Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đồ dùng dạy học môn tiếng việt lớp hai

11 11 0
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đồ dùng dạy học môn tiếng việt lớp hai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Về phần giáo viên qua dự giờ, thao giảng việc sử dụng đồ dùng dạy học còn một số tồn tại như sau : - Việc hướng dẫn học sinh sử dụng đồ dùng dạy học chưa đúng mục đích, chưa bám sát mục [r]

(1)1 Tên đề tài : MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP HAI A ĐẶT VẤN ĐỀ : a) Tầm quan trọng vấn đề : Đồ dùng dạy học với tư cách là công cụ lao động giáo viên và học sinh sử dụng đúng quy trình, phù hợp với đặc trưng môn Đồ dùng dạy học không đóng vai trò minh họa cho lời giảng giáo viên mà còn cung cấp nội dung thông tin học tập, tạo nhiều khả để giáo viên trình bày bài học cách sâu sắc, thuận lợi, hình thành học sinh phương pháp học tập tích cực, chủ động, sáng tạo Nghị 40/2000 - QH 10 Quốc Hội nước ta đổi chương trình giáo dục phổ thông đã nêu rõ : “Đối với nội dung chương trình sách giáo khoa, phương pháp phải thực đồng với việc nâng cấp và đổi trang thiết bị dạy học” Sử dụng đồ dùng dạy học đã tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên đa dạng hoá các hình thức tổ chức dạy - học và hoạt động theo hướng tích cực hoá, cá thể hoá người học hoạt động học tập rèn luyện ; phát huy hết tài giáo viên và tiềm học sinh Đồ dùng dạy học đẩy mạnh hoạt động nhận thức học sinh Giúp học sinh tự khám phá, chiếm lĩnh kiến thức, phát triển trí tuệ, giáo dục nhân cách, kích thích hứng thú nhận thức học sinh, hợp lý hoá quá trình hoạt động giáo viên và học sinh Với tầm quan trọng ĐDDH và thực trạng mà tôi đã nêu từ đồng nghiệp chính là tồn thân Chính vì vậy, tôi đã suy nghĩ và tìm “một số biện pháp nâng cao hiệu sử dụng đồ dùng dạy học môn Tiếng Việt lớp Hai” b) Giới hạn và phạm vi nghiên cứu : * Đối tượng nghiên cứu : Học sinh lớp 2B Trường Tiểu học số Duy Vinh * Phạm vi nghiên cứu : Chương trình môn Tiếng Việt lớp các phân môn : Tập đọc - Chính tả - Kể chuyện - Tập viết c) Thực trạng trước áp dụng đề tài : Qua năm thực chương trình thay sách giáo khoa, tôi nhận thấy việc sử dụng đồ dùng dạy học giáo viên và học sinh còn nhiều hạn chế Về phần giáo viên qua dự giờ, thao giảng việc sử dụng đồ dùng dạy học còn số tồn sau : - Việc hướng dẫn học sinh sử dụng đồ dùng dạy học chưa đúng mục đích, chưa bám sát mục đích đã định bài học, sử dụng chưa đúng lúc làm phân tán tập trung chú ý học sinh, ảnh hưởng tới quá trình tiếp thu các em - Sử dụng đồ dùng dạy học chưa đúng chỗ, xác định vị trí đồ dùng, trình bày nơi chưa hợp lí để học sinh lớp quan sát - Sử dụng chưa đúng mức độ, chưa phù hợp mục đích, yêu cầu bài học, chưa đúng đặc trưng môn Tiếng Việt, chưa phù hợp với trình độ tiếp thu học sinh Lop2.net (2) Về phía học sinh, nhược điểm các em quan sát không có chủ định Nhìn vào tranh, ảnh các em thường không tập trung chú ý vào nhân vật, vật chủ yếu thể nội dung bài học, mà lại chú ý đối tượng mà mình ưa thích, dù là đối tượng thứ yếu B CƠ SỞ LÝ LUẬN : Sử dụng ĐDDH dạy - học Tiếng Việt nhằm mục đích giúp cho dạy đạt hiệu cao Hoạt động học sinh tham gia quá trình sử dụng ĐDDH, điều chủ yếu là bồi dưỡng cho các em phương pháp suy nghĩ, diễn tả, nghiên cứu phương pháp, giải vấn đề Để phát huy hết tác dụng ĐDDH, điều quan trọng là phải xác định đúng các tình sư phạm, phù hợp với đặc trưng môn, tiết học cụ thể Tình sư phạm quy định thời điểm, phương pháp và mức độ khai thác nội dung các ĐDDH quá trình lên lớp Hoạt động nhận thức học sinh từ chưa biết đến hiểu biết, đến kĩ năng, kĩ xảo và vận dụng vào thực tiễn Lê-Nin đã khẳng định đường biện chứng nhận thức là : “Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn Đó là đường biện chứng dẫn chứng chân lí, nhận thức thực khách quan” Sử dụng ĐDDH quá trình dạy học là đường kết hợp chặt chẽ cái cụ thể và cái trừu tượng, hành động vật chất, ngôn ngữ bên ngoài tác động vào cảm giác để chuyển thành ngôn ngữ bên phù hợp với đặc điểm học sinh Tiểu học đặc biệt là học sinh lớp Trên sở đó, hình thành các khái niệm, định luật, luận thuyết khoa học C CƠ SỞ THỰC TIỄN : Trong năm học này, toàn ngành hưởng ứng vận động “Hai không” với nội dung đó có nội dung “Nói không với đọc - chép dạy học” nội dung này phù hợp với phương pháp “lấy học sinh làm trung tâm” Đây là nội dung thiết yếu nhằm đổi phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực học tập học sinh, giúp học sinh tự khám phá, chiếm lĩnh kiến thức, phát triển trí tuệ, giáo dục nhân cách người Viêt Nam XHCN, kích thích hứng thú nhận thức học sinh Với tầm quan trọng thế, thực tiễn giảng dạy còn số giáo viên chưa nắm nguyên tắc sử dụng, chưa coi trọng việc sử dụng ĐDDH, dự đồng nghiệp còn tồn : sử dụng ĐDDH chưa hiệu quả, chưa phát huy tác dụng, chưa khoa học Để nhận thức rõ tầm quan trọng việc sử dụng ĐDDH, thực nghiêm túc việc “Không đọc chép dạy - học” và khắc phục tình trạng nêu trên, tôi đã suy nghĩ và tìm : “Một số biện pháp nâng cao hiệu sử dụng ĐDDH môn Tiếng Việt lớp Hai” D NỘI DUNG NGHIÊN CỨU : Để nâng cao hiệu sử dụng ĐDDH, tôi đã thực số biện pháp phân môn môn Tiếng Việt, đảm bảo theo các nguyên tắc : Lop2.net (3) + + + + Sử dụng đúng mục đích Sử dụng đúng lúc Sử dụng đúng chỗ Sử dụng đúng mức độ Cụ thể là : a) Biện pháp : Sử dụng tranh ảnh, mẫu vật phân môn tập đọc : * Thời gian thực : Sử dụng tranh ảnh minh hoạ, mẫu vật để vào bài mới, khai thác tìm hiểu nội dung, giải nghĩa từ cần thiết * Biện pháp thực : Trong phân môn tập đọc, sử dụng ĐDDH chủ yếu nhằm mục đích giúp cho học sinh hiểu và cảm thụ nội dung thơ văn tốt Việc sử dụng ĐDDH phân môn tập đọc cần thiết, song tôi luôn vào nội dung bài đọc cụ thể mà lựa chọn đồ dùng dạy học cho phù hợp, đáp ứng yêu cầu cần và đủ, giúp cho bài giảng đạt mục đích đã định Hầu hết các bài tập đọc sách giáo khoa Tiếng Việt có tranh ảnh minh hoạ Đó là nguồn thông tin trực quan hình tượng quan trọng cần khai thác tập đọc Chính vì quá trình giảng dạy tôi luôn dành thời gian thích hợp để học sinh quan sát và khai thác kĩ nội dung tranh minh hoạ nhằm dẫn dắt các em vào bài học tốt Bên cạnh đó, tôi còn dùng để hướng dẫn các em tìm hiểu bài, dùng để giải thích từ ngữ cần thiết, vừa có tác dụng củng cố tri thức, kỹ học tập vừa góp phần tạo không khí học tập hứng thú sinh động + Ví dụ : Bài : Câu chuyện bó đũa - ĐDDH : tranh minh họa SGK/142 - Vật mẫu : bó đũa Đây là câu chuyện khuyên anh em nhà phải đoàn kết, thương yêu nhau, đoàn kết tạo nên sức mạnh Với bài này, tôi đã hướng dẫn học sinh quan sát tranh, tìm hiểu nội dung tranh vẽ gì ? Sau phút quan sát tranh, học sinh trả lời tranh vẽ : Một người bố cầm tay bó đũa và bốn người đứng xung quanh người bố, nghe bố nói điều gì GV vào bài : Để xem người bố khuyên các điều gì, cô cùng các em tìm hiểu nội dung bài : Câu chuyện bó đũa Trong quá trình tìm hiểu bài, tôi sử dụng tranh để hướng dẫn các em khai thác nội dung Ví dụ : Câu1 : Câu chuyện này có nhân vật nào ? Học sinh nhìn vào tranh và nói có nhân vật : ông cụ và người Đến đoạn tìm hiểu : Một đũa ngầm so sánh gì ? Bó đũa ngầm so sánh gì ? Để giúp các em cảm nhận đũa ngầm so sánh với người con, với chia rẽ, với đoàn kết Tôi đã sử dụng mẫu vật bó đũa, tháo bó đũa tách đũa để các em thấy rõ chia rẽ, đoàn kết Tôi gộp bó đũa lại ngầm so sánh với người con, với thương yêu đùm bọc lẫn nhau, với đoàn kết Tôi kết hợp giảng từ “đoàn kết” là yêu thương, đùm bọc nhau, chung sức lại để làm việc Lop2.net (4) + Ví dụ : Sông Hương + ĐDDH : Tranh minh hoạ Sông Hương + Mẫu vật : Hoa phượng vĩ Tôi cho học sinh quan sát tranh minh hoạ “sông Hương” Học sinh quan sát phút, nêu nội dung tranh vẽ : Tranh vẽ dòng sông, có cầu, có thuyền lướt trên mặt nước, có hoa phượng vĩ nở đỏ rực Học sinh nêu xong nội dung tranh vẽ, tôi vào bài : Tranh vẽ cảnh đẹp độc đáo thành phố Huế đó là Sông Hương Qua bài học này cô cùng các em tìm hiểu cảnh đẹp độc đáo Lời vào bài gợi cho các em óc tò mò, lôi các em vào bài học Trong phần tìm hiểu bài, tôi sử dụng tiếp nội dung tranh minh hoạ để hướng dẫn các em khai thác nội dung Ví dụ : Khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu : Vào mùa hè, Sông Hương đổi màu nào ? (Học sinh đọc thầm đoạn bài để trả lời) : Vào mùa hè : Sông Hương thay áo xanh ngày thành dải lụa đào ửng hồng phố phường Sau học sinh trả lời xong tôi lại đặt vấn đề cho các em suy nghĩ : Do đâu có thay đổi ? Tôi lại treo tranh, gợi mở trên hình ảnh cho các em nhận rõ cây phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ Từ đó các em suy nghĩ trả lời : Do hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ in bóng xuống dòng nước Kết hợp cho học sinh quan sát vật mẫu “hoa phượng vĩ” để giảng từ “đỏ rực” Biện pháp : Sử dụng đồ dùng dạy - học phân môn Kể chuyện : Phân môn kể chuyện có nhiệm vụ rèn luyện trí nhớ cho học sinh Có ghi nhớ nội dung các em kể chuyện lưu loát, trôi chảy, diễn cảm Ở lớp Hai, điểm khác biệt nội dung phân môn kể chuyện là gắn bó chặt chẽ với phân môn tập đọc Nội dung 31 tiết kể chuyện là kể lại câu chuyện các em đã học các bài tập đọc tiết mở đầu tuần, nhờ các em kể lại chuyện cách tự tin Điểm nội dung phân môn kể chuyện là sử dụng hệ thống tranh minh hoạ và các câu hỏi gợi ý làm điểm tựa các em thực hành kể chuyện Để phát huy hiệu sử dụng tranh minh hoạ, tôi đã chú trọng việc hướng dẫn, gợi mở cho các em quan sát các hình ảnh minh hoạ, hướng chú ý các em vào chi tiết quan trọng các nhân vật, việc chủ yếu, tạo ấn tượng sâu sắc, khó quên kí ức em, có các em có điều kiện hiểu đầy đủ ý nghĩa và ghi nhớ nội dung câu chuyện cách bền vững khó quên + VD : Câu chuyện “Bà cháu” + ĐDDH : tranh minh hoạ sách giáo khoa Để giúp các em kể lại đoạn 1, tôi gợi ý, hướng dẫn các em quan sát chi tiết có tranh sau : + Quan sát các nhân vật có tranh gồm ? + Quan sát túp lều tranh để các em biết sống vất vả ba bà cháu + Quan sát hình ảnh bà ôm cậu bé vào lòng để các em hiểu sống vất vả bà cháu thương yêu cảnh nhà đầm ấm Tranh : Gợi mở cho các em quan sát hình ảnh chính có tranh để các em kể lại đoạn Lop2.net (5) + Hình ảnh ngôi mộ giúp các em nhận biết bà đã + Hình ảnh cây đào có nhiều vàng gợi cho các em nhớ lại : Hai anh em đem hạt đào gieo bên mộ bà, hạt đào đã nảy mầm, đơm hoa kết bao nhiêu là trái vàng, trái bạc Những hình ảnh minh hoạ thực đã khêu gợi, kích thích trí tưởng tượng các em Ngoài hình ảnh minh hoạ trên, giọng kể giáo viên là đồ dùng dạy học giúp cho việc rèn luyện kĩ kể chuyện cách có hiệu Từ chỗ kể chuyện lưu loát, trôi chảy đến chỗ kể chuyện diễn cảm, hấp dẫn Từ chỗ kể ngôn từ văn đến chỗ kể sáng tạo làm cho người nghe thực rung cảm với nội dung câu chuyện Để làm điều này quá trình soạn bài, tôi nghiên cứu truyện cách kĩ lưỡng, sâu sắc, phải tưởng tượng cách cụ thể, tất thể tác phẩm, cho có thể truyền đạt gì mình đã nhìn thấy tới người nghe Không chú trọng đến giọng kể, mà tôi còn chú trọng đến nhịp điệu kể thích hợp (nhanh hay chậm, dồn dập, gấp gáp hay khoan thai, nhẹ nhàng) đến nét mặt, cử chỉ, điệu để bổ trợ làm cho câu chuyện thêm sinh động có sức thuyết phục cao Trong kể chuyện, giọng kể giáo viên, nét mặt, điệu bộ, cử chính là phương tiện mẫu để học sinh rèn luyện theo Trong quá trình dạy - học kể chuyện, học sinh tự nhận thức hình ảnh thị giác, tưởng tượng để tái lại hình tương tác phẩm, làm cho các nhân vật, vật, quan cảnh thiên nhiên, xã hội muôn màu muôn vẻ trước mắt các em Chính vì thế, qua hình ảnh minh hoạ này, tôi hướng dẫn học sinh khai thác tranh, tìm hiểu nội dung tranh, tổ chức cho học sinh kể chuyện đoạn theo tranh nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh, hỗ trợ trí nhớ, trí tưởng tượng cho các em, làm cho các em có hứng thú quan sát tranh, nói tranh, tăng thêm sức hấp dẫn cho kể chuyện Ví dụ : Dựa vào tranh kể lại đoạn “Chuyện bốn mùa” Tôi treo tranh minh hoạ lên bảng lớp, vị trí tất học sinh quan sát và nhận xét Tôi cho các em quan sát tranh, nhận nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông qua y phục và cảnh làm tranh Sau đó gọi học sinh kể lại nội dung tranh lời mình Khi học sinh kể tất học sinh khác theo dõi vào tranh nhằm tập trung cao chú ý các em, tạo điều kiện các em theo dõi bạn kể và