nuôi tôm) GV giới thiệu kí hiệu núi lan biển để HS phaù, coàn thấy rõ thêm lí vì các đồng cát miền Trung lại nhỏ, hẹp & miền Trung có troàng dạng bờ biển phẳng xen bờ biển dốc, phi lao có nhiều khối đá ven bờ Hoạt động 2: Hoạt động nhóm & cá nhân GV yêu cầu HS quan sát lược đồ hình & ảnh hình Nêu tên dãy núi Bạch Mã Mô tả đường đèo Hải Vân? GV nói thêm đường giao thông qua đèo Hải Vân & tuyến đường hầm qua đèo Hải Vân đã xây dựng vừa rút ngắn SGK đường, vừa hạn chế tắc nghẽn giao thông đất đá vách núi đổ xuống đoạn đường bị sụt lở vì mưa bão Quan sát lược đồ hình 1, cho biết vị trí thành phố Huế & Đà Nẵng vùng duyên hải miền Trung? Dựa vào bảng số liệu trang 133 hãy so sánh nhiệt độ Huế & Đà Nẵng? GV nêu gió Tây Nam vào mùa hè & gió Đông Nam vào mùa thu đông, liên hệ với sông ngắn vào mùa mưa nước lớn dồn đồng nên thường gây lũ lụt đột ngột GV làm rõ đặc điểm không thuận lợi thiên nhiên gây cho người dân duyên hải miền Trung & hướng thái độ HS là chia sẻ, cảm thông với khó khăn người dân đây phải chịu đựng 4.Củng cố GV yêu cầu HS : Lên đồ duyên hải miền Trung, đọc tên các đồng bằng, tên sông, mô tả địa hình duyên hải Nhận xét khác biệt khí hậu vùng phía Bắc & vùng phía Nam duyên hải; đặc điểm gió mùa hè & thu đông miền này 5.Dặn dò: Chuẩn bị bài: Người dân duyên hải miền Trung Ruùt kinh nghieäm: 18 Lop4.com GVSG: Nguyễn Văn Phùng sông đây thường ngắn HS nhắc lại ngắn gọn đặc điểm địa hình & sông ngòi duyên hải miền Trung HS theo dõi HS quan sát lược đồ hình & ảnh hình & nêu Dãy núi Bạch Mã Nằm trên sườn núi, đường uốn lượn, bên trái là sườn núi cao, bên phải là sườn núi dốc xuống biển HS cùng nhận xét lược đồ, bảng số liệu & trả lời Vị trí Huế phía Bắc đèo Hải Vân, Đà Nẵng phía Nam Nhiệt độ Huế & Đà Nẵng chênh lệch tháng 1, Huế lạnh Đà Nẵng độ C & tháng thì giống nhau, nóng (Từ đó HS nhận thấy rõ vai trò tường chắn gió mùa đông dãy Bạch Mã) HS thực (19) Giáo án lớp Năm học: 2009-2010 GVSG: Nguyễn Văn Phùng Kỹ thuật : CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP MÔ HÌNH KĨ THUẬT (2 TIẾT ) I.MỤC TIÊU: -HS biết tên gọi, hình dạng các chi tiết lắp ghép mô hình kĩ thuật -Sử dụng cờ lê, tua vít để lắp, tháo các chi tiết -Biết lắp ráp số chi tiết với II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: TG Hoạt động giáo viên ĐT/ĐD Hoạt động học sinh 1’ 3’ 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ : -GV kiểm tra lắp ghép mô hình kĩ thuật 3/Dạy – học bài mới: 1’ a.Giới thiệu bài : b Nội dung bài mớ 8-10’ Hoạt động1: GV hướng dẫn HS gọi tên, nhận dạng các chi tiết và dụng cụ: -Bộ lắp ghép có 34 loại chi tiết và dụng cụ Cả lớp khác nhau, phân thành nhóm chính, GV giới thiệu nhóm chi tiết chính theo mục (SGK) -GV có thể cho HS tự gọi tên vài nhóm chi tiết ( nhóm trục: ốc và vít; cờ – lê, tua vít….) nhằm phát huy tính thực hiễn các em -GV tổ chức cho HS gọi tên , nhận dạng và đếm số lượng chi tiết, dụng cụ bảng ( H.1 – SGK) -GV chọn số chi tiết và đặt câu hỏi để HS nhận dạng, gọi tên đúng và số lượng các loại chi tiết đó -GV giới thiệu và hướng dẫn cách xếp các chi tiết hộp: các loại chi tiết xếp hộp có nhiều ngăn, ngăn để số chi tiết cùng loại – loại khác -GV cho các nhóm HS tự kiểm tra tên gọi, nhận dạng loại chi tiết, dụng cụ theo hình (SGK) 10-13’ Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS cách sử dụng cờ lê, tua – vít Cả lớp -GV hướng dẫn thao tác lắp vít theo các bước: +Khi lắp ráp các chi tiết, dùng ngón tay cái và ngón tay trỏ tay trái vặn ốc vào vít Sau ren ốc khớp với ren vít, ta dùng cờ lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua vít đặt vào rãnh vít và quay cán tua vít 19 Lop4.com -Mang ĐDHT để lên bàn cho GV kiểm tra HS lắng nghe, -HS thực theo yêu cầu HS tự kiểm tra tên gọi, nhận dạng loại chi tiết, dụng cụ theo hình (SGK) -Quan sát hướng dẫn GV -2 – HS lên bảng thao tác lắp vít Cả lớp quan sát nhận xét -HS lớp quan sát hướng dẫn GV (20) Giáo án lớp Năm học: 2009-2010 GVSG: Nguyễn Văn Phùng theo chiều kim đồng hồ và hình (SGK) để trả lời câu hỏi SGK -Vặn chặt vít ốc giữ chặt các chi tiết cần ghép lại với ( H.2 –SGK) -GV gọi – HS lên bảng thao tác lắp vít, -HS thực hành cách tháo vít sau đó GV cho các lớp tập lắp vít Tháo vít -Tay trái dùng cờ lê giữ chặt ốc, tay phải -Quan sát hướng dẫn GV Trả lời dùng tua vít đặt vào rãnh vít vặn cán câu hỏi theo yêu cầu tua vít ngược chiều kim đồng hồ -GV cho HS thực hành cách tháo vít Lắp ghép số chi tiết -GV thao tác mẫu bốn mối ghép hình (SGK) -Trong quá trình thao tác mẫu GV có thể HS theo dõi đặt câu hỏi yêu cầu HS gọi tên và số lượng mối ghép -HS nêu -GV thao tác mẫu cách tháo các chi tiết mối ghép và xếp gọn gàng vào hộp lắp ghép 3-5’ 4.Củng cố: - Khi lắp các chi tiết ta dùng dụng cụ nào ? -Nêu cách lắp vít ? HS nêu ’ Dặn dò: -Dặn học sinh đọc bài và chuẩn bị vật liệu , dụng cụ theo SGK để thực hành Rút kinh nghiệm: Đạo đức TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO( Tiết1) I - Mục tiêu - Yêu cầu - Kiến thức : Giúp cho HS hiểu - Thế nào là hoạt động nhân đạo - Vì cần phải tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo - Kĩ : - HS tích cực tham gia số hoạt động nhân đạo lớp, trường, địa phương phù hợp với khả .3 - Thái độ: - Biết thông cảm với người gặp khó khăn hoạn nạn II - Đồ dùng học tập - Mỗi HS có bìa màu: xanh, đỏ, trắng III – Các hoạt động dạy học TG Hoạt động giáo viên ĐT/ĐD Hoạt động học sinh ’ 1 Ổn định: Kiểm tra bài cũ: Giữ gìn các công ’ 3-5 trình công cộng - Vì cần giữ gìn các công trình công 20 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 04:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan