Giáo án Đại số lớp 8 - Tuần 28

5 8 0
Giáo án Đại số lớp 8 - Tuần 28

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Biết sử dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng để giải một số bài toán đơn giản... Chuẩn Bị: - Bài tập luyện tập - Ôn lại kiến thức cũ.[r]

(1)Tuần: 28 Tiết: 57 Ngày soạn: 03/03/2010 Ngày dạy: 09/03/2010 KIỂM TRA 45 PHÚT I Mục Tiêu: - Kiểm tra kiến thức học sinh đã học - Kiểm tra kĩ làm bài và trình bày bài làm - Rèn luyện thái độ nghiêm túc kiểm tra II Chuẩn Bị: - Mỗi em đề kiểm tra - Ôn lại kiến thức cũ III Tiến Trình Dạy Học: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: Nội dung bài dạy: Ma trận Nội dung Các mức đánh giá Thong hiểu TNKQ TL Nhận biết TNKQ TL Vận dụng TNKQ TL 2 Tổng 11 Phương trình 1 Giải bài toán cách lập PT 5 12 Tổng I.Trắc Nghiệm: Đánh dấu “x” vào ô đúng sai: Nội dung Phương trình ax + b = có đúng nghiệm Hai phương trình tương đương có cùng tập nghiệm Phương trình: 0x = có nghiệm x = Phương trình: 2x – = có nghiệm x = Khoanh tròn chữ cái A, B, C, D trước câu trả lời đúng: Câu Phương trình 3x – = 2x – có nghiệm: A x = B x = C x = Đúng x  3x   Câu Phương trình có nghiệm: A x = Câu Phương trình B x = Lop8.net Sai D x = C Vô số nghiệm D Vô nghiệm C x ≠ và x ≠ -1 D Tất đúng C Cả A và B D Tất sai x  3x    có tập xác định là: x 1 x 1 x 1 A x ≠ B x ≠ -1 Câu Phương trình x – = có nghiệm là: A x = B x = -1 II Tự Luận:(6 điểm) Câu Giải phương trình: (3đ) 10 (2) a) 2x + = 7x - b) (x2 – 2x + 1) – = c) x 1 x 1   x 1 x 1 x 1 Câu Một người xe đạp từ A đến B với vận tốc trung bình 15 km/h Lúc người đó với vận tốc 12 km/h nên thời gian nhiều thời gian là 30 phút Tính độ dài quãng đường.(3đ) ĐÁP ÁN KIỂM TRA 45’ I Trắc nghiệm (4 điểm) Đánh dấu “x” vào ô đúng sai: Nội dung Phương trình ax + b = có đúng nghiệm Hai phương trình tương đương có cùng tập nghiệm Phương trình: 0x = có nghiệm x = Phương trình: 2x – = có nghiệm x = Khoanh tròn chữ cái A, B, C, D trước câu trả lời đúng: Câu Câu Câu Câu A D C C II Tự luận 2x + = 7x - (x2 – 2x + 1) – =  (x – 1)2 – =  (x – + 2)(x – - 2) = (x + 1)(x – 3) = x+1=0x=-1 x–3=0x=3 Vậy S = {-1; 3} b)  <=>  x 1 x 1   x 1 x 1 x 1 đkxđ: x   (x + 1)2 – (x – 1)2 = x2 + 2x +1 - (x2 – 2x +1) = 4x = x = không thoả mãn đk Vậy phương trình vô nghiệm: (1,5 đ) (0,5 đ) (0,75 đ) S =  (0,25 đ) Bài toán Gọi quãng đường AB là x (km); x > Thời gian lúc đi: x/15 (h) Thời gian lúc về: x/12 (h) Vì thời gian lúc nhiều lúc 30’ = 1/2 (h) nên ta có phương trình: x/12 – x/15 = ½ 5x – 4x = 30 Lop8.net Đúng x x Sai x x (3) x = 30 Vậy quãng đường AB dài 30 km Củng cố: Hướng dẫn nhà: - Chuẩn bị bài IV Rút Kinh Nghiệm Và Bổ Sung: Tuần: 28 Tiết: 58 Ngày soạn: 03/03/2010 Ngày dạy: 09/03/2010 Chương 4: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG I Mục Tiêu: - Hiểu nào là bất đẳng thức - Phát tính chất liên hệ thức tự và phép cộng - Biết sử dụng tính chất liên hệ thứ tự và phép cộng để giải số bài toán đơn giản II Chuẩn Bị: - Bài tập luyện tập - Ôn lại kiến thức cũ III Tiến Trình Dạy Học: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: Nội dung bài dạy: Hoạt Động Giáo Viên Hoạt Động Học Sinh Nội Dung Nhắc lại thứ tự trên tập hợp số GV : Khi so sánh hai số thực a Gọi HS đứng chỗ trả lời và b có thể xảy Xảy ba trường hợp: trường hợp nào? a=b Hoặc a >b Hoặc a < b - Treo hình vẽ trục số SGKvà hỏi : ?Khi biểu diễn hai số khác trên trục số thì vị trí chúng nào ? Cho HS làm ?1 - Với a,b bất kì thì : a > b a < b a = b - Học sinh quan sát - Điểm biểu diễn số nhỏ bên trái điểm biểu diễn số lớn Lần lượt gọi HS lên bảng điền -Đáp án : a) < b) > c) = d) < - Nếu số a không nhỏ số b Lop8.net (4) GV : Giới thiệu ký hiệu: a ≤ b, a ≥ b kí hiệu a ≥ b - Nếu số a không lớn số b kí hiệu a ≤ b - Nếu c là số không âm ta viết c ≥ GV cho HS nghiên cứu SGK - HS nghiên cứu SGK và trả lời ?Bất đẳng thức có dạng nào? Hãy cho vài ví dụ bất đẳng thức Bất đẳng thức - Hệ thức dạng a < b (hoặc a > b, a ≤ b, a ≥ b) là bất đẳng thức, a là vế trái, b là vế phải) Ví dụ : + (-5) < :bất đẳng thức Vế trái :7 + (-5) Vế phải : Bây ta xét đến liên hệ thứ tự và phép cộng 3/ Liên hệ thứ tự và phép cộng Treo bảng Trục số trên cho ta thấy - < Mũi tên từ -4 đến - 4+3 và từ đến + minh họa phép cộng vào hai vế BĐT - <2 Trục số cho -4+3 < 2+3 Vậy hình này ta thấy cộng cùng số vào hai vế BĐT -4 < BĐT -4+3<2+3 Bây các em hãy làm ?2 Vậy với ba số a,b,c bất kì ,nếu a < b thì ta có BĐT nào? - GV: a ≤b a >b a≥b thì ? Đó là tính chất liên hệ thứ tự và phép cộng Đưa tính chất lên màn hình - GV : Hai BĐT -2 < và < thì gọi là hai bất đẳng thức cùng chiều Cho HS nghiên cứu ví dụ Cho HS làm ?3 Nhấn mạnh ý nghĩa tính chất :Nhờ liên hệ thứ tự và phép cộng có thể so sánh các biểu thức số theo cách không Quan sát ?2: Ta có: -4 < a/ Cộng –3 vào vế:  -4 + (-3) < + (-3) b/ Cộng số c vào vế :  -4 + c < + c Tính chất: Khi cộng cùng số vào hai vế bất đẳng thức ta Suy nghĩ và trả lời bất đẳng thức cùng ?2 Ta có: -4 < chiều bất đẳng thức đã cho a) -4 + (-3) < + (-3) Với ba số a, b và c ta có: b) -4 + c < + c Nếu a < b thì a + c < b + c Cá nhân trả lời Nếu a≤ b thì a + c≤ b +c Nếu a<b thì a + c < b + c Nếu a > b thì a + c > b + c Nếu a≤ b thì a + c≤ b +c Nếu a ≥ b thì a + c ≥ b + c Nếu a > b thì a + c > b + Nếu VD: Chứng tỏ a ≥ b thì a + c ≥ b + c 2003 + (-35) < 2004 + (-35) Giải: Ta có: 2003 < 2004  2003+(-35) < 2004+(-35) Quan sát , 2HS nhắc lại (Cộng –35 vào hai vế bất đẳng thức) ?3: Ta có : -2004 > -2005 HS làm theo nhóm và trả lời  -2004+(-777)>-2005+(?3: Ta có : -2004 > -2005 777) -2004+(-777)>-2005+(?4: Ta có: < 777)  +2<3+2 +2<  Lop8.net (5) cần thực phép tính -Cho HS làm ?4 ?4: Ta có: <  +2<3+2 +2<  Củng cố: - Bài tập 1sgk Hướng dẫn nhà: - Học thuộc tính chất - Làm các bài tập còn lại - Chuẩn bị bài IV Rút Kinh Nghiệm Và Bổ Sung: Chú ý: Tính chất thứ tự chính là tính chất bất đẳng thức Lop8.net (6)

Ngày đăng: 30/03/2021, 02:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan