ủy ban dân tộc *** Báo cáo tổng kết chuyên đề nghiên cứu dự án: điều tra, đánh giá số hoạt động chuyển giao khoa học, kỹ thuật công nghệ trongquá trình phát triển kinh tế - x hội vùng dân tộc thiểu số miền núi ằ *** Cơ quan chủ quản: Uỷ ban Dân tộc Đơn vị thực hiện: Viện Dân tộc Chủ nhiệm dự án: TS Phan Văn Hùng 6969-1 15/9/2008 Hà Nội, năm 2007 Phần I Các chuyên đề Một số vấn đề chuyển giao khoa học công nghệ vào vùng dân tộc thiểu số miền núi GS Tô Đình Mai, CN Bùi Anh Thơ Chuyển giao khoa học công nghệ nông nghiệp nông thôn 1.1 Khái niệm Trớc nghiên cứu hoạt động chuyển giao khoa học công nghệ vào vùng dân tộc miền núi, thấy cần phải tìm hiểu khái niệm khoa học, công nghệ, kỹ thuật chuyển giao khoa học công nghệ, làm công cụ để thực néi dung dù ¸n Kh¸i niƯm vỊ Khoa häc Theo Luật Khoa học Công nghệ, khoa học đợc định nghÜa nh− sau: Khoa häc lµ hƯ thèng tri thøc tợng, vật, qui luật tự nhiên, xà hội t Khái niệm công nghệ: Theo Luật Khoa học Công nghệ, công nghệ đà đợc định nghĩa nh sau Công nghệ tập hợp phơng pháp, qui trình, kĩ năng, bí quyết, công cụ, phơng tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm Theo khái niệm công nghệ bao gồm yếu tố sau: - Các phơng pháp đợc hiểu cách thức sản xuất sản phẩm đó, ví dụ phơng pháp nhiệt nhôm, phơng pháp địa chấn, phơng pháp truyền dẫn sóng, - Qui trình trình tổng hợp nguyên, nhiên, vật liệu, đợc thực theo kế hoạch theo trình tự thời gian không gian, để tạo sản phẩm ví dụ: qui trình công nghệ hàn gồm khâu chuẩn bị, gá, hàn chi tiết, làm mối hàn, - Kĩ khả vận dụng kiến thức đà thu nhận đợc vào thực tế Ví dụ rèn luyện kĩ thẩm mĩ - Bí có đợc nhờ kinh nghiệm, có tác dụng đặc biệt, ngời biết đợc Ví dụ bí nghề nghiệp - Công cụ đồ dùng, dụng cụ để sản xuất, lao động Ví dụ công cụ sản xuất - Phơng tiện để dùng để tiến hành công việc Ví dụ phơng tiện sản xuất, phơng tiện vận chuyển, sử dụng phơng tiện khác Công nghệ thuật ngữ phổ biến nay, thờng đợc sử dụng trình sản xuất tạo sản phẩm Khái niệm kỹ thuật: Theo Từ điển Bách khoa, kỹ thuật đợc định nghĩa nh sau: Kỹ thuật tổng thể phơng tiện t liệu cần cho hoạt động ngời, đợc tạo để thực trình sản xuất phục vụ nhu cầu phi sản xuất xà hội Thuật ngữ kỹ thuật thờng đợc dùng để đặc trng tổng hợp kỹ năng, kỹ xảo đợc sử dụng môi trờng hoạt động ngời (NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội năm 1999) Theo khái niệm đây, kỹ thuật đợc hiểu bao gồm yếu tố: Phơng tiện: máy móc thiết bị, dụng cụ, công cụ, T liệu: tài liệu kỹ thuật, t liệu sản xuất, Các phơng tiện, t liệu ngời tạo ra, phục vụ trình sản xuất phi sản xuất ngời Các phơng tiện, t liệu tự nhiên mà có, mà ngời tạo Kỹ thuật đợc dùng để kỹ năng, kỹ xảo đợc sử dụng môi trờng hoạt động ngời Ví dụ kỹ thuật âm thanh, ánh sáng, kỹ xảo điện ảnh, biểu diễn xiếc, ảo thuậtnhững kỹ năng, kỹ xảo hình thành kinh nghiệm, không hoàn toàn mang tính chất khoa học, khoa học sáng tạo Thuật ngữ kỹ thuật không đợc sử dụng sản xuất, mà lĩnh vực phi sản xuất đời sống ngời Trong văn bản, tài liệu khoa học ngời ta thờng dùng thuật ngữ khoa học gắn với thuật ngữ công nghệ thành cụm từ ghép khoa học công nghệ, thể đầy đủ yếu tố gắn với trình sản xuất, tạo sản phẩm Chuyển giao công nghệ việc mua bán quyền sở hữu quyền sử dụng sở hữu công nghiệp, bí quyết, kiến thức dới dạng phơng án công nghệ, tài liệu thiết kế, công thức, thông số kỹ thuật, có không kèm theo máy móc, thiết bị, dịch vụ thông tin, t vấn, đào tạo (NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội năm 1999) Công tác chuyển giao KHCN nông nghiệp trình đa tiến KHCN vào sản xuất nông nghiệp giúp nâng cao xuất, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống, lợi ích nông dân Đây việc làm quan trọng quan khuyến nông nhà nớc, quan nghiên cứu (viện nghiên cứu trờng đại học), tổ chức phát triển quốc tế nớc, cá nhân doanh nghiệp Cơ quan khuyến nông làm chức quản lý nhà nớc chuyển giao KHCN tới nông dân Các tổ chức cá nhân thực chuyển giao kỹ thuật thông qua nhiều phơng thức kênh thông tin khác phù hợp với đặc điểm kinh tế xà hội nông dân cộng đồng 1.2 Mục đích chuyển giao KHCN Công tác chuyển giao KHCN nhằm giúp nông dân có khả tự giải vấn đề giai đoạn cộng đồng nhằm đẩy mạnh sản xuất, nâng cao đời sống dân trí, góp phần xây dựng phát triển nông thôn thông qua áp dụng thành công kiến thức khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý, thông tin thị trờng, biết đợc chủ trơng, sách nông nghiệp nông thôn để họ tổ chức sản xuất kinh doanh Công tác chuyển giao KHCN phải giúp nông dân liên kết lại, xúc tiến thơng mại, giúp nông dân phát triển khả tự quản lý điều hành tổ chức hoạt động xà hội nông thôn ngày tốt Nh vậy, mục đích công tác chuyển giao KHCN nhằm: i) đẩy mạnh sản xuất hàng hóa cách bền vững, góp phần xây dựng nông thôn theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá, dân chủ hóa hợp tác hóa; ii) nâng cao thu nhập nông dân, giúp nông dân giải đáp ứng đợc nhu cầu họ, thực xóa đói giảm nghèo; iii) nâng cao dân trí nông thôn; iv) phát vấn đề nảy sinh, thẩm định kết nghiên cứu để hình thành chiến lợc nghiên cứu Công tác chuyển giao chØ cã thĨ cã hiƯu qu¶ kÕt qu¶ chuyển giao đợc nông dân chấp nhận, tồn bền vững nông dân cộng đồng, góp phần cải thiện sống nông dân 1.3 Quan hệ chuyển giao nghiên cứu Nghiên cứu chuyển giao KHCN nông nghiệp nhiệm vụ quan nghiên cứu ứng dụng Nghiên cứu nhằm giải vấn đề yêu cầu thực tiễn đặt phục vụ thực tiễn Trong chế thị trờng, chiến lợc nghiên cứu phải gắn liền với chiến lợc thị trờng nhu cầu thị trờng Vì vậy, chiến lợc nghiên cứu nông nghiệp phải nhằm giải vấn đề khó khăn mà nông dân gặp phải kinh tế, xà hội môi trờng thực tiễn đặt ra, đảm bảo cho nông nghiệp phát triển bền vững Bản chất nghiên cứu nhằm rút ngắn khoảng cách thiếu hút suất hiệu tiềm với thực tế, giúp nông dân vợt qua khó khăn tự nhiên, xà hội thị trờng Trong nông nghiệp, nghiên cứu chuyển giao hai mặt vấn đề phát triển nông nghiệp nhân tố Nếu nghiên cứu mà không gắn với chuyển giao kết nghiên cứu không góp phần giải vấn đề thực tiễn, có khoảng cách lớn lý luận thực tiễn Nếu chuyển giao mà không gắn với nghiên cứu công tác chuyển giao kỹ thuật tiến để đa tới nông dân Chuyển giao cầu nối nghiên cứu ứng dụng, nông dân nhà nghiên cứu Chuyển giao giúp cho nghiên cứu tồn Trái lại, nghiên cứu giúp cho công tác chuyển giao có hiệu Trong điều kiện kinh tế thị trờng, kết nghiên cứu phải trở thành sản phẩm tham gia vào thị trờng khoa học công nghệ Vì thế, chuyển giao trình đa kết nghiên cứu thị trờng, ứng dụng tốt đòi hỏi nông dân thị trờng 1.4 Hệ thống chuyển KHCN nông nghiệp nông thôn Hệ thống chuyển giao KHCN tới nông dân bao gồm: hệ thống khuyến nông nhà nớc, quan nghiên cứu đào tạo, tổ chức đoàn thể xà hội (phụ nữ, nông dân, cựu chiến binh), tổ chức Chính phủ phi phủ quốc tế quan trọng tổ chức cộng đồng (hợp tác xÃ, họ tộc, nhóm sở thích nông dân) Hệ thống khuyến nông nhà nớc đợc tổ chức từ Trung ơng tới tỉnh, huyện số nơi, tới cộng đồng Hầu hết, nớc phát triển có Cục khuyến nông (bao gồm khuyến lâm, khuyến ng) từ Trung ơng tới tỉnh, huyện Các cán tham gia vào khuyến nông nhà nớc thờng nhân viên Chính phủ, đợc Nhà nớc trả lơng thực nhiệm vụ chuyển giao KHCN Chính phủ yêu cầu Các viện nghiên cứu thờng xây dựng trung tâm nghiên cứu - Thực nghiệm vùng hay tiểu vùng để khu vực hóa KHCN sau hợp tác với nông dân để thực nghiệm trớc triển khai đại trà Vì thÕ, c¸c viƯn, c¸c tr−êng cã hƯ thèng tíi c¸c địa phơng để họ triển khai hoạt động nghiên cứu chuyển giao kết nghiên cứu đà đợc khẳng định tới nông dân Các hợp tác phát triĨn (qc tÕ vµ phi chÝnh phđ) thùc hiƯn chun giao KHCN thông qua triển khai dự án phát triển nông nghiệp nông thôn Tùy theo quy mô phạm vi dự án, tổ chức phát triĨn nµy cã thĨ tỉ chøc chun giao theo hƯ thống tổ chức dự án nh hợp phần khuyến nông, phát triển lâm nghiệp, nông nghiệp riêng biệt Các cán tham gia vào chuyển giao thờng đợc chơng trình dự án trả công, thực hoạt động chuyển giao chơng trình Các tổ chức xà hội nh Hội Phụ nữ, nông dân, hội nghề nghiệp tham gia vào chuyển giao Các tổ chức thờng kết hợp với quan khuyến nông, viện, trờng thực chuyển giao Vai trò tổ chức tiếp thu KHCN, vận động tổ chức thành viên cộng đồng tham gia vào trình chuyển giao nh thực hoạt động chơng trình dự án Những tỉ chøc nµy coi viƯc chun giao KHCN lµ viƯc làm lồng ghép với hoạt động khác họ Cộng đồng nhiều cấp nh xÃ, làng, thôn, xóm tổ chức xà hội chuyển giao Nông dân đợc tổ chức lại theo nhóm xà héi nh− nhãm cïng së thÝch, tỉ khun n«ng, nhãm liên gia, để giúp áp dụng KHCN vào sản xuất đời sống Trong cộng đồng có nông dân tham gia chuyển giao đợc gọi khuyến nông tự nguyện 1.5 Ngời hởng lợi chuyển giao KHCN nông nghiệp nông thôn Theo quan điểm truyền thống, ngời hởng lợi chuyển giao nông dân nói chung - ngời trực tiếp áp dụng tiến kỹ thuật mà quan chuyển giao mang lại Trong điều kiện đảm bảo phát triển bền vững, thị trờng khoa học công nghệ phát triển, quan niệm ngời hởng lợi chuyển giao đợc hiểu với nghĩa rộng hơn, sâu sắc Ngời hởng lợi chuyển giao KHCN trớc hết nông dân tiếp đến quan nghiên cứu khuyến nông, khuyến lâm, tổ chức phát triển, cá nhân doanh nghiệp Nông dân ngời hởng lợi trực tiếp kết KHCN đợc chuyển giao Họ ngời tiếp thu, ứng dụng thành chuyển giao sản xuất đời sống họ Tuy nhiên, nông dân khác hoàn cảnh kinh tế, trình độ, đặc điểm văn hoá, xà hội khnh ứng xử tiếp thu Trong nông dân, có nông dân tiến bộ, nông dân nghèo trung bình, có nông dân thuộc dân tộc đa số thiểu số, có nông dân đồng bằng, gần đô thị, có nông dân vùng sâu, vùng xa, xa đô thị Vì thế, tùy theo phạm vi mục tiêu chơng trình chuyển giao KHCN, ngời hởng lợi chuyển giao đợc chia thành nhóm mục tiêu cụ thể (nông dân nghèo, phụ nữ nghèo, dân tộc thiểu số, nông dân vùng sâu) Trong điều kiện nay, nhóm mục tiêu chuyển giao KHCN khuyến nông, tổ chức phát triển nh Ngân hàng Thế giới, Quỹ quốc tế phát triển nông nghiệp, Ngân hàng phát triển châu á, tổ chức phủ nh SIDA, CIDA, c¸c tỉ chøc phi chÝnh phđ qc tÕ, nhóm mục tiêu nh đà nói đợc coi đối tợng hởng lợi trọng tâm Bên cạnh nhóm nhận kết chuyển giao KHCN nông dân, nhóm hởng lợi chuyển giao bao gồm tổ chức, cá nhân tham gia thực chuyển giao KHCN Đó quan nghiên cứu khuyến nông, khuyến lâm, tổ chức phát triển, cá nhân doanh nghiệp Các quan nghiên cứu ngời hởng lợi kết nghiên cứu họ đợc nông dân, thị trờng chấp nhận Các quan khuyến nông nhà nớc ngời đợc lợi từ chơng trình chuyển giao họ thực đợc chức quản lý nhà nớc khuyến nông, chuyển giao đợc KHCN tới nông dân, tăng cao đợc thu nhập Các tổ chức phát triển, chơng trình dự án ngời đợc lợi chuyển giao họ đạt đợc mục tiêu chơng trình phát triển nh giúp nông dân, ngời nghèo, dân tộc thiểu số, cải thiện đợc sống họ thông qua áp dụng KHCN đợc chuyển giao Các cá nhân, doanh nghiệp đợc lợi chuyển giao KHCN họ thực đợc hoạt động marketing sản phẩm dịch vụ họ mang tới cho nông dân, đáp ứng nhu cầu thị trờng 1.6 Phơng thức chuyển giao KHCN tới nông dân Phơng thức chuyển giao nhận thức cách thức tiến hành chuyển giao KHCN tới nông dân Phơng thức chun giao kü tht tiÕn bé bao gåm ph−¬ng thøc tiếp cận chuyển giao phơng pháp chuyển giao 1.6.1 Các phơng thức tiếp cận Quá trình phát triển nông nghiệp nớc phát triển phát triển đà phản ánh trình tiến hóa phơng thức chuyển giao KHCN nông nghiệp Theo Frank Ellis, trình chuyển giao KHCN giới trải qua phơng thức tiếp cận khác nhau: Chuyển giao công nghệ (Transfer of Technology - TOT), chuyển giao nghiên cøu øng dơng (Adoptive Technology Tranfer - ATT), Nghiªn cøu hƯ thèng n«ng nghiƯp (Farming System Research FSR) Theo thêi gian, phơng thức tiếp cận chuyển giao ngày hoàn thiện Vào năm cuối kỷ 20, đà xuất phơng pháp tiếp cận chuyển giao "nghiên cứu có tham gia nông d©n" (Famer Partipatory Research - FPR) Theo ngn cđa viƯc chun giao c«ng nghƯ, ng−êi ta cã thĨ chia thành ba nhóm tiếp cận khác nhau: Phơng thức chuyển giao từ xuống có đặc trng kỹ thuật nông nghiệp đợc chuyển giao từ bên (các quan nghiên cứu khuyến nông) Phơng thức có nhợc điểm kỹ thuật chuyển giao thờng không phù hợp, không góp phần giải triệt để vấn đề nông dân Phơng thức tiếp cận từ dới lên coi nhu cầu dân giải vấn đề nông trại hệ thống điểm xuất phát nghiên cứu chuyển giao Tuy nhiên, từ dới lên, vấn đề thờng phức tạp không đợc giải cách triệt để Phơng thức chuyển giao có tham gia dân phơng thức nông dân cán chuyển giao chủ đông giải vấn đề nông dân Chúng ta hÃy xem xét đặc trng phơng thức chuyển giao nói Chuyển giao công nghệ (TOT) Phơng thức tiếp cận phổ biến giới nghiên cứu chuyển giao kỹ thuật nông nghiệp thập kỷ 50 60 kỷ 20 Theo phơng thức này, việc tạo lan truyền tiến kỹ thuật trình đờng thẳng từ viện nghiên cứu tới trung tâm khuyến nông cuối tới nông dân Đến nay, phơng thức phổ biến chu trình nghiên cứu nông nghiệp nớc Các nhà khoa học dựa vào trung tâm nghiên cứu thực nghiệm phát triển công nghệ nông nghiệp công nghệ đợc chuyển tới trung tâm khuyến nông để truyền bá nông dân Theo phơng thức tiếp cận này, ngời làm công tác chuyển giao KHCN có quan niệm là: i) đại tốt nhất; ii) công nghệ nông nghiệp có khả chuyển giao toàn cầu không tính đến điều kiện sinh thái địa phơng; iii) nông dân nớc nghèo lạc hậu họ cần phải áp dụng cách nhanh chóng kỹ thuật để trở thành nông dân đại Những ngời áp dụng phơng thức cho tồn kỹ thuật nông nghiệp phù hợp để nông dân nớc nghèo ứng dụng Tuy nhiên, cách nhìn có sai lầm nông dân sản xuất nhỏ khó có khả tiếp thu đợc công nghệ đại Chỉ có nông dân giàu, sản xuất quy mô lớn, tiếp cận đợc lợi từ phơng thức Phơng thức chuyển giao TOT xác định nông dân ngời nhận công nghệ cách thụ động Nếu nông dân làm theo công nghệ, ngời nông dân nông dân tiến Phong tục, tập quán, bảo thủ, yếu tố tâm lý xà hội nguyên nhân lý giải thất bại chơng trình chuyển giao khoa học công nghệ nông nghiệp, thời gian trớc Những điều kiện trung tâm nghiên cứu, trạm thực nghiệm phản ánh đợc điều kiện đồng ruộng thực tế nông dân, tính đầy đủ khác nguồn lực, lao động, đất đai thị trờng Phơng thức chuyển giao công nghệ ứng dụng (ATT) Phơng thức đợc gọi mô hình chuyển giao công nghệ cải biên Phơng thức khác với TOT chỗ tính địa phơng công nghệ đợc nhận diện, đặc điểm nông dân đợc ý tới Trong chuyển giao công nghệ, ngời ta đà ý tới điều kiện địa phơng, vấn đề kinh tế xà hội để nông dân tiếp thu công nghệ Phơng thức phổ biến giai đoạn thập kỷ 70 80 kỷ 20 Đặc trng phơng thức chuyển giao hệ thống đào tạo gặp gỡ nông dân (viết tắt hệ thống TV) Khuyến nông có vai trò lớn chuyển giao kỹ thuật đến nông dân Kỹ thuật đa tới nông dân cách chủ động thông qua đào tạo, tập huấn Nông dân sau đợc tập huấn làm theo Cán khuyến nông gặp gỡ nông dân để t vấn cho họ vấn đề cụ thể sau tập huấn Nhờ đó, phơng pháp đà giúp nông dân giải vấn đề nh đầu vào, phân bón tín dụng Phơng thức phát huy tác dụng giai đoạn cách mạng xanh thập kỷ 70 Nhiều nông dân giới đà áp dụng thành công giống mỳ, lúa tạo phát triển đáng kể suất Tuy nhiên, nông dân nghèo không đợc hởng thành chuyển giao Theo phơng thức này, thông tin phản hồi nông dân tới trung tâm nghiên cứu nông nghiệp chủ yếu qua hệ thống khuyến nông Thông tin từ viện nghiên cứu không trực tiếp tới nông dân mà qua hệ thống khuyến nông Vì thế, công nghệ đợc phát triển viện nghiên cứu cha phù hợp với điều kiện cụ thể nông dân Các công nghệ đợc xây dựng hoàn toàn điều kiện lý tởng (ruộng đất tốt, đợc tới, tiêu đầy đủ) Hệ thống TV không đáp ứng đợc nhu cầu nông dân có tài nguyên nghèo lý sau: i) Hệ thống TV đợc tạo để truyền bá khuyến cáo kỹ thuật Mặc dù vậy, nông dân không nhận rõ đợc khó khăn họ thiếu công nghệ Công nghệ nông nghiệp yếu tố cấu thành cần phải để ý giải vấn đề phức tạp nông dân Hệ thống TV không đợc trang bị để giải phơng diện khác vấn đề kỹ thuật; ii) Các khuyến cáo khuyến nông thờng đòi hỏi đầu vào phải mua từ thị trờng (phân khoáng, thuốc kích thích), đồng ruộng phải đợc tới Trong đó, nông dân sản xuất nhỏ, thờng đầu vào thờng thiếu vốn nên khả tiếp cận đủ đầu vào theo yêu cầu quy trình kỹ thuật; iii) Việc đào tạo cách hệ thống cán khuyến nông theo hệ thống TV thực tốt hầu hết quan khuyến nông thiếu nguồn vật chất nhân lực cho hoạt động tập huấn; iv) Nông dân không đợc nhận thông tin kỹ thuật cách đầy đủ kịp thời họ thờng không đợc mời để tham dự buổi tập huấn quan khuyến nông thờng thiếu phơng tiện vận chuyển nhiên liệu; v) Các cán khuyến nông trình diễn kỹ thuật tiến cho nông dân nòng cốt để ngời truyền bá kỹ thuật cho nông dân khác Nhng nông dân nòng cốt phần lớn nông dân có kinh tế khá, sản xuất quy mô lớn nên có liên hệ tới nông dân sản xuất nhỏ Do đó, thông tin kỹ thuật tiến không đợc chuyển tới nông dân sản xuất nhỏ nghèo Vì thế, công nghệ đợc truyền bá chủ yếu công nghệ phục vơ nhu cÇu 10 NỘI DUNG THẢO LUẬN Với đại diện người dân bản, xã Mường Phăng, huyện Điện Biên, tnh in Biờn *** Thành phần hội thảo - Đồng chí chủ tịch UBND xà Mờng Phăng - Đại diện Đông Mẹt I: Ông Lờng Văn Hỏi, trởng bản, 51 tuổi, dân tộc Thái Ông Lò Văn Ngọc, Bí th chi bộ, 47 tuổi, dân tộc Thái Ông Lò Văn Uí, trởng ban Mặt trận, 61 tuổi, dân tộc Thái Ông Đờng Văn Thiêm, bí th Đoàn Thanh niên, 28 tuổi, dân tộc Thái - Đại diện Phăng: ông Đờng Văn Thờng, P trởng bản, 42 tuổi, dân tộc Thái Ông Lò Văn Tơng, P Bí th chi bộ, 50 tuổi, dân tộc Thái Ông Lò Văn Xơng, Trởng ban Mặt trận Tổ quốc bản, 53 tuổi, dân tộc Thái Ông Lò Văn Khụt, Bí th chi đoàn, 39 tuổi, dân tộc Thái Bà Lờng Thị Hờng, trởng ban Phụ nữ, 36 tuổi, dân tộc Thái Bản Đông Mẹt Diện tích bình quân ruộng nớc 100 m2/ngời (Diện tích bình quân Phăng 292 m2/ngời) Hiện đồng bào trồng giống lúa nếp tên địa phơng Khẩu chiến, tức gạo nếp Ngoài dân trồng giống Bao thai, với tỷ lệ 50/50 Lúa nếp địa phơng xuất 2,5 tấn/ha Lúa bao thai xuất 3,0 tấn/ha Trong thời gian gần ngời dân đợc cung cấp giống Nhị u, Nếp tang, hỗ trợ phân bón,Đợc Nhà nớc trợ giá 60% Đồng bào đà biết làm vụ, với xuất 60 70 tạ/ha So với giống địa phơng giống tạo xuất vợt trội Đến dân trồng giống Trớc dự án vào Đông Mẹt cã tû lƯ nghÌo lµ 35%, tû lƯ hộ nghèo vào khoảng 20% 420 Trớc thực dự án, dân không biết bón phân, biết bón phân Khó khăn nay: Dân thiếu vốn nghiêm trọng, Ngân hàng sách không đủ vốn cung cấp cho dân dân thiếu giống Nhị u 838 Nhà trởng trồng mơ nhiều, dự án định canh, định c đầu t, nhng đến thu hoạch không tiêu thụ đợc, phải chặt bỏ hết, gây lÃng phí lớn Vụ Xuân: Nhị u chiếm tû lÖ 30%, nÕp chiÕm tû lÖ 40%, gièng Bao thai chiếm tỷ lệ 30% (năng xuất 35 đến 40 tạ/ha) Vụ Mùa: giống Nhị u, giống IR 64 chiếm tû lÖ 30%, gièng nÕp chiÕm tû lÖ 30%, gièng lúa Bao thai chiếm tỷ lệ 50% (năng xuất đạt 35 đến 40 ta/ha) Giống Bao thai dễ làm, xuất cao, dân thích trồng Trong giống lúa Khang dân dân không muốn trồng gạo ăn không ngon bán đợc tiền Cây đậu tơng trồng ha, xuất đạt 1,2 đến 1,4 tấn/ha Giá bán đậu tơng đợc 000 đồng/kg Thu hoạch đợc 7,2 triệu đồng/ha đồng bào không trồng nhiều diện tích đậu tơng, giống bị mọt, thiếu phân bón Cây da chuột không phát triển nhân rộng đợc mô hình không tiêu thụ đợc Hiện địa phơng sâu bệnh nhiều, khả không đợc thu hoạch vụ mùa tới Sâu bệnh hoành hành thiếu cán khuyến nông đến giúp bà chăm sóc trồng thiếu nớc tới Bản Phăng Trớc Bản Phăng trồng lúa xuân ít, nhờ dự án Nhà nớc đầu t phân bón khá, sau dự án rút đI, dân thiếu tiền mua phân bón Trớc có dự án dân trồng giống ngô nếp chủ yếu, xuất vào khoảng 1,5 tấn/ha Tỷ lệ diện tích trồng ngô 15 đến 20%, chủ yếu trồng nơng rẫy Diện tích lúa từ 80 đến 85% Diện tích đậu tơng chủ yếu giống địa phơng, xuất thấp Cây sắn địa phơng đợc trồng nơng rẫy, phổ biến Ngô, với loại giống địa phơng chủ yếu Thờng sắn trồng năm cho thu hoạch Mỗi hộ trồng 500 đến 1000 m2 , xuất vào khoảng tấn/ha Trớc dự án vào Phăng có tỷ lệ hộ nghèo 50%, tỷ lệ hộ nghèo vào khoảng 20% 421 Ngày nhờ hệ thống khuyến nông, có cán kỹ thuật hớng dẫn thờng xuyên giúp đỡ Ngân hàng vốn, ngời dân có sống trớc Trong chuyển giao tiến khoa học công nghệ, cán kỹ thuật hớng dẫn kết hợp cầm tay, việc với phát tài liệu, tờ rơi tiếng dân tộc, đồng bào biết tiếp thu đợc kiến thức canh tác giống mới, biết cách bón phân, thu hoạch, Trong thực mô hình trởng huy động ngời dân làm đồng loạt lúa đậu tơng Trong loại giống mới, giống Khang dân không đợc dân a chuộng gạo ăn không ngon, bán không đợc giá Các loại giống đợc dân trồng nhiều là: Vụ Xuân: giống IR 64 dân trồng 50%, gièng lóa nÕp 50% Vơ Mïa: Bao thai chiÕm tỷ lệ 50%, lúa nếp 50% Mô hình trồng Cây Đào Mỹ đợc trồng số hộ gia đình có diện tích đất dốc thích hợp với Đào Mỹ Theo báo cáo xà gia đình ông Lò Văn Tỉnh, thuộc Khá, trồng Đào Mỹ với diện tích Mỗi năm Đào mang lại thu nhập cho gia đình khoảng 20 triệu đồng Một số hộ khác trồng đào, nhng nhiều diện tích bị chết Cây đậu tơng : Bản phăng cho trồng vụ năm ngoáI khuyến nông tỉnh cho Năng xuất đậu tơng đạt 1,4 tấn/ha Về công tác khuyến nông Hàng năm phòng Kinh tế huyện tiến hành hoạt động khuyến nông x· nh− : chun giao c¸c tiÕn bé khoa häc trồng trọt, chăn nuôi, cách bón phân, ơm cây, Mỗi vụ tiến hành đợt Địa điểm tập huấn xà Sau tập huấn, cán khuyến nông xuống hớng dẫn cụ thể Tuy nhiên xà có cán khuyến nông, địa bàn xà rộng bao gồm 47 thôn, cán khuyến nông không hết đợc Hiện địa bàn xà cán khuyến nông thôn, 422 Tại Đông Mẹt I: khuyến nông tiến hành tập huấn cho ngời dân lần/năm Tập huấn chuyển giao kỹ thuật trồng đậu tơng, lúa mùa, lúa xuân, chuyển giao giống Nhị u 838 Năm ngoái, ngời dân đợc hỗ trợ 100% giống lúa Nhị u Cả đợc hỗ trợ 120 kg giống lúa Nhị u, kèm theo phân đạm, lân, ka li thuốc trừ sâu, trừ cỏ Chuyển giao giống đậu tơng: trung tâm khuyến nông huyện thực chuyển giao giống đậu tơng năm từ 2005 đến 2007, kết thúc vụ xuân năm 2007 Có 73 tham gia thùc hiƯn dù ¸n chun giao giống đậu tơng Kiến nghị ngời dân Đề nghị Nhà nớc đầu t dự án ứng dụng tiến khoa học công nghệ với thời gian kéo dài từ năm trở lên, làm thay đổi t cho ngời dân, dự án thực thời gian ngắn cho họ giống họ quên không áp dụng tiến khoa học công nghệ Ngời dân mong muốn đợc chuyển giao giống ăn quả, tre Đài Loan để phát triển kinh tế hộ gia đình Đề nghị chuyển giao loại giống Nhị u 838, nhập từ Hà Tây; Bông lai xuất cao; đa giống Bao thai nguyên chủng vào thay giống Bao thai, phù hợp với điều kiện tự nhiên tập quán canh tác địa phơng Đề nghị hỗ trợ vốn cho dân với mức kinh phí từ đến 10 triệu đồng, thời gian cho vay dài hơn, phù hợp với mùa vụ Đề nghị áp dụng hình thức cho vay trả chậm, chủ yếu vật t, phân bón, thuốc trừ sâu, trừ cỏ, Đề nghị Nhà nớc đầu t công trình cấp nớc sinh hoạt giải nớc ăn cho đồng bào dân tộc thiểu số 423 NỘI DUNG THẢO LUẬN Tại tỉnh Đắc Lắc *** Thành phần hội thảo - Đồng chí Nguyễn Xuân Đức, Phó trởng quan, Phụ trách Cơ quan Thờng trực công tác dân tộc Uỷ ban Dân tộc Tây Nguyên - Đồng chí A Ma Phong, trởng ban Dân tộc tỉnh - Đồng chí Phó giám đốc sở công nghiệp - Đồng chí Phó hiệu trởng Đại học Tây nguyên - Đồng chí Trởng phòng, Sở Tài nguyên Môi trờng - Đồng chí Giám đốc trung tâm giống Khái quát hoạt động chuyển giao tiến KHCN Theo báo cáo Sở Công nghiệp: Hoạt động chuyển giao KHCN có nhiều khó khăn, sở hạ tầng yếu kém, địa bàn xa xôi, thông tin liên lạc chậm phát triển, Những năm gần nhờ sách Đảng nhà nớc, đầu t tổ chức quốc tế, mặt nông thôn đà đợc cải thiện rõ rệt Trên toàn tỉnh theo thống kê đến 90 đến 95% thôn buôn đà có điện, 85% hộ gia đình có điện 95% hộ đồng bào dân tộc thiểu số đợc dùng điện lới quốc gia Các hoạt động chuyển giao kHCN thực qua trờng phổ thông trung học dạy nghề Các nghề chủ yếu thủ công nghiệp khuyến công dạy nghề, theo phơng thức cầm tay, việc Sở Công nghiệp đà thực mô hình chế biến cà phê đồng Theo sở cho biết tỉnh có diện tích cà phê 170.000 ha, sản lợng 450.000 Trong 80% sản lợng cà phê trong dân Do cách chế biến tự nhiên, theo kiểu cũ, không đảm bảo chất lợng Sở đà triển khai mô hình đa tiến khoa học công nghệ từ khâu giống, trồng, chăm sóc, thu hái chế biến, đảm bảo sản lợng tốt, chất lợng tốt Hiện đà xây dựng mô hình, tạo sản lợng tấn/ha Tuy nhiên mô hình cha nhân rộng đợc Nguyên nhân ngời mua cà phê giá cà phê ớt khô nh nhau, không khuyến khích bà đầu t, mở rộng Công tác đảm bảo an ninh cha tốt, ngời dân thu hái cà phê từ xanh, không đảm bảo chất lợng 424 Ngoài Sở Công nghiệp thực nhiều mô hình nh: xây dựng mô hình cụm khí nhỏ phục vụ canh tác, chế biến; mô hình đào tạo hỗ trợ nguồn nhân lực truyền thống: thổ cẩm, mây tre đan lát, dâu tằm tơ, sản xuất gạch, ngói theo kỹ thuật Đánh giá chung: Mặt tích cực: Nhìn chung nhờ ứng dụng TBKHCN tỉnh đà có phát triển vợt bậc, đời sống đồng bào trớc Các hoạt động chuyển giao KHCN đa dạng nhiều giống nh cà phê, lúa, ngô, đợc chuyển giao Trờng đại học Tây nguyên quan KHCN đà có nhiều hoạt động chuyển giao KHCN cho vùng dân tộc miền núi Các dự án đà góp phần thay đổi nhận thức, cải thiện điều kiện kinh tế xà hội môi trờng Tồn tại: phần lớn dự án không đạt kết đề Kiến nghị: Đề nghị nhà nớc tiếp tục đầu t điện giai đoạn cho 300 thôn buôn cha có điện Đề nghị tăng kinh phí khuyến công cho tỉnh Tây nguyên, hỗ trợ cụm công nghiệp nhỏ cho xà đặc biệt khó khăn Cần lồng ghép, phối hợp chơng trình, dự án đầu t ứng dụng tiến KHCN ngành nông nghiệp, công nghiệp, phối hợp chia sẻ thông tin, phối hợp lĩnh vực hoạt động địa bàn, cần có quan điều phối lồng ghép, phối hợp Có sách cụ thể rõ ràng, phù hợp cho đồng bào dân tộc Các quan ý đối tợng chuyển giao: chuyển giao cho nòng cốt, tổ tơng hỗ Đánh giá hoạt động số dự án 3.1 Dự án xà Bông krang Theo đồng chí Ban Dân tộc tỉnh cho biết Ca cao, trớc đợc trồng xà Bông krang không phát triển nhân rộng đợc chế biến không tiêu thụ đợc 3.2 Dự án điện mặt trời 425 Dự án điện mặt trời Buôn Chăm, thuộc E A Hleo Dự án ®· ®−ỵc triĨn khai víi chi phÝ 70 triƯu ®ång/hé Nhng kết thúc dự án kết không trì đợc, cán dự án theo Đồng bào sửa bình ắc qui, sử dụng bảo dỡng thiết bị, đợc trang bị 3.3 Công tác khuyến nông Trung tâm khuyến nông đào tạo nguồn nhân lực chỗ làm công tác khuyến nông Một số địa bàn không sản xuất đợc cà phê, hớng dẫn dân trồng ăn Trong năm qua khuyến nông tỉnh đào tạo cho đồng bào tự ghép cây, triết để đồng bào đỡ xa Thực chủ trơng thay dần giống ghép theo định hớng 10 đến 15% Kiến nghị Trong trình chuyển giao KHCN cần tìm hiểu phong tục tập quán, nguyện vọng ngời dân Chuyển giao tiến khoa học công nghệ cần phải phù hợp với trình độ ngời dân 426 biên hội thảo Tại Viện Khoa học Nông Lâm nghiệp miền núi Phía Bắc *** Thành phần hội thảo Đồng chí Lê Quốc Doanh, Viện trởng Đồng chí Hà Đình Tuấn, Phó Viện trởng Đồng chí Giám đốc Trung tâm rau hoa cán Viện Khoa học Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc Chủ trì đồng chí Phan Văn Hùng, Chủ nhiệm dự ¸n Néi dung §ång chÝ ViƯn tr−ëng b¸o c¸o trình hình thành, chức nhiệm vụ Viện Viện Khoa học Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc thành lập theo Quyết định số 220/2005/QĐ - TTg ngày 6/9/2005 Thủ tớng Chính phủ Quyết định số 3407/QĐ-BNN-TCCB ngày 5/12/2005 Bộ trởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 2.1 Chức nhiệm vụ Viện : Xây dựng chơng trình, dự án, kế hoạch nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ nông lâm nghiệp phục vụ phát triển kinh tế x· héi cđa vïng trung du, miỊn nói phÝa B¾c Nghiên cứu, chọn tạo, khảo nghiệm phát triển giống trồng nông lâm nghiệp, đặc sản có giá trị hàng hóa cao, phù hợp với điều kiện tự nhiªn kinh tÕ x· héi cđa vïng Nghiªn cøu vỊ chè, cà phê chè phục vụ cho địa bàn nớc Nghiên cứu sở khoa học, xây dựng biện pháp thâm canh, tăng xuất, chất lợng nông sản, nông lâm kết hợp, cải thiện sử dụng có hiệu tài nguyên thiên nhiên, đất, nớc bảo vệ môi trờng Nghiên cứu vấn đề nông thôn thị trờng nông lâm sản vùng Nghiên cứu chế biến nông lâm sản bảo quản sau thu häach 2.2 Tỉ chøc bé m¸y ViƯn cã tỉng số 381 ngời Trong có Phó giáo s, 12 ngời tiến sĩ, nghiên cứu sinh, 30 ngời thạc sĩ, 120 ngời có trình độ tốt nghiệp địa học Bộ máy Viện gồm Viện trởng, phó Viện trởng Phòng Hành chính, tổ chức 427 Phòng tài chính, kế toán Phòng Khoa học Hợp tác quốc tế - Các môn Bộ môn lơng thực thực phẩm Bộ môn nông lâm kết hợp Bộ môn khoa học đất sinh thái vùng cao Bộ môn hệ thống nông lâm nghiệp Bộ môn công nghệ sinh học nhân giống Bộ môn công nghệ sau thu hoạch - Các trung tâm Trung tâm nghiên cứu phát triển chè Trung tâm nghiên cứu phát triển cà phê Trung tâm nghiên cứu phát triển rau, hoa, Trung tâm nghiên cứu phát triển ôn đới Công ty t vấn đầu t phát triển chè, nông lâm nghiệp - Các sở Viện : Cơ sở Viện xà Phú Hộ, thị xà Phú Thọ, diện tích 275 Trung tâm nghiên cứu phát triển cà phê chè Ba Vì, Hà Tây, diện tích 11,5 Trung tâm nghiên cứu phát triển cà phê chè tại A Lới, Thừa Thiên Huế, diện tích 55 Trung tâm nghiên cứu phát triển cà phê chè Sơn La, diện tích 22ha 2.3 Khái quát hoạt động chuyển giao tiến KHCN Viện KHNL miền núi phía Bắc Trong năm qua, Viện đà có hoạt động chuyển giao KHCN nh: Nghiên cứu chuyển giao cho ngời dân trồng chè kỹ thuật nhân giống chè phơng pháp giâm cành Nghiên cứu hoàn thiện chuyển giao thành công mô hình thâm canh tổng hợp nơng chè đạt xuất 30 tấn/ha, an toàn Nghiên cứu hoàn thiện chuyển giao cho sản xuất qui trình kỹ thuật chế biến chè xanh an toàn chất lợng cao Phổ biến phơng pháp tổng hợp phòng trừ bệnh thối nõn sâu hại rễ dứa, sâu gặm vỏ chuối, bệnh sùi cành, thối rễ hồng, bởi, cam vờn ơm Hàng năm cung cấp từ 120 000 đến 150 000 giống ăn loại 428 Phổ biến biện pháp, kỹ thuật nhân giống, qui trình thâm canh ăn (hồng, bởi, nhÃn, xoài, ) Thu thập bảo quản 180 giống cà phê chè, chọn tạo đợc 10 loại giống triển vọng đạt phẩm chất tốt, phổ biến qui trình sản xuất cà phê chè bền vững Chuyển giao hệ thống biện pháp kỹ thuật canh tác đất dốc cho đồng bào dân tộc miền núi, đợc nhiều nông dân chấp nhận, áp dụng có hiệu Đặc biệt kỹ thuật phủ đất xác thực vật thực vật sống, kỹ thuật làm nơng tiểu bậc thang, kỹ thuật trồng xen, luân canh họ đậu đất dốc Hạn chế xói mòn đất đợc 35%, giữ đợc môi trờng sinh thái tự nhiên, góp phần xoá đói, giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số Nghiên cứu có hiệu đất dới tán rừng, phát triển tập đoàn thức ăn gia súc, nghiên cứu đề xuất nhiều mô hình nông lâm kết hợp đạt hiệu cao bảo vệ môi trờng tài nguyên Hàng năm tập huấn cho hàng trăm cán khuyến nông hàng ngàn nông dân vùng lĩnh vực sản xuất chế biến chè, cay ăn quả, cà phê chè, canh tác đất dốc bền vững, hệ thống trồng theo hớng nông lâm kết hợp bền vững Phơng hớng hoạt động thời gian tới Nghiên cứu, chuyển giao tiến khoa học công nghệ canh tác bền vững đất dốc Khai thác có hiệu tiềm năng, lợi tiểu vùng, mang tính chất đặc thù miền núi phía Bắc Phát triển có định hớng hệ thống sản xuất công nghiệp dài ngày, ăn lâm nghiệp Quản lý sử dụng có hiệu đất dốc mang lại hiệu kinh tế cao bền vững u tiên phát triển chăn nuôi đặc biệt trâu, bò thịt tỉnh miền núi phía Bắc Chú trọng phát triển thị trờng nông sản, tổ chức sản xuất xây dựng thơng hiệu cho loại đặc sản có lợi miền núi phía Bắc 429 biên hội thảo Tại Viện Cây lơng thực thực phẩm *** Thành phần hội thảo Đồng chí Nguyễn Văn Tuất, Viện trởng Đồng chí Đào Xuân Thảng, Phó Viện trởng Các đồng chí Giám đốc Trung tâm cán kỹ thuật, chuyên gia Viện Cây lơng thực thực phẩm Chủ trì đồng chí Phan Văn Hùng, Chủ nhiệm dự án Nội dung Đồng chí Viện trởng Viện Cây lơng thực thực phẩm báo cáo trình hình thành, chức nhiệm vụ Viện Viện Cây lơng thực thực phẩm thành lập theo Quyết định số 220/2005/QĐ - TTg ngày 9/9/2005 Thủ tớng Chính phủ Quyết định số 29/QĐ-BNN-TCCB ngày 21/4/2006 Bộ trởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 2.1 Chức nhiệm vụ Viện : Xây dựng chơng trình, dự án, kế hoạch nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ nông lâm nghiệp phục vụ phát triển kinh tế xà hội vùng trung du, miền núi phía Bắc Nghiên cứu, chọn tạo, khảo nghiệm phát triển giống trồng nông lâm nghiệp, đặc sản có giá trị hàng hóa cao, phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tÕ x· héi cđa vïng Nghiªn cøu vỊ chÌ, cà phê chè phục vụ cho địa bàn nớc Nghiên cứu sở khoa học, xây dựng biện pháp thâm canh, tăng xuất, chất lợng nông sản, nông lâm kết hợp, cải thiện sử dụng có hiệu tài nguyên thiên nhiên, đất, nớc bảo vệ môi trờng Nghiên cứu vấn đề nông thôn thị trờng nông lâm sản vùng Nghiên cứu chế biến nông lâm sản bảo quản sau thu häach 2.2 Tỉ chøc bé m¸y ViƯn cã tỉng sè 381 ngời Trong có Phó giáo s, 12 ngời tiến sĩ, nghiên cứu sinh, 30 ngời thạc sĩ, 120 ngời có trình độ tốt nghiệp địa học Bộ máy Viện gồm Viện trởng, phó Viện trởng Phòng Hành chính, tổ chức 430 Phòng tài chính, kế toán Phòng Khoa học Hợp tác quốc tế - Các môn Bộ môn lơng thực thực phẩm Bộ môn nông lâm kết hợp Bộ môn khoa học đất sinh thái vùng cao Bộ môn hệ thống nông lâm nghiệp Bộ môn công nghệ sinh học nhân giống Bộ môn công nghệ sau thu hoạch - Các trung tâm Trung tâm nghiên cứu phát triển chè Trung tâm nghiên cứu phát triển cà phê Trung tâm nghiên cứu phát triển rau, hoa, Trung tâm nghiên cứu phát triển ôn đới Công ty t vấn đầu t phát triển chè, nông lâm nghiệp - Các sở Viện : Cơ sở Viện xà Phú Hộ, thị xà Phú Thọ, diện tích 275 Trung tâm nghiên cứu phát triển cà phê chè Ba Vì, Hà Tây, diện tích 11,5 Trung tâm nghiên cứu phát triển cà phê chè tại A Lới, Thừa Thiên Huế, diện tích 55 Trung tâm nghiên cứu phát triển cà phê chè Sơn La, diện tích 22ha 2.3 Khái quát hoạt động chuyển giao tiến KHCN Viện KHNL miền núi phía Bắc Trong năm qua, Viện đà có hoạt động nghiên cứu chuyển giao KHCN nh: Nghiên cứu, chuyển giao lúa: Về lúa thuần: đà chọn tạo đợc giống lúa đợc công nhận thức Nghiên cứu chọn tạo đợc loại giống lúa thâm canh có hàm lợng đạm cao, xuất cao, thời gian sinh trởng ngắn Nghiên cứu lúa lai: đà làm chủ công nghệ sản xuất hạt lai F1, nghiên cứu thành công xây dựng qui trình chuyển giao công nghệ sản xuất hạt lai F1 Đà chuyển giao công nghệ sản xuất hạt lai đến hầu hết tỉnh đồng Sông Hồng tỉnh miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ Tây Nguyên, Nghiên cứu, chuyển giao công nghệ khoai lang: đà có 01 giống đợc công nhận thức, giống đợc công nhận tạm thời Hiện Viện đà mở rộng cho tỉnh Bắc Trung bộ, Đồng Sông Hồng số tỉnh Nam 431 Nghiên cứu chuyển giao khoai tây: đà có giống đợc công nhận thức giống đợc công nhận tạm thời Các giống đợc đánh giá cao xuất đạt 20 đến 25 tấn, chất lợng thơng phẩm tốt Nghiên cứu chuyển giao sắn: đà tuyển chọn đợc 01 giống sắn đợc công nhận thức, giống đợc công nhận tạm thời Các giống có thời gian sinh trởng ngắn, tiềm năng xuất hàm lợng tinh bột cao, thích hợp cho ăn tơi chế biến công nghiệp Viện đà nghiên cứu xây dựng qui trình kỹ thuật cho giống có củ đợc tuyển chọn, kỹ thuật canh tác khoai tây vùng cao, đợc công nhận tiến kỹ thuật Nghiên cứu, chuyển giao đậu đỗ: viện đà đợc công nhận thức 12 giống đậu đỗ mới, giống lạc, giống đậu tơng, giống đậu xanh, giống vừng qui trình kỹ thuật lạc Các giống cho xuất cao, thích hợp với chuyển dịch cấu trồng, đem lại hiệu kinh tế cao Viện đà chuyển giao cho giống lạc cho tỉnh nh Nam Định, Thanh Hóa, Tây Nguyên, góp phần nâng cao xuất địa phơng; giống đậu tơng cho tỉnh miền nuí phía Bắc, tỉnh duyên hải Nam trung bé, chiÕm kho¶ng 30 – 40% diƯn tÝch đậu tơng nớc Nghiên cứu, chuyển giao rau - quả: đà nghiên cứu tao đợc giống rau, giống cà chua đợc công nhận giống quốc gia giống đợc công nhận tạm thời Viện đà thực liên kết nhà để tổ chức sản xuất, bao tiêu sản phẩm cho đồng bào Viện đà tổ chức 70 hội nghị đầu bờ để chuyển giao tiến KHCN mà Viện đà nghiên cứu thành công cho tỉnh trung du, miền núi, đồng Tổ chức xây dựng mô hình canh tác bền vững đất dốc Sơn La, Bắc Kạn, Phơng hớng hoạt động thời gian tới Tiếp tục nghiên cứu chuyển giao tiến KHCN cho nông dân lúa, có củ nh khoai lang, khoai tây, sắn, đậu đỗ, rau, quả, Nghiên cứu chuyển giao tiến công nghệ sinh học cho nông dân giống có thời gian sinh trởng ngắn, xuất cao, chất lợng tốt, chống chịu sâu bệnh, Nghiên cứu chuyển đổi cấu trồng vật nuôi phù hợp với ®iỊu kiƯn sinh th¸i, phong tơc tËp qu¸n cđa ®ång bào dân tộc Nghiên cứu triển khai mô hình canh tác đất dốc tỉnh miền núi 432 Mục lục Chuyên đề Phần I Các chuyên đề trang Một sè vấn đề chuyển giao khoa học công nghệ vào vùng dân tộc thiểu số miền núi Các chủ trương, sách Đảng Nhà nước công tác chuyển giao khoa 18 học công nghệ vào địa bàn nông thôn, miền núi Những tiến khoa học công nghệ lĩnh vực phát triển nông nghiệp nông 33 thôn chuyển giao vào vùng dân tộc miền núi Đánh giá kết thực Chương trình ứng dụng tiến KHCN, xây dựng mơ 49 hình phục vụ phát triển KTXH nông thôn miền núi Kinh nghiệm tổ chức NGO quốc tế chuyển giao tiến khoa học 68 công nghệ vào vùng nông thơn miền núi Các mơ hình chuyển giao tiến khoa học công nghệ, hỗ trợ phát triển nông thơn 81 miền núi FAO Mơ hình ứng dụng khoa học công nghệ vào nông thôn vùng miền núi Đơng Bắc 96 Mơ hình ứng dụng khoa học cơng nghệ vào nông thôn miền núi Tây Bắc 138 Ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào nông thôn miền núi vùng Tây Nguyên, 172 qua nghiên cứu điển hình tỉnh Đắc Lắc Mơ hình ứng dụng tiến khoa học công nghệ canh tác bền vững theo mơ 186 hình vườn - ao - chuồng Tổ chức thực chuyển giao khoa học công nghệ vào vùng dân tộc miền núi 199 Một số phương pháp chuyển giao khoa học công nghệ 217 Mơ hình ứng dụng tiến KHCN vào nơng thôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tây 231 Nam Mơ hình ứng dụng tiến KHCN canh tác đất dốc 250 Đánh giá hoạt động chuyển giao KHCN vào vùng dân tộc miền núi thời 268 gian qua Phương hướng, giải pháp, kiến nghị nhằm tăng cường nâng cao hiệu hoạt 283 động chuyển giao KHCN vào vùng dân tộc miền núi PHẦN II: CÁC BÁO CÁO THAM LUẬN TẠI HỘI THẢO 307 Dự án ứng dụng kỹ thuật tiến xây dựng mơ hình nhân giống nấm sản xuất nấm 308 thương phẩm tỉnh Daklak Báo cáo tham luận Sở KHCN tỉnh Daklak 311 Báo cáo tham luận Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Bắc Kạn 315 Báo cáo tham luận huyện Tiểu Cần 320 433 Báo cáo tham luận Sở KHCN tỉnh Trà Vinh 323 Báo cáo tham luận UBND huyện Trà Cú 330 Báo cáo tham luận Sở KHCN tỉnh Điện Biên 335 Báo cáo tham luận Sở Công nghiệp tỉnh Điện Biên 344 Báo cáo tham luận Sở Nông nghiệp tỉnh Điện Biên 348 Báo cáo tham luận Sở KHCN tỉnh Bắc Kạn 354 Báo cáo tham luận Sở KHCN tỉnh Trà Vinh 366 Báo cáo tham luận UBND huyện Cư MGar 373 Phần III: nội dung thảo luận 388 Ni dung thảo luận với đại diện người dân Hồng Lếch Cang, xã Thanh Chăn, 389 huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên389 Nội dung thảo luận với cán huyện Cư Mgar, tỉnh Đắc Lắc 392 Nội dung thảo luận với trưởng thôn người dân thôn Nà Co, xã Khang Ninh, 395 huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Cạn Nội dung thảo luận với sở, ban, ngành tỉnh Điện Biên 397 Nội dung thảo luận với người dân trưởng Buôn Gia, xã Bông Krang, huyện Lắc, 402 tỉnh Đắc Lắc Nội dung thảo luận với cán quyền huyện Lắc, tỉnh Đắc Lắc 404 Nội dung thảo luận với sở, ban, ngành tỉnh Bắc Kạn 408 Nội dung thảo luận với sở, ban ngành tỉnh Trà Vinh 412 Nội dung thảo luận với cán quyền huyện Ba Bể 416 Nội dung thảo luận với đại diện người dân bản, xã Mường Phăng, huyện Điện Biên, 418 tỉnh Điện Biên Nội dung thảo luận với sở ban ngành tỉnh Đắc Lắc 424 Nội dung thảo luận với Viện Khoa học Nông lâm nghiệp MNP Bắc 427 Nội dung thảo luận với Viện Cây Lương thực thực phẩm 430 434