SKKN vận dụng dạy học theo định hướng phát triển năng lực trong bài “một số vấn đề của châu phi” – địa lí 11

73 2.1K 12
SKKN vận dụng dạy học theo định hướng phát triển năng lực trong bài “một số vấn đề của châu phi” – địa lí 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN: VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG BÀI: “MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU PHI”- ĐỊA LÍ 11 Nguyễn Thị Thu Hiền – Trường THPT Khoái Châu SKKN: VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG BÀI: “MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU PHI”- ĐỊA LÍ 11 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ 11 A Cơ sở lí luận I Khái niệm lực, chương trình giáo dục định hướng lực Khái niệm lực Chương trình giáo dục định hướng lực II Các lực dạy học theo định hướng phát triển lực nói chung dạy học địa lí nói riêng II.1 Các lực chung .9 II.2 Các lực chuyên biệt môn Địa lí 13 III Hai vấn đề cốt lõi dạy học theo định hướng phát triển lực 16 III.1 Đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh .16 III.2 Đổi kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực .16 III.2.1 Định hướng đổi kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập học sinh 17 III.2.2 Mục tiêu kiểm tra đánh giá .18 III.2.3 Các phương pháp đánh giá .19 III.2.4 Tăng cường sử dụng câu hỏi gắn với thực tiễn, câu hỏi mở .20 IV Một số phương pháp, kĩ thuật dạy học phát huy lực học sinh môn Địa lí 21 IV.1 Các phương pháp dạy học tích cực 21 IV.1.1 Dạy học nêu giải vấn đề 21 IV.1.2 Phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác đồ, lược đồ, Atlas địa lí 23 IV.1.3 Phương pháp dự án 24 IV.1.4 Dạy học nhóm .27 IV.1.5 Phương pháp đóng vai .30 IV.1.6 Phương pháp đồ tư .31 IV.2 Các kĩ thuật dạy học theo định hướng phát triển lực 34 Nguyễn Thị Thu Hiền – Trường THPT Khoái Châu SKKN: VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG BÀI: “MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU PHI”- ĐỊA LÍ 11 IV.2.1.Kĩ thuật “Khăn trải bàn” .35 IV.2.2.Kĩ thuật mảnh ghép .35 IV.2.3.Kĩ thuật XYZ (còn gọi kĩ thuật 635) 36 IV.2.4 Kĩ thuật đặt tiêu đề cho đoạn văn .37 IV.2.5 Kĩ thuật hỏi chuyên gia 38 IV.2.6 Kĩ thuật “ lần ” .38 IV.2.7 Kĩ thuật KWL .38 IV.2.8 Kĩ thuật tổ chức Trò chơi (Game show) 40 B Cơ sở thực tiễn việc vận dụng dạy học theo định hướng phát triển lực – Một số vấn đề Châu Phi (Địa lí 11) Chương trình Địa lí 11 40 Việc vận dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực trường THPT địa bàn tỉnh Hưng Yên chung trường THPT Khoái Châu nói riêng 41 Thực trạng hoạt động kiểm tra, đánh giá trường THPT nói chung trường THPT Khoái Châu nói riêng 41 CHƯƠ NG II: THIẾT KẾ KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG BÀI 5: “MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU PHI – ĐỊA LÍ 11” .42 I Mục tiêu học 42 II Chuẩn bị Giáo viên Học sinh 43 III Mô tả mức độ nhận thức định hướng lực hình thành theo chủ đề 44 IV Dự kiến tiến trình học .52 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 67 I Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm .67 Mục đích thực nghiệm .67 Nhiệm vụ thực nghiệm 67 II Tổ chức thực nghiệm .67 Chọn đối tượng thực nghiệm .67 Kết thực nghiệm 67 Nhận xét kết thực nghiệm 68 PHẦN KẾT LUẬN Kết luận .69 Khuyến nghị .69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 Nguyễn Thị Thu Hiền – Trường THPT Khoái Châu SKKN: VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG BÀI: “MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU PHI”- ĐỊA LÍ 11 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - SƠ YẾU LÝ LỊCH Họ tên : Nguyễn Thị Thu Hiền Ngày tháng năm sinh : 13/08/1982 Đơn vị công tác : Trường THPT Khoái Châu Chức vụ : Giáo viên Trình độ chuyên môn : Thạc sĩ Hệ đào tạo : Chính quy Bộ môn giảng dạy : Địa lí Năm vào ngành : 2004 Danh hiệu thi đua : Chiến sĩ thi đua cấp sở Nguyễn Thị Thu Hiền – Trường THPT Khoái Châu SKKN: VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG BÀI: “MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU PHI”- ĐỊA LÍ 11 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh DA Dự án DHDA Dạy học dự án CSVC Cơ sở vật chất ICT Công nghệ thông tin truyền thông SP Sản phẩm PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nguyễn Thị Thu Hiền – Trường THPT Khoái Châu SKKN: VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG BÀI: “MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU PHI”- ĐỊA LÍ 11 Sự phát triển kinh tế xã hội Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế với ảnh hưởng xã hội tri thức toàn cầu hóa tạo hội đồng thời đặt yêu cầu giáo dục việc đào tạo đội ngũ lao động Giáo dục đứng trước thử thách tri thức loài người tăng ngày nhanh lạc hậu ngày nhanh, thời gian đào tạo có hạn Mặt khác thị trường lao động đòi hỏi ngày cao đội ngũ lao động lực hành động, khả sáng tạo, linh hoạt, tính trách nhiệm, lực cộng tác làm việc, khả giải vấn đề phức hợp tình thay đổi, khả học tập suốt đời Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học – từ chỗ quan tâm tới việc học sinh học đến chỗ quan tâm tới việc học sinh học qua việc học Để thực điều đó, định phải thực thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất, đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, coi trọng kiểm tra đánh giá kết học tập với kiểm tra, đánh giá trình học tập để có tác động kịp thời nhắm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục Trong năm qua, toàn thể giáo viên nước thực nhiều công việc đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá đạt thành công bước đầu Đây tiền đề vô quan trọng để tiến tới việc việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển lực người học Tuy nhiên, từ thực tế giảng dạy thân việc dự đồng nghiệp trường thấy sáng tạo việc đổi phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực, tự lực học sinh… chưa nhiều Dạy học nặng truyền thụ kiến thức Việc rèn luyện kỹ chưa quan tâm Hoạt động kiểm tra, đánh giá nhiều hạn chế, trọng đánh giá cuối kì chưa trọng đánh giá trình học tập Tất điều dẫn tới học sinh học thụ động, lúng túng giải tình thực tiễn Vì lí trên, chọn đề tài: “Vận dụng dạy học theo định hướng phát triển lực bài: “Một số vấn đề Châu Phi – địa lí 11” làm đối tượng nghiên Nguyễn Thị Thu Hiền – Trường THPT Khoái Châu SKKN: VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG BÀI: “MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU PHI”- ĐỊA LÍ 11 cứu nhằm nâng cao chất lượng dạy học thân, từ đóng góp phần nhỏ bé vào công đổi bản, toàn diện ngành giáo dục nước nhà Mục đích nghiên cứu – Tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề cốt lõi dạy học theo định hướng phát triển lực – Vận dụng dạy học theo định hướng phát triển lực học cụ thể: Bài 5: Một số vấn đề Châu Phi - Địa lí 11 Đối tượng nghiên cứu Trong phạm vi đề tài này, tên gọi nó, tập trung nghiên cứu vấn đề lí luận dạy học theo định hướng phát triển lực để vận dụng vào việc dạy – học học cụ thể: Bài 5: Một số vấn đề Châu Phi - Địa lí 11 Từ đưa cách tiếp cận, giảng dạy có hiệu làm tiền đề áp dụng rộng rãi cho năm sau Phạm vi nghiên cứu Đề tài thực nghiệm học sinh lớp 11 - Trường THPT Khoái Châu – Huyện Khoái Châu – Tỉnh Hưng Yên Phương pháp nghiên cứu Với sáng kiến kinh nghiệm này, vận dụng phương pháp nghiên cứu sau: • Phương pháp nghiên cứu lí thuyết • Phương pháp phân tích, tổng kết kinh nghiệm • Phương pháp so sánh • Phương pháp thực nghiệm khoa học Nguyễn Thị Thu Hiền – Trường THPT Khoái Châu SKKN: VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG BÀI: “MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU PHI”- ĐỊA LÍ 11 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ 11 A Cơ sở lí luận I Khái niệm lực, chương trình giáo dục định hướng lực Khái niệm lực Khái niệm lực có nguồn gốc tiếng La tinh có nghĩa gặp gỡ Ngày nay, khái niệm lực hiểu theo nhiều nghĩa song cách hiểu thông dụng là: Năng lực khả thực có hiệu trách nhiệm hành động, giải nhiệm vụ, vấn đề thuộc lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân tình khác sở hiểu biết, kĩ năng, kĩ xảo kinh nghiệm, sẵn sàng hành động Chương trình giáo dục định hướng lực Chương trình giáo dục định hướng phát triển lực (nay gọi dạy học định hướng kết đầu ra) bàn đến nhiều từ năm 90 kỷ 20 ngày trở thành xu hướng giáo dục quốc tế Giáo dục định hướng phát triển lực nhằm mục tiêu phát triển lực người học Khác với chương trình định hướng nội dung, chương trình dạy học định hướng phát triển lực tập trung vào việc mô tả chất lượng đầu ra, coi ”sản phẩm cuối cùng” trình dạy học Việc quản lý chất lượng dạy học chuyển từ việc điều khiển “đầu vào” sang điều khiển “đầu ra”, tức kết học tập HS Bảng so sánh số đặc trưng chương trình định hướng nội dung chương trình định hướng phát triển lực cho thấy ưu điểm chương trình dạy học định hướng phát triển lực: Nguyễn Thị Thu Hiền – Trường THPT Khoái Châu SKKN: VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG BÀI: “MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU PHI”- ĐỊA LÍ 11 Chương trình định hướng nộiChương trình định hướng phát triển dung Mục tiêu giáo dục Mục tiêu dạy học mô tả không chi tiết không thiết phải quan sát, đánh giá lực Kết học tập cần đạt mô tả chi tiết quan sát, đánh giá được; thể mức độ tiến HS cách liên tục Việc lựa chọn nội dung dựa vàoLựa chọn nội dung nhằm đạt Nội dung giáo dục khoa học chuyên môn, khôngkết đầu quy định, gắn với gắn với tình thực tiễn.tình thực tiễn Chương trình Nội dung quy định chi tiếtquy định nội dung chính, không chương trình quy định chi tiết – Giáo viên chủ yếu người tổ chức, hỗ trợ HS tự lực tích cực lĩnh hội tri thức Giáo viên người truyền thụ tri Phương pháp học dạy thức, trung tâm trình Chú trọng phát triển khả giải vấn đề, khả giao tiếp,…; dạy học HS tiếp thu thụ động– Chú trọng sử dụng quan điểm, tri thức quy định sẵn phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực; phương pháp dạy học thí nghiệm, thực hành Tổ chức hình thức học tập đa dạng; ý Hình dạy học thứcChủ yếu dạy học lý thuyết lớp học Đánh giá kếtTiêu chí đánh giá xây dựng học tậpchủ yếu dựa ghi nhớ tái HS nội dung học hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học, trải nghiệm sáng tạo; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học Tiêu chí đánh giá dựa vào lực đầu ra, có tính đến tiến trình học tập, trọng khả vận dụng tình thực tiễn II Các lực dạy học theo định hướng phát triển lực nói chung dạy học địa lí nói riêng II.1 Các lực chung Nguyễn Thị Thu Hiền – Trường THPT Khoái Châu SKKN: VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG BÀI: “MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU PHI”- ĐỊA LÍ 11 Năng lực chung lực bản, thiết yếu cốt lõi… làm tảng cho hoạt động người sống lao động nghề nghiệp Dạy học theo định hướng phát triển lực nhằm bồi dưỡng phát huy cho học sinh lực chung sau đây: Các lực chung Biểu Năng lực a) Xác định nhiệm vụ học tập có tính đến kết học tập trước tự học định hướng phấn đấu tiếp; mục tiêu học đặt chi tiết, cụ thể, đặc biệt tập trung nâng cao khía cạnh yếu b) Đánh giá điều chỉnh kế hoạch học tập; hình thành cách học tập riêng thân; tìm nguồn tài liệu phù hợp với mục đích, nhiệm vụ học tập khác nhau; thành thạo sử dụng thư viện, chọn tài liệu làm thư mục phù hợp với chủ đề học tập tập khác nhau; ghi chép thông tin đọc hình thức phù hợp, thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử dụng, bổ sung cần thiết; tự đặt vấn đề học tập c) Tự nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân trình học tập; suy ngẫm cách học mình, đúc kết kinh nghiệm để chia sẻ, vận dụng vào tình khác; sở thông tin phản hồi biết vạch kế hoạch điều chỉnh cách học để nâng cao chất lượng học tập a) Phân tích tình học tập, sống; phát Năng lực giải vấn đề nêu tình có vấn đề học tập, sống b) Thu thập làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề; đề xuất phân tích số giải pháp giải vấn đề; lựa chọn giải pháp phù hợp c) Thực đánh giá giải pháp giải vấn đề; suy ngẫm cách thức tiến trình giải vấn đề để điều chỉnh vận dụng bối cảnh Nguyễn Thị Thu Hiền – Trường THPT Khoái Châu 10 SKKN: VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG BÀI: “MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU PHI”- ĐỊA LÍ 11 Em có thôi! Những hình ảnh cho em liên tưởng đến vấn đề châu Phi? Theo em cần có giải pháp để giải vấn đề trên? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Nguyễn Thị Thu Hiền – Trường THPT Khoái Châu 59 SKKN: VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG BÀI: “MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU PHI”- ĐỊA LÍ 11 PHỤ LỤC: CÁC BẢN ĐỒ, LƯỢC ĐỒ, HÌNH ẢNH, BẢNG SỐ LIỆU ĐƯỢC CÁC NHÓM CHUYÊN GIA SỬ DỤNG TRONG KHI TRÌNH BÀY  Nhóm 1- Nhóm chuyên gia đến từ trung tâm giáo dục thiên nhiên Châu Phi Hình 5.1: Các cảnh quan khoáng sản Châu Phi Nguyễn Thị Thu Hiền – Trường THPT Khoái Châu 60 SKKN: VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG BÀI: “MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU PHI”- ĐỊA LÍ 11 Đây nguồn nước họ??? Nguyễn Thị Thu Hiền – Trường THPT Khoái Châu 61 SKKN: VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG BÀI: “MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU PHI”- ĐỊA LÍ 11 Hạn hán Ê-ti-ô-pi-a (Đông Phi) Nguyễn Thị Thu Hiền – Trường THPT Khoái Châu 62 SKKN: VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG BÀI: “MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU PHI”- ĐỊA LÍ 11  Nhóm 2- Nhóm chuyên gia đến từ trung tâm dân số vấn đề xã hội Châu Phi Châu lục - Nhóm nước Tỷ suất sinh thô Tỷ suất tử thô Tỷ suất gtds tự Tuổi thọ (o/oo) (o/oo) nhiên(%) t.bình (tuổi) Châu Phi 38 15 2,3 52 Nhóm nước phát triển 24 1,6 65 Nhóm nước phát triển 11 11 0,1 76 Thế giới 21 1,2 67 Bùng nổ dân số Châu Phi Nguyễn Thị Thu Hiền – Trường THPT Khoái Châu 63 SKKN: VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG BÀI: “MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU PHI”- ĐỊA LÍ 11 Dịch Ebola Nguyễn Thị Thu Hiền – Trường THPT Khoái Châu 64 SKKN: VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG BÀI: “MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU PHI”- ĐỊA LÍ 11 Người dân Bắc Phi vượt biển Địa Trung Hải nhập cư trái phép sang nước Châu Âu năm 2015 Nguyễn Thị Thu Hiền – Trường THPT Khoái Châu 65 SKKN: VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG BÀI: “MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU PHI”- ĐỊA LÍ 11 Nhóm – Các chuyên gia đến từ trung tâm phát triển kinh tế Châu Phi Ảnh giới vào ban đêm chụp từ vệ tinh Bản đồ giới đo cải Nguyễn Thị Thu Hiền – Trường THPT Khoái Châu 66 SKKN: VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG BÀI: “MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU PHI”- ĐỊA LÍ 11 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM I MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ VÀ NGUYÊN TẮC THỰC NGHIỆM Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm khâu quan trọng nhằm kiểm chứng tính khả thi đề tài khả áp dụng vào thực tế cách có hiệu nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Địa lí nhà trường phổ thông Nhiệm vụ thực nghiệm Trong phạm vi thời gian khả tiến hành thực nghiệm, tập trung nhằm giải nhiệm vụ sau: - Vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực theo định hướng phát triển lực vào học cụ thể: Bài 5: Một số vấn đề Châu phi – Địa lí 11 - Sau học, tiến hành kiểm tra ngắn 10’ theo định hướng phát triển lực Rút kết luận đánh giá tính khả thi đề tài II TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM Chọn đối tượng thực nghiệm Quá trình thực nghiệm tiến hành trường THPT Khoái Châu lớp tiến hành giảng dạy Tôi chọn lớp: lớp đối chứng lớp thực nghiệm để dạy Cả bốn lớp dạy bài: Bài 5: Một số vấn đề Châu Phi Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Lớp Số học sinh Lớp Số học sinh 11A1 37 11A9 38 11A5 35 11A10 35 Bảng 1: Các lớp số học sinh tham gia thực nghiệm - Các lớp thực nghiệm: sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực kết hợp với việc sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học đại (máy tính, bảng tương tác thông minh) - Các lớp đối chứng: Sử dụng chủ yếu phương pháp dạy học truyền thống (thuyết trình, đàm thoại gợi mở ) dạy vơí phấn trắng, bảng đen Kết thực nghiệm Nguyễn Thị Thu Hiền – Trường THPT Khoái Châu 67 SKKN: VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG BÀI: “MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU PHI”- ĐỊA LÍ 11 Sau dạy Bài 5: Một số vấn đề Châu Phi, cho học sinh làm kiểm tra ngắn (thời gian 10 phút) lớp thực nghiệm lớp đối chứng Kết sau: Lớp Sĩ số Điểm 10 Thực nghiệm 11A1 37 0 0 0 10 20 11A5 35 0 0 0 14 15 Đối chứng 11A9 38 0 0 10 13 11A10 35 0 0 12 15 Bảng 2: Điểm lớp thực nghiệm đối chứng Xếp loại Lớp hực nghiệm Lớp đối chứng (11A1, 11A5) (11A9, 11A10) Tổng % Tổng % Giỏi (9-10 điểm) 13 18,1 4,1 Khá (7-8 điểm) 69 81,9 40 54,8 Trung bình (5-6 điểm) 0,0 30 41,1 Yếu (

Ngày đăng: 24/07/2016, 20:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • III.1. Đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng

  • phát triển năng lực của học sinh 16

    • III.2.2. Mục tiêu của kiểm tra đánh giá 18

    • III.2.3. Các phương pháp đánh giá 19

    • III.2.4. Tăng cường sử dụng các câu hỏi gắn với thực tiễn, câu hỏi mở 20

    • III. Hai vấn đề cốt lõi trong dạy học theo định hướng phát triển năng lực

    • III.1. Đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực của học sinh

      • III.2.2. Mục tiêu của kiểm tra đánh giá

      • III.2.3. Các phương pháp đánh giá

      • III.2.4. Tăng cường sử dụng các câu hỏi gắn với thực tiễn, câu hỏi mở

      • IV. Một số phương pháp, kĩ thuật dạy học phát huy năng lực học sinh trong bộ môn Địa lí

      • Trong những năm gần đây thực hiện các công văn hướng dẫn của bộ giáo dục và đào tạo về đổi mới hình thức và phương pháp tổ chức thi, đánh giá như : CV 8773/BGDĐT-GDTrH về việc hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra, công văn về việc sử dụng phần mềm Master Test Online, hoạt động kiểm tra, đánh giá ở các trường THPT nói chung và trường Thpt Khoái Châu nói chung đã có nhiều chuyển biến tích cực, song vẫn còn một số hạn chế sau:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan