Giáo án Đại 7 - THCS Lê Hồng Phong - Tiết 20: Ôn tập Chương I

20 5 0
Giáo án Đại 7 - THCS Lê Hồng Phong - Tiết 20: Ôn tập Chương I

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tên bài dạy Giọng quê hương Giọng quê hương Thực hành đo độ dài Chia sẻ buồn vui cùng bạn tiết 2 Sinh hoạt đầu tuần Quê hương ruột thịt GDVSMT Thường thức mĩ thuật : Xem tranh tĩnh vật T[r]

(1)Trương Thị Hồng Lắm 10/2012 KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 10 ( Từ ngày 15/10/2012 đến ngày 19/10/2012) Thứ/ngày Hai 15/10 Môn học TĐKC TĐKC Toán Đạo đức SHDC CT(NV) MT Toán TNXH ATGT Toán TĐ LTVC TD Tiết 28 29 46 10 10 19 10 47 19 49 30 10 19 Năm 18/10 Toán CT(NV) TNXH TC Hát 49 20 20 10 10 Sáu 19/10 Toán TLV Tập viết TD 50 10 10 20 SHL 10 Ba 16/10 Tư 17/10 Tên bài dạy Giọng quê hương Giọng quê hương Thực hành đo độ dài Chia sẻ buồn vui cùng bạn (tiết 2) Sinh hoạt đầu tuần Quê hương ruột thịt GDVSMT Thường thức mĩ thuật : Xem tranh tĩnh vật Thực hành đo độ dài (tt) Các hệ gia đình GDVSMT Phương tiện giao thông đường thủy Luyện tập chung Thư gửi bà So sánh Dấu chấm GDVSMT Động tác chân, lườn bài thể dục phát triển chung Kiểm tra định kỳ (lần 1) Quê hương Họ nội, họ ngoại Ôn tập chủ đề Phối hợp gấp cắt dán hình Học hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết GDTTHCM Bài toán giải phép tính Tập viết thư và phong bì Ôn chữ hoa: G (tt) Ôn động tác đã học bài thể dục Trò chơi: Chạy tiếp sức Sinh hoạt cuối tuần Trang Lop3.net (2) Trương Thị Hồng Lắm 10/2012 Ngày soạn: 10/10/2012 Ngày dạy: 15/10/2012 Tập đọc - kể chuyện GIỌNG QUÊ HƯƠNG I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Tập đọc: - Giọng đọc bước đầu bộc lộ tình cảm , thái độ nhân vật qua lời đối thoại câu chuytện - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : tình cảm thiết tha gắn bó các nhân vật câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen Kể chuyện - Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: - Tranh minh hoạ truyện SGK - Sách giáo khoa Học sinh: - Sách giáo khoa - Dụng cụ học tập: bút, thước, tẩy, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Trang Lop3.net (3) Trương Thị Hồng Lắm 10/2012 TIẾT Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra bài cũ - Bài KT HK I - Hs lắng nghe - Gv nhận xét bài KT học sinh 2.Bài mới: a/.Giới thiệu bài - Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng - HS nghe b/ Luyện đọc - Gv đọc mẫu bài (Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng) - Hs lắng nghe - Gv yêu cầu hs nối tiếp câu và luyện phát âm từ khó - HS đọc nối tiếp câu (Lời nhân vật đọc liền đến câu) - Gv chia đoạn - HS đọc tiếp nối theo đoạn - Gv hướng dẫn luyện đọc và giải nghĩa - đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn (nêu nghĩa các từ SGK) từ - Gv gọi yêu cầu hs luyện đọc theo nhóm - HS luyện đọc nhóm - Gọi vài nhóm đọc - nhóm đọc ĐT nối tiếp đoạn - Gv cho lớp đọc đồng - Cả lớp đọc đồng c/.Tìm hiểu bài : - Gọi hs đọc bài trước lớp - hs đọc, lớp lắng nghe - Gọi hs đọc đoạn - hs đọc đoạn - Bài có nhân vật? - nhân vật: người dẫn chuyện, Thuyên , Trang Lop3.net (4) Trương Thị Hồng Lắm 10/2012 Đồng, và anh Thanh niên - Thuyên và Đồng cùng ăn quán với ai? - Thuyên và Đồng vào quán để hỏi đường và để ăn cho đỡ đói - Thuyên và Đồng cùng ăn quán - Thuyên và Đồng cùng ăn quán với ai? với ba niên - Không khí có gì đặc biệt? - Bầu không khí quán ăn vui vẻ lạ thường - Gọi đọc đoạn - HS đọc thầm đoạn - Chuyện gì xảy khiến Thuyên và Đồng ngạc nhiên? - Thuyên lúng túng vì quên tiền thì người niên đến gần xin trả tiền giúp - Lúc đó Thuyên bối rối vì điều gì? - Thuyên bối rối vì không nhớ người niên này là ai? - Anh niên trả lời Thuyên và Đồng nào? - Anh niên nói bây anh biết Thuyên và Đồng, anh muốn làm quen với hai người - Gọi hs đọc - Hs đọc đoạn - Vì anh niên lại cảm ơn Thuyên và Đồng? - Vì giọng nói người đã gợi cho anh niên nhớ đến người mẹ thương quê miền Trung + Người trẻ tuổi : cúi đầu môi mín chặt lộ vẻ đau thương - Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết các nhân vật quê hương ?  Chốt bài: Qua câu chuyện em nghĩ gì giọng quê hương? + Thuyên và Đồng bùi ngùi nhớ đến quê hương, yên lặng nhìn nhau, mắt rớm lệ - Giọng quê hương gắn bó người cùng quê hương + Giọng quê hương gợi nhớ kỉ niệm Trang Lop3.net (5) Trương Thị Hồng Lắm 10/2012 quê hương - Gv : Giọng nói quê hương gợi nhớ cho chúng ta kỉ niệm sâu sắc và quê hương nơi có người thân yêu chúng ta - Học sinh nghe d/.Luyện đọc lại - Gv đọc mẫu lại đoạn - Hs lắng nghe - Thi đọc phân vai đoạn và - Nhóm tự phân vai thi đọc : người dẫn truyện, Thuyên, anh niên - Gv yêu cầu hs thảo luận theo nhóm phân vai thi đọc với nhóm khác - Hs thảo luận theo nhóm - Thi đọc toàn truyện (theo vai) - nhóm thi đua - Lớp bình chọn - Gọi các nhóm thi đọc - nhóm thi đọc - Gv nhận xét Tiết Nêu nhiệm vụ - Dựa vào tranh minh hoạ cho đoạn truyện Kể lại toàn truyện - học sinh đọc yêu cầu - Gv yêu cầu hs xác định nội dung tranh - hs trả lời: + Tranh 1: Thuyên và Đồng vào quán ăn Trong quán có ba niên ăn uống vui vẻ + Tranh 2: Anh niên xin phép Trang Lop3.net (6) Trương Thị Hồng Lắm 10/2012 làm quen và trả tiền cho Thuyên và Đồng + Tranh 3: Ba người trò chuyện Anh niên nói rõ lí mình muốn làm quen với Thuyên và Đồng Ba người xúc động nhớ quê hương 2.HD kể lại câu chuyện theo tranh - Gv gọi hs khá tiếp nối kể đoạn câu chuyên trước lớp - hs nối tiếp kể cho lớp nghe - Gv kể lại cho hs nghe lần - Hs lắng nghe - Gv yêu cầu hs thảo luận theo tổ - Hs kể theo tổ - Gv cho hs thi kể đoạn - nhóm thi đua kể nối tiếp trước lớp Nhận xét bình chọn - Thi kể chuyện - 2HS thi kể Nhận xét bình chọn - Tổng kết thi đua - Hs lắng nghe Củng cố-dặn dò - Nhận xét tiết học - Hs lắng nghe - Nêu tình cảm mình với quê hương Trang Lop3.net (7) Trương Thị Hồng Lắm 10/2012 TOÁN THỰC HÀNH ĐO ĐỘ ĐÀI I MỤC TIÊU - Biết dùng thước thẳng và bút để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước - Biết cách đo và đọc kết đo độ dài vật gần gũi với học sinh độ dài cái bút, chiều dài mép bàn , chiều cao bàn học - Biết dùng mắt ước lượng độ dài ( Tương đối chính xác) II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - GV: Thước mét - HS: Chuẩn bị thước thẳng dài 30cm, có vạch chia xăng-ti-mét III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS nêu bảng đơn vị đo độ dài - 2-3 HS lên bảng nêu - Gọi hs nhận xét - Hs nhận xét - GV nhận xét - Hs lắng nghe 2.Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài: - Gv giới thiệu bài - ghi tựa lên bảng - Hs lắng nghe b/.Hướng dẫn thực hành - Yêu cầu HS mở bài tập làm bài Bài 1: Hãy vẽ các đoạn thẳng có độ Trang Lop3.net (8) Trương Thị Hồng Lắm 10/2012 dài nêu bảng sau: - Gọi hs đọc yêu cầu - hs đọc yêu cầu - Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước - 2-3 HS nêu cách vẽ - Yêu cầu HS lớp thực hành vẽ đoạn thẳng - Vẽ hình, sau đó HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra bài Bài 2: Đo độ dài đoạn thẳng viết số thích hợp vào chỗ chấm - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu chúng ta đo độ dài đoạn thẳng đã cho viết số thích hợp - Yêu cầu HS tự làm VBT - HS thực hành đo và nêu kết - Củng cố cách đo độ dài - Lớp nhận xét Bài 3: Ước lượng – Đo độ dài vật - Yêu cầu HS dùng thước chia vạch cm và thước m ước lượng và đo cái bút chì, chiều dài mép bàn, chiều cao chân bàn học - HS ước lượng đo - Yêu cầu HS nêu cách đo - hs nêu cách đo - Gọi hs báo cáo kết - Báo cáo kết - Củng cố cách đo - Hs lắng nghe 3.Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học - Hs lắng nghe - Yêu cầu HS nhà thực hành đo chiều dài số đồ dùng nhà Trang Lop3.net (9) Trương Thị Hồng Lắm 10/2012 Đạo đức Chia buồn vui cùng bạn ( Đã soạn tiết 1, tuần 9) -Sinh hoạt cờ - Trang Lop3.net (10) Trương Thị Hồng Lắm 10/2012 Ngày soạn: 12/10/2012 Ngày dạy: 16/10/2012 Chính tả QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nghe – viết chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Tìm tiếng có vần oai/oay - Làm BT(3) a/b BT CT phương ngữ GV soạn II ĐỒ DÙNG - DẠY HỌC GV: - Kẻ bảng để học sinh thi đua tìm từ kĩ vần oai/oay - Bảng phụ chép sẵn câu văn bài tập , bài chính tả HS: VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động tHS 1.Kiểm tra bài cũ: - Gv nhận xét phần kiểm tra học kì - Hs lắng nghe 2.Dạy bài a/.Giới thiệu bài - Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng - Hs lắng nghe b/.Hướng dẫn HS viết chính tả - HS lắng nghe - GV đọc toàn bài lượt Trang 10 Lop3.net (11) Trương Thị Hồng Lắm 10/2012 - Gọi HS đọc lại bài - hs đọc, lớp lắng nghe - Vì chị Sứ quý quê hương mình? - Vì đó là nơi chị sinh và lớn lên, nơi có lời hát ru mẹ - - Bài văn có câu Bài văn có câu? - Bài văn có dấu câu nào sử dụng - Dấu chấm, dấu phẩy, dấu ba chấm - Em hãy nêu chữ cần viết hoa bài? Vì phải viết hoa? - Viết hoa chữ đầu tên bài, chữ đầu câu và tên riêng - Gv yêu cầu hs đọc bài nêu các từ khó - Hs tìm và nêu các từ khó: trái sai, da dẻ, ngày xưa, ruột thịt, biết bao, ngọt, - - Hs đọc các từ khó - Gọi vài hs đọc lại các từ khó - Hs viết các từ khó vào bảng - Cho HS luyện viết vào bảng - Hs viết vào - Gv đọc cho hs viết chính tả - Hs lắng nghe - GV nhắc HS tư ngồi viết, trình bày đúng quy định, đúng các dấu … - Hs lắng nghe - Gv đọc lại câu cho hs dò lại - GV thu chấm số - Gv nhận xét số c/.Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 2: - Hs đọc yêu cầu - Yêu cầu HS đọc đề bài - Hs tìm từ - Yêu cầu hs tìm từ vào bảng Oai: củ khoai, khoan khoái, bà ngoại, ngoái lại, thoải mái, toai thoải, phiền Trang 11 Lop3.net (12) Trương Thị Hồng Lắm 10/2012 toái, choai choai, Oay: xoay, gió xoay, ngó xoay, ngọ ngoạy, nhoay nhoáy, loay hoay, - hs lên bảng làm bài - Gv gọi hs lên bảng điền vào - Hs nhận xét - Gọi hs nhận xét, có thể kể thêm - Hs lắng nghe - Gv nhận xét Bài tập 3b: - GV treo bảng phụ có chép sẵn câu văn bài tập 3b - Gọi hs đọc yêu cầu - Hs đọc yêu cầu đề bài - Yêu cầu hs làm bài vào - HS làm bài vào bảng - Cho HS thi đua dãy, dãy cử - dãy thi đua người: người đọc và người viết Dy no nhanh v đúng thì thắng - GV nhận xét, tuyên dương - HS nhận xét 3.Củng cố – dặn dò - Để chữ viết đẹp em cần phải làm gì? - Luyện viết nhiều - Nhận xét tiết học - Hs lắng nghe Mĩ thuật THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: XEM TRANH TĨNH VẬT - Trang 12 Lop3.net (13) Trương Thị Hồng Lắm 10/2012 TOÁN THỰC HÀNH ĐO ĐỘ ĐÀI (tiếp theo) I MỤC TIÊU: - Biết cách đo cách ghi và đọc kết đo độ dài - Biết so sánh các độ dài II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Thước mét - HS: Chuẩn bị thước thẳng dài 30cm, có vạch chia xăng-ti-mét III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS đo SGK toán - 2HS đo, lớp tự đo - Nhận xét và cho điểm HS 2.Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài: - Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng - Hs lắng nghe b/.Hướng dẫn thực hành Bài 1: - Gv đọc mẫu cho dòng đầu, sau đó hs tự - Hs lắng nghe đọc các dòng sau - Yêu cầu hs đọc cho bạn bên cạnh nghe - bạn ngồi cạnh đọc cho nghe - Gv hỏi: - Hs trả lời: Trang 13 Lop3.net (14) Trương Thị Hồng Lắm 10/2012 + Nêu chiều cao bạn Minh, bạn Nam? + Bạn Minh cao mét 25 xăng – ti – mét Bạn Nam cao mét 15 xăng – ti - mét + Muốn biết bạn nào cao ta phải làm nào? + Có thể so sánh nào? + Ta phải so sánh số đo chiều cao các bạn với - Đổi tất các số đo đơn vị xăng – ti – mét và so sánh - Số đo chiều cao các bạn gồm mét và số xăng – ti – mét, cần so sánh các số đo xăng – ti – mét với - Gv yêu cầu hs so sánh theo - So sánh và trả lời: cách sau + Bạn Hương cao + Bạn Nam thấp Bài 2: - Gv chia lớp thành nhóm, nhóm khoảng hs - Hs lắng nghe - Gv hướng dẫn hs các bước làm bài: - Hs lắng nghe + Ước lượng chiều cao bạn nhóm và xếp theo thứ tự từ cao đến thấp + Đo để kiểm tra lại, sau đó viết vào bảng tổng kết - Gv gọi 1, hs lên bảng đo chiều cao hs trước lớp Vừa đo vừa giải thích các làm cho hs biết - 1, hs lên đo Trang 14 Lop3.net (15) Trương Thị Hồng Lắm 10/2012 - Gọi các nhóm báo cáo kết - Các nhóm báo cáo - Gv nhận xét - Hs lắng nghe 3.Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học - Hs lắng nghe - Yêu cầu HS nhà luyện tập thêm so sánh các số đo độ dài -Tự nhiên - Xã hội CÁC THẾ HỆ TRONG MỘT GIA ĐÌNH I MỤC TIÊU: - Nêu các hệ gia đình - Phân biệt các hệ gia đình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Các hình SGK/ 38, 39 - HS: Mang ảnh chụp gia đình đến lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: ( Thông qua) Bài mới: a/.Giới thiệu bài - Gv giới thiệu bài - ghi tựa lên bảng - Hs lắng nghe b/ Các hệ gia đình - Gv yêu cầu hs thảo luận theo cặp.Một - 2HS gần cùng thảo luận Trang 15 Lop3.net (16) Trương Thị Hồng Lắm 10/2012 em hỏi, em trả lời: + Trong gia đình bạn, là người nhiều tuổi nhất, ít tuổi nhất? - Gv gọi số HS lên kể - HS thực hiện, lớp nghe - KL: Trong gia đình thường có người các lứa tuổi khác cùng chung sống - Vài HS nhắc lại kết luận c/.Phân biệt các hệ gia đình - Gv chia lớp thành nhóm yêu cầu các nhóm quan sát tranh 38, 39 / SGK và hỏi đáp: - HS thảo luận nhóm theo câu hỏi Gv + Gia đình bạn Minh; bạn Lan cĩ hệ cng chung sống, đó là hệ nào? + Thế hệ thứ GĐ bạn Minh là ai? + Bố mẹ bạn Minh l hệ thứ mấy? + Bố mẹ bạn Lan l hệ thứ mấy? + Minh và em Minh l hệ thứ mấy? + Lan và em Lan l hệ thứ mấy? + Đối với GĐ chưa có con, có vợ chồng cùng chung sống gọi là GĐ hệ? - Các nhóm trình bày kết - Yêu cầu các nhóm trình bày Trang 16 Lop3.net (17) Trương Thị Hồng Lắm 10/2012 - Các nhóm khác nhận xét - Nhóm khác nhận xét - GV kết luận : Trong gia đình thường có nhiều hệ cùng chung sống, có gia đình hệ, có gia đình hệ, có gia đình có hệ - HS nghe, nhắc lại kết luận d/.Giới thiệu gia đình mình - Gv yêu cầu hs tự giới thiệu gia đình mình qua ảnh cho các bạn biết - HS ngồi cùng bàn tự giới thiệu với gia đình mình - GV yêu cầu số HS lên giới thiệu gia đình mình trước lớp - Vài hs giới thiệu - Gv hướng dẫn hs cách giới thiệu: - Một số HS lên tự giới thiệu GĐ mình theo các gợi ý gv + Gia đình tôi gồm có hệ? + Thế hệ thứ gồm cónhững ai? + Thế hệ thứ gồm có ai? + Thế hệ thứ gồm cp1những ai? + Ai là người nhiều tuổi nhất, ít tuổi nhất? - Gọi vài hs nhận xét cách giới thiệu bạn - HS nhận xét cách giới thiệu bạn - Gọi vài hs đọc lại kết luận sách giáo khoa - Vài hs đọc lại kết luận 3.Củng cố - Dặn dò: - Vừa học bài gì? - Hs trả lời - Gv nhận xét tiết học - Hs lắng nghe Trang 17 Lop3.net (18) Trương Thị Hồng Lắm 10/2012 An toàn giao thông PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY I.MỤC TIÊU: - Hs biết số phương tiện giao thông đường thủy và tác dụng chúng - Kể tên các phương tiện gioa thông đường thủy - Hs có ý thức thực các hành vì an toàn các phương tiện giao thông đường thủy II CHUẨN BỊ: - Tranh số phương tiện giao thông đường thủy III.BÀI MỚI: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs trả lời “ Nêu các hành vi an toàn ngồi trên ô tô, xe buýt - Gọi hs nhận xét - hs trả lời - Hs nhận xét - Gv nhận xét - Hs lắng nghe Bài mới: a/ Giới thiệu bài: - Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng - Hs lắng nghe b/ Hoạt động 1: Kể tên số phương tiện giao thông đường thủy mà em biết - Gọi vài hs kể trước lớp và nêu tác dụng loại - Vài hs kể số loại phương tiện giao thông Trang 18 Lop3.net (19) Trương Thị Hồng Lắm 10/2012 đường thủy mà em biết - Kể số phương tiện giao thông đường thủy lưu thông trên biển - Tàu thủy, ca nô, tàu ngầm,… - Kể số phương tiện giao thông đường thủy lưu thông trên sông - Thuyền, ghe, phà,… - Gv kết luận lại các ý trên c/ Hoạt động 2: Các phương tiện giao thông đường thủy a/ Các phương tiện giới: - Kể tên số phương tiện giới đường thủy - Hs kể theo hiểu biết - Gv nhận xét và tóm lại các phương tiện giới: Tàu thủy, ca nô, phà tự hành, xà lan tự hành, xuồng máy, thuyền gắn máy - Vài hs kể trước lớp b/ Các phương tiện thô sơ: - Kể tên số phương tiện thô sơ đường thủy? - Gv nhận xét tóm lại các phương tiện thô sơ: Thuyền (ghe), xuồng nhỏ dùng sức người để chào đẩy - Các loại phương tiện giao thông đường thủy kể trên dùng để làm gì? d/ Hoạt động 3: Các phương tiện giao thông đường thủy địa phương - Ở địa phương em có các phương tiện giao thông đường thủy nào? - Thuyền, ghe, xuồng gắn máy - Dùng để chở người và hàng Trang 19 Lop3.net (20) Trương Thị Hồng Lắm 10/2012 - Các phương tiện đó dùng để làm gì? - Khi ngồi trên các phương tiện đó em cần lưu ý điều gì? hóa - Cần ngồi ngắn không lại để tránh nguy hiểm 3.Củng cố, dặn dò: - Gv hỏi lại bài: - Hs trả lời + Kể tên các phương tiện giao thông đường thủy nào? + Các loại phương giao thông đường thủy trên dùng để làm gì? + Khi các phương tiện giao thông đường thủy cần lưu ý các hành vi để đảm bảo an toàn cho mình và cho người khác? - Hs lắng nghe - Nhận xét tiết học Trang 20 Lop3.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 01:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan