1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một vài biện pháp giúp học sinh lớp 5 giải bài toán mang nội dung hình học

20 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 305,93 KB

Nội dung

Một vài biện pháp giúp học sinh lớp 5 giải bài toán mang nội dung hình học  Tiểu kết: Ngoài những biện pháp chúng tôi đã nêu trên thì biện pháp lâu dài mang tính chiến lược là nâng cao [r]

(1)Một vài biện pháp giúp học sinh lớp giải bài toán mang nội dung hình học MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài …………………………………………………………… 02 Lịch sử nghiên cứu ………………………………………………………… 02 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ……………………………………………03 3.1 Đối tượng nghiên cứu: ……………………………………………………03 3.2 Phạm vi nghiên cứu …………………………………………………… 03 Phương pháp nghiên cứu …………………………………………………….03 Đóng góp Sáng kiến kinh nghiệm (SKKN) …………………………… 03 Cấu trúc SKKN ……………………………………………………….04 NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học ……………………………… 05 1.2 Nội dung, mục tiêu và yêu cầu dạy học các YTHH tiểu học và lớp 5……06 Chương hai MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP GIẢI BÀI TOÁN MANG NỘI DUNG HÌNH HỌC 2.1 Các phương pháp phát lỗi……………………………………………09 2.2 Sơ phân nhóm lỗi …………………………………………………… 10 2.2.1 Lỗi đo đại lượng hình học …………………………………………10 2.2.2 Lỗi giải bài toán cắt ghép hình ………………………………… 12 Chương ba THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm ……………………………………………………17 3.2 Cách tiến hành tổ chức thực nghiêm …………………………………… 17 3.3 Đánh giá kết thực nghiệm ………………………………………… 21 KẾT LUẬN ……………………………….22 TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………23 Phan Đăng Thuyết Phòng Lop6.net Giáo dục và Đào tạo huyện Krông Búk (2) Một vài biện pháp giúp học sinh lớp giải bài toán mang nội dung hình học MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Các yếu tố hình học (YTHH) là tuyến kiến thức chương trình môn toán cấp Tiểu học (TH) Mục tiêu dạy học các YTHH là giúp học sinh (HS) bước đầu nhận dạng và làm quen các đối tượng hình học (HH) thông qua việc hình thành các biểu tượng và nhận dạng tổng thể, đồng thời xác định độ lớn các HH Việc học các nội dung HH là vấn đề khó khăn HS tiểu học nói chung và học sinh tiểu học trên địa bàn huyện krông Búk, tỉnh Đắk Lắk nói riêng Các YTHH trình bày xem kẻ với các tuyến kiến thức như: Đại số, số học, đại lượng và giải toán Việc dạy các YTHH không cung cấp cho học sinh kiến thức ban đầu mà nhằm phát triển tư cho trẻ, hình thành kỹ thực hành cần thiết cho việc học nội dung HH các lớp trên, giúp trẻ vận dụng các kiến thức cho môn học và ứng dụng vào thực tiễn sống; đặc biệt hình thành số kỹ thực hành và lực tự học suốt đời cho học sinh Do tính trừu tượng các YTHH và đặc điểm nhận thức học sinh tiểu học (HSTH) nên việc tiếp nhận kiến thức trở nên khó khăn Thực trạng số trường Tiểu học trên địa bàn huyện Krông Búk, tỉnh Đắk Lắk nói riêng và HSTH nói chung cho thấy: các em HS lớp sau học xong Các YTHH chương trình môn toán gặp khó khăn nhận dạng hình hình học (HHH), vẽ hình còn nhiều sai sót, gặp lúng túng giải bài toán có nội dung HH, …Vì tìm hiểu xem các em học sinh thường mắc lỗi gì? nội dung nào? học các YTHH Để từ đó tìm biện pháp khắc phục các phương pháp dạy học tích cực nhằm bước nâng cao hiệu giáo dục là vấn đề cần thiết và cấp bách Từ lý trên Tôi chọn đề tài “Một vài biện pháp giúp học sinh lớp giải bài toán mang nội dung hình học” để nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Trước đây bây đã có nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề này như: [1] Phạm Đình Thực, Giảng dạy các YTHH tiểu học, NXB GD 2000 Phan Đăng Thuyết Phòng Lop6.net Giáo dục và Đào tạo huyện Krông Búk (3) Một vài biện pháp giúp học sinh lớp giải bài toán mang nội dung hình học [2] Phạm Đình Thực, 100 câu hỏi đáp dạy toán tiểu học, NXB GD 1998 [3] GS.TS Nguyễn Phụ Hy (chủ biên), Bùi Thị Hường, Bùi Thị Trang; Dạy học môn toán tiểu học, NXB ĐHQG HN, 2000 [4] Trung tâm nghiên cứu bồi dưỡng giáo viên Phương pháp dạy toán cấp NXB HN, 1992 Tuy nhiên, tài liệu này giới thiệu cách khái quát chung cho đối tượng HSTH, chưa cụ thể hoá cho đối tượng trên địa bàn địa phương và tuyến kiến thức cụ thể khối lớp Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Học sinh tiểu học học các bài toán mang nội dung hình học, quan tâm nghiên cứu số lỗi thường gặp HS lớp học các YTHH để từ đó tìm biện pháp khắc phục 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Chúng tôi đã nghiên cứu vài biện pháp giúp học sinh lớp giải bài toán mang nội dung hình học số trường TH trên địa bàn huyện Krông Búk, tỉnh Đắk Lắk Phương pháp nghiên cứu: Tôi đã sử dụng tổng hợp các phương pháp (PP): PP nghiên cứu lý luận, PP điều tra thống kê, PP vấn, PP dự giờ, phương pháp phân tích tổng hợp, PP thực nghiệm, … Đóng góp Sáng kiến kinh nghiệm (SKKN) SKKN đã cung cấp vài phương pháp pháp giúp học sinh lớp giải bài toán mang nội dung hình học Mặt khác, SKKN góp phần nhỏ vào việc cung cấp sở lý luận dạy học các YTHH lớp Ngoài ra, SKKN này có thể làm tài liệu tham khảo cho người dạy, người học và quan tâm đến giáo dục tiểu học Phan Đăng Thuyết Phòng Lop6.net Giáo dục và Đào tạo huyện Krông Búk (4) Một vài biện pháp giúp học sinh lớp giải bài toán mang nội dung hình học Cấu trúc SKKN: SKKN ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo còn có chương : Chương một: Những vấn đề chung Chương hai: Một số biện pháp giúp học sinh lớp giải bài toán mang nội dung hình học (nội dung chính SKKN) Chương ba: Thực nghiệm sư phạm NỘI DUNG Phan Đăng Thuyết Phòng Lop6.net Giáo dục và Đào tạo huyện Krông Búk (5) Một vài biện pháp giúp học sinh lớp giải bài toán mang nội dung hình học Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học Các nhà tâm lý, giáo dục đã khẳng định rằng: Muốn giáo dục đạt hiệu cao, thì việc dạy học phải nắm bắt các đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, để từ đó có tác động phù hợp tới học sinh nhằn nâng cao hiệu giáo dục Đặc điểm bật dạy học cấp Tiểu học là vừa dạy vừa dỗ đặc biệt lớp đầu cấp lớp 1, lớp Bước vào cấp học này học sinh chuyển dần từ hoạt động vui chơi là chủ đạo sang hoạt động học tập là chủ đạo Chú ý các em chuyển dần từ chú ý không chủ định sang chú ý có chủ định, các lớp đầu cấp chú ý không chủ định chiếm ưu Chính vì dạy học giai đoạn này đòi hỏi người giáo viên phải hướng các em vào các hoạt động học tập là nhiệm vụ hàng đầu Sự ghi nhớ các em giai đoạn này theo 03 loại đó là: Sự ghi nhớ trực qua hình tượng thông qua các biểu tượng; ghi nhớ máy móc và ghi nhớ lôgíc hai loại ghi nhớ đầu chiếm ưu Vì vậy, trí nhớ các em giai đoạn này nhanh nhớ nhanh quên Ghi nhớ lôgíc bắt đầu phát triển các lớp cuối cấp (lớp 4, lớp 5) Do đó, việc dạy học giai đoạn này đòi hỏi giáo viên phải nhắc lại nhiều lần pheo phương châm “đọc nhiều nhớ, làm nhiều biết”, gắn với việc luyện tập tích cực đạt hiệu cao Lứa tuổi từ đến 14 tuổi (lứa tuổi TH) là giai đoạn tư phát triển tương đối mạnh, chừng mực định nào đó chúng còn dựa trực tiếp vào các biểu tượng mà chưa tác động lên ngôn ngữ lời nói và các giả thiết lời, người ta thường gọi đó là “tư cụ thể” Thông thường các thao tác phân tích tổng hợp còn sơ sài, rời rạc không có tính khái quát cao Mặc dù bước đầu đã có liên kết với tính thuận nghịch Sự nhận thức không gian HSTH học các YTHH chủ yếu theo hai phương đó là phương thẳng đứng và phương nằm ngang Khi các em lên lớp 4, thì Phan Đăng Thuyết Phòng Lop6.net Giáo dục và Đào tạo huyện Krông Búk (6) Một vài biện pháp giúp học sinh lớp giải bài toán mang nội dung hình học bắt đầu nhận thức không gian nhiều chiều thông qua các HHH như: Hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình trụ …, và nắm bắt mối liên hệ hình này với hình khác và mối quan hệ nội hình Ngoài đặc điểm nói trên, thì lực Tiếng Việt có tác động không nhỏ tới kết học tập phát triển tư học sinh Trong quá trình dạy học giáo viên phải nắm bắt các đặc điểm tâm sinh lý HS để từ đó có điều chỉnh phù hợp nội dung, phương pháp truyền thụ từ đó bước nâng cao hiệu giáo dục và việc học tập môn toán mang lại nhiều điều lý thú và bổ ích cho học sinh 1.2 Nội dung, mục tiêu và yêu cầu dạy học các YTHH tiểu học và lớp 1.2.1 Nội dung Nội dung các YTHH đưa vào chương trình môn toán cấp Tiểu học tóm tắt qua bảng sau: Chức kiến thức Nội dung YTHH theo lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Nhận Nhận dạng Nhận dạng Góc vuông, góc Góc nhọn, góc Hình hộp chữ nhật, dạng hình vuông, hình tứ giác, không vuông, các tù, góc bẹt hình lập phương, tổng thể hình tròn, hình hình chữ nhật yếu tố góc Hai đường hình trụ, hình cầu tam giác Đường gấp Ê ke vẽ đường thẳng song song, Điểm, đoạn khúc, đường vuông góc hai đường thẳng thẳng thẳng, ba Điểm giữa, vuông góc Điểm điểm thẳng trung điểm Hình bình trong, điểm hàng Hình tròn và hành, hình thoi các yếu tố hình Đường cao tròn tam giác ngoài hình Nhận Nhận dạng Hình chữ nhật, Đặc điểm cạnh, Đặc điểm cạnh, góc, dạng hình chữ nhật, hình vuông, hình góc, quan hệ mặt HHCN, tổng thể hình tứ giác tròn và các yếu tố các cạnh hình HLP Đặc điểm tâm, và theo theo số cạnh chữ nhật, hình bán kính, đường cao, đặc số đỉnh vuông, hình thoi, mặt bên Hình trụ, … hình cầu điểm Phan Đăng Thuyết Phòng Lop6.net Giáo dục và Đào tạo huyện Krông Búk (7) Một vài biện pháp giúp học sinh lớp giải bài toán mang nội dung hình học Tính Điểm đo Đo đọ dài Chu vi HCN, Diện tích hình Diện tích hình tam toán và hình đường gấp hình vuông (chưa bình hành, hình giác, hình thang đo Đo đọ dài khúc nêu công thức) thoi Diện tích hình lường xentimet Chu vi tam Tính diện tích Công thức tính hộp giác, tứ giác HCN, hình chu vi HCN, hình Công thức tính thể Các đơn vị đo vuông vuông, hình bình tích hình hộp, hình hành, hình thoi trụ, hình cầu độ dài, dm, m, km, mm Vẽ và Xếp, gấp , Xếp hình Vẽ góc Vẽ hình xếp cắt hình Vẽ hình thước và ê ke, vẽ thước, êke và hình Vẽ đường theo mẫu, đường tròn compa thẳng, vẽ trên theo điều kiện thước và com pa giấy kẻ ô cho trước vuông Giải Đo đoạn Đo ước Giải toán chu Làm tính với số Các bài toán diện toán có thẳng và ước lượng độ dài vi, diện tích đo diện tích theo tích, thể tích nội lượng với đơn đoạn thẳng đơn vị cm², dm², dung vị cm Làm tính m², km² hình làm tính với với số đo theo học các số đo theo đơn vị cm, đơn vị cm dm, m, km 1.2.2 Mục tiêu và yêu cầu: Theo P H Van Hile các cấp độ tư nhận thức HH thì nhiệm vụ dạy học các YTHH cấp Tiểu học là phải giúp HS đạt hai cấp độ: cấp độ và cấp độ Cấp độ 1: xem xét các HHH tính tổng thể, phân biệt các hình tính tổng thể Cấp độ 2: Rút tính chất các hình đường thực nghiệm Dạy học các YTHH cấp Tiểu học nhằm đạt mục đích và yêu cầu sau: Có biểu tượng chính xác HHH, làm quen với số đại lượng HH thông dụng Rèn luyện số kỹ nhận dạng hình, sử dụng dụng cụ để vẽ hình và đo đạc, … Phan Đăng Thuyết Phòng Lop6.net Giáo dục và Đào tạo huyện Krông Búk (8) Một vài biện pháp giúp học sinh lớp giải bài toán mang nội dung hình học Hỗ trợ cho số học, đo lường và các môn học khác Chuẩn bị sở kiến thức, thuật ngữ, ký hiệu, phương pháp tư duy,… cho môn HH trung học sở (THCS) Rèn luyện và phát triển các phẩm chất tư (trí tưởng tượng không gian, lực phân tích - tổng hợp, …), tích luỹ hiểu biết cần thiết cho sống và việc học tập học sinh Phan Đăng Thuyết Phòng Lop6.net Giáo dục và Đào tạo huyện Krông Búk (9) Một vài biện pháp giúp học sinh lớp giải bài toán mang nội dung hình học Chương hai MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP GIẢI BÀI TOÁN MANG NỘI DUNG HÌNH HỌC 2.1 Các phương pháp phát lỗi Trong quá trình học tập các YTHH HSTH chúng ta nhận thấy: Có nhiều em HS tiếp thu bài tốt học trên lớp kiểm tra làm bài tập nhà mắc nhiều lỗi Phải các lỗi mà các em thường gặp học các YTHH là ngẫu nhiên hay nguyên nhân nào khác? Làm nào để phát các lỗi đó cách chính xác, phần này chúng tôi trình bày 04 phương pháp điều tra nhằm phát lỗi thường gặp HS lớp học các YTHH: * Tìm hiểu qua bài tập học sinh, * Phỏng vấn giáo viên; * Ra bài tập kiểm tra thăm dò lỗi * Tổng hợp thống kê Cách làm: Trong thời gian tôi công tác trường Tiểu học Hoàng Diệu và trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám, huyện Krông Búk, tỉnh Đắk Lắk từ năm học 2004 - 2005 đến năm học 2008 - 2009 Tôi đã tiến hành tìm hiểu qua bài tập HS; Phỏng vấn giáo viên; Ra bài tập kiểm tra thăm dò lỗi Năm học 2009 -2010 với cương vị là chuyên viên tiểu học – Phòng giáo dục và Đào tạo Krông Búk, qua các kỳ kiểm tra khảo sát chung toàn huyện, tôi quan tâm đến các bài toán có nội dung hình học và đã tiến hành thống kê thì thấy các em thường mắc các sai lầm sau (do khuôn khổ SKKN và thời gian không cho phép, tôi không trình bày cụ thể 02 dạng lỗi: Không nhận dạng HHH và lỗi kỹ vẽ hình mà trình bày cụ thể lỗi giải bài toán mang nội dung hình học Dựa vào chức kiến thức các YTHH Tiểu học chúng tôi phân thành các dạng sau: * Không nhận dạng HHH thể các nội dung sau: - Khi thay đổi đổi vị trí, phương quan sát các HHH thì các em không nhận dạng đúng hình đó - Lỗi mô tả HHH (khi mô tả lại khái niệm HHH) Phan Đăng Thuyết Phòng Lop6.net Giáo dục và Đào tạo huyện Krông Búk (10) Một vài biện pháp giúp học sinh lớp giải bài toán mang nội dung hình học - Lỗi đếm số hình nhỏ hình lớn * Lỗi kỹ vẽ hình: theo yếu tố cho trước tái tạo lại hình * Lỗi giải toán mang nội dung hình học gồm hai loại: Lỗi đo đại lượng hình học và lỗi giải bài toán cắt ghép hình 2.2 Sơ phân nhóm lỗi Dựa và kết điều tra và chức kiến thức các YTHH, chúng tôi sơ phân nhóm lỗi các bài toán mang nội dung HH thành hai loại đó là: Lỗi đo đại lượng HH và Lỗi giải bài toán cắt ghép hình để từ đó đưa các Biện pháp khắc phục hiệu giúp các em giải tốt các bài toán mang nội dung HH 2.2.1 Lỗi đo đại lượng hình học a Nội dung: Cho các yếu tố (chủ yếu là độ dài) là mối liên hệ nào đó HHH Hãy xác định chu vi, diện tích (diện tích xung quanh, diện tích toàn phần) thể tích, …hoặc yếu tố chưa biết nào đó * Chẳng hạn với các bài toán: Ví dụ 1: Tính diện tích hình tròn có đường kính d a) d = 12 cm; b) d = 7,2 dm; (SGK toán 5, tr 100, bài 2) Có em đã giải sau: Giải a) Diện tích hình tròn có đường kính d là: 12 x 12 x 3,14 = 452,16 (cm²) b) Diện tích hình tròn có đường kính d là: 7,2 x 7,2 x 3,14 = 162,776 (dm²) Đáp số: 452,16 cm² 162,776 dm² Sai lầm đây là HS không nắm vững công thức tính diện tích hình tròn: (S = r x r x 3,14) có thể HS nhầm lẫn khái niệm bán kính và đường kính (bằng nhau) Phan Đăng Thuyết Phòng Lop6.net Giáo dục và Đào tạo huyện Krông Búk10 (11) Một vài biện pháp giúp học sinh lớp giải bài toán mang nội dung hình học Ví dụ 2: Một ruộng hình thang có độ dài hai đáy là 110 m và 90,2 m Chiều cao trung bình cộng hai đáy Tính diện tích ruộng đó (SGK toán 5, tr 94, bài 3) Có em đã giải sau: Giải Chiều cao hình thang là: 110 + 90,2 = 200,2 (m) Diện tích hình thang đó là: 110 x 200,2 : = 11011 (m²) Đáp số: 11011 m² Sai lầm đây là HS không nắm vững cách tính trung bình cộng hai số, vừa không nắm công thức tính diện tích hình thang, có thể các em không xác định “cái đã cho và cái cần tìm” mối quan hệ chúng b Nguyên nhân - Nguyên nhân khách quan: thời gian dành cho luyện tập giải toán không nhiều (trong tiết học trên lớp) nên HS gặp lúng túng gặp phải chúng Mặt khác tư HS mức độ thấp nên các thao tác phân tích và tổng hợp kém nên không giải bài toán mang nội dung HH - Nguyên nhân chủ quan: học sinh không nắm các công thức tính các đại lượng đặc trưng các HHH và không thiết lập mối liên hệ “cho, tìm” nên các em không biết giải bài toán đâu c Biện pháp khắc phục Để khắc phục các lỗi trên, chúng ta có thể tiến hành theo các bước sau: Bước 1: Trước hết GV phải giúp các em nắm vững các công thức tính quy tắc tính các đại lượng có liên quan chu vi, diện tích thể tích, …cũng các quy tắc số học Bước 2: Tuỳ vào bài toán cụ thể giáo viên giúp HS tìm hiểu bài toán kỹ càng xác định “cho, tìm” (cái đã biết và cái chưa biết cần tìm) thiết lập mối liên Phan Đăng Thuyết Phòng Lop6.net Giáo dục và Đào tạo huyện Krông Búk11 (12) Một vài biện pháp giúp học sinh lớp giải bài toán mang nội dung hình học hệ “cho” và “tìm” các thao tác phân tích và tổng hợp, tiến hành giải tìm các yếu tố chưa biết Đây chính là giải bài toán theo 04 bước Ví dụ: Một người thợ gò cái thùng tôn không nắp dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 6dm, chiều rộng 4dm và chiều cao 9dm Tính diện tích tôn dùng để làm thùng (không tính mép hàn) (SGK T5, tr 110, bài tập 2) Chúng tôi đã tiến hành sau: +) Cho HS nhắc lại công thức tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật +) Cho HS xác định “cho, tìm” +) Thiết lập mối quan hệ “cho, tìm” thao tác Phân tích (chính là phần hướng dẫn giải): Diện tích tôn dùng để làm thùng = Diện tích xung quanh + diện tích đáy (Chiều dài + chiều rộng) x chiều cao Chiều dài x chiều rộng 6dm 4dm 9dm 6dm 4dm +)Tổng hợp: (chính là bước trình bày lời giải): Lời giải Diện tích tôn dùng để gò mặt đáy là: x = 24 (dm²) Diện tích tôn dùng để gò các mặt xung quanh là: (6 x 4) x : = 45 (dm²) Diện tích tôn dùng để làm thùng là: 24 + 45 = 69 (dm²) Đáp số: 69 dm² Bước 3: Thường xuyên cho HS làm các bài tập với mức độ từ dễ đến khó để luyện cách giải, nắm vững và thục các bước phân tích tổng hợp Phan Đăng Thuyết Phòng Lop6.net Giáo dục và Đào tạo huyện Krông Búk12 (13) Một vài biện pháp giúp học sinh lớp giải bài toán mang nội dung hình học 2.2.2 Lỗi giải bài toán cắt ghép hình a Nội dung: Cho HHH không có dạng đặc trưng, yêu cầu tính diện tích, chu vi ,… các HHH đó Để giải vấn đề này đòi hỏi HS phải “cắt” “ghép” chuyển thành hình đơn giản có dạng đặc trưng tìm thành phần chưa biết Ví dụ 1: Tính diện tích mảnh đất có kích thước theo Hình vẽ bên (SGK T5, tr 104) 3,5cm A 3,5cm 3,5cm B 4,2cm 4,2cm Đối với bài toán này, nhiều em còn lúng túng không biết tính nào? Vì nó không phải hình đặc trưng đã học Trong trường hợp này GV cần gợi ý chia hình đã cho thành hình chữ nhật : A, B là HS có thể giải Ví dụ 2: Trên hồ nước hình chữ nhật, công ty du lịch xây nhà thuỷ tạ hình vuông có cạnh áp vào chiều rộng hồ nước, cạnh đối diện cách chiều rộng còn lại là 72m; hai cạnh còn lại nhà thuỷ tạ cách hai chiều dài bên là 11m Vì diện tích mặt nước còn lại là 336m² Tính cạnh nhà thuỷ tạ (Mô hình vẽ đây) Nhà thủy tạ 11m 11m A B 72m 72m D E C (hình 1) Phan Đăng Thuyết Phòng Lop6.net A B E (hình 2) Giáo dục và Đào tạo huyện Krông Búk13 (14) Một vài biện pháp giúp học sinh lớp giải bài toán mang nội dung hình học Với bài toán trên, chúng tôi đã khảo sát 108 em HS khá, giỏi 16 trường Tiểu học trên toàn huyện Krông Búk, tỉnh Đắk Lắk (ngày 27/03/2010) Qua khảo sát chúng tôi đã thống kê số liệu sau: TS Số HS làm Số HS làm 90 – 70 đến 100 % 90 % 108 1,85 % 6,48% Số HS làm 50 đến 70 % 5,5% Số HS làm 50% 12 11% Số HS không làm 81 75% Qua đây cho thấy rằng: Đây là nội dung khó đòi hỏi HS phải có tư cao, có “vốn” cắt và ghép hình giải Đây là chuyên đề có thể áp dụng cho các kỳ thi tuyển chon học sinh giỏi lớp cấp huyện, đầu tư chất lượng mũi nhọn, phát và bồi dưỡng học sinh giỏi, HS có khiếu toán học Từ đó kích thích tìm tòi sáng tạo HS b Nguyên Nhân - Nguyên nhân khách quan: Do tư các em kém, nên không thể thực các thao tác phân tích bài toán cách cắt và ghép hình này thành hình trung gian khác để gải yêu cầu bài toán Mặt khác nội dung cắt ghép hình đã học lớp trước khá lâu, thời gian tiếp cận ít, có tiếp cận thì dạng quá đơn giản nên gặp các bài toán “hóc búa” các em không tìm cách giải vấn đề - Nguyên nhân chủ quan: Do giáo viên chưa định hướng và quan tâm đến chuyên đề này, thời lượng dành cho luyện tập quá ít nên không tích lũy vốn cắt ghép hình cho các em c Biện pháp khắc phục Đây là nội dung khó GV cần phải hướng dẫn từ từ để Hs làm quen với thuật cắt, ghép hình và dời hình có đơn giản có phức tạp, phải thử nhiều lần thành công Bước 1: Tích lũy vốn cắt, ghép và dời hình thông qua các bài toán cụ thể Nghĩa là bài toán cụ thể GV hướng dẫn HS “chuyển” hình này thành hình khác Phan Đăng Thuyết Phòng Lop6.net Giáo dục và Đào tạo huyện Krông Búk14 (15) Một vài biện pháp giúp học sinh lớp giải bài toán mang nội dung hình học các thao tác cắt ghép hình để tìm đại lượng chưa biết với nhiều bài toán khác nhau, từ dễ đến khó (áp dụng nguyên lý: đọc nhiều hiểu, làm nhiều biết) Chẳng hạn với bài toán trên ta có thể hướng dẫn HS sau (theo bước đã trình bày mục 2.2.1): +) Cho HS nhắc lại công thức tính diện tích hình chữ nhật +) Cho HS xác định “cho, tìm” +) Thiết lập mối quan hệ “cho, tìm” thao tác Phân tích (chính là phần hướng dẫn giải): * Phần hồ nước còn lại gồm hình chữ nhật A, B, C, D, E Trong đó diện tích hai phần C, D là: (72 x 11) x = 584 (m²) * Muốn tìm cạnh nhà thủy tạ có 02 khả xảy ra: là chúng ta phải tính diện tích nhà thủy tạ; hai là tìm diện tích hình chữ nhật có cạnh là cạnh nhà thủy tạ, ta thấy: Ba hình chữ nhật A, B, E còn lại có chung chiều rộng là cạnh nhà thuỷ tạ, nên ta có thể cắt và ghép 03 hình này thành hình chữ nhật hình 2, có tổng số ba chiều dài là: 11 + 11 + 72 = 94 (m) * Ta coi hình này ghép nối tiếp với thành hình chữ nhật có chiều dài 94 m, chiều rộng là cạnh nhà thuỷ tạ Hình chữ nhật này có diện tích là: 336 – 584 = 752 (m²) * Cạnh nhà thuỷ tạ dài là: 752 : 94 = (m) Đáp số: m +) Tổng hợp bài toán (chính là trình bày lời giải) Bước 2: GV định hướng cho HS tự học nhà thông qua các bài toán cụ thể, tăng dần mức độ từ dễ đến khó, với bài tập tự luyện có định hướng giáo viên Đây là bước mang tính lâu dài có tính tự học học sinh và có kiểm tra, giúp đỡ GV Phan Đăng Thuyết Phòng Lop6.net Giáo dục và Đào tạo huyện Krông Búk15 (16) Một vài biện pháp giúp học sinh lớp giải bài toán mang nội dung hình học  Tiểu kết: Ngoài biện pháp chúng tôi đã nêu trên thì biện pháp lâu dài mang tính chiến lược là nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên Tiểu học, để thấy mối quan hệ kiến thức sở chương trình đào tạo với nội dung SGK môn toán Tiểu học Đồng thời giúp GV hiểu rằng: Từ kiến thức đến giải pháp sư phạm dạy cho HS có khoảng cách định nào đó phải chấp nhận và hiểu thêm các quan điểm dạy học các YTHH Tiểu học Phan Đăng Thuyết Phòng Lop6.net Giáo dục và Đào tạo huyện Krông Búk16 (17) Một vài biện pháp giúp học sinh lớp giải bài toán mang nội dung hình học Chương ba THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Bất kỳ giả thiết khoa học nào muốn thuyết phục được kiểm nghiệm qua thực tiễn, để khẳng định tính đúng đắn và tính khả thi chúng Đó chính là mối liên hệ hữu lý luận và thực tiễn, lý thuyết và thực hành Với mục đích muốn kiểm nghiệm giả thiết khoa học trình bày chương có khả thi hay không Tôi đã tiến hành thực nghiệm trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám năm học 2008 -2009 (khi đó với cương vị là GV dạy lớp 5, tổ khối trưởng khối 5) 3.2 Cách tiến hành tổ chức thực nghiêm: Tôi đã thực nghiệm theo phương pháp chúng tôi đã trình bày chương 2, lớp 5E, trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám, và đối chứng với lớp 5D(không áp dụng phương pháp đã nêu) ; với điều kiện trước triển khai thực nghiệm thì trình độ hai lớp là tương tương Trong khuôn khổ SKKN này tôi trình bày 02 bài soạn: “Luyện tập tính diện tích (tiếp theo)” SGK T5, tr 104 và bài “Ôn tập diện tích, thể tích số hình” SGK T5, tr 168, NxbGD, 2007 Sau đó tôi đã bài tập kiểm tra và đánh giá theo hình thức đối chứng 3.2.1 Phụ lục bài soạn To¸n LuyÖn tËp tÝnh diÖn tÝch I Môc tiªu: Kiến thức: - Giúp học sinh thực hành cách tính diện tích các hình đã học : HCN, HTG , h×nh thang KÜ n¨ng: - RÌn kü n¨ng chia h×nh Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học II ChuÈn bÞ: + GV: B¶ng phô + HS: SGK, VBT III Các hoạt động: TG Hoạt động GV Hoạt động học sinh - H¸t 1’ Khởi động: 4’ Bµi cò: LuyÖn tËp vÒ tÝnh diÖn tÝch - Söa bµi nhµ - Gi¸o viªn nhËn xÐt - Líp nhËn xÐt 1’ Giíi thiÖu bµi míi: “LuyÖn tËp vÒ tÝnh diÖn tÝch (tt) “ 30’ Phát triển các hoạt động: Hoạt động cá nhân Phan Đăng Thuyết Phòng Lop6.net Giáo dục và Đào tạo huyện Krông Búk17 (18) Một vài biện pháp giúp học sinh lớp giải bài toán mang nội dung hình học 10’ 18’ Hoạt động 1: Giới thiệu cách tính Phương pháp: Quan sát, thực hành - GV hình thành quy trình tính tương tù nh­ ë tiÕt 101 + Chia hình trên đa giác không  h×nh tam gi¸c vµ h×nh thang + Đo các khoảng cách trên mặt đất , hoÆc thu thËp sè liÖu ë SGK/ 105 + Tính diện tích phần nhỏ, từ đó suy điện tích toàn mảnh đất Hoạt động 2: Thực hành Phương pháp: Luyện tập Bµi 1: Hướng dẫn HS chia hình thành : + HCN vµ HTG vµ tÝnh S tõng h×nh + Tính S toàn mảnh đất Bµi 2: - Chän c¸ch chia h×nh hîp lý nhÊt 2’ 1’ Hoạt động 3: Củng cố - Nªu qui t¾c vµ c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch h×nh tam gi¸c, h×nh thang Tæng kÕt – dÆn dß: - ¤n l¹i c¸c qui t¾c vµ c«ng thøc - ChuÈn bÞ: “LuyÖn tËp chung” - NhËn xÐt tiÕt häc - Häc sinh tæ chøc nhãm - Nªu c¸ch chia h×nh - Chän c¸ch chia h×nh tam gi¸c – h×nh thang - Häc sinh lµm bµi - Chia h×nh - T×m S toµn bé h×nh - Häc sinh chia h×nh (theo nhãm) - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy c¸ch chia h×nh - C¶ líp nhËn xÐt - Chän c¸ch chia hîp lý - TÝnh diÖn tÝch toµn bé h×nh - Nªu c¸ch chia h×nh - Chọn cách đơn giản để tính - Häc sinh nªu To¸n ¤n tËp tÝnh diÖn tÝch, thÓ tÝch mét sè h×nh I Môc tiªu: KiÕn thøc: - Gióp häc sinh «n tËp, cñng cè c¸c kiÕn thøc vÒ tÝnh diÖn tÝch vµ thÓ tÝch số hình đã học ( hình hộp chữ nhật, hình lập phương) KÜ n¨ng: - RÌn cho häc sinh kü n¨ng gi¶i to¸n, ¸p dông c¸c c«ng thøc tÝnh diÖn tích, thể tích đã học Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận II ChuÈn bÞ: + GV: - B¶ng phô, b¶ng hÖ thèng c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch, thÓ tÝch h×nh hép ch÷ nhËt, h×nh lập phương + HS: - SGK Phan Đăng Thuyết Phòng Lop6.net Giáo dục và Đào tạo huyện Krông Búk18 (19) Một vài biện pháp giúp học sinh lớp giải bài toán mang nội dung hình học III Các hoạt động: TG Hoạt động GV Khởi động: 1’ Bµi cò: LuyÖn tËp 4’ - Söa bµi 4/ trang 167- SGK 1’ 30’ Hoạt động học sinh + H¸t - Gi¸o viªn nhËn xÐt Bµi míi: ¤n tËp vÒ diÖn tÝch, thÓ tÝch m«t sè h×nh Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Luyện tập - Phương pháp: luyện tập, thực hành, đàm thoại Bµi 1: - Gi¸o viªn tæ chøc cho häc sinh th¶o luận nhóm đôi cách làm  Gi¸o viªn l­u ý: DiÖn tÝch cÇn quÐt v«i = S4 tường + Strần nhà - Scác cửa - Nªu kiÕn thøc «n luyÖn qua bµi nµy? Bµi : GV cã thÓ lµm mét HLP c¹nh 10 cm bìa có dán giấy màu để minh ho¹ trùc quan vµ cho HS biÕt thÓ tÝch hình đó chính là dm3 ( 1000 cm3 ) Gi¶i DiÖn tÝch h×nh vu«ng còng lµ diÖn tÝch h×nh thang: 10  10 = 100 (cm2) ChiÒu cao h×nh thang: 100  : ( 12 +8 ) = 10 (cm) §¸p sè: 10 cm - Häc sinh söa bµi Hoạt động lớp, cá nhân - Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề - Học sinh thảo luận, nêu hướng giải - Häc sinh gi¶i + söa bµi Gi¶i Diện tích tường phòng HHCN ( + 4,5 )   = 84 ( m2 ) DiÖn tÝch trÇn nhµ c¨n phßng HHCN  4,5 = 27 ( m2 ) Diện tích trần nhà và tường c¨n phßng HHCN 84 +27 = 111 ( m2 ) DiÖn tÝch cÇn quÐt v«i 111 – 8,5 = 102,5 ( m2 ) §¸p sè: 102,5 ( m2 ) - TÝnh diÖn tÝch xung quanh, diÖn tÝch toµn phÇn HHCN - Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề - Gi¸o viªn tæ chøc cho häc sinh suy nghÜ c¸ nh©n, c¸ch lµm - Học sinh suy nghĩ, nêu hướng giải Gi¶i Thể tích cái hộp đó: - Nªu kiÕn thøc võa «n qua bµi tËp 2? 10  10  10 = 1000 ( cm3 ) Nõu d¸n giÊy mµu tÊt c¶ c¸c mÆt Bµi : cña c¸i hép th× b¹n An cÇn: Gîi ý : 10  10  = 600 ( cm3 ) + Tính thể tích bể nước §¸p sè : 600 ( cm3 ) + Tính thời gian để vòi nước chảy đầy - Tính thể tích, diện tích toàn phần bÓ hình lập phương Phan Đăng Thuyết Phòng Lop6.net Giáo dục và Đào tạo huyện Krông Búk19 (20) Một vài biện pháp giúp học sinh lớp giải bài toán mang nội dung hình học 4’ 1’ Hoạt động 2: Củng cố - Häc sinh nªu - Nªu l¹i c¸c kiÕn thøc võa «n tËp? - Thi ®ua ( tiÕp søc ): Ghi c«ng thøc tÝnh - Mçi d·y cö b¹n Gi¶i Sxq, Stp … Cña HHCN , HLP Thể tích bể nước HHCN - Giáo viên nhận xét, tuyên dương  1,5  = (m3) Tæng kÕt – dÆn dß: BÓ ®Çy sau: - VÒ nhµ lµm bµi / 168 – SGK : 0,5 = (giê) - ChuÈn bÞ: LuyÖn tËp §¸p sè: giê NhËn xÐt tiÕt häc 3.2.2 Phụ lục bài kiểm tra sau thực nghiệm Bài 1: Cho hình tam giác có đáy là 30,5 dm và chiều cao là 120 cm Tính diện tích tam giác đó A 120 cm C B 30,5 dm Bài : Một khăn trải bàn hình chữ nhật có chiều dài 2m và chiều rộng 1,5 m Ở khăn người ta thêu hoạ tiết trang trí hình thoi có đường chéo chiều dài và chiều rộng hình chữ nhật Tính diện tích khăn trải bàn và hình thoi 2m 1,5 m Phan Đăng Thuyết Phòng Lop6.net Giáo dục và Đào tạo huyện Krông Búk20 (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 01:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w