1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá chất lượng đào tạo chuyên ngành tâm lý giáo dục, khoa giáo dục, trường đại học khxhnv tp hcm

66 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 662,21 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -**** - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CẤP TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CHUYÊN NGÀNH TÂM LÝ GIÁO DỤC, KHOA GIÁO DỤC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH&NV TP.HCM Chủ nhiệm: TS Nguyễn Ánh Hồng Thành viên: Th.s Nguyễn Thị Hảo Th.s Nguyễn Thành Nhân Th.s Nguyễn Hồng Phan Th.s Phạm Thị Ngọc Lan CN Hà Văn Tú SV Đinh Thị Thanh Ngọc TP HỒ CHÍ MINH 2009 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Phát triển nguồn nhân lực vấn đề sống cịn quốc gia, đặc biệt đào tạo nhân lực không ngừng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông qua giáo dục, đào tạo nghề nghiệp, mà giáo dục đại học phận cấu thành quan trọng Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VIII xác định: với khoa học công nghệ, giáo dục quốc sách hàng đầu Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX khẳng định: “Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa (CNH) đại hóa (HĐH), điều kiện để phát huy nguồn lực người, yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” Nâng cao chất lượng đào tạo mục tiêu nhiệm vụ hàng đầu tất trường đại học Ở Việt Nam, xu hội nhập toàn cầu, việc nâng cao chất lượng đào tạo nhằm đáp ứng với thị trường lao động đầy động yêu cầu cấp thiết tất trường đại học nước nhằm nâng cao uy tín lực cạnh tranh Đối với Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh nói chung trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn nói riêng, vấn đề nâng cao chất lượng đào tạo vấn đề then chốt nhằm xây dựng nhà trường thành trung tâm đào tạo chất lượng cao có đẳng cấp quốc tế thị Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Đào tạo sử dụng sản phẩm đào tạo hai giai đoạn phát triển xã hội Chuyên ngành Tâm lí giáo dục (TLGD) thuộc khoa Giáo dục (GD), trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh (ĐHKHXH&NV TP.HCM) thành lập từ năm 2000, đến đào tạo khóa sinh viên trường Chúng tơi muốn tìm câu trả lời cho câu hỏi: chất lượng đào tạo chuyên ngành TLGD nào? Sự đánh giá nhà sử dụng lao động (NSDLĐ) cựu sinh vin (CSV) chất lượng đào tạo chuyên ngành sao? qua nghiên cứu đề tài: “Đánh giá chất lượng đào tạo chuyên ngành TLGD, khoa Giáo dục, trường Đại học KHXH&NV TP.HCM ” Đánh giá chất lượng đầu Đại học Quốc Gia Tp HCM đặc biệt quan tâm Trường D(HKHXH&NV qu trình xy dựng tiêu chí đánh giá đầu chuyên ngành đào tạo Đề ti chúng tơi đ khẳng định tính cấp thiết vấn đề nghin cứu MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tìm hiểu đánh giá NSDLĐ CSV chất lượng đào tạo chuyên ngành Tâm lí giáo dục, khoa Giáo dục, trường đại học KHXH&NV TP.HCM, qua đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu đào tạo chuyên ngành trường đại học ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo chuyên ngành TLGD, khoa Giáo dục 3.2 Chất lượng đào tạo chuyên ngành TLGD, khoa Giáo dục, Trường ĐHKHXH&NV TP.HCM GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 4.1 Tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo chuyên ngành TLGD đa dạng mục tiêu đào tạo đa dạng 4.2 Bên cạnh số yếu tố tốt, nhìn chung chất lượng đào tạo chuyên ngành TLGD, khoa GD trường ĐHKHXH&NV nhiều hạn chế NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1 Nghiên cứu lý luận đánh giá chất lượng đào tạo sở lí luận việc xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo chuyên ngành TLGD 5.2 Tìm hiểu tiêu chí đánh giá nhà sử dụng lao động cựu sinh viên TLGD chât lượng đào tạo chuyên ngành TLGD, khoa GD trường ĐHKHXH&NV 5.3 Đánh giá nhà SDLĐ CSV chất lượng đào tạo chuyên ngành TLGD 5.4 Nêu số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng đào tạo chuyên ngành TLGD KHÁCH THỂ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 6.1 Khách thể nghiên cứu Đề tài nghiên cứu khách thể: 30 đại diện đơn vị sử dụng lao động (SDLĐ) tốt nghiệp từ chuyên ngành TLGD trường ĐH KHXH&NV; 93 cựu sinh viên (CSV) 6.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Đề tài khảo sát sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành TLGD từ năm 2004 đến 2008 có việc làm - Đề tài nghiên cứu đánh giá chất lượng sản phẩm đào tạo (chất lượng sản phẩm đầu ra) chuyên ngành TLGD qua đánh giá nhà SDLĐ CSV so với mục tiêu đào tạo chuyên ngành TLGD, thuộc khoa GD trường ĐH KHXH & NV TP.HCM PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài sử dụng phối hợp hệ thống phương pháp nghiên cứu sau: 7.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Sưu tầm nghiên cứu tài liệu lý luận kết nghiên cứu thực tiễn (sách, luận án, tạp chí, báo, cơng trình nghiên cứu nước ngồi nước) vấn đề có liên quan đến đề tài Các tư liệu nghiên cứu, phân tích, hệ thống hóa sử dụng đề tài xếp thành thư mục tham khảo 7.2 Phương pháp điều tra phiếu hỏi - Bảng hỏi đưa dạng Phiếu hỏi Có loại phiếu hỏi: + Phiếu hỏi 1: dành cho CSV TLGD Khoa GDH Trường ĐH KHXH&NV + Phiếu hỏi 2: dành cho quan, đơn vị/ cá nhân sử dụng người lao động tốt nghiệp từ chuyên ngành TLGD Khoa GD; - Nội dung bảng hỏi: + Những yêu cầu kiến thức, kĩ năng, phẩm chất NSDLĐ CSV TLGD, Khoa GD + Đánh giá chất lượng đào tạo qua mức độ đáp ứng CSV TLGD yêu cầu NSDLĐ + Mức độ hài lòng CSV chất lượng đào tạo chuyên ngành TLGD + Kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng đào tạo chuyên ngành TLGD 7.3 Phương pháp vấn sâu cá nhân vấn nhóm tập trung Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi vận dụng vấn nhóm tập trung vấn sâu cá nhân Phỏng vấn sâu cá nhân sử dụng trước, q trình nghiên cứu sau có kết khảo sát Chúng tiến hành vấn đại diện đơn vị sử dụng CSV chuyên ngành TLGD Khoa GD 10 CSV vấn đề đề tài Phỏng vấn nhóm tập trung Chúng tơi tiến hành vấn nhóm CSV tốt nghiệp chuyên ngành TLGD Khoa GD từ khóa 2000 –2004 (khóa 1) đến khóa 2004 – 2008 (khóa 5) gồm 12 người vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu Các vấn ghi băng gỡ thành biên vấn Kết sử dụng phối hợp với kiện định lượng phân tích vấn đề 7.4 Lấy ý kiến chuyên gia: phương pháp áp dụng phổ biến trình nghiên cứu Thông qua chuyên gia nắm thông tin đầy đủ, vấn đề nghiên cứu Lấy ý kiến chuyên gia thực tất khâu trình nghiên cứu 7.5 Phương pháp xử lý thông tin: Các thông tin tư liệu tổng thuật theo chủ đề lí luận đề tài Chúng sử dụng tài liệu tổng thuật, lược thuật để trình bày khái quát lịch sử sở lý luận vấn đề nghiên cứu Các thông tin định tính lọc theo chủ đề dạng trích dẫn báo cáo, trích dẫn bảng gỡ băng vấn nhóm, vấn sâu cá nhân Kết xử lý theo phương pháp phân tích nội dung Trong phân tích, trích dẫn sử dụng kết hợp với số liệu thống kê định lượng Thông tin định lượng: kiện điều tra bảng câu hỏi xử lý chương trình SPSS, sử dụng chủ yếu phương pháp phân tổ thống kê: + Tính tần số % + Tính trung bình, độ lệch chuẩn (biểu thị phân tán giá trị biến tính so với giá trị trung bình) kiểm nghiệm ý nghĩa khác biệt trung bình điểm số phương pháp phân tích phương sai (ANOVA) kiểm định T- test ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI 8.1 Đề tài góp phần làm sáng tỏ lí luận đánh giá chất lượng sản phẩm đào tạo chuyên ngành trường đại học 8.2 Kết nghiên cứu đề tài tài liệu tham khảo cho nhà Quản lí giáo dục, Ban Giám Hiệu, Ban Chủ nhiệm khoa GD trường ĐHKHXH&NV việc xây dựng biện pháp cụ thể để nâng cao chất lượng đào tạo chuyên ngành TLGD nhằm đáp ứng cách tốt với yêu cầu TTLĐ CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỀ TÀI 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề đánh giá chất lượng đào tạo nhiều nhà khoa học nước quan tâm 1.1.1 Những nghiên cứu nước - Vấn đề đánh giá chất lượng đào tạo nhiều tác giả quan tâm Glaser lần đề cập đến vấn đề cải tiến công tác đánh giá chất lượng viết năm 1963 Bài viết đánh cách mạng q trình cải tiến cơng tác đánh giá nói chung cơng tác đánh giá học tập lớp nói riêng - Bài viết tác giả Glaser khởi nguồn cho hàng loạt nghiên cứu đánh giá, kể đến số tác giả tiêu biểu như: Sadler (1997) [24], Willi & Kissane (1995) [28], Wiggins (2000) [27], James công (2002) [39], Taras (2002) [25], Toohey (2002) [26], Newman cộng [23],… - Vấn đề chất lượng chức đánh giá chất lượng trình bày nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả: Kaoru Ishikawa, Sallis (1933), Carol H Weiss, Robert L Stake, Daniel L Stufflebeam,… - Có nhiều tác giả nhiều cơng trình nghiên cứu tìm hiểu sâu u cầu TTLĐ nguồn nhân lực tốt nghiệp đại học [xem 9, tr 11 – 14] Các chủ đề nghiên cứu TTLĐ chủ đề quan trọng Viện nghiên cứu TTLĐ ngành nghề Đức : Với đề tài: “Năng lực chuyên môn hội việc làm”, tác giả nêu: Năng lực chuyên môn yếu tố cạnh tranh quan trọng cá nhân giai đoạn khủng hoảng việc làm (tình trạng thất nghiệp nhiều) Năng lực chuyên mơn thấp khó tìm việc làm TTLĐ Kết nghiên cứu cho thấy TTLĐ dành cho đối tượng tốt nghiệp đại học tăng đáng kể so với cấp khác dù thời khủng hoảng Đề tài nêu yêu cầu TTLĐ người lao động: lực quản lí, lực giao tiếp, lực chuyên môn,… Đề tài: “Những thay đổi yêu cầu lực làm việc” cho thấy: thay đổi yêu cầu lực làm việc bị ảnh hưởng tiến trình “tồn cầu hóa” Nhiều yêu cầu lực lượng lao động thời kì đại: lực chun mơn lực quản lí, lực giao tiếp, kiến thức văn hóa, xã hội, ngoại ngữ,… người lao động cần có “đa dạng kiến thức” Nhìn cách tổng quát, yêu cầu lực người lao động, là: lực giải vấn đề, khả tự học hỏi, lực làm việc tập thể Chính “đa dạng kiến thức” tạo cho người lao động có hội học hỏi thêm, nâng cao chuyên môn tay nghề, chuyển đổi, tiếp cận với nhiều lĩnh vực, nhiều nơi, nhiều nước Nghiên cứu VDE (tổ chức nghiên cứu lực kĩ sư Đức) công bố số kết điều tra, đánh giá lực kĩ sư cơng ty, qua đưa đến kết luận bổ sung kiến thức, lực cần thiết Trong tác phẩm “Sự chuyển tiếp từ đại học đến thị trường lao động: quan điểm thách thức quốc tế” tác giả trình bày: - Cơ cấu tổ chức TTLĐ dành cho sinh viên tốt nghiệp - Khuynh hướng nghề nghiệp đạt có cấp nước - Sự chuyển tiếp từ đại học đến TTLĐ nước Anh, Pháp, Đức, Ý, Hà Lan, Thụy Sĩ, Ba Lan, Nhật, Srilanka Ví dụ Nhật, tiêu chuẩn tuyển chọn sinh viên tốt nghiệp đại học nhấn mạnh: siêng năng, nhiệt tình, cần cù; khả giao tiếp; khả làm việc nhóm; sẵn sàng học hỏi Năng lực nhận thức, lực xã hội, thái độ tích cực coi trọng ngành khoa học, kinh doanh quản lí Shirley Fletcher (2000) lại sâu lực người lao động Qua việc nêu khái niệm lực, tác giả khẳng định: “Có lực” nghĩa phải thực theo tiêu chuẩn nghề nghiệp đánh giá thực trạng đào tạo nghề tập trung vào yêu cầu kĩ thuật công việc, kĩ năng, nhiệm vụ phải thực mà lãng khía cạnh thực công việc rộng cần để thực vai trị cơng việc Để thành cơng cơng việc, người lao động cần phải biết nhiều điều không thực tốt nhiệm vụ (ví dụ phải tiếp xúc với người khác, phải giải vấn đề, phải làm việc theo nhóm,….) Nghiên cứu sâu yếu tố lực vấn đề đào tạo lực cho người lao động thời kì hướng nghiên cứu nhiều nhà khoa học giới quan tâm Mertens năm 1974 người đưa khái niệm “năng lực chủ yếu/ lực trung tâm”, lực ứng dụng kiến thức vào tình Năng lực chủ yếu linh động tùy theo sách TTLĐ Năng lực kết hợp lực chun mơn lực ngồi chun mơn Bader (1989) nêu lên lực người lao động bao gồm: lực chuyên môn; lực cá nhân; lực xã hội lực ngoại ngữ [67] Quan niệm lực Nhật Bản: Xét mặt hoạt động, lực khả làm việc (thực hoạt động công việc) gồm tổng thể kiến thức, kĩ năng, khả để thực hoạt động theo yêu cầu nhiệm vụ cơng việc/ việc làm Những u cầu địi hỏi xuất phát từ điều kiện TTLĐ, theo cấu tổ chức cơng ty tình sản xuất cụ thể nơi làm việc Năng lực, xét mặt người, tổng thể kiến thức, kĩ năng, khả mà người cần có làm việc Những lực truyền đạt trường lớp trình đào tạo tổ chức nhà máy, xí nghiệp cấp chứng đào tạo Như vậy, yêu cầu lực thay đổi cấu lực tùy thuộc vào đổi tổ chức, kĩ thuật, điều kiện làm việc cụ thể quan, xí nghiệp Do vậy, khơng có tương ứng cấu lực người tốt nghiệp với cấu nghề nghiệp nơi làm việc, dẫn đến khoảng cách mở rộng nội dung đào tạo yêu cầu nghề nghiệp Việc đào tạo lực chuyên môn không thiết đặt lên hàng đầu mà hướng lực tổng qt, tồn diện quan trọng “năng lực thích ứng hòa nhập xã hội” Ơ Đức, đánh giá lực dựa cấu trúc nghề nghiệp bao gồm thống cấu lực người tốt nghiệp theo trình độ học vấn, cấu lực người tốt nghiệp theo chuyên môn, phân công việc làm theo yêu cầu lực công ty Kết nghiên cứu tác giả chúng tơi trình bày phần Cơ sở lí lận đề tài sở khoa học việc xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo chuyên ngành TLGD 1.1.2 Những nghiên cứu nước Trong năm qua, vấn đề đánh giá chất lượng đào tạo nhiều tác giả quan tâm trình bày qua nhiều tài liệu khác sách, đề tài nghiên cứu, tham luận hội thảo, nghiên cứu đăng tạp chí chuyên ngành: - Trong tác phẩm “Quản lí chất lượng đào tạo đại học” (2000), tác giả Phạm Thành Nghị phân tích sâu nhiều vấn đề liên quan đến việc quản lí chất lượng đại học, đặc biệt nhấn mạnh đến vấn đề đánh giá chương trình đào tạo ngành, trường học Trong tác giả sâu nghiên cứu bước đánh giá chương trình đào tạo nói chung; cách thức, quan niệm, vai trò đánh giá số loại đánh giá hệ thống trường đại học [16, tr 75] - Nhiều đề tài nghiên cứu khoa học nhiều cấp độ khác đề cập đến vấn đề đánh giá Trong phải kể đến đề tài nghiên cứu khoa học độc lập cấp nhà nước “Nghiên cứu xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo dùng cho trường đại học Việt Nam” (2000) GS.Nguyễn Đình Chính làm chủ nhiệm Nội dung đề tài: sở phân tích tình hình đánh giá đảm bảo chất lượng giáo dục đại học Việt Nam, nhóm tác giả đưa “Dự thảo tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo đại học” PGS.TSKH Bùi Mạnh Nhị TS Nguyễn Kim Dung với đề tài:”Chất lượng sản phẩm đào tạo trường đại học Việt Nam” (2006) phân tích đánh giá chất lượng đào tạo qua mặt kiến thức, thái độ, kĩ CSV mối quan hệ giáo dục đại học NSDLĐ, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đại học [17] Với đề tài:“Sự đáp ứng sinh viên chuyên ngành khoa học xã hội nhân văn yêu cầu thị trường lao động “(2005) TS.Nguyễn Anh Hồng đ nghiên cứu yêu cầu đánh giá thị trường lao động nguồn nhân lực đào tạo từ ngành khoa học xã hội nhân văn [9] Đi sâu vào hoạt động đánh giá trường, đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo đơn vị cụ thể, kể đến số đề tài sau: + Tác giả Nguyễn Thị Hồng Thắm với đề tài “Cải tiến công tác đánh giá chất lượng học tập sinh viên lớp học trường ĐH KHXH&NV Tp.HCM” (2004) tìm hiểu 11 Nguyễn Ánh Hồng (chủ nhiệm) (2007), Báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường “Đánh giá điều chỉnh chương trình đào tạo chuyên ngành Quản lí giáo dục, khoa Giáo dục học, trường Đại học KHXH&NV TP.HCM 12 Đặng Vũ Hoạt, Lý luận dạy học đại học, 2002, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 13 Jon Wiles, Joseph Bond: Xây dựng chương trình học- hướng dẫn thực hành, Nxb Gíao dục- 2005 14 Đặng Bá Lãm (2003), Kiểm tra đánh giá dạy–học đại học, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Thúy Quỳnh Loan (2006), “Đánh giá chất lượng đào tạo từ góc độ cựu sinh viên trường ĐH Bách Khoa TP.HCM”, Kỷ yếu hội thảo: “Đảm bảo chất lượng đổi giáo dục đại học”, Đại học Quốc gia TP.HCM 16 Phạm Thành Nghị, 2000, Quản lý chất lượng đào tạo đại học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Bùi Mạnh Nhị (chủ nhiệm) (2006), Báo cáo tổng kết đề tài cấp “Các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đại học” 18 Lê Đức Ngọc, Vắn tắt đo lường đánh giá thành học tập giáo dục đại học, Đại học quốc gia Hà Nội, 4/2001 19 Lê Đức Ngọc, Về đánh giá chương trình đào tạo đại học, Tạp chí gíao dục số 5, 5/2005 20 Nguyễn Thị Hồng Thắm (2004), Báo cáo tổng hợp đế tài nghiên cứu khoa học cấp trường “Cải tiến công tác đánh giá chất lượng học tập sinh viên lớp học trường ĐHKHXH&NV Tp.HCM” 21 Lâm Quang Thiệp, Giới thiệu số vấn đề đo lường đánh giá thành học tập giáo dục đại học nước ngoài, Đại học quốc gia Hà Nội, 4/2001 22 Lâm Quang Thiệp (2005), “Giải toán quan hệ số lượng chất lượng giáo dục đại học nước ta”, Tạp chí Giáo dục số 109 (3/2005) Tiếng Anh 23 Newman and Associates, 1996, Authentic achievement: restructuring schools for intellectual quality, San Francisco: Jossey – Bass 51 24 Sadler, D.R, 1998, Formative assessment: Revisting the terrritory, assessment in education: principles, policy and practive, Vol 5, Issue 25 Taras, 2000, Using assessment for learning and learning from assessment, Assessment and Evaluation in higher education, Vol 27, No.6 26 Toohey, 2000, Assessment of student ’ personal development as part of preparation for professional work – Is it Desirable and is it feasible? Assessment and evaluation in higher education, Vol 27, No 27 Wiggins, 2000, Educative assessment: Designing assessment to inform and improve student performance, San Francisco: Jossey – Bass 28 Willi & Kissane, 1995, Outcome-based education: A review of the Literature, Report prepared for the education department of Western Australia, Octorber 1995 29 Standerds and Criteria Guidelines for PHEIs’ Courses of study, Malaysia 52 PHỤ LỤC 53 Phụ lục 1: BẢNG HỎI Dành cho cựu sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành Tâm lý giáo dục, khoa Giáo dục, trường Đại học KHXH&NV TPHCM Anh /chị thân mến! Để có thơng tin cần thiết làm sở cho việc tìm hiểu đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo chuyên ngành Tâm lý giáo dục, khoa Giáo dục, trường Đại học KHXH&NV TP.HCM, mời anh /chị tham gia trả lời câu hỏi Trước trả lời, anh /chị cần đọc kỹ câu hỏi, đánh dấu X vào gợi ý trả lời phù hợp với suy nghĩ anh (chị) điền vào chỗ trống (…) Anh /chị không cần ghi rõ họ tên địa Xin chân thành cảm ơn anh (chị)! Thơng tin cá nhân: Giới tính: º Nam º Nữ Sinh viên khóa: º 2000 – 2004 º 2002 – 2006 º 2001 – 2005 º 2003 – 2007 Xếp loại tốt nghiệp: º Xuất sắc º Giỏi º Khá º Trung bình Nguồn gốc cư trú: º Thành phố º Thị trấn, thị xã º Nông thôn Phần nội dung: Thời gian để anh (chị) tìm việc làm sau trường? º Chưa tìm việc làm º Từ 6-9 tháng º Từ 1-3 tháng º Từ 9-12 tháng º Từ 3-6 tháng º Sau 12 tháng Thời gian anh (chị) tìm việc làm phù hợp với chuyên môn đào tạo sau trường? º Vẫn chưa tìm việc phù hợp º Từ 6-9 tháng º Từ 1-3 tháng º Từ 9-12 tháng º Từ 3-6 tháng º Sau 12 tháng Tính chất cơng việc anh (chị) làm? (có thể chọn nhiều ý) º Giảng dạy º Cơng tác quản lí º Nghiên cứu º Hành º Tư vấn, tham vấn º Kinh doanh º Công việc khác: ………………………… Thu nhập hàng tháng anh (chị)? º Dưới triệu/tháng º Từ 2-4 triệu/tháng º Từ 1-2 triệu/tháng º Trên triệu/tháng 54 Anh (chị) có cảm thấy hài lịng với nghề nghiệp khơng? º Hài lòng º Tạm chấp nhận º Khơng hài lịng Sau tốt nghiệp, anh (chị) có học thêm khố đào tạo khơng? º Có º Khơng Anh (Chị) có làm chun mơn đào tạo khơng? º Hồn tồn chuyên môn º Đúng phần º Hồn tồn khơng chun mơn Anh (chị) đánh giá MỨC ĐỘ QUAN TRỌNG KIẾN THỨC sau công việc anh (chị) (bằng cách đánh dấu X vào ô tương ứng) Các nhóm kiến thức A B C D E (1) Khơng quan trọng Mức độ quan trọng (2) Ít quan (3) Quan trọng trọng (4) Rất quan trọng Kiến thức chung (văn hoá – xã hội) Kiến thức giáo dục (lý luận giáo dục, lý luận dạy học, giáo dục trẻ khuyết tật, giáo dục lại, giáo dục gia đình…) Kiến thức tâm lý (TLH nhân cách, TLH xã hội, TLH giới tính, TLH phát triển, TLH giao tiếp,…) Kiến thức kinh tế thị trường Kiến thức cần thiết khác (xin ghi rõ cụ thể) Anh (chị) đánh giá MỨC ĐỘ QUAN TRỌNG NĂNG LỰC, KỸ NĂNG sau công việc anh (chị) (bằng cách đánh dấu X vào ô tương ứng): Khả tự học Năng lực ngơn ngữ (nói viết) Năng lực sư phạm (đào tạo, huấn luyện…) Khả tư logic sáng MỨC ĐỘ QUAN TRỌNG tạo (1) Khơng (2) Ít STT Các yếu tố (3) Quan (4) Rất Khả ứng dụng kiến thức quan quan trọng quan trọng lý thuyết vào thực tiễn trọng trọng 55 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Khả thích ứng với Khả chịu áp lực công việc cao Kỹ giao tiếp Kỹ giải vấn đề Kỹ quản lý thời gian Kỹ hợp tác, làm việc tập thể Kỹ quản lý (lập kế hoạch, định, tổ chức, kiểm tra, đánh giá…) Kỹ thu thập xử lý thơng tin Kỹ quan sát phán đốn Kỹ nghiên cứu Kỹ gây ảnh hưởng người khác (giải thích, bộc lộ thân, cho thông tin/lời khuyên/hướng dẫn…) Kỹ lắng nghe Kỹ sử dụng tin học Kỹ sử dụng ngoại ngữ Kỹ cần thiết khác (xin ghi rõ) 10 Anh (chị) đánh giá MỨC ĐỘ QUAN TRỌNG PHẨM CHẤT sau công việc anh (chị) (bằng cách đánh dấu X vào ô tương ứng) MỨC ĐỘ QUAN TRỌNG (2) Ít STT Các yếu tố (1) Không (3) Quan (4) Rất quan quan trọng trọng quan trọng trọng Tôn trọng chấp nhận người khác Cảm thơng, quan tâm có ý thức trách nhiệm với người khác Yêu nghề Có đạo đức nghề nghiệp Tơn trọng pháp luật, nội quy, kỷ luật Có tinh thần trách nhiệm, tận tâm công việc Tự tin, lạc quan Kín đáo, bảo mật Khách quan, cơng 10 Chủ động, tự giác, linh hoạt 56 11 12 13 14 15 16 công việc Cần cù, kiên nhẫn Cầu tiến, ham học hỏi Thận trọng, chắn Trung thực, chân thành Có sức khoẻ tốt Có tầm nhìn xa trơng rộng Phẩm chất quan trọng khác (xin ghi rõ) 17 11 Anh (chị) tự nhận xét yếu tố sau thân cách đánh dấu X vào ô tương ứng: (2) (1) (3) (4) Trung STT Các yếu tố Yếu Khá Tốt bình Kiến thức Tâm lý Kiến thức Giáo dục Hiểu biết kinh tế – văn hoá - xã hội Đạo đức nghề nghiệp Sự phù hợp phẩm chất cá nhân yêu cầu công việc Khả tự học Năng lực sư phạm (đào tạo, huấn luyện…) Năng lực ngơn ngữ (nói viết) Khả tư logic sáng tạo Khả ứng dụng kiến thức lý thuyết vào thực tiễn 10 Khả thích ứng với 11 Khả chịu áp lực công việc cao 12 Kỹ thực hành chuyên môn 13 Kỹ sử dụng tin học 14 Kỹ sử dụng ngoại ngữ 15 Kỹ giao tiếp 16 Kỹ quản lý thời gian 17 Kỹ giải vấn đề 18 Kỹ hợp tác, làm việc tập thể Kỹ quản lý (lập kế hoạch, định, tổ 19 chức, kiểm tra, đánh giá…) 20 Kỹ thu thập xử lý thông tin 21 Kỹ quan sát phán đoán 22 Kỹ nghiên cứu Kỹ gây ảnh hưởng đến người khác (giải thích, 23 bộc lộ thân, cho thông tin/lời khuyên/hướng dẫn…) 24 Kỹ lắng nghe 57 12 Anh (chị) gặp phải hạn chế dẫn đến khó khăn q trình làm việc: (có thể chọn nhiều ý) º Hạn chế kiến thức chuyên môn º Hạn chế kỹ thực hành º Hạn chế khả thích ứng với môi trường làm việc º Hạn chế giao tiếp xã hội º Hạn chế trình độ vi tính º Hạn chế trình độ ngoại ngữ º Hạn chế khác (xin vui lịng ghi rõ) ………………………………………………………………………… 13 Anh (chị) có hài lịng với chất lượng đào tạo khoa Giáo dục không? Rất Tạm Hài Rất Các yếu tố khơng Khơng chấp lịng hài lịng hài lịng hài lòng nhận Về mặt kiến thức Về mặt kỹ Về mặt đạo đức, phẩm chất nghề nghiệp Đánh giá chung 14 Anh (chị) nêu yếu tố mà khoa Giáo dục trang bị tốt cho sinh viên (xếp theo thứ tự ưu tiên): Anh (chị) nêu yếu tố mà khoa Giáo dục chưa thực quan tâm trình đào tạo: (xếp theo thứ tự ưu tiên) 15 Theo anh (chị) , để nâng cao chất lượng đầu chuyên ngành Tâm lý giáo dục cần phải trọng điều chỉnh vấn đề gì? Về nội dung chương trình đào tạo: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Về cách thức tổ chức đào tạo (mơ hình đào tạo, phương pháp giảng dạy, thực hành, thực tập…) ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… 58 ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Các biện pháp đảm bảo đầu cho sinh viên: ……………………………………………………………………… ……………………… …… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn anh/ chị! Phụ lục 2: BẢNG HỎI Dành cho quan, đơn vị, cá nhân sử dụng nguồn nhân lực tốt nghiệp từ chuyên ngành Tâm lý giáo dục, khoa Giáo dục, trường Đại học KHXH&NV TPHCM Thưa Ơng/Bà, Để có sở đánh giá chất lượng đầu chuyên ngành Tâm lý Giáo dục (TLGD), khoa Giáo dục, trường Đại học KHXH&NV TP.HCM từ có biện pháp hồn thiện chương trình đào tạo, giúp sinh viên trường đáp ứng tốt yêu cầu thị trường lao động, chúng tơi kính mời Ơng/Bà tham gia trả lời câu hỏi sau Ơng/Bà vui lịng đánh dấu vào đáp án mà Ông/Bà lựa chọn viết ý kiến Ơng/Bà vào chỗ trống (…) Sự đóng góp ý kiến Ơng/Bà có vai trị lớn khoa chúng tơi Xin chân thành cảm ơn Ơng/Bà! Tên quan, đơn vị: ………………………………………………………………… Cơ quan, đơn vị Ông/Bà là: º Cơ quan Nhà nước º Công ty hợp doanh º Công ty tư nhân º Cơng ty nước ngồi º Cơ quan khác: ……………………………………………………………… Cơ quan/ đơn vị Ông/Bà tuyển dụng cán đào tạo từ ngành Tâm lý Giáo dục vào vị trí có tính chất cơng việc nào? (được chọn nhiều ý) º Giảng dạy º Công tác quản lí º Nghiên cứu º Hành º Tư vấn, tham vấn º Kinh doanh º Cơng việc khác: ………………………… Xin Ơng/Bà vui lịng cho biết tiêu chí tuyển dụng cán đào tạo từ ngành Tâm lý Giáo dục, khoa Giáo dục, trường Đại học KHXH&NV TPHCM đơn vị/ quan Ông/Bà (xếp theo thứ tự ưu tiên): Xin Ông/Bà cho biết: 59 Số lượng sinh viên tốt nghiệp từ ngành Tâm lý Giáo dục, khoa Giáo dục tuyển dụng vào quan, đơn vị Ông/Bà năm gần đây: - Trong số họ có chuyển cơng tác khơng? Nếu có, theo Ơng/Bà lí gì? - Trong thời gian qua, họ có theo học khoá huấn luyện, đào tạo lại đào tạo thêm nghiệp vụ không? Ông/Bà đánh giá MỨC ĐỘ QUAN TRỌNG KIẾN THỨC sau (bằng cách đánh dấu X vào ô tương ứng) đốivới sinh viên tốt nghiệp ngành TLGD để họ hồn thành tốt cơng việc quan Ơng/Bà: Mức độ quan trọng Các nhóm kiến thức (1) Khơng (2) Ít quan (3) Quan (4) Rất quan quan trọng trọng trọng trọng Kiến thức chung (văn A hoá – xã hội) Kiến thức giáo dục (lý luận giáo dục, lý luận dạy học, giáo B dục trẻ khuyết tật, giáo dục lại, giáo dục gia đình…) Kiến thức tâm lý (TLH nhân cách, TLH xã hội, TLH giới C tính, TLH phát triển, TLH giao tiếp,…) Kiến thức kinh tế thị trường D - Kiến thức cần thiết khác (xin ghi rõ) E Ông/Bà đánh giá MỨC ĐỘ QUAN TRỌNG NĂNG LỰC, KỸ NĂNG sau (bằng cách đánh dấu X vào ô tương ứng) sinh viên tốt nghiệp ngành TLGD để họ hồn thành tốt cơng việc quan Ông/Bà: MỨC ĐỘ QUAN TRỌNG STT Các yếu tố (1) Khơng (2) Ít quan (3) Quan (4) Rất quan trọng trọng trọng quan trọng Khả tự học Năng lực ngơn ngữ (nói viết) Năng lực sư phạm (đào tạo, huấn luyện…) Khả tư logic sáng tạo 60 Khả ứng dụng kiến thức lý thuyết vào thực tiễn Khả thích ứng với Khả chịu đựng áp lực công việc cao Kỹ giao tiếp Kỹ giải vấn đề 10 Kỹ quản lý thời gian Kỹ hợp tác, làm việc tập 11 thể Kỹ quản lý (lập kế 12 hoạch, định, tổ chức, kiểm tra, đánh giá…) Kỹ thu thập xử lý 13 thông tin Kỹ quan sát phán 14 đoán 15 Kỹ nghiên cứu Kỹ gây ảnh hưởng người khác (giải thích, bộc 16 lộ thân, cho thông tin/lời khuyên/hướng dẫn…) 17 Kỹ lắng nghe 18 Kỹ sử dụng tin học 19 Kỹ sử dụng ngoại ngữ Kỹ cần thiết khác (xin ghi rõ)…………………………………………………… 20 ………………………………………………… ……………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ông/Bà đánh giá MỨC ĐỘ QUAN TRỌNG yếu tố sau đốivới sinh viên tốt nghiệp ngành TLGD để họ hồn thành tốt cơng việc quan Ơng/Bà: MỨC ĐỘ QUAN TRỌNG (2) Ít STT Các yếu tố (1) Không (3) Quan (4) Rất quan quan trọng trọng quan trọng trọng Tôn trọng chấp nhận người khác Cảm thông, quan tâm có ý thức trách nhiệm với người khác u nghề Có đạo đức nghề nghiệp Tơn trọng pháp luật, nội quy, kỷ luật Có tinh thần trách nhiệm, tận tâm công việc 61 Tự tin, lạc quan Kín đáo, bảo mật Khách quan, công Chủ động, tự giác, linh hoạt 10 công việc 11 Cần cù, kiên nhẫn 12 Cầu tiến, ham học hỏi 13 Thận trọng, chắn 14 Trung thực, chân thành 15 Có sức khoẻ tốt 16 Có tầm nhìn xa trơng rộng Phẩm chất quan trọng khác (xin ghi rõ) 17 …………………………………………………………………………………………… Mức độ hài lòng quan cá nhân Ông/Bà việc sử dụng sinh viên tốt nghiệp từ ngành TLGD, khoa Giáo dục, trường Đại học KHXH&NV TP.HCM? º Rất hài lòng º Hài lòng º Tạm º Khơng hài lịng º Rất khơng hài lịng 10 Xin cho biết nhận xét Ông/Bà chất lượng người lao động sinh viên tốt nghiệp từ ngành TLGD, khoa Giáo dục, trường Đại học KHXH&NV TP.HCM (bằng cách đánh dấu X vào ô tương ứng) (2) (1) (3) (4) STT Các yếu tố Trung Yếu Khá Tốt bình Kiến thức Tâm lý Kiến thức Giáo dục Hiểu biết kinh tế – văn hoá - xã hội Đạo đức nghề nghiệp Sự phù hợp phẩm chất cá nhân yêu cầu công việc Khả tự học Năng lực sư phạm (đào tạo, huấn luyện…) Năng lực ngơn ngữ (nói viết) Khả tư logic sáng tạo Khả ứng dụng kiến thức lý thuyết vào 10 thực tiễn 11 Khả thích ứng với 12 Khả chịu đựng áp lực công việc cao 13 Kỹ thực hành chuyên môn 14 Kỹ sử dụng tin học 15 Kỹ sử dụng ngoại ngữ 16 Kỹ giao tiếp 17 Kỹ quản lý thời gian 62 18 19 20 21 22 23 24 25 Kỹ giải vấn đề Kỹ hợp tác, làm việc tập thể Kỹ quản lý (lập kế hoạch, định, tổ chức, kiểm tra, đánh giá…) Kỹ thu thập xử lý thông tin Kỹ quan sát phán đoán Kỹ nghiên cứu Kỹ gây ảnh hưởng đến người khác (giải thích, bộc lộ thân, cho thông tin/lời khuyên/hướng dẫn…) Kỹ lắng nghe 11 Theo Ông/Bà, để nâng cao chất lượng đầu ngành TLGD yêu cầu thị trường lao động khoa Giáo dục cần trọng vấn đề gì? Về kiến thức: Về kĩ nghiệp vụ: Về đạo đức nghề nghiệp: Về vấn đề khác (xin ghi rõ): Xin chân thành cảm ơn Ông/ Bà! 63 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương : CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỀ TÀI 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu nước 1.1.2 Những nghiên cứu nước 1.2 Chất lượng chất lượng đào tạo 13 1.2.1 Khái niệm chất lượng 13 1.2.2 Chất lượng đào tạo 14 1.3 Đánh giá chất lượng đào tạo 15 1.3.1 Khái niệm đánh giá 15 1.3.2 Đánh giá chất lượng đào tạo 16 1.3.3 Đánh giá chất lượng sản phẩm đào tạo 17 1.4 Đánh giá chất lượng sản phẩm đào tạo chuyên ngành TLGD 17 Chương : ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CHUYÊN NGÀNH TÂM LÝ GIÁO DỤC, KHOA GIÁO DỤC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH&NV TP.HCM 19 2.1 Tiêu chí đánh giá 19 2.1.1 Mục tiêu đào tạo khoa 19 2.1.2 Yêu cầu nhà sử dụng 20 2.1.3 Kết nghiên cứu tiêu chí đánh giá chất lượng GDĐH 23 2.2 Kiểm định tiêu chí đánh giá 24 2.2.1 Đánh giá CSV nhà SDLĐ mức độ quan trọng kiến thức 24 2.2.2.Đánh giá CSV nhà SDLĐ mức độ quan trọng kĩ 27 2.2.3 Đánh giá CSV nhà SDLĐ mức độ quan trọng phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp 31 2.3 Đánh giá chất lượng sản phẩm đào tạo chuyên ngành TLGD 34 2.3.1 Kết tốt nghiệp thực trạng việc làm SV TLGD 34 64 2.3.2 Đánh giá NSDLĐ CSV chất lượng người lao động 38 2.4 Sự hài lòng CSV chất lượng đào tạo chuyên ngành TLGD 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC 53 65 ... Chương ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CHUYÊN NGÀNH TLGD, KHOA GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH&NV TPHCM 2.1 Tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo chuyên ngành TLGD Tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạochuyên... tạo chuyên ngành TLGD, khoa Giáo dục 3.2 Chất lượng đào tạo chuyên ngành TLGD, khoa Giáo dục, Trường ĐHKHXH&NV TP. HCM GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 4.1 Tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo chuyên ngành TLGD... nghiên cứu đề tài: ? ?Đánh giá chất lượng đào tạo chuyên ngành TLGD, khoa Giáo dục, trường Đại học KHXH&NV TP. HCM ” Đánh giá chất lượng đầu Đại học Quốc Gia Tp HCM đặc biệt quan tâm Trường D(HKHXH&NV

Ngày đăng: 30/03/2021, 00:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Quốc Bảo, 2000, Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai- vấn đề và giải pháp, Nxb. Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai- vấn đề và giải pháp
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia Hà Nội
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Tài liệu tập huấn: “Đổi mới giáo dục đại học Việt Nam – Hội nhập và thách thức”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đổi mới giáo dục đại học Việt Nam – Hội nhập và thách thức”
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2004
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Tài liệu tập huấn: “Tự đánh giá trong kiểm định chất lượng giáo dục đại học”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tự đánh giá trong kiểm định chất lượng giáo dục đại học”
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2006
4. Nguyễn Trọng Chuẩn (2003), Để có nguồn nhân lực chất lượng cao nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước trong thế kỷ XXI, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế: “Nghiên cứu văn hóa, con người, nguồn nhân lực đầu thế kỷ XXI”, tr 181 – 187 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Để có nguồn nhân lực chất lượng cao nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước trong thế kỷ XXI", Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế: “Nghiên cứu văn hóa, con người, nguồn nhân lực đầu thế kỷ XXI
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn
Năm: 2003
5. Chương trình khoa học- công nghệ cấp Nhà nước KX-05, Đế tài Kx-05-10 (2003), Kỷ yếu Hội thảo khoa học: “Đào tạo nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa dất nước”, Tam Đảo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa dất nước
Tác giả: Chương trình khoa học- công nghệ cấp Nhà nước KX-05, Đế tài Kx-05-10
Năm: 2003
6. Nguyễn Kim Dung, Lê Văn Hảo (11/2002), “khảo sát chất lượng đào tạo và việc kiểm tra đánh giá ở các trường Đại học”, Tạp chí giáo dục, 43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: khảo sát chất lượng đào tạo và việc kiểm tra đánh giá ở các trường Đại học
7. Trần Khánh Đức (2002), Giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp và phát triển nguồn nhân lực, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp và phát triển nguồn nhân lực
Tác giả: Trần Khánh Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
9. Nguyễn Ánh Hồng (chủ nhiệm) (2005), Báo cáo tổng kết đề tài cấp bộ: ”Sự đáp ứng của sinh viên ngành khoa học xã hội và nhân văn đối với yêu cầu của thị trường lao động hiện nay”, mã số : B 2003-18b –24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự đáp ứng của sinh viên ngành khoa học xã hội và nhân văn đối với yêu cầu của thị trường lao động hiện nay
Tác giả: Nguyễn Ánh Hồng (chủ nhiệm)
Năm: 2005
10. Nguyễn Ánh Hồng (2007), Báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường “Sự đáp ứng của sinh viên chuyên ngành Quản lí giáo dục, khoa Giáo dục học, trường Đại học KHXH&NV TP.HCM đối với yêu cầu thị trường lao động hiện nay” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Ánh Hồng (2007), "Báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường "“Sự đáp ứng của sinh viên chuyên ngành Quản lí giáo dục, khoa Giáo dục học, trường Đại học KHXH&NV TP.HCM đối với yêu cầu thị trường lao động hiện nay
Tác giả: Nguyễn Ánh Hồng
Năm: 2007
11. Nguyễn Ánh Hồng (chủ nhiệm) (2007), Báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường “Đánh giá và điều chỉnh chương trình đào tạo chuyên ngành Quản lí giáo dục, khoa Giáo dục học, trường Đại học KHXH&NV TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Ánh Hồng (chủ nhiệm) (2007)
Tác giả: Nguyễn Ánh Hồng (chủ nhiệm)
Năm: 2007
12. Đặng Vũ Hoạt, Lý luận dạy học đại học, 2002, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học đại học
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm Hà Nội
13. Jon Wiles, Joseph Bond: Xây dựng chương trình học- hướng dẫn thực hành, Nxb Gíao dục- 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng chương trình học- hướng dẫn thực hành
Nhà XB: Nxb Gíao dục- 2005
14. Đặng Bá Lãm (2003), Kiểm tra đánh giá trong dạy–học đại học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm tra đánh giá trong dạy–học đại học
Tác giả: Đặng Bá Lãm
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
15. Nguyễn Thúy Quỳnh Loan (2006), “Đánh giá chất lượng đào tạo từ góc độ cựu sinh viên của trường ĐH Bách Khoa TP.HCM”, Kỷ yếu hội thảo: “Đảm bảo chất lượng trong đổi mới giáo dục đại học”, Đại học Quốc gia TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá chất lượng đào tạo từ góc độ cựu sinh viên của trường ĐH Bách Khoa TP.HCM”", Kỷ yếu hội thảo: “Đảm bảo chất lượng trong đổi mới giáo dục đại học
Tác giả: Nguyễn Thúy Quỳnh Loan
Năm: 2006
16. Phạm Thành Nghị, 2000, Quản lý chất lượng đào tạo đại học, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất lượng đào tạo đại học
Nhà XB: Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội
17. Bùi Mạnh Nhị (chủ nhiệm) (2006), Báo cáo tổng kết đề tài cấp bộ “Các giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng giáo dục đại học” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Các giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng giáo dục đại học
Tác giả: Bùi Mạnh Nhị (chủ nhiệm)
Năm: 2006
19. Lê Đức Ngọc, Về đánh giá chương trình đào tạo đại học, Tạp chí gíao dục số 5, 5/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về đánh giá chương trình đào tạo đại học
20. Nguyễn Thị Hồng Thắm (2004), Báo cáo tổng hợp đế tài nghiên cứu khoa học cấp trường “Cải tiến công tác đánh giá chất lượng học tập của sinh viên trong lớp học tại trường ĐHKHXH&NV Tp.HCM” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Cải tiến công tác đánh giá chất lượng học tập của sinh viên trong lớp học tại trường ĐHKHXH&NV Tp.HCM
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Thắm
Năm: 2004
22. Lâm Quang Thiệp (2005), “Giải quyết bài toán quan hệ giữa số lượng và chất lượng của giáo dục đại học ở nước ta”, Tạp chí Giáo dục số 109 (3/2005)Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giải quyết bài toán quan hệ giữa số lượng và chất lượng của giáo dục đại học ở nước ta”
Tác giả: Lâm Quang Thiệp
Năm: 2005
8. Lê Văn Giang (2001), Những vấn đề cơ bản của khoa học giáo dục, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w