Kiến thức: Học sinh biết tự đánh giá bài tập làm văn của mình theo các yêu cầu đã nêu trong sgk.. Kỹ năng: HS tự chữa các lổitong bài làm của mình và rút kinh nghiệm.[r]
(1)TRƯỜNG THCS VÕ TRỨ Ngày soạn: 13/10/2009 Ngày dạy: 16/10/2009 Tiết 40 Văn THẦY BÓI XEM VOI A Mục tiêu: Kiến thức: - Giúp hs nắm nội dung, ý nghĩa và số nét nghệ thuật đặc sắc truyện “ Thầy bói xem voi 2.Kỹ năng: Rèn kỹ kể diễn cảm truyện Thái độ: Giáo dục hs phải biết nhìn nhận việc đúng , không nên chủ quan, nhìn phiến diện B Chuẩn bị đồ dùng và phương tiện dạy học: Tranh “ Thầy bói xem voi” (tự vẽ) C Kiểm tra bài cũ: - Nêu khái niệm truyện ngụ ngôn - Kể diễn cảm truyện “ Ếch ngồi đáy giếng” và nêu bài học rút từ truyện ( Truyện ngụ ngôn là loại truyện kể, văn xuôi văn vần, mượn chuyện loài vật, đồ vật chính người để nói bóng gió, kín đáo chuyện người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó sống Bài học : Phê phán kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại huênh hoang, khuyên nhủ người ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết mình, không chủ quan , kiêu ngạo.) D Bài mới: Giới thiệu bài: Chúng ta đã nắm khái niệm truyện ngụ ngôn và biết nôi dung nó Hôm cô trò chúng ta cùng tìm hiểu tiếp truyện ngụ ngôn để hiểu rõ thể loại truyện này NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP BỔ SUNG I Đọc và kể: GV hướng dẫn hs đọc , kể văn GV gọi hs đọc văn Gọi hs kể - hs nhận xét II Tìm hiểu văn bản: ? Trong tuyện có ông thầy bói xem voi? Năm ông thầy bói ? Ai là nhân vật chính? Vẫn là năm ông thầy bói ? Đặc điểm năm thầy giống điều gì? Tất bị mù Cách xem voi và phán ? Các thầy bói xem voi cách nào? voi: Phán voi vào đâu? - Dùng tay sờ voi Dùng tay sờ Voi phận mà mình - Sờ phận nào thì sờ ? Mỗi thầy sờ phận phán voi voi mà lại phán voi nào? Cả voi ? Năm thầyđều nói đúng phận hình thù voi năm thầy có nhận xét đúng voi không? Không ? Vậy tác dụng hình thức đó là gì? Câu chuyện sinh động, tô đậm cái sai lầm cách xem và phán Voi thầy Thái độ các thầy bói ? Khi phán voi năm thầy có GV: Mai Thị Lam Tuyền Trang 80 Lop6.net (2) TRƯỜNG THCS VÕ TRỨ phán voi: thái độ ntn? Vậy thái độ đó là gì? - Ai cho là mình đúng Khẳng định ý mình là đúng, ý người khác phủ nhận ý kiến người khác là sai Chủ quan ? Kết thái độ đó? Xô xác đánh ? Truyện sử dụng lối nói gì? Tác dụng? Phóng đại, tô đậm cái sai lầm - Sai lầm họ là xem voi ? Nguyên nhân sai lầm họ? Mỗi người sờ phận cách phiến diện ? Truyện không nhằm nói cái mù thể chất mà nói điều gì? Cái mù nhận thức, phương pháp nhận thức ? Truyện còn chế giễu ai? Thầy bói, nghề bói Bài học truyện: ? Bài học từ truyện? Khuyên ta muốn hiểu biết vật, việc phải xem xét chúng cách toàn diện GHI NHỚ: sgk/101 Hs đọc ghi nhớ E Củng cố và hướng dẫn nhà: Củng cố: GV cho hs kể lại truyện “Thầy bói xem voi” và nêu nội dung chính truyện Hướng dẫn nhà: a Bài vừa học: - Tập kể diễn cảm truyện - Nêu bài học từ truyện b Bài học: Danh từ(tt) - Trả lời các câu hỏi BT 1,2,3 phần I sgk/108,109 - Cho ví dụ cách viết hoa tên người, tên địa lí GV: Mai Thị Lam Tuyền Trang 81 Lop6.net (3) TRƯỜNG THCS VÕ TRỨ Ngày soạn: 18/10/2009 Ngày dạy: 21/10/2009 TUẦN 11 Bài 10 - Tiết 41 DANH TỪ (tt) A Mục tiêu: Kiến thức: Giúp hs ôn lại đặc điểm nhóm danh từ riêng và danh từ chung cách viết hoa danh từ riêng Kỹ năng: Rèn hs kỹ viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam, tên địa lí nước ngoài Thái độ: Giáo dục hs viết đúng tên riêng B Chuẩn bị đồ dùng và phương tiện dạy học: Bảng phụ C Kiểm tra bài cũ: ? Danh từ là gì? Danh từ tiếng Việt chia thành loại lớn nào? ( Là từ người, vật ,hiện tượng, khái niệm…Danh từ đượcchia thành loại lớn là danh từ đơn vị và danh từ vật.) Hãy đặt câu có danh từ đơn vị và danh từ vật VD: Chú chó nhà em khôn Mẹ mua cân thóc D Bài mới: Giới thiệu bài: Tiết học trước các em đã tìm hiểu các loại nhỏ danh từ đơn vị , tiết học hôm các em tìm hiểu các loại nhỏ danh từ vật NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP BỔ SUNG I Danh từ chung và danh từ GV treo bảng phụ BT sgk/108 riêng: HS tìm và điền các danh từ chung và danh từ riêng và bảng phân loại - Bảng phân loại: Danh Vua, công ơn, từ tráng sĩ, đền chung thờ, làng, xã , huyện Danh Phù Đổng ? Nhận xét bảng phân loại các danh từ từ Thiên Vương, đó cái gì? riêng Gióng , Gia ? Danh từ vật có loại? Lâm, Hà Nội VD: Học sinh là danh từ chung; Phú Yên là danh từ riêng * Cách viết danh từ riêng: - Đối với tên người , tên địa lí Việt Nam và nước ngoài phiên âm qua Hán Việt: Viết hoa chữ cái đầu tiên tiếng VD: Đà Lạt, Sài Gòn, Võ Thị Sáu, Ô Loan, Đá Đĩa… - Đối với tên người, địa lí nước ngoài phiên âm trực tiếp: Viết hoa chữ cái đầu tiên phận ? Nhìn vào bảng phân loại, em hãy cho biết nào là danh từ chung? Thế nào là danh từ riêng? GV cho ví dụ: Thạch Sanh, Việt Nam, Cam-pu-chia, Vích-to Xéc- ghê-ê-vích Rô-ma-nốp, Phòng Giáo Dục, Trường Trung học sở Võ Trứ… ? Những từ trên là danh từ gì? Cách viết ntn?Cho vd GV: Mai Thị Lam Tuyền Trang 82 Lop6.net (4) TRƯỜNG THCS VÕ TRỨ tạo thành tên riêng đó và phận có nhiều âm tiết thì có dấu gạch nối VD: Cam-pu-chia, A Puskin… - Đối với tên riêng quan, tổ chức…thì chữ cái đầu phận tạo thành cụm từ này viết hoa VD: Huyện uỷ Tuy An, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam… GHI NHỚ: Sgk/109 II Luyện tập: Bài tập 1: - Danh từ chung: ngày xưa, miền đất, nước, thần, nòi, rồng, trai, tên - Danh từ riêng: Lạc Việt, Bắc Bộ, Long Nữ, Lạc Long Quân Bài tập 2: Các từ in đậm a Chim, Mây, Nước, Hoa, Hoạ Mi b Út c Cháy là danh từ riêng vì chúng dùng để gọi tên riêng vật cá biệt, mà không phải dùng để gọi chung loại vật Bài tập 3: Các danh từ riêng quên viết hoa Tiền Giang, Hậu Giang, Đồng Tháp, Khánh Hoà, Phan Rang, Phan Thiết, Tây Nguyên, Công Tum, Đắc Lắc, miền Trung, Hương, Bến Hải, Cửa, Nam,Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Bài tập 4: Chính tả( Nghe- viết) : “Ếch ngồi đáy giếng” ( bài) ? Vậy quy tắc viết hoa danh từ riêng ntn? Gọi hs đọc ghi nhớ Gọi hs đọc và thực y/c bài tập Hs đọc và thực y/c bài tập HS đọc và thực y/c bài tập GV gọi hs lên bảng thực Cả lớp viết vào GV đọc, hs viết GV lưu ý hs viết đúng các chữ l/n và vần ênh- êch Cho lớp nhận xét- gv hướng dẫn sửa sai E Củng cố và hướng dẫn nhà: Củng cố: Em hãy nhắc lại quy tác viết hoa Trong các trường hợp sau, trường hợp nào viết sai qui tắc A Mác-xcơ-va; B I-ta-li-a; C Lê-Nin; D Lê-nin Hướng dẫn nhà: a Bài vừa học: - Học thuộc lòng ghi nhớ - Hoàn thành các bài tập còn lại - Đọc phần đọc thêm sgk/110,111 b Bài học: Trả bài kiểm tra văn Nhận xét ưu ,khuyết điểm bài kiểm tra, cho các em sửa sai dựa trên kết bài, trả bài và đọc điểm vào sổ GV: Mai Thị Lam Tuyền Trang 83 Lop6.net (5) TRƯỜNG THCS VÕ TRỨ Ngày soạn: 19/10/2009 Ngày dạy: 23/10/2009 Tiết 42: TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN A Mục tiêu: Kiến thức: Qua tiết kiểm tra nhằm giúp hs tự đánh giá hiểu biết mình phần văn học dân gian Việt Nam qua hai thể loại truyền thuyết và cổ tích Kỹ năng: Rèn hs kỹ phân tích, tổng hợp và lựa chọn chính xác Thái độ: Giáo dục hs yêu quý, trân trọng thành tựu văn học dân gian Việt Nam B Chuẩn bị đồ dùng và phương tiện dạy học: C Kiểm tra bài cũ: D Bài mới: Giới thiệu bài: Tiết học trước các em đã làm bài kiểm tra phân môn Văn Để giúp các em đánh giá khr tiếp nhận kiến thức mình phần văn học dân gian Việt Nam qua hai thể loại truyền thuyết và truyện cổ tích cô trả bài kiểm tra NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP BỔ SUNG Giáo viên chép lại đề lên bảng phụ Gọi hs đọc lại đề GV dẫn hs nội dung trả lời cho câu( đáp án tiết 28) và cách đánh giá cho điểm Cho hs tự đánh giá bài làm mình GV nhận xét ưu, khuyết điểm bài làm hs Ưu: Đa số hs hiểu bài, thuộc bài và trả lời đúng yêu cầu câu hỏi - Một số bài làm gọn và lựa chọn chính xác - Số bài làm đạt điểm khá, giỏi chiếm tỉ lệ khá cao Khuyết: - Một số bài làm trình bày cẩu thả, các ý xếp chưa lôgic, diễn đạt lủng củng - Một số ít bài làm trả lời không đúng yêu cầu câu hỏi, cụ thể không nêu vắn tắt giải thích ntn mà vào kể văn Con Rồng cháu Tiên câu Thạch Sanh câu GV ghi bảng số câu văn trình bày chưa đúng yêu cầu VD: - Bà mẹ mang thai 12 tháng sinh cậu… - Trong chi tiết truyện Con Rồng cháu Tiên đã nói lên nguồn gốc truyện Lạc Long Quân - Mang thai Thạch Sanh tháng đẻ Thạch Sanh Cho hs nhận xét và sửa lại cho đúng GV đọc vài bài có điểm tốt cho học sinh tham khảo GV trả bài và ghi điểm vào sổ E Củng cố và hướng dẫn nhà: Củng cố: Hướng dẫn nhà: a Bài vừa học: Xem lại bài làm và tự chữa lỗi sai b Bài học: Lời nói kể chuyện - Lập dàn bài kể miệng trên lớp theo đề bài sau và kể theo dàn bài “ Kể chuyến quê” - Tham khảo dàn bài và bài văn kể chuyện sgk/ 111,112 GV: Mai Thị Lam Tuyền Trang 84 Lop6.net (6) TRƯỜNG THCS VÕ TRỨ Ngày soạn: 23/10/2009 Ngày dạy: 26/10/2009 Bài 10 - Tiết 43 LỜI NÓI KỂ CHUYỆN A Mục tiêu: Kiến thức: Giúp hs biết lập dàn bài cho bài kể chuyện theo đề bài Kỹ năng: Hs biết kể theo dàn bài Thái độ: Giáo dục hs tình quê hương, tổ tiên B Chuẩn bị đồ dùng và phương tiện dạy học: C Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra khâu chuẩn bị bài hs D Bài mới: Giới thiệu bài: Ai sinh trên đời có quê hương Dù đâu, làm gì thì hai tiếng “ quê hương” thiêng liêng, máu thịt thôi thúc ta trở với cội nguồn Với tiết học hôm các em có dịp bày tỏ cùng bạn bè quê hương mình NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP BỔ SUNG Đề: Lập dàn bài kể GV ghi đề lên bảng miệng trên lớp theo đề Gọi hs đọc lại đề bài bài sau và kể theo dàn bài : Kể chuyến quê Lập dàn bài: GV hướng dẫn hs lập dàn bài cách gọi hs chép dàn bài sơ lược mình lên bảng Lớp nhận xét, đánh giá GV gợi ý hs hoàn chỉnh dàn bài Gọi hs đọc dàn bài tham khảo sgk/111,112 Luyện nói trên lớp: GV cho hs kể chuyện theo tổ ( hs kể không quá phút) Mỗi tổ cử đại diện kể trước lớp- gv nhận xét ghi điểm - Trong quá trình kể, gv hướng dẫn lớp theo dõi và góp ý các mặt sau: + Phát âm + Dùng từ, dùng câu + Diễn đạt GV uốn nắn và gợi ý sửa chữa để hs nói cho đạt GV biểu dương em diễn đạt hay, gọn E Củng cố và hướng dẫn nhà: Củng cố: Khi kể chuyện hay, gây ấn tượng cần lưu ý điều gì? Hướng dẫn nhà: a Bài vừa học: Tập kể theo dàn bài (ở nhà) b Bài học: Cụm danh từ Trả lời các câu hỏi bài tập 1,2,3 phần I và 1,2,3 phần II sgk/116,117 GV: Mai Thị Lam Tuyền Trang 85 Lop6.net (7) TRƯỜNG THCS VÕ TRỨ Ngày soạn: 24/10/2009 Ngày dạy: 26/10/2009 Bài 11 - Tiết 44 CỤM DANH TỪ A Mục tiêu: Kiến thức: HS nắm đặc điểm cụm danh từ cấu tạo phần trung tâm, phần trước và sau Kỹ năng: HS có kỹ phát cụm danh từ câu và điền đúng vào mô hình cụm danh từ Thái độ: Giáo dục hs ý thức sử dụng đúng cụm danh từ B Chuẩn bị đồ dùng và phương tiện dạy học: Bảng phụ C Kiểm tra bài cũ: Danh từ vật gồm loại nào? Khi viết danh từ riêng ta phải viết ntn? ( Danh từ vật gồm danh từ chung và danh từ riêng Khi viết danh từ riêng ta phải viết hoa chữ cái đầu tiên phận tạo thành tên riêng đó.) D Bài mới: Giới thiệu bài: Khi danh từ hoạt động câu nó có khả kết hợp với số từ ngữ khác tạo thành tổ hợp Tổ hợp đó gọi là gì, đặc điểm nó ntn bài học hôm giúp các em hiểu rõ điều này NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP BỔ SUNG I Cụm danh từ là gì? GV treo bảng phụ câu văn sau: Ngày xưa, có hai vợ chồng ông lão đánh cá với túp lều nát trên bờ biển ? Các từ gạch câu văn trên bổ sung ý nghĩa cho từ nào? Xưa bổ nghĩa cho ngày Hai, ông lão đánh cá bổ nghĩa cho vợ bổ nghĩa cho túp lều nát trên bờ biển bổ nghĩa cho túp lều GV gạch các tổ hợp từ Ngày xưa, hai vợ chồng ông lão đánh cá, túp lều nát trên bờ biển ? Những tổ hợp từ này gọi là gì? Cụm danh từ VD: ? Em hiểu cụm danh từ là gì?Cho ví dụ? - Hai mèo mướp - Một đàn chuột nhắt GV treo bảng phụ các cchs nói sau Túp lều/một túp lều ; túp lều/ túp lều nát; túp lều nát / túp lều nát trên bờ biển ? So sánh các cách nói trên và rút nhận xét nghĩa cụm danh từ so với nghĩa danh từ? Cụm danh từ có ý nghĩa đầy đủ danh từ ? Hãy tìm cụm danh từ đặt câu với cụm danh từ và rút nhận xét hoạt động câu cụm danh từ so với danh từ? Cụm danh từ có cấu tạo phức tạp hoạt động câu giống danh từ Ghi nhớ: sgk/117 Gọi hs đọc ghi nhớ II Cấu tạo cụm GV treo bảng phụ câu văn sgk/117 danh từ: ? Em hãy tìm các cụm danh từ có câu văn trên? Em hãy liệt kê các từ ngữ phụ thuộc đứng trước và đứng sau danh từ? GV: Mai Thị Lam Tuyền Trang 86 Lop6.net (8) TRƯỜNG THCS VÕ TRỨ đứng trước danh từ: cả, ba, chín đứng sau danh từ: ấy, nếp,đực, sau GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn mô hình cụm danh từ và giải thích cho hs rõ các kí hiệu sau T1: Là trung tâm đơn vị tính toán, chủng loại khái quát T2: Là trung tâm đối tượng đem tính toán t1 và t2: phụ ngữ trước t1: phụ ngữ số lượng t1: phụ ngữ toàn thể s1 và s2: phụ ngữ sau s1: đặc điểm vật s2: vị trí vật ? Hãy điền các cụm danh từ tìm câu văn trên vào mô hình cụm danh từ? Phần trước Phần trung tâm Phần sau t2 t1 T1 T2 s1 s2 làng ba thúng gạo nếp ba trâu đực ba trâu chín năm làng sau Ghi nhớ: sgk/118 HS đọc ghi nhớ sgk III Luyện tập: BT1: HSđọc và thực theo y/c bài tập a Một người chồng thật xứng đáng b Một lưỡi búa cha để lại c Một yêu tinh trên núi có nhiều phép lạ BT2: t1 : một, một,một HS đọc và thực y/c bài tập T1: người, lưỡi, T2: chồng, búa, yêu tinh s1: thật xứng đáng,của cha để lại, trên núi có nhiều phép lạ E Củng cố và hướng dẫn nhà: Củng cố: Tìm và phân tích cụm danh từ câu sau Trên trời, đám mây trắng lửng lờ trôi HDVN: a BVH: - Học thuộc ghi nhớ - Hoàn thành bài tập còn lại b BSH: Hướng dẫn đọc thêm: CHÂN, TAY, TAI, MẮT,MIỆNG - Đọc văn và tìm hiểu chú thích - Tập kể chuyện - Trả lời các câu hỏi 1,2 sgk/116 GV: Mai Thị Lam Tuyền Trang 87 Lop6.net (9) TRƯỜNG THCS VÕ TRỨ Ngày soạn: 25/10/2009 Ngày dạy: 28/10/2009 TUẦN 12 Bài 11 - Tiết 45 Hướng dẫn đọc thêm Văn CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG ( Truyện ngụ ngôn) A Mục tiêu: Kiến thức: Giúp hs hiểu nội dung, ý nghĩa truyện Chân, Tay, Tai ,Mắt ,Miệng Kỹ năng: Rèn luyện kỹ kể chuyện Thái độ: Giáo dục hs tinh thần tương thân, tương trợ lẫn B Chuẩn bị đồ dùng và phương tiện dạy học: C Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy kể diễn cảm truyện “ Thầy bói xem voi” và nêu ý nghĩa truyện ( Khuyên ta muốn hiểu biết vật, việc phải xem xét chúng cách toàn diện.) D Bài mới: Giới thiệu bài: Bài học tình đoàn kết các em đã bắt gặp số truyện Kiến giết voi, Bó đũa…Bài học lần khắc sâu các em chúng ta tìm hiểu truyện Chân, Tay, Tai, Mắt , Miệng NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP BỔ SUNG I Đọc và kể: GV hướng dẫn hs cách đọc Gọi hs đọc - nhận xét cách đọc Ho hs kể - lớp nhận xét – gv đánh giá, ghi điểm GV cho hs tìm hiểu từ khó II Tìm hiểu văn bản: Gọi hs đọc đoạn “ ô Mắt… cho cực” Sự so bì cô Mắt, ? Đoạn văn trên nêu lên vấn đề gì? cậu Chân, cậu Tay và bác Tai với lão Miệng: ? Vì cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay và bác Tai Mắt, Chân, Tay, Tai làm lại so bì với lão miệng? việc vất vả còn Miệng ngồi không hưởng thụ ? Nhìn bề ngoài công việc nhân vật em thấy so bì có hợp lí không? Có - Mắt phải nhìn, Tai phải nghe, Chân phải đi, Tay phải làm còn miệng thì hưởng thụ tất HS đọc đoạn “ Từ hôm đó …ai cả” ? Để lấy lại công cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay và bác Tai đã làm gì? Kết so bì: ? Kết so bì đã khiến họ ntn? Cả bọn bị tê liệt Bài học kinh nghiệm: ? Từ quan hệ không thể tách rời các nhân vật phận thể người, truyện nhằm khuyên Không nên so bì, tị nạnh, ? Văn sử dụng nhủ, răn dạy ta điều gì? không nên sống tách rời biện pháp nghệ thuật tập thể gì? Ghi nhớ: sgk/116 Gọi hs đọc ghi nhớ * Luyện tập: GV hướng dẫn hs thực phần luyện tập E Củng cố và hướng dẫn nhà: Củng cố: Cho hs kể truyện Nêu ý nghĩa Hướng dẫn nhà: a Bài vừa học: GV: Mai Thị Lam Tuyền Trang 88 Lop6.net (10) TRƯỜNG THCS VÕ TRỨ - Tập kể lại truyện diễn cảm - Đọc thuộc ghi nhớ b Bài học: Kiểm tra tiết - Học các bài : + Từ và cấu tạo từ tiếng Việt + Từ mượn + Chữa lỗi dùng từ + Danh từ + Cụm danh từ - Chuẩn bị bài tiếp theo: Trả bài viết TLV số Nhận xét ưu , khuyết điểm bài viết GV: Mai Thị Lam Tuyền Trang 89 Lop6.net (11) TRƯỜNG THCS VÕ TRỨ Ngày soạn: 28/10/2009 Ngày dạy: 30/10/2009 Tiết 46 KIỂM TRA TIẾT TIẾNG VIỆT A Mục tiêu: Kiến thức: Qua tiết kiểm tra nhằm đánh giá hiểu biết học sinh nghĩa từ, các loại danh từ sử dụng Tiếng Việt Kỹ năng: HS có khả phát cách dùng từ câu Thái độ: Giáo dục hs ý thức sử dụng từ đúng, hay B Chuẩn bị đồ dùng và phương tiện dạy học: C Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra khâu chuẩn bị giấy bút hs D Bài mới: Giới thiệu bài: Thời gian qua cô đã cung cấp cho các em lượng kiến thức Tiếng Việt Để xem khả tiếp nhận các em ntn, hôm chúng ta làm bài kiểm tra NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP BỔ SUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ Nội dung Từ và cấu tạo từ tiếng Việt Từ mượn Danh từ ĐỀ: I Phần trắc nghiệm( 3đ) Chọn câu trả lời đúng Đơn vị cấu tạo từ Tiếng Việt là gì?( 0,25đ) A Tiếng; B Từ; C Ngữ; D Câu Từ phức gồm có bao nhiêu tiếng? ( 0,25đ) A Một; B Hai; C Nhiều hai; D Hai nhiều hai Trong bốn cách chia loại từ phức sau đây cách nào là đúng? ( 0,25đ) A Từ ghép và từ láy; B Từ phức và từ ghép; C Từ phức và từ láy; D Từ phức và từ đơn Những từ người, vật, tượng, khái niệm …được gọi là gì? ( 0,25đ) Cụm danh từ Tổng câu Tổng điểm ĐÁP ÁN I Thông hiểu Nhận biết C1,2 Vận dụng Thấp Cao C3 C13 C5,6 C4,7,8,11,12 C9,10 1đ Tổng 2đ 3đ C14 14 4đ 10đ A D A A GV: Mai Thị Lam Tuyền Trang 90 Lop6.net (12) TRƯỜNG THCS VÕ TRỨ A Là danh từ; B Là động từ; C Là tính từ; D Là số từ Khi làm vị ngữ câu, danh từ cần có từ nào C đứng trước?( 0,25đ) A Từ “ phải”; B Từ “ cần”; C Từ “ là”; D Từ “ có” 6.Danh từ có loại chính? ( 0,25đ) A Hai; B Bốn; C Sáu; A D Tám Từ “chiếc” câu “Ếch tưởng bầu trời trên đầu bé vung” thuộc loại danh từ A nào? ( 0,25đ) A Danh từ đơn vị tự nhiên; B Danh từ đơn vị quy ước Trong các trường hợp sau trường hợp nào viết C sai? ( 0,25đ) A Mat-xcơ-va; B I-ta-li-a; C Lê Nin; D Lê-nin Trong các cụm từ sau, A cụm từ nào là cụm danh từ? ( 0,25đ) A Tất học sinh lớp 6A; B Yêu thương Nguyệt Thanh hết mực; C Chiến đấu dũng cảm; D Đọc báo thư viện 10 Câu “ Một ngôi nhà vững chãi” phần nào là 10 B phần trung tâm? ( 0,25đ) A Một; B Nôi nhà; C Vững chải; D Nhà vững chải 11 Trong các danh từ sau, danh từ nào là danh từ 11 D riêng? ( 0,25đ) A Học sinh; B Giáo viên; C Sân trường; D Trương THCS Đống GV: Mai Thị Lam Tuyền Trang 92 Lop6.net (13) TRƯỜNG THCS VÕ TRỨ Đa 12.Trong các danh từ sau danh từ nào là danh từ 12 B chung? ( 0,25) A Hà Nội; B Nhà máy; C Lâm Gia Bảo; D Vân Anh II Tự luận: ( 7đ) II 13 Thế nào là từ mượn? 13 Từ mượn là từ chúng ta vay mượn tiếng nước Thế nào là từ Việt? ngoài để biểu thị vật, tượng , đặc Cho ví dụ.( 3đ) điểm…mà tiếng Việt chưa có từ thật thích hợp để biểu thị VD: Giang sơn, Tổ quốc ( 1,5đ) * Từ Việt là từ nhân dân ta sáng tạo VD: Xe lửa, máy bay ( 1,5đ) 14 Thế nào là cụm danh 14 Cụm danh từ là loại tổ hợp từ danh từ với số từ? Vẽ mô hình cụm danh từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành ( 1đ) Mô hình cụm danh từ và ví dụ cụm danh từ từ, cho ví dụ cụm danh từ điền vào mô hình Phần trước Phần trung tâm Phần sau đã vẽ.