Biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục môi trường trong phong trào: “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” năm học 2009 - 2010

19 36 0
Biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục môi trường trong phong trào: “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” năm học 2009 - 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thiết nghĩ để những mục tiêu và yêu cầu của phong trào đạt hiệu quả thì yêu cầu mỗi giáo viên chúng ta cần phải có ý thức chủ động cùng với nhà trường, ngành giáo dục, phối hợp với các c[r]

(1)PHÒNG GD & ĐT KRÔNG BÚK TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ VĂN TÁM Sáng kiến kinh nghiệm: BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG PHONG TRÀO: “XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC” Năm học 2009 - 2010 Họ và tên: PHẠM THỊ KIM Hiệu trưởng trường tiểu học Lê Văn Tám Lop6.net (2) BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG PHONG TRÀO “ XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC” Năm học 2009 - 2010 I ĐẶT VẤN ĐỀ: 1.1 Lí chọn đề tài Để tiếp tục tăng cường và nâng cao hiệu công tác giáo dục toàn diện cho học sinh, thị 40/CT- BGDĐT việc phát động phong trào thi đua: “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” nhà trường giai đoạn 2008 – 2013 Bộ giáo dục đã thị rõ yêu cầu cần đạt qua đợt phát động này là “ Tăng cường tham gia cách hứng thú học sinhtrong các hoạt động giáo dục nhà trường và cộng đồng, với thái độ tự giác, chủ động và ý thức sáng tạo” Thiết nghĩ để mục tiêu và yêu cầu phong trào đạt hiệu thì yêu cầu giáo viên chúng ta cần phải có ý thức chủ động cùng với nhà trường, ngành giáo dục, phối hợp với các cấp chính quyền, các tổ chức đoàn thể xã hội và người dân cùng phối hợp “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” thành công và hiệu quả, mà đó bảo vệ môi trường là công việc đầu tiên phong trào này Qua khảo sát thực tế gần đây, môi trường đã thực lên tiếng cảnh báo toàn nhân loại Chất lượng môi trường ngày càng có ý nghĩa to lớn phát triển bền vững sống người Vì mà năm qua, bảo vệ môi trường và quản lí giáo dục bảo vệ môi trường là nhiệm vụ giáo dục Đảng và Nhà nước ta chú trọng Ngày 31/1/2005 Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo đã Chỉ thị số 02/2005/CT-BGD-ĐT về: “Tăng cường công tác giáo dục và bảo vệ môi trường” xác định nhiệm vụ trọng tâm cho giáo dục phổ thông từ đến hết năm 2010 là trang bị cho học sinh kiến thức, kĩ môi trường và bảo vệ môi trường các hình thức phù hợp qua các môn học và hoạt động giáo dục ngoài lên lớp, xây dựng nhà trường xanh - - đẹp Trong gần đây, bậc tiểu học nói chung và trường tiểu học Lê Văn Tám nói riêng, nội dung giáo dục môi trường đã đưa vào dạy lồng ghép các môn học như: Khoa học, Tự nhiên - Xã hội, Đạo đức, Tiếng Việt…và giảng dạy từ lớp Song, việc giáo dục môi trường qua các môn học kể trên ít nhiều còn hạn chế Các kiến thức môi trường có liên quan đến môi trường đôi lúc còn tản mạn, chưa có hệ thống Tri thức tác động qua lại người và tự nhiên còn có phần hời hợt, mối quan hệ các yếu tố môi trường tự nhiên chưa đề cập cách sâu sắc, triệt để nên chưa nêu bật cần thiết phải bảo vệ môi trường Bậc Tiểu học là bậc học móng, bậc phổ cập hệ thống giáo dục quốc dân Học sinh tiểu học độ tuổi định hướng và phát triển nhân cách Giáo Lop6.net (3) dục các em là sở ban đầu làm tảng cho việc đào tạo các em thành công dân tốt cho đất nước Kết thực mục tiêu giáo dục môi trường phải là kết hợp nhuần nhuyễn giáo dục lí thuyết và thực hành, giáo dục học chính khoá và qua các hoạt động ngoài lên lớp, thực nhiều đường giáo dục khác nhau… Năm học 2009-2010 là năm học thứ mà kế hoạch xây dựng “Trường học thân thiện - Học sinh tích cực” triển khai thực rộng khắp toàn ngành Hơn lúc nào hết, việc giáo dục cho học sinh có hiểu biết môi trường và hình thành các em ý thức, kĩ bảo vệ môi trường lúc này là vô cùng cần thiết.Vừa qua, Bộ Giáo dục đã tổ chức lại các chuyên đề thực dạy lồng ghép, tích hợp giáo dục môi trường qua các môn học Đó là nội dung không thể thiếu kế hoạch xây dựng “Trường học thân thiện - Học sinh tích cực” triển khai Từ thực tế trên, làm nào để nâng cao hiệu giáo dục môi trường bậc tiểu học, làm nào để có thể hình thành cho học sinh tiểu học hiểu biết môi trường là vấn đề quan tâm Bản thân tôi, là Hiệu trưởng, trực tiếp quản lí công tác dạy và học các mặt hoạt động giáo dục khác trường tiểu học, qua các hoạt động giáo dục trường, tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Một số kinh nghiệm quản lí công tác giáo dục môi trường phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” với hi vọng đóng góp ít nhiều cho công tác giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh tiểu học 1.2 Thực trạng môi trường Việt Nam và công tác giáo dục môi trường trường tiểu học Lê Văn Tám: a Thực trạng môi trường Việt Nam: Có thể nói, chất lượng môi trường Việt Nam tình trạng báo động.Tài nguyên rừng cạn kiệt; tài nguyên đất suy thoái; tài nguyên biển suy kiệt; môi trường đất, nước, không khí ô nhiễm nặng; dân số tăng nhanh và phân bố không đã gây sức ép quá lớn đôi với môi trường - Môi trường nước bị ô nhiễm nghiêm trọng do: + Nhu cầu nhu cầu nước dùng sinh hoạt nông nghiệp, công nghiệp ngày càng tăng nhanh + Nạn vứt rác bừa bãi, dọc đường quốc lộ + Tại Đắk Lắk tình trạng phá rừng để làm nương rẫy còn phổ biến + Các chất thải công nghiệp, bệnh viện, khu chăn nuôi, khu dân cư không xử lí đúng quy trình - Ô nhiễm không khí do: + Chất thải giao thông, sản xuất nông nghiệp, sản xuất công nghiệp, các hoạt động dịch vụ sinh hoạt người + Khói, chất độc các tượng tự nhiên Lop6.net (4) + Các vi sinh vật tồn không khí b Công tác giáo dục môi trường trường tiểu học Lê văn Tám: Từ năm học 2008 – 2009 đến Sở giáo dục và đào tạo Đắk Lắk đã biên soạn và mở lớp tập huấn giáo dục: Vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường để đưa vào giảng dạy lồng ghép với môn TNXH Đến năm học này việc lồng ghép giáo dục môi trường tất các môn học.Nhà trường đã đưa giáo dục môi trường vào giảng dạy cách triệt để - Nhận thức học sinh bảo vệ môi trường đôi lúc còn chưa cao Các kĩ bảo vệ môi trường cho học sinh còn chưa đầy đủ Tính tự giác bảo vệ môi trường học sinh ít nhiều còn hạn chế Hiện tượng bẻ cành, hái hoa, xả rác đôi còn xảy nhà trường 1.3 Những cứ: - Nghị số 41/NQ-TƯ Ngày 15/11/2004 Bộ Chính trị tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kì đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước; - Chỉ thị số 02/2005/CT-BGD&ĐT "Về tăng cường công tác giáo dục bảo vệ môi trường" - Tài liệu hướng dẫn giáo dục vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường Sở giáo dục Đắk Lắk năm 2008 - Tài liệu giáo dục, bảo vệ môi trường các môn: tiếng Việt, Đạo đức, khoa học, lịch sử, địa lý, mỹ thuật, âm nhạc Vụ giáo dục tiểu học năm 2009 1.4 Giới hạn đề tài: Đề tài thực trường TH Lê Văn Tám PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Với khả thực tế, trên sở quá trình công tác trường, tôi đã sâu tìm hiểu, nghiên cứu các vấn đề môi trường và giáo dục môi trường trường Lê Văn Tám.Tôi nghĩ rằng, để thực tốt công tác GDMT trường tiểu học, người cán quản lí cần phải thực nội dung sau: II.1/ Xác định đúng các nội dung quản lí giáo dục môi trường nhà trường a Xác định mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường: Giáo dục bảo vệ môi trường nhằm làm cho các em hiểu rõ cần thiết phải bảo vệ môi trường, hình thành và phát triển các em thói quen, hành vi ứng xử văn minh, lịch và thân thiện với môi trường Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, xúc cảm, xây dựng cải thiện và hình thành thói quen, kĩ sống bảo vệ môi trường cho các em Cụ thể: * Về kiến thức: Giáo dục bảo vệ môi trường trường tiểu học nhằm giúp học sinh bước đầu có kiến thức môi trường như: - Các thành phần môi trường: đất, nước, không khí, ánh sáng, động thực vật và quan hệ chúng - Các mối quan hệ người và các thành phần môi trường - Ô nhiễm môi trường Lop6.net (5) - Các biện pháp bảo vệ môi trường xung quanh * Về kĩ năng: - Học sinh có thể nhận biết các hành vi gây hại đến môi trường - Sống tiết kiệm, ngăn nắp, vệ sinh; Biết chia sẻ, hợp tác - Thực hành vi bảo vệ môi trường và tham gia vào hoạt động bảo vệ môi trường phù hợp với lứa tuổi các em - Các em thường xuyên có ý thức giữ vệ sinh trường, lớp Xây dựng trường lớp luôn xanh, , đẹp * Về thái độ - tình cảm: - Bước đầu hình thành các em tình cảm, thái độ đúng đắn và thân thiện với môi trường Giúp các em biết sống hoà hợp, gần gũi và thân thiện với tự nhiên; Biết yêu quý thiên nhiên, gia đình, trường lớp, quê hương đất nước; Biết quan tâm đến môi trường xung quanh Giúp học sinh bước đầu có khả tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường phù hợp với lứa tuổi các em b Xác định nội dung giáo dục môi trường: Nội dung giáo dục môi trường trường tiểu học lồng ghép, tích hợp các môn học và đưa vào nội dung hoạt động giáo dục ngoài lên lớp với khối lượng kiến thức phù hợp như: - Môi trường xung quanh học sinh - Khái niệm ô nhiễm môi trường - Ý thức bảo vệ môi trường - Kĩ bảo vệ môi trường sống và hoạt động - Hình thành, phát triển và rèn luyện hành vi, thói quen, thái độ đúng bảo vệ môi trường Nội dung giáo dục môi trường thể hoạt động thiết kế trên sở số khái niệm có sẵn sách giáo khoa, nhằm làm rõ giá trị môi trường đời sống người Các hoạt động giáo dục môi trường cuối cùng phải hình thành học sinh ý thức vê môi trường và có kĩ hành động thực tiễn để giải các vấn đề môi trường c Xác định các biện pháp giáo dục môi trường: Giáo dục môi trường là quá trình lâu dài, cần mẫu giáo và tiếp tục các cấp phổ thông sống sau này Để chuyển tải nội dung giáo dục môi trường đến với học sinh cách hiệu quả, cần lựa chọn cách tiếp cận hợp lí và khoa học Lựa chọn các phương pháp giáo dục phải xuất phát từ quan điểm tiếp cận giáo dục bảo vệ môi trường Đó là giáo dục