Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần thứ 30

10 15 0
Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần thứ 30

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:  Nắm được đặc điểm và yêu cầu của một bài văn miêu tả  Nhận biết và phân biệt được đoạn văn miêu tả, đoạn văn tự sự  Thông qua các bài tập thực hành đ[r]

(1)T30 Bài 28;29 Tuần 30 Tiết 117 117 118 119 120 Ôn tập truyên và kí Câu trần thuật đơn không có từ là Ôn tập văn miêu tả Chữa lỗi chủ ngữ, vị ngữ Ôn tập truyện và kí Ngày soạn: 08 /4 /06 Ngày dạy: 10 /4 /06 A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS - Hình thành hiểu biết sơ lược các thể truyện, kí loại hình tự - Nhớ nội dung và nét đặc sắc nghệ thuật các tác phẩm truyện, kí đại đã học B Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ; Dự kiến tích hợp - HS: đọc kĩ lại các văn và Soạn bài C Hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: Giới thiệu bài (GV ghi tên bài lên bảng) - Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập nội dung I Các tác phẩm truyện và kí các tác phẩm truyện, kí Giáo viên cho học sinh nhắc lại tên và thể loại các tác phẩm đoạn trích truyện, kí đại đã học từ bài 18 đến 22 và 25 đến 27 GV lập bảng theo mẫu SGK câu hỏi ( bảng phụ) Học sinh lập bảng vào mình GV và học sinh cùng xây dựng nội dung, điền vào bảng phụ TT Tên tác phẩm (hoặc đoạn trích) Bài học đường đời đầu tiên (Trích Dế Mèn phiêu lưu kí) Tác giả Tô Hoài Thể loại Truyện Sông nước Cà mau (Trích Đất rừng phương Nam) Đòan Giỏi Truyện Bức tranh em gái tôi Tạ Duy Anh Truyện ngắn Vượt thác (Trích Quê nội) Võ Quảng Truyện dài Buổi học cuối cùng A Đô-đe Truyện ngắn Cô Tô (trích) Nguyễn Tuân Kí Cây tre Việt nam Thép Mới Kí Lòng yêu nước (trích bài báo Thử lửa) I Ê-ren-bua Tùy bút- chính luận Lao xao (trích tuổi thơ im lặng) Duy Khán Hồi kí tự truyện Lop6.net Tóm tắt nội dung Vẻ đẹp cường tráng Dế Mèn tính nết kiêu căng nên đã gây cái chết cho Dế Choắt Dế Mèn rút bài học đường đời đầu tiên cho mình Cảnh quan đọc đáo vùng sông nước Cà Mau với sông ngòi kênh rạch chằng chịt… chợ Năm Căn tấp nập, trù phú trên sông Tài và lòng cô em gái giúp người anh nhận phần hạn chế chính mình từ đó vượt lên Hành trình vượt thác trên sông Thu Bồn thuyền dượng Hương Thư huy Cảnh sông nước hùng vĩ và sức mạnh người Buổi học tiếng Pháp cuối cùng lớp học vùng An-dat bị quân Phổ chiếm đóng và hình ảnh người thầy giáo qua tâm trạng và cái nhìn chú bé Phrăng Vẻ đẹp tươi sáng, phong phú cảnh sắc thiên nhiên vùng đảo Cô Tô và nét sinh hoạt người dân trên đảo Cây tre là người bạn thân nhân dân Việt Nam, gắn bó với người đời sống lao động và chiến đấu Cây tre là biểu tượng đất nước và dân tộc Việt nam Lòng yêu nước khởi nguồn từ lòng yêu vật tầm thường Lòng yêu nước bộc lộ và thử thách chiến đấu bảo vệ Tổ quốc Miêu tả các loài chim đồng quê, qua đó bộc lộ vẻ đẹp, phong phú thiên nhiên, làng quê và sắc văn hóa dân gian (2) Hoạt động 2: Ôn tập đặc điểm truyện và kí HS lập bảng thống kê theo câu hỏi SGK Giáo viên góp ý, sửa chữa, và gọi học sinh nhận xét đặc điểm truyện và kí Tên tác phẩm (hoặc đoạn trích) Bài học đường đời đầu tiên (Trích Dế Mèn phiêu lưu kí) Sông nước Cà mau (Trích Đất rừng phương Nam) Bức tranh em gái tôi Vượt thác (Trích Quê nội) Buổi học cuối cùng Cô Tô (trích) Cây tre Việt nam Lòng yêu nước (trích bài báo Thử lửa) Lao xao (trích tuổi thơ im lặng) Thể loại Truyện Cốt truyện Nhân Vật Nhân vật kể chuyện x x X Truyện X Truyện ngắn Truyện dài x x x x x x Truyện ngắn Kí Kí Tùy bútchính luận Hồi kí tự truyện x x x x x Gv hướng dẫn học sinh thảo luận đặc điểm chung truyện và kí (H) Những gì xảy truyện có phải là thực không? Nhà văn viết kí dựa vào sở thực tế nào? (H) Nhìn vào bảng thống kê em hãy nhận xét : yếu tố nào thường có chung truyện và kí? Hoạt động 3: nội dung truyện và kí (H) tác phẩm truyện và kí đã học để lại cho em cảm nhận gì đất nước, sống và người? GV bình giảng, gợi lại cho học sinh từ đoạn văn hay… (H) nhân vật em yêu thích và nhớ các truyện đã học? Gv cho học sinh thể hiểu biết, tôn trọng nhận xét cá nhân (H) Hãy phát biểu cảm nghĩ nhân vật ? Hoạt động 4: hướng dẫn học sinh tổng kết Cho học sinh đọc phần ghi nhớ SGK GV nhấn mạnh đặc điểm quan trọng để học sinh ghi vào     II Đặc điểm truyện và kí x x x x - Truyện và kí thuộc loại hình tự ( kể và tả) - Truyện : dựa vào tưởng tượng sáng tạo nhà văn - Kí: nhà văn kể lại gì có thực, đã xảy - Truyện : thường có cốt truyện, nhân vật - Kí: thường không có cốt truyện, có lúc không có nhân vật - Truyện và kí có người kể chuyện hay người dẫn truyện III Nội dung truyện và kí Truyện và kí giúp ta cảm nhận, hiểu sâu sắc thiên nhiên đất nước người và sống nhiều vùng quê trên đất nước ta.: Thiên nhiên phong phú, tươi đẹp người lao động cần cù, khỏe mạnh… IV Tổng kết: Ghi nhớ (SGK) Củng cố Đọc đoạn văn miêu tả hay các văn đã học Nhắc lại vài đặc điểm truyện và kí Hướng dẫn nhà: Cho bài tập nhà ( câu SGK không đủ thời gian trên lớp) Hướng dẫn học sinh làm Học bài, học ghi nhớ Đọc lại các văn bản, tìm hiểu các tác phẩm đầy đủ Soạn bài : Câu trần thuật đơn không có từ là theo gợi ý các câu hỏi SGK Lop6.net (3) Tuần 30 Tiết 118 CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LAÌ Ngày soạn: 10/4/2006 Ngày dạy: 11/04/2006 A Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:  Nắm kiểu câu trần thuật đơn không có từ là  Nắm tác dụng kiểu câu này B Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ; Dự kiến tích hợp - HS: Soạn bài C Hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: - (H) Hãy nêu đặc điểm câu trần thuật đơn có từ là và cho ví dụ Bài mới: Giới thiệu bài (GV ghi tên bài lên bảng) Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm câu trần I Đặc điểm câu trần thuật đơn không có từ là thuật đơn không có từ là Ví dụ: GV treo bảng phụ, gọi học sinh đọc và xác định a Phú ông/ mừng (Vị ngữ: cụm tính từ) C V chủ ngữ, vị ngữ các câu (H) Vị ngữ các câu vừa phân tích cấu tạo b Chúng tôi/ tụ họp góc sân(Cụm động từ) C V nào? (H) Chọn từ cụm từ phủ định thích Phủ định : hợp không, không phải, chưa, chưa phải điền a Phú ông không mừng vào trước vị ngữ các câu trên b Chúng tôi không tụ họp góc sân (H) qua phân tích trên, em hãy nêu đặc điểm câu trần thuật đơn không có từ là Gv nhận xét cho học sinh đọc lại phần ghi Ghi nhớ : SGK 119 nhớ Nhấn mạnh đặc điểm câu trần thuật đơn không có từ là Hoạt động 2: Phân loại câu trần thuật đơn II Câu miêu tả và câu tồn không có từ là thành câu miêu tả và câu tồn Ví dụ: Gv treo bảng phụ gọi hs đọc và xác định chủ a Đằng cuối bãi, hai câu bé / tiến lại Tr C V ngữ vị ngữ (H) câu trên có gì khác nhau? b Đằng cuối bãi, tiến lại / hai câu bé Tr V C (H) chọn câu nào để điền vào chỗ trống đoạn văn ( treo bảng phụ có chứa đoạn văn) (H) vì em lại chọn vậy? GV: Hai cậu bé lần đầu tiên xuất đoạn trích Nếu đưa hai cậu bé lên đầu câu thì có nghĩa là nhân vật đó đã biết từ trước, không phù hợp với văn cảnh  câu a: miêu tả hành động trạng thái câu miêu tả Gv kết luận câu tồn và câu miêu tả  câu b: thông báo xuất  câu tồn GV yêu cầu học sinh ghi nhớ đặc điểm phân Ghi nhớ SGK 119 biệt câu miêu tả và câu tồn Hoạt động 3: Làm bài tập III Luyện tập: (H) Xác định chủ ngữ và vị ngữ BT1: Xác định Chủ ngữ, Vị ngữ câu và cho biết câu nào là câu miêu tả, câu nào là câu tồn a.1 Bóng tre / trùm lên âu yếm làng, xóm , thôn ( câu miêu tả) C V a2 Dưới bóng tre ngàn xưa, thấp thóang / mái đình, mái chùa cổ kính ( câu tồn ) V C a3 Dưới bóng tre xanh, ta / gìn giữ văn hóa lâu đời ( câu miêu tả) C V Lop6.net (4) b1 Bên hàng xóm tôi có / cái hang Dế Choắt ( câu tồn tại) V b2 C Dế choắt / là tên tôi đặt … ( câu miêu tả ) C V c1 Dưới gốc tre, tua tủa / mầm măng C c3 Măng / trồi lên nhọn hoắt… C ( câu tồn ) V ( câu miêu tả) V (H) Em hãy viết đoạn văn ngắn ( 5-7) câu BT2: Viết đoạn văn ngắn tả trường em, có sử dụng ít câu tồn đó có sử dụng câu tồn GV cho học sinh làm sau đó gọi HS đọc, GV BT3: Viết chính tả nhận xét cho điểm Củng cố - Nêu đặc điểm cảu câu trần thuật đơn không có từ là Hướng dẫn nhà:  Nhớ lại và làm lại vào bài tập  Làm các bài tập sách Bài tập  Soạn bài : Ôn tập văn miêu tả.theo các câu hỏi Sách Giáo Khoa Lop6.net (5) Tuần 30 Tiết 119 ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ Ngày soạn: 10/4/2006 Ngày dạy: 12/04/2006 A Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:  Nắm đặc điểm và yêu cầu bài văn miêu tả  Nhận biết và phân biệt đoạn văn miêu tả, đoạn văn tự  Thông qua các bài tập thực hành đã nêu sách Giáo khoa tự rút đặc điểm cần ghi nhớ chung cho văn tả cảnh và văn tả người B Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ; Dự kiến tích hợp - HS: Soạn bài C Hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên kiểm tra chuẩn bị các bài tập nhà học sinh Bài mới: Giới thiệu bài (GV ghi tên bài lên bảng) Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: nêu yêu cầu cần nắm I Bài tập vững văn miêu tả nói chung GV gọi học sinh so sánh và nhận xét điểm giống và khác bài văn tự và văn miêu tả, văn tả cảnh và văn tả người Hoạt động 2: làm bài tập Bài tập 1: Cái hay và đọc đáo đoạn văn tả GV phân công các nhóm làm bài tập từ đến cảnh mặt trời mọc ( Cô Tô- Nguyễn Tuân) (H) Đoạn tả cảnh mặt trời mọc ( Cô Tô- Nguyễn - Lựa chọn các chi tiết, hình ảnh đặc sắc, thể Tuân) là đoạn văn hay và đọc đáo Điều gì linh hồn cảnh vật làm nên cái hay và độc đáo đó - Có liên tưởng, so sánh, nhận xét độc đáo - lựa chọn chi tiết ? - Có ngôn ngữ phong phú, biết diễn đạt cách - việc so sánh, liên tưởng nào? sống động, sắc sảo… - tác giả nhận xét cảnh nào? - Thể rõ tình cảm và thái độ người tả với đối tượng tả (H) Nếu tả quang cảnh đầm sen mùa Bài tập 2: Dàn ý bài văn tả cảnh đầm sen hoa nở, em lập dàn ý cho bài văn mùa hoa nở: - Mở bài: Giới thiệu đầm sen, Thời điểm nào hoa nào? - Mở bài giới thiệu gì? nở, đâu? ấn tượng ban đầu em là gì? - Thân bài tả nào ? - Thân bài Trình tự miêu tả : từ xa đến gần - Kết bài em nêu cảm nghĩ gì thấy cảnh + Xa: hương sen thoang thỏang, không khí đầm sen mùa hoa nở lành + Gần: hình ảnh đầm sen, màu sắc hoa, lá, cây + Tả hoa sen cụ thể + Nhận xét vẻ đẹp đầm sen, liên tưởng em (H) Em lựa chọn chi tiết tiêu biểu , - Kết bài: cảnh đầm sen gợi cho em cảm giác đặc sắc nào để tả em bé ngây thơ, bụ bẫm, nào tập đi, tập nói? Bài tập 3: Lựa chọn hình ảnh, chi tiết đặc sắc - Hình dáng em bé trông nào? tả em bé tập đi, tập nói: - Em bé tập có nét gì đáng chú ý? - Hình dáng em bé: gương mặt, đôi chân, đôi tay, cái - em bé tập nói thì từ ngữ nào miệng, trang phục thường nói nhất, em có hiểu gì mà em bé - Em bé tập đi: bước đi, dáng chạ y em bé ngã… nói không? - Em bé tập nói: cái miệng, đôi mắt, điệu bộ, lời nói -Khi em bé nói cái miệng, khuôn mặt nào, tay chân hoạt động sao? (H) Tìm các văn Bài học đường đời Lop6.net (6) đầu tiên và Buổi học cuối cùng đoạn văn Bài tập 4: Tìm đoạn văn miêu tả và đoạn văn tự mêu tả và đoạn văn tự Vì em nhận văn bài học đường đời đầu tiên, Buổi đoạn văn đó học cuối cùng - Hành động kể thường trả lời câu hỏi : kể việc gì? Kể ai?, Việc đó đã diễn nào đâu? Kết sao… - Hành động tả thường trả lời câu hỏi: Tả cái gì? Tả ai? Cảnh người đó nào? Có gì đặc sắc bật ( hình ảnh nào)… HS nhận xét, góp ý bổ sung sau bài tập Rút II Ghi nhớ SGK điều cần lưu ý GV gọi học sinh đọc ghi nhớ nhấn mạnh ý chính Củng cố - Chỉ vài liên tưởng, ví von, so sánh mà em cho là độc đáo và thú vị bài Buổi học cuối cùng Hướng dẫn nhà:  Xem lại các đề văn tả cảnh  Học bài, học ghi nhớ  Tự làm bài văn tả cảnh  Chuẩn bị bài Viết tập làm văn miêu tả sáng tạo Lop6.net (7) Tuần 30 Tiết 120 Ngày soạn: 11/4/2006 Ngày dạy: 14/04/2006 CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VỊ NGỮ A Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:  Hiểu nào là câu sai chủ ngữ và vị ngữ;  Tự phát các câu sai chủ ngữ và vị ngữ;  Có ý thức nói, viết câu đúng B Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ; Dự kiến tích hợp - HS: Soạn bài C Hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: - (H) Nêu đặc điểm câu trần thuật đơn không có từ là Cho ví dụ minh họa - Thế nào là câu tồi tại, câu miêu tả Bài mới: Giới thiệu bài (GV ghi tên bài lên bảng) Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Chữa câu thiếu chủ ngữ I Câu thiếu Chủ ngữ Treo bảng phụ, gọi học sinh đọc câu Ví dụ: GV gọi học sinh phân tích, xác định chủ ngữ và vị a Qua truyện “DMPLK” cho thấy Dế Mèn biết ngữ hai câu phục thiện (H) Câu văn a có Chủ ngữ hay không? Vì sao?  Đây là câu thiếu chủ ngữ  Câu này không tìm Chủ ngữ ( không biết cho thấy), Đây là câu thiếu chủ ngữ (H) Xác định Chủ ngữ và vị ngữ câu b b.Qua truyện “DM ” em/ thấy DM biết phục thiện C V (H) Chữa câu a nào để câu trở thành câu có đầy đủ Chủ ngữ và Vị ngữ ? - Thêm Chủ ngữ - Biến trạng ngữ thành Chủ ngữ - Biến vị ngữ thành cụm C-V GV nêu thêm số trường hợp câu thiếu Chủ Ngữ các bài làm học sinh  Đây là câu có đầy đủ CV Chữa câu b:  Qua truyện “DMPLK”, tác giả cho em thấy …  Truyện “DMPLK” cho em thấy  Qua truyện “DMPLK”, em thấy Dế Mèn… Hoạt động 2: Chữa câu thiếu vị ngữ Treo bảng phụ, gọi học sinh đọc câu GV gọi học sinh phân tích, xác định chủ ngữ và vị ngữ hai câu (H) Câu a có các thành phần nào?  Câu này có đầy đủ các thành phần (H) Xác định Chủ ngữ và vị ngữ câu b (H) Qua phân tích em thấy b đã thành câu chưa? Vì sao? (H) Tìm hiểu cấu tạo cụm danh từ câu b - Danh từ trung tâm: Hình ảnh - Phụ ngữ: Thánh Gióng… quân thù (H) Trong câu c và câu d câu nào là câu đầy đủ thành phần.? (H) câu c thiếu thành phần gì? - Mới có cụm từ và phần giải thích cho cụn từ đó Đây là câu thiếu Vị ngữ I Câu thiếu Chủ ngữ Ví dụ: a Thánh Gióng /cưỡi ngựa … thẳng vào quân thù CN VN  Đây là câu đầy đủ chủ ngữ và vị ngữ b.Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa… quân thù Cụm danh từ  Đây chưa phải là câu,mới có cụm danh từ  Đây là câu thiếu Vị ngữ c Bạn Lan, người học giỏi lớp 6a  Câu thiếu Vị Ngữ d Bạn Lan / là người học giỏi lớp 6a CN VN Đây là câu đầy đủ thành phần (H) Chữa câu b nào để câu trở thành câu có đầy đủ Chủ ngữ và Vị ngữ ? Chữa câu b Lop6.net (8) - Thêm Vị ngữ  Hình ảnh TG … đã để lại em niềm kính - Biến cụm DT thành phận cụm C-V phục  Em thích hình ảnh TG … quân thù (H) Chữa câu c nào để câu trở thành câu Chữa câu c: có đầy đủ Chủ ngữ và Vị ngữ ? - Thêm cụm từ làm Vị ngữ  Bạn lan, người học …, là bạn thân tôi - Biến “câu” thành cụm C-V  Bạn Lan là người học giỏi lớp 6A -Biến “câu” thành phận câu  Tôi quí bạn Lan, người học giỏi … 6A GV nêu thêm số trường hợp câu thiếu Chủ Ngữ các bài làm học sinh III Luyện tập: Hoạt động 3: Làm bài tập Đặt câu hỏi kiểm tra (H) Hãy đặt câu hỏi để kiểm tra xem câu có a - Ai không làm gì nữa? Bác Tai, Cô Mắt… - Từ hôm đó Bác Tai nào ? không làm gì thiếu CN, VN không ?  Câu đầy đủ thành phần GV gọi hs nhắc lại cách đặt câu Chia bài tập cho các tổ làm b - Chủ ngữ: Hổ Câu 1: tổ - Vị ngữ: đẻ  Câu đầy đủ thành phần Câu 1: tổ c - Chủ ngữ: Bác tiều Câu 1: tổ - Vị ngữ: già chết  Câu đầy đủ thành phần (H) Câu nào viết đúng , câu nào viết sai, Vì sao? GV gọi ý: dựa vào cách đặt câu hỏi để tìm hiểu rrồi kết luận đúng sai GV gọi học sinh lên bảng làm và bổ sung Câu nào viết sai, câu nào viết đúng? a câu đầy đủ thành phần b Thiếu CN Chữa : Bỏ từ với c Thiếu VN Chữa : Những câu chuyện … luôn theo chúng tôi suốt đời d Câu đầy đủ thành phần (H) Hãy điền chủ ngữ thích hợp vào chỗ trống Điền chủ ngữ thích hợp: Gv hướng dẫn: phải đặt câu hỏi cho câu a Học sinh lớp 65 bắt đầu học hát b Chim hót líu lo trả lời c Hoa đua nở rộ d Chúng em cười đùa vui vẻ (H) Hãy điền vị ngữ thích hợp vào chỗ trống Gv hướng dẫn: phải đặt câu hỏi cho câu Điền Vị ngữ a … học giỏi trả lời b … ân hận c … chiếu tia nắng ấm áp d … ít gặp lại (H) Hãy chuyển câu ghép thành hai câu đơn - tách riêng vế câu ghép Chuyển câu ghép thành hai câu đơn: - thay dấu phẩy các quan hệ từ dấu a - Hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với - Còn hổ cái thì nằm phục xuống… mệt mỏi chấm, viết hoa chữ cái đầu     Củng cố Nhắc nhở học sinh thường xuyên có ý thức viết nói câu có đầy đủ thành phần CN , VN Hướng dẫn nhà: Làm lại tất các bài tập Sách Giáo khoa Học bài, học ví dụ Tự đặt câu thiếu thành phần sau đó chữa Ôn tập văn miêu tả để chuẩn bị viết bài Tập làm văn miêu tả sáng tạo Xem các đề văn tham khảo SGK, tìm ý lập dàn bài Lop6.net (9) Lop6.net (10) Lop6.net (11)

Ngày đăng: 30/03/2021, 01:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan