Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
1,28 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GD&ĐT CẨM THỦY SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI MỘTSỐBIỆNPHÁPNÂNGCAOHIỆUQUẢNỘIDUNGDẠYHỌCLỊCHSỬLỚPỞTRƯỜNGTIỂUHỌC CẨM VÂN THEOĐỊNHHƯỚNGPHÁTTRIỂNNĂNGLỰCHỌC SINH Người thực hiện: Nguyễn Thị Lan Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: TrườngTiểuhọc Cẩm Vân SKKN thuộc môn: Lịchsử CẨM THỦY, NĂM 2018 MỤC LỤC TRANG A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài : Mục đích nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu.: B PHẦN NỘIDUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN Khái niệm lực dạy họctheo định hướng phát triển lực: ……………………………………………………………………… Phân loại lực :………………………………………………… II THỰC TRẠNG CỦA VIỆC DẠY- HỌCLỊCHSỬ ……………… III MỘTSỐ GIẢI PHÁP GV phải nắm vững nộidung mục tiêu dạy học ………………… Trong dạy học Lịch sử tập trung giá trị cốt lõi, ……… Xác định lực cần rèn cho học sinh quahọc cụ thể:… Quan tâm vấn đề thực tiễn, phát triển lựchoc sinh:…… 15 Sửdụng hình thức, phương pháp dạy học nhằm tích cực ………… 15 Tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm:……… 16 Tăng cường sửdụng kỹ thuật dạy họctheo định hướng phát triển lực …… 17 IV MỘTSỐ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC:………………………………… 19 C PHẦN KẾT LUẬN:…………………………………………………… 20 A PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Nghị số 29-NQ/TW ngày tháng 11 năm 2013 Hội nghị Trung ương khóa XI việc thực mục tiêu đổi mới bản, toàn diện GDĐT xác định rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy họctheo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học” Ởtrường phổ thơng nói chung bậc tiểu họcnói riêng có bước chủn từ chương trình giáo dục tiếp cận nộidung sang tiếp cận lựchọc sinh, nghĩa từ chỗ quan tâm tới việc học sinh học đến chỗ quan tâm tới việc học sinh vận dụngqua việc học Để đảm bảo điều đó, giáo viên phải thực chuyển từ phương pháp dạy họctheo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất cho học sinh Để làm điều đó, giáo viên cần tổ chức dạy học linh hoạt để học sinh vừa trang bị đủ kiến thức kỹ bản, đồng thời vừa hình thành phát triển lực hợp tác, lực tự học giải vấn đề Cách làm có thể coi dạy họctheo hướng phát triển lực cho học sinh Xuất phát từ tinh thần Nghị số 29-NQ/TW, ngày 3/10/2017, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành công văn số 4612/BGDĐT-GDTrH “Hướng dẫn thực chương trình giáo dục phổ thơng hành theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh từ năm học 2017-2018” Ngay sau công văn Bộ GD-ĐT ban hành, nhà trường tăng cường tập huấn, hướng dẫn giáo viên hình thức, phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực; xây dựng kế hoạch họctheo hướng tăng cường, phát huy tính chủ động, tích cực, tự họchọc sinh thơng qua việc thiết kế tiến trình dạy học thành hoạt động học để thực lớp ngồi lớp họcTheo đó, để thực chương trình giáo dục phổ thơng hành theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh tinh thần đạo Bộ, nhiều giáo viên nhà trường tiểu học lựa chọn chủ đề, rà soát nộidunghọc sách giáo khoa tương ứng với chủ đề để xếp lại thành sốhọc tích hợp mơn học; từ đó, xây dựng kế hoạch giáo dục cho môn học, hoạt động giáo dục theo định hướng phát triển lực, phẩm chất học sinh phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường Tuy nhiên việc làm gặp nhiều khó khăn phụ thuộc vào nhiều yếu tố lực giáo viên, điều kiện sở vật chất nhà trường Và phần đông giáo viên tiểu học mới quan tâm đến mơn học Tốn, Tiếng Việt (được coi mơn học chính), mơn lại chưa thực quan tâm Trong đó, mơn Lịch sử xem mơn học khó, khơ khan Chính mà q trình dạy học Lịch sử tiểu học nhiều giáo viên coi nhẹ việc hình thành lực tái kiện, tượng, nhân vật lịch sử cho học sinh Là giáo viên dạy lớp Tổ trưởng tổ chuyên môn, băn khoăn, trăn trở: Làm để phát huy lực cho học sinh dạy - học lịch sử ? Từ thực tiễn q trình dạy học tơi quan tâm đến việc “từng bước cấu trúc nội dung, kế hoạch dạy học mơn học, hoạt động giáo dục; phương pháp, hình thức tổ chức dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập, rèn luyện học sinh theo định hướng phát triển lực, phẩm chất học sinh” [6] theo yêu cầu hướng dẫn Bộ GD&ĐT Từ khái qt việc làm thành “Một sốbiệnphápnângcaohiệunộidungdạyhọclịchsửlớptheođịnhhướngpháttriểnlựchọc sinh” để giúp học sinh nắm vững tri thức lịch sử, hình thành kĩ năng, kĩ xảo bồi dưỡng phẩm chất đạo đức hình thành nhân cách cho em, góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy họctheo chủ đề định hướng phát triển lực cho học sinh Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề cốt lõi dạy họctheo định hướng phát triển lực - Vận dụng dạy họctheo định hướng phát triển lực môn Lịch sử lớp Đối tượng nghiên cứu Trong phạm vi đề tài này, tên gọi nó, tơi tập trung nghiên cứu vấn đề lí luận nộidung dạy họctheo định hướng phát triển lực để vận dụng vào việc dạy – học lịch sử Phương pháp nghiên cứu Phương pháp điều tra: - Mục đích để tìm hiểu nộidung dạy học giáo viên; tìm hiểu tính tích cực nhận thức học sinh Phương pháp thực nghiệm: - Dạy thực nghiệm tại lớp 5A, 5B để đối chiếu kiểm nghiệm, đánh giá hiệu nghiên cứu Phương pháp trực quan: - Tìm hiểu nộidung sách giáo khoa, sách giáo viên, tập… - Trao đổi với giáo viên – học sinh để tìm hiểu thực trạng dạy – học môn Lịch sử lớp B PHẦN NỘIDUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.Khái niệm lực dạy họctheođịnh hướng pháttriểnlực 1.1 Khái niệm lựcTheo từ điển Tiếng Việt: Nănglực khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động Hoặc: Nănglực khả huy động tổng hợp kiến thức, kỹ để thực thành công loại công việc bối cảnh định Nănglực gồm có lực chung lực đặc thù Nănglực chung lực cần thiết mà người cần phải có để sống học tập, làm việc Nănglực đặc thù thể lĩnh vực khác lực đặc thù môn họclực hình thành phát triển đặc điểm mơn học tạo nên 1.2 Dạy họctheođịnh hướng pháttriểnlực Các nhà lí luận phương pháphọc cho rằng: Dạy họctheo định hướng phát triển lực phương pháp tích tụ yếu tố phẩm chất lực người học để chuyển hóa góp phần cho việc hình thành, phát triển nhân cách Dạy họctheo định hướng phát triển lực người học xem nộidung giáo dục, phương pháp giáo dục phương pháp dạy học nêu vấn đề, phương pháp dạy họcphát huy tính tích cực học sinh Điểm khác phương pháp chỗ dạy họcphát triển lực người học có yêu cầu cao hơn, mức độ khó hơn, nhấn mạnh vai trò người học với tư cách chủ thể có nghĩa là: Về mục tiêu: Kết học tập cần đạt mô tả chi tiết có thể quan sát, đánh giá được; thể mức độ tiến HS cách liên tục Về nội dung: Lựa chọn nộidung nhằm đạt kết đầu quy định, gắn với tình thực tiễn Chương trình quy định nộidung chính, khơng quy định chi tiết Về phương pháp: Giáo viên chủ yếu người tổ chức hỗ trợ HS tự lực tích cực lĩnh hội tri thức Chú trọng khả giải vấn đề, khả giao tiếp Chú trọng sửdụng quan điểm phương pháp dạy học tích cực, phương pháp dạy học thực nghiệm thực hành… Về hình thức dạy học: Tổ chức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học, trải nghiệm sáng tạo, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học [9] Kết học sinh với vai trò chủ thể đạt chuẩn kiến thức, kĩ chương trình Bộ giáo dục quy định, trọng đến khả vận dụng kiến thức để giải tình thực tiễn kết có tính đến tiến bộ, thái độ q trình học tập Nói cách khác kết học tập học sinh đạt “bốn H”: Học để biết- Học để làm- Học để chung sống học để tự khẳng định Dạy họctheo quan điểm phát triển lực không ý tích cực hố HS hoạt động trí tuệ mà ý rèn luyện lực giải vấn đề gắn với tình sống nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn Tăng cường việc học tập nhóm, đổi mới quan hệ GV- HS theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ môn học chuyên môn cần bổ sung chủ đề học tập phức hợp nhằm phát triển lực giải vấn đề phức hợp Phân loại lực 2.1 Nănglực chung Nănglực chung lực bản, thiết yếu cốt lõi, làm tảng cho hoạt động người sống lao động nghề nghiệp như: lực nhận thức, lực trí tuệ, lực ngơn ngữ tính tốn; lực giao tiếp, lực vận động… Các lực hình thành phát triển dựa di truyền người, trình giáo dục trải nghiệm sống; đáp ứng yêu cầu nhiều loại hình hoạt động khác 2.2.Năng lực chuyên biệt Nănglực chuyên biệt lực hình thành phát triển sởlực chung theo định hướng chuyên sâu, riêng biệt Nănglực chun biệt mơn Lịch sử hình thành sởlực chung, kết hợp với đặc thù mơn Lịch sử chương trình giáo dục phổ thơng Nănglực chun biệt cần hình thành phát triển cho học sinh môn Lịch sử cấp Tiểu học là:Năng lực tái kiện, tượng, nhân vật lịch sử; lực nhận thức xã hội;năng lực thực hành vận dụng (Năng lực phương pháphọc tập môn); lực nhận xét, đánh giá rút học lịch sử từ kiện, tượng, vấn đề, nhân vật lịch sử; lực vận dụng, liên hệ kiến thức lịch sửhọc vào giải vấn đề thực tiễn đặt Dạy họctheo định hướng hình thành phát triển lực người học không trọng phát triển lực chung, cốt lõi mà trọng phát triển lực chuyên biệt (môn học) Do dạy học lịch sửtheo định hướng phát triển lực , điều quan trọng giúp học sinh hình thành phát triển lực chung lực chuyên biệt mơn Lịch sử Để làm điều đòi hỏi người giáo viên trình dạy học cần tăng cường gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, ứng dụng thực tiễn Tăng cường việc học tập theo nhóm, cộng tác, chia sẻ nhằm phát triển nhóm lực xã hội II THỰC TRẠNG CỦA VIỆC DẠY- HỌCLỊCHSỬ HIỆN NAY Việc dạy họctheo định hướng phát triển lựchọc sinh trường tiểu họcnói chung Trường Tiểu học Cẩm Vân nói riêng quan tâm từ việc đạo nhà trường đến đổi mới phương pháp dạy học giáo viên.Tuy nhiên qua tìm hiểu , dự trao đổi với đồng nghiệp, nhận thấy số giáo viên thường xuyên chủ động, sáng tạo việc phối hợp phương pháp dạy- họcsửdụng phương pháp dạy- họcphát huy lựchọc sinh chưa nhiều Dạy họcnặng truyền thụ kiến thức lí thuyết Chưa tập trung cải tiến nội dung, phương pháp giảng dạy Tình trạng "dạy chay", bắt học thuộc lòng