nhận xét chính xác Sau đó, tôi cất tranh, gọi 2, học sinh lên bảng đồng kể cá nhân lại đoạn Từ cái nhìn cụ thể trên tranh, ảnh minh hoạ, các em vẽ tranh minh hoạ đầu mình.các em thường tưởng tượng, hình dung óc mình hình ảnh thú vị Những hình ảnh này càng rõ nét bao nhiêu thì các em có điều kiện hiểu nội dung câu chuyện nhiêu Biện pháp : Sử dụng đồ dùng dạy - học phân môn Tập viết : - Phân môn Tập viết rèn luyện cho học sinh kỹ viết chữ (đúng mẫu, rõ ràng, tốc độ nhanh) để ghi chép tốt bài học trường và sử dụng đời sống, công tác sau này Đồng thời phân môn Tập viết còn rèn luyện cho các em đức tính cẩn thận, tinh thần kỉ luật và óc thẩm mĩ Lop2.net (6) - Đồ dùng dạy học phân môn tập viết bao gồm các loại hình chủ yếu sau : Vở Tập viết, bảng con, bảng phụ, chữ dạy Tập viết  Biện pháp thực : a Bộ chữ tập viết : Trong chữ tập viết lớp hai, tất các chữ hoa xác định khung chuẩn toạ độ theo dòng kẻ ca rô (ô vuông) làm khung chuẩn Các điểm chuẩn xác định trên khung toạ độ điểm xuất phát, điểm đổi chiều nét viết, điểm gặp các nét, điểm kết thúc nét và điểm kết thúc chữ Khi sử dụng, tôi treo chữ cái hoa trên bảng lớp vị trí thích hợp, tất học sinh quan sát nhận xét Tôi hướng dẫn học sinh hình thành biểu tượng, nhận biết các nét và quy trình viết chữ cái hoa sau : Tôi hướng dẫn học sinh quan sát chữ mẫu VD : chữ hoa : B Tôi giới thiệu khung chữ và đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh cấu tạo chữ cái hoa B + Chữ mẫu B hoa cao li ? (chữ B hoa cao li) + Trên chữ B hoa này có ghi số nét và thứ tự các nét Em hãy quan sát và cho biết : Chữ B hoa gồm nét ? (Chữ B hoa gồm nét) Tôi miêu tả các nét : nét là móc ngược trái, nét là kết hợp nét : cong trên và cong phải nối liền nhau, tạo vòng xoắn nhỏ thân chữ Tôi dùng que đồ lên chữ mẫu B hoa dẫn cách viết trên bìa chữ mẫu Ví dụ : + Nét : đặt bút trên đường kẻ 6, viết nét móc ngược trái dừng bút trên đường kẻ + Nét : Từ điểm dừng bút nét 1, lia bút trên đường kẻ 5, viết nét cong liền nhau, tạo vòng xoắn nhỏ gần thân chữ, dừng bút đường kẻ và đường kẻ Tôi gọi - em lên bảng cầm que đồ lại chữ cái hoa đó tôi đã hướng dẫn Cả lớp nhìn vào chữ mẫu, đưa ngón tay trỏ đồ theo mẫu chữ treo trên bảng lớp, viết bóng trên không để định hướng trí nhớ kiểu dáng chữ, quy trình viết Sau đó tôi viết mẫu chữ B hoa cỡ vừa (5 dòng kẻ li) trên bảng phụ có kẻ sẵn ô vuông chữ mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết : Đặt bút trên đường kẻ 6, viết nét móc ngược, sau đó lia bút lên đường kẻ ngang viết tiếp nét cong trên và cong phải liền nhau, tạo vòng xoắn nhỏ thân chữ Sau đó học sinh viết bảng b Bảng : Bảng là công cụ thực hành luyện tập cách tích cực và có hiệu học sinh, đóng vai trò quan trọng hoạt động dạy học giáo viên Học sinh dùng bảng để tập viết phấn nhằm củng cố biểu tượng chữ viết (hình dạng, cấu tạo nét, quy trình viết), luyện thao tác viết và rút kinh nghiệm kịp thời quá trình Lop2.net (7) viết Nhờ quan sát chữ viết trên bảng con, tôi nắm bắt ưu điểm hay hạn chế học sinh để kịp thời biểu dương hay uốn nắn quá trình dạy học Khi hướng dẫn học sinh sử dụng bảng tôi lưu ý : Học sinh luyện viết chữ trên mặt bảng có dòng kẻ ô li Ngồi viết đúng tư ; biết cách cầm phấn và trình bày chữ viết trên dòng kẻ bảng đúng, đủ yêu cầu Học sinh có thói quen giơ bảng, hạ bảng, xoá bảng bảo đảm yêu cầu, hợp vệ sinh c Vở Tập viết : Vở tập viết lớp Nhà xuất Giáo dục ấn hành là phương tiện luyện tập thực hành quan trọng học sinh Nội dung bài tập viết thiết kế trên trang có chữ viết mẫu trên dòng kẻ li, cấu trúc sau : (Trang lẻ) : - Tập viết lớp ( kí hiệu  ), bao gồm các yêu cầu tập viết sau : + dòng chữ cái viết hoa cỡ vừa ; + dòng chữ cái viết hoa cỡ nhỏ ; + dòng viết ứng dụng (chữ ghi tiếng có chữ cái viết hoa) cỡ vừa ; + dòng viết ứng dụng (chữ ghi tiếng có chữ cái viết hoa) cỡ nhỏ ; + dòng viết ứng dụng (cụm từ có chữ viết hoa) cỡ nhỏ - Tập viết nghiêng (tự chọn) - kí hiệu  (Tranh chẵn) : - Luyện viết nhà (kí hiệu  ) - Tập viết nghiêng (tự chọn - kí hiệu ) Sau chữ viết mẫu, trên dòng kẻ có điểm đặt bút (dấu chấm) tôi cho các em xác định rõ đó là điểm đặt bút bắt đầu viết chữ cái, giúp các em biết viết đúng khoảng cách các chữ Trước bắt đầu luyện tập viết bài vào dòng tôi cho các em tô lại chữ mẫu nhằm giúp các em xác định đúng điểm đặt bút, điểm dừng bút, viết đúng quy trình viết chữ - Tôi nhắc các em nắm vững yêu cầu tập viết (viết chữ gì, viết bao nhiêu dòng, chữ viêt cách chữ “o”) - Tôi yêu cầu các em nhớ lại hình dạng, quy trình viết chữ đã học và luyện tập trên bảng con, dựa vào điểm đặt bút dòng kẻ trên trang để viết cho đúng mẫu, rõ ràng, Không viết dở dang 1, chữ cụm từ ứng dụng trên dòng kẻ Biện pháp : Sử dụng đồ dùng dạy học phân môn Chính tả : Phân môn chính tả nhằm rèn luyện kĩ viết, kĩ nghe cho học sinh Kết hợp luyện tập chính tả với việc rèn cách phát âm, củng cố nghĩa từ, trau dồi ngữ pháp tiếngViệt, góp phần phát triển số thao tác tư (nhận xét, so sánh, liên tưởng, ghi nhớ ) Bồi dưỡng số đức tính, thái độ, tác phong cần thiết công việc tính cẩn thận, tác phong làm việc chính xác, óc thẩm mĩ Đồ dùng phân môn chính tả gồm có : Bảng phụ, bảng con, tranh ảnh, mẫu vật,  Biện pháp thực : a Bảng phụ : + Tôi dùng bảng phụ để viết các bài tập chép, các bài tập chính tả cần luyện tập tiết học, lên lớp, tôi không phải viết trên bảng nhóm, giành thêm thời gian Lop2.net (8) gợi mở, hướng dẫn học sinh làm bài tập, uốn nắn sai sót, giúp cho việc tiến hành học thuận lợi hiệu + Tôi dùng bảng phụ tổ chức cho các nhóm học sinh thi làm đúng, làm nhanh các bài tập trước lớp Trong quá trình các nhóm thực có thể bộc lộ thiếu sót, đó là dịp thuận lợi để tôi phát hiện, nhận xét, uốn nắn kịp thời sai sót đó b Bảng : + Tôi cho học sinh sử dụng bảng để luyện tập viết từ khó trước viết bài vào Bên cạnh đó, học sinh dùng để điền âm, vần, dấu ,viết từ chứa tiếng có vần đã cho các bài tập chính tả c Tranh ảnh, mẫu vật : + Hệ thống từ ngữ để học sinh luyện viết chính tả khá phong phú, đa dạng nhằm cung cấp, củng cố, mở rộng vốn từ cho học sinh Để giúp các em hiểu và viết đúng số từ ngữ đề cập đến vật, việc, tượng xa lạ với vốn sống, vốn hiểu biết, vốn từ ngữ các em Đặc biệt bài các em chưa học tập đọc, tôi đã sử dụng các loại tranh ảnh mẫu vật sau : Ví dụ : Bài Trâu ! Trong đoạn viết có từ “Cấy cày” học sinh hay viết sai là cái cầy, các em chưa hiểu nghĩa từ Để giúp các em hiểu nghĩa từ “Cấy cày” tôi sưu tầm tranh vẽ nghề nông, chúng tôi hình ảnh cô gái và giảng giải : Đây là hình ảnh cô gái cấy lúa trên ruộng Tay trái cầm nắm mạ chưa cấy, tay phải cầm nắm mạ cấy xuống ruộng Cô cấy lúa thẳng hàng (chỉ hàng mạ cấy) Sau đó tôi cho học sinh quan sát tiếp hình ảnh trâu cày ruộng Nhờ hình ảnh “cấy lúa”, “cày ruộng” học sinh viết đúng từ “Cấy cày” Ví dụ : Con chó nhà hàng xóm Trong đoạn viết có từ “Cún Bông” chúng tôi cho học sinh xem mẫu vật Cún Bông (đồ chơi trẻ em làm bông) để các em quan sát, tạo hứng thú học tập,khắc sâu vốn từ cho học sinh Biện pháp : Tự làm thêm số đồ dùng dạy học môn Tiếng Việt : Ngoài đồ dùng dạy học sẵn có, tôi còn tự làm thêm số đồ dùng có chất lượng nhằm phục vụ giảng dạy môn Tiếng việt đạt hiệu cao + Thẻ từ : Vật liệu : bảng cắt đôi, nam châm nhỏ Cách sử dụng : Dùng để viết sẵn các từ khó cần luyện đọc cho học sinh các tiết tập đọc Ngoài ra, dùng để hướng dẫn học sinh xếp các từ nhóm thành câu thích hợp và dùng để chơi trò chơi gắn từ thích hợp với hình vẽ tương ứng Ví dụ : Trong phân môn tập đọc, dạy bài : Sông Hương, tôi nghiên cứu chọn số từ khó để rèn đọc cho học sinh yếu : sắc độ, thảm cỏ, trăng sáng, dát vàng, đặc ân, tôi viết từ đó vào thẻ từ Khi dạy phần luyện đọc từ khó chúng tôi gắn thẻ từ lên bảng lớp để lớp cùng quan sát, gọi học sinh yếu lên đánh vần - đọc trơn từ cần rèn Trong phân môn Luyện Từ và Câu : Nhằm giúp các em có kĩ tạo câu với từ cho sẵn, tôi ghi sẵn các từ vào thẻ từ và xếp sau : Lop2.net (9) Cô dạy thật tươi Chúng em tập viết Cô mĩm cười học bài Các em dùng thước nối các cụm từ bên trái với cụm từ bên phải Chú ý làm để các cụm từ có cùng chung nét nghĩa thì câu tạo thành có nghĩa Hiệu sử dụng : Giảm thời gian viết từ khó luyện đọc Kích thích hứng thú nhận thức học tập Hợp lí hoá quá trình hoạt động dạy học + Thẻ A, B, C : Vật liệu : giấy trắng in chữ A, B, C dán vào ống hút Mỗi em có ba thẻ A, B và C Cách sử dụng : Dùng để làm các bài tập thực hành trắc nghiệm phân môn Tập đọc, ngoài còn sử dụng các môn Toán, Đạo Đức, Tự nhiên và Xã Hội Các em chọn ý đúng và giơ lên theo quy định giáo viên VD : Thường bài tập trắc nghiêm có ba ý (a, b, c) chọn ý a, các em giơ thẻ A, chọn ý b, các em giơ thẻ B, chọn ý c, giơ thẻ C Hiệu sử dụng : Kích thích hứng thú học tập, tích cực hoá hoạt động học tập các em E KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC : Sau nghiên cứu,thực các biện pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đồ dùng dạy học các phân môn Tập đọc, Kể chuyện, Tập viết, Chính tả Kết đạt sau : + Về phía giáo viên : Trong quá trình nghiên cứu bài dạy, tôi đã nghiên cứu kĩ phần chuẩn bị đồ dùng dạy học cho bài khai thác hết các khía cạnh tích cực nó, tận dụng hết các chức để trình bày, giảng giải, khai thác kiến thức, đồng thời tôi hướng dẫn học sinh quan sát, nghiên cứu khám phá để truyền thụ tốt nội dung bài học Tôi đã sử dụng đồ dùng dạy học đúng vào thời điểm cần thiết để khai thác truyền thụ cách hợp lý, giúp học sinh quan sát, tiếp nhận nội dung cách thuận lợi Mỗi bước lên lớp đồ dùng đã sử dụng xong chúng tôi cất trước sử dụng đồ dùng dạy học khác Lop2.net (10) 10 Tôi luôn xác định đúng vị trí trình bày nơi hợp lý trên lớp, phù hợp với góc nhìn, đảm bảo đủ ánh sáng để học sinh ngồi vị trí lớp có thể quan sát dễ dàng Mỗi đồ dùng dạy học chứa nhiều nội dung kiến thức khác Có kiến thức giới hạn thống với nội dung trình bày sách giáo khoa, song có kiến thức bổ sung, mở rộng làm rõ thêm số chi tiết, giúp cho học sinh hiểu cách đầy đủ Vì sử dụng tôi khai thác đúng mức độ, phù hợp với mục đích, yêu cầu bài học, đúng đặc trưng phân môn, phù hợp với trình độ tiếp thu học sinh Qua các tiết dự ban giám hiệu nhà trường, đồng nghiệp, tôi nhà trường cùng đồng nghiệp đánh giá cao việc sử dụng đồ dùng dạy học, sử dụng có hiệu quả, phát huy tác dụng, đảm bảo tính khoa học, tính giáo dục cao Kết : Các em biết quan sát đồ dùng cách có tổ chức, có kế hoạch, có suy nghĩ, biết tư cách độc lập, linh hoạt, sáng tạo, biết ghi nhớ cách hợp lí, khoa học, biết tưởng tượng cách chính xác, đúng hướng Trí tuệ các em phát triển, đã hình thành các em thói quen độc lập suy nghĩ, nhìn nhận, phê phán, thói quen nhận thức vấn đề cách có khoa học Trong học Tiếng Việt các em hứng thú, hồ hởi sử dụng đồ dùng dạy Kết chất lượng môn Tiếng Việt lớp sau : Thời GIỎI KHÁ LỚP TSHS Điểm SL TL SL TL GKI 11 33,3 15 45,4 2B 33/20 GKII 14 42,4 13 39,4 T BÌNH YẾU SL TL SL TL 05 12,5 02 6,1 05 12,5 01 3.0 T BÌNH  SL TL 31 93,9 32 97.0 Hội thi chữ đẹp đạt giải đồng đội G KẾT LUẬN : Đồ dùng dạy học là yếu tố không thể thiếu quá trình dạy học Trong quá trình dạy học, học sinh nhận thức nội dung bài học tổ chức, dẫn dắt giáo viên, có hỗ trợ các đồ dùng dạy học Đồ dùng dạy học đảm bảo cho học sinh lĩnh hội tốt các biểu tượng, khái niệm, quy tắc, hình thành kĩ năng, kĩ xão Đối với học sinh tiểu học, đồ dùng dạy học đặc biệt quan trọng vì nó giúp các em quan sát vật, tượng cách trực quan, giúp học sinh nhận thức sâu nội dung bài học, hình thành tốt kĩ năng, kĩ xão Như Lê Nin đã khẳng định đường biện chứng nhận thức là : “Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn Đó là đường biện chứng nhận thức chân lý, nhận thức thực khách quan” Tác giả Lê Thị Bích Phương Lop2.net (11) 11 H TÀI LIỆU THAM KHẢO : Nội dung sách giáo khoa, sách giáo viên các phân môn Tập đọc - Chính tả - Kể chuyện - Tập viết Nhà xuất Giáo dục Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên Giáo viên tiểu học Chu kỳ III 2003- 2007 (tập một) Nhà xuất Giáo dục Chuyên để Hỏi - Đáp dạy học Tiếng việt Nguyễn Minh Thuyết - Nhà xuất Giáo dục Chuyên đề : ''Đổi phương pháp dạy - học'' phận tiểu học (Phòng Giáo dục& Đào tạo Duy Xuyên) Lop2.net (12)

Ngày đăng: 30/03/2021, 02:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan