1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án Đại số CB 10 Tiết 8: Ôn tập chương I

4 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

C là tập hợp các hình thang; D là tập hợp các hình chữ nhật;  Đây là bài tập khó, GV  Hãy vẽ các hình tứ E là tập hợp các hình vuông; cần để học sinh thảo luận giác trên và đưa ra nhận[r]

(1)Trường THPT Phạm Thái Bường Tuần Tiết Ngày soạn: 25/08/2007 Ngày dạy: Tổ: Toán – Tin ÔN TẬP CHƯƠNG I I Mục tiêu:  Về kiến thức: – Củng cố lại các khái niệm mệnh đề, phủ định mệnh đề, các mệnh đề kéo theo, tương đương – Biết mối quan hệ hai tập hợp: tập con, tập hợp và xác định các phép toán giao, hợp, hiệu hai tập hợp – Củng cố lại cách viết số gần đúng  Về kỹ năng: – Thành thạo cách xác định mệnh đề đúng, sai – Thành thạo các phép toán giao, hợp, hiệu hai tập hợp – Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính toán các số gần đúng  Về tư : – Tư logic – Biết sử dụng máy tính để tính toán các số gần đúng  Về thái độ: – Cẩn thận, chính xác – Kiên nhẫn các bước đo đạc II Chuẩn bị phương tiện dạy học Thước đo + máy tính Casio fx 500MS III Phương pháp dạy học: Gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm IV Tiến trình bài học và các hoạt động: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Giảng bài tập Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Gọi học sinh phát biểu  Học sinh đứng dậy trả 1/ Xác định tính đúng sai chỗ lời mệnh đề phủ định A theo tính  A đúng A sai và A đúng sai mệnh đề A sai A đúng  Đây là kiến thức bản, GV có thể đưa số ví dụ khác thực tế mà đảo lại chưa đúng: “Nếu trời mưa thì đường phố ướt”, đảo lại: “Nếu đường phố ướt thì trời mưa” (chưa đúng)  Giáo án Đại số 10 chuẩn Mệnh đề đảo mệnh đề A  B là mệnh đề B  A Nếu A  B đúng thì chưa mệnh đề đảo B  A đúng Ví dụ: “Số tự nhiên có tận cùng là thì chia hết cho 5” (đúng) Đảo lại (Sai)  – 28 – Lop10.com 2/ Thế nào là mệnh đề đảo mệnh đề A  B ? Nếu A  B đúng thì mệnh đề đảo nó có đúng không? Cho ví dụ minh hoạ Giáo viên: Nguyễn Trung Cang (2) Trường THPT Phạm Thái Bường Tổ: Toán – Tin Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung  Ta có: A  B và 3/ Thế nào là hai mệnh đề tương Đây là câu có A  B và B  A đương? lý thuyết, GV cùng đúng cần cho học sinh đứng dậy phát biểu chỗ 4/ Nêu định nghĩa tập hợp  A ⊂ B  x (x ∈ A  tập hợp và định nghĩa x ∈ B) hai tập hợp  A = B  x (x ∈ A   x ∈ B) Cho học sinh phát biểu lời và cho nhóm lên vẽ hình  Cần nhắc nhở học sinh phân biệt các phép toán này  Phần bù là trường hợp đặc biệt A \ B  A B A∪B A A B B 5/ Nêu các định nghĩa hợp, giao, hiệu và phần bù hai tập hợp Minh hoạ các khái niệm đó hình vẽ A∩B A  A ∪ B = {x | x ∈ A x ∈ B}  A ∩ B = {x | x ∈ A và x ∈ B} B  A \ B = {x | x ∈ A và x ∉ B} A\ B CA B Cho học sinh lên bảng [a; b] = {x ∈ A / a ≤ x ≤ b} viết các kí hiệu khoảng, (a; b) = {x ∈ A / a < x< b} đoạn, nửa khoảng và [a; b) = {x∈ A / a ≤ x < b} biểu diễn trên trục số (a; b] = {x∈ A / a < x ≤ b}  Khi B ⊂ A thì CAB = A \ B 6/ Nêu định nghĩa đoạn [a; b], khoảng (a; b), nửa khoảng (a; b], [a; b), (  ; b], [a;  ) Viết tập hợp A các số thực dạng khoảng [a;  ) = {x ∈ A / a ≤ x } (  ;a] = {x ∈ A / x ≤ a } A = (  ;  ) Gọi học sinh nhắc lại   a  a  a là sai số định nghĩa tuyệt đối số gần đúng a  Nếu ∆a ≤ d thì d là độ chính xác số gần đúng a  7/ Thế nào là sai số tuyệt đối số gần đúng? Thế nào là độ chính xác số gần đúng? 8/ Cho tứ giác ABCD Xét tính lại mệnh đề P Q  Mệnh đề P  Q sai đúng sai mệnh đề P Q với đúng hay sai nào? P đúng Q sai, và a) P: “ABCD là hình đúng cho các trường vuông” ;  Hướng dẫn học sinh vẽ hợp còn lại Q: “ABCD là hình hình đưa kết luận bình hành” ; đúng a) P  Q là mđ đúng b) P: “ABCD là hình thoi” Q: “ABCD là hình chữ b) P  Q là mđ sai nhật” Nhắc Giáo án Đại số 10 chuẩn – 29 – Lop10.com Giáo viên: Nguyễn Trung Cang (3) Trường THPT Phạm Thái Bường Hoạt động thầy Tổ: Toán – Tin Hoạt động trò Nội dung 9/ Xét mối quan hệ bao hàm Học sinh thảo luận các tập hợp sau: theo nhóm và cử A là tập hợp các hình tứ giác; em lên bảng trình bày lời B là tập hợp các hình bhành; giải C là tập hợp các hình thang; D là tập hợp các hình chữ nhật;  Đây là bài tập khó, GV  Hãy vẽ các hình tứ E là tập hợp các hình vuông; cần để học sinh thảo luận giác trên và đưa nhận G là tập hợp các hình thoi; theo nhóm trình bày xét đúng lời giải  E ⊂ G ⊂ B ⊂ C ⊂ A; Hướng dẫn học sinh vẽ hình, và xem kỹ các hình nào có các tính chất hình    E ⊂ D ⊂ B ⊂ C ⊂ A 10/ Liệt kê các phần tử tập  Gọi học sinh đứng dậy  Một em đứng dậy phát hợp sau: a) A = {3k –2| k = 0,1,2, 3, 4, 5} phát biểu thông qua giơ biểu và các em còn lại b) B = {x ∈ A | x ≤ 12} tay im lặng lắng nghe bạn và rút nhận xét c) C = {(– 1)n | n ∈ A } Giải:  Câu a học sinh cần  Học sinh có thể quên a) A = {– 2; 1; 4; 7; 10; 13} giá trị k vào tính phần tử {0} câu b b) B = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8;  Thử vài giá trị n 9; 10; 11; 12} câu c rút kết luận c) C = {– 1; 1} 11/ Giả sử A, B là hai tập hợp số và x là số đã cho Tìm các cặp mệnh đề tương đương  Củng cố lại các phép  Hãy nhắc lại định các mệnh đề sau: toán tìm giao, hợp, hiệu nghĩa các phép toán P: “x ∈ A ∪ B” ; hai tập hợp giao, hợp, hiệu hai Q: “x ∈ A \ B” ; tập hợp  Gọi học sinh phát R: “x ∈ A ∩ B” ; biểu thông qua giơ tay  Dựa vào định nghĩa, S: “x ∈ A và x ∈ B” ; em đứng dậy đưa T: “x ∈ A x ∈ B” ; kết luận X: “x ∈ A và x ∉ B”  P  T ; R  S ; Q  X Cần nhắc kỹ : “Tìm  Học sinh lên bảng vẽ 12/ Xác định các tập hợp sau: giao” là tìm các phần tử các trục số biểu diễn các a) (– 3; 7) ∩ (0; 10) chung, “Tìm hợp” là gom phép toán trên b) (  ; 5) ∩ (2;  ) các phần tử lại, còn “Tìm hiệu” là ta bỏ các phần tử c) A \ (  ; 3) –3 10 tập hợp sau Giải: ) ( ) ( a) (– 3; 7) ∩ (0; 10) = (0; 7)  b) (  ; 5) ∩ (2;  ) = (2; 5) c) A \ (  ; 3) = [3;  ) Giáo án Đại số 10 chuẩn – 30 – Lop10.com Giáo viên: Nguyễn Trung Cang (4) Trường THPT Phạm Thái Bường Hoạt động thầy Tổ: Toán – Tin Hoạt động trò Hướng dẫn học sinh  Hs bấm máy là bấm máy và chọn bao 12 = 2,289428485 và nhiêu số lẻ theo cách quy theo yêu cầu đề là tròn số lấy ba số lẻ, nên kết là 2,289  Nội dung 13/ Dùng máy tính bỏ túi bảng số để tìm giá trị gần đúng a 12 (kết làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba) Ước lượng sai số tuyệt đối a   Vì độ chính xác đến hàng phần mười nên ta quy tròn 347,13 đến hàng đơn vị Vậy số quy tròn là số nào? Hs có thể cho nhiều kết khác nhau, đó cần thảo luận theo nhóm  Thấy số 1, hàng thập phân không là chữ số nên kết luận là số 347  a = 2,289 ; ∆a < 0,001 14/ Chiều cao đồi là h = 347,13 m  0,2 m Hãy viết số quy tròn số gần đúng 347,13  Số quy tròn 347,13 là 347 15/ Những quan hệ nào các quan hệ sau đây là đúng?  Cho học sinh nhắc lại  Vẽ biểu đồ Ven đưa a) A ⊂ A ∪ B ; các phép toán giao, hợp, nhận xét b) A ⊂ A ∩ B ; hiệu hai tập hợp Vẽ biểu đồ Ven, từ đó học sinh đưa nhận xét dễ dàng  a) Đúng c) Đúng e) Đúng b) Sai d) Sai c) A ∩ B ⊂ A ∪ B ; d) A ∪ B ⊂ B ; e) A ∩ B ⊂ A Câu trắc nghiệm: Chọn phương án đúng các bài tập sau:  Cho học thảo luận theo  Vẽ trục số đưa 16/ Cho các số thực a, b, c, d và a < b < c < d Ta có: nhóm cách vẽ trục nhận xét số cử em lên (A) (a; c) ∩ (b; d) = (b; c) ; bảng vẽ hình và đưa (B) (a; c) ∩ (b; d) = [b; c) ; b a c d kết luận đúng ) ( ) ( (C) (a; c) ∩ [b; d) = [b; c] ; (D) (a; c) ∪ (b; d) = (b; d) ;  Đúng là (A) 17/ Biết P  Q là mệnh đề đúng Cho mệnh đề P  Q,  Học sinh giơ tay phát Ta có: thì P là điều kiện đủ để biểu và đếm số giơ tay (A) P là điều kiện cần để có Q; có Q, và Q là điều kiện việc chọn các câu (B) P là điều kiện đủ để có Q; cần để có P (C) Q là điều kiện cần và đủ để có Q; (D) Q là điều kiện đủ để có Q;  Đúng là (B)  Củng cố: Dặn dò: Học các bài chương I để kiểm tra tiết, và xem bài Hàm số Giáo án Đại số 10 chuẩn – 31 – Lop10.com Giáo viên: Nguyễn Trung Cang (5)

Ngày đăng: 03/04/2021, 06:42