1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề đoàn kết các dân tộc trong quá trình phát triển kinh tế xã hội ở lâm đồng hiện nay

104 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 665,91 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐINH THỊ HOÀNG PHƯƠNG VẤN ĐỀ ĐỒN KẾT CÁC DÂN TỘC TRONG Q TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở LÂM ĐỒNG HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐINH THỊ HOÀNG PHƯƠNG VẤN ĐỀ ĐOÀN KẾT CÁC DÂN TỘC TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở LÂM ĐỒNG HIỆN NAY Chuyên ngành: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Mã số: 60.22.85 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN CHÍ MỸ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2009 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận trích dẫn luận văn trung thực Tác giả Đinh Thị Hoàng Phương MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chương DÂN TỘC VÀ ĐỒN KẾT DÂN TỘC TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 1.1 Dân tộc quan hệ dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam 1.1.1 Khái niệm dân tộc 1.1.2 Quan hệ dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam 1.2 Đoàn kết dân tộc sức mạnh bảo đảm thắng lợi công xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam 1.2.1 Trong lĩnh vực kinh tế 1.2.2 Trong lĩnh vực trị 1.2.3 Trong lĩnh vực văn hóa, xã hội Chương PHÁT HUY SỨC MẠNH ĐỒN KẾT CÁC DÂN TỘC TRONG Q TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở TỈNH LÂM ĐỒNG HIỆN NAY 2.1 Khái quát đặc điểm tỉnh Lâm Đồng dân tộc tỉnh Lâm Đồng 2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội tỉnh Lâm Đồng 2.1.2 Tình hình dân tộc tỉnh Lâm Đồng 2.2 Sức mạnh đoàn kết dân tộc trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lâm Đồng 2.2.1 Những thành chủ yếu việc phát huy sức mạnh đồn kết dân tộc q trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lâm Đồng năm qua 2.2.2 Những yếu tố tác động hạn chế sức mạnh đoàn kết dân tộc tỉnh Lâm Đồng 2.3 Phương hướng giải pháp nhằm phát huy sức mạnh đoàn kết dân tộc trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lâm Đồng 2.3.1 Những phương hướng phát huy sức mạnh đoàn kết dân tộc tỉnh Lâm Đồng 2.3.2 Một số giải pháp nhằm phát huy sức mạnh đoàn kết dân tộc trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lâm Đồng KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin vấn đề dân tộc thực tiễn xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam kinh nghiệm xử lý vấn đề dân tộc giới, Đảng Nhà nước ta coi vấn đề dân tộc đoàn kết dân tộc vấn đề có tầm quan trọng chiến lược cách mạng Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định “Đảng ta coi vấn đề dân tộc đoàn kết dân tộc vấn đề chiến lược, bản, lâu dài nghiệp cách mạng nước ta Các dân tộc đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp đỡ tiến bộ; thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa” [27, tr.42] Chính vậy, việc nhận thức xử lý đắn vấn đề dân tộc quan hệ dân tộc, xây dựng, củng cố phát huy sức mạnh đoàn kết dân tộc điều kiện quan trọng đảm bảo thắng lợi nghiệp xây dựng phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Lâm Đồng năm tỉnh hợp thành khu vực Tây Nguyên, nơi cư ngụ sinh sống 40 dân tộc Các dân tộc Lâm Đồng vốn có truyền thống đồn kết đấu tranh kiên cường lịch sử xây dựng bảo vệ vùng đất Tây Nguyên Ngày nay, công xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa đòi hỏi dân tộc Lâm Đồng phải củng cố, tăng cường phát huy sức mạnh đoàn kết dân tộc để thực thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội giữ vững ổn định trị, an ninh quốc phịng địa bàn tỉnh Lâm Đồng, góp phần khu vực Tây Nguyên nước thực thắng lợi mục tiêu chiến lược chung đại gia đình dân tộc Việt Nam: phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa - dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Trong đó, khu vực Tây Nguyên nói chung tỉnh Lâm Đồng nói riêng địa bàn trọng điểm chống phá lực thù địch nước Trong năm gần đây, chúng sức lợi dụng đa dạng dân tộc, khác biệt đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội dân tộc riết tuyên truyền, kích động nhằm chia rẽ, phá hoại khối đoàn kết dân tộc - sức mạnh cốt lõi Lâm Đồng trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương Vì vậy, việc nghiên cứu, nhận thức xử lý đắn vấn đề dân tộc quan hệ dân tộc Lâm Đồng nhằm củng cố, tăng cường phát huy sức mạnh đoàn kết dân tộc, giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, đẩy mạnh cơng phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh nhiệm vụ quan trọng cần thiết, có ý nghĩa vừa vừa cấp bách lý luận thực tiễn Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề dân tộc quan hệ dân tộc đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học như: triết học, dân tộc học, chủ nghĩa xã hội khoa học… Dưới góc độ khác nhau, vấn đề dân tộc quan hệ dân tộc Việt Nam nhiều nhà khoa học có tâm huyết sâu nghiên cứu Kết cơng trình nghiên cứu vấn đề có ý nghĩa to lớn hoạt động nhận thức thực tiễn Việt Nam năm qua Trong số có cơng trình tiêu biểu như: Luận án Phó Tiến sĩ khoa học Triết học chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học “Tìm hiểu yếu tố chủ yếu tác động đến phát triển quan hệ dân tộc Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội” Trần Quang Nhiếp, Học viện Nguyễn Ái Quốc, năm 1990, tác giả xác định đặc điểm chủ yếu, thực trạng quan hệ dân tộc Việt Nam, yếu tố tác động, phân tích sở khách quan, hình thức biểu hiện, mối quan hệ biện chứng, thành phần chủ yếu yếu tố xu hướng tác động yếu tố với phát triển quan hệ dân tộc nước ta Đồng thời, tác giả đề xuất giải pháp cụ thể nhằm tăng cường, phát triển quan hệ dân tộc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Cuốn “Quan hệ tộc người quốc gia dân tộc” GS Đặng Nghiêm Vạn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 1993, tác giả lý giải nhận định khác xung quanh vấn đề dân tộc quan hệ dân tộc, mối quan hệ cộng đồng tộc người cộng đồng trị - xã hội lịch sử Từ đó, tác giả phân tích q trình hình thành đặc điểm dân tộc Việt Nam; rõ trình hình thành phát triển tộc người, nhóm địa phương đất nước ta; kiến nghị số nội dung giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển đồng bào dân tộc thiểu số miền núi nghiệp đổi phát triển chung quốc gia dân tộc Việt Nam Trong cơng trình “Mấy vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc nay” GS, TS Phan Hữu Dật chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2001, tác giả trình bày quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc, số vấn đề lý luận thực tiễn vấn đề xung đột dân tộc nay, phân tích thực trạng mối quan hệ dân tộc nước ta đề xuất phương hướng phấn đấu thực đường lối, sách dân tộc thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Cuốn “Cơng bình đẳng xã hội quan hệ tộc người quốc gia đa tộc người” PGS, TS Nguyễn Quốc Phẩm chủ biên, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, năm 2006, xuất phát từ di sản kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh cơng bình đẳng xã hội từ góc độ dân tộc quan hệ dân tộc, tác giả nhìn nhận vấn đề dân tộc phát triển quốc gia dân tộc bối cảnh xu thế giới nói chung, cơng bằng, bình đẳng tăng cường hợp tác tộc người vùng dân tộc, miền núi Việt Nam nói riêng Từ nêu lên số kiến nghị việc thực cơng bằng, bình đẳng xã hội tộc người, phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số miền núi Việt Nam Đề tài khoa học cấp TS Nguyễn Văn Nam làm chủ nhiệm (1994 - 1995) “Xu hướng vận động quan hệ dân tộc Tây Nguyên đặc điểm sách dân tộc Tây Nguyên” nghiên cứu sở lý luận thực tiễn xu hướng vận động quan hệ dân tộc Tây Nguyên, từ xác định phương hướng giải pháp để xây dựng thực sách dân tộc phù hợp với đặc điểm Tây Nguyên Trong hai sách PGS, TS Trương Minh Dục: “Một số vấn đề lý luận thực tiễn dân tộc quan hệ dân tộc Tây Nguyên”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2005 “Xây dựng củng cố khối đại đồn kết dân tộc Tây Ngun”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2008, thứ nhất, tác giả trình bày tình hình dân tộc, xu hướng vận động quan hệ dân tộc Tây Nguyên, đánh giá mặt chưa việc thực sách dân tộc, vấn đề lý luận thực tiễn đặt đề xuất số giải pháp thực tiễn nhằm thực tốt sách dân tộc Đảng Nhà nước ta Tây Nguyên giai đoạn nay; thứ hai, tác giả tập trung phân tích, làm rõ truyền thống đoàn kết dân tộc Tây Nguyên qua thời kỳ lịch sử, trình xây dựng củng cố khối đại đoàn kết dân tộc Tây Nguyên cách mạng dân tộc dân chủ xây dựng chủ nghĩa xã hội, đặc biệt thời kỳ đổi Đồng thời tác giả phân tích xu hướng xuất quan hệ dân tộc, từ đề xuất số giải pháp nhằm góp phần hồn thiện chủ trương, bổ sung sách vấn đề dân tộc thiểu số, xây dựng củng cố khối đoàn kết dân tộc Tây Ngun Trong cơng trình “Vấn đề dân tộc Lâm Đồng” GS Mạc Đường chủ biên, Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh Lâm Đồng ấn hành, năm 1983 “Dân tộc, dân cư tỉnh Lâm Đồng” Trần Sỹ Thứ, Nxb Thống kê, Hà Nội, năm 1999, tác giả trình bày nguồn gốc tộc người, đặc điểm kinh tế - xã hội dân tộc thiểu số Lâm Đồng; v.v… Như vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề dân tộc quan hệ dân tộc Việt Nam, Tây Nguyên Lâm Đồng Nhưng nay, chưa có cơng trình khoa học độc lập nghiên cứu chuyên biệt, trực tiếp có hệ thống vấn đề đồn kết dân tộc q trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lâm Đồng Xuất phát từ thực tiễn đoàn kết dân tộc Lâm Đồng trình phát triển kinh tế - xã hội; dựa vào nguyên lý lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam đoàn kết dân tộc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta; đối chiếu với tình hình nghiên cứu trên, tơi chọn “Vấn đề đồn kết dân tộc trình phát triển kinh tế - xã hội Lâm Đồng nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn: Trên sở phân tích số vấn đề lý luận dân tộc quan hệ dân tộc Việt Nam, thành đạt việc phát huy sức mạnh đoàn kết dân tộc Lâm Đồng năm qua, yếu tố tác động hạn chế sức mạnh đoàn kết dân tộc Lâm Đồng nay, luận văn Năm là, tiến hành có hiệu việc quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán người dân tộc thiểu số Đội ngũ cán cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân công xây dựng phát triển đất nước người đại diện Đảng Nhà nước quan hệ nhân dân; hạt nhân đoàn kết đồng bào dân tộc với quyền Đội ngũ cán dân tộc thiểu số lại có vai trị to lớn việc xây dựng quan hệ đoàn kết đồng bào dân tộc thiểu số với quyền Họ người trực tiếp bám sát địa bàn, có lợi ngơn ngữ, am hiểu phong tục tập quán, truyền thống văn hóa… đồng bào dân tộc nên dễ tiếp xúc, gần gũi, nắm tâm tư, nguyện vọng đồng bào cách kịp thời, đầy đủ xác Phải tiến hành có hiệu việc quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán người dân tộc thiểu số để họ thực trở thành đội ngũ vững mạnh số lượng chất lượng, trở thành người có tâm có tầm, trở thành nhân tố gắn kết quyền đồng bào dân tộc Để xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số có cấu hợp lý đảm bảo tiêu chuẩn cần: quy hoạch, tạo nguồn đào tạo cán hướng vào đối tượng học sinh có học lực đạo đức tốt, em gia đình sách, gia đình có cơng với cách mạng, sinh viên tốt nghiệp đại học, cao đẳng, trung cấp, trường dân tộc nội trú, niên hoàn thành nghĩa vụ quân sự…; cần sử dụng cán dân tộc người thiểu Sáu là, thường xuyên cảnh giác, đấu tranh chống lại âm mưu hành động chia rẽ dân tộc lực thù địch đồng thời chống tư tưởng dân tộc lớn, dân tộc hẹp hòi, kỳ thị phân biệt dân tộc Năm tỉnh khu vực Tây Nguyên địa bàn trọng yếu kinh tế, trị, an ninh quốc phịng nước Tây Nguyên “điểm nóng” chống phá lực phản động nước quốc tế Các lực thù địch nước lợi dụng đa dạng dân tộc, khác biệt phong tục, tập qn, truyền thống văn hóa, ngơn ngữ, tín ngưỡng, tơn giáo… dân tộc để tun truyền, kích động gây chia rẽ dân tộc, làm đoàn kết dân tộc Trong năm qua, tỉnh Đắc Lắc, Gia Lai, Kon Tum (khu vực Tây Nguyên), lợi dụng đa dạng dân tộc, khác biệt nhiều mặt dân tộc cộng với quản lý quyền địa phương cịn sơ hở yếu kém; lực thù địch nước gắn vấn đề dân tộc với tôn giáo, tiến hành hoạt động chia rẽ khối đoàn kết dân tộc nhằm làm ổn định trị trật tự an tồn xã hội khu vực Tây Nguyên Đây học kinh nghiệm đắt giá Lâm Đồng Vì vậy, để dân tộc Lâm Đồng phát huy sức mạnh đồn kết mình, phải thường xun cảnh giác kiên đấu tranh chống lại âm mưu hành động lực thù địch nước nhằm phá vỡ khối đoàn kết dân tộc Lâm Đồng Muốn vậy, phải làm tốt cơng tác tun truyền, giải thích cho đồng bào dân tộc thiểu số hiểu rõ quan điểm, chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta vấn đề dân tộc việc thực sách dân tộc phải triển khai có hiệu tất Đồng thời với việc nêu cao tinh thần cảnh giác, đấu tranh chống lại âm mưu thủ đoạn chia rẽ dân tộc kẻ thù; phải chống tư tưởng dân tộc lớn, dân tộc hẹp hòi, chống kỳ thị phân biệt dân tộc Tư tưởng dân tộc lớn, dân tộc hẹp hòi làm đoàn kết, tạo nên kỳ thị, phân biệt dân tộc anh em với Đây hiểm họa làm cho dân tộc ngày xa cách Khi dân tộc có “hố ngăn cách” quan hệ đồn kết dân tộc trở nên lỏng lẻo, khơng bền chặt tan vỡ lúc Phải xóa bỏ tư tưởng dân tộc lớn, dân tộc hẹp hòi, kỳ thị phân biệt dân tộc có đoàn kết thực dân tộc với Trên số giải pháp nhằm phát huy sức mạnh đoàn kết dân tộc trình phát triển kinh tế - xã hội Lâm Đồng Các giải pháp có mối quan hệ biện chứng với nhau, việc thực hiệu đồng giải pháp phát huy sức mạnh đoàn kết dân tộc tỉnh thực thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội Lâm Đồng KẾT LUẬN Ngay từ đời suốt trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta ln xác định vấn đề dân tộc đồn kết dân tộc có vị trí chiến lược quan trọng cách mạng Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng nêu rõ: “Đảng ta ln coi vấn đề dân tộc đồn kết dân tộc vấn đề chiến lược, bản, lâu dài nghiệp cách mạng nước ta Các dân tộc đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp đỡ tiến bộ; thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa” [27, tr.42] Chính vậy, việc nhận thức xử lý đắn vấn đề dân tộc quan hệ dân tộc, xây dựng, củng cố phát huy sức mạnh đoàn kết dân tộc điều kiện quan trọng đảm bảo thắng lợi nghiệp xây dựng phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Lâm Đồng nơi cư ngụ sinh sống 40 dân tộc anh em, địa bàn chiến lược kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng khu vực Tây Nguyên nước Trong năm qua, sức mạnh đoàn Để tiếp tục phát huy sức mạnh đoàn kết dân tộc Lâm Đồng trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương nay, tác giả luận văn đề xuất bốn phương hướng bản: thứ nhất, phải coi đoàn kết dân tộc vừa mục tiêu vừa động lực phát triển kinh tế - xã hội; thứ hai, phát huy sức mạnh đoàn kết dân tộc phải sở bảo đảm bình đẳng tương trợ, giúp đỡ lẫn dân tộc; thứ ba, phải coi xây dựng, củng cố phát huy sức mạnh đoàn kết dân tộc nhiệm vụ toàn hệ thống trị, tất cấp, ngành, người dân tộc tỉnh; thứ tư, phải coi việc thực tốt sách dân tộc Đảng Nhà nước điều kiện để xây dựng, củng cố phát huy sức mạnh đoàn kết dân tộc; sáu giải pháp sau: là, đẩy mạnh phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần toàn tỉnh đặc biệt vùng đồng bào dân tộc thiểu số; hai là, nâng cao vai trò Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân, thực thi Quy chế dân chủ sở việc thực sách dân tộc; ba là, bước phát huy nội lực, nâng cao ý thức tự lực tự cường dân tộc đồng bào dân tộc thiểu số; bốn là, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Trên số giải pháp nhằm phát huy sức mạnh đồn kết dân tộc q trình phát triển kinh tế - xã hội Lâm Đồng Các giải pháp có mối quan hệ biện chứng với nhau, việc thực hiệu đồng giải pháp phát huy sức mạnh đoàn kết dân tộc tỉnh thực thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội Lâm Đồng TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Dân tộc tỉnh Lâm Đồng (2009), Sơ kết công tác dân tộc tháng đầu năm phương hướng, nhiệm vụ tháng cuối năm 2009 Ban Tổ chức Tỉnh ủy Lâm Đồng (2008), Báo cáo tăng giảm đảng viên (có đến 31/12/2008) Ban Tổ chức Tỉnh ủy Lâm Đồng (2008), Thống kê chất lượng tổ chức sở đảng, đảng viên toàn tỉnh đội ngũ cán sở xã, phường, thị trấn năm 2008 Ban Tư tưởng - văn hóa Trung ương (2005), Nhận diện quan điểm sai trái, thù địch, Hà Nội Ban Tư tưởng - văn hóa Trung ương (2006), Chuyên đề nghiên cứu Nghị Đại hội X Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Hoài Bão (7/2002), Lâm Đồng đầu tư phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, Tạp chí Cộng sản, số 21 GS,TS Trần Văn Bính (2006), Đời sống văn hóa dân tộc thiểu số q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Trung tâm ngơn ngữ văn hóa Việt Nam, Nguyễn Như Ý (chủ biên, 1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa - thơng tin, Hà Nội (2001), Các dân tộc thiểu số Việt Nam kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Cục thống kê tỉnh Lâm Đồng, Niên giám thống kê 2007 11 Cục thống kê tỉnh Lâm Đồng, Niên giám thống kê 2008 12 (1990), Chính sách dân tộc vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Sự thật, Hà Nội 13 (2000), Chính sách pháp luật Đảng Nhà nước dân tộc, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 14 GS,TS Phan Hữu Dật (chủ biên, 2001), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Lê Duẩn (1982), Các dân tộc đoàn kết xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội 16 PGS,TS Trương Minh Dục (2005), Một số vấn đề lý luận thực tiễn dân tộc quan hệ dân tộc Tây Nguyên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 PGS,TS Trương Minh Dục (2007), Phân hóa giàu nghèo Tây Nguyên - thực trạng, nguyên nhân hướng giải quyết, Tạp chí Lý luận trị, số 18 PGS,TS Trương Minh Dục (2008), Xây dựng củng cố khối đại đồn kết dân tộc Tây Ngun, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Tấn Dũng (2/2003), Để xây dựng Tây Nguyên giàu mạnh, Tạp chí Cộng sản, số + 20 Phạm Thế Duyệt (12/2001), Đại đoàn kết toàn dân - động lực chủ yếu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Cộng sản, số 23 21 Phạm Thế Duyệt (6/2003), Thực đại đoàn kết dân tộc vấn đề đặt cho hệ thống trị nay, Tạp chí Cộng sản, số 16 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng tồn tập, Tập 51, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Về đại đoàn kết dân tộc, Văn kiện Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, TS Nguyễn Văn Nam làm chủ nhiệm (1994 - 1995), Xu hướng vận động quan hệ dân tộc Tây Nguyên đặc điểm sách dân tộc Tây Nguyên 29 GS Bế Viết Đẳng (chủ biên, 1996), Các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế - xã hội miền núi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Nguyễn Văn Đẳng (10/2005), Lâm Đồng thực sách phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số, Tạp chí Cộng sản, số 20 31 Trương Quang Được (9/2002), Phát huy sức mạnh đại đoàn kết tồn dân để thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh, Tạp chí Cộng sản, số 27 32 GS Mạc Đường (chủ biên, 1983), Vấn đề dân tộc Lâm Đồng, Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh Lâm Đồng 33 PGS,TS Phạm Hảo, TS Trương Minh Dục (đồng chủ biên, 2003), Một số vấn đề xây dựng trị Tây Nguyên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Trần Hậu (11/2007), Những biểu sinh động sách đại đồn kết dân tộc đắn Đảng Nhà nước ta, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 11 (204) 35 Vũ Hiền, Ngô Mạnh Lân (1995), Vấn đề dân tộc, giai cấp tồn nhân loại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 (2005), Hiến pháp Việt Nam qua thời kỳ (1946 - 1959 - 1980 - 1992 - 2001), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 37 Phạm Hiệp (2/2005), Tây Nguyên đường đổi phát triển, Tạp chí Cộng sản, số 38 Trương Mỹ Hoa (5/2003), Bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giúp phát triển dân tộc, Tạp chí Cộng sản, số 15 39 Hội đồng Trung ương chủ đạo biên soạn giáo trình quốc gia, Các môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2005), Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Nguyễn Nam Khánh (1/2003), Mấy vấn đề cấp bách vùng Tây Nguyên, Tạp chí Cộng sản, số 41 Bùi Chí Kiên (1995), Tiếp tục vận động định canh định cư vùng dân tộc người tỉnh Lâm Đồng, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 42 Bùi Chí Kiên (1995), Q trình đổi phát triển Lâm Đồng, Tạp chí Cộng sản, số 43 Bùi Thị Ngọc Lan (9/2007), Một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế - xã hội Tây Nguyên nay, Tạp chí Lịch sử Đảng, số (202) 44 Nông Đức Mạnh (12/2001), Thực đại đoàn kết toàn dân tộc trách nhiệm hệ thống trị tồn xã hội, Tạp chí Cộng sản, số 24 45 Nơng Đức Mạnh (3/2003), Phát huy sức mạnh toàn dân tộc giải hiệu vấn đề cấp bách, đưa công đổi tiếp tục tiến lên, Tạp chí Cộng sản, số 46 Hồ Chí Minh (1977), Các dân tộc đồn kết, bình đẳng, giúp đỡ tiến bộ, Nxb Sự thật, Hà Nội 47 Hồ Chí Minh (2003), Về cơng tác dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 (1992), Một số văn kiện Chính sách dân tộc - miền núi Đảng Nhà nước, Nxb Sự thật, Hà Nội 49 Đỗ Mười - Lê Quang Đạo (1996), Đại đoàn kết dân tộc nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, văn minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Trần Quang Nhiếp (1990), Tìm hiểu yếu tố chủ yếu tác động đến phát triển quan hệ dân tộc Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xa hội, Luận án Phó Tiến sĩ khoa học Triết học chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học, Học viện Nguyễn Ái Quốc 51 PGS,TS Trần Quang Nhiếp (1997), Phát triển quan hệ dân tộc Việt Nam nay, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 52 (2001), Những quy định sách dân tộc, Nxb Lao động, Hà Nội 53 Dương Xuân Ngọc (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng ta vấn đề dân tộc miền núi, Tạp chí Lý luận trị, số 54 Nguyễn Quốc Phẩm, Trịnh Quốc Tuấn (1999), Một số vấn đề lý luận thực tiễn dân tộc quan hệ dân tộc Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Nguyễn Quốc Phẩm (2003), Thực sách dân tộc tơn giáo Tây Ngun, Tạp chí Lý luận trị, số 56 Nguyễn Quốc Phẩm (2003), Mấy ý kiến vấn đề dân tộc, Tạp chí Lý luận trị, số 57 Nguyễn Quốc Phẩm (2004), Vị trí chiến lược vấn đề dân tộc, cơng tác dân tộc đồn kết dân tộc nghiệp cách mạng nước ta, Tạp chí Lý luận trị, số 58 Nguyễn Quốc Phẩm (chủ biên, 2006), Cơng bình đẳng xã hội quan hệ tộc người quốc gia đa tộc người, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 59 Tịng Thị Phóng (9/2003), Thực tốt sách dân tộc Đảng - sở phát huy sức mạnh đồn kết tồn dân tộc, Tạp chí Cộng sản, số 26 60 (2006), Quy định sách hỗ trợ với đồng bào dân tộc thiểu số, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Trương Tấn Sang (10/2006), Thực tốt sách dân tộc giai đoạn mới, Tạp chí Cộng sản, số 19 62 Sở Lao động Thương binh & Xã hội (2008), Biểu tổng hợp hộ nghèo toàn tỉnh năm 2008 63 Phan Xuân Sơn (2003), Một số cách tiếp cận vấn đề dân tộc sách dân tộc nước ta nay, Tạp chí Lý luận trị, số 64 Phan Xuân Sơn, Lưu Văn Quảng (2006), Những vấn đề sách dân tộc nước ta nay, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 65 Lưu Văn Sùng (2006), Nhìn lại kiện Tây Nguyên, Tạp chí Lý luận trị, số 10 66 Nguyễn Thị Tâm (2006), Vấn đề dân tộc công tác dân tộc Tây Nguyên, Tạp chí Lý luận trị, số 67 Hà Văn Tần (1980), Về khái niệm “dân tộc” chủ nghĩa Mác - Lênin hình thành dân tộc Việt Nam, Tạp chí Dân tộc học, số 68 GS,TS Trần Hữu Tiến, Nguyễn Ngọc Long, PGS,TS Nguyễn Xuân Sơn (2002), Quan hệ giai cấp - dân tộc - quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 Tổng cục Chính trị - Cục Tư tưởng văn hóa (1998), Một số vấn đề dân tộc quan điểm sách dân tộc Đảng Nhà nước ta, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 70 Nguyễn Túc (3/2003), Về đại đoàn kết dân tộc giai đoạn nay, Tạp chí Cộng sản, số 71 Nguyễn Văn Thanh (2003), Tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam thời kỳ mới, Tạp chí Lý luận trị, số 72 Đặng Kim Thành (2002), Phát huy học “đoàn kết toàn dân” nghiệp xây dựng đất nước, Tạp chí Lý luận trị, số 10 73 TS Nguyễn Thế Thắng (1999), Chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc, Nxb Dân tộc, Hà Nội 74 Lê Ngọc Thắng (5/2002), Chính sách dân tộc chiến lược đại đoàn kết toàn dân Đảng ta, Tạp chí Cộng sản, số 15 75 Vũ Văn Thuấn (2004), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh nội dung, hình thức vai trị đồn kết đại đồn kết, Tạp chí Lý luận trị, số 76 Trần Sỹ Thứ (1999), Dân tộc, dân cư tỉnh Lâm Đồng, Nxb Thống kê, Hà Nội 77 Đào Xuân Thưởng (9/2004), Giải vấn đề xúc kinh tế - xã hội để sớm đưa nơng thơn Tây Ngun khỏi tình trạng lạc hậu, Tạp chí Cộng sản, số 17 78 Trang thông tin điện tử thành phố Đà Lạt - tỉnh Lâm Đồng, http://www.dalat.gov.vn 79 Trang Báo điện tử Lâm Đồng (Cơ quan Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Lâm Đồng, Tiếng nói Đảng bộ, quyền, nhân dân tỉnh Lâm Đồng), http://www.dalat.gov.vn/baold 80 Trang tin điện tử tỉnh Lâm Đồng, http://www.lamdong.gov.vn 81 Trang tin điện tử Ủy ban dân tộc, http://www.ubdt.gov.vn 82 Trang điện tử Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Tiếng Việt, http://www.vi.wikipedia.org 83 Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng (2008), Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2008, phương hướng, nhiệm vụ, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2009 tỉnh Lâm Đồng 84 Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng (2008), Báo cáo sơ kết nhiệm kỳ kinh tế - xã hội thực Nghị Đại hội Đảng tỉnh Lâm Đồng lần thứ VIII (2005 - 2010) 85 Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng (2009), Quyết định việc phê duyệt đề án tiếp tục giải đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo theo Quyết định 134/2004 QĐ - TTg Thủ tướng Chính phủ địa bàn tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2009 - 2010 86 Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Lâm Đồng (2009), Nâng cao vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp, phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng tỉnh Lâm Đồng phát triển bền vững (Dự thảo Báo cáo Chính trị Đại hội đại biểu Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Lâm Đồng lần thứ VI, nhiệm kỳ 2009 - 2014) 87 GS Đặng Nghiêm Vạn (1993), Quan hệ tộc người quốc gia dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 88 GS Đặng Nghiêm Vạn (2003), Cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 89 Viện nghiên cứu sách dân tộc miền núi (2002), Vấn đề dân tộc định hướng xây dựng sách dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 90 Viện dân tộc học (1984), Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Nam), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 91 Viện ngôn ngữ học, Hoàng Phê (chủ biên, 1994), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 92 (1965), Văn kiện Đảng Chính sách dân tộc, Nxb Sự thật, Hà Nội 93 (1978), Văn kiện Đảng Nhà nước Chính sách dân tộc (từ năm 1960 đến năm 1977), Nxb Sự thật, Hà Nội ... Chương PHÁT HUY SỨC MẠNH ĐỒN KẾT CÁC DÂN TỘC TRONG Q TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở TỈNH LÂM ĐỒNG HIỆN NAY 2.1 KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM CỦA TỈNH LÂM ĐỒNG VÀ CÁC DÂN TỘC Ở TỈNH LÂM ĐỒNG 2.1.1 Khái quát... Sức mạnh đoàn kết dân tộc trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lâm Đồng 2.2.1 Những thành chủ yếu việc phát huy sức mạnh đoàn kết dân tộc trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lâm Đồng năm... kết dân tộc trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lâm Đồng Xuất phát từ thực tiễn đoàn kết dân tộc Lâm Đồng trình phát triển kinh tế - xã hội; dựa vào nguyên lý lý luận chủ nghĩa xã hội khoa

Ngày đăng: 30/03/2021, 00:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Ban Tư tưởng - văn hóa Trung ương (2005), Nhận diện các quan điểm sai trái, thù địch, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận diện các quan điểm sai trái, thù địch
Tác giả: Ban Tư tưởng - văn hóa Trung ương
Năm: 2005
5. Ban Tư tưởng - văn hóa Trung ương (2006), Chuyên đề nghiên cứu Nghị quyết Đại hội X của Đảng, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề nghiên cứu Nghị quyết Đại hội X của Đảng
Tác giả: Ban Tư tưởng - văn hóa Trung ương
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2006
6. Nguyễn Hoài Bão (7/2002), Lâm Đồng đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, Tạp chí Cộng sản, số 21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm Đồng đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số
7. GS,TS. Trần Văn Bính (2006), Đời sống văn hóa các dân tộc thiểu số trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb. Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đời sống văn hóa các dân tộc thiểu số trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Tác giả: GS,TS. Trần Văn Bính
Nhà XB: Nxb. Lý luận chính trị
Năm: 2006
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Trung tâm ngôn ngữ và văn hóa Việt Nam, Nguyễn Như Ý (chủ biên, 1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb. Văn hóa - thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại từ điển Tiếng Việt
Nhà XB: Nxb. Văn hóa - thông tin
9. (2001), Các dân tộc thiểu số Việt Nam thế kỷ XX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các dân tộc thiểu số Việt Nam thế kỷ XX
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2001
12. (1990), Chính sách dân tộc những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb. Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách dân tộc những vấn đề lý luận và thực tiễn
Nhà XB: Nxb. Sự thật
Năm: 1990
13. (2000), Chính sách và pháp luật của Đảng và Nhà nước về dân tộc, Nxb. Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách và pháp luật của Đảng và Nhà nước về dân tộc
Nhà XB: Nxb. Văn hóa dân tộc
Năm: 2000
14. GS,TS. Phan Hữu Dật (chủ biên, 2001), Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc hiện nay, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc hiện nay
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
15. Lê Duẩn (1982), Các dân tộc đoàn kết xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, Nxb. Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các dân tộc đoàn kết xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
Tác giả: Lê Duẩn
Nhà XB: Nxb. Sự thật
Năm: 1982
16. PGS,TS. Trương Minh Dục (2005), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về dân tộc và quan hệ dân tộc ở Tây Nguyên, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về dân tộc và quan hệ dân tộc ở Tây Nguyên
Tác giả: PGS,TS. Trương Minh Dục
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2005
17. PGS,TS. Trương Minh Dục (2007), Phân hóa giàu nghèo ở Tây Nguyên - thực trạng, nguyên nhân và hướng giải quyết, Tạp chí Lý luận chính trị, số 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân hóa giàu nghèo ở Tây Nguyên - thực trạng, nguyên nhân và hướng giải quyết
Tác giả: PGS,TS. Trương Minh Dục
Năm: 2007
18. PGS,TS. Trương Minh Dục (2008), Xây dựng và củng cố khối đại đoàn kết dân tộc ở Tây Nguyên, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và củng cố khối đại đoàn kết dân tộc ở Tây Nguyên
Tác giả: PGS,TS. Trương Minh Dục
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2008
19. Nguyễn Tấn Dũng (2/2003), Để xây dựng Tây Nguyên giàu mạnh, Tạp chí Cộng sản, số 4 + 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Để xây dựng Tây Nguyên giàu mạnh
20. Phạm Thế Duyệt (12/2001), Đại đoàn kết toàn dân - động lực chủ yếu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Cộng sản, số 23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại đoàn kết toàn dân - động lực chủ yếu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
21. Phạm Thế Duyệt (6/2003), Thực hiện đại đoàn kết dân tộc và những vấn đề đặt ra cho hệ thống chính trị hiện nay, Tạp chí Cộng sản, số 16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hiện đại đoàn kết dân tộc và những vấn đề đặt ra cho hệ thống chính trị hiện nay
78. Trang thông tin điện tử thành phố Đà Lạt - tỉnh Lâm Đồng, http://www.dalat.gov.vn Link
79. Trang Báo điện tử Lâm Đồng (Cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Lâm Đồng, Tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, nhân dân tỉnh Lâm Đồng), http://www.dalat.gov.vn/baold Link
80. Trang tin điện tử tỉnh Lâm Đồng, http://www.lamdong.gov.vn Link
82. Trang điện tử Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Tiếng Việt, http://www.vi.wikipedia.org Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w