1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp tăng cường công tác quản lý giao thông đường bộ tại thành phố hòa bình, tỉnh hòa bình

109 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN ĐĂNG NINH GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI THÀNH PHỐ HỊA BÌNH, TỈNH HỊA BÌNH Ngành: Quản lý kinh tế Người hướngdẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Văn Song Mã số: 8340410 NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Trần Đăng Ninh i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực luận văn, nhận hướng dẫn, góp ý từ thầy mơn Kinh tế Tài nguyên Môi trường, thầy cô Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Để có kết nghiên cứu, ngồi cố gắng thân cịn có hướng dẫn chu đáo, tận tình GS.TS Nguyễn Văn Song người hướng dẫn trực tiếp suốt thời gian nghiên cứu viết luận văn Tôi nhận giúp đỡ UBND thành phố Hịa Bình, UBND phường Tân Thịnh, Phương Lâm, xã Thống Nhất, Sở GTVT tỉnh Hịa Bình phịng, ban thành phố xã, phường nghiên cứu Bên cạnh đó, gia đình, người thân đồng nghiệp động viên, tạo điều kiện để tơi hồn thành mơn học luận văn Với lịng biết ơn, chân thành cảm ơn giúp đỡ động viên q báu đó! Hịa Bình, ngày 15 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Trần Đăng Ninh ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Trích yếu luận văn viii Thesis abstract x Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Cơ sở lý luận quản lý giao thông hệ thống đường 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Các nội dung quản lý giao thông đường 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý giao thông đường 12 2.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 17 2.2.1 Quản lý giao thông đường Thế giới 17 2.2.3 Kinh nghiệm cho nghiên cứu quản lý giao thơng đường thành phố Hịa Bình 25 Phần Phương pháp nghiên cứu 26 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 26 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 26 iii 3.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 27 3.1.3 Đánh giá chung địa bàn nghiên cứu 35 3.2 Phương pháp nghiên cứu 35 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 35 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 36 3.2.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 38 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 39 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 41 4.1 Khái qt tình hình giao thơng đường thành phố Hịa Bình 41 4.1.1 Hiện trạng hệ thống đường thành phố Hịa Bình 41 4.1.2 Đánh giá người dân tình trạng đường thành phố Hịa Bình 45 4.2 Thực trạng công tác quản lý giao thông đường thành phố Hịa Bình 48 4.2.1 Thực trạng quy hoạch hệ thống giao thông đường thành phố Hịa Bình 48 4.2.2 Phân cấp quản lý hệ thống giao thông đường thành phố Hịa Bình 53 4.2.3 Hoạt động kiểm tra, gia, giám sát hệ thống đường thành phố Hịa Bình 57 4.2.4 Hoạt động khai thác, bảo trì hệ thống đường thành phố Hịa Bình 61 4.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lý giao thơng đường thành phố Hịa Bình 66 4.3.1 Yếu tố kinh tế 66 4.4 Giải pháp tăng cường quản lý giao thông đường thành phố Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình 80 4.4.1 Hồn thiện cơng tác quy hoạch đường thành phố Hịa Bình 80 4.4.2 Tăng cường hoạt động tuyên truyền quản lý giao thông đường 82 4.4.3 Tăng cường công tác kiểm tra, tra quản lý đường thành phố Hịa Bình 82 4.4.4 Tận dụng phát huy nguồn lực nhân dân cho quản lý giao thông đường 84 4.4.5 Các giải pháp khác 85 4.4.6 Cộng đồng dân cư 86 Phần Kết luận kiến nghị 87 iv 5.1 Kết luận 87 5.2 Kiến nghị 89 5.2.1 Đối với cấp tỉnh 89 5.2.2 Đối với cấp thành phố 89 5.2.2 Đối với cấp xã, phường 89 Tài liệu tham khảo 90 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt ATGT An tồn giao thơng BTN Bê tơng nhựa BTXM Bê tông xi măng CCN Cụm công nghiệp CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa GTNT Giao thông nông thôn GTVT Giao thông vận tải ITS Hệ thống giao thông thông minh KCN Khu công nghiệp KCHTGT Kết cấu hạ tầng giao thông KT – XH Kinh tế - xã hội UBND Uỷ ban nhân dân GTSX Giá trị sản xuất NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình đất đai thành phố Hịa Bình 29 Bảng 3.2 Tình hình dân số lao động thành phố Hịa Bình 30 Bảng 3.3 Tình hình phát triển kinh tế thành phố Hịa Bình 32 Bảng 3.4 Số lượng mẫu điều tra 38 Bảng 4.1 Hiện trạng hệ thống đường thành phố Hịa Bình 41 Bảng 4.2 Hiện trạng đường quốc lộ đoạn qua thành phố Hịa Bình 42 Bảng 4.3 Hiện trạng đường tỉnh đoạn qua thành phố Hịa Bình 43 Bảng 4.4 Hiện trạng đường đô thị nội thị thành phố Hịa Bình 43 Bảng 4.5 Hiện trạng đường thơn xóm, ngõ trục nội đồng thành phố Hịa Bình 45 Bảng 4.6 Nhận xét người dân tình hình hệ thống đường thành phố Hịa Bình 46 Bảng 4.7 Cấp hạng quy mơ mạng lưới đường thị 49 Bảng 4.8 Cấp hạng quy mô mạng lưới đường liên khu vực khu vực 49 Bảng 4.9 Đánh giá cán quản lý cơng tác quy hoạch đường thành phố Hịa Bình 51 Bảng 4.10 Phân cấp quản lý đường giao thông nông thôn 55 Bảng 4.11 Phân cấp quản lý đường đô thị thành phố Hịa Bình 57 Bảng 4.12 Kết tra đường thành phố Hòa Bình 58 Bảng 4.13 Tình hình kiểm tra giám sát hệ thống đường năm 2017 59 Bảng 4.14 Hoạt động khai thác, bảo trì hệ thống đường thành phố Hịa Bình 62 Bảng 4.15 Tình hình bảo trì hệ thống đường Hịa Bình năm 2017 63 Bảng 4.16 Các nguồn lực dân huy động để xây dựng, bảo trì hệ thống đường thành phố Hịa Bình năm 2017 65 Bảng 4.17 Mối liên hệ phát triển kinh tế hoạt động khai thác đường 67 Bảng 4.18 Hiểu biết người dân quy hoạch giao thông địa bàn 68 Bảng 4.19 Tác động sách tới hoạt động quản lý hệ thống đường thành phố Hịa Bình 71 Bảng 4.20.Thực trạng quản lý giao thông đường cán cấp xã, phường 75 Bảng 4.21 Đánh giá hiệu công tác tuyên truyền quản lý giao thơng đường thành phố Hịa Bình 77 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Trần Đăng Ninh Tên luận văn: Giải pháp tăng cường công tác quản lý giao thơng đường thành phố Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình Mã số: 8340410 Ngành: Quản lý kinh tế Tên sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Giao thơng đường ngành giao thơng nước ta, đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đất nước Thành phố Hịa Bình trung tâm trị - kinh tế - văn hóa tỉnh Hịa Bình, có vị trí địa lý- kinh tế đặc biệt quan trọng tỉnh Hịa Bình tỉnh Tây Bắc Nhận thức tầm quan trọng giao thông đường bộ, tỉnh thành phố Hịa Bình đầu tư phát triển mạng lưới giao thông đường thành phố Với vai trị quan trọng ngành đường bộ, cơng tác quản lý giao thông đường cần thống nhất, phù hợp với hoàn cảnh cụ thể địa phương Đến nay, chưa có nghiên cứu sâu quản lý giao thông đường thực thành phố Hịa Bình Đề tài “Giải pháp tăng cường công tác quản lý giao thông đường thành phố Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình” thực nhằm tổng kết mặt lý luận thực tiễn quản lý giao thông đường bộ; đánh giá thực trạng quản lý giao thông đường địa bàn thành phố Hịa Bình nay; phân tích yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giao thông đường thành phố Hịa Bình từ đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường quản lý giao thông đường thành phố Hịa Bình năm tới Thơng tin thứ cấp thu thập từ quan lưu trữ số liệu, quan quản lý giao thông đường có liên quan, sách, báo khoa học Để có thơng tin sơ cấp, nghiên cứu sử dụng phương pháp như: vấn chuyên gia, vấn bán cấu trúc, vấn cấu trúc, thảo luận nhóm khảo sát hệ thống giao thông đường Các phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh, phương pháp chuyên gia sử dụng để phân tích số liệu thu thập Luận văn trình bày khái niệm, phân loại đường bộ; tổng hợp khái niệm quản lý giao thông đường bộ, yếu tố ảnh hưởng tới quản lý giao thông đường bộ, đưa nội dung quản lý giao thông đường Luận văn tổng hợp thực tiễn quản lý giao thông đường nước Thế giới Việt Nam Tổng chiều dài đường thành phố Hịa Bình 561,69 km Trong đó, hầu hết tuyến đường cứng hóa Đánh giá người dân trạng mạng lưới đường địa bàn họ sinh sống tốt Mạng lưới đường thành phố Hịa Bình giúp cho kinh tế thành phố phát triển, kèm theo tác động viii tích cực tới đời sống người dân thuận lợi cho việc kinh doanh lại, giá nhà đất tăng Mặc dù vậy, chất lượng thi công tuyến đường chưa đánh giá cao, việc mở nhiều tuyến đường có nhiều ảnh hưởng tiêu cực định tới người dân Nội dung quản lý giao thông đường thành phố Hịa Bình: Quy hoạch giao thơng đường phù hợp với quy hoạch chung xây dựng thành phố Hịa Bình nhiên chưa coi trọng việc ứng dụng công nghệ tiên tiến, công tác dự báo, yếu tố môi trường thời gian quy hoạch Hoạt động phân cấp quản lý giao thông đường thành phố tuân theo quy định pháp luật sách Nhà nước Tuy nhiên việc phân cấp dừng lại mệnh lệnh hành chính, thiếu điều kiện đảm bảo cho người phân cấp hoàn thành nhiệm vụ giao, đặc biệt nguồn lực tài Hoạt động kiểm tra, tra, giám sát hệ thống giao thông đường tập trung vào việc phát vi phạm, nội dung thu thập liệu cơng trình đường bộ, sử dụng thiết bị chuyên dụng để đánh giá trạng công trình đường chưa quan tâm Hoạt động khai thác mạng lưới đường thành phố Hịa Bình đạt hiệu ngày cao năm gần Hoạt động bảo trì đường bộ, tuyến đường cấp xã thành phố huy động tài lực dân Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý giao thơng đường thành phố Hịa Bình bao gồm: yếu tố kinh tế, cộng đồng dân cư, sách nhà nước, lực cán quản lý, hoạt động tuyên truyền quản lý giao thông đường Từ kết đạt được, luận văn đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý giao thông đường thành phố Hịa Bình, Các giải pháp đưa bao gồm: 1) Giải pháp hồn thiện cơng tác quy hoạch; 2) Tăng cường hoạt động tuyên truyền; 3) Tăng cường công tác kiểm tra, tra; 4) Tận dụng, phát huy nguồn lực nhân dân; 5) Các giải pháp khác liên quan tới nâng cao lực cán bộ, chất lượng thi cơng, bảo trì đường ix cán quản lý có kiểm tra tuyến, có thấy tình trạng hư hỏng, xuống cấp, biển báo…nhưng hồ sơ quản lý khơng có nội dung Vấn đề xảy nào? Ở đâu? Mức độ hư hỏng hướng giải chưa thể hồ sơ Lực lượng nhân viên tuần đường không đáp ứng đủ nhu cầu khiến cho việc nắm bắt trạng tuyến đường ngõ, xóm gần bỏ ngỏ Do đó, Sở GTVT cần kết hợp với cán địa phương, hướng dẫn cán phụ trách giao thông ghi chép nhật ký tuần tra để thực hoạt động sửa chữa, nâng cấp tuyến đường cách nhanh nhất, đảm bảo lại an tồn giao thơng cho người dân - Tăng cường tham gia cộng đồng dân cư công tác kiểm tra, tra giao thông đường Dân cư người trực tiếp tham gia giao thông, am hiểu địa bàn họ sinh sống Đối với tuyến đường thôn, ngõ xóm, đường đồng cần phát huy vai trị kiểm tra, giám sát cộng đồng dân cư Thông qua hội tự quản, phản ánh người dân mà cán quản lý phát kịp thời sai phạm 4.4.4 Tận dụng phát huy nguồn lực nhân dân cho quản lý giao thông đường Hiện nay, hoạt động xây dựng mới, bảo trì mạng lưới đường thực nguồn lực Nhà nước nhân dân Đối với tuyến đường ngõ, xóm, đường trục đồng nguồn vốn dân đóng vai trị quan trọng Việc huy động vốn dân thành phố Hịa Bình thực nhiều hình thức như: đóng góp tiền, ngày cơng, hiến đất, đóng góp vật liệu…Chính nguồn lực từ cộng đồng dân cư tảng để thực chương trình bê tơng hóa đường giao thơng nơng thơn - Để phát huy hiệu nguồn lực cần xóa bỏ thủ tục rườm rà, tốn kém, khơng có lợi, gây khó khăn cho sở Ví dụ làm đường bê tông phải đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật sử dụng thiết kế mẫu để thực hiện, giúp tiết kiệm tiền thiết kế Ngoài tận dụng khai thác vật liệu có sẵn địa phương, sử dụng nhân công địa phương, lựa chọn phương án thiết kế kết cấu đơn giản để giảm tối đa giá thành dự toán - Nhân rộng mơ hình Nhà nước nhân dân làm Trong UBND thành phố trích ngân sách hỗ trợ tiền mua xi măng, cước vận chuyển vật liệu, chi phí quản lý, nhân dân đóng góp phần giá trị cịn lại 84 - Tăng cường huy động ngày cơng lao động để tạo phong trào, đẩy mạnh tinh thần xây dựng, sửa chữa đường giao thông nông thôn quần chúng nhân dân Với tuyến đường thôn, ngõ xóm, đường đồng hầu hết đường bê tông xi măng làm, cán quản lý xã, phường định kỳ huy động nhân dân làm vệ sinh, khơi thơng cống rãnh để tiêu nước, cắt tỉa cành cây, phát sửa chữa đoạn đường có dấu hiệu xuống cấp 4.4.5 Các giải pháp khác Đổi phân cấp quản lý hệ thống giao thơng đường thành phố Hịa Bình Phân cấp quản lý hệ thống giao thông đường tuân theo quy - định Nhà nước chưa phát huy hết khả cấp Vai trị quản lý giao thơng đường tập trung cấp tỉnh, thành phố cấp xã, phường, thơn xóm dừng mức hỗ trợ Đổi hoạt động phân cấp cách giao quyền quản lý cho cấp địa phương, nâng cao trách nhiệm cấp xã, phường công tác kiểm tra, tra, bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường Đặc biệt giao nguồn lực cần thiêtĐể đổi phân cấp quản lý giao thông đường bộ, trước tiên cần đảm bảo nguồn lực cần thiết, đặc biệt nguồn lực tài người - Nâng cao lực cán quản lý cấp khóa tập huấn Thơng qua khóa tập huấn, kiến thức sách pháp luật an tồn giao thơng, quản lý kết cấu hạ tầng quản lý vận tải; kỹ truyền thơng cần có quản lý hệ thống đường cán nâng cao Đặc biệt cán quản lý cấp xã, phường thơn xóm, hoạt động nâng cao lực cần phải trọng Chủ đầu tư tuyến đường giao thông nông thôn cấp xã nên chuyên môn, nghiệp vụ xây dựng cịn hạn chế, cập nhật số liệu tài thực cịn chậm, chưa thống nhất, việc tốn tổng hợp báo cáo tính bổ sung nguồn vốn cho cơng trình hồn thành chưa hiệu quả, kịp thời dẫn đến tình trạng nợ đọng trình triển khai, gây ảnh hưởng trình huy động nguồn lực triển khai dự án khác Hàng năm, cấp tỉnh, thành phố cần chủ động mở lớp tập huấn nâng cao lực cán quản lý chủ chốt cấp xã, phường công tác quản lý, cơng tác tài chính, quản lý hồ sơ sổ sách, tăng cường cán kỹ thuật trực tiếp hướng dẫn kỹ thuật cho người dân, tổ đội trực tiếp thi công đường giao thông nông thôn nội dung kiểm tra chất lượng vật liệu, tỷ lệ thành phần cấp phối, ghép ván khuôn, bảo dưỡng bê tông để đảm bảo kỹ thuật 85 - Nâng cao chất lượng bảo trì hệ thống đường địa bàn thành phố Hịa Bình Từ kết nghiên cứu thấy, hệ thống đường thị đường giao thơng nơng thơn thành phố Hịa Bình nâng cấp, sửa chữa thông qua hoạt động vá ổ gà; lát đá dăm, bê tông; nạo vét bùn cống rãnh, xử lý đoạn đường bị ngập úng vào mùa mưa; chặt tỉa phát quang Tuy nhiên nhiều trường hợp người dân phải tự sửa chữa đoạn đường bị xuống cấp thiếu nhân lực quản lý đường thiếu vốn từ nhà nước Điều thể ý thức trách nhiệm cơng dân gây nên tình trạng nhiều đoạn đường giao thông bị sửa chữa không tiêu chuẩn kỹ thuật Hoạt động bảo trì sửa chữa hoạt động góp phần nâng cao chất lượng đường bộ, hoạt động cần thực nghiêm túc, chất lượng thường xuyên Để nâng cao chất lượng hoạt động này, ngồi việc tăng cường cơng tác giám sát, kiểm tra hạ tầng giao thông đường bộ, người cán quản lý phải tăng cường trao đổi thông tin, nắm bắt trạng mạng lưới đường thông qua kênh thông tin người dân địa phương Bên cạnh đó, thành phố xã, phường tăng nguồn ngân sách dành cho việc bảo trì, sửa chữa mạng lưới đường bộ, đầu tư thêm máy móc, trang thiết bị cần thiết 4.4.6 Cộng đồng dân cư - Tham gia hoạt động tuyên truyền tích cực phổ biến nội dung buổi tuyên truyền tới người thân - Tuân thủ theo quy định đảm bảo trật tự an tồn giao thơng đường quy định bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thơng đường - Tiếp tục đóng góp tiền, vào cơng cứng hóa đường giao thơng Huy động người thân xa đóng góp cho địa phương - Giám sát tuyến đường ngõ, xóm, đường đồng; thơng báo kịp thời cho quyền địa phương vi phạm hư hỏng tuyến đường để quyền xử lý 86 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Hệ thống giao thơng đường có vai trị quan trọng q trình thị hóa, đặc biệt xây dựng nông thôn Mạng lưới giao thông đường đại, đáp ứng nhu cầu vận tải thúc đẩy phát triển kinh tế, tạo cảnh quan, kiến trúc đại khu vực thành thị nơng thơn Luận văn hệ thống hóa khái niệm liên quan tới quản lý giao thông đường Trong đó, khái niệm đường bộ, quản lý giao thông đường đưa Đường bao gồm đường, cầu đườn bộ, hầm đường bộ, bến phà đường Việc phân loại đường dựa theo nhiều tiêu chí Mạng lưới đường thường chia thành sáu hệ thống, gồm quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện, đường xã, đường đô thị đường chuyên dùng Quản lý giao thông đường bao gồm hoạt động: quy hoạch, tuyên truyền, phân cấp quản lý giao thông đường bộ, kiểm tra giám sát, đánh giá hệ thống đường bộ, khai thác, bảo trì hệ thống đường Quản lý giao thông đường phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: yếu tố kinh tế, cộng đồng dân cư, sách Nhà nước, lực cán Thực tiễn quản lý giao thông đường nước Trung Quốc, Nhật Bản, Hà Lan, Châu mỹ Latin nghiên cứu để rút học cho nghiên cứu quản lý giao thông đường thành phố Hịa Bình Kết trạng hệ thống đường thành phố Hịa Bình cho thấy: hầu hết tuyến đường cứng hóa, số km đường xã, đường ngõ xóm đường lát gạch, đường đất gây khó khăn cho người dân di chuyển Đánh giá người dân tình trạng mạng lưới đường địa bàn sinh sống họ tốt Một số tuyến đường thuộc xã vùng núi gặp phải tượng sạt lở Người dân nhận định nguyên nhân khiến đường bị xuống cấp chủ yếu ý thức người tham gia giao thông, lấn chiếm vỉa hè để kinh doanh chất lượng thi công đường Bên cạnh người dân đánh giá việc mở tuyến đường giúp cho giá nhà đất tăng, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân buôn bán khiến mơi trường sống nhiều gia đình bị nhiễm tiếng ồn khói bụi Về cơng tác quản lý giao thơng đường thành phố Hịa Bình, luận văn nghiên cứu hoạt động cụ thể Trong đó, cơng tác quy hoạch đường với 87 hệ thống đường đô thị gắn liền với quy hoạch chung thành phố, phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hịa Bình tỉnh đề Tuy nhiên, cơng tác quy hoạch gặp số khó khăn chưa ứng dụng công nghệ tiên tiến quy hoach, khó khăn dự báo, tầm nhìn cịn ngắn hạn, chưa gắn với môi trường Tuyên truyền quản lý giao thơng đường thực nhiều hình thức Tập huấn, tọa đàm đối thoại trực tiếp hình thức người dân đánh giá hiệu Hoạt động phân cấp quản lý hệ thống giao thơng đường thành phố Hịa Bình tn theo sách pháp luật nhà nước Tuy nhiên việc phân cấp dừng mệnh lệnh hành chính, thiếu điều kiện tài chính, nhân lực để đảm bảo phân cấp hiệu Hoạt động kiểm tra, tra, giám sát hệ thống giao thông đường thành phố Hịa Bình diễn thường xuyên tập trung vào việc phát xử lý sai phạm bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường Doanh thu từ đường tăng qua năm thể hoạt động khai thác đường có kết