( 4đ) t2 t1 T1 T2 s1 s2 Tất gà Mái tơ ( 3đ) GV: Mai Thị Lam Tuyền Trang 93 Lop6.net (14) TRƯỜNG THCS VÕ TRỨ Ngày soạn:30/10/2009 Ngày dạy: 9/11/2009 Tiết 47 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ A Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh biết tự đánh giá bài tập làm văn mình theo các yêu cầu đã nêu sgk Kỹ năng: HS tự chữa các lổitong bài làm mình và rút kinh nghiệm Thái độ: Giáo dục hs tình cảm yêu thương, kính trọng thầy cô giáo B Chuẩn bị đồ dùng và phương tiện dạy học: C Kiểm tra bài cũ: D Bài mới: Giới thiệu bài: Hôm trước, các em đã làm bài TLV số Để biết ưu, khuyết điểm bài làm nhằm rút kinh nghiệm cho bài sau tiết hochom cô trả bài TLV số NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP BỔ SUNG ĐỀ: Kể thầy giáo hay cô giáo mà em GV chép lại đề lên bảng quý mến Gọi học sinh đọc lại đề GV hướng dẫn hs lập dàn bài( tiết 35, 36) GV nhận xét kết bài làm hs theo hai mặt ưu và khuyết * Ưu điểm: - Đa số các em nắm phương thức làm bài - Bài làm trình bày đủ ba phần dàn ý - Một số bài viết diễn đạt khá trôi chảy,ý tứ sâu sắc * Khuyết điểm: - Một vài bài viết quá ngắn, diễn đạt vụng, sai lỗi chính tả quá nhiều GV ghi bảng vài câu văn diễn đạt chưa tốt và yêu cầu hs chữa lại VD: - Cô Bốn là người cô, mà em đã học năm năm học cô thật là quý mến - Mới lên lớp sáu em nhận cô giáo GV đọc vài bài viết có kết điểm cao để hs tham khảo GV trả bài và ghi điểm vào sổ E Củng cố và hướng dẫn nhà: Củng cố:Để tỏ lòng biết ơn và kính trọng thầy cô giáo, nhân dân ta có câu ca dao gì? Em hiểu nào câu ca dao đó? Hướng dẫn nhà: a Bài vừa học: Xem lại bài viết , tự chữa lỗi sai b Bài học: Luyện tập xây dựng bài tự - kể chuyện đời thường - Đọc và nhận xét dàn bài sgk/120 - Lập dàn bài cho đề TLV sau; Kể người bạn quen em GV: Mai Thị Lam Tuyền Trang 94 Lop6.net (15) TRƯỜNG THCS VÕ TRỨ Ngày soạn: 31/10/2009 Ngày dạy: 9/11/2009 Tiết 48 Luyện tập xây dựng bài tự sự- kể chuyện đời thường A Mục tiêu: Kiến thức: Giúp hs hiểu các yêu cầu bài văn tự sự, thấy rõ vai trò, đặc điểm lời văn tự sự, sửa lỗi chính tả phổ biến Kỹ năng: HS nhận thức đề tập làm văn kể chuyện đời thường, biết tìm ý, lập dàn ý, thực hành lập dàn bài Thái độ: Giáo dục hs tình yêu gia đình, bạn bè B Chuẩn bị đồ dùng và phương tiện dạy học: Bảng phụ C Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra soạn D Bài mới: Giới thiệu bài: Văn tự không là câu chuyện cổ tích, truyền thuyết kì ảo mà nó là câu chuyện người sống quanh ta Kể ông bà, cha mẹ, cô chú, thầy cô, bạn bè người ta gọi là kể chuyện đời thường NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP BỔ SUNG Tìm hiểu đề TLV kể chuyện đời thường: Đề a, b, c, d, đ,e, g GV treo bảng phụ các đề a, b, c, d, đ, e, g, sgk/119 sgk/119 Gọi hs đọc lại đề ? Em hãy cho biết phạm vi y/c đề? HS trả lời , gv bổ sung ? Em hãy đề văn tương tự? Kể bà nội em Theo dõi cách làm đề TLV kể chuyện đời thường: Đề: Kể chuyện người Gọi hs đọc đề ông em -Tìm hiểu đề ? Đề y/c làm việc gì? GV lưu ý hs: Đây là văn tự kể người là trọng tâm Bài làm phải khắc hoạ cho nhân vật, không khắc hoạ cho nhân vật, không cần viết tên thật, địa thật nhân vật -Phương hướng làm bài GV gọi hs đọc phương hướng làm bài sgk/120 -Dàn bài sgk/120 GV gọi hs đọc dàn bài sgk/120 ? Phần thân bài nêu lên hai ý lớn, ý thích ông em và ông yêu cầu các cháu đã đủ chưa?Em có đề xuất ý gì khác? Ý thích người có giúp ta phân biệt người đó với người khác không? Bài làm tham khảo Hs đọc bài tham khảo sgk/120,121 ? Bài làm đã nêu chi tiết gì đáng chú ý người ông? Những chi tiết có vẽ người già có tính khí riêng hay không? Vì em nhận là người già? Cách thương cháu ông có gì đáng chú ý? Cách mở bài đã giới thiệu người ông nào? Đã giới thiệu GV: Mai Thị Lam Tuyền Trang 95 Lop6.net (16) TRƯỜNG THCS VÕ TRỨ cụ thể chưa? Cách kết bài có hợp lí không? Bài viết sát đề.Các việc nêu lên đã xoay quanh các ý Ông thích xương rồng, ông yêu các cháu và chăm lo cho gia đình Các ý gắn kết với làm bật hình ảnh ông hiền hoà, hiểu biết, giàu lòng yêu thương và đáng kính trọng HS làm dàn bài sơ lược- gv thu bài và nhận xét, biểu dương dàn bài khá, giỏi Lập dàn bài cho đề TLV sau Kể người bạn quen em E Củng cố và hướng dẫn nhà: Củng cố: ( Phần trên) Hướng dẫn nhà: a Bài vừa học: - Xem lại bài làm tham khảo sgk/120, 121 - Hoàn chỉnh dàn bài lớp b Bài học: Viết bài TLV số Nắm vững cách làm đề TLV kể chuyện đời thường * Chuẩn bị bài tiếp theo: Treo biển HDDT: Lợn cưới áo - Tìm hiểu khái niệm truyện cười - Đọc văn tìm hiểu chú thích - Tập kể chuyện - Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, sgk/ 125 và 1, 2, 3, sgk/ 127 GV: Mai Thị Lam Tuyền Trang 96 Lop6.net (17) TRƯỜNG THCS VÕ TRỨ Ngày soạn: 5/11/2009 Ngày dạy: 14/11/2009 TUẦN 13 Bài 12 Tiết 49 – 50 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ A Mục tiêu: Kiến thức: Hs biết kể chuyện đời thường có ý nghĩa Kỹ năng: Hs biết viết bài theo bố cục, đúng văn phạm Thái độ: Giáo dục hs tình cảm yêu thương, kính trọng B Chuẩn bị đồ dùng và phương tiện dạy học: C Kiểm tra bài cũ: D Bài mới: Giới thiệu bài: Các em đã tìm hiểu kiểu bài tự sự, kể chuyện đời thường Vận dụng phần lí thuyết đã học, các em làm bài TLV số NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP BỔ SUNG ĐỀ: Hãy kể người bà ĐÁP ÁN: em Mở bài:Giới thiệu chung bà.( 1,5đ) Thân bài( 6đ) - Nêu vài nét đặc điểm ngoại hình, tuổi tác ( 2đ) - Kể ý thích bà ( 2đ) - Kể việc làm, lời nói thể quan tâm bà gia đình,con cháu ( 2đ) Kết bài: Tình cảm em dành cho bà (1,5đ) BIỂU ĐIỂM CHUNG - Điểm 8, 9: Bài viết đủ phần bài văn kể chuyện.Văn viết mạch lạc, lời lẽ sáng giàu cảm xúc, việc có ý nghĩa thú vị, giới thiệu nhân vật rõ, gây chú ý, câu chuyện có ý nghĩa, không quá lỗi chính tả - Điểm 6, 7: Bài viết đủ bố cục Văn viết mạch lạc, lời lẽ sáng giàu cảm xúc, việc có ý nghĩa mức tương đối, giới thiệu nhân vật rõ, có gây hứng thú chưa cao, không quá lỗi chính tả - Điểm 4, 5: Có trình bày đủ bố cục Văn viết tương đối, lời lẽ còn đơn điệu ít gây cảm xúc, có việc chưa hay, câu chuyện chưa nêu bật ý nghĩa, không quá lỗi chính tả - Điểm 2, 3: Có đủ các phần bài kể chuyện, văn viết chưa mạch lạc, lời lẽ còn khô cứng, chưa có ý nghĩa câu chuyện có chưa rõ, lỗi chính tả còn nhiều - Điểm 1: Có nội dung bài kể chuyện, chi tiết còn lộn xộn, lời lẽ sơ sài diễn đạt vụng về, dùng từ chưa thật chính xác, lỗi chính tả quá nhiều - Điểm 0; Lạc đề bỏ giấy trắng - Cộng 0,5 đến điểm bài viết gây cảm xúc thật sự, dùng từ hay, lời lẽ diễn đạt tốt GV: Mai Thị Lam Tuyền Trang 97 Lop6.net (18) TRƯỜNG THCS VÕ TRỨ Ngày soạn:9/11/2009 Ngày dạy: 11/11/2009 Bài 12 - Tiết 51 Văn TREO BIỂN Hướng dẫn đọc thêm LỢN CƯỚI, ÁOMỚI ( Truyện cười) A Mục tiêu: Kiến thức: Giúp hs hiểu nào là truyện cười, hiểu nội dung ý nghĩa, nghệ thuật gây cười hai văn Treo biển và Lợn cưới, áo Kỹ năng: Hs kể các truyện này Thái độ: Giáo dục hs quan điểm lập trường vững vàng sống tránh thói xấu dễ mắc phải B Chuẩn bị đồ dùng và phương tiện dạy học: Bảng phụ C Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra soạn D Bài mới: Giới thiệu bài: Người Việt Nam biết cười dù bất kì tình nào, vì rừng cười Việt Nam phong phú và đủ các cung bật khác Với truyện Treo biển và Lợn cưới, áo các em tìm thấy tiếng cười cho mình NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP BỔ SUNG I Định nghĩa truyện cười: SGK/ 124 II Văn bản: Treo biển Đọc, chú thích: Giáo viên HD học sinh đọc văn Gọi hs đọc ? Em có nhận xét gì vềcác chi tiết kể truyện? Đáng cười - tạo tiếng cười ? Tiếng cười đây có tác dụng gì? Mua vui, phê phán Giáo viên HD học sinh tìm hiểu chú thích Tìm hiểu văn bản: ? Tấm biển treo lên có tác dụng gì? Thông báo, quảng cáo a Các yếu tố và nội dung ? Tấm biển treo cửa hàng có yếu tố, thông báo tầm biển: yếu tố thông báo nội dung gì? - yếu tố: Gồm yếu tố và nội + Ở đây: địa điểm + Có bán: Hoạt động cửa hàng dung cần thông báo + Cá: Loại mặt hàng - Ở đây: Địa điểm + Tươi: Chất lượng hàng - Có bán: Hoạt động ? Bốn yếu tố mang bốn nội dung đó có cần - Cá: Mặt hàng thiết cho biển quảng cáo ngôn - Tươi: Chất lượng Đủ thông tin cần thiết ngữ không? Có cho biển quảng cáo ? Vậy nguyên nhân nào có thay đổi ngôn ngữ biển? Có người qua xem biển và góp ý nó ? Có lần góp ý? Lần lược họ góp ý ntn? -Bốn người góp ý bỏ Bốn người góp ý bỏ bớt yếu tố bốn GV: Mai Thị Lam Tuyền Trang 98 Lop6.net (19) TRƯỜNG THCS VÕ TRỨ bốn nội dung thông báo nội dung thông báo trên ? Ý kiến người đưa đầu nghe ntn? Đều có lí ? Nhưng xét chức và ý nghĩa yếu tố mà họ cho là thừa thì có đúng không? Vì sao? Không Các yếu tố đó có mối quan hệ với ? Vậy họ sai lầm chỗ nào? - Chỉ thấy, quan tâm đến số thành phần câu mà họ cho là quan trọng - không thấy ý nghĩa, tầm quan trọng thành phần khác ? Đọc truyện lần có người góp ý, ông chủ lại bổ yếu tố đó, ta thấy nào? Bật cười ? Ta cười vì sao? - Vì không suy xét, ngẫm nghĩ, nghe theo cách mù quáng, không hiểu ý nghĩa biển và treo để làm gì? ? Cái cười bộc lộ rõ đâu? Cuối truyện ? Đó là cười việc nào? Nhà hàng cất nốt Nhà hàng bỏ luôn biển biển: bật cười b Ý nghĩa truyện: ? Truyện mượn câu chuyện này để làm gì? - Tạo tiếng cười vui vẻ Phê phán người thiếu chủ kiến - Phê phán nhẹ nhàng người thiếu chủ kiến làm việc, không suy xét nghe ý kiến khác Ghi nhớ: sgk/125 c Luyện tập: HD học sinh làm luyện tập III Hướng dẫn đọc thêm văn bản: Lợn cưới , áo mới: Đọc, chú thích: HD học sinh đọc văn Gọi hs đọc GV cho hs tìm hiểu chú thích Tìm hiểu văn bản: ? Đọc truyện em hiểu nào là tính khoe của? ? Đó là đức tính gì? Biểu mặt nào? Xấu – ăn mặc , nói năng… ? Mỗi anh có gì để khoe? Cái áo may, lợn cưới ? Theo em thứ có đáng để khoe không? Không ? Vậy điều đó đáng cười không? Vì sao? Đáng cười vì lố bịch GV: Mai Thị Lam Tuyền Trang 99 Lop6.net (20) TRƯỜNG THCS VÕ TRỨ Truyện khiến ta cười hành động và ngôn ngữ nhân vật, việc anh áo bị anh Lợn cưới khoe trước và việc không bỏ lỡ hội khoe của anh áo ? Anh có Lợn khoe tình trạng ntn? Tất tưởi chạy tìm ? Đó có phải là hoàn cảnh để khoe Lợn không? Vì sao? Không, vì việc tìm lợn sổng khác với việc khe Lợn ? Cái cách khoe Lợn diễn ntn? Hỏi to: “Bác… Đây không” ? Bình thường cần hỏi ntn? Có thấy Lợn nào chạy qua đây không? ? Vậy câu nói anh có Lợn bị thừa từ nào? - “ lợn cưới” “của tôi” ? Việc đó vô tình hay có ý? - Ví mục đích khoe không cố tình tìm Lợn ? Anh áo có cách khoe khác với anh Lợn cưới chỗ nào? - Kiên trì đợi dịp khoe, khoe cụ thể ? Cảnh chờ đợi để khoe áo diễn ntn? - Mặc áo mới, đứng trước cửa từ sáng đến chiều, không thấy khen, bực tức ? Điệu lời nói anh có gì khác thường? Khác chỗ nào? - Giơ vạt áo ra, “ Từ lúc tôi Mới này” ?Lẽ trả lời người tìm Lợn nào? Không, tôi không thấy Lợn nào qua đây ? Hai cách khoe, cách nào lố bịch đáng cười hơn? - Cả 2, anh áo lố bịch ? Đọc truyện Lợn cưới , áo vì em lại cười? ? Hãy nêu ý nghĩa truyện? Phê phán tính khoe - thói xấu khá phổ biến xã hội Ghi nhớ: sgk/128 Gọi hs đọc ghi nhớ E Củng cố và hướng dẫn nhà: Củng cố: Kể lại truyện treo biển Hướng dẫn nhà: a Bài vừa học: - Tập kể truyện diễn cảm - Học thuộc ghi nhớ b Bài học: Số từ và lượng từ - Trả lời các câu hỏi 1,2,3 phần I và 1,2 phần II sgk/128,129 - Tập đặt câu có sử dụng số từ và câu có sử dụng lượng từ GV: Mai Thị Lam Tuyền Trang 100 Lop6.net (21)