Mục tiêu: - Qua tiết kiểm tra nhằm đánh giá khả năng hiểu và vận dụng kiến thức của học sinh về 1 số nội dung đã học từ đó học sinh khắc sâu thêm kiến thức.. - Rèn kĩ năng làm bài.[r]
(1)KIỂM TRA 15 phút I Mục tiêu cần đạt: - Kiểm tra kiến thức học sinh Hồ Xuân Hương và bài thơ Bánh trôi nước - Rèn luyện kĩ cảm thụ thơ - Thấy tài và có thái độ cảm thông với số phận người phụ nữ xã hội cũ II Ma trận: Mức độ Nhận biết ND TN TL Tác giả Bài thơ Bánh trôi nước Thể loại Hồ Xuân PTBĐ Hương Nội dung Tổng câu: III Vận dụng thấp Thông hiểu TN TL TN TL Vận dụng cao TN TL 1(0,5) 0,5 2(1) 1(0,5) 0,5 1(3) 1(5) 1 Đề bài: Phần trắc nghiệm( điểm): Câu 1( 0,5 điểm): Bà chúa thơ nôm là lời ca ngợi ai? A Bà Huyện Thanh Quan B Hồ Xuân Hương C.Đoàn Thị Điểm D Xuân Quỳnh Câu 2( 0,5 điểm): Bài thơ Bánh trôi nước viết chữ Nôm Đúng hay sai? A Đúng Điểm B Sai Câu 3( 0,5 điểm): Bài thơ viết theo thể thơ nào? A Lục bát C Thất ngôn tư tuyệt B Tám chữ D Ngũ ngôn Lop7.net (2) Câu 4( 0,5 điểm): Phương thức biểu đạt chính bài thơ là gì? A Tự C Nghị luận B Miêu tả D Biểu cảm Câu 5(3 điểm): Bài thơ có lớp nghĩa nào? Nghĩa nào có giá trị định bài thơ? Câu 6( điểm): Qua bài thơ, em thấy tác giả Hồ Xuân Hương bày tỏ điều gì? IV Đáp án, biểu điểm: Phần trắc nghiệm( điểm):Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm Câu 1: B; Câu 2: A; Câu 3: C; Câu 4: D Phần tự luận( điểm) Câu 1: - Có lớp nghĩa: + Nghĩa 1: Tả thực cái bánh trôi.(1đ) + Nghĩa 2: Nói thân phận người phụ nữ- Đây là nghĩa định, tạo nên giá trị bài thơ.(2 đ) Câu 2: HS trả lời các ý sau: + Về hình ảnh người phụ nữ xã hội PK đương thời: - Hình thức : xinh đẹp - Phẩm chất: Trong trắng, thủy chung, tình nghĩa - Thân phận: Long đong, vất vả, không làm chủ đời mình + Về thái độ: - Bộc lộ niềm tự hào người phụ nữ - Oán trách xã hội bất công, vùi dập thân phận người phụ nữ Lop7.net (3) TIẾT 46: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT ( Thời gian: 45phút) I Mục tiêu: - Qua tiết kiểm tra nhằm đánh giá khả hiểu và vận dụng kiến thức học sinh số nội dung đã học từ đó học sinh khắc sâu thêm kiến thức - Rèn kĩ làm bài - Giáo dục ý thức sử dụng đúng, giữ gìn sáng Tiếng Việt II Ma trận: Mức độ Nhận biết Nội dung TN TL Từ láy 1(0,25) Từ ghép Từ trái nghĩa Từ đồng âm Từ đồng nghĩa 1(0,25) Từ Hán Việt Tổng hợp Tổng câu: III Đề bài: Thông hiểu TN TL Vận dụng thấp TN TL 1(0,5) 1(1) 1(1) 1(2) 1(1) Phần trắc nghiệm(3đ): Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước nhận định đúng nhất: Câu 1: Trong các từ sau đây, từ nào không phải là từ láy? A Ngọt ngào B Êm đềm C Căm căm D Tổ tiên Câu 2: Từ nào đồng nghĩa với từ tê buốt? A Lạnh giá B Thời tiết C.Ấm nóng D Không khí Câu 3: Tìm từ trái nghĩa với các từ sau( yêu cầu từ): - Đắt hàng:………… - Giá đắt:………… - Số đen:………… Lop7.net Vận Điểm dụng cao TN TL 0,25 0,5 0,25 1(4) 10 (4) - Màu đen:………… Câu 4: Tìm từ đồng âm với các từ sau( yêu cầu từ): - Cao( thấp): - Kho(chứa hàng): - Đường( đi): - Đào( đất): Câu 5: Nối các từ đơn cột A với cột B để tạo thành từ ghép có nghĩa A B Bút a.Ngắt Xanh b bi Phần tự luận( đ): Câu 1( 2đ): Thế nào là từ trái nghĩa? Lấy ví dụ cặp từ trái nghĩa? Câu 2(1đ): Cho biết từ Nhi Đồng thuộc lớp từ nào? Đặt câu với từ đó? Câu 3(4 đ): Viết đoạn văn( khoảng 15 dòng)có sử dụng từ láy ( từ láy toàn bộ, từ láy phận) và từ ghép( từ ghép đẳng lập, từ ghép chính phụ) Lưu ý: Gạch chân các từ đó IV Đáp án, biểu điểm Phần trắc nghiệm( điểm): Câu Đáp án D A Ế hàng, giá rẻ, (Dầu) cao, kho(thịt) 1-b số đen, màu trắng Đường(ăn), (quả) đào 2-a Phần tự luận( điểm) Câu 1(2 đ): - Từ trái nghĩa là từ có nghĩa trái ngược (1đ) Lop7.net (5) - Cặp từ trái nghĩa.VD: Trên- (1đ) Câu 2( 1đ): - Từ Nhi đồng là từ Hán Việt.(0,5 đ) - Đặt câu VD: Bác Hồ yêu các cháu Nhi đồng.(0,5 đ) Câu 3( 4đ): Viết đoạn văn theo đúng yêu cầu Lop7.net (6) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Thời gian: 90 phút I Mục tiêu cần đạt: Qua bài kiểm tra học kì, HS sẽ: - Được kiểm tra kiến thức trọng tâm đã học chương trình học kì I ba phân môn - Rèn luyện kĩ bước đầu phân tích giá trị các phép tu từ văn học - Có thái độ yêu thích môn Ngữ văn II Ma trận: Mức độ Nhận biết ND Thông hiểu TN Tiếng Việt Thành ngữ TL Vận dụng thấp TN TL Vận dụng cao TN TL Điểm 1(1) Điệp ngữ 1(1,5) 1,5 Văn học Tiếng gà trưa 1(1,5) 1,5 TLV Văn biểu cảm 1(6) Tổng câu: III Đề bài: Câu 1( 1điểm): Đặt câu với thành ngữ Nhanh cắt Câu 2( 1,5 điểm): Xác định điệp ngữ, kiểu điệp ngữ và nêu tác dụng điệp ngữ bài ca dao sau: Anh anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương Nhớ dãi nắng dầm sương Nhớ tát nước bên đường hôm nao Câu 3( 1,5 điểm): Trong bài Tiếng gà trưa, hình ảnh người bà kí ức tác giả nào? Qua đó em cảm nhận gì bà? Lop7.net 10 (7) Câu 4(6 điểm): Cảm nhận em bài thơ Qua Đèo Ngang bà Huyện Thanh Quan IV Đáp án: Câu 1( 1điểm): Đặt câu đúng nội dung, ngữ pháp Câu 2( 1,5điểm): - Điệp ngữ: Nhớ( 0,5 điểm) - Kiểu điệp ngữ: chuyển tiếp( 0,5 điểm) - Tác dụng: Thể nỗi nhớ quê hương da diết, nhiều chiều người trai xa quê ( 0,5 điểm) Câu 3( 1,5điểm): Hình ảnh người bà kí ức cháu với nét bật: - Là người tần tảo, chắt chiu cảnh nghèo - Dành trọn tình thương yêu và chăm lo cho cháu - Bảo ban, dạy dỗ cháu - Tình bà cháu sâu nặng, thắm thiết Bà chắt chiu, chăm chút cho cháu; cháu yêu thương, kính trọng và biết ơn bà Câu 2( điểm): A Mở bài( 0,5đ): Giới thiệu cảm xúc chung đọc bài thơ Qua Đèo Ngang Đó là tâm trạng buồn, cô đơn trước không gian mênh mông B Thân bài( đ): - Cảm nhận thời gian, không gian và tranh thiên nhiên nơi Đèo Ngang.(1đ) - Cảm nhận tâm trạng buồn, cô đơn, khắc khoải nhớ nước, thương nhà tác giả.(2đ) - Cảm nhận cái hay việc dùng nghệ thuật đối và từ láy bài thơ này tác giả.(2đ) C Kết bài( 0,5đ): Lop7.net (8) Những cảm xúc và suy nghĩ em bài thơ Qua Đèo ngang và người nữ sĩ tài hoa này Yêu cầu: Ngoài trình bày đủ các nội dung trên cần: - Vận dụng các cách biểu cảm linh hoạt, phù hợp - Trình bày đẹp, đúng chính tả, ngữ pháp, lời văn sáng Lop7.net (9)