tốt Hoạt động nâng cấp, bảo trì đường trọng chưa kịp thời Quản lý giao thông đường thành phố Hịa Bình phụ thuộc vào nhiều yếu tố Kinh tế động lực để phát triển hệ thống đường Cộng đồng dân cư người trực tiếp tham gia giao thông hưởng lợi từ quản lý giao thơng đường Dân cư thành phố Hịa Bình tham gia vào hoạt động quy hoạch, giám sát hệ thống đường bộ, đóng góp tiền, vật liệu, ngày công hiến đất để xây dựng nâng cấp nhiều tuyến đường Chính sách nhà nước góp phần định hướng hành lang cho cơng tác quản lý giao thơng đường thành phố Hịa Bình Cán quản lý cấp xã, phường thành phố Hịa Bình có trình độ lực định, nhiên cịn thiếu cán có chun môn kỹ thuật đảm bảo Để tăng cường công tác quản lý giao thơng đường thành phố Hịa Bình, nhiều giải pháp đưa Cụ thể, cơng tác quy hoạch đường thành phố Hịa Bình nên có quy hoạch hệ thống đường riêng, dựa sở quy hoạch xây dựng chung thành phố phải có sở khoa học rõ ràng Các yếu tố văn hóa, mơi trường cần xem xét trình quy hoạch Để tăng hiệu công tác tuyên truyền, nên tăng cường tập trung vào hình thức mà người dân đánh giá cao, có ngơn ngữ, nội dung tun truyền phù hợp với người dân phối kếp hợp với nhà trường để đưa vào chương trình giảng dạy Trong cơng tác tra, giám sát hệ thống đường cần tăng cường sử dụng thiết bị chuyên dụng, tăng cường phối hợp với cán địa phương tham gia 88 người dân Tiếp tục phát huy nguồn lực người dân, trao quyền mạnh mẽ cho quyền cấp địa phương nâng cao chất lượng cán quản lý 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Đối với cấp tỉnh - Sớm hoàn thiện, sửa đổi quy hoạch giao thơng thành phố Hịa Bình nằm quy hoạch chung tỉnh Hịa Bình đến năm 2015, đáp ứng định hướng phát triển khơng gian thành phố Hịa Bình, cải thiện điểm quy hoạch chưa phù hợp với thực tế - Kịp thời hỗ trợ ngân sách cho xây dựng đường giao thông nông thôn, đặc biệt xã vùng núi, xã khó khăn Đồng thời tăng cường huy động nguồn vốn khác để hỗ trợ cho địa phương việc xây dựng sở hạ tầng nông thôn 5.2.2 Đối với cấp thành phố - Tăng cường cơng tác tun truyền, trọng tới cá nhân doanh nghiệp em xa quê Tuyên truyền mục đích, ý nghĩa, cần thiết việc huy động đóng góp cá nhân tổ chức xây dựng sở hạ tầng nông thôn, đặc biệt mạng lưới đường giao thơng nơng thơn - Tích cực đạo, hướng dẫn kỹ thuật, hướng dẫn quản lý tài việc xây dựng đường nơng thơn cho cán nhân dân cấp xã Tiếp tục nhân rộng mơ hình “Nhân dân tự làm, Nhà nước hỗ trợ” Đề án cứng hóa đường giao thơng nơng thơn - Có chế độ khen thưởng với cá nhân, tổ chức có nhiều đóng góp cho q trình cứng hóa đường giao thơng nơng thơn, ngồi cần kỷ luật cá nhân, tổ chức vi phạm quy chế hỗ trợ, sử dụng nguồn vốn hỗ trợ không mục đích, gây lãng phí, thất 5.2.2 Đối với cấp xã, phường - Tăng cường công tác tuyên truyền chủ trương, sách Đảng Nhà nước xây dựng đường GTNT tới cộng đồng dân cư - Tăng cường tham gia người dân quy hoạch giao thông đường địa bàn sinh sống - Chủ động phát huy nguồn nội lực từ địa phương, người dân, doanh nghiệp cá nhân sản xuất kinh doanh thông qua phong trào hoạt động, tham gia đóng góp tiền của, cơng sức, đất đai, trí tuệ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt: Bộ GTVT (2005) Quyết định số 32/2005/QĐ-BGTVT Ban hành quy định xếp loại đường để xác định cước vận tải đường Ban hành ngày 17 tháng năm 2005 Bộ GTVT (2013) Thông tư số 52/2013/TT-BGTVT Quy định quản lý, khai thác bảo trì cơng trình đường Ban hành ngày 12 tháng 12 năm 2013 Bộ GTVT (2015) Thuyết minh Tiêu chuẩn quốc gia kiến trúc hệ thống giao thông thông minh Bộ xây dựng (2014) QCVN 01:2014/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy hoạch xây dựng Bùi Minh (2015) Thành phố Hịa Bình phấn đấu trở thành thị loại II, Báo Hịa Bình http://baohoabinh.com.vn/12/93975/Thanh_pho_Hoa_Binh_phan_dau_tro_thanh_ do_thi_loai_II.htm, truy cập ngày 12 tháng năm 2016 Chi cục tài nguyên môi trường thành phố Hịa Bình (2017) Thống kê, kiểm kê diện tích đất đai thành phố Hịa Bình Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản JICA Bộ GTVT (2010) Nghiên cứu toàn diện phát triển bền vững hệ thống giao thông vận tải Việt Nam, Hà Nội Đoàn Thị Thu Hà Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2007) Giáo trình sách kinh tế - xã hội NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Hội đồng nhân dân tỉnh Hịa Bình (2010) Nghị số 165/NQ-HĐND nhiệm vụ thiết kế quy hoạch xây dựng tỉnh Hịa Bình đến năm 2010 10 JICA Ủy ban an tồn giao thơng Việt Nam NTSC (2009) Nghiên cứu quy hoạch tổng thể an tồn giao thơng đường nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến năm 2020 11 Lại Đức Vượng (2010) Năng lực đội ngũ cán bộ, công chức – sở cho việc phân cấp quản lý, http://caicachhanhchinh.gov.vn/Uploads/News/1869/attachs/vi.7trang%2010-Nangluc%20CBCC.pdf) 12 Quốc hội (2008) Luật giao thông đường Luật số: 23/2008/QH12/ 2008, ban hành ngày 13 tháng 11 năm 2008 13 Tạ Đức Tú (2016) Nghiên cứu phong tục phương diện khái niệm liên ngành Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ, (43), tr 81 – 86 90 14 Tổng cục Thống kê (2016) Số liệu thống kê khối lượng hàng hóa vận chuyển, số lượt hành khách vận chuyển phân theo ngành vận tải 15 Ủy ban nhân dân thành phố Hịa Bình (2017) Quyết định số 39/2017/QĐ-UBND định ban hành quy định phân công, phân cấp quản lý đường đô thị địa bàn tỉnh Hịa Bình Ban hành ngày 17 tháng 11 năm 2017 16 Ủy ban nhân dân thành phố Hịa Bình (2011) Quyết định số 1354/QĐ-UBND định duyệt đồ án điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thành phố Hịa Bình đến năm 2025 Ban hành ngày tháng năm 2011 17 Ủy ban nhân dân thành phố Hịa Bình (2015) Quyết định số 29/2015/QĐ-UBND định ban hành quy định phân công, phân cấp trách nhiệm quản lý, vận hành khai thác bảo trì cầu, đường giao thông nông thông địa bàn tỉnh Ban hành ngày 28 tháng năm 2015 18 Ủy ban nhân dân thành phố Hịa Bình (2016) Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 19 Viện Khoa học công nghệ GTVT (2010) Giao thông vận tải Phát triển bền vững hội nhập, Hà Nội 20 Vũ Thành Tự Anh (2012) Phân cấp quản lý kinh tế Việt Nam nhìn từ góc độ thể chế, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright II Tài liệu tiếng Anh: 21 Amy Hissom (2009) Introduction to Management Technology, Kent State University 22 Daniel D Stuhlman (2009) Knowledge Management Terms, Retrieved November 2, 2009 From Stuhlman Management Consultants: : http://home.earthlink.net/~ddstuhlman/defin1.htm 23 European Commission (2010) Inland Transport Infrastructure at Regional Level, european commission/eurostat (Dec 2010) 24 European Commission (2009) Traffic management for land transport, Belgium 25 http://epp.eurostat.ec.europa.eu/statistics_explained/index.php/Inland_transport_in frastructure_at_regional_level 26 Japan Ministry of Land, Infrastructure, Transport and Tourism (2015) Road Maintenance in Japan: Problems and Solutions: , http://www.mlit.go.jp/road/road_e/pdf/RoadMaintenance.pdf 27 Japan Road Bureau (2014) Roads in Japan: https://www.mlit.go.jp/road/road_e/pdf/ROAD2014web.pdf) 91 , 28 Japan Road Bureau (2015) Roads in Japan: , http://www.mlit.go.jp/road/road_e/pdf/ROAD2015web.pdf) 29 Justin Ward (2012) Road Maintenance Review International Comparison, UK 30 Lam W H K and H.-J Huang (1992) Urban transportation planning and traffic management in China Transportation Research Record 1372: 11-17 31 Li, X., Yu and Li (1997) Urban land use – transportation pattern: planning and development practice In: China's Urban Transport Development Strategy − Proceedings of a Symposium in Beijing, November 8-10, 1995 Washington DC, World Bank 32 Nina Frankel and Anastasia Gage (2007) Những nguyên tắc giám sát đánh giá, https://training.measureevaluation.org 33 Rose, F C (1999) Consideration of urban development paths and processes in China since 1978 With special reference to Shanghai Urban Growth and Development in Asia: Vol I Making the Cities 34 Sally Burningham and Natalya Stankevich (2005) Why road maintenance is important and how to get it done, Transport Note No TRN-4, The World Bank, Washington, DC 35 Shahid Javed Burk, Guillermo E.perry and William R.Dillinger (1999) Beyon the Center Decentralizing the State World Bank Latin America and Carribean Studies, the World Bank Washington D.C 36 Shen, Q (1997) Urban transportation in Shanghai, China: problems and planning implications International Journal of Urban and Regional Research 21(4): 589-606 37 The Law Library of Congress, Global Legal Research Center (2014) National Funding of Road Infrastructure 38 Wong S T and S S Han (1999) Chinese urbanisation policies, 1949-1989 Urban Growth and Development in Asia: Vol I Making the Cities 39 Xu, X (1992) Ten years of urban traffic planning development in China China City Planning Review 8(2): 32-41.) 40 Zhengdong Huang (2003) Data integration for urban transport planning, Doctoral Dissertation Faculty of Geographical Sciences Utrecht University P.O Box 80.115 3508 TC Utrecht, The Netherlands 92 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ DÂN I THÔNG TIN CHUNG 1.1 Họ tên người vấn: Số ĐT: 1.2 Địa : Thôn/khuvực: Xã/Phường: Quận/Huyện : 1.3 Tuổi: 1.4 Giới tính: (1) Nam (0) Nữ 1.5 Dân tộc: 1.6 Trình độ học vấn: (1) Tiểu học (3) THPT (2) THCS (4) TC/CĐ 1.7 Tình trạng nhân: (1) Đã có gia đình 1.8 Số nhân hộ: ……… người, 1.9 Tổng số lao động gia đình: ……… lao động 1.10 nghề nghiệp: (5) ĐH/trên ĐH (0) Chưa có gia đình 1.11 Khoảng cách từ nhà Ơng/Bà ra: Đường huyện m Đường tỉnh m Đường quốc lộ m II 2.1 2.1.1 THÔNG TIN VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ ĐƯỜNG GTNT Tình hình giao thơng đường địa bàn sinh sống Ơng/bà có nhận xét trạng hệ thống đường địa bàn sinh sống -2 -1 Rất xấu Xấu Bình thường Tốt Rất tốt 2.1.2 Theo Ơng/bà, nguyên nhân khiến tuyến đường thành phố Hịa Bình bị xuống cấp (1) Chất lượng thi cơng đường (2) Xe tải, khổ (3) Người dân lấn chiếm đường (4) Do tác động tự nhiên 2.1.3 a Ơng/bà có nhận xét việc đáp ứng nhu cầu lại hệ thống đường thành phố Hịa Bình (1) Có (0)Khơng 93 b Nếu “Không” đáp ứng, xin ghi rõ lý (1) Không đáp ứng nhu cầu lại xe giới 2,5 (2) Bố trí đường không thuận lợi cho việc di chuyển người dân (3) Khác: Quan điểm, ý kiến phát triển hệ thống đường địa bàn Hiện nay,trên địa bàn Ông/bà sinh sống có dự án xây dựng đường hay khơng? (1) Khơng (2) Khơng biết (3) Có 2.2.2 Ông/bà có đồng ý với chủ trương xây dựng tuyến đường địa phương hay không? (1) Đồng ý (0) Không đồng ý 2.2.3 Theo Ông/bà tuyến đường mở địa phương có tác động tích cực tới gia đình ơng/bà (1) Đi lại thuận tiện (2) Giá nhà đất tăng (3) Thuận lợi cho việc buôn bán (4) Khác: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………… 2.2.4 Theo Ông/bà tuyến đường mở địa phương có ảnh hưởng xấu tới gia đình ơng/bà (1) Hy sinh phần đất làm đường (2) Ồn (3) Nhiều khói bụi (4) Khác: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 2.2.5 Theo Ông/bà, việc xây dựng tuyến đường thời gian gần có tác động đến phát triển kinh tế địa phương theo hướng nào? (1) Tốt (0) Xấu 2.2.6 Ơng/bà có nhận xét việc tu, bảo dưỡng, nâng cấp hệ thống đường địa phương -2 -1 Rất không hiệu Khơng hiệu Bình thường Hiệu Rất hiệu quả 2.2 2.2.1 94 2.3 Vấn đề quy hoạch giao thông đường địa bàn Quy hoạch hệ thống giao thơng đường hiểu việc xếp, bố trí hệ thống đường bộ, cơng trình giao thơng đường (cầu vượt, hầm đường bộ, biển báo, đèn tín hiệu,…) địa bàn ơng/bà sinh sống để đảm bảo giao thông đường đạt hiệu cao 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.4 2.4.1 2.4.2 2.4.3 2.4.4 2.4.5 Ơng/bà có biết tình hình quy hoạch đường địa bàn sinh sống (1) Có (0) Khơng Nếu (Có) Ơng/bà biết quy hoạch đường từ đâu? (1) Truyền xã/phường (2) Ti vi (3) Họp bàn (4) Người thân Theo Ông/bà cơng tác quy hoạch đường có phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội địa bàn ông/bà sinh sống hay không? (1) Có (0) Không Vấn đề tuyên truyền quản lý giao thông đường Ông/bà có tham gia vào hoạt động tuyên truyền (1) Có (0) Khơng Hình thức hoạt động tun tryền mà ông/bà tham gia (1) Hội nghị, hội thảo (2) Tập huấn (3) Tọa đàm, đối thoại trực tiếp (4) Khác:…………… Kiến thức/nhận thức ông/bà giao thông đường sau tham gia hoạt động tun truyền (1) Có tăng (0) Khơng tăng Ơng/bà đánh nội dung buổi tun truyền tham gia (1) Khó hiểu (2) Bình thường (3) Dễ hểu Ông/bà đánh giá theo thang điểm từ 1-> hiệu hình thức tuyên truyền Thang điểm Hình thức Hội nghị, hội thảo Tọa đàm, đối thoại Tập huấn Phát thanh, truyền hình Cấp phát tài liệu 95 2.4 Vấn đề đóng góp người dân giao thơng đường 2.4.1 Ơng/bà có tham gia đóng góp xây dựng hay bảo trì tuyến đường địa bàn ơng/bà sinh sống hay khơng? (1) Có (0) Khơng Nếu câu trả lời “Có”, tiếp tục đến câu hỏi 2.4.2 2.4.2 Ơng/bà đóng góp cho việc xây dựng hay bảo trì đường thành phố Hịa Bình (1) Tiền (2) Đât đai (3) Vật liệu (4) Nhân lực (công lao động) 2.4.3 Ông/bà đóng góp cho tuyến đường thành phố Hịa Bình (1) Đường ngõ (2) Đường liên xã (3) Đường liên huyện (4) Đường liên tỉnh 2.4.4 Gia đình ơng/bà có người thân xa đóng góp khơng? (1) Có (0) Khơng 2.4.5 Mức độ đóng góp gia đình ơng/bà hệ thống đường thành phố Hịa Bình Stt Nội dung Tiền (Trđ/khẩu) Công lao động/hộ Đất (m2/hộ) Vật liệu (ngđ/hộ) Ủng hộ thêm (trđ) Người thân xa (trđ) Đường ngõ Các tuyến đường khác 2.4.6 Phản ứng Ông/bà phát sai phạm giao thông đường bộ? (1) Báo với quan có trách nhiệm (2) Bàn luận với người xung quanh (3) Khơng phản ứng 96 PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ I THÔNG TIN CHUNG 1.1 Họ tên người vấn: Số ĐT: Chức vụ : 1.2 Địa : Thôn/khuvực: Xã/Phường: Quận/Huyện : 1.3 Tuổi: 1.4 Giới tính: (1) Nam (0) Nữ 1.5 Dân tộc: 1.6 Trình độ học vấn: (1) Tiểu học (3) THPT (2) THCS (4) TC/CĐ (5) ĐH/trên ĐH 1.7 Tình trạng nhân: (1) Đã có gia đình (0) Chưa có gia đình II THƠNG TIN VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ ĐƯỜNG BỘ (Có thể lựa chọn nhiều phương án trả lời câu hỏi) 2.1 Quy hoạch quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn Quy hoạch hệ thống đường có phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thành phố (1) Có (0) Khơng Ơng/bà có tham gia vào cơng tác quy hoạch đường giao thơng khơng? (1) Có (0) Khơng Nếu có, vui lịng ghi rõ khâu ơng, bà tham gia 2.2 Tuyên truyền quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn 2.2.1 Hoạt động tuyên truyền (bao gồm, luật giao thông đường bộ, hoạt động quy hoạch đường bộ,…) thông qua phương tiện (1) Truyền xã, phường (2) Ti vi (3) Trường học (4) Băng rơn, áp phích (5) Khác 2.2.2 Theo ơng/bà khó khăn q trình tun truyền quản lý hệ thống đường giao thơng nơng thơn 97 (1) Người dân không quan tân tới hoạt động tuyên truyền (2) Khả tuyên truyền số cán cịn yếu (3) Một số người dân có biểu tiêu cực (4) Khác 2.3 Kiểm tra giám sát hệ thống đường giao thơng 2.3.1 Ơng/bà có thường xun nhận phản hồi người dân chất lượng tuyến đường ngõ phố (1) Khơng có (2) Thi thoảng (3) Thường xuyên 2.3.2 Hoạt động kiểm tra chất lượng tuyến đường giao thông tiến hành lần năm? (1) Kiểm tra có định cấp có thẩm quyền (2) Kiểm tra có thơng báo hỏng hóc (3) Kiểm tra định kỳ hàng năm (4) Khác 2.3.3 Theo ông/bà nguyên nhân dẫn tới đường bị hỏng đâu? (1) Chất lượng mặt đường (2) Xe tải, khổ (3) Lấn chiếm đường (4) Tác động tự nhiên (5) Khác 2.3.4 Ơng/bà có sử dụng máy móc để kiểm tra tình trạng đường hay khơng? (1) Có (0) Khơng 2.4 Bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa đường giao thơng nơng thơn Theo ơng/bà khó khăn q trình bảo trì bảo dưỡng hệ thống đường giao thơng gì? (1) Hệ thống đường giao thông rộng (2) Năng lực cán chưa cao (3) Trình độ người dân cịn hạn chế (4) Thiếu kinh phí (5) Thiếu nhân lực 98 ... giao thông đường thành phố Hịa Bình? Các yếu tố ảnh hưởng tới công tác quản lý giao thông đường thành phố? Do đó, đề tài ? ?Giải pháp tăng cường công tác quản lý giao thông đường thành phố Hịa Bình, . .. thông đường thực thành phố Hịa Bình Đề tài ? ?Giải pháp tăng cường công tác quản lý giao thơng đường thành phố Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình? ?? thực nhằm tổng kết mặt lý luận thực tiễn quản lý giao thông đường. .. đến công tác quản lý giao thông đường thành phố Hịa Bình 66 4.3.1 Yếu tố kinh tế 66 4.4 Giải pháp tăng cường quản lý giao thơng đường thành phố Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình

Ngày đăng: 30/03/2021, 00:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Bùi Minh (2015). Thành ph ố Hòa Bình ph ấn đấ u tr ở thành đô thị lo ạ i II, Báo Hòa Bình. http://baohoabinh.com.vn/12/93975/Thanh_pho_Hoa_Binh_phan_dau_tro_thanh_do_thi_loai_II.htm, truy c ập ngày 12 tháng 5 năm 2016 Link
11. L ại Đức Vượng (2010) Năng lự c c ủa đội ngũ cán bộ , công ch ứ c – cơ sở cho vi ệ c phân c ấ p qu ả n lý, http://caicachhanhchinh.gov.vn/Uploads/News/1869/attachs/vi.7-trang%2010-Nangluc%20CBCC.pdf) Link
22. Daniel D. Stuhlman (2009). Knowledge Management Terms, Retrieved November 2, 2009. From Stuhlman Management Consultants: : http://home.earthlink.net/~ddstuhlman/defin1.htm Link
26. Japan Ministry of Land, Infrastructure, Transport and Tourism (2015). Road Maintenance in Japan: Problems and Solutions: , http://www.mlit.go.jp/road/road_e/pdf/RoadMaintenance.pdf Link
27. Japan Road Bureau (2014). Roads in Japan: , https://www.mlit.go.jp/road/road_e/pdf/ROAD2014web.pdf) Link
28. Japan Road Bureau (2015). Roads in Japan: , http://www.mlit.go.jp/road/road_e/pdf/ROAD2015web.pdf) Link
32. Nina Frankel and Anastasia Gage (2007). Nh ữ ng nguyên t ắc cơ bả n v ề giám sát và đánh giá, https://training.measureevaluation.org Link
1. Bộ GTVT (2005). Quyết định số 32/2005/QĐ-BGTVT Ban hành quy định về xếp lo ại đường để xác định cướ c v ậ n t ải đườ ng b ộ. Ban hành ngày 17 tháng 6 năm 2005 Khác
2. B ộ GTVT (2013) Thông tư số 52/2013/TT- BGTVT Quy đị nh v ề qu ả n lý, khai thác và b ảo trì công trình đườ ng b ộ. Ban hành ngày 12 tháng 12 năm 2013 Khác
3. B ộ GTVT (2015). Thuy ế t minh Tiêu chu ẩ n qu ố c gia v ề ki ế n trúc h ệ th ố ng giao thông thông minh Khác
4. B ộ xây d ự ng (2014). QCVN 01:2014/BXD. Quy chu ẩ n k ỹ thu ậ t qu ố c gia quy ho ạ ch xây d ự ng Khác
6. Chi c ục tài nguyên và môi trườ ng thành ph ố Hòa Bình (2017). Th ố ng kê, ki ể m kê di ệ n t ích đất đai thành phố Hòa Bình Khác
7. Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản JICA và Bộ GTVT (2010). Nghiên cứu toàn diện về phát triển bền vững hệ thống giao thông vận