Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần thứ 6

6 15 0
Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần thứ 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: -Hiểu được ND và ý nghĩa truyện “Thạch Sanh” và một số đặc điểm tiêu biểu của kiểu nhân vật “dũng sĩ”.. -Kể lại được truyện.[r]

(1)Tuần Tiết 21 Bài 6: VĂN BẢN: Tiết 21: Ngày soạn: 14/10/2005 Ngày giảng: 15/10/2005 THẠCH SANH -Cổ tíchĐỌC - HIỂU VĂN BẢN A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: -Hiểu ND và ý nghĩa truyện “Thạch Sanh” và số đặc điểm tiêu biểu kiểu nhân vật “dũng sĩ” -Kể lại truyện B Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, dự kiến tích hợp HS:Tìm đọc số truyện DG kiểu nhân vật dũng sĩcó vật ban phát thức ăn vô tận C Hoạt động dạy học: 1.Ổn định: kiểm tra sĩ số 2.kiểm tra bài cũ: (H).Hãy kể lại truyện”SD” lời văn em Trình bày ý nghĩa truyện? GV kiểm tra bài soạn HS 3.Bài mới: GV giới thiệu bài mới: “Thạch Sanh” là truyện tiêu biểu kho tàng cổ tích VN ND ta yêu thích Đây là truyện cổ tích người dũng sĩ diệt Chằn Tinh, diệt Đại Bàng, cứu người bị hại, vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa, chống quân xâm lược Truyện “Thach Sanh” thể ước mơ gì ND ta? Cuộc đời và chiến công TS có gì hấp dẫn? Hôm ta đọc và hiểu văn (GV ghi tên bài lên bảng) Hoạt động dạy và học HĐ1: GV hướng dẫn HS đọc Tìm hiểu các chú thích(3,6,7,8,9,11,12,13) GV hướng dẫn HS đọc HS1: Đọc từ đầu “Mọi phép thần thông” HS2: Đọc tiếp “Phong cho làm quận công” HS3: Đọc tiếp “Hóa kiếp thành bọ hung” HS4: Đọc phần còn lại GV nhận xét ngắn gọn, góp ý cách đọc HĐ2: (H).Trong đoạn đầu có chi tiết nào nói đời và lớn lên TS? -Gia đình nghèo, mồ côi => bình thường -Làm nghề chặt củi -Thái Tử Ngọc Hoàng đầu thai -Bà mẹ có mang nhiều năm sinh Khác thường -Được thần tiên dạy cho thần thông Lop6.net Nội dung ghi bảng I/ Đọc và tìm hiểu chú thích: II/ Tìm hiểu văn bản: Nhân vật Thạch Sanh: */Sự đời: (2) HS trả lời GV kết luận, treo bảng phụ1 (H).Trong chi tiết này, chi tiết nào bình thường, chi tiết nào khác thường? (H).Chi tiết bình thường dân giã có ý nghĩa gì? HS thảo luận GV kết lại (H).Bên cạnh chi tiết bình thường dân giã còn có chi tiiết kỳ lạ, khác thường đời TSnhững chi tiết này có ý nghĩa gì? (HS thảo luận) GV lấy ý kiến, HS nhận xét bổ sung GV chốt lại =>TS là dân thường đời,số phận gần gũi với ND => Sự đời và lớn lên kỳ lạ tô đậm tính chất kỳ lạ, đẹp cho nhân vật, giúp cho nhân vật lập nhiều chiến công => Con người bình thường có phẩm chất kỳ lạ, khác thường * GV củng cố “Sự đời Thạch Sanh” * Dặn dò HS nhà tập tóm tắt và phân tích phần thử thách, khó khăn và chiến thắng Thạch Sanh Tuần Ngày soạn: 14/10/2005 Ngày dạy: 18/10/2005 Tiết 22: Văn bản: THẠCH SANH (TT) A Mục tiêu cần đạt: (Tiết 21) B Tiến trình tiết dạy: Ổn định: Kiểm tra sỹ số Kiểm tra bài cũ: Tóm tắt truyện Thạch Sanh? Sự đời TS có gì lạ? GV giới thiệu phần bài (GV ghi bảng) Hoạt động dạy và học Nội dung ghi bảng (H).Lớn lên TS phải trải qua thử thách nào? -Bị mẹ Lý Thông lừa canh miếu, mạng, giết ChằnTinh -Xuống hang giết Đại Bàng, cứu công chúa bị Lý Thông lấp cửa hang -Bị hồn Chằn Tinh và Đại Bàng báo thù, TS bị bắt, hạ ngục -Sau kết hôn bị Hoàng Tử 18 nước chư hầu kéo quân xâm lược GV dùng bảng phụ (H).Em có nhận xét gì khó khăn trắc trở đã xảy TS? (tăng dần) GV: Trong truyện khó khăn trắc trở xảy với TS tăng dần Thử thách sau khó khăn Lop6.net I II 1/ Nhân vật Thạch Sanh: */ Sự đời: */ Những thử thách: (3) thử thách trước nhân vật lý tưởng truyện này là TS đã vượt qua nhờ tài năng, phẩm chất và giúp đỡ các phương tiện thần kỳ (H).Qua thử thách,khó khăn âý TS bộc lộ phẩm chất gì? GV bình:Những phẩm chất trên TS là phẩm chất tiêu biểu ND ta vì truyện cổ tích “TS” ND yêu thích (H).Đối lập hoàn toàn với TS truyện là nhân vật nào? (H).Hãy đối lập hai nhân vật này? GV: Truyện cổ tích nhân vật chính diện và nhân vật phản diện luôn tương phản, đối lập tính cách Đây là đặc điểm xây dựng nhân vật thể loại (H).Truyện có chi tiết thần kỳ nào? Gợi ý: Chi tiết có thể giúp TS thắng ác (tiếng đàn, niêu cơm) GV: Âm nhạc thần kỳ là chi tiết phổ biến cổ tích DG Chẳng hạn: TS(tiếng đàn); Sọ Dừa(tiếng sáo); Trương Chi(tiếng hát) (H).Ở truyện này, tiếng đàn thần kỳ có ý nghĩa ntn? Gợi ý: Sau bị Lý Thông lừa gạt, cướp công TS bị bắt giam vào ngục tối Nhờ có tiếng đàn TS mà công chúa khỏi câm (công chúa câm là dấu mình điều bí mật), nhận người cứu mình và giải thoát cho TS Nhờ đó Lý Thông bị vạch mặt Do tiếng đàn thần kỳ là tiếng đàn công lý Ước mơ gì? (H) Tiếng đàn làm cho quân 18 nước chư hầu phải giáp xin hàng Tinh thần gì ND? GV:Đó là vũ khí đặc biệt để cảm hóa kẻ thù GV bình: Chi tiết ban phát thức ăn vô tận có truyện DG nhiều nước (Cái khăn - Nga), (cái túi Pháp) (Cái giỏ- Mông cổ), (cái đĩa-Xi Ri) Mỗi truyện, DT vật ban phát thức ăn có ý nghĩa riêng (H).Trong truyện này niêu cơm thần kỳ có ý nghĩa gì? (HS thảo luận) GV kiểm tra, HS khác bổ sung, GV nhận xét, kết luận GV: Trong phần kết thúc truyện- mẹ Lý Thông phải chết, còn Thạch Sanh kết hôn cùng công chúa và lên ngôi vua (H) Qua kết thúc này, Nhân dân ta muốn thể điều gì? (Ở hiền gặp lành Ước mơ đổi đời) (H).Kết thúc có phổ biến truyện cổ tích Lop6.net =>Qua thử thách, khó khăn TS bộc lộ: Thật thà, chất phác, dũng cảm, tài năng, nhân đạo, yêu hòa bình T/Sanh Lý Thông Thật thà Xảo trá Vị tha ích kỷ Thiện ác Ý nghĩa