An sinh xã hội đối với người cao tuổi (nghiên cứu trường hợp quận Hoàng Mai thành phố Hà Nội)

30 16 0
An sinh xã hội đối với người cao tuổi (nghiên cứu trường hợp quận Hoàng Mai thành phố Hà Nội)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bên cạnh các chính sách an sinh xã hội của Đảng và Nhà nƣớc, cũng đã có khá nhiều nghiên cứu về ngƣời cao tuổi nhƣ Đàm Viết Cƣơng và cộng sự “ Đánh giá tình hình chăm sóc sức khỏe cho [r]

(1)

TRẦN THỊ QUỲNH MAI

AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP QUẬN HOÀNG MAI

THÀNH PHỐ HÀ NỘI)

LUẬN VĂN THẠC SĨ

CHUYÊN NGÀNH: XÃ HỘI HỌC Mã số: 60 31 03 01

Người hướng dẫn khoa học:TS Hồng Thanh Xn

(2)

Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định

Tác giả

(3)

MỞ ĐẦU

Chƣơng 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 20

1.1 Các khái niệm 20

1.2 Một số lý thuyết xã hội học vận dụng nghiên cứu 25

1.3 Quan điểm đảng, nhà nƣớc việt nam an sinh xã hội ngƣời cao tuổi 29

Chƣơng 2: THỰC TRẠNG AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI CAO TUỔI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀNG MAI THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY QUA KHẢO SÁT 34

2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 34

2.2 Chân dung xã hội ngƣời cao tuổi mẫu nghiên cứu 39

2.3 An sinh xã hội cho ngƣời cao tuổi địa bàn quận Hoàng Mai thành phố Hà Nội 44

2.4 Mức độ hài lòng ngƣời cao tuổi tham gia thụ hƣởng chính sách an sinh xã hội 67

Chƣơng 3: XU HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI CAO TUỔI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 75

3.1 Một số nhân tố tác động đến an sinh xã hội ngƣời cao tuổi địa bàn quận Hoàng Mai 75

3.2 Dự báo xu hƣớng 85

3.3 Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển nâng cao hiệu an sinh xã hội ngƣời cao tuổi địa bàn quận Hoàng Mai thành phố Hà Nội 88

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 97

(4)

ASXH : An sinh xã hội

BHXH : Bảo hiểm xã hội

BHYT : Bảo hiểm y tế

BTXH : Bảo trợ xã hội

CSSK : Chăm sóc sức khỏe

DS-KHHGĐ : Dân số-Kế hoạch hóa gia đình ISSA : Hiệp hội An sinh Quốc tế

ILO : Tở chức lao động Quốc tế

NCT : Ngƣời cao tuổi

TGXH : Trợ giúp xã hội

(5)

Bảng 2.1: Giới tính 39

Bảng 2.2: Độ tuổi 39

Bảng 2.3: Trình độ học vấn 40

Bảng 2.4: Tình trạng hôn nhân 40

Bảng 2.5: Nghề nghiệp trƣớc 41

Bảng 2.6: Tƣơng quan giới tính nghề nghiệp trƣớc 41

Bảng 2.7: Nguồn thu nhập 42

Bảng 2.8: Tƣơng quan giới tính nguồn thu nhập 42

Bảng 2.9: Tổng thu nhập tháng 43

Bảng 2.10: Tƣơng quan giới tính tổng thu nhập tháng 43

Bảng 2.11: Mức độ hiểu biết ngƣời cao tuổi loại sách an sinh xã hội 44

Bảng 2.12: Mức độ biết rõ sách an sinh xã hội ngƣời cao tuổi theo trình độ học vấn theo điều kiện kinh tế gia đình 47

Bảng 2.13: Những đối tƣợng đƣợc thụ hƣởng sách bảo hiểm y tế theo điều kiện kinh tế gia đình chia theo nhóm tuổi giới tính, 1999-2009 57

Bảng 2.14: Ngƣời giúp đỡ nhiều ốm đau 61

(6)

Biểu đồ 2.1: Mức độ "biết rõ" sách an sinh xã hội 47 Biểu đồ 2.2: Mức độ "biết rõ" đối tƣợng đƣợc thụ hƣởng

sách an sinh xã hội 48 Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ ngƣời cao tuổi đƣợc hƣởng lƣơng hƣu trợ cấp xã hội 54 Biểu đồ 2.4 Tỷ lệ tham gia lực lƣợng lao động 57 Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ ngƣời có mức độ hài lòng thấp (dƣới điểm) đối với”chi

phí phải nộp” tham gia thụ hƣởng sách an sinh xã hội 69 theo điều kiện kinh tế gia đình 69 Biểu đồ 2.6: Tỷ lệ ngƣời có mức độ hài lịng thấp (dƣới điểm) "các

khoản nhận đƣợc từ sách” tham gia thụ hƣởng chính sách an sinh xã hội theo điều kiện kinh tế gia đình 70 Biểu đồ 2.7: Tỷ lệ ngƣời có mức độ hài lịng thấp (dƣới điểm) "các

(7)

MỞ ĐẦU

1.Tính cấp thiết đề tài

Bảo đảm an sinh xã hội nội dung thể đảm bảo phát triển bền vững kinh tế-xã hội, đảm bảo thực quyền ngƣời đƣợc sống môi trƣờng lành mạnh, bình đẳng, thể chất nhân dân quốc gia, dân tộc Ở Việt Nam, vấn đề an sinh xã hội đƣợc Đảng Nhà nƣớc quan tâm xây dựng tổ chức thực sách an sinh xã hội, coi mục tiêu động lực để phát triển bền vững ổn định trị xã hội Chính sách an sinh xã hội đƣợc đề cập nhiều văn Đảng Nhà nƣớc, đƣợc xây dựng thành chiến lƣợc an sinh xã hội Việt Nam giai đoạn 2011-2020, phận cấu thành Chiến lƣợc tổng thể phát triển kinh tế xã hội Việt Nam giai đoạn 2011-2020, an sinh xã hội bao gồm hệ thống sách chƣơng trình Nhà nƣớc, tổ chức xã hội, đối tác xã hội tƣ nhân thực nhằm hỗ trợ, nâng cao lực cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng quản lý rủi ro, việc làm, tuổi già, ốm đau, rủi ro, thiên tai, chuyển đổi cấu, khủng hoảng kinh tế, dẫn đến thu nhập giảm khả tiếp cận đến hệ thống dịch vụ xã hội

(8)

Thêm vào đó, bối cảnh nay, dân số nƣớc ta ngày già đi, q trình già hóa dân số diễn nhanh chóng kéo theo số lƣợng ngƣời cao tuổi ngày tăng lên gây sức ép kinh tế - xã hội đất nƣớc

Tại Việt Nam, kết Tổng điều tra dân số cho thấy, tỷ lệ ngƣời cao tuổi (60 tuổi trở lên) vốn tăng chậm: từ 6,9% vào năm 1979 lên 8,7% vào năm 2009 lên 11,7% vào năm 2016 Tuy nhiên, Việt Nam thức bƣớc vào giai đoạn già hóa từ năm 2011 Tỷ lệ ngƣời cao tuổi tăng mạnh năm gần theo dự báo cịn tăng nhanh thời gian tới Theo kết dự báo đến năm 2049 Tổng cục Thống kê, tỷ lệ NCT (60+) tăng từ 9,2% năm 2014 lên 26,0% năm 2049 theo phƣơng án mức sinh trung bình Nhƣ vậy, tốc độ già hóa dân số Việt Nam nhanh hàng đầu châu Á thuộc diện nhanh giới [41, 42]

Tốc độ già hóa dân số nhanh nƣớc ta giai đoạn đặt nhiều vấn đề cần quan tâm ngƣời cao tuổi nhƣ có vấn đề đảm bảo an sinh xã hội cho ngƣời cao tuổi bao gồm đảm bảo đời sống kinh tế (thu nhập), hội tiếp cận dịch vụ xã hội, bảo hiểm xã hội, chăm sóc sức khỏe trợ giúp xã hội cho ngƣời cao tuổi, phát triển ngƣời… Già hóa dân số giúp số tuổi thọ đƣợc cải thiện nhƣng lại giảm chiều cạnh đóng góp kinh tế (một chiều cạnh có đóng góp quan trọng cho phát triển ngƣời Việt Nam năm gần đây)

Phần lớn ngƣời cao tuổi nƣớc ta khơng có lƣơng hƣu, trợ cấp xã hội thẻ bảo hiểm y tế Trong đó, ngƣời cao tuổi lại có nhu cầu khám chữa bệnh cao trả cho chăm sóc sức khỏe nhiều Thực tế đặt yêu cầu thiết cần phải mở rộng an sinh xã hội cho ngƣời cao tuổi bối cảnh già hóa dân số gia tăng

(9)

bảo vệ Tổ quốc” An sinh xã hội cho ngƣời cao tuổi đƣợc đề cập nhiều Luật, Pháp lệnh, Nghị định, Quyết định Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân (1989) quy định: ƣu tiên ngƣời già khám chữa bệnh; tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời già thể dục thể thao, nghỉ ngơi, giải trí Luật Lao động (1994) định nghĩa ngƣời cao tuổi, xác định điều kiện lao động cho ngƣời lao động, chế độ nghỉ hƣu Pháp lệnh ngƣời cao tuổi (2000), Luật Ngƣời cao tuổi (2010), Luật Bảo hiểm xã hội (2006), Nghị định 05/CP quy định trợ cấp phúc lợi xã hội cho ngƣời già cô đơn không nơi nƣơng tựa Nghị định 136/2013/NĐ-CP quy định sách trợ giúp xã hội đối tƣợng bảo trợ xã hội (trong có ngƣời cao tuổi) Chỉ thị Ban Bí thƣ quy định chăm sóc ngƣời cao tuổi (số 59-CT/TW, ngày 27 tháng năm 1995) Nƣớc ta xây dựng chƣơng trình hành động ngƣời cao tuổi, điển hình Chƣơng trình hành động quốc gia ngƣời cao tuổi Việt Nam giai đoạn 2005-2010 Đã có nhiều sách đƣợc Đảng Nhà nƣớc đƣa nhằm hƣớng đến việc đảm bảo an sinh xã hội cho ngƣời cao tuổi Tuy nhiên, sách chƣa bao trùm đƣợc tất ngƣời cao tuổi việc thực thi sách an sinh xã hội cho nhóm nhiều bất cập (nhƣ chƣa đảm bảo đƣợc mức thu nhập tối thiểu; hệ thống chăm sóc sức khỏe dịch vụ xã hội chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu ngƣời cao tuổi)

Bên cạnh sách an sinh xã hội Đảng Nhà nƣớc, có nhiều nghiên cứu ngƣời cao tuổi nhƣ Đàm Viết Cƣơng cộng “Đánh giá tình hình chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi Việt Nam” [15], Đào Thế Toàn “Kết những hạn chế việc thực sách, chế độ người cao tuổi” [37]; Nguyễn Đình Cử “Xu hướng già hóa giới đặc trưng người cao tuổi Việt Nam” [13], “Nhận thức chuẩn bị cho tuổi già người cao tuổi vai trò sách an sinh xã hội Việt Nam”, Ủy ban Quốc gia ngƣời cao tuổi Việt Nam [47]

(10)

phù hợp làm sở xây dựng hệ thống sách cho ngƣời cao tuổi nhƣ chƣơng trình, mơ hình can thiệp thích ứng kịp thời, chủ động với vấn đề già hóa diễn thập kỷ

Xuất phát từ thực tiễn đó, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “An sinh xã hội đối với người cao tuổi” (Nghiên cứu trường hợp Quận Hoàng Mai thành phố Hà Nội) để làm đề tài nghiên cứu Trên sở khảo sát tìm hiểu, luận văn đƣa số giải pháp khuyến nghị nhằm hỗ trợ xã hội tốt cho ngƣời cao tuổi địa bàn nói riêng ngƣời cao tuổi Việt Nam nói chung

2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu: 2.1.Tình hình nghiên cứu giới

Có thể nói vấn đề ngƣời cao tuổi ln đƣợc quan tâm ý tới Chính thế, nghiên cứu ngƣời cao tuổi xuất sớm Ở Châu Âu nghiên cứu ngƣời cao tuổi đƣợc tiến hành từ năm đầu kỷ XIX với đề tài nhƣ: “Tuổi già xanh tƣơi” Alexando [1] Nghiên cứu điều tra thực trạng sống Ngƣời cao tuổi nhƣ tình trạng sức khỏe họ, từ đƣa biện pháp chăm sóc sức khỏe cho ngƣời cao tuổi để kéo dài tuổi thọ nhƣ giúp cho ngƣời cao tuổi có đƣợc sống thoải mái

Cơng trình quan trọng không kể đến lĩnh vực nghiên cứu ấn phẩm “ Người già sức khỏe: Người cao tuổi Mỹ đến từ Châu Á Thái Bình Dương” –“ Aging and Health: Asian and Pacific Islander American Elders” tác giả Melen R.McBride, Nancy Morioka Douglas and Gwen Veo[55] Trong sách này, nhóm tác giả đa dạng văn hóa, hệ thống niềm tin, cấu trúc gia đình ảnh hƣởng đến việc chăm sóc sức khỏe ngƣời cao tuổi đến từ nƣớc khác thuộc khu vực Châu Á Thái Bình Dƣơng sống Mỹ Từ tác giả đánh giá nhu cầu, xác định thuận lợi, rào cản việc chăm sóc sức khỏe tạo điều kiện để ngƣời cao tuổi thể đƣợc mong muốn, nhu cầu thân cách tự nhiên

(11)

an sinh xã hội cho ngƣời cao tuổi nói riêng hƣớng nghiên cứu mà trở thành tâm điểm nghiên cứu nhiều học giả giới Đặc biệt quốc gia có tỷ lệ già hóa dân số cao Bởi vấn đề đặt cách thức phát triển nói chung sách an sinh xã hội cho ngƣời cao tuổi nói riêng quốc gia

Ở nƣớc phát triển, ngƣời từ 65 tuổi trở lên đƣợc gọi ngƣời cao tuổi Hiện chƣa có tiêu chuẩn thống cho tất quốc gia, nhƣng Liên Hợp quốc chấp nhận mốc để xác định dân số già từ 60 tuổi trở lên, phân làm nhóm Sơ lão (60-69 tuổi), trung lão (70-79 tuổi) đại lão 80 tuổi Già hóa dân số trở thành vấn đề lớn nƣớc phát triển, nơi dân số bị già nhanh chóng nửa đầu kỷ 21

Ví dụ nhƣ Nhật Bản, quốc gia có tỷ lệ già hóa dân số nhanh thập niên gần Năm 1970, Nhật Bản bắt đầu bƣớc vào "xã hội già hóa" đến năm 1994, Nhật Bản biến thành "dân số già" Năm 1994, số ngƣời 65 tuổi trở lên Nhật chiếm 14% tổng dân số (trong theo định nghĩa Tổ chức Y tế giới xã hội có dân số già 65 tuổi trở lên chiếm 7% tổng dân số) Nhóm dân số già Nhật Bản tăng gấp lần vịng 24 năm (1970-1994) Trong q trình Pháp kéo dài 115 năm Đức đến 40 năm Đến năm 2015 26.5%[49]

Nhật Bản trở thành quốc gia có tỷ lệ dân số từ 65% trở lên cao giới Già hóa dân số đặt thách thức an sinh xã hội cho ngƣời già Nhật Bản Cũng mà ngồi việc nâng cao hệ thống an sinh xã hội cho ngƣời cao tuổi, Nhật Bản ý nghiên cứu vấn đề an sinh xã hội nói chung an sinh xã hội cho ngƣời cao tuổi nói riêng

(12)

tế, bảo hiểm xã hội.v.v…từ nhằm đảm bảo cơng lợi ích gánh nặng hệ khác

Viện nghiên cứu Dân số An sinh xã hội Nhật Bản nghiên cứu "An sinh xã hội Nhật Bản năm 2011" [51] Kết nghiên cứu cho thấy, thay đổi nhân học năm qua Nhật Bản dẫn đến thay đổi cấu hộ gia đình, cấu việc làm v.v…những thay đổi đặt cho Nhật Bản thách thức q trình phát triển có vấn đề an sinh xã hội cho ngƣời cao tuổi Để đảm bảo an sinh xã hội cho ngƣời cao tuổi nhóm tác giả nghiên cứu cho cần phải quan tâm chăm sóc dài hạn cho ngƣời cao tuổi thơng qua hệ thống bảo hiểm dài hạn Ngồi cịn nhiều cơng trình nghiên cứu khác nhƣ: "Lợi ích an sinh xã hội cung cấp lao động người cao tuổi Nhật Bản", Atsushi Seike and Haruo Shimada "Kinh tế an sinh xã hội Nhật Bản" Toshiaki Tachibanaki, “An sinh xã hội Nhật Bản đương đại” Mari Osawa [52] Các cơng trình nghiên cứu phân tích thách thức hệ thống an sinh xã hội việc già hóa dân số suy thối kinh tế

Cịn Mỹ, Gary V.Engelhardt Jonathan Gruber sử dụng liệu khảo sát dân số Mỹ từ năm 1968-2001 để phân tích thay đổi vấn đề nghèo nhóm tuổi già tác động sách an sinh xã hội Từ cơng trình nghiên cứu về: "An sinh xã hội thay đổi người cao tuổi nghèo"[53], nhóm tác giả chứng minh cho thấy vai trị quan trọng sách an sinh xã hội ngƣời cao tuổi Tỷ lệ hộ nghèo 65 tuổi giảm từ 35% năm 1960 xuống 10% vào năm 1995 nhờ vào sách an sinh xã hội giành cho ngƣời già Mỹ Kết nghiên cứu nhóm tác giả cho thấy, có sách an sinh xã hội tốt đất nƣớc gặp phải suy thối kinh tế ngƣời già gặp phải rủi ro

(13)

trƣởng thành Khi tuổi thọ cao với việc sinh tạo nên thay đổi cấu tuổi dân số khu vực này, ngƣời già chiếm tỷ trọng ngày lớn trẻ em chiếm tỷ trọng tổng dân số Các tác giả cho rằng, trình già hóa dân số nƣớc Châu Mỹ Latinh vùng Caribe" (LAC) diễn bối cảnh xã hội ngày có nhiều thách thức cho phủ cá nhân Các chƣơng trình cơng đảm bảo hỗ trợ kinh tế, xã hội cho ngƣời già bị cắt giảm Sự thay đổi hình thái xã hội tác động đến bối cảnh xã hội Gia đình nơi chăm sóc thành viên cao tuổi, nhƣng kỳ vọng gia đình thay đổi mức sinh giảm đồng nghĩa với số trẻ em sinh hơn, nhƣ số trƣởng thành hỗ trợ cha mẹ già sau giảm Các chƣơng trình lƣơng hƣu khơng đóng góp số nƣớc trợ cấp hƣu trí cho đối tƣợng nhƣ ngƣời bán rong, tiểu thƣơng nhƣng khó trì lâu dài với chƣơng trình Để ứng phó với già hóa dân số nƣớc (LAC)

Paola Scommegna Marlene Lee rút số kiến nghị từ nghiên cứu [52] là: 1/ Các phủ cần ƣu tiên đầu tƣ vào chăm sóc sức khỏe giáo dục trẻ em để đảm bảo lực lƣợng lao động tƣơng lai Chính phủ nên "tạo điều kiện đầu tƣ vào vốn ngƣời áp lực già hóa dân số" 2/ Các phủ cần củng cố hệ thống ngân hàng khuyến khích lãi tiết kiệm cao đáp ứng nhu cầu ngƣời cao tuổi 3/ Tăng số lƣợng ngƣời độ tuổi lao động có thu nhập thơng qua cải cách tiền lƣơng nhƣ nâng độ tuổi nghỉ hƣu; 4/ Các phủ cần xem xét việc đánh thuế tài sản ngƣời cao tuổi [54]

Từ số công trình nghiên cứu nƣớc ngồi cho thấy: Cho đến giới chƣa có cách hiểu thống quốc gia khái niệm an sinh xã hội Tuy nhiên nói an sinh xã hội ngƣời ta hàm ý nói đến bảo vệ xã hội ngƣời gặp rủi ro đời sống xã hội

Đảm bảo an sinh xã hội cho ngƣời cao tuổi thách thức lớn lớn trình già hóa

2.2.Tình hình nghiên cứu nước

(14)

hạ tầng, gia đình mạng lƣới xã hội, đóng góp cao ngƣời tuổi gia đình cộng đồng, vấn đề sách an sinh xã hội có liên quan đến ngƣời cao tuổi

Trong hai năm 1991 đến 1992 Viện xã hội học triển khai đề tài “Người cao tuổi an sinh xã hội” đƣợc tài trợ quỹ Toyota/Tƣơng lai nhóm tác giả Trịnh Duy Luân, Lê Truyền, Bùi Thế Cƣờng, Trần Thị Vinh, Vũ Hoa Thạch, Đỗ Thịnh Đây cơng trình nghiên cứu công phu đời sống Ngƣời cao tuổi nông thôn thành thị nƣớc ta từ góc độ xã hội học nhƣ lao động, thu nhập, hồn cảnh kinh tế, tình hình nhà tiện nghi, vấn đề sức khỏe chăm sóc sức khỏe, việc tham gia công tác xã hội sau nghỉ hƣu, hệ thống an sinh xã hội tác động vào hồn cảnh sống ngƣời cao tuổi [45]

Đặc biệt, khảo sát với quy mô hai vùng Đồng sông Hồng Đông Nam Bộ đƣợc tiến hành từ năm 1996-1997 đề cập toàn diện lĩnh vực đời sống ngƣời cao tuổi nhƣ: hôn nhân, học vấn, lao động, thu nhập hoàn cảnh kinh tế, sức khỏe chăm sóc sức khỏe, xếp đời sống gia đình…, khía cạnh tác động đổi đến đời sống ngƣời cao tuổi… Các kết nghiên cứu đạt đƣợc từ khảo sát góp phần mơ tả vấn đề quan trọng liên quan đến già hóa dân số Việt Nam Tiếp theo, năm 1999, nghiên cứu định tính ngƣời cao tuổi Bùi Thế Cƣờng cộng tiến hành với mục tiêu làm rõ kết nghiên cứu định lƣợng hai khảo sát tiến hành Đồng sông Hồng Đông Nam Bộ nói Nghiên cứu tập trung sâu tìm hiểu vấn đề tổ chức đời sống gia đình, đời sống kinh tế, sức khỏe chăm sóc ốm đau, lo lắng tuổi già, đánh giá tác động đổi đến xã hội ngƣời cao tuổi [14]

(15)

tích khác biệt vùng dân tộc sống ngƣời già hàm ý sách Những kết rút từ định hƣớng sách [14]

Nghiên cứu “Hệ thống an sinh xã hội người có tuổi” (2005) Bùi Thế Cƣờng [14] đề cập đến vai trò quan trọng hệ thống an sinh xã hội trình chăm sóc NCT Hệ thống an sinh xã hội mở rộng phát triển theo tiến trình lịch sử, phụ thuộc vào tiến trình động thái nhu cầu thiết yếu ngƣời vào biến đổi cấu xã hội Hiện tại, số lĩnh vực chủ chốt hệ thống an sinh xã hội gồm dân số gia đình, đào tạo nghề nghiệp cơng ăn việc làm, trẻ em, giáo dục, chăm sóc sức khỏe, bảo hiểm, trợ giúp xã hội…đƣợc tập trung theo hƣớng đảm bảo công xã hội, đặc biệt trọng đến nhóm yếu Trong đó, an sinh xã hội cho nhóm NCT nhiệm vụ đặc biệt quan trọng

Chăm lo điều kiện an sinh xã hội cho NCT, giúp họ đảm nhiệm vai trị xã hội mới, cơng việc có ý nghĩa to lớn phát triển xã hội Không xã hội truyền thống NCT thực đƣợc tơn kính kinh nghiệm sản xuất, lƣu giữ giá trị truyền thống, mà xã hội đại NCT tài nguyên

Trong nghiên cứu “Người già cô đơn vấn đề đặt sách xã hội” Mạc Tuấn Linh [27] Trong hệ thống an sinh xã hội quốc gia nào, an sinh ngƣời cao tuổi giữ vị trí đặc biệt quan trọng Để xây dựng sách xã hội cho ngƣời cao tuổi cần hiểu biết đặc tính nhân khẩu, cấu xã hội vai trò lớp ngƣời cộng đồng xã hội, đồng thời phải tìm hiểu tâm tƣ, tình cảm nguyện vọng họ sống

Trong nghiên cứu đề cập đến phận lớp ngƣời cao tuổi, ngƣời già đơn Ngƣời già đơn khó khăn, thiếu thốn mặt, nhƣng họ thiếu thốn đời sống tinh thần nghèo nàn Sự giúp đỡ xã hội cộng đồng vật chất nhỏ nhƣng phần giúp ngƣời cao tuổi bớt khó khăn sống Trong bối cảnh nay, mối quan hệ thiết chế gia đình, xã hội ngày lỏng lẻo xuống cấp

(16)

Trong đề tài nghiên cứu "Nghiên cứu số đặc trưng người cao tuổi Việt Nam đánh giá mơ hình chăm sóc người cao tuổi áp d ng" Đặng Vũ Cảnh Linh [26] đƣa số vấn đề ngƣời cao tuổi: Thứ nhất, điều kiện sống ngày tăng góp phần tích cực vào việc nâng cao sức khỏe ngƣời cao tuổi Thứ hai, cơng tác chăm sóc sức khỏe ngƣời cao tuổi đƣợc quan tâm Thứ ba, công tác tổ chức hoạt động chăm sóc sức khỏe cho ngƣời cao tuổi cộng đồng cịn ít, nhiều địa bàn khảo sát tình trạng NCT hoạt động đơn lẻ, tự phát phổ biến Thứ tƣ, điều kiện sống NCT dần đƣợc cải thiện với sống tồn xã hội Một số mơ hình chăm sóc sức khỏe NCT bƣớc đầu giải đƣợc vấn đề xã hội Các mơ hình nhiều giúp NCT có sống thản nhận đƣợc quan tâm chăm sóc chu đáo [24]

Cơng trình nghiên cứu “Một số vấn đề người cao tuổi Việt Nam giai đoạn 2011-2020” Lê Ngọc Lân [24]- Viện nghiên cứu Gia đình Giới-Viện Hàn lâm khoa học Xã hội Việt Nam đề cập tới số nội dung nhƣ: Khái niệm, tiếp cận nghiên cứu ngƣời cao tuổi, kinh nghiệm nghiên cứu ngƣời cao tuổi nƣớc quan điểm Đảng ngƣời cao tuổi, số vấn đề đời sống ngƣời cao tuổi nay, số vấn đề chăm sóc ngƣời cao tuổi gia đình, cộng đồng xã hội Đồng thời, đề tài sở thực tiễn để điều chỉnh sách nhằm phát huy vai trị ngƣời cao tuổi chăm sóc ngƣời cao tuổi tốt giai đoạn 2011-2015

(17)

cách tự chăm sóc nhƣ việc rèn luyện thể lực, chế độ ăn uống, nghỉ ngơi hình thức hoạt động để ngƣời lớn tuổi khỏe mạnh, đẩy lùi đƣợc bệnh tật kéo dài tuổi thọ “Không nên giận dỗi; không nên sống cô độc mà phải biết thăm hỏi kết thân với bạn bè ngƣời xung quanh, cởi mở, rộng lƣợng, vị tha với ngƣời; không nên sống nghiêm túc, nghiêm khắc với thân, với ngƣời xung quanh; khơng nên có tâm lý tự ti, bi quan; tránh sống xa lánh ngƣời, mà phải giữ mối tƣơng quan chặt chẽ, đời sống tinh thần thoải mái, vui vẻ sức khỏe theo tốt lên” Đối với phần 2,3,4, Cẩm nang đề cập đến yếu tố bên ngồi có tác động đến sức khỏe thể chất ngƣời cao tuổi Bên cạnh đó, cẩm nang cịn trình bày lời khun dành cho giấc ngủ, cách bố trí phịng ngủ, chữa bệnh ngủ số thuốc, vị thuốc có tác dụng chữa trị số chứng bệnh thƣờng gặp Cẩm nang đề cập đến cách phòng, chữa bệnh cho ngƣời cao tuổi Một số cách phƣơng pháp làm cho thể thoải mái để phòng chữa bệnh Ngồi ra, cịn nói đến cách ăn ngủ ngƣời cao tuổi nhƣ tốt, số thức ăn tốt cho thể thuốc quý dành chữa bệnh cho ngƣời cao tuổi Tuy nhiên, sách cẩm nang chƣa nói đến bệnh mà ngƣời cao tuổi thƣờng gặp Bên cạnh đó, chƣa nói tới vấn đề dinh dƣỡng cho ngƣời cao tuổi Sách chƣa đề cập đến số phƣơng pháp để ngƣời cao tuổi sở mái ấm khơng thể vận động đƣợc có cách chăm sóc sức khỏe tốt Cuối sách nhắc đến tinh thần nhƣng chƣa sâu vào cách chăm sóc đời sống tinh thần nhƣ phù hợp

(18)

Nhận thức chuẩn bị cho tuổi già người cao tuổi vai trị sách an sinh xã hội Việt Nam” [46] Ủy ban Quốc gia ngƣời cao tuổi Việt Nam Viện Chính sách cơng quản lý - Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân tiến hành Nghiên cứu khảo sát nhận thức chuẩn bị cho tuổi già nam giới phụ nữ cao tuổi, gia đình cộng đồng họ nhƣ mức độ đáp ứng sách nay, đặc biệt sách an sinh xã hội, để từ đề xuất định hƣớng sách phù hợp nhằm nâng cao chất lƣợng sống NCT, hƣớng tới „già hóa thành cơng

Trong nghiên cứu "Già hóa dân số an sinh xã hội ngƣời cao tuổi Việt Nam" [5] Nguyễn Tuấn Anh phân tích già hóa dân số an sinh xã hội ngƣời cao tuổi Việt Nam hai phƣơng diện: lƣơng hƣu, trợ cấp xã hội đời sống kinh tế ngƣời cao tuổi; bảo hiểm y tế thực tế sức khỏe, nhu cầu chăm sóc sức khỏe ngƣời cao tuổi Từ kết phân tích, tác giả rằng, Việt Nam bƣớc sang giai đoạn già hóa dân số Nhóm ngƣời cao tuổi Việt Nam, từ 60 tuổi trở lên, nhóm lớn xã hội, chiếm 1/10 tổng số dân cƣ Điều đặt yêu cầu sách an sinh nhà nƣớc dành cho ngƣời cao tuổi, yêu cầu hệ thống dịch vụ xã hội để thực sách an sinh xã hội Ngƣời cao tuổi Việt Nam có nguồn sống đa dạng Lƣơng hƣu trợ cấp xã hội nguồn sống phận ngƣời cao tuổi Nhiều ngƣời cao tuổi phải tiếp tục lao động kiếm sống họ giai đoạn hết tuổi lao đông Một phận đáng kể ngƣời cao tuổi phải sống dựa vào trợ giúp mặt vật chất ngƣời thân gia đình Về bảo hiểm y tế, tác giả khoảng nửa số ngƣời cao tuổi không tham gia bảo hiểm y tế Trong đó, nhiều ngƣời cao tuổi khơng đủ tài để chi trả cho dịch vụ khám chữa bệnh Ngồi ra, hệ thống sở y tế chăm sóc ngƣời cao tuổi chƣa đáp ứng tốt nhu cầu chăm sóc sức khỏe số lƣợng lớn ngƣời cao tuổi Từ tác giả cho cần phải cải thiện mạng lƣới y tế chăm sóc ngƣời cao tuổi chế hỗ trợ ngƣời cao tuổi việc chăm sóc sức khỏe, đặc biệt việc tham gia bảo hiểm y tế [6]

(19)

về thu nhập, chăm sóc y tế sách an sinh xã hội Tuy nhiên, thực tế, vấn đề thích ứng với già hóa dân số nhƣ nâng cao nhận thức, tạo môi trƣờng xã hội đồng thuận; Ngƣời cao tuổi có đƣợc tiếp tục làm việc cống hiến cho gia đình, xã hội phù hợp với sức khỏe, hồn cảnh phù hợp với nhóm ngƣời cao tuổi yếu hay khơng; chất lƣợng mơ hình chăm sóc sức khỏe ngƣời cao tuổi có phát huy đƣợc khơng; gia đình cộng đồng phải làm để ngƣời già phát huy vai trị chƣa thực đƣợc quan tâm hỗ trợ có hiệu quả, đặc biệt thích ứng với xu hƣớng, tốc độ già hóa diễn nhanh chóng (tăng nhanh tỷ trọng, số lƣợng ngƣời cao tuổi)

Với mong muốn sau phân tích, mơ tả, tổng hợp, đánh giá thực trạng xu hƣớng già hóa dân số từ nghiên cứu trƣớc thực hiện, tác giả đƣa số khuyến nghị, giải pháp nâng cao nhận thức nhà hoạch định sách, nhà quản lý, gia đình cộng đồng thách thức già hóa dân số; giải đồng sách phát triển kinh tế xã hội tận dụng “cơ hội dân số vàng”; xây dựng mơ hình cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu, khám chữa bệnh cho Ngƣời cao tuổi đồng cộng đồng thích ứng với xu già hóa dân số nhanh

Chính vậy, việc thực nghiên cứu "chính sách an sinh xã hội ngƣời cao tuổi" bối cảnh cần thiết, xét phƣơng diện khoa học lẫn phƣơng diện thực tế

3 Mục đích, nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu

Phân tích thực trạng an sinh xã hội ngƣời cao tuổi địa bàn quận Hoàng Mai thành phố Hà Nội thông qua đánh giá ngƣời cao tuổi sách an sinh xã hội Từ xác định nhân tố tác động đến an sinh xã hội sở đó, đề xuất kiến nghị, giải pháp để góp phần phát huy mặt tích cực, giảm thiểu mặt tiêu cực vấn đề an sinh xã hội ngƣời cao tuổi địa bàn quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội thời gian tới

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

(20)

- Nghiên cứu tài liệu, để làm lý luận để phân tích, nhƣ xác định biến số để xây dựng công cụ

- Nêu rõ đƣợc sở lý luận, khoa học khái niệm an sinh xã hội đặc biệt kiến giải an sinh xã hội

- Khảo sát, nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng an sinh xã hội địa bàn nghiên cứu thông qua phƣơng pháp điều tra xã hội học

- Xử lý thơng tin phân tích số nhân tố tác động đến an sinh xã hội địa bàn Quận Hoàng Mai thành phố Hà Nội

- Đề xuất số kiến nghị, giải pháp an sinh xã hội cho ngƣời cao tuổi địa bàn khảo sát

4 Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu

An sinh xã hội ngƣời cao tuổi 4.2 Khách thể nghiên cứu

Ngƣời cao tuổi cán quản lý sách xã hội quận Hồng Mai thành phố Hà Nội

4.3 Phạm vi nghiên cứu

* Về thời gian: Từ tháng 6/2017 đến tháng 02/2018

* Về không gian: Nghiên cứu đƣợc tiến hành phƣờng Định Cơng Phƣờng Đại Kim quận Hồng Mai thành phố Hà Nội

5 Cách tiếp cận phư ng pháp nghiên cứu

5.1 Cách tiếp cận: Nghiên cứu thực chủ yếu dựa cách tiếp cận dân số học, xã hội học, sách xã hội quyền ngƣời

(21)

phép so sánh lý giải tính khả thi sách an sinh xã hội thực tiễn ngƣời cao tuổi

5.2 Phư ng pháp nghiên cứu

5.2.1 Phư ng pháp phân tích tài liệu

Để phân tích thực trạng sách liên quan đến an sinh xã hội ngƣời cao tuổi đề tài sử dụng nguồn tƣ liệu tài liệu thống kê sẵn có để phân tích nhƣ

- Hiến pháp, số luật liên quan nhƣ: Luật ngƣời cao tuổi, luật bảo hiểm xã hội; - Các văn kiện Đại hội Đảng, báo cáo tình hình kinh tế-xã hội; chƣơng trình, chiến lƣợc hành động liên quan đến ngƣời cao tuổi…trong giai đoạn 2010-2020

- Số liệu điều tra dân số nhà ở; Điều tra mức sống dân cƣ; số liệu thống kê Tổng cục Dân số, Bộ Y tế; số liệu thống kê quận Hoàng Mai, Hà Nội

- Số liệu thống kê hoạt động chăm sóc sức khỏe ngƣời cao tuổi Tổng cục thống kê; số liệu Tổng cục Dân số-Kế hoạch hóa gia đình

- Báo cáo nghiên cứu tình hình thực sách trợ giúp ngƣời cao tuổi yếu

- Các cơng trình, đề tài nghiên cứu trƣớc, sách, báo, đánh giá, viết có liên quan đến nội dung nghiên cứu đề tài

5.2.2 Phư ng pháp khảo sát bảng hỏi

Tác giả lựa chọn phƣơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản

- Chọn địa điểm vấn Dựa đặc điểm nơi sống, đề tài lựa chọn phƣờng (phƣờng Định Công phƣờng Đại Kim)

- Chọn ngƣời vấn Sau chọn đƣợc tổ dân phố, đề tài tiến hành lập danh sách ngƣời cao tuổi (từ 60 tuổi trở lên khơng có vấn đề sức khỏe thần kinh) tiến hành lựa chọn ngẫu nhiên

- Số lƣợng phiếu thực khảo sát: 200 phiếu

- Công cụ nghiên cứu: Bảng hỏi bán cấu trúc đƣơc xây dựng sử dụng để thu thập thơng tin có liên quan Ngƣời trả lời tự điền phƣơng án trả lời đóng góp ý kiến thông qua câu hỏi mở

(22)

-Vấn đề việc làm đời sống kinh tế ngƣời cao tuổi Ở phần câu hỏi tập trung vào việc tìm hiểu việc làm, thu nhập chi tiêu ngƣời cao tuổi nhƣ nào?

-Vấn đề sức khỏe chăm sóc sức khỏe ngƣời cao tuổi, Trong phần câu hỏi tập trung vào đánh giá tình trạng sức khỏe ngƣời cao tuổi, việc chăm sóc sức khỏe, thuận lợi khó khăn việc tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe

-Vấn đề trợ giúp xã hội đời sống tinh thần ngƣời cao tuổi Những câu hỏi phần tập trung tìm hiểu trợ giúp xã hội mà ngƣời cao tuổi nhận đƣợc đánh giá ngƣời cao tuổi trợ giúp xã hội Thêm vào câu hỏi liên quan đến đời sống tinh thần ngƣời cao tuổi

Ngoài bảng hỏi đƣa thêm số câu hỏi nhằm tìm hiểu quyền lợi, mong muốn, kiến nghị ngƣời cao tuổi an sinh xã hội

5.2.3 Phư ng pháp v n sâu

- Thực vấn sâu để tìm hiểu sâu đời sống kinh tế, tinh thần sức khỏe ngƣời cao tuổi nhƣ đánh giá ngƣời cao tuổi việc thụ hƣởng sách an sinh xã hội

- C cấu vấn sâu (10 vấn sâu), đó: + Ngƣời cao tuổi từ 60-69: 02pvs

+ Ngƣời cao tuổi từ 70-79: 02pvs + Ngƣời cao tuổi từ 80 trở lên: 02pvs + Đại diện quản lý cộng đồng:02pvs

+ Cán phụ trách có thẩm quyền: 02 pvs 5.2.4 Phư ng pháp quan sát

- Quan sát thực trạng thực sách an sinh xã hội cho ngƣời cao tuổi địa bàn quận Hoàng Mai

- Quan sát thái độ, hành vi ngƣời cao tuổi việc thực hiên hoạt động liên quan đến thụ hƣởng sách an sinh xã hội địa bàn

5.2.5 Phư ng pháp chuyên gia

(23)

ngƣời có hiểu biết sâu, có nhiều kinh nghiệm thực tiễn lĩnh vực Dân số-Kế hoạch hóa gia đình (DS-KHHGĐ), an sinh xã hội Các ý kiến chuyên gia giúp làm sáng tỏ nội dung nghiên cứu phần đề xuất giải pháp sách an sinh xã hội cho ngƣời cao tuổi nhằm nâng cao chất lƣợng chăm sóc sức khỏe ngƣời cao tuổi phát huy vai trò ngƣời cao tuổi thời gian tới

6 Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 6.1 Câu hỏi nghiên cứu

Câu hỏi 1: Thực trạng sách an sinh xã hội ngƣời cao tuổi địa bàn quận Hoàng Mai thành phố Hà Nội nhƣ nào?

Câu hỏi 2: Những yếu tố tác động, chi phối tới hài lòng ngƣời cao tuổi với sách an sinh xã hội địa bàn quận Hoàng Mai thành phố Hà Nội nay?

Câu hỏi 3: Đánh giá xu hƣớng số giải pháp chủ yếu để nâng cao mặt tích cực sách an sinh xã hội đối giảm thiểu tác động tiêu cực sách an sinh xã hội ngƣời cao tuổi địa bàn quận Hoàng Mai thành phố Hà Nội bối cảnh nay?

6.2 Giả thuyết nghiên cứu

+ Giả thuyết thứ nhất: Đa số ngƣời cao tuổi địa bàn quận Hồng Mai thành phố Hà Nội chƣa hài lịng với sách an sinh xã hội hành

+ Giả thuyết thứ hai: Chính sách an sinh xã hội đƣợc hình thành số trụ cột nhƣ Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, trợ giúp xã hội tiếp cận dịch vụ xã hội tác động đến hài lòng, thụ hƣởng ngƣời cao tuổi với sách an sinh xã hội hành

+ Giả thuyết thứ ba: Những năm tiếp theo, hài lòng sống ngƣời cao tuổi diễn theo xu hƣớng đa dạng vật chất tinh thần Các quan Nhà nƣớc, quyền tích cực tìm kiếm giải pháp nhằm giải vấn đề an sinh xã hội cho ngƣời cao tuổi bối cảnh

6.3 Các biến số - Biến độc lập:

+ Đặc điểm nhân ngƣời cao tuổi: Giới tính, tuổi, trình độ học vấn, loại hình cơng việc, tình trạng cá nhân (hơn nhân, sở thích, quan hệ xã hội)

(24)

+ Chính sách an sinh xã hội

- Biến trung gian: Điều kiện kinh tế - xã hội, chủ trƣơng, đƣờng lối, sách Đảng, Nhà nƣớc

- Biến phụ thuộc:

+ Đảm bảo thu nhập, mức sống ngƣời cao tuổi + Bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế cho ngƣời cao tuổi + Trợ giúp xã hội ngƣời cao tuổi

+ Tiếp cận dịch vụ xã hội ngƣời cao tuổi 6.4 Khung lý thuyết

An sinh xã hội đối với người cao tuổi

Đặc điểm kinh tế - trị - văn hóa - xã hội

Đảm bảo thu nhập, mức sống

ngƣời cao tuổi

Bảo hiểm xã hội ngƣời cao

tuổi

Bảo hiểm y tế đối

với ngƣời cao tuổi Trợ giúp xã hội ngƣời cao tuổi Tiếp cận dịch

vụ xã hội ngƣời cao

tuổi Đặc điểm nhân

học đặc điểm xã hội ngƣời cao tuổi

Đặc điểm kinh tế xã

(25)

7 Những đóng góp khoa học luận văn 7.1 Về lý luận

Đề tài đóng góp phần lý luận nghiên cứu đặc điểm già hóa dân số, tác động già hóa dân số lên tồn q trình phát triển kinh tế xã hội Kết nghiên cứu góp phần chứng minh cần thiết phải có nghiên cứu xã hội học an sinh xã hội cho ngƣời cao tuổi

Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích tìm lý thuyết khoa học, quan điểm mà tìm hiểu vận dụng lý thuyết xã hội học bao gồm: Lý thuyết nhu cầu A Maslow; Lý thuyết vai trò; Luận thuyết phát triển bền vững luận giải vấn đề hài lòng sống ngƣời cao tuổi phƣơng pháp xã hội học để phân tích đánh giá tìm hiểu khả thích ứng ngƣời cao tuổi hoạt động phát triển kinh tế - xã hội

7.2 Về thực tiễn

Nghiên cứu phân tích thực trạng an sinh xã hội cho ngƣời cao tuổi, tập trung vào hai vấn đề có liên quan đến kinh tế lƣơng hƣu, trợ cấp xã hội, đời sống kinh tế, liên quan đến vấn đề chăm sóc sức khỏe bảo hiểm y tế chăm sóc sức khỏe nhằm cung cấp chứng thực nghiệm có giá trị cho nhà quản lý xã hội việc thiết kế sách xây dựng chƣơng trình, hành động phù hợp để đảm bảo an sinh xã hội cho ngƣời cao tuổi Đồng thời giúp cho nhà quản lý hoạch định sách địa phƣơng có góc nhìn khoa học sách an sinh xã hội ngƣời cao tuổi

8 Kết cấu luận văn

(26)

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1.Alexando (1919),Tuổi già xanh tươi, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội

2. Đặng Nguyên Anh (2013), “Bảo trợ xã hội Việt Nam: Khái niệm, thực trạng giải pháp”, Tạp chí Xã hội học, (2), tr.3-10

3.Mai Ngọc Anh (2006), “Nghiên cứu hệ thống sách xã hội nơng thơn Cộng hòa Liên bang Đức kiến nghị việc xây dựng hệ thống an sinh xã hội cho nơng dân Việt Nam", Tạp chí Kinh tế Phát triển, (10)-2006 4.Nguyễn Quốc Anh, Nguyễn Thế Huệ, Phạm Minh Sơn, Phạm Vũ Hoàng, Nguyễn

Văn Liệu, Nguyễn Tuấn Ngọc (2007), Người cao tuổi Việt Nam, Nxb Hồng Đức, Hà Nội

5.Nguyễn Tuấn Anh ((2015) "Già hóa dân số an sinh xã hội ngƣời cao tuổi Việt Nam", Tạp chí Khoa học xã hội nhân văn, (1), tr.60

6.Ban công tác Câu lạc Hội ngƣời cao tuổi Việt Nam (2012), Cẩm Sức khỏe người cao tuổi, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội

7. Bộ Kế hoạch Đầu tƣ (2008) Dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam bối cảnh xu phát triển kinh tế giới đến năm 2020, Hà Nội

8. Bộ lao động-Thƣơng binh Xã hội (2007), Kết khảo sát thu thập, xử lý thông tin người cao tuổi Việt Nam”,Hà Nội

9. Chính phủ nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995), Báo cáo quốc gia tại Hội nghị thượng đỉnh giới phát triển xã hội, Copenhagen 6-12 tháng năm 1995, Hà Nội

10.Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 Chính sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội, Hà Nội 11.Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật Người cao tuổi, Hà Nội 12. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012),Luật lao động, Hà Nội

13.Nguyễn Đình Cử (2009), “Xu hƣớng già hóa giới đặc trƣng Ngƣời cao tuổi Việt Nam”, Tạp chí Gia đình Trẻ em, (11), tr.6

(27)

15. Đàm Viết Cƣơng (2007) “Đánh giá tình hình chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi Việt Nam , Nxb Y học, Hà Nội

16.Mai Ngọc Cƣờng (2009), Xây dựng hoàn thiện hệ thống sách an sinh xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

17.Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc thời kỳ đổi khóa VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

18.Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc thời kỳ đổi khóa XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

19.Điều tra ngƣời cao tuổi Việt Nam năm(2011), Các kết chủ yếu, Nxb Phụ nữ, Hà Nội

20. Trần Thị Minh Đức (2009), Giáo trình tham vấn tâm lý, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội

21. Vũ Thị Hiểu (2009), Báo cáo Chăm sóc người cao tuổi số nước giới và vấn đề đặt Việt Nam, Hà Nội

22.Nguyễn Thị Kim Hoa (Chủ biên 2013) Giáo trình cơng tác xã hội với người cao tuổi, Hà Nội

23.Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, (2012), Điều tra Người cao tuổi Việt Nam, năm 2011, Các kết chủ yếu Hà Nội.

24.Lê Ngọc Lân (2010), Một số vấn đề người cao tuổi Việt Nam giai đoạn 2011-2020, Viện nghiên cứu Gia đình giới, Viện Hàn Lâm khoa học Xã hội, Việt Nam, Hà Nội

25. Liên hiệp quốc, (2013), Báo cáo già hóa dân số tồn cầu, Vụ vấn đề kinh tế xã hội, dân số, Liên hiệp quốc,Hà Nội

26.Đặng Vũ Cảnh Linh (2009), Nghiên cứu số đặc trưng người cao tuổi Việt Nam đánh giá mơ hình chăm sóc người cao tuổi áp d ng, Nxb Dân trí, Hà Nội

27.Mạc Tuấn Linh (1993), “Ngƣời già đơn vấn đề đặt sách xã hội”, Tạp chí Xã hội (3), tr.23

(28)

29.Giang Thanh Long (2011), Già hóa dân số người cao tuổi Việt Nam Quỹ dân số Liên hiệp quốc,Hà Nội

30.Bế Quỳnh Nga, Đặng Thị Việt Phƣơng (2012), Hệ thống an sinh xã hội mơ hình phát triển quản lý xã hội Việt Nam giai đoạn 2011-2020, Viện Xã hội học, Hà Nội

31.Đỗ Nguyên Phƣơng (1999), Tình trạng sức khoẻ người cao tuổi Việt Nam, Người cao tuổi Việt Nam thực trạng giải pháp , Nxb Lao động, xã hội, Hà Nội

32.Quỹ Dân số LHQ (2011), Già hóa dân số người cao tuổi Việt Nam: Thực trạng, dự báo số khuyến nghị sách, Hà Nội

33. Quỹ Dân số Liên hiệp quốc (2014), Đánh giá tác động lương hưu xã hội lương hưu Việt Nam, Hà Nội

34. Phạm Văn Sáng (2009), Lý thuyết mơ hình An sinh xã hội (phân tích thực tiễn Đồng Nai) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

35. Phạm Thắng, Đỗ Thị Khánh Hỷ (2009), Báo cáo tổng quan sách chăm sóc người già thích ứng với biến đổi cấu tuổi Việt Nam, Bộ Y tế, Tổng cục dân số kế hoạch hóa gia đình, Hà Nội

36.Mai Thị Kim Thanh (2011), Giáo trình nhập môn Công tác xã hội, Nxb Giáo dục, Việt Nam

37.Thế Tồn (2009), Báo cáo Chăm sóc người cao tuổi số nước giới vấn đề đặt Việt Nam, Hà Nội

38.Tổ chức y tế giới (2016), Chiến lược kế hoạch hành động toàn cầu vấn đề lão hóa sức khỏe, Hà Nội

39.Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (2013),Việt Nam 90 triệu người: Phát huy chăm sóc người cao tuổi, Hà Nội

40. Tổng cục Thống kê (2010), Báo cáo điều tra lao động việc làm Việt Nam 1979, 1989, 1999, 2009 Nxb Thông tấn, Hà Nội, tr.68

41. Tổng cục Thống kê Hà Nội (2009), Kết Tổng điều tra dân số nhà Thành phố Hà Nội 01/4/2009, Hà Nội, tr.18

(29)

43. Tổng điều tra dân số Nhật Bản (2012), Nghiên cứu mức sinh mức chết Viện nghiên cứu dân số an sinh xã hội, Triển vọng dân số giới năm 2015, Hà Nội

44.Trung ƣơng Hội Ngƣời cao tuổi Việt Nam (2011), Mơ hình Tổ chức giám sát việc thực Luật Người cao tuổi cộng đồng, Hà Nội

45. Truyền Lê Truyền, Trịnh Duy Luân, Bùi Thế Cƣờng, Trần Thị Vinh, Vũ Hoa Thạch, Đỗ Thịnh (1994), Người cao tuổi an sinh xã hội: Đề tài người cao tuổi an sinh xã hội" đƣợc tài trợ Quỹ Toyota/Tƣơng lai, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội

46. Ủy ban nhân dân phƣờng Định Công (2016), Báo cáo tổng kết cơng tác hội năm 2016, Hồng Mai, Hà Nội

47.Ủy ban Quốc gia ngƣời cao tuổi Việt Nam (2014), “Nhận thức chuẩn bị cho tuổi già người cao tuổi vai trị sách an sinh xã hội Việt Nam” Hà Nội

48.Viện Chiến lƣợc Chính sách Y tế (2010), Báo cáo Tái định hƣớng hệ thống y tế để đáp ứng nhu cầu ngƣời cao tuổi – Phân tích tình hình Việt Nam, Hà Nội

49.Viện Xã hội học (1991), Người cao tuổi hệ thống an sinh xã hội Miền Bắc Việt Nam, Hà Nội

50.Viện Xã hội học (2000), Khảo sát người cao tuổi đồng sông Hồng, Hà Nội 51.Masanobu M ASUDA and Katsuhisa K OJIMA (2001), Japanese Social Security

for the Elderly from a Viewpoint of Life Cycles, Review of Population and

Social Policy, No 10, 2001, 37–54,

http://www.ipss.go.jp/publication/e/R_s_p/No.10_P37.pdf [truy cập ngày 25/11/2017]

(30)

53.Gary V Engelhardt, Jonathan Gruber (2004), " Social Security and the Evolution of Elderly Poverty", National Tax Journal, No 10466, 2004, 156-203 (http://www.nber.org/papers/w10466), [truy cập ngày 10/10/2017]

54.Paola Scommegna and Marlene Lee (2015), "Aging in Latin America and the Caribbean", the Population Reference Bureau, No.201706, 2014, 2-60 (http:// www.prb.org/Publications/Reports/ /latin-america-life-expectancy.asp), [truy cập ngày 10/11/2017]

55.Professor M Nizamuddin (2002), Population Ageing and Public Policy in Developing Countries, 6Th Session – 10/19/2004 P8751

56.Sutthichai Jitaipunkul, Napaporn Chayovan and Jiraporn Kesphichayawattana, IDRC (2001), National Policies on Aging and Long term care Provision for older persons in ThaiLand

57.U.S Department of Health and Human Services, National Institutes of Health, National Institutes on Aging (2007), Why Population Aging Matters A Global Perspective.

58.United Nations, Population Division/DESA (2008), World Population Prospects: The 2008 Revision, Online database

http://www. ( (http:// )

Ngày đăng: 30/03/2021, 00:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan