1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần học 7 năm 2010

20 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa BT1, mục III; tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể n[r]

(1)Thứ hai ngày 27 tháng năm 2010 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Tập đọc NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT A Mục tiêu: - Bước đầu đọc diễn cảm bài văn - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi thông minh, tình cảm gắn bó cá heo với người B Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung đoạn C Các hoạt động dạy học: Hoạt dộng dạy TG Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ: 5' - Đọc bài: Tác phẩm Si - le và tên phát xít - Nêu ý nghĩa câu chuyện? B Bài mới: 1’ Giới thiệu bài: Giới thiệu chủ điểm người với - Giới thiệu bài đọc thiên nhiên Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài: 10’ a Luyện đọc: -GV đọc mẫu ? Bài chi làm đoạn? - đoạn (mỗi lần xuống dòng là đoạn) - HS luyện đọc nối tiếp đoạn + Đọc đoạn.Lần 1: - HS đọc - Ghi từ khó - HS luyện đọc nối tiếp đoạn + Đọc đoạn.Lần 2: -GV kết hợp giúp HS giải nghĩa các từ và khó bài - HS luyện đọc theo cặp + Đọc đoạn nhóm b Tìm hiểu bài: 10’ - Vì thuỷ thủ trên tàu lòng tham, cướp ? Vì nghệ sĩ A - si - on phải nhảy hết tặng vật ông, đòi giết ông xuống biển? - Đàn cá heo bơi đến vây quanh tàu say ? Điều kỳ lạ gì xảy nghệ sĩ cất sưa thưởng thức tiếng hát Bầy cá heo đã tiếng hát giã biệt đời? cứu A - si - ôn và đưa ông trở đất liền - Biết thưởng thức tiếng hát nghệ sĩ; ? Qua câu chuyện, em thấy cá heo biết cứu giúp người nghệ sĩ, là người đáng yêu, đáng quí điểm nào? bạn tốt người - Cá heo biểu diễn nhào lộn Cá heo cứu ? Ngoài câu chuyện trên, em còn biết người thoát khỏi đàn cá mập Nó có thể câu chuyện nào cá heo? lao nhanh 50 km / 50 Giáo án lớp 5- Năm học 2010- 2011; trường tiểu họcLop4.com Mường Lang – Người thực hiện: Trần Hợp Năm (2) ? Câu chuyện có ý nghĩa gì? } Hướng dẫn đọc diễn cảm 13’ - Gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn - GV đọc mẫu đoạn diễn cảm - HS đọc đoạn diễn cảm nhóm - HS thi đọc diễn cảm - GV nhận xét, dấnh giá 2’ IV Củng cố, dặn dò: - Nhận xét học - Yêu cầu kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Chuẩn bị bài: Tiếng dàn Ba - la - lai ca trên sông Đà Ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi thông minh, tình cảm gắn bó cá heo với người - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp - Cá nhân đọc diễn cảm trước lớp - HS đọc nối tiếp bài - HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện -Tiết 3: Toán Bài 31: LUYỆN TẬP CHUNG A Mục tiêu: Biết: - Mối quan hệ giữa: và 1/10; 1/10 và 1/100; 1/100 và 1/1000 - Tìm thành phần chưa biết phép tính với phân số - Giải bài toán có liên quan đến số trung bình cộng B Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập toán C Các hoạt động dạy học: Hoạt dộng dạy TG Hoạt động học II Kiểm tra bài cũ: 5’ III Bài mới: 33’ Giới thiệu bài: Luyện tập: Bài 1: - HS đọc yêu cầu bài tập - Thảo luận nhóm (2’) - GV cùng lớp nhận xét, chữa - Đại diện các nhóm trình bày kết Bài 2: Tìm x - Yêu cầu lớp tự làm vào bài tập, cá - HS đọc yêu cầu bài tập nhân lên bảng chữa Bài 3: GV hỏi phân tích bài toán gợi ý cách - HS đọc nội dung bài tập - Lớp tự tóm tắt và giải vào cá nhân giải - Củng cố cách tính trung bình cộng lên bảng Tóm tắt: Giáo án lớp 5- Năm học 2010- 2011; trường tiểu học Mường Lang – Người thực hiện: Trần Hợp Năm Lop4.com 51 (3) Giờ chảy: 215 bể Giờ chảy: 15 bể TR chảy .? phần Bài giải: Trung bình vòi nước đó chảy vào bể là:  1    :  (bể)  5 Bài 4: - Hỏi phân tích bài tập - Yêu cầu Đáp số: bể - HS đọc đề bài tập Tóm tắt: m: 60 000 đồng m giảm: 000 đồng 60 000 m? Bài giải: Giá tiền mét vải trước giảm giá là: 60 000 : 000 = 12 000 (đồng) Giá tiền mét vải sau giảm giá là: IV Củng cố, dặn dò: 12 000 - 000 = 10 000 (đồng) - Nhận xét học 2’ Số mét vải mua theo giá là: - Yêu cầu ôn chương I 60 000 : 10 000 = (m) - Chuẩn bị bài chương II Đáp số: 6m -Tiết 4: Chính tả (nghe – viết) $7: DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG I/ Mục tiêu: -Viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Tìm vần thích hợp để điền vào ba chỗ trống đoạn thơ (BT2); thực ý (a, b, c) BT3 II/ Đồ dùng daỵ học Bảng phụ 2, tờ phiếu phô tô nôi dung BT3,4 III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt dộng dạy TG Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ 3’ - HS theo dõi SGK Cho HS viết từ chứa các nguyên âm - Dòng kinh quê hương đẹp, cái đôi ươ, ưa hai khổ thơ Huy Cận tiết đẹp quen thuộc: Nước xanh, giọng chính tả trước (lưa thưa, mưa, tưởng,…) và hò, không gian có mùi chín… giải thích qui ntắc đánh dấu tiếng - HS viết bảng chứa nguyên âm đôi ưa, ươ B.Bài mới: 30’ 52 Giáo án lớp 5- Năm học 2010- 2011; trường tiểu họcLop4.com Mường Lang – Người thực hiện: Trần Hợp Năm (4) 1.Giới thiệu bài: - HS viết bài GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học - HS soát bài Hướng dẫn HS nghe – viết: - GV Đọc bài - Dòng kinh quê hương đep nào? - Cho HS đọc thầm lại bài - GV đọc từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: Dòng kinh, giã bàng, giọng hò, dễ thương, lảnh lót… - Em hãy nêu cách trình bày bài? - GV đọc câu (ý) cho HS viết - GV đọc lại toàn bài - GV thu số bài để chấm 3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả * Bài tập 1: * Lời giải: - Mời HS nêu yêu cầu Rạ rơm thì ít, gió đông thì nhiều - GV gơịi ý: Vần này thích hợp với ô Mải mê đuổi diều Củ khoai nướng để chiều thành trống - GV cho HS làm bài theo nhóm tro - Mời đại diện số nhóm trình bày - Cả lớp và GV nhận xét * Bài tập 2: - Mời HS đọc đề bài * Lời giải: - Cho HS làm theo nhóm vào bảng nhóm a) Đông kiến - Mời đại diện nhóm trình bày b) Gan cóc tía - Các nhóm khác nhận xét bổ sung c) Ngọt mía lùi - Cho HS nối tiếp đọc thuộc các câu thành ngữ trên 3-Củng cố dặn dò: 2’ - GV nhận xét học -Nhắc HS nhà luyện viết nhiều và xem lại lỗi mình hay viết sai -Tiết 5: Đạo đức BÀI 4: NHỚ ƠN TỔ TIÊN A Mục tiêu: - Biết được: Con người có tổ tiên và người phải nhớ ơn tổ tiên - Nêu việc cần làm phù hợp với khả để thể lòng biết ơn tổ tiên - Biết làm việc cụ thể tỏ lòng biết ơn tổ tiên B Đồ dùng dạy học: - SGK đạo đức C Các hoạt động dạy học: Hoạt dộng dạy TG Hoạt động học Giáo án lớp 5- Năm học 2010- 2011; trường tiểu học Mường Lang – Người thực hiện: Trần Hợp Năm Lop4.com 53 (5) A Kiểm tra bài cũ: 2’ - Đánh giá việc giúp đỡ các bạn khó khăn lớp HS B Bài mới: 30’ Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung câu chuyện: Thăm mộ * Mục tiêu: HS biết biểu lòng biết ơn tổ tiên * Cách tiến hành: ? Nhân ngày tết cổ truyền, bố Việt đã làm gì để tỏ lòng biết ơn tổ tiên? ? Theo em, bố nhắc nhở Việt điều gì kể tổ tiên? ? Tại Việt muốn lau bàn thờ giúp mẹ? - GV kết luận Hoạt động 2: Làm bài tập (SGK 14) * Mục tiêu: Giúp HS biết việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên * Cách tiến hành: - GV kết luận: Nhiều việc làm thể lòng biết ơn tổ tiên: a, c, d, đ Hoạt động 3: Tự liên hệ * Mục tiêu: HS tự biết đánh giá thân qua việc đối chiếu cần việc làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên * Cách tiến hành: - Kể tên việc em đã làm để thể lòng biết ơn tổ tiên và việc chưa làm - GV nhận xét, khen ngợi IV Củng cố, dặn dò: 2’ - GV chốt nội dung bài Nhận xét học - Yêu cầu HS sưu tầm tranh, ảnh, bài báo ngày giỗ tổ Hùng Vương và các câu ca dao, tục ngữ vầ chủ đề biết ơn tổ tiên - Tìm hiểu truyền thống gia đình mình 54 - Hát + sĩ số - em đọc to chuyện: Thăm mộ - Lớp đọc thầm + Bố mang xẻng xắn vầng cỏ đem đắp mộ, kính cẩn thắp hương trên mộ ông - HS đọc nội dung bài tập - Làm bài cá nhân - Trao đổi cặp bài làm mình - Cá nhân nêu ý kiến việc làm và giải thích lí - Lớp nhận xét - Kể nhóm nhỏ - số em trình bày trước lớp - HS đọc tiếp nói ghi nhớ (SGK) Giáo án lớp 5- Năm học 2010- 2011; trường tiểu họcLop4.com Mường Lang – Người thực hiện: Trần Hợp Năm (6) Thứ …… ngày … tháng năm 2010 Tiết 1: Thể dục: $ 13: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ TRÒ TRƠI “TRAO TÍN GẬY” II/ Mục tiêu: - Thực tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng thẳng hàng (ngang, dọc) - Thực đúng cách điểm số, dàn hàng, dồn hàng, vòng phải, vòng trái - Biết cách đổi chân sai nhịp - Biết cách chơi và tham gia chơi II Địa điểm, phương tiện: -Sân trường vệ sinh nơi tập -Chuẩn bị còi, tín gậy, kẻ sân chơi chò chơi III/ Nội dung và phương pháp lên lớp: Định lượng Nội dung Phương pháp 1/ Phần mở đầu: -GVnhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang -ĐHNL: phuc tâp luyện GV * * * * * * * * -Xoay các khớp cổ chân cổ tay, khớp 1-2 phút ******* * gối hông, vai… *Chạy nhẹn hàng thành hàng trên địa hình tự nhiên sân trường 100-200m -Đi thường thành hàng ngang 1-2 phút *Chơi chò chơi: Chimbay cò bay” 1-2 phút 2/Phần bản: a/ Đội hình đội ngũ -Ôn tập hàng ngang, dóng hàng điểm 10-12 phút số, vòng phải vòng trái -đứng lại đổi chân sai nhịp -Lần1: GV điều khiển b/ Trò chơi vận động: 7-8 phút -Lần2-3: cán điều khiển -TRò chơi: Trao tín gậy” -GV nêu tên chò chơi, hướng dẫn cách -ĐHTC: chơi, tổ chưc cho hoc sinh chơi 3/Phần kết thúc: 1-2 phút -Thực số động tác thả lỏng 1-2 phút -Tại chỗ hát bài theo nhip vỗ tay 1-2 phút -GV cùng học sinh hệ thống bài -GV nhận xét, đánh giá học, giao 1-2 phút bài nhà Tiết 2: Toán BÀI 32: KHÁI NIỆM VỀ SỐ THẬP PHÂN A Mục tiêu: - Biết đọc, viết các số thập phân dạng đơn giản B Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ kẻ sẵn các bảng SGK.Giấy ghi bài tập 1, Giáo án lớp 5- Năm học 2010- 2011; trường tiểu học Mường Lang – Người thực hiện: Trần Hợp Năm Lop4.com 55 (7) C Các hoạt động dạy học: Hoạt dộng dạy TG Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ: 4’ - Hát + sĩ số B Bài mới: 33’ Giới thiệu bài: Giới thiệu khái niệm số thập phân (dạng đơn giản): (10’) a Nhận xét bảng a: - GV treo bảng phụ và giới thiệu + Có m dm tức là có 1dm - Quan sát m 10 - Viết: dm  - Giới thiệu: dm hay m còn 10 viết thành 0,1 m -Viết bảng 0,1 m hay m 10 - HS đọc “: dm hay m còn viết 10 thành 0,1 m” + Có m dm 1cm tức là có 1cm - Viết: cm  m 100 - Giới thiệu: cm hay m còn 100 viết thành 0,01 m - Viết 0,01 m + Có m dm cm mm tức là có 1mm - Viết: mm  - HS đọc “ cm hay m còn viết 100 thành 0,01 m” m 000 - Giới thiệu: mm hay m còn 000 viết thành 0,001 m - Viết 0,001 m 1 ; ; viết 10 100 000 + Các phân số thành 0,1; 0,01; 0,001 + Hướng dẫn đọc: 0,1 ;0,1  - HS đọc “: mm hay m còn 000 viết thành 0,001 m” - HS nối iếp nhắc lại - Cá nhân đọc tiếp nối 10 100 0,001 ; 0,001  1000 0,01 ;0,01  + Giới thiệu: Các số 0,1; 0,01; 0, 001 gọi là số thập phân b Nhận xét bảng b: 56 Giáo án lớp 5- Năm học 2010- 2011; trường tiểu họcLop4.com Mường Lang – Người thực hiện: Trần Hợp Năm (8) Tương tự bảng a để có: 0,5  ; 0,07  ; 0,009  10 100 000 Các số 0,5; 0,007; 0, 009 là số thập phân Thực hành đọc, viết các số thập phân (dạng đã học): (25’) Bài (Tr34) a Đọc các phân số thập phân và số thập phân tia số: HS đọc yêu cầu 10 10 10 10 10 10 10 10 10 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 - GV phân số thập phân và số thập phân - Vì 1010 ghi là 1? - GV phân tích: b - 10 : 10 = 1  0,1 10 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Cá nhân đọc tiếp nối 0,01 0,02 0,03 0,04 0,05 0,06 0,07 0,08 0,09 - Giới thiệu hình b là hình phóng to đoạn từ đến 0,1 (trong phần a) Bài 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu) Mẫu: a b m  0,7 m 10 9 dm  m  0,9 m 100 dm  Bài 3: Viết phân số thập phân và số thập phân thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu): - HS đọc yêu cầu m  0,5 m 10 2 mm  m  0,002 m 000 4g kg  0,004 kg 000 3 cm  m  0,03 m 100 8m m  0,008 m 000 6g kg  0,006 kg 000 dm  - HS đọc yêu cầu bài tập - Quan sát Lớp làm bài tập vào bài Giáo án lớp 5- Năm học 2010- 2011; trường tiểu học Mường Lang – Người thực hiện: Trần Hợp Năm Lop4.com 57 (9) - GV treo bảng phụ, hướng dẫn mẫu: tập - Nhận xét chốt kết đúng - Cá nhân lên bảng điền IV Củng cố, dặn dò: 2’ - Chốt kiến thức - Nhận xét học Tiết 3: Luyện từ và câu $13: TỪ NHIỀU NGHĨA I/ Mục tiêu: - Nắm kiến thức sơ giản từ nhiều nghĩa (ND Ghi nhớ) - Nhận biết từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa (BT1, mục III); tìm ví dụ chuyển nghĩa số từ phận thể người và động vật (BT2) II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt dộng dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ: Cho HS đặt câu 3’ để phân biệt nghĩa cặp từ đồng âm B Bài mới: 35’ 1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu bài 2.Phần nhận xét: *Bài tập 1: -Mời HS nêu yêu cầu *Lời giải: -Cho HS trao đổi nhóm Tai- nghĩa a, - nghĩa b, mũi – nghĩa c -Mời số học sinh trình bày -Cả lớp và GV nhận xét -GV nhấn mạnh: Các nghĩa mà các em vừa xác định cho các từ răng, mũi, tai là nghĩa gốc (nghĩa ban đầu) từ *Bài tập 2: -Mời HS nêu yêu cầu -HS suy nghĩ, làm việc cá nhân và trả lời -Cả lớp và GV nhận xét -GV: Những nghĩa này hình thành trên sở nghĩa gốc các từ răng, mũi, tai Ta gọi đó là nghĩa chuyển *Bài tập 3: GV nhắc HS chú ý: *Lời giải: ?Vì không dùng để nhai gọi -Răng cào không dùng để nhai là răng? người và động vật 58 Giáo án lớp 5- Năm học 2010- 2011; trường tiểu họcLop4.com Mường Lang – Người thực hiện: Trần Hợp Năm (10) ? Vì cái mũi thuyền không dùng để ngửi gọi là mũi? ? Vì cái tai ấm không dùng để nghe gọi là tai? -GV: Nghĩa các từ đồng âm khác hẳn Nghĩa từ nhiều nghĩa có mối liên hệ – vừa khác vừa giống nhau… 2.3.Ghi nhớ: -Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ 2.4 Luyện tâp * Bài tập 1: - Cho HS làm việc độc lập - GV HD: Có thể gạch gạch từ mang nghĩa gốc, hai gạch mang nghĩa chuyển * Bài tập 2: - Cho HS làm bài theo nhóm - Chữa bài -Mũi thuyền không dùng để ngửi -Tai cái ấm không dùng để nghe *Lời giải: -Đều vật nhọn, sắc, … -Cùng phận có đầu nhọn nhô phía trước -Cùng phận mọc hai bên, chìa cái tai.c *Lời giải : Nghĩa gốc: Nghĩa chuyển - Mắt đôi -Mắt …mở mắt mắt - Chân đau -Chân ba chân chân - Đầu ngoeo -Đầu đầu đầu nguồn Củng cố -dặn dò: 2’ GV nhận xét học -Tiết 4: Kể chuyện $7: CỎ CÂY NƯỚC NAM I/ Mục tiêu: - Dựa vào tranh minh hoạ (SGK) kể lại đoạn và bước đầu kể toàn câu chuyện - Hiểu nội dung chính đoạn, hiểu ý nghĩa câu chuyện II/ Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ truyện kể SGK, phóng to tranh - ảnh vật thật - Những bụi sâm nam, đinh lăng, cam thảo nam III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt dộng dạy TG Hoạt động học 1-Kiểm tra bài cũ: 3’ Một HS kể lại câu chuyện Được Giáo án lớp 5- Năm học 2010- 2011; trường tiểu học Mường Lang – Người thực hiện: Trần Hợp Năm Lop4.com 59 (11) chứng kiến tham gia 2-Bài mới: 30’ 2.1-Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm cô kể câu chuyện danh y Tuệ Tĩnh Ông sống triều Trần Ông là vị tu hành, đồng thời là thầy thuốc tiếng Từ cây cỏ bình thường, ông đã tìm hàng trăm vị thuốc để trị bệnh cứu người 2.2-GV kể chuyện: -GV kể lần 1, kể chậm rãi, từ tốn -GV kể lần 2, Kết hợp tranh minh hoạ -GV viết lên bảng tên số cây thuốc quí và giúp HS hiểu từ ngữ khó (trưởng tràng, dược sơn) 2.3-Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện -Mời HS nối tiếp đọc yêu cầu SGK -Cho HS kể chuyện nhóm (HS thay đổi em kể tranh, sau đó đổi lại) -Cho HS thi kể đoạn chuyện theo tranh trước lớp -Các HS khác nhận xét, bổ sung -GV nhận xét, đánh giá -Cho HS thi kể toàn câu chuyện -Cả lớp và GV nhận xét đánh giá, GV cho điểm HS kể tốt 3-Củng cố, dặn dò: 2’ -GV nhận xét học, nhắc nhở HS phải biết yêu quí cây cỏ xung quanh Nội dung chính tranh: +Tranh 1: Tuệ Tĩnh giảng giải cho học trò cây cỏ nước Nam +Tranh 2: Quân dân nhà Trần tập luyện chuẩn bị chống quân Nguyên +Tranh 3: Nhà Nguyên cấm bán thuốc men cho quân ta +Tranh 4: Quân dân nhà Trần chuẩn bị thuốc men cho nước ta +Tranh 5: Cây cỏ nước Nam góp phần làm cho binh sĩ thêm khoẻ mạnh +Tranh 6: Tuệ Tĩnh và học trò phát triển cây thuốc nam -HS thi kể chuyện và trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện Tiết 5: Khoa học Bài 13: PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT A Mục tiêu: Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết B Đồ dùng dạy học: - SGK C Các hoạt động dạy học: 60 Giáo án lớp 5- Năm học 2010- 2011; trường tiểu họcLop4.com Mường Lang – Người thực hiện: Trần Hợp Năm (12) Hoạt dộng dạy TG Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ: 3’ - Hát - Nêu số dấu hiệu chính bệnh - 1, em trả lời sốt rét ? - GV nhận xét, ghi điểm B Bài mới: 30’ *Giới thiệu bài: 1.HĐ 1: Thực hành làm bài tập SGK * Mục tiêu: HS nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết Nhận nguy hiểm bệnh * Cách tiến hành: - Yêu cầu thảo luận câu hỏi - HS đọc các thông tin (Tr.28) - Thảo luận nhóm SGK - GV nhận xét Chốt lời giải đúng - Từng nhóm lên hỏi và trả lời Lớp – b; – b; – a; – b; – b nhận xét ? Theo bạn, bệnh sốt xuất huyết có nguy - Bệnh có diễn biến ngắn, bệnh nặng hiểm không? Tại sao? gây chết người vòng đến - GV nhận xét, kết luận ngày Hiện chưa có thuốc đặc trị để chữa bệnh 2.HĐ 2: Quan sát và thảo luận * Mục tiêu: HS biết các cách diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt Có ý thức việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người * Cách tiến hành: - Lớp quan sát H.2, 3, 4(Tr.29) ? Chỉ và nói nội dung hình? - Hãy giải thích tác dụng việc + H2: Bể nước có nắp đậy, bạn nữ làm hình việc phòng quét sân, bạn nam khơi tránh bệnh sốt xuất huyết? thông cống rãnh (để ngăn không cho muỗi đẻ trứng) + H3: Một bạn ngủ có màn, kể ban ngày (để ngăn không cho muỗi đốt vì muỗi vằn đốt ngày và đêm) + H4: Chum nước có nắp đậy (để ngăn không cho muỗi đẻ trứng) - GV chia nhóm HS - HS thảo luận nhóm (3’) ? Nêu việc nên làm để phòng - Giữ vệ sinh nhà và môi trường xung bệnh sốt xuất huyết? quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy, tránh để muỗi đốt ? Gia đình bạn thường dùng cách nào để - Vệ sinh nơi ở, khơi thông cống rãnh, diệt muỗi và bọ gậy? phát quang bụi rậm, - GV nhận xét, kết luận HS đọc mục “Bạn cần biết” Giáo án lớp 5- Năm học 2010- 2011; trường tiểu học Mường Lang – Người thực hiện: Trần Hợp Năm Lop4.com 61 (13) IV Củng cố, dặn dò: 2’ - Nhận xét học - Yêu cầu nhà vệ sinh nơi và môi trường xung quanh - Chuẩn bị bài: Phòng bệnh viêm não Thứ tư ngày 29 tháng năm 2010 Tiết 1: Tập đọc $14: TIẾNG ĐÀN BA -LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ I/ Mục tiêu: - Đọc diễn cảm toàn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự - Hiểu nội dung và ý nghĩa: Cảnh đẹp kì vĩ công trường thuỷ điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca ánh trăng và ước mơ tương lai tươi đẹp công trình hoàn thành (trả lời các câu hỏi SGK; thuộc khổ thơ) II/ Đồ dùng dạy học Tranh, ảnh nhà máy thuỷ điện Hoà Bình III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt dộng dạy TG Hoạt động học A-Kiểm tra bài cũ: 5' HS đọc truyện Những người bạn tốt, nêu ý nghĩa câu truyện B-Bài mới: 1-Giới thiệu bài: 2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: -GV đọc mẫu 10’ ? Bài chi làm khổ thơ? - khổ thơ + Đọc đoạn.Lần 1: - hs đọc - Ghi từ khó + Đọc đoạn.Lần 2: - hs đọc -GV kết hợp giúp HS giải nghĩa các từ và khó bài + Đọc đoạn nhóm 10’ b) Tìm hiểu bài: ? Những chi tiết nào bài thơ gợi hình +Cao nguyên: Vùng đất rộng và cao, ảnh đêm trăng bài tĩnh mịch? xung quanh có sườn dốc, bề mặt phẳng lượn sóng ? Những chi tiết nào bài thơ gợi hình +Trăng chơi vơi: Trăng mình ảnh đêm trăng bài vừa tĩnh mịch sáng tỏ cảnh trời nước bao la vừa sinh động? ? Tìm hình ảnh đẹp bài thơ thể + Cả công trường say ngủ cạnh dòng gắn bó người với thiên sông Những tháp khoan nhô lên trời nhiên đêm trăng trên sông Đà? ngẫm nghĩ Những xe ủi, xe ben sóng 62 Giáo án lớp 5- Năm học 2010- 2011; trường tiểu họcLop4.com Mường Lang – Người thực hiện: Trần Hợp Năm (14) ? Những câu thơ nào bài sử dụng phép nhân hoá? ?Nêu nội dung chính bài thơ? vai nằm nghỉ + Đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh động vì có tiếng đàn cô gái Nga Có dòng sông lấp loáng ánh trăng và có vật tác giả miêu tả biện pháp nhân hoá: Công trường say ngủ … -HS trả lời theo cảm nhận riêng - Nội dung và ý nghĩa: Cảnh đẹp kì vĩ công trường thuỷ điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca ánh trăng và ước mơ tương lai tươi đẹp công trình hoàn thành -HS nêu -Cho số HS nối tiếp đọc c) Đọc diễn cảm và thuộc lòng bài thơ: 13’ - Gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn - HS luyện đọc (cá nhân, theo nhóm) - GV đọc mẫu đoạn diễn cảm - HS đọc đoạn diễn cảm nhóm - HS thi đọc diễn cảm - GV nhận xét ghi điểm -Mời HS nối tiếp đọc bài thơ, -Cho HS thi đọc diễn cảm và thi HTL 3-Củng cố, dặn dò: 2’ ? Qua bài giúp em hiểu điều gì? GV nhận xét học Tiết 2: Tập làm văn $13: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I/ Mục tiêu: Xác định phần mở bài, thân bài, kết bài bài văn (BT1); hiểu mối liên hệ nội dung các câu và biết cách viết câu mở đoạn (BT2, BT3) II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh minh hoạ vịnh Hạ Long SGK Thêm số tranh, ảnh cảnh đẹp Tây Nguyên gắn với các đoạn văn bài - Tờ phiếu khổ to ghi lời giải BT1 (chỉ viết ý b,c) III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt dộng dạy TG Hoạt động học A-Kiểm tra bài cũ: 3’ Cho HS trình bày dàn ý miêu tả cảnh sông nước B-Bài mới: 35’ 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu bài Giáo án lớp 5- Năm học 2010- 2011; trường tiểu học Mường Lang – Người thực hiện: Trần Hợp Năm Lop4.com 63 (15) 2-Hướng dẫn HS luyện tập: *Bài tập 1: -Mời HS đọc bài Cả lớp đọc thầm -Cho HS làm bài theo nhóm (các nhóm suy nghĩ câu hỏic, nhóm làm trọng tâm câu: nhóm câu a, nhóm câu b, nhóm câu c) vào bảng nhóm -Đại diện các nhóm trình bày -Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung *Bài tập 2: -Mời HS nối tiếp đọc yêu cầu bài -Cho HS làm việc cá nhân -Mời số HS trình bày bài làm -Cả lớp và GV nhận xét *Lời giải: a) các phần mở bài, thân bài, kết bài: -Mở bài: Câu mở đầu -Thân bài: Gồm đoạn tiếp theo, đoạn tả đặc điểm cảnh - Kết bài: Câu văn cuối b) Các đoạn thân bài và ý đoạn: - Đoạn 1: Tả kì vĩcủa vịnh Hạ Long với hàng ngìn hòn đảo - Đoạn 2: Tả vẻ duyên dáng vịnh Hạ Long - Đoạn 3: Tả nét riêng biệt, hấp dẫn vịnh Hạ Long c) Các câu văn in đậm có vai trò mở đầu đoạn, nêu ý bao trùm toàn đoạn Xét toàn bài, câu văn đó còn có tác dụng chuyển đoạn, kết nối các đoạn với *Lời giải: a) Điền câu (b), vì câu này nêu ý đoạn văn: Tây Nguyên có núi cao và rừng dày b) Điền câu (c) vì câu này nêu ý chung đoạn văn: Tây Nguyên có thảo nguyên rực rỡ màu sắc *Bài tập 3: -Cho HS đọc thầm yêu cầu và làm vào -GV nhắc HS viết xong phải kiểm tra xem câu văn có nêu ý bao trùm đoạn, có hợp với câu đoạn không – Củng cố, 2’ -Cho HS nhắc lại tác dụng câu mở đoạn -GV nhận xét học Dặn HS chuẩn bị cho tiết TLV tới -viết đoạn văn miêu tả cảnh sông nước -Tiết 3: Toán $33: KHÁI NIỆM VỀ SỐ THẬP PHÂN (Tiếp theo) I/ Mục tiêu - Đọc, viết các số thập phân (các dạng đơn giản thường gặp) - Cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân 64 Giáo án lớp 5- Năm học 2010- 2011; trường tiểu họcLop4.com Mường Lang – Người thực hiện: Trần Hợp Năm (16) II/ Đồ dùng dạy học - Kẻ sẵn vào bảng phụ bảng nêu bài học SGK III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt dộng dạy TG Hoạt động học A-Kiểm tra bài cũ: 4’ B-Bài mới: 34’ 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2-Tiếp tục giới thiệu khái niệm số -HS nêu nhận xét để rút được: 2m 7dm = 2,7m thập phân a) Nhận xét: 8m 56cm = 8,56m -GV kẻ sẵn bảng SGK lên 0m 195mm = 0,195m bảng -GV hướng dẫn HS tự nêu nhận xét -HS nhắc lại theo GV hàng bảng: -HS nêu: Mỗi số thập phân gồm hai phần: phần nguyên và phần thập phân, + 2m 7dm hay m viết thành 10 chúng phân các dấu 2,7m phẩy +Cách đọc: Hai phẩy bảy mét Những chữ số bên trái dấu phẩy (tương tự với 8, 56mvà 0,195m) thuộc phần nguyên, chữ số -GV giới thiệu các số: 2,7 ; 8,56 ; 0, 195 bên phải dấu phẩy thuộc phần thập là số thập phân phân -GV hướng dẫn HS để HS nêu khái niệm -HS nối tiếp đọc số thập phân -HS nêu ví dụ -GV chốt lại ý đúng và ghi bảng -Em nào nêu các ví dụ khác số thập phân? 2.3-Luyện tập: Bài 1: - HS đọc các số thâp phân Cho HS nối tiếp đọc SGK GV nhận xét sửa sai Bài tập 2: * Kết quả: Mời HS đọc yêu cầu 5,9 ; 82,45 ; 810,225 - Cho HS làm vào bảng - GV nhận xét * Bài tập 3: - Cho HS đọc yêu cầu *Kết quả: - Cho HS làm bài vào 95 - Mời HS lên bảng chữa bài 10 100 1000 1000 - Cả lớp và giáo viên nhận xét Củng cố dặn dò: GV nhận xét học 2’ -Dặn HS chuẩn bị bài sau Giáo án lớp 5- Năm học 2010- 2011; trường tiểu học Mường Lang – Người thực hiện: Trần Hợp Năm Lop4.com 65 (17) Tiết 4: Lịch sử $7: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI I/ Mục tiêu: - Biết Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập ngày 03/02/1930 Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng: - Biết lí tổ chức Hội nghị thành lập Đảng: thống ba tổ chức cộng sản - Hội nghị ngày 03/02/1930 Nguyễn Ái Quốc chủ trì đã thống ba tổ chức cộng sản và đề đường lối cho cách mạng Việt Nam II/ Đồ dùng dạy học - ảnh SGK - Tư liệu lịch sử viết bối cảnh đời Đảng cộng sản Việt Nam, vai trò Nguyễn ái Quốc việc chủ trì Hội nghị thành lập Đảng III/ Các hoạt động dạy học Hoạt dộng dạy TG Hoạt động học A- Kiểm tra bài cũ: 3’ - Nêu nội dung bài học bài B Bài mới: 30’ 1- Giới thiệu bài: Sau tìm đường cứu nướcS, lãnh tụ Nguyễn ái Quốc đã tích cực, truyền bá chủ nghĩa Mác Lê Nin nước, thúc đẩy phát triển phong trào Cách Mạng Việt Nam, đưa đến đời Đảng CS Việt Nam 2-Nội dung: a) Hoàn cảnh đời Đảng Cộng Sản Việt Nam -Cho HS đọc từ đầu đến làm -Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo -Trong hoàn cảnh: câu hỏi: ? Đảng ta thành lập hoàn +Phong trào cách mạng nước ta phát cảnh nào? triển mạnh mẽ +Việt Nam đời tổ chức cộng sản b) Mục đích việc thành lập Đảng: -Mục đích: -Vì cần phải sớm hợp các tổ - Cần phải sớm hợp các tổ chức chức cộng sản? cộng sản để tăng thêm sức mạnh cách c) Diễn biến: mạng ? Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản - Hội nghị diễn Hồng Công (Trung Việt Nam diễn đâu? Do chủ Quốc), Nguyễn Ai Quốc chủ trì trì? ? Vì có lãnh tụ Nguyễn Ai -Ngày 3/2/1930 Đảng Cộng sản Việt Quốc có thể thống các tổ Nam đời 66 Giáo án lớp 5- Năm học 2010- 2011; trường tiểu họcLop4.com Mường Lang – Người thực hiện: Trần Hợp Năm (18) chức cộng sản Việt Nam? d) Kết quả: ? Em hãy trình bày kết hội nghị hợp các tổ chức cộng sản Việt Nam? e) ý nghĩa: - Sự thống các tổ chức cộng sản đã đáp ứng nhu cầu gì tổ chức cộng sản gì? 3-Củng cố, dặn dò: 2’ -GV nhận xét học -Nhắc HS học bài và tìm hiểu thêm Đảng Cộng sản Việt Nam - Cách mạng Việt Nam có Đảng lãnh đạo, liên tiếp giành nhiều thắng lợi to lớn -Tiết 5: Kĩ thuật $19: NẤU CƠM (tiết 1) I/ Mục tiêu: - Biết cách nấu cơm - Biết liên hệ với việc nấu cơm gia đình II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy -học chủ yếu: Hoạt dộng dạy TG 1-Kiểm tra bài cũ: 2’ - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng HS 2-Bài mới: 30’ 1-Giới thiệu bài: - Giới thiệu và nêu mục đích tiết học 2-Hoạt động 1: Tìm hiểu cách nấu cơm GĐ -Mời HS nối tiếp đọc nội dung SGK ?có cách nấu gia đìn 3-Hoạt động 2: Tìm hiểu cách nấu cơm soong, nồi trên bếp -Cho HS đọc mục 1: -GV phát phiếu học tập, hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm theo nội dung phiếu -Cho HS thảo luận nhóm (khoảng 15 phút) -Mời đại diện số nhóm trình bày -Gọi – HS lên bảng thực các thao tác chuẩn bị nấu cơm bếp đun Hoạt động học -Có hai cách: nấu cơm bếp đun và nấu cơm nồi cơm điện -HS thảo luận nhóm -Đại diện nhóm trình bày Giáo án lớp 5- Năm học 2010- 2011; trường tiểu học Mường Lang – Người thực hiện: Trần Hợp Năm Lop4.com 67 (19) -GV nhận xét và hướng dẫn HS cách nấu -HS nhắc lại cách nấu cơm bếp cơm bếp đun đun -Cho HS nhắc lại cách nấu cơm bếp đun -Hướng dẫn HS nhà giúp gia đình nấu cơm 3-Củng cố, dặn dò: 2’ -Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ -GV nhận xét học Nhắc HS nhà học bài và chuẩn bị bài “Nấu cơm” -Thứ ngày 30 tháng năm 2010 Đ/C : Nguyễn Khánh Dương (Dạy Thay) Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2010 Tiết 1: Toán $35: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Biết: - Chuyển phân số thập phân thành hỗn số - Chuyển phân số thập phân thành số thập phân II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt dộng dạy TG Hoạt động học Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết học trước - GV nhận xét và cho điểm HS Dạy – học bài 2.1.Giới thiệu bài - HS nghe 2.2 Hướng dẫn luyện tập Bài ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - HS đọc thầm đề bài SGK và trả lời: + Bài tập yêu cầu chúng ta chuyển các phân số thập phân thành hỗn số sau đó chuyển 162 - GV viết lên bảng phân số và hỗn số thành phân số thập phân 10 - HS trao đổi và tìm cách chuyển HS có yêu cầu HS tìm cách chuyển phân số thể làm sau: thành hỗn số 162 160 2 - GV cho HS trình bày các cách làm    16   16 * 10 10 10 10 10 mình, có HS làm bài - HS trình bày các cách chuyển từ phân số mẫu SGK thì yêu cầu em đó nêu cụ thập phân sang hỗn số mình thể bước làm 68 Giáo án lớp 5- Năm học 2010- 2011; trường tiểu họcLop4.com Mường Lang – Người thực hiện: Trần Hợp Năm (20) - GV khẳng định cách làm SGK là thuận tiện nhất, sau đó hướng dẫn lại và yêu cầu HS lớp sử dụng cách này đề làm tiếp các phần còn lại bài - GV yêu cầu HS chữa bài và cho điểm HS Bài - GV gọi HS đọc đề bài toán - GV yêu cầu HS dựa theo cách làm bài tập để làm bài tập - GV gọi HS chữa bài bạn trên bảng lớp, sau đó cho HS lớp đọc các số thập phân bài tập - GV theo dõi, nhận xét và cho điểm HS Bài - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán - GV viết lên bảng 2,1 m = dm yêu cầu HS tìm số thích hợp để điền vào chỗ chấm - GV gọi HS nêu kết và cách làm mình trước lớp - HS nghe GV hướng dẫn cách chuyển đổi, sau đó làm bài - HS đọc đề bài toán trước lớp - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào bài tập Lưu ý cần viết kết chuyển đổi, không cần viết hỗn số 45 834  4,5 ;  83,4 10 10 1954 2167  19,45 ; = 2,167 100 1000 - HS đọc thầm đề bài toán SGK - HS trao đổi với để tìm số - Một số HS nêu, các HS khác theo dõi và bổ xung ý kiến Cả lớp thống cách làm sau: 2,1m = m = 2m1dm = 21dm 10 - GV giảng lại cho HS cách làm trên cho HS, sau đó yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào bài tập - GV gọi HS nhận xét bài làm bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS Bài - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán - GV yêu cầu HS làm bài 5,27m = * 5,27m = cm 27 m = 5m27cm = 527 cm 100 -1 HS đọc đề bài toán trước lớp - HS tự làm bài vào bài tập, sau đó HS đọc bài làm trước lớp để chữa bài 60   10 100 60  0,60 b)  0,6 ; 10 100 a) ? Qua bài tập trên em thấy số Giáo án lớp 5- Năm học 2010- 2011; trường tiểu học Mường Lang – Người thực hiện: Trần Hợp Năm Lop4.com 70 (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 03:42

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w