cách máy móc tình trạng phổ biến Việc rèn luyện kỹ sống, kỹ giải tình thực tiễn chưa thực quan tâm Nhiều giáo viên gặp khó khăn việc dạy họctheo định hướng phát triển lựchọc sinh Ngồi ra, bên cạnh số giáo viên chưa thực hiểu sâu phương pháp dạy học kiến thức lệ thuộc vào sách giáo khoa, tức chưa làm chủ kiến thức dẫn đến học khô khan nhàm chán nặng nề Tình trạng làm tính hấp dẫn môn lịch sử Hơn nữa, tư tưởng coi môn lịch sử “môn phụ”, nên nhiều học sinh khơng thích học lịch sử, chưa thực ý, quan tâm nhiều đến mơn Nhiều em “mơ hồ” lịch sử dân tộc Những kiện quan trọng lịch sử dân tộc nhiều học sinh khơng hiểu Các em thiếu kỹ môn lực vận dụng liên hệ kiến thức lịch sửhọc để giải vấn đề thực tiễn đặt hạn chế Từ thực trạng việc dạy họcsửnói việc tổ chức cho học sinh học tập theo định hướng phát triển lực vô cần thiết.Qua phát huy chủ động, sáng tạo học sinh học tập, hình thành phát triển lực cho học sinh: tái hiện, thực hành môn, nhận xét, vận dụng liên hệ kiến thức Như vậy, em không biết, hiểu sâu sắc kiến thức mà vận dụng tốt điều học để giải vấn đề thực tiễn III MỘTSỐBIỆNPHÁP CỤ THỂ Giáo viên phải nắm vững nộidung mục tiêu dạy học phân môn lịchsử lớp để thiết kế hoạt động dạy học phù hợp với lực chung lớp lựchọc sinh Cũng môn học khác, dạy học phân môn lịch sử giáo viên phải nắm vững nộidung mục tiêu môn học Vì nắm vững nộidung mục tiêu môn học, giáo viên dễ dàng thiết kế hoạt động dạy học phù hợp giúp học sinh nắm kiến thức cách vững quaphát triển lực cho học sinh Do đó, để dạy tốt phân môn lịch sửtheo định hướng phát triển lựchọc việc tơi làm nắm vững nộidung mục tiêu môn lịch sử: * Về nộidung bao gồm chủ đề: số kiện, tượng , nhân vật lịch sử Việt Nam từ thực dân Pháp xâm lược nước ta năm 1858 đến nay: - Hơn tám mươi năm chống thực dân Pháp xâm lược đô hộ (1858 – 1945) gồm 11 (gồm ôn tập): Bình Tây Đại ngun sối; Trương Định; Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước; Cuộc phản công kinh thành Huế; Xã hội Việt Nam cuối kỉ XIX; Phan Bội Châu phong trào Đông du; Quyết chí tìm đường cứu nước; Đảng Cộng sản Việt Nam đời; Xô viết Nghệ - Tĩnh; Cách mạng mùa thu; Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập ơn tập - Bảo vệ quyền non trẻ, trường kì kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) gồm : Vượt qua tình hiểm nghèo; “Thà hy sinh tất định không chịu nước”; Thu – đông 1947; Việt Bắc “ mồ chôn giặc Pháp”; Chiến thắng Biên giới thu - đông 1950; Hậu phương năm sau chiến dich Biên giới; Chiến tháng lịch sử Điện Biên Phủ; Ôn tập - Xây dựng CNXH miền Bắc đấu tranh thống đất nước (1954 – 1975) gồm : Nước nhà bị chia cắt; Bến Tre đồng khởi; Nhà máy đại nước ta; Đường Trường Sơn; Sấm sét đêm giao thừa; Chiến thắng “ Điện Biên Phủ khơng”; Lễ kí Hiệp định Pa-ri; Tiến vào Dinh Độc Lập - Giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội nước (Từ năm 1975 đến nay) gồm bài: Hoàn thành thống đất nước; dựng nhà máy Thủy điện Hòa Bình; Ơn tập *Về mục tiêu phân môn lịch sử: - Cung cấp kiến thức kiện, nhân vật, lịch sửtiêu biểu, tương đối có hệ thống theo dòng thời gian lịch sử Việt Nam từ buổi đầu dựng nước cho tới - Hình thành kỷ quan sát vật, tượng; thu nhập, tìm kiếm tư liệu lịch sử từ nguồn thông tin khác - Nêu thắc mắc, điết đặt câu hỏi q trính học tập chọn thơng tin để giải đáp - Nhận biết vật , kiện, tượng lịch sử - Trình bày lại kết học tập lời nói, viết, sơ đồ, bảng thống kê, phiều học tập ,… - Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn đời sống - Góp phần cho học sinh thói quen ham học hỏi, tìm hiểu để biết lịch sử dân tộc - Biết yêu thiên, người, quê hương, đất nước - Tôn trọng, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên di tích lịch sử văn hoá.[8] Với việc nắm vững nộidung mục tiêu dạy học phân môn lịch sử lớp giúp giáo viên có phương pháp , hình thức tổ chức dạy học phù hợp với lực chung lớp lựchọc sinh đảm bảo học sinh có thể phát triển mức tối đa Trong dạy họcLịchsử tập trung giá trị cốt lõi, tăng cường cho học sinh vận dụng kiến thức vững vàng vào giải vấn đề Dạy họctheo định hướng phát triển lựchọc sinh đòi hỏi người giáo viên, trình dạy học phải phát huy tốt vai trò người tổ chức, phân công hướng dẫn, điều khiển q trình nhận thức, biết cách khuyến khích, cổ vũ học sinh tham gia vào hoạt động nhận thức tích cực dạy học, Chú trọng hoạt động trải nghiệm sáng tạo nghiên cứu khoa họchọc sinh, tăng cường cho học sinh vận dụng kiến thức học cách vững vàng để từ em biết vận dụng vào giải vấn đề vấn đề thực tiễn Ví dụ: Khi học Bài 14 Thu –Đông 1947, Việt Bắc “Mồ chôn giặc Pháp”; Bài 15: “Chiến thắng Biên giới Thu – Đông 1950”; Bài 17.”Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ”, tùy điều kiện cụ thể nhà trường địa phương, cần tổ chức hoạt động phát triển lực cho học sinh Chẳng hạn, giáo viên có thể tổ chức để học sinh thi tìm hiểu, thu thập thơng tin từ nhiều nguồn tư liệu khác (tư liệu viết, phim, ảnh, nhân chứng lịch sử tại bảo tàng, thực địa ) chiến dịch Việt Bắc, Biên giới, Điện Biên Phủ Qua rèn cho học sinh kĩ làm việc với tư liệu lịch sử, thu thập thông tin, hình thành kiến thức từ nhiều nguồn sử liệu cách chủ động sáng tạo… Học sinh cực tham gia thi tìm hiểu nhằm pháttriểnlực thân Xác địnhlực cần rèn cho học sinh quahọc cụ thể Có nhiều lực chung lực chuyên biệt môn Lịch sử, sáng kiến tơi sâu tìm hiểu sốlực chuyên biệt cần hình thành phát triển cho học sinh: 3.1 Nănglực tái kiện, tượng, nhân vật lịch sử: Là khả học sinh tái lại kiện, tượng, nhân vật lịch sử có ảnh hưởng đến lịch sử giới dân tộc Nănglực tái kiện, tượng, nhân vật lịch sửhọc sinh thể dưới hình thức ngơn ngữ nói viết Để hình thành lực cho học sinh, giáo viên cần hướng dẫn học sinh nắm vững kiện, tượng hay nhân vật lịch sử; trình bày ngơn ngữ phải sáng, gãy gọn, dùng từ xác ngơn ngữ mình; có thể kết hợp với sửdụng đồ dùng trực quan, tài liệu tham khảo Qua thực tế giảng dạy nhận thấy, việc giúp học sinh hình thành lực tái kiện, tượng, nhân vật lịch sử dễ nộidung lịch sử nhiều, trước khối lượng kiến thức lớn từ năm, tháng, địa danh, nhân vật, diễn biến, kết quả, ý nghĩa…, học sinh khó có thể nhớ học thuộc kiến thức đó, nhiều học sinh lúng túng việc trình bày kiện, tượng lịch sử Do giáo viên phải hướng dẫn cụ thể cho em ghi nhớ thời gian xảy kiện lịch sử: Mỗi bài, chương, q trình có kiện gắn liền với thời gian định; cần dạy cho em kỹ ghi nhớ lôgic biết tìm điểm tựa để nhớ, lập dàn ý, lập bảng hệ thống hóa Ghi nhớ nhân vật lịch sử: Thông thường kiện gắn liền với nhân vật định Giáo viên cần cân nhắc kiện lịch sử, có nhân vật lịch sử quan trọng nào, cần làm bật nhân vật nào? Nhằm đạt yêu cầu giáo dục nào? Và ln động viên em tự tin, bình tĩnh trình bày vấn đề cách rõ ràng, mạch lạc.Với cách làm dần hình hình thành cho em lực tái kiện, tượng, nhân vật lịch sử cách tốt Ví dụ: Bài 9: Cách mạng mùa thu (Lịch sửlớp trang 19) Để hình thành lực tái lịch sử cho học sinh, giáo viên treo tranh hướng dẫn học sinh quan sát, kết hợp với phần kênh chữ sách giáo khoa để tìm hiểu Cách mạng tháng năm 1945 (ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn) *Hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức qua ảnh: “Cách mạng tháng năm 1945 (ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn) + Kiến thức học sinh cần khai thác qua ảnh: Giúp HS thấy khí cách mạng quần chúng dậy cướp quyền; lòng yêu nước, sức mạnh to lớn quần chúng nhân dân Mặt khác minh chứng thắng lợi Tổng khởi nghĩa qua việc cướp quyền tại ba trung tâm trị - kinh tế - xã hội lớn đất nước, đặc biệt thủ Hà Nội + Có thể khai thác ảnh để minh họa cho lời giảng giáo viên dạy diễn biến ý nghĩa Cách mạng mùa thu - Trước hết cần giới thiệu cho học sinh biết địa danh ảnh, giáo viên nhấn mạnh tính tiêu biểu, điển hình địa danh (Ví dụ: Phủ Khâm sai trụ sơ máy quyền địch ) Giáo viên sửdụng hệ thống câu hỏi để dẫn dắt học sinh để khai thác tư liệu như: Hãy nhận xét khí cách mạng quần chúng nhân dân được thể qua ảnh [7] Sau học sinh trình bày xong, HS khác nhận xét sau giáo viên nhận xét Với học sinh trình bày chưa tốt, giáo viên động viên rút kinh nghiệm cho em cách dùng từ Với cách làm vậy, giáo viên hình thành lực tái lịch sử cho học sinh, giúp em tự tin để trình bày tốt vấn đề lịch sử 3.2 Nănglực thực hành môn lịch sử: Nănglực thể chỗ học sinh biết quan sát, đọc, khai thác nộidung lịch sử thông qua đồ, lược đồ, tranh ảnh Các em biết lập niên biểu kháng chiến chống ngoại xâm, chiến dịch, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc, thành tựu kinh tế, văn hóa Để giúp học sinh phát triển tốt lực thực hành mơn lịch sử, q trình giảng dạy tơi tập trung hình thành cho em lực sau đây: * Hình thành cho học sinh lực quan sát, đọc và trình bày diễn biến đồ, lược đồ và biết khai thác nộidung cần thiết thông qua đồ, lược đờ: Có thể khăng định đồ, lược đồ tranh ảnh kênh thông tin cần thiết, trực quan để cung cấp kiến thức cho học sinh, nguồn tư liệu lịch sử quan trọng, phận cấu thành học lịch sử giúp em dễ nhận biết nhớ lâu kiến thức lịch sử Do đó, q trình dạy học người giáo viên cần quan tâm đến kỹ đồ, lược đồ trình bày diễn biến lược đồ học sinh Để giúp học sinh thực tốt kỹ người giáo viên cần phải: -Hướng dẫn cho học sinh biết tên đồ, lược đồ -Hướng dẫn học sinh đọc bảng giải để hiểu rõ nộidung kí hiệu thể đồ, lược đồ -Hướng dẫn học sinh khai thác nộidung kiện lịch sử, kiến thức lịch sử diễn đạt ngơn ngữ đồ, từ rút kết luận cần thiết Giáo viên cần lưu ý học sinh lên trình bày cần đứng bên phải đồ, lược đồ, tay phải dùng que địa điểm cho thật xác Đối với việc trình bày diễn biến trận đánh đồ hay lược đồ, giáo viên cần hướng dẫn học sinh kết hợp với phần kênh chữ sách giáo khoa để tường thuật đầy đủ Ví dụ: Bài 17 “Chiến thắng lịchsử Điện Biên Phủ” ( Lịchsửlớp trang 37) Khi cho học sinh tường thuật chiến dịch Điện Biên Phủ, tiến hành sau: -Treo lược đồ cho HS quan sát yêu cầu học sinh: +Đọc tên lược đồ + Đọc bảng giải để hiểu rõ nộidung kí hiệu thể lược đồ +Lên vị trí, địa hình Điện Biên Phủ lược đồ -Cho HS khác nhận xét, giáo viên nhận xét Sau đó: -GV giới thiệu đặc điểm vị trí, địa hình Điện Biên Phủ -Giới thiệu cấu trúc tập đoàn điểm (3 phân khu phong thủ) -Y/C học sinh quan sát lược đồ thảo luận theo nhóm tường thuật nét sơ lược diễn biến chiến dịch (ta cơng tiêu diệt tập đồn điểm đợt) Từ việc quan sát, xác định vị trí địa hình Điện Biên Phủ tường thuật nét sơ lược diễn biến chiến dịch phần giúp học sinh nắm kiến thức chiến dịch Điện Biên Phủ * Hình thành lực lập bảng niên biểu cho học sinh: Bảng niên biểu hệ thống hóa kiện quan trọng theo thứ tự thời gian, đồng thời nêu mối liên hệ kiện nước hay nhiều nước thời kì Để hình thành thành lực lập bảng niên biểu cho học sinh giáo viên cần hướng dẫn em: - Căn vào nộidung học, tìm vấn đề, nộidung có thể hệ thống hóa cách lập bảng Đó kiện theo trình tự thời gian, lĩnh vực Nhưng ý nên chọn vấn đề tiêu dễ nắm kiến thức -Lựa chọn hình thức lập bảng với tiêu chí phù hợp -Lựa chọn kiến thức, đảm bảo yêu cầu bản, xác, ngắn gọn 10 Có nhiều kiện diễn thời điểm, phải biết chọn lọc nhất, sửdụng từ ngữ xác, đọng, khơng nên ôm đồm nhiều kiến thức khiến việc lập bảng trở nên rờm rà, tính hệ thống lơgic Ví dụ: Khi dạy bài: Ơn tập: Hơn tám mươi năm chống thực dân Pháp xâm lược đô hộ (1858-1945) ( Lịchsửlớp trang 23) Giáo viên hướng dẫn học sinh lập bảng niên biểu số kiện mà em cho tiêu biểu chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.Giáo viên tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm Học sinh nhóm thảo luận thời gian 5-7 phút, sau đại diện nhóm báo cáo kết Giáo viên học sinh nhận xét, bổ sung để hoàn thiện bảng niên biểu sau: Thời gian 1945-1946 19-12-1946 Cuối năm 1946 1947 1950 1951-1953 1954 Sự kiện lịchsửtiêu biểu Đẩy lùi giặc đói, giặc dốt Kêu gọi tồn quốc kháng chiến Đồng loạt nổ súng chống giặc Pháp, tiêu biểu chiến đấu nhân dân Hà Nội Chiến dịch Việt Bắc thu - đông Chiến dịch Biên Giới thu - đông Xây dựng hậu phương vững mạnh, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II, Đại hội chiến sĩ thi đua toàn quốc Chiến dịch Điện Biên Phủ tồn thắng * Hình thành lực lập sơ đờ tư cho học sinh: Trong phát triển tư nói chung cho học sinh, mơn họctrường góp phần hình thành nét riêng tư tốn học, tư khoa học…và mơn Lịch sử hình thành tư lịch sử Việc phát triển tư em tiến hành trình dạy học Lịch sử, thơng qua khâu, hình thức hoạt động giáo dục mơn Chính q trình dạy học lịch sử thường xuyên qua tâm đến việc phát triển tư học sinh thông qua việc hình thành lực lập sơ đồ tư cho học sinh Và nhận thấy: - Dùngsơ đồ tư để minh họa làm cho nộidunghọc trình bày ngắn gọn, đọng làm cho học sinh dễ tiếp thu, nhớ giảng lâu - Trong thời gian ngắn có thể khái quát khối lượng kiến thức lớn, có lơgíc giúp học sinh tìm hiểu chất quy luật, xâu chuỗi kiến thức tái lại tri thức cần thiết - Dưới hướng dẫn giáo viên, học sinh thực sơ đồ học, dễ phát huy tích cực, chủ động học sinh q trình lĩnh hội kiến thức Ví dụ : Khi dạy “Hoàn thành thống đất nước” ( Lịchsửlớp trang58 ) sau học sinh tìm hiểu xong nộidung học, giáo viên động viên, 11 khuyến khích học sinh vẽ sơ đồ tư biểu diễn ý nghĩa chiến thắng lịch sử 30/4/1975 Giáo viên tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm Học sinh nhóm thảo luận thời gian phút, sau đại diện nhóm báo cáo kết Giáo viên học sinh khác nhận xét, bổ sung để hoàn thiện sơ đồ sau: Giải phóng hồn tồn Miền Nam Đánh nhào Ý nghĩa chiến thắng cho Ngụy Mỹ thua rút nước lịchsử Thống đất nước 30/4/197 Cổ vũ nước khác 3.3 Nănglực nhận xét, đánh giá rút bài học lịch sử từ những kiện, tượng, vấn đề, nhân vật lịch sử Nănglực thể chỗ học sinh biết nhận xét, đánh giá vấn đề lịch sử: phong trào yêu nước theo khuynh hướng khác nhau, hoạt động cá nhân tiêu biểu, phong trào cách mạng, hoạt động quân sự, trị, ngoại giao Học sinh nhận thức nguyên nhân hệ vật, kiện, tượng tiêu biểu, bật xã hội, mối quan hệ biện chứng chúng, từ rút học cho tại Ví dụ : Khi dạy “Quyết chí tìm đường cứu nước” ( Lịchsửlớp trang 14), sau học sinh tìm hiểu xong, giáo viên giao tập nhà cho học sinh: Viết đoạn văn khoảng 250 từ nói Bác Hờ Để làm tập này, giáo viên hướng dẫn học sinh nhà khai thác thông tin mạng Intenet, kết hợp với nộidunghọc lớp Đến học hôm sau, giáo viên kiểm tra việc làm tập nhà em Đây tập phát triển nhiều lựchọc sinh Qua việc chuẩn bị học sinh, giáo viên đánh giá lực tự học, lực khai thác công nghệ thông tin, khả viết văn học sinh Học sinh trình bày tập mình, học sinh khác bổ sung sau giáo viên chốt ý đời, thân nghiệp Bác Với cách làm tơi nhận thấy học sinh tích cực hào hứng tham gia Không em chịu khó tìm hiểu viết hay: 12 HS tham gia viết đoạn văn nói Bác Hờ Ngồi ra, thơng qua hội thi kể chuyện, giúp em rút họcqua câu chuyện Bác Học sinh tham gia kể chuyện Bác Hồ 3.4 Nănglực vận dụng, liên hệ kiến thức lịch sử học vào giải những vấn đề thực tiễn đặt Nănglực vận dụng kiến thức học sinh khả thân người học huy động, sửdụng kiến thức, kĩ học lớp họcqua 13 trải nghiệm thực tế sống để giải vấn đề đặt tình đa dạng phức tạp đời sống cách hiệu có khả biến đổi Nănglực vận dụng kiến thức thể phẩm chất, nhân cách người trình hoạt động để thỏa mãn nhu cầu chiếm lĩnh tri thức Việc phát triển lực vận dụng kiến thức, kĩ vào học tập, sống giúp em học đôi với hành Giúp học sinh xây dựng thái độ học tập đắn, phương pháphọc tập chủ động, tích cực, sáng tạo; lòng ham học, ham hiểu biết; lực tự học Hình thành cho học sinh kĩ quan sát, thu thập, phân tích xử lý thơng tin, hình thành phương pháp nghiên cứu khoa học; hình thành phát triển kĩ nghiên cứu thực tiễn; Có tâm ln ln chủ động việc giải vấn đề đặt thực tiễn; Để hình thành lực cho học sinh, giáo viên cần định hướng cho em vấn đề cần liên hệ kiến thức học với thực tiễn gì: vấn đề mơi trường hay vấn đề biển đảo, tranh chấp biến giới xu toàn cầu hóa Tạo hội cho học sinh tham gia hoạt động tập thể Nhà trườngHọc sinh lớp liên hệ, vẽ tranh và thuyết trình chủ đề biển đảo Tùy nộidung liên hệ mà giáo viên có gợi ý cần thiết cho học sinh Sau giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm lớp giao cho học sinh nhà làm Bằng tư tích cực thân, kết hợp trao đổi với bạn bè, học sinh trình bày ý kiến theo cách hiểu lập luận Giáo viên cần lưu ý với câu hỏi vận dụng kiến thức vào thực tiễn câu trả lời đáp án mở, khơng có lời giải cố định Học sinh có thể đưa cách giải khác với lập luận chặt chẽ, hợp lý Ví dụ : Khi dạy “Quyết chí tìm đường cứu nước” ( Lịchsửlớp trang 14 ), tổ chức cho học sinh thảo luận câu hỏi sau: Nếu em anh Tư Lê, em có đồng ý sang phương Tây tìm đường cứu nước với anh Nguyễn Tất Thành khơng? Vì sao? 14 Với câu hỏi mở đòi hỏi học sinh phải tích cực suy nghĩ kết hợp trao đổi với bạn bè trình bày ý kiến theo cách hiểu lập luận qua hình thành lực vận dụng kiến thức, kĩ vào học tập, sống Quan tâm vấn đề thực tiễn, pháttriểnlựchoc sinh Trước đây, nhà trườngnơi để ta tiếp nhận kiến thức Ngày nay, giới trở nên phẳng nhờ sách vở, internet phương tiện truyền thông làm cho người có thể tiếp cận thơng tin, liệu cách bình đẳng, lúc, nơi Để học sinh rèn luyện, phát triển lực giải vấn đề, Nhà trường cần tổ chức hoạt động đa dạng, phong phú thu hút học sinh tham gia, hình thức “Rung chng vàng”, hình thức giới thiệu sách Học sinh lớp tham gia hội thi “Rung chuông vàng” năm học 2017-2018 Học sinh lớp tham gia hội thi “Giới thiệu sách” năm học 2017-2018 Sửdụng hình thức, phương pháp dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức hoc sinh Phương pháp dạy học Lịch sửtheo quan điểm phát triển lực không trang bị kiến thức cho học sinh mà đặt trọng tâm rèn luyện lực giải vấn đề gắn với tình sống; đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn Phương pháp dạy học Lịch sửtheo định hướng tiếp cận lực thực tảng nguyên tắc khoa học lịch sử: thông qua nguồn sử liệu khác để tái lịch sử, phục dựng cách khoa học, khách quan, chân thực trình phát triển lịch sử Thơng qua việc tổ chức hoạt động dạy học đa dạng, giáo viên giúp học sinh phát huy lực sáng tạo học tập Lịch sử, trở thành “người đóng vai lịch sử”, hay “người làm lịch sử” để khám phá kiến thức lịch sử, vận dụng sáng tạo kiến thức vào tình học tập thực tiễn sống 15 Học sinh tái câu chuyện lịch sử qua hoạt động ngoài lên lớp Chính vậy, q trình dạy họcnói chung dạy học lịch sửnói riêng, người giáo viên phải trọng việc đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học, lựa chọn phối hợp có hiệu hình thức tổ chức phương pháp dạy học lịch sử nhằm hướng dẫn học sinh củng cố hệ thống kiến thức bản, nângcao nhận thức lịch sử Việt Nam Quaphát triển lực cho em Tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm Xuất phát từ quan điểm dạy họctheo định hướng phát triển lực, trường thực học tập dưới dạng hoạt động trải nghiệm sáng tạo Đây coi chìa khóa thực việc học đơi với hành, họcqua làm, học giải vấn đề thực tiễn sống lớp, trườngĐây coi phương pháp thật ưu việt cho phát triển lực sáng tạo, giúp em tự chiếm lĩnh kiến thức, hình thành kĩ năng, giá trị phẩm chất thân Hầu hết học sinh học tập dưới dạng tỏ thích thú hứng khởi Rất nhiều em thể rõ lựcqua hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn học Hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục thực tiễn tiến hành song song với hoạt động dạy học nhà trường Hoạt động trải nghiệm sáng tạo phận q trình giáo dục tổ chức ngồi học mơn văn hóa lớp có mối quan hệ bổ sung, hỗ trợ cho hoạt động dạy học Thông qua hoạt động thực hành, việc làm cụ thể, học sinh phát huy vai trò cụ thể, tính tích cực, chủ động, tự giác sáng tạo thân Các em tham gia vào tất khâu trình hoạt động Bên cạnh đó, em bày tỏ quan điểm ý tưởng lựa chọn ý tưởng Do mà em thật hào hứng tích cực học tập dưới dạng hoạt động trải nghiệm sáng tạo 16 Là giáo viên trực tiếp đứng lớp, nhận thấy học tập dưới dạng hoạt động trải nghiệm mơn lịch sử em tích cực tham gia Nhiều em tỏ có lực thật thể hoạt động Đó điều mà giáo viên mừng Học sinh lớp 5A trải nghiệm hoạt động: Hướng dẫn, giới thiệu Nhà trường hoạt động thư viện với thầy cô bạn học sinh huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái thăm trường (tháng 05/2018) HS tích cực tham gia hoạt động sáng tạo trường Khi thực hiện, thân cảm thấy bất ngờ kết thu Đa số em hào hứng phấn khởi Nhiều em bộc lộ rõ khiếu Ngay số em học sinh cá biệt lười học, tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo lại hào hứng, nhiệt tình Qua giúp em tiếp cận kiến thức cách chủ động, tích cực, sáng tạo, tiếp cận phát triển lực em học sinh Tăng cường sửdụng kỹ thuật dạy họctheođịnh hướng pháttriểnlực Kỹ thuật dạy họcbiện pháp, cách thức hành động của giáo viên học sinh tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học Các kỹ thuật dạy học đơn vị nhỏ 17 phương pháp dạy học Các kỹ thuật dạy học tích cực kỹ thuật dạy học có ý nghĩa đặc biệt việc phát huy tham gia tích cực học sinh vào q trình dạy học, kích thích tư duy, sáng tạo cộng tác làm việc học sinh Trong dạy họcnói chung dạy học lịch sửnói riêng việc vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực vơ quan trọng Do tùy thuộc vào nộidunghọc mà giáo viên lựa chọn kỹ thuật dạy học cho phù hợp Để phát huy tối đa việc hình thành phát triển lực cho học sinh dạy học lịch sử thường sửdụng “Kỹ thuật KWL” - Kĩ thuật KWL: biểu đồ liên hệ kiến thức biết liên quan đến học, kiến thức muốn biết kiến thức học sau học, đó: + K (Know) - kiến thức/hiểu biết học sinh có + W (Want to Know) – điều học sinh muốn biết + L (Learned) - điều HS tự giải đáp / trả lời - Cách tiến hành: Sau giới thiệu học,mục tiêu cần đạt học, giáo viên phát phiếu học tập KWL Kĩ thuật có thể thực cho cá nhân hoăc cho nhóm học sinh Học sinh điền thơng tin phiếu sau: Tên học:…………………… Tên học sinh:…………………… Lớp:…… Trường:…………………… K W L (Những điều biết) (Những điều muốn biết) (Những điều HS tự giải đáp / trả lời ) - - - - - - … … … Yêu cầu học sinh viết vào cột K biết liên quan đến nộidunghọc chủ đề Sau viết vào cột W em muốn biết vè nộidunghọc chủ đề Sau kết thúc học chủ đề, học sinh điền vào cột L phiếu vừa họcLúc này, học sinh xác nhận điều em họcquahọc đối chiếu với điều muốn biết, biết để đánh giá kết học tập, tiến quahọc -Tác dụng việc sửdụngsơ đồ KWL 18 Sửdụng biểu đồ giúp cho học sinh xác định nhiệm vụ, động cơ, ý thức, tự giác học tập, biết đánh giá nhìn lại trình học tập tự điều chỉnh cách học [10] Ví dụ: Sau học, học sinh thấy khó khăn điền kết thu vào cột “Điều học được” có nghĩa chưa hiểu Việc chưa hiểu có thể chưa thực tập trung ý chưa tham gia tích cực vào hoạt động học tập Điều giúp cho học sinh tự điều chỉnh cần nghiên cứu lại tài liệu hay cần đề nghị giáo viên hỗ trợ để bổ sung kiến thức thiếu, chưa hiểu hiểu chưa rõ Để đảm bảo hiệu hoạt động sau học sinh điền điều học được, giáo viên nên tổ chức cho học sinh nhận xét chéo kết nhau, cá nhân nhóm Sau giáo giáo viên đưa ý kiến kết học tập học sinh Đồng thời qua giáo viên đánh giá kết dạy để điều chỉnh cách dạy Như kiến thức hình thành học sinh chắn, bền vững Kết học tập nângcao người học người dạy nhìn lại trình thơng qua kết học tập sau nội dung/hoạt động/bài học mà chờ đợi đến kiểm tra học sinh mới nhìn thấy kết mình, giáo viên mới đánh giá kết học tập học sinh cách dạy IV MỘTSỐ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: Từ thực tiễn q trình dạy học Lịch sử lớp tơi nhận thấy: Khi giáo viên nắm vững sáng tạo nộidung dạy học tiết học trở lên hấp dẫn hơn, thu hút học sinh, giúp em tiếp thu cách dễ dàng, hiểu bài, giúp em gần gũi với kiện, nhân vật lịch sử dễ gây cho em ấn tượng sâu sắc, hứng thú tìm tòi, học tập Nó tạo điều kiện cho em dễ nhớ, nhớ lâu phát triển lực ý quan sat, óc tò mò khoa học từ mà chất lượng giáo dục nâng lên cách rõ rệt Hiện nay, không thân mà giáo viên Trường Tiểu học Cẩm Vân quan tâm thường xuyên đến việc tổ chức dạy học mơn họcnói chung tổ chức dạy học môn Lịch sửnói riêng theo định hướng phát triển lựchọc sinh 100% giáo viên tổ biết sửdụng linh hoạt, sáng tạo nội dung, phương pháp dạy học để phát triển lực cho học sinh,thường xuyên tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo để học sinh có hội thể qua giúp em tiếp thu kiến thức lịch sử cách vững Đồng thời tạo hứng thú học tập cho học sinh, em thích học Lịch sử say mê học, tạo cho khơng khí học tập sôi Để nângcaohiệunộidung dạy học lịch sử lớp theo định hướng phát triển lựchọc sinh, giáo viên đặc biệt người Tổ trưởng chuyên môn phải chủ động, tham mưu tích cực với Ban giám hiệu Nhà trường xây dựng kế hoạch giáo dục lên lớp, tổ chức hoạt động tạo cho học sinh hội trải nghiệm phát huy tính chủ động sáng tạo 19 C PHẦN KẾT LUẬN Từ việc nghiên cứu vấn đề lí luận dạy họctheo định hướng phát triển nói chung dạy học phân môn lịch sửtheo định hướng phát triển lựcnói riêng, tơi rút số kết luận sau: Dạy học lịch sử lớp theo định hướng phát triển lựchọc sinh việc làm vơ cần thiết, góp phần đổi mới phương pháp dạy học, nângcao chất lượng giáo dục tồn diện, đồng thời thực có hiệu tinh thần đạo Bộ Giáo dục Đào tạo “thực chương trình giáo dục phổ thơng hành theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh từ năm học 2017-2018” Để dạy học lịch sử lớp theo định hướng phát triển lựchọc sinh, trước hết người giáo viên cần phải xác định rõ vị trí, mục tiêu, chuẩn kiến thức kỹ năng, nộidung trọng tâm dạy Tổ chức dạy học đặc trưng môn, loại bài, phù hợp với tâm sinh lý học sinh thực tế lớp phụ trách Ngồi ra, giáo viên phải có kiến thức sâu rộng phương pháp kết hợp vận dụng linh hoạt, sáng tạo phù hợp với nộidung kiểu lên lớp Đặc biệt, dạy học lịch sử cần phải phát huy chủ động, sáng tạo HS học tập làm học sôi Giáo viên cần ý hình thành phát triển lực cho HS: tái hiện, thực hành môn, nhận xét, vận dụng liên hệ kiến thức, tăng cường cho học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm Như vậy, em không biết, hiểu sâu sắc kiến thức mà vận dụng tốt điều học để giải vấn đề thực tiễn Việc vận dụng khéo léo, linh hoạt, kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp kỹ thuật dạy học giáo viên góp phần hình thành phát triển lựchọc sinh, thái độ học tập em có thay đổi rõ rệt, tiết học trở lên sơi động hăng say góp ý xây dựng bài, số lượng em u thích, mơn học nhiều Từ đó, góp phần quan trọng vào việc nângcao chất lượng môn lịch sửtrường Tiểu học Trên là sốbiệnpháp được rút từ thực tiễn q trình giảng dạy cá nhân tơi TrườngTiểuhọc Cẩm Vân, chắn chưa đảm bảo được toàn diện và không tránh khỏi những thiếu sót Bản thân tơi rất mong nhận được đóng góp ý kiến và bổ sung thêm đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA HIỆUTRƯỞNG Cẩm Vân, ngày 27 tháng năm 2018 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nộidung người khác 20 Nguyễn Thị Lan 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO: [1] Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 đổi mới bản, toàn diện giáo dục đào tạo [2] Sách giáo khoa Lịch sử Địa lý lớp – NXB Giáo dục [3] Sách giáo viên– Lịch sử Địa lý lớp 5– NXB Giáo dục [4] Chuẩn kiến thức - KN môn học tiểu học lớp 5-NXB Giáo Dục [5] Phương pháp dạy học môn học tiểu học- NXB Giáo dục [6] Công văn số 4612/BGDĐT-GDTrH ngày 03 tháng 10 năm 2017 Bộ giáo dục Đào tạo việc Hướng dẫn thực chương trình giáo dục phổ thơng hành theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh từ năm học 2017-2018 [7] Nguyễn Thị Lan, Giáo viên Trường Tiểu học Cẩm Vân, huyện Cẩm Thủy, “Một số kinh nghiệm sửdụng đồ dùng, thiết bị dạy học phân môn Lịch sử lớp 5” - SKKN năm học 2014-2015 [8].Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy môn học lớp 5- Tập [9].Bộ giáo dục đào tạo, Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lựchọc sinh môn Lịch sử cấp THCS, Hà Nội – 2014 [10].Trường học kết nối, Tập huấn nângcaolực cho cán quản lý, giáo viên tiểu học phương pháp dạy học tích cực [11] Mộtsố tài tiệu khác DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Lan Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên Trường Tiểu học Cẩm Vân TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại Kết đánh giá xếp loại Năm học đánh giá xếp loại Mộtsố kinh nghiệm gây hứng Phòng GD&ĐT thú học toán cho HS lớp qua Loại A 2008-2009 Cẩm Thủy việc tổ chức trò chơi tốn họcMộtsố kinh nghiệm xây dựng Loại C (Số 904/QĐmôi trường lớp học thân thiện Sở GD&ĐT SGD&ĐT ngày 2009-2010 Trường Tiểu học Cẩm Vân Thanh Hóa 14/12/2010 GĐ Sở GD&ĐT) Mộtsố kinh nghiệm tăng cường giáo dục kỹ sống cho học Phòng GD&ĐT sinh tiểu học thơng qua hoạt Loại B Cẩm Thủy động giáo dục lên lớp Trường Tiểu học Cẩm Vân Tổ chức trò chơi dân gian cho HS lớp 4A góp phần nângcaohiệu phong trào thi đua "XD Phòng GD&ĐT Loại C Cẩm Thủy trườnghọc thân thiện, HS tích cực" Trường Tiểu học Cẩm Vân Sửdụng phiếu học tập Loại C (Số 62/QĐtập đọc để góp phần nângcao Phòng GD&ĐT PGD&ĐT ngày hiệu việc dạy đọc hiểu Cẩm Thủy 08/5/2014 cho học sinh lớp 2010-2011 2011-2012 2013-2014 Trưởng phòng GD&ĐT) Mộtsố kinh nghiệm sửdụng đồ dùng, thiết bị dạy học phân môn Lịch sử lớp Loại C Sở GD&ĐT Thanh Hóa (Số 988/QĐSGD&ĐT ngày 2014-2015 03/11/2015 GĐ Sở GD&ĐT) Mộtsốbiệnpháp giúp học sinh Lọai A (số 22/QĐlớp 5A Trường Tiểu học Cẩm Phòng GD&ĐT PGD&ĐT ngày 2016-2017 Vân học tốt liên kết câu Cẩm Thủy 05/5/2017 Trưởng phân môn Luyện từ câu” phòng GD&ĐT ... sinh theo định hướng phát triển lực, phẩm chất học sinh” [6] theo yêu cầu hướng dẫn Bộ GD&ĐT Từ khái quát việc làm thành Một số biện pháp nâng cao hiệu nội dung dạy học lịch sử lớp theo định. .. trạng dạy – học môn Lịch sử lớp B PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.Khái niệm lực dạy học theo định hướng phát triển lực 1.1 Khái niệm lực Theo từ điển Tiếng Việt: Năng lực khả năng, điều kiện... thú học tập cho học sinh, em thích học Lịch sử say mê học, tạo cho khơng khí học tập sôi Để nâng cao hiệu nội dung dạy học lịch sử lớp theo định hướng phát triển lực học sinh, giáo viên