số chi tiết thần kỳ: a Tiếng đàn: => Ước mơ công lý => Đại diện cho cái thiện, tinh thần yêu chuộng hòa bình ND b.Niêu cơm: =>Khả phi thường làm cho quân 18 nước chư hầu từ chỗ chế diễu đến kinh ngạc, khâm phục =>Niêu cơm và lời thách đố: Sự kỳ lạ niêu cơm là tài giỏi TS => Tượng trưng cho lòng nhân đạo Tình yêu hòa bình ND ta */ Ghi nhớ: SGK-67 (4) không? III Luyện tập: Nêu số ví dụ (Sọ Dừa, Tấm Cám ) HĐ3:HS đọc ghi nhớ GV nhấn mạnh các ý chính để HS nắm HĐ4: GV cho HS vừa luyện tập vừa củng cố Kể lại truyện (diễn cảm, ngôn ngữ mình, đúng các chi tiết và trình tự) -Cho HS vẽ tranh - chọn chi tiết em thích để vẽ Ví dụ:Thạch Sanh diệt đại bàng cứu công chúa, Thạch Sanh và túp lều cạnh cây đa Tùy HS chọn (H).Tại em chọn chi tiết này để vẽ? (H).Tên gọi tranh? Vì sao? Hướng dẫn nhà: Học bài, kể lại cho các em nhỏ nghe Đọc phần đọc thêm Nếu lớp vẽ chưa xong, nhà hoàn chỉnh tranh Chuẩn bị bài “chữa lỗi dùng từ” Tuần Tiết 23 Ngày soạn: 20/10/2005 Ngày giảng: 21/10/2005 CHỮA LỖI DÙNG TỪ A Mục đích cần đạt: Giúp HS: -Nhận các lỗi lặp và lẫn lộn các từ gần âm -Có ý thức tránh mắc phải lỗi dùng từ B Chuẩn bị: GV: Hiểu và mở rộng bài dạy (hình thức và nội dung từ), dự kiến tích hợp với tập làm văn HS: Tập chữa các lỗi sách theo ý riêng mình C Hoạt động dạy học: Ổn dịnh: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: (H).Từ có nghĩa hay nhiều nghĩa? Từ có nhiều nghĩa người ta gọi là tượng gì? Xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển từ “chín”: -Quả dưa chín -Thức ăn nấu chín -Ngượng chín mặt -Khi nói phải suy nghĩ cho chín Bài mới: GV giới thiệu bài mới: Từ có nghĩa, có có nghĩa, có có nhiều nghĩa Nếu ta không hiểu nghĩa hiểu không hết nghĩa dẫn đến dùng từ sai Hôm chúng ta tìm hiểu số lỗi thường mắc phải cách dùng từ viết văn (GV ghi tên bài lên bảng) Lop6.net (5) Hoạt động dạy và học HĐ1: HS đọc đoạn văn (H).Từ nào lặp đi, lặp lại đoạn văn? Lặp lại lần? (H).Việc lặp này có mục đích gì? GV: Lặp có mục đích người ta gọi là phép lặp (Điệp từ ngữ) HS đọc câu văn b-SGK (H).Từ nào lặp đi, lặp lại nhiều lần? (H).Đây là lỗi lặp hay phép lặp? Vì sao? GV kết luận : Lỗi lặp khác phép lặp: -Phép lặp: Có mục đích, tăng sức biểu cảm Nếu sử dụng tốt hiệu biểu đạt cao -Lỗi lặp: Tạo nhàm chán, thiếu chặt chẽ, nên tránh 1HS làm bài tập 1: GV hướng dẫn HS đọc làm câu 1.a,Từ nào trùng lặp? 1.b, Từ nào trùng lặp? (H) Hãy lược bỏ từ trùng lặp và sửa chữa để tạo câu hay? GV cho HS tự sửa chữa GV nhận xét HĐ2: HS đọc câu a (H).Câu a dùng từ nào không đúng, chữa lại ntn? HS đọc câu b (H).Từ nào không đúng, vì sao? Em hãy chữa lại? (H).Tại người viết mắc các lỗi trên? ( Vì có âm giống nhau) GV hướng dẫn HS làm bài tập 2: a Linh động: Không quá câu nệ nguyên tắc Sinh động: Có khả gợi nhiều hình ảnh, nhiều dáng vẻ khác hợp với tượng đời sống b Bàng quang: Bọng chứa nước tiểu Bàng quan: Đứng ngoài mà nhìn coi là không có quan hệ đến mình c Thủ tục: Những việc phải làm theo quy định Hủ tục: Phong tục đã lỗi thời Nội dung ghi bảng I/ Lặp từ: a.Đoạn văn: SGK-68 Tre (7 lần); giữ (4 lần); Anh hùng (2 lần) => Phép lặp nhằm nhấn mạnh phẩm chất tốt đẹp cây tre, tạo nhịp điệu hài hòa bài thơ Đoạn văn hay b Câu văn: SGK Truyện DG( lần) => Lỗi lặp tạo nhàm chán Bài tập1: Bỏ từ trùng lặp a.Lan là lớp trưởng gương mẫu nên lớp quý mến b.Sau nghe cô giáo kể chúng tôi thích nhân vật câu chuyện vì họ là người có đạo đức, phẩm chất tốt đẹp II/Lẫn lộn các từ gần âm: a Thăm quan (sai) Tham quan b Nhấp nháy (sai) Mấp máy Bài tập2 : SGK a.Tiếng Việt sinh động b.Có bàng quan c Vùng này hủ tục Củng cố: GV nhắc nhở: Khi nói, viết phải suy nghĩ thật kỹ dùnh từ nào mà nhớ chính xác hình thức ngữ âm Hướng dẫn nhà: Vận dụng kiến thức đã học bài, tránh các lỗi dùng từ, viết văn Làm phần còn lại bài tập1-SGK,bài tập3-SBT Lop6.net (6) Tuần Tiết 24 Ngày soạn: 21/10/2005 Ngày giảng: 22/10/2005 TRẢ BÀI VIẾT SỐ (ở nhà) A Mục tiêu cần đạt: Đánh giá bài tập làm văn theo yêu cầu bài tự sự: Nhân vật, việc, cách kể, mục đích (chủ đề) Sửa lỗi chính tả, ngữ pháp, yêu cầu ( kể lời văn em) không đòi hỏi nhiều HS B Chuẩn bị: - GV: Chấm bài HS Tìm các lỗi - HS: Nhớ lại nội dung bài mình C Hoạt động dạy học: Ổn định: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra bài tập nhà HS Trả bài kiểm tra: HĐ1: GV chép đề bài lên bảng Một HS đọc to lại đề cho lớp nghe Đề bài:Kể lại truyện truyền thuyết ( đã học đã đọc) theo lời văn em GV cho HS nhắc lại: Tự là kể cài gì? Cách thức kể nhân vật, việc theo trình tự sao? */Định hướng: Tự sự( Một văn truyền thuyết) Nhân vật: Nhân vật chính? Sự việc: Trình tự.( nguyên nhân, diến biến, kết việc đó) Mục đích kể câu chuyện em HĐ2: GV nhận xét ưu khuyết điểm HS a Ưu điểm:- Đa số các em làm đúng thể loại, đúng yêu cầu đề bài, hiểu đề -Trình bày khá tốt, Bố cục mạch lạc, rõ ràng, có sáng tạo b Khuyết điểm: -Một số bài viết còn sai chính tả, viết tắt: Trước (chước); nhiên ( nhiêng); mặt ( mặc); Đặc biệt là chữ viết thiếu dấu, không có dấu chấm kết thúc câu, viết hoa không đúng chỗ -Một số em bài làm còn dở dang, chưa đến kết thúc HĐ3: GV trả bài cho HS HS xem lại bài làm mình và tự sửa lỗi - GV đọc mẫu số bài hay - GV ghi điểm vào sổ Hướng dẫn nhà: Chuẩn bị bài “Em bé thông minh”.Đọc, kể diễn cảm Trả lời câu hỏi tìm hiểu văn Chuẩn bị kiểm tra 15 phút Lop6.net (7)

Ngày đăng: 30/03/2021, 01:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan