1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Hình học 6 - Chương I - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Bá Linh

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Hai đường thẳng phân biệt hoặc chỉ có một điểm chung hoặc không có một điểm chung nào Kết luận: GV cùng cố vị trí tương đối của 2 ®­êng th¼ng.. - Hai đường thẳng không trùng nhau còn g[r]

(1)GV: Nguyễn Bá Linh – Trường THCS Nhân Đạo Ngày giảng: Giáo án: Hình học /8/2010 Tiết 1: ĐIỂM ĐƯỜNG THẲNG I Mục tiêu: - Học sinh hiểu điểm là gì, đường thẳng là gì.Hiểu quan hệ điểm và đường thẳng - Biết vẽ điểm, đường thẳng Biết đặt tên cho điểm, đường thẳng Biết dùng các kí hiệu điểm, đường thẳng, kí hiệu  ,  - HS có ý thức học tập tốt II Chuẩn bị tài liệu- TBDH: GV: Thước thẳng, mảnh bìa, hai bảng phụ HS: Thước thẳng, mảnh bìa III Tiến trình tổ chức DH: Ổn định tổ chức: Sĩ số : 6A: 6B: Kiểm tra bài cũ: ĐVĐ: - Mỗi hình phẳng là tập hợp điểm mặt phẳng Ở lớp ta gặp số hình phẳng như: Đoạn thẳng, tia, đường thẳng, góc, tam giác, … - Hình học phẳng nghiên cứu các tính chất hình phẳng (GV giới thiệu hình hình học tranh lụa tiếng Héc-Banh, hoạ sĩ ngưòi Pháp, vẽ năm 1951 SGK-T 102.) Tiết học này nghiên cứu số hình đầu tiên hình học phẳng đó là: Điểm Đường thẳng Dạy học bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: §iÓm Năm học 2010 - 2011 Lop6.net (2) GV: Nguyễn Bá Linh – Trường THCS Nhân Đạo GV: Vẽ hình lên bảng: A Ví dụ: A .B C Quan sát cho biết hình vẽ trên có đặc điểm gì? HS:Quan sát và phát biểu GV : Quan sát thấy trên bảng có dấu chấm nhỏ Khi đó người ta nói các dấu chấm nhỏ này là ảnh điểm Người ta dùng các chữ cái in hoa A, B, C, để đặt tên cho điểm Ví dụ: Điểm A, điểm B, điểm C trên bảng HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài GV: Hãy quan sát hình sau và cho nhận xét: A.C HS: hai điểm này cùng chung điểm GV: Nhận xét và giới thiệu: Hai điểm A và C có cùng chung điểm vậy, người ta gọi hai điểm đó là hai điểm trùng - Các điểm không trùng gọi là các điểm phân biệt HS: Lấy các ví dụ minh họa các điểm trùng và các điểm phân biệt GV: - Từ các điểm ta có thể vẽ hành mong muốn không ? - Một hình bất kì ta có thể xác định có bao nhiêu điểm trên hình đó ? - Một điểm có thể coi đó là hình không ? HS: Thực GV: Nhận xét: Nếu nói hai điểm mà không nói gì thì ta hiểu đó là hai điểm phân biệt, Với điểm, ta luôn xây dựng các hình Bất kì hình nào là tập hợp các điểm Một điểm là hình HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài và tự lấy Giáo án: Hình học .B .C - Những dấu chấm nhỏ trên gọi là ảnh điểm - Người ta dùng các chữ cái in hoa A, B, C, để đặt tên cho điểm Chú ý: A.C - Hai điểm trên cùng chung điểm gọi là hai điểm trùng A C - Gọi là hai điểm phân biệt Nhận xét : Với điểm, ta luôn xây dựng các hình Bất kì hình nào là tập hợp các điểm Một điểm là hình Năm học 2010 - 2011 Lop6.net (3) GV: Nguyễn Bá Linh – Trường THCS Nhân Đạo Giáo án: Hình học ví dụ minh họa điểu nhận xét trên Kết luận: GV chốt lại kiến thức Hoạt động 2: Đường thẳng GV: Giới thiệu: Sợi căng thẳng, mép bàn, mép bảng,… Sợi căng thẳng, mép bàn, mép cho ta hình ảnh đường thẳng bảng,… cho ta hình ảnh đường Đường thẳng này không giới hạn hai thẳng Đường thẳng này không giới hạn phía hai phía Người dùng chữ cái thường a, b, c, Người dùng chữ cái thường a, b, d,… để đặt tên cho các đường thẳng c, d, để đặt tên cho các đường thẳng Ví dụ: HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài GV: Yêu cầu học sinh dung thước và bút để vẽ đường thẳng HS: Thực Kết luận: GV chèt l¹i kiÕn thøc c¬ b¶n Hoạt động 3:T×m hiÓu ®iÓm thuéc ®­êng th¼ng §iÓm kh«ng thuéc ®­êng th¼ng GV:Quan sát và cho biết vị trí các Ví dụ: điểm so với đường thẳng a Năm học 2010 - 2011 Lop6.net (4) GV: Nguyễn Bá Linh – Trường THCS Nhân Đạo Giáo án: Hình học - Hai điểm A, C nằm trên đường thẳng a HS: - Hai điểm B, D nằm ngoài đường thẳng a - Hai điểm A, C nằm trên đường thẳng a Do đó: - Hai điểm B , D nằm ngoài đường thẳng - Điểm A,điểm C gọi là các điểm thuộc a đường thẳng đường thẳng a chứa (đi GV: Nhận xét: qua) hai điểm A, C - Điểm A , điểm C gọi là các điểm thuộc Kí hiệu: A a, C  a - Điểm B và diểm D gọi là các điểm không đường thẳng thuộc ( nằm ) đường thẳng, đường Kí hiệu: A a, C  a - Điểm B và diểm D gọi là các điểm không thẳng a không qua( chứa) hai điểm B, D Kí hiệu: B  a, D  a thuộc đường thẳng Kí hiệu: B  a, D  a HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài GV:Yêu cầu học sinh lấy ví dụ điểm thuộc đường thẳng và không thuộc đường thẳng HS: Thực GV: Yêu cầu học sinh làm ? ? a, xét xem các điểm C và điểm E thuộc hay không đường thẳng b, Điền kí hiệu  ,  thích hợp vào ô trống: C a; E a a, Điểm C thuộc đường thẳng a, còn điểm E không thuộc đường thẳng a b, Điền kí hiệu  ,  thích hợp vào ô trống: C a; E a c, Vẽ thêm hai điểm khác thuộc đường c, thẳng a và hai điểm khác không thuộc đường thẳng a HS: Hoạt động theo nhóm lớn Kết luận: GV chốt lại kiến thức Củng cố - luyện tập: - GV cho HS làm bài tập: ? Vẽ đường thẳng x x’ ? ? Vẽ điểm B  xx’ ? M nằm trên xx’ ? Năm học 2010 - 2011 Lop6.net (5) GV: Nguyễn Bá Linh – Trường THCS Nhân Đạo Giáo án: Hình học ? Vẽ điểm N cho xx’ qua N ? - Yêu cầu HS chữa bài 2, bài SGk ? - HS: Vẽ hình - HS chữa bài tập (sgk - tr.105) Vẽ hỡnh theo cỏch diễn đạt sau: a, Điểm C nằm trên đường thẳng a b, Điểm B nằm ngoài đường thẳng b Hướng dẫn học nhà: - Học bài theo SGK + ghi - Làm các bài tập còn lại SGK - Đọc trước bài: Ba điểm thẳng hàng Ngày 25 tháng năm 2010 DUYỆT TUÂN Ngày giảng: /9/2010 Tiết 2: BA ĐIỂM THẲNG HÀNG I Mục tiêu: - Ba điểm thẳng hàng, điểm nằm hai điểm, ba điểm thẳng hàng có và điểm nằm hai điểm còn lại - Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng Sử dụng các thuật ngữ : nằm cùng phía , nằm khác phía , nằm - HS sử dụng thước vẽ cẩn thận, chính xác II Chuẩn bị tài liệu- TBDH: GV:Thước, phấn màu HS: Thước kẻ III Tiến trình tổ chức DH: Ổn định tổ chức: Sĩ số : 6A: 6B: Kiểm tra bài cũ: GV: Vẽ điểm M, đường thẳng b cho M  b ? Năm học 2010 - 2011 Lop6.net (6) GV: Nguyễn Bá Linh – Trường THCS Nhân Đạo ? Vẽ đường thẳng a, M  a, A  b, A  a ? ? Vẽ điểm N  a và N  b? Giáo án: Hình học Hình vẽ có đặc điểm gì ? HS vẽ hình và nêu NX: - Có đường thẳng a, b cùng qua điểm A - Ba điểm M, N, A cùng nằm trên đường thẳng a Dạy học bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1:Thế nào là ba điểm thẳng hàng GV: -Vẽ hình và hình lên bảng Hình Hình Hình Hình Hình 1: Ba điểm A, D, C  a, Ta nói ba -Có nhận xét gì các điểm h.1 và h.2 điểm thẳng hàng HS: Hình 1: Ba điểm cùng thuộc đường Hình 2: Ba điểm R, S, T  bất kì thẳng a đường thẳng nào, ta nói ba điểm đó không Hình 2: Ba điểm không cùng thuộc bất kì thẳng hàng đường thẳng nào GV: Nhận xét và giới thiệu: Hình 1: Ba điểm A, D, C  a, ta nói chúng thẳng hàng Hình 2: Ba điểm R, S, T  bất kì đường thẳng nào, ta nói ba điểm đó không thẳng hàng HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài GV: Để biết ba điểm bất kì có thẳng hàng hay không thì điều kiện ba điểm đó là gì ? Vẽ hình minh họa HS: Trả lời GV cho HS chốt lại khái niệm ba điểm thẳng hàng và ba điểm không thẳng hàng Hoạt động 2: Quan hệ ba điểm thẳng hàng GV:Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình Ví dụ: ba điểm thẳng hàng HS: Năm học 2010 - 2011 Lop6.net (7) GV: Nguyễn Bá Linh – Trường THCS Nhân Đạo Giáo án: Hình học GV: Cho biết : - Hai điểm D và C có vị trí nào điểm A - Hai điểm A và D có vị trí nào điểm C - Điểm D có vị trí nào hai điểm A và C - Hai điểm A và C có vị trí nào điểm D HS: Trả lời GV: Nhận xét và khẳng định : - Hai điểm D và C nằm cùng phía điểm A - Hai điểm A và D nằm cùng phía điểm C - Hai điểm A và C nằm khác phía điểm D - Điểm D nằm hai điểm A và C HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài GV: Trong ba điểm thẳng hàng có nhiều bao nhiêu điểm nằm hai điểm còn lại ? HS: Trả lời GV: Nhận xét: Trong ba điểm thẳng hàng có và điểm nằm hai điểm còn lại HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài - Hai điểm D và C nằm cùng phía điểm A - Hai điểm A và D nằm cùng phía điểm C - Hai điểm A và C nằm khác phía điểm D - Điểm D nằm hai điểm A và C Nhận xét: Trong ba điểm thẳng hàng có và điểm nằm hai điểm còn lại Ví dụ: GV:Hãy đặt tên cho các điểm còn lại, và ghi tất các cặp a, Ba điểm thẳng hàng ? a, Các cặp ba điểm thẳng hàng: b, Ba điểm không thẳng hàng ? Năm học 2010 - 2011 Lop6.net (8) GV: Nguyễn Bá Linh – Trường THCS Nhân Đạo Giáo án: Hình học HS: Hoạt động theo nhóm lớn A,G,E; E, F, I; A, D, F Kết luận: GV cho HS chốt lại mối quan hệ b, Các cặp ba điểm không thẳng hàng ba điểm thẳng hàng A,G,D; G,D,F; … có tất 56 cặp ba điểm không thẳng Củng cố - luyện tập: GV: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và làm bài tập 11 HS: Hoạt động nhóm làm Bài tập 11:(SGK-tr.107) - Điểm R nằm điểm M và N - Điểm M và N nằm lhác phía điểm R - Điểm R và N nằm cùng phía điểm M GV: Yêu cầu Hs trả lời bài SGK ? HS: Trả lời miệng Hướng dẫn học nhà: - Học bài theo SGK - Làm bài tập 8; 10 ; 13 ; 14 SGK Ngày 30 tháng năm 2010 DUYỆT TUÂN Ngày giảng: /9/2010 Tiết 3: ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM I Mục tiêu: - Học sinh hiểu có và đường thẳng qua hai điểm phân biệt Biết vị trí tương đối hai đường thẳng: cắt nhau, song song, trùng - Biết vẽ đường thẳng qua hai điểm - Vẽ hình chính xác, cẩn thận đường thẳng qua hai điểm II Chuẩn bị tài liệu- TBDH: GV: Bảng phụ, thước thẳng HS : SGK, thước thẳng III Tiến trình tổ chức DH: Ổn định tổ chức: Sĩ số : 6A: 6B: Kiểm tra bài cũ: GV: Thế nào là ba điểm thẳng hàng ? Nói cách vẽ ba điểm thẳng hàng ? Nói cách vẽ ba điểm không thẳng hàng ? Vẽ hình trên bảng bài tập 10 SGK ? HS: HS trả lời miệng câu hỏi Bài 10 ( SGK – T 106) Năm học 2010 - 2011 Lop6.net (9) GV: Nguyễn Bá Linh – Trường THCS Nhân Đạo Giáo án: Hình học Dạy học bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1:VÏ ®­êng th¼ng GV: Hướng dẫn học sinh vẽ đường thẳng; Ví dụ 1: Cho hai điểm A và B bất kì Cho hai điểm A và B bất kì ta luôn vẽ Đặt thước qua hai điểm đó, dùng bút vẽ theo cạnh thước Khi đó vệt bút vẽ A B là đường thẳng qua hai điểm A và B A B HS: Chú ý và làm theo giáo viên Ví dụ 2: GV: Nếu hai điểm A và B trùng thì ta Với ba điểm A, E, F phân biệt ta luôn vẽ có thể vẽ đường thẳng qua hai được: điểm đó không ? HS: Trả lời GV: Cho ba điểm A, B, C phân biệt Hãy vẽ tất các đường thẳng qua hai ba điểm đã cho ? HS: Thực Nhận xét: GV: Qua hai điểm phân biệt ta có thể xác định nhiều bao nhiêu đường Có đường thẳng và thẳng qua hai điểm đó ? đường thẳng qua hai điểm phân HS: Qua hai điểm phân biệt ta luôn xác biệt A và B định và đường thẳng qua hai điểm đó GV: Nhận xét và khẳng định : Có đường thẳng và đường thẳng qua hai điểm phân biệt A và B HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài Kết luận: GV YCHS nêu nhắc lại phần nhận xét Hoạt động 2:Tên đường thẳng Ví dụ: Ví dụ3: GV: Yêu cầu nhắc lại cách đặt tên đường thẳng và đọc tên đường thẳng hình vẽ trên ? HS: Trả lời GV: Nhận xét và giới thiệu: Ta gọi tên đường thẳng hình vẽ trên là: - Đường thẳng AB đường thẳng BA ( Đường thẳng này qua hai điểm A và B) Hoặc: Năm học 2010 - 2011 Lop6.net 10 (10) GV: Nguyễn Bá Linh – Trường THCS Nhân Đạo Giáo án: Hình học Đường thẳng trên ngoài có tên là a, nó còn - Đường thẳng xy (hoặc yx) có tên khác: -Đường thẳng AB đường thẳng BA ( Đường thẳng trên qua hai điểm A và B) Hoặc: Đường thẳng xy (hoặc yx) HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài GV: Yêu cầu học sinh làm ? Ví dụ Hãy đọc tất các tên đường thẳng sau : HS : Thực Tên đường thẳng: Kết luận: GV YCHS nêu các cách đặt tên cho ®­êng th¼ng AB, AC, BC, BA, CB, CA Hoạt động 3: Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song GV : Qua sát các hình vẽ sau, và cho biết : a, a, - Đường thẳng AB có vị trí nào Hai đường thẳng AB và BC gọi là trung với đường thẳng BC ? b, Kí hiệu: AB  BC b, - Đường thẳng AB có vị trí nào với đường thẳng AC ? Hai đường thẳng AB và AC qua điểm B, đó hai đường thẳng AB và AC gọi là hai đường thẳng cắt Kí hiệu : AB  AC - Đường thẳng xy có vị trí nào với c, đường thẳng AB ? HS: Trả lời GV: Nhận xét và giới thiệu: Khai niệm và Hai đường xy và AB gọi là hai đường các kí hiệu thẳng song song HS: Chú ý nghe giảng GV:Thế nào là hai đường thẳng trùng nhau, hai đường thẳng cắt nhau, hai đường Kí hiệu: xy // AB thẳng song song ? HS: Trả lời Chú ý: GV: Đưa chú ý lên bảng phụ - Hai đường thẳng không trùng còn Năm học 2010 - 2011 11 c, Lop6.net (11) GV: Nguyễn Bá Linh – Trường THCS Nhân Đạo Giáo án: Hình học gọi là hai đường thẳng phân biệt - Hai đường thẳng phân biệt có điểm chung không có điểm chung nào Kết luận: GV cùng cố vị trí tương đối ®­êng th¼ng - Hai đường thẳng không trùng còn gọi là hai đường thẳng phân biệt - Hai đường thẳng phân biệt có điểm chung không có điểm chung nào Củng cố - luyện tập: GV: ? Có đường thẳng qua hai điểm phân biệt ? Với hai đường thẳng có vị trí tương đối nào ? Yêu cầu HS chữa bài 15, 16, 17 SGK HS: Chỉ có đường thẳng Có vị trí tương đối hai đường thẳng… Hướng dẫn học nhà: Học bài cũ: đường thẳng qua hai điểm BTVN: 18 -> 20 SGK-T.109 YCHS đọc trước bài Mỗi tổ chuẩn bị cọc tiêu, dây dọi Ngày 06 tháng năm 2010 DUYỆT TUÂN Ngày giảng: /9/2010 Tiết 4: THỰC HÀNH TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG I Mục tiêu: - Học sinh củng cố khái niệm ba điểm thẳng hàng - Có kĩ dựng ba điểm thẳng hàng để dựng các cọc thẳng hàng - Có ý thức vận dụng kiến thức bài học vào thực tiễn II Chuẩn bị tài liệu- TBDH: GV: SGK, Bảng phụ, thước thẳng HS: Mỗi nhóm gồm: 03 cọc tiêu + 01 dây dọi III Tiến trình tổ chức DH: Ổn định tổ chức: Sĩ số : 6A: 6B: Kiểm tra bài cũ: GV: Thế nào là ba điểm thẳng hàng ? HS: trả lời câu hỏi Dạy học bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Nhiệm vụ GV: Thông báo nhiệm vụ - Chôn các cọc hành rào thẳng hàng Năm học 2010 - 2011 Lop6.net 12 (12) GV: Nguyễn Bá Linh – Trường THCS Nhân Đạo Giáo án: Hình học HS: Nhắc lại nhiệm vụ phải làm hai cột mốc A và B GV: ? Khi có dụng cụ ta tiến hành - Đào hố trồng cây thẳng hàng với hai cây nào ? đã có bên đường HS: Trình bày cách tiến hành Hoạt động 2: Hướng dẫn cách làm GV: Yêu cầu HS đọc mục SGK - Cắm cọc tiêu thẳng đứng hai điểm A và HS đọc mục SGK B ( dùng dây dọi kiểm tra) GV: Làm mẫu trước lớp - Em thứ đứng A, Em thứ hai đứng HS : Lắng nghe GV trình bày điểm C – là vị trí nằm A và B - Em vị trí A hiệu cho em thứ C điều chỉnh cọc tiêu cho che lấp hoàn toàn cọc tiêu B - Khi đó ba điểm A, B, C thẳng hàng Hoạt động 3: Thực hành ngoài trời: GV phân công các nhóm,giao nhiệm vụ - Chia nhóm thực hành từ – HS - Giao dụng cụ cho các nhóm cho các nhóm HS : Phân nhóm : Nhóm trưởng phân công - Tiến hành thực hành theo hướng dẫn nhiệm vụ cho thành viên … GV : Quan sát các nhóm thực hành, nhắc nhở , điều chỉnh cần thiết HS : Mỗi nhóm cử thành viên ghi lại biên thực hành theo trình tự các khâu GV tiến hành kiểm tra kết HS Kiểm tra: - Kiểm tra xem độ thẳng các vị trí A, B, C - Đánh giá hiệu công việc các nhóm - Ghi điểm cho các nhóm Củng cố - luyện tập: GV : + Nhận xét, đánh giá kết thực hành nhóm + Nhân xét toàn lớp GV yêu cầu HS: Vệ sinh chân tay, cất dụng cụ lao động , chuẩn bị vào học sau Hướng dẫn học nhà: - Nêu ví dụ áp dụng ba điểm thẳng hàng thực tế - Đọc trước bài 5: “TIA” Ngày 13 tháng năm 2010 DUYỆT TUÂN 13 Năm học 2010 - 2011 Lop6.net (13) GV: Nguyễn Bá Linh – Trường THCS Nhân Đạo Ngày giảng: Giáo án: Hình học /9/2010 Tiết 5: TIA I Mục tiêu: - Biết định nghĩa, môt tả tia các cách khác Biết nào là hai tia đối , hai tia trùng - Biết vẽ tia , biết viết tên và đọc tên tia, phân loại hai tia chung gốc.Phát biểu chính xác các mệnh đề toán học, vẽ hình , quan sát , nhận xét - HS có ý thức học tập tốt II Chuẩn bị tài liệu- TBDH: GV: Bảng phụ, thước thẳng HS : SGK, thước thẳng III Tiến trình tổ chức DH: Ổn định tổ chức: Sĩ số : 6A: 6B: Kiểm tra bài cũ: ? Vẽ hình theo cách diễn đạt sau : Điểm O thuộc đường thẳng xy ( O  xy ) ? HS: Dạy học bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Tia GV: Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ Ví dụ 1: đường thẳng qua điểm O cho trước HS: Ta nói: Ox và Oy là các tia Vậy : Hình gồm điểm O và phần đường thẳng bị chia điểm O gọi là tia gốc O( Một nửa đường thẳng gốc O) Chú ý : Khi đọc hay viết tia thì ta phải đọc gốc trước Ví dụ: Ox, Oy, Oz,… GV:Nếu ta cắt đường thẳng xy điểm O ta xẽ hai nửa đường thẳng: Ox và Oy Khi đó ta nói:Ox và Oy là các tia Vậy tia số là gì ? HS: Chú ý và trả lời GV: Nhận xét và khẳng định : Hình gồm điểm O và phần đường thẳng bị chia điểm O gọi là tia gốc O ( Một nửa đường thẳng gốc O) Chú ý: Khi đọc hay viết tia thì ta phải đọc gốc trước Ví dụ: Ox, Oy, Oz, HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài Ví dụ 2: GV: -Vẽ tia có gốc là điểm A Năm học 2010 - 2011 Lop6.net 14 (14) GV: Nguyễn Bá Linh – Trường THCS Nhân Đạo Giáo án: Hình học - Hãy các tia hình vẽ sau: HS: Thực Các tia: Ax, Ay,Ox, Oy, Bx, By HS :nêu lại khái niệm nào là tia Hoạt động 2: Hai tia đối GV: Quan sát và cho biết: Ví dụ Hai tia Ox và Oy có đặc điểm gì ? HS: Hai tia này có cùng chung gốc O Hai tia Ox và Oy chung gốc O và cùng GV: Ta nói tia Ox và tia Oy là hai tia đối nằm trên đường thẳng xy Khi đó ta nói: Thế nào là hai tia đối ? Hai tia Ox và tia Oy là hai tia đối HS: Trả lời GV: Nhận xét : Nhận xét: sgk HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài GV: Yêu cầu học sinh làm ?1 ?1 Trên đường thẳng xy lấy hai điểm A và B a, Tại hai tia Ax và By không phải là a, Hai tia Ax và By không phải là hai tia hai tia đối đối vì: Hai tia này không chung gốc b, Có tia nào đối ? HS: Một học sinh lên bảng b, Các tia đối nhau: Ax và Ay; Bx và By a, Hai tia Ax và By không phải là hai tia đối vì: Hai tia này không chung gốc b, Các tia đối nhau: Ax và Ay; Bx và By HS nêu lại khái niệm hai tia đối Hoạt động 3: Hai tia trùng GV: Quan sát và tia Ví dụ hình vẽ sau, có nhận xét gì chúng ? HS: Ax và AB, By Hai tia Ax và AB là Hai tia Ay và AB có cùng chung gốc A, GV : Ta nói hai tia Ax và tia AB là hai tia nên ta nói: Hai tia Ay và AB là hai tia trùng trùng - Điều kiện hai tia trùng là gì ? HS : Trả lời GV : Đưa chú ý : 15 Năm học 2010 - 2011 Lop6.net (15) GV: Nguyễn Bá Linh – Trường THCS Nhân Đạo Giáo án: Hình học Hai tia không trùng gọi là hai tia * Chú ý: sgk Hai tia không trùng gọi là hai tia phân biệt phân biệt - Yêu cầu học sinh làm ?2 ?2 a, Hai tia Ox và OA có trùng không ? Còn tia OB trùng với tia nào ? b, Hai tia Ox và Ax có trùng không ? Vì ? c, Tại hai tia chung gốc Ox và Oy không đối HS nêu lại khái niệm hai tia trùng a, Hai tia Ox và OA có trùng , còn tia OB trùng với tia Oy b, Hai tia Ox và Ax có không trùng Vì : Hai tia này không chung gốc c, Hai tia chung gốc Ox và Oy không đối Vì: Hai tia này không cùng nằm trên đường thẳng Củng cố - luyện tập: GV: Yêu cầu HS chữa bài 22 SGK trang 112 Nhận xét kết bài làm HS HS: Hoạt động nhóm Đại diện nhóm lên bảng trình bày Bài 22 ( SGK – T.112) a) b) c) Hai tia AB và AC đối Hai tia trùng nhau: CA và CB; BA và BC Hướng dẫn học nhà: - Học bài cũ - BTVN: 23 -> 27 SGK trang 113 Tiết sau : Luyện tập Ngày 20 tháng năm 2010 DUYỆT TUÂN Ngày giảng: /10/2010 Năm học 2010 - 2011 Lop6.net 16 (16) GV: Nguyễn Bá Linh – Trường THCS Nhân Đạo Giáo án: Hình học Tiết 6: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Học sinh củng cố khái niệm tia, có thể phát biểu định nghĩa tia các cách khác nhau, khái niệm hai tia đối - Biết vẽ hình theo cách diễn tả lời - Biết vẽ tia đối nhau, nhận dạng khác gữa tia và đường thẳng II Chuẩn bị tài liệu- TBDH: GV: Bảng phụ, thước thẳng HS : SGK, thước thẳng III Tiến trình tổ chức DH: Ổn định tổ chức: Sĩ số : 6A: 6B: Kiểm tra bài cũ: GV: Thế nào là hai tia đối ? Tia AB và tia BA có phải là hai tia đối ? ? Vẽ đường thẳng xy Trên đó lấy điểm M Đọc tên các tia đối hình vẽ HS: Tia Mx đối với tia My Dạy học bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Luyện phát biểu định nghĩa tia, Nhận biết hai tia đối Bài 26 ( SGK – T.113 ): A B M M B ? HS trả lời miệng bài tập 26 để GV A chốt lại bài tập 27 và yêu cầu HS H2 H1 ghi lại các định nghĩa tia này vào phần a Điểm M và B nằm cùng phía A chú ý học b M có thể nằm A và B (H1), B nằm A và M (H2) Bài 27 ( SGK – T.113 ): a) Tia AB là hình gồm điểm A và tất các điểm nằm cùng phía với B điểm A b) Hình tạo điểm A và phần đường thẳng chứa tất các điểm nằm cùng phía A là tia gốc A GV: Thế nào là hai tia đối ? HS: làm bài tập 32 và vẽ hình minh Bài 32 ( SGK – T.113 ): a.Sai hoa các câu sai x O y 17 b.Sai Năm học 2010 - 2011 Lop6.net (17) GV: Nguyễn Bá Linh – Trường THCS Nhân Đạo Giáo án: Hình học HS nắc lại khái niệm tia, hai tia đối nhau, trùng O x y Hoạt động 2: Thứ tự các điểm trên hai tia đối nhau, giải BT GV: Điểm O là gốc chung hai tia Bài 28 ( SGK – T.113 ): đối nào ( sau vẽ đựoc ba điểm O,M,N)? GV: Muốn biết điểm nào nằm a) (Ox, Oy) ; (Ox,OM) là các cặp hai tia gốc hai điểm còn lại ba điểm M, N, O đối O ta phải kiểm tra điều gì trước ? (ba b) M, O, N thẳng hàng ; O nằm M và N điểm thẳng hàng) HS: Trả lời miệng Bài 29( SGK – T.113 ): GV: Hai tia đối AC và AB cho ta suy điều gì ? (A, B, C thẳng hàng và A nằm B và C) GV: Vẽ nhanh hai tia AB và AC đối cách nào ? a) A nằm C và M GV: Có nhận xét gì gốc chung b) A nằm N và B hai tia đối với hai điểm nằm hai tia đối đó HS: lên bảng vẽ hình và thảo luận bài 29 Củng cố - luyện tập: GV củng cố cách giải các bài tập trên Hướng dẫn học nhà: - Học bài theo SGK - Đọc trước bài đoạn thẳng Ngày 27 tháng năm 2010 DUYỆT TUÂN Ngày giảng: /10/2010 Tiết 7: ĐOẠN THẲNG I Mục tiêu: - Học sinh biết định nghĩa đoạn thẳng Biết nhận dạng đoạ thẳng cắt đường thẳng, đoạn thẳng, tia Biết mô tả hình vẽ các cách diễn đạt khác Năm học 2010 - 2011 Lop6.net 18 (18) GV: Nguyễn Bá Linh – Trường THCS Nhân Đạo Giáo án: Hình học - Biết vẽ đoạn thẳng Đặt và gọi tên các đoạn thẳng - Vẽ hình cẩn thận, chính xác II Chuẩn bị tài liệu- TBDH: GV: Bảng phụ, thước thẳng HS : SGK, thước thẳng III Tiến trình tổ chức DH: Ổn định tổ chức: Sĩ số : 6A: 6B: Kiểm tra bài cũ: HS: Nhắc lại số khỏi niệm: - Định nghĩa tia gốc O? - Thế nào là tia trựng nhau? Hai tia đối nhau? - Cho đường thẳng xy, lấy A  xy, B  xy Nêu các tia trùng nhau? Đối nhau? x A B y Dạy học bài mới: GV: Đặt mép thước thẳng qua điểm A và B Dùng phấn màu vạch theo mép thước từ A đến B Ta hình, hình đó gọi là đoạn thẳng AB Vậy đoạn thẳng AB là gi? Cách vẽ nào? Bài hôm nay: Hoạt động GV và HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Đoạn thẳng AB là gì ? GV: HDHS làm quen với khái niệm đoạn - Cách vẽ đoạn thẳng AB thẳng AB.Cách vẽ đoạn thẳng AB Cho hai điểm A, B Đặt thước thẳng Cho hai điểm A, B Đặt thước thẳng qua hai điểm A, B Dùng bút nối hai điểm qua hai điểm A, B Dùng bút nối hai điểm đó với Khi đó nét mực trên bảng đó với Khi đó nét mực trên bảng chính là ảnh đoạn thẳng AB chính là ảnh đoạn thẳng AB HS: Chú ý và thực theo GV: Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ đoạn thẳng EF Cho biết có bao nhiêu điểm nằm trên đoạn thẳng AB ? HS: Thực Đoạn thẳng AB là gì? HS: Trả lời GV: Nhận xét và khẳng định : HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài Vậy: -Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất các điểm nằm A, B -Đoạn thẳng ABcòn gọi là đoạn thẳng BA -Hai điểm A, B là hai đầu mút( hai đầu) đoạn thẳng AB Hoạt động 2: Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, đường thẳng GV: Vẽ lên bảng phụ: Tìm các giao điểm đoạn thẳng AB 19 Năm học 2010 - 2011 Lop6.net (19) GV: Nguyễn Bá Linh – Trường THCS Nhân Đạo Giáo án: Hình học hình vẽ sau: Hình 1: a, Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng Hình Hình Kí hiệu: AB  CD b, Đoạn thẳng cắt tia Hình Hình Kí hiệu: AB  Ox c, Đoạn thẳng cắt đường thẳng Hình HS: a, Giao điểm I b, Giao điểm K c, Giao điểm H GV:Nhận xét và khẳng định : HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài 4.Củng cố - luyện tập: Kí hiệu: AB  xy GV:- Điều kiện để đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng gì ? - Hãy các đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng hình vẽ đây: Ví dụ: Năm học 2010 - 2011 Lop6.net 20 (20) GV: Nguyễn Bá Linh – Trường THCS Nhân Đạo HS: Trả lời HS: - Đọc đề bài - Chọn câu đúng (câu d) Giáo án: Hình học Giải: AB  xy, AB  Ox, AB  CD, CD  xy, CD  Ox BT 35 (116 - SGK) M là điểm bất kì đoạn thẳng AB thì điểm M trùng với điểm A nằm điểm A,B trùng với điểm B Hướng dẫn học nhà: - Học bài theo SGK - Làm bài tập 34 ; 38 ; 39 SGK - Đọc trước bài 7: Độ dài đoạn thẳng Ngày 04 tháng 10 năm 2010 DUYỆT TUÂN Ngày giảng: /10/2010 Tiết 8: ĐỘ DÀI ĐỌAN THẲNG I Mục tiêu: - HS biết độ dài đoạn thẳng là gì ? - Biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng Biết so sánh hai đoạn thẳng - HS Có ý thức đo vẽ cẩn thận II Chuẩn bị tài liệu- TBDH: GV: Bảng phụ, thước thẳng HS : Một số loại thước dây, thước gấp III Tiến trình tổ chức DH: Ổn định tổ chức: Sĩ số : 6A: 6B: Kiểm tra bài cũ: - Đoạn thẳng AB là gì? Em hãy vẽ đường thẳng xy, trên đó lấy điểm A, B, C, D theo thứ tự đó Đếm bao nhiêu đoạn thẳng? Kể tên? - HS làm làm giấy kiểm tra Dạy học bài mới: Năm học 2010 - 2011 21 Lop6.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 03:38

w