môi trường, giáo dục môi trường và giáo dục vì môi trường Nghiên cứu từ thực tế, để thực mục tiêu, nội dung giáo dục bảo vệ môi trường trường tiểu học, điều kiện nay, đường tốt là: - Tích hợp lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trường qua các môn học Lop6.net (6) - Đưa giáo dục bảo vệ môi trường trở thành nội dung hoạt động giáo dục ngoài lên lớp - Quan tâm tới môi trường địa phương, thiết thực cải thiện môi trường địa phương, hình thành và phát triển thói quen ứng xử thân thiện với môi trường địa phương Thực giáo dục bảo vệ môi trường có thể sử dụng nhiều phương pháp dạy học đa dạng thảo luận nhóm, trò chơi, phương pháp dự án, đóng vai…đồng thời sử dụng phương pháp đặc thù các môn học Tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường cùng với cộng đồng Chú ý tạo thái độ đúng và tinh thần trách nhiệm cao việc bảo vệ môi trường Chú trọng bồi dưỡng kĩ cho giáo viên công tác giáo dục bảo vệ môi trường Tổ chức cho học sinh tổng vệ sinh toàn trường vào chiều thứ hàng tuần Tóm lại, Giáo dục môi trường và bảo vệ môi trường là nội dung giáo dục quan trọng cần thực nghiêm túc, đúng nội dung và đúng phương pháp để có thể mang lại hiệu cao công tác bảo vệ môi trường và là nội dung quan trọng phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” II.2 Tìm hiểu thái độ và nhận thức giáo viên và học sinh vai trò và ý nghĩa công tác giáo dục môi trường cho học sinh nhà trường: Giáo viên là người trực tiếp thực công tác dạy và học, thực nhiệm vụ giáo dục môi trường cho học sinh Mục tiêu giáo dục môi trường đạt đến mức độ nào là phụ thuộc phần lớn vào giáo viên Bởi vậy, đưa giáo dục môi trường vào trường tiểu học phải chú ý đến nhận thức và thái độ giáo viên tiểu học Để học sinh có hành động thái độ đúng đắn với môi trường, vấn đề quan trọng hàng đầu đặt là phải nâng cao nhận thức đúng đắn và toàn diện giáo viên giáo dục môi trường Việc tổ chức bồi dưỡng kiến thức và kĩ cho đội ngũ giáo viên giảng dạy để nắm vững giáo dục môi trường cần phải tổ chức định kì, thường xuyên Tìm hiểu nhận thức và nhu cầu giáo dục môi trường học sinh: Để tìm hiểu nhận thức, nắm bắt khả thích ứng và nhu cầu học sinh nhằm thực giáo dục môi trường cho học sinh đạt hiệu cao chúng tôi nhận thấy phần đông học sinh đã có nhận thức đúng vấn đề môi trường Ở đây, học sinh đã nhận thấy giá trị môi trường với sức khoẻ người Nhưng còn có số ít học sinh chưa thật quan tâm đến môi trường, chưa có nhận thức đầy đủ môi trường Chính vì xuất phát từ hiểu biết hạn chế này đã dẫn đến phận học sinh có hành động, thái độ chưa đúng đắn môi trường Có lẽ, chúng ta thực giáo dục suông, còn nặng lí thuyết chưa có điều kiện cho học sinh thâm nhập thực tế, phương pháp giảng dạy chúng ta đôi lúc còn hạn chế Lop6.net (7) Vấn đề đặt là "Lí thuyết phải đôi với thực hành"; Vì cần phải đổi phương pháp giáo dục môi trường nhà trường tiểu học, chú trọng việc tăng cưòng tổ chức các hoạt động ngoài lên lớp và tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường nhà trường và địa phương Từ các nội dung cụ thể giáo dục môi trường, trên sở các môn học bậc tiểu học, chúng tôi tổ chức cho giáo viên thảo luận, học tập, thống định vị các địa giáo dục môi trường cụ thể môn học, khối lớp Chỉ đạo giáo viên thực lồng ghép trên sở các nội dung giáo dục môi trường đã định hướng sau: Việc định vị cụ thể chương trình, môn và kết hợp các kiến thức môi trường và bảo vệ môi trường địa phương Đắk lắk vào chương trình là cách làm đúng và đã đem lại hiệu khả quan thời gian qua Tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức ý nghĩa và tầm quan trọng giáo dục môi trường giáo viên, học sinh và cộng đồng : Giáo dục môi trường có ý nghĩa sống còn với tương lai đất nước và tỉnh nhà Hiện nay, việc giáo dục môi trường hoà nhập vào chương trình học chung Muốn thực giáo dục môi trường đạt hiệu quả, việc nâng cao nhận thức các đối tượng thực là quan trọng Bởi vậy, việc tập trung tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức các lực lượng giáo dục và học sinh ý nghĩa và tầm quan trọng giáo dục môi trường điều kiện là biện pháp thiết Muốn đạt hiệu giáo dục môi trường, điều trước tiên phải có chuyển biến nhận thức máy quản lý, đạo ý nghĩa và tầm quan trọng giáo dục môi trường cho học sinh Các đối tượng quản lý bao gồm: Ban giám hiệu, Tổ trưởng chuyên môn, Chi uỷ Chi bộ, Ban chấp hành Công Đoàn, Ban chấp hành Chi Đoàn, Tổng phụ trách Đội phải tập trung tuyên truyền nâng cao nhận thức giáo dục môi trường Để từ đó, phát huy tinh thần trách nhiệm và tăng cường hiệu đạo, quản lý công tác giáo dục môi trường để xây dựng kế hoạch, chương trình triển khai công tác giáo dục môi trường nhà trường đạt hiệu Các lực lượng nhân viên phụ trách công tác bán trú, đời sống cho học sinh; đội ngũ bảo vệ trường phải chú trọng giáo dục để có nhận thức đúng giáo dục môi trường để có thể hỗ trợ giáo dục đồng Đồng thời, vì nghiệp giáo dục môi trường là nghiệp toàn dân cho nên cần đẩy mạnh việc tuyên truyền, giáo dục cho nhân dân, đặc biệt là phụ huynh học sinh ý nghĩa và tầm quan trọng giáo dục môi trường để người tích cực hưởng ứng, góp phần với nhà trường công tác giáo dục môi trường Chính nhân dân vừa là chủ thể vận động vừa là chủ thể thực để trở thành gương sáng bảo vệ môi trường cho em mình noi theo Tổ chức các hoạt động ngoại khoá, hoạt động ngoài lên lớp theo chủ điểm giáo dục môi trường: Lop6.net (8) - Các vấn đề môi trường diễn chung quanh học sinh đa dạng và sinh động Bản thân các hội giáo dục môi trường chương trình giảng dạy chưa đầy đủ phong phú Hơn nữa, không thể tách rời giáo dục môi trường khỏi sống thực đụng chạm giờ, phút đến quá trình phát triển học sinh - Trong khuynh hướng đổi giáo dục nay, biên giới nhà trường và xã hội bị xoá nhoà để có thể giúp học sinh phát triển thật toàn diện thể lực, trí lực, đạo đức và nhân cách văn hoá nói chung - Học sinh cần phải có hội thực tiễn để thực hành trách nhiệm công dân chuẩn bị cho đời sống trưởng thành sau này; việc tích luỹ kinh nghiệm sống là yếu tố quan trọng giáo dục - Ngoài ra, thay đổi thái độ, hành vi và thước đo giá trị môi trường học sinh hình thành và diễn bối cảnh có thực Sự lạm dụng việc dàn dựng các‘‘tình sư phạm’’ dễ dẫn đến kết ngược lại.Vì vậy, cần tăng cường tổ chức các hoạt động ngoài lên lớp với các hình thức có tính giáo dục môi trường như: + Tổ chức cắm trại, tham quan dã ngoại; + Tổ chức tuyên truyền măng non chủ đề môi trường; + Tổ chức các thi đố vui, thi vẽ tranh, thi sưu tầm tranh ảnh môi trường + Triển lãm tranh ảnh môi trường… Phát huy vai trò giáo viên chủ nhiệm lớp, tập thể học sinh và các lực lượng giáo dục nhà trường công tác giáo dục môi trường: Có thể nói GVCN có vai trò lớn việc nâng cao chất lượng dạy học việc hình thành nhân cách cho học sinh Trong giáo dục môi trường vậy, kế hoạch chủ nhiệm giáo viên nào xây dựng tốt việc thực các nội dung giáo dục môi trường với học sinh thì chắn lớp dó thực công tác giáo dục môi trường có hiệu qủa tốt Bởi giáo viên chủ nhiệm là người gần gũi học sinh nhất, nắm bắt đầy đủ tâm tư nguyện vọng học sinh, có điều kiện theo dõi, thực và hướng cho học sinh thực hành vi bảo vệ môi trường phù hợp Cùng với giáo viên chủ nhiệm, việc phối hợp chặt chẽ các tổ chức đoàn thể nhà trường Công đoàn, Đoàn niên, Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh giáo dục môi trường cho học sinh là quan trọng Thực tốt nội dung đó là thuận lợi lớn cho việc tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài lên lớp, cho việc tổ chức thực và theo dõi các hành vi bảo vệ môi trường học sinh Giáo viên thuận lợi việc kết hợp giáo dục môi trường tự nhiên và giáo dục môi trường xã hội, tạo điều kiện cho học sinh xâm nhập thực tế tốt Để thực thành công giáo dục môi trường không thể không kể đến vai trò tập thể lớp.Tập thể lớp là môi trường tốt có tác động trực tiếp đến cá nhân học sinh Tập thể lớp tốt giúp phát huy tốt nhận thức đúng đắn Lop6.net (9) học sinh môi trường.Tập thể lớp là nơi theo dõi thường xuyên, nhắc nhở kịp thời các hành vi môi trường học sinh 5.Tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường phạm vi nhà trường và địa phương: Trong quá trình xây dựng quy hoạch phát triển cần giải vấn đề quản lý và hợp tác nhằm đáp ứng nhu cầu người dân, kết hợp hài hoà môi trường tự nhiên với môi trường nhân tạo để đem lại sống thoả mái cho người dân “ Việc thường xuyên tổ chức cho giáo viên, học sinh tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường địa phương là việc làm cần thiết Cần tổ chức cho giáo viên, học sinh quân dọn dẹp vệ sinh đường vào trường ngày “Thứ bảy xanh, sach, đẹp”; quân làm trường lớp hoạt động “ Vì hành tinh xanh”; tham gia trồng cây, bảo vệ cây trồng nơi em ở; đoạn đường em chăm”…Chính các hoạt động này làm cho các em thấy yêu quý địa phương mình Có nhiều điều học hỏi thông qua việc chăm sóc môi trường trường học các em; các hoạt động xoay quanh việc thực “Xanh hoá Nhà trường phổ thông” là phương pháp tiếp cận cho việc giảng dạy và học tập các kỹ mang tính môi trường nhà trường Sau đây là số hoạt động gợi ý thực hiện: - Trồng cây là hoạt động mang chủ đề bảo vệ môi trường đơn giản và trực quan Các hoạt động như: trồng và chăm sóc hoa, cây cảnh vườn trường; lớp có chậu cảnh riêng lớp mình; trang trí dây leo các cửa sổ phòng học; trồng cây bóng mát…Tuỳ vào vị trí lớp học, khuôn viên trường học mà chọn lựa hình thức thích hợp - Quản lý rác thải trường học là chủ đề hướng học sinh thực hành các hoạt động quản lý rác trường học Qua các hoạt động: bỏ rác vào thùng; phân loại rác; chôn rác; làm kế hoạch nhỏ thu gom giấy vụn, phế liệu…học sinh cung cấp các kiến thức quản lý rác thải Thông qua các hoạt động thực hành đơn giản, nhà trường giữ gìn đẹp, giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp và bảo vệ môi trường nói chung cho học sinh… Chỉ đạo tổ chức các hoạt động xây dựng môi trường “Xanh-Sạch Đẹp”trong tập thể sư phạm nhà trường và thực công tác xã hội hoá giáo dục xây dựng cảnh quan sư phạm nhà trường - Nhà trường cần có kế hoạch xây dựng môi trường“Xanh- Sạch - đẹp” cụ thể từ đầu năm học Việc tạo cảnh quan “Xanh- Sạch - đẹp” cần thiết việc giáo dục môi trường cho học sinh Trước hết, học sinh có điều kiện tham gia trực tiếp vào công tác xây dựng môi trường và bảo vệ môi trường Bên cạnh đó, môi trường “Xanh- Sạch - đẹp” là nơi giáo viên có thể liên hệ thực tế trực tiếp Và sau cùng, là học sinh có thể thể hành vi bảo vệ môi trường cụ thể - Năm học 2009-2010 là năm học thứ mà toàn Ngành tâm thực phong trào xây dựng “Trường học thân thiện - Học sinh tích cực”, đó là nội dung trọng tâm,thực tế, gần gũi để liên hệ giáo dục và yêu cầu học sinh Lop6.net (10) tham gia Nhà trường có thể vận động phụ huynh cùng tham gia hỗ trợ nhà trường việc xây dựng “Trường học thân thiện - Học sinh tích cực” qua các hình thức hỗ trợ trồng cây xanh, trang trí lớp, tạo cảnh quan sư phạm gần gũi, tổ chức các hoạt động thân thiện - Nhà trường cần phối hợp với các đoàn thể địa phương công tác phát triển các trò chơi dân gian nhà trường Cụ thể nhân dịp 26/3 vừa qua liên đội đã tổ chức cho đội viên thi trò chơi cấp trường là cà kheo, kéo co, nấu cơm Quang Trung, đẩy gậy, nhảy cóc tiếp sức và đã tham dự hội đồng đội huyện đạt giải nhì toàn đoàn III/ KẾT QUẢ THỰC HIỆN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM: Kết : - Qua việc triển khai đồng công tác giáo dục môi trường chương trình chính khoá và chương trình ngoại khoá Kết hợp giáo dục môi trường vào tất các môn học cốt lõi tất các lớp học, cùng với tổ chức các hoạt động độc lập ngoài các môn học (ngoài lên lớp) Chúng tôi đã nhận thấy chuyển biến rõ ý thức học sinh biểu qua các hành vi như: + Học sinh biết vệ sinh cá nhân + Ở nhà, các em đã biết dọn dẹp nhà cửa gọn gàng + Biết giữ vệ sinh trường, lớp tốt + Tích cực việc tham gia bảo vệ và chăm sóc cây xanh trường + Có ý thức giữ gìn nhà vệ sinh chung, tiêu, tiểu đúng nơi quy định + Không ăn quà vặt bày bán không hợp vệ sinh, không ăn xanh, không uống nước lã + Biết bảo vệ các loài vật có ích - Trong phong trào xây dựng "Trường học Thân thiện-Học sinh tích cực" trường chúng tôi là trường đầu phong trào này.Tất các phòng học, phòng làm việc trang trí, tạo cảnh quang môi trường "thân thiện" với học sinh Đầu năm học trường đã đoàn kiểm tra liên ngành viện vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên; sở GD & ĐT Đắk Lắk; Phòng GD &ĐT Krông Búk; Trung tâm y tế Krông Búk đánh giá, xếp điểm công tác y tế học đường đạt 17,5/20 điểm - Tất các bồn hoa sân trường trồng hoa và chăm sóc tốt Các phận và học sinh các lớp theo dõi, trực vệ sinh sân trường ngày.Với ý thức giữ vệ sinh chung cá nhân học sinh, sân trường và lớp học lúc nào luôn Bài học kinh nghiệm: Cần phải nhìn nhận đúng vai trò giáo dục môi trường cho học sinh nhà trường là quan trọng và cần thiết, nó là vấn đề cấp bách vấn đề phòng chống ô nhiễm Bên cạnh kết đáng khích lệ, vấn đề còn tồn đòi hỏi cần phải có biện pháp và kế hoạch đạo hoạt 10 Lop6.net (11) động giáo dục môi trường ngày càng tốt Trong đó cần chú trọng vấn đề sau: - Trước hết, muốn khắc sâu kiến thức thì phải vào thực tế; phải kết hợp thành bài học trên lớp cách tổ chức thêm hoạt động ngoài trên lớp Đồng thời phải lồng ghép với việc giáo dục bảo vệ môi trường địa phương, có việc giáo dục môi trường đạt hiệu cao - Tăng cường tổ chức các hoạt động ngoài lên lớp Một mặt tạo điều kiện cho học sinh gần gũi với giáo viên để học hỏi thêm kiến thức môi trường Mặt khác, thời gian rộng rãi học trên lớp Những nội dung giáo dục môi trường và hoạt động ngoài lên lớp cần phải chuẩn bị chu đáo, công phu bài thực hành cụ thể; tuyệt đối tránh dùng hình thức gượng ép vừa không đạt mục tiêu giáo dục môi trường, vừa cản trở tiếp thu kiến thức cần đạt - Người giáo viên cần phải đầu tư thời gian, phải có nghiên cứu, tìm tòi để đặt câu hỏi phù hợp với nội dung bài, phù hợp với đối tượng học sinh Vì thực giáo dục lồng ghép nên câu hỏi phải càng ngắn gọn càng tốt Khi cần thiết, giáo viên phải giao nhiệm vụ, để học sinh tự nghiên cứu, tìm hiểu theo các yêu cầu giáo viên Nên tổ chức cho học sinh tham quan, hoạt động thực tế khu vực gần trường, địa phương để các em thấy rõ ô nhiễm môi trường và niềm tự hào nơi mình sống văn minh - đẹp - Tạo chế, chính sách đồng giáo dục, hoạt động bảo vệ môi trường bao gồm chương trình chính khoá lẫn các họat động ngoại khoá và có đồng ba môi trường giáo dục: Nhà trường, Gia đình và xã hội IV/ KẾT LUẬN: Cùng với việc tích cực đổi nội dung và phương pháp dạy học, giáo viên chúng ta tích cực tìm bước cải tiến nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường.Thực tốt công tác quản lí giáo dục môi trường nhà trường góp phần không nhỏ việc nâng cao chất lượng giáo dục tòan diện cho học sinh Tôi hi vọng rằng, cùng với việc thực đổi dạy học, bước cải tiến nhỏ công tác quản lí mình góp phần làm cho chất lượng giáo dục môi trường, giáo dục đạo đức cho học sinh nói chung ngày nâng cao, góp phần hưởng ứng phong trào “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Pơng Drang, ngày 15 tháng năm 2010 Người viết PHẠM THỊ KIM 11 Lop6.net (12) Phòng Giáo dục và Đào tạo Krông Búk Trường Tiểu học Lê Văn Tám SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: Dạy an toàn giao thông thông qua thực tế địa phương và các môn học khác Phạm vi ứng dụng: Trường Tiểu học Lê Văn Tám Họ và tên: Trần Thị Cao Xuân Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Lê Văn Tám 12 Lop6.net (13) PHẦN MỞ ĐẦU I/ Bối cảnh đề tài: Để thực thị Thủ tướng Chính phủ, ban an toàn giao thông quốc gia đã phối hợp với Bộ GD & ĐT đưa nội dung giáo dục trật tự an toàn giao thông vào dạy các trường tiểu học từ năm 1998 – 1999 Giáo dục an toàn giao thông cho học sinh tiểu học là nội dung cần thiết đưa vào nhà trường để giáo dục cho học sinh tiểu học có hiểu biết luật giao thông để tránh tai nạn giao thông bảo vệ tính mạng các em là thiết thực có thể thực Giáo dục an toàn giao thông giúp học sinh học tập nhẹ nhàng dễ hiểu, dễ nhớ, dễ nắm bắt đựợc nội dung Tuy giáo dục an toàn giao thông đôi lúc còn chưa cụ thể cho vùng miền, địa phương Do vậy, dạy an toàn giao thông cho học sinh tiểu học giáo viên cần áp dụng và kết hợp với càn quản lí để xây dựng nội dung chương trình giáo dục an toàn giao thông cho học sinh phải mang tính thiết thực, cụ thể Vì đây là vấn đề cần quan tâm người xã hội Là người giáo viên giảng dạy tôi thấy đây là vấn đề cần thiết mà người giáo viên phải áp dụng cách để giảng dạy tốt và đạt hiệu Đó là mảng đề tài mà tôi đã chọn và viết, viết còn nhiều thiếu sót mong các đồng chí góp ý bổ sung cho đề tài hoàn chỉnh A/ ĐẶT VẤN ĐỀ II/ Lý chọn đề tài: Đất nước ta thời kì phát triển công nghiệp hóa, đại hóa đòi hỏi xã hội phát triển nhiều mặt: kinh tế, vật chất, tinh thần,… Các Đặc biệt các nhà máy sản xuất xe máy, xe đạp, xe ô tô cúng tăng nhanh Đời sống nhân dân ngày càng cao, nhu cầu phương tiệ lại ngày càng đựợc đáp ứng Nhà nào có phương tiện xe đạp, xe máy để Đây là điều đáng mừng, sống nhân dân ta ngày càng sung túc Nhưng đây là điều đáng lo trật tự an toàn giao thông Như chúng ta đã biết, ngày, trên đất nước xảy không 30 người chết vì tai nạn giao thông Số bị thương tích không nhỏ, có người phải mang thương tật suốt đời Từ vụ tai nạn đem lại đau buồn người, của, người thân,… Đây là vấn đề nóng bỏng xã hội vậy, để thực thị Thủ tướng Chính phủ, ban an toàn giao thông quốc gia đã phối hợp với Bộ GD & ĐT đưa chương trình giáo dục an toàn giao thông vào các trường để dạy là cần thiết Là giáo viên giảng dạy tôi thiết nghĩ vụ tai nạn giao thông là hai nguyên nhân sau: Nguyên nhân chủ quan: Trong thực tế người dân còn xem nhẹ an toàn giao thông, chưa thấy hậu vụ tai nạn 13 Lop6.net (14) Ý thức người dân còn hạn chế từ đó dẫn đến như: Đua xe, thông không làm chủ tốc độ Do người dân chưa am hiểu luật giao thông đường Nguyên nhân khách quan: Do phương tiện giao thông cũ kĩ hết thời hạn sử dụng Do phương tiện giao thông sản xuất chưa đảm bảo chất lượng Do đường xá chưa đảm bảo an toàn như: lồi lõm, húc hang, đường dốc khó đi,… Qua thực tế các nguyên nhân trên tôi thấy dạy an toàn giao thông cho học sinh tiểu học là sát thực Ngoài dạy chương trình chính khóa có thể áp dụng thực tế vào địa phương Dạy an toàn giao thông thông qua các môn học khác, thông qua sách báo và thông tin đại chúng Để góp phần vào giáo dục học sinh nắm luật an toàn giao thông và kĩ thực hành giao thông, nhận thức đúng giao thông để làm giảm tai nạn giao thông Tôi chọn đề tài này để giáo dục an toàn giao thông cho học sinh tiểu học III/ Phạm vi nghiên cứu: Chương trình an toàn giao thông khối Thực tế địa phương xã Pơng Drang IV/ Đối tượng nghiên cứu: Học sinh tiểu học lớp B/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Ở lứa tuổi học sinh lớp 3, các em còn nhỏ chưa nhận thức và chưa hiểu luật giao thông Khi dạy chương trình an toàn giao thông giáo viên cần sâu vào thực tế các em nắm được, hiểu luật giao thông Trong chương trình giảng dạy môn an toàn giao thông năm 1998 – 1999 chưa có nội dung cụ thể cho vùng, miền, địa phương Khi dạy giáo viên dạy chương trình sách giáo khoa và kết hợp tình trạng thực tế địa phương để dạy an toàn giao thông Dạy kiến thức sách giáo khoa và lồng ghép thực tế địa phương: Trong giảng dạy chương trình an toàn giao thông giáo viên cần cung cấp đầy đủ kiến thức có sẵn sách giáo khoa cho học sinh, ngoài giáo viên cần cung cấp thêm số tượng giao thông địa phương Ví dụ: Bài giao thông đường Qua bài học này học sinh nắm khái niệm hệ thống giao thông đường gồm: - Đường quốc lộ là trục đường chính mạng lưới đường có tác dụng nối từ tỉnh này đến tỉnh khác - Đường tỉnh là đường nối các huyện tỉnh - Đường huyện là đường nối các xã huyện - Đường xã là đường nối các thôn xã gọi là đường làng 14 Lop6.net (15) - Đường đô thị là đường thành phố, thị xã có mang tên đường ứng với tên các danh nhân, các vị anh hùng hay kiện lịch sử dân tộc Ví dụ: đường Hai Bà Trưng, đường Ngô Quyền, đường Bạch Đằng, đường Đống Đa,… Qua bài giao thông đường bộ, giáo viên liên hệ thực tế xã Pơng Drang Pơng Drang là xã nằm trung tâm địa bàn huyện, đường sá lại xã chủ yếu là đường dầu, đường bê tông Trong xã còn ít ít đoạn đường đất tập trung các đoạn đường xa trung tâm Giáo viên nêu số đường huyện Ví dụ: Pơng Drang Cư Pơng, Pơng Drang Cư Pô Ví dụ: Đường xã nối thôn thôn 6, thôn thôn 9,…  Giao thông đường sắt ngoài cung cấp kiến thức sách giáo khoa, giáo viên còn cung cấp số kĩ giao với đường sắt địa phương - Giáo dục học sinh có thói quen nắm luật để xử lí trên đường giao với đường sắt + Đi giao với đường sắt không có rào chắn: - Khi gặp tàu qua nó giao với đường học sinh phải dừng lại cách đường ray 5m chờ tàu lửa chạy qua xong lúc đó học sinh qua + Đi trên đường giao với đường sắt có rào chắn: - Khi có tàu hỏa qua học sinh phải dừng lại cách xa rào chắn chờ tàu chạy qua Khi người kiểm soát đường tàu mở rào chắn thì học sinh qua Tuyệt đối không chui rúc chưa có lệnh người kiểm soát đường tàu - Qua bài học này Đội cùng với nhà trường tổ chức phong trào “Em yêu đường sắt quê em” để bảo vệ đường tàu Việc làm cụ thể là thu nhặt đá rơi bỏ vào chân đường tàu Qua đó giáo dục học sinh có ý thức không dạo chơi trên đường tàu, không ném đá tàu chạy gây tai nạn cho hành khách trên tàu - Do địa phương chúng ta chưa có đường sắt qua (Hoặc giao với đường bộ), chúng ta cần nắm vững kiến thức tham gia giao thông tuyến đường có đường sắt qua, trường hợp chúng ta tham quan du lịch,… - Vì địa bàn xã xa, đường quốc lộ hẹp, phương tiện tham gia giao thông nhiều, đa dạng, học sinh tiếp xúc với các biển báo giao thông và biển hướng dẫn còn hạn chế - Qua bài này giáo viên cung cấp các biển báo và biển hướng dẫn đã có chương trình Ngoài ra, giáo viên cung cấp biển hướng dẫn đèn tín hiệu để học sinh nắm Biển hướng dẫn đèn tín hiệu đặt ngã tư đô thị hay thành phố, biển này có tác dụng hạn chế ách tắc giao thông và đảm bảo an toàn giao thông, phần này giáo viên làm đồ dùng trực quan qua mô hình điện để học sinh hiểu các tín hiệu - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh kĩ gặp đèn tín hiệu: + Khi đèn xanh bật sáng thì học sinh có quyền qua + Khi đèn vàng bật sáng thì học sinh chậm lại lại 15 Lop6.net (16) + Khi đèn đỏ bật sáng thì học sinh dừng hẳn lại, không - Kĩ qua đường an toàn: Trong phần này giáo viên giáo dục cho học sinh nắm đặc điểm an toàn bộ, không an toàn Ví dụ: Ở thành phố qua đường cần phải trên vạch dành cho người Ở nơi không có vạch cho người học sinh cần quan sát kĩ xung quanh có xe cùng chiều hay ngược chiều đó các em qua đường Chú ý không chạy ngang qua cách bất ngờ dễ xảy tai nạn Qua thực tế địa phương, đường giao thông là quốc lộ chật hẹp quanh co, nhiều chỗ khó khăn Đường nông thôn có nhiều đoạn đất đã lởm chởm mưa bùn, nắng bụi; có đoạn cua quẹo, khúc khuỷu Những nơi này thường xảy tai nạn Giáo viên cần giáo dục cho học sinh cách an toàn cho nơi, chỗ Học sinh trên đường phải đúng phần đường mình bên phải Tuyệt đối không hàng hai, hàng ba, không đùa nghịch chạy nhảy trên đường Khi xe đạp học sinh cần với tốc độ chậm, không phóng nhanh không đèo ba, không đua xe, không lạng lách không thả tay xe chạy Với thực tế này giáo viên đưa tình để học sinh giải Ví dụ: Khi trên đường, em bên phải mà gặp “ổ gà” lớn không thể qua lúc đó có xe tới em xử lí nào cho đúng Học sinh giải tình + Đi bên trái “ổ gà” xe qua tiếp tục bên phải Giáo viên kết luận học sinh có thể qua bên trái nhìn phía trước phía sau không có xe tới thì các em có thể qua Còn có xe tới các em dừng lại chờ cho xe qua các em Dạy an toàn giao thông thông qua các môn học khác: - Giáo dục an toàn giao thông là trách nhiệm toàn xã hội dạy các môn học khác có bài có liên quan đến giáo dục an toàn giao thông giáo viên cần lồng ghép vào để giáo dục ý thức trách nhiệm an toàn giao thông cho học sinh Qua giảng dạy tôi thấy rõ môn có liên quan đến giáo dục an toàn giao thông sau: a Môn Tự nhiên và xã hội: Qua bài: Tỉnh (thành phố) nơi Bài 27, 28 trang 52, 53, tiết 32 tuần 16 dạy bài này, giáo viên cho học sinh so sánh đặc điểm thành thị và nông thôn Đặc điểm đường sá, xe cộ thành thị và nông thôn khác Từ đó giáo viên đặt vấn đề và hỏi: + Ở thành phố đường xá và xe cộ nào? + Ở nông thôn đường xá và xe cộ nào? Học sinh thảo luận và trả lời: Từ đó giáo viên có thể nêu thành phố đường xá lớn xe cộ đông đòi hỏi người phải có ý thức hiểu luật giao thông để hạn chế tai nạn Để đảm bảo an toàn giao thông với thực tế nông thôn đường xá nhỏ, xe cộ ít Mọi người chúng ta không nên chủ quan và điều khiển phương tiện giao thông 16 Lop6.net (17) Bài: an toàn xe đạp (Bài 33 – trang 65, tuần 17 – tiết 33) Bài này thể rõ qua tranh dạy giáo viên lồng ghép vào để giáo dục xe đạp Ví dụ: Bức tranh 1: Nêu số hành vi đúng sai - Nhìn vào hình vẽ học sinh nêu người đúng luật như: + Xe khách đúng luật giao thông + Xe đạp và xe mô tô đúng luật + Mấy bạn học sinh đúng phần đường dành cho người + Một ô tô dừng lại thấy tín hiệu đèn đỏ - Các mhười sai luật giao thông là: + Một xe đạp có đèn đỏ + Một học sinh có đèn đỏ - Tranh trang 65: Khi xe đạp không vác đồ cồng kềnh - Tranh trang 65: Khi xe đạp không nên đèo 3, không thả tay xe chạy b Môn Tiếng Việt: Bài: Trận bóng đường: (sách giáo khoa TV tập 1, trang 54, 55 tuần 7) Qua bài này giáo viên lồng ghép để giáo dục ý thức cho học sinh Các em không nên chơi bóng đa lòng đường Ví dụ: Qua đoạn đầu bài với chi tiết (Kít…ít) giáo viên đặt vấn đề: - Khi bạn Phương húi đầu cua, cúi đầu phía trước thì có việc gì xảy ra? Học sinh trả lời: Khi bạn Phương húi đầu cua có tiếng xe phanh lại em nghĩ: có tai nạn xảy Từ đó giáo dục cho học sinh ý thức các em không nên đá bóng lòng đường Làm cản trở giao thông và xảy tai nạn cho thân và cho người khác Qua đoạn 2: Với chi tiết sút bóng đụng vào đầu cụ già Qua đó giáo viên hỏi học sinh: Chơi bóng lòng đường có hại nào? Học sinh trả lời, sau đó giáo viên chốt lại: Không nên đá bóng lòng đường gây ảnh hưởng đến trật tự an toàn giao thông c Môn Toán: Qua bài luyện tập sách giáo khoa, trang 167 Bài toán: Một người xe đạp 12 phút 3km hỏi đạp xe 28 phút thì bao nhiêu km? Sau học sinh giải bài toán giáo viên đưa vấn đề và hỏi: Em thử xem người xe đạp vậy, tốc độ nhanh hay chậm, an toàn hay không an toàn? Học sinh trả lời sau đó giáo viên chốt lại Người xe đạp bài toán này với tốc độ là đảm bảo an toàn giao thông (1 15 km) Như đủ mức độ an toàn gặp tình xảy 17 Lop6.net (18) Giáo dục an toàn giao thông thông qua báo chí và thông tin đại chúng Hiện an toàn giao thông là vấn đề mà toàn xã hội cần quan tâm giáo dục an toàn giao thông nhiều hình thức ngoài dạy an toàn giao thông nhà trường Học sinh cần học luật an toàn giao thông Bộ Giao thông vận tải tổ chức, xem sách báo ngày và tìm đọc các bài viết an toàn giao thông để hiểu và biết thêm - Xem chương trình “Tôi yêu Việt Nam” thông qua chương trình này yêu cầu học sinh xem để hiểu - Xem chương trình “Quảng cáo mũ bảo hiểm ngồi trên xe máy” yêu cầu học sinh xem để hiểu biết thêm tác dụng đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông - Học sinh có tinh thần động viên và khuyến khích người cùng tham gia để hiểu thêm luật giao thông C/ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: Qua giảng dạy chương trình an toàn giao thông Ủy ban an toàn giao thông Quốc gia và Bộ Giáo dục và đào tạo Tôi đã áp dụng và thực phương pháp trên để giảng dạy qua các năm, tôi thấy học sinh nắm kiến thức và kĩ thực tốt an toàn giao thông Học sinh trên địa bàn xã lứa tuổi tiểu học không vi phạm luật giao thông và đảm bảo trật tự an toàn giao thông trên địa bàn, ra đường từ nhà đến trường hay từ trường nhà Đây là thành công lớn thân và nhà trường, các quan ban nghành trên địa bàn xã ủng hộ, phụ huynh học sinh hoan nghênh tán thành D/ Ý NGHĨA CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Giáo dục an toàn giao thông là trách nhiệm toàn xã hội, dạy an toàn giao thông tiểu học góp phần để tạo sở ban đầu cho học sinh có ý thức hiểu số kĩ an toàn giao thông Qua thực tế giảng dạy tôi rút số kinh nghiệm sau: + Muốn dạy tốt an toàn giao thông người giáo viên giảng dạy phải nắm vững luật an toàn giao thông đường + Tổ chức tốt cho học sinh học tập qua các trò chơi gây hứng thú để nắm nội dung khuyến khích học sinh đọc sách, báo, xem truyền hình có chương trình an toàn giao thông + Giáo dục an toàn giao thông sâu vào thực tế địa phương Trên đây là kinh nghiệm thân đã dạy và rút quá trình viết và rút kinh nghiệm không thiếu thiếu sót mong quan tâm góp ý các đồng chí, đồng nghiệp để xây dựng cho đề tài hoàn chỉnh và đạt kết cao III/ Khả ứng dụng triển khai 18 Lop6.net (19) An toàn giao thông là vấn đề quan trọng liên quan đến tính mạng và tài sản người “An toàn là bạn, tai nạn là thù” Thực đúng an toàn giao thông là giảm thương vong và tài sản cho người Vì dạy giáo dục an toàn giao thông cho học sinh tiểu học là cần thiết và thiết thực giáo viên cần sâu vào kiến thức và kiến thức thực tế để giáo dục học sinh tham gia thực tốt trật tự an toàn giao thông Đây là vấn đề không nhỏ để góp phần cho xã hội giải và hạn chế tai nạn giao thông trên đất nước ta IV/ Kiến nghị, đề xuất: Qua đề tài này và thực tế địa phương an toàn giao thông nước nói chung và an toàn giao thông học đường tôi thấy an toàn giao thông là vấn đề cần thiết, tôi có số đề xuất sau: - Bộ Giáo dục và đào tạo kết hợp chặt chẽ với Bộ Giao thông vận tải đưa hẳn chương trình an toàn giao thông vào chương trình chính khóa áp dụng cho tất học sinh từ lớp đến lớp 12 - Có biện pháp chặt chẽ học sinh vi phạm luật giao thông - Phối hợp Bộ Giao thông vận tải cần gắn biển báo giao thông nơi đường quốc lộ rẽ vào trường học Người thực Trần Thị Cao Xuân 19 Lop6.net (20)

Ngày đăng: 30/03/2021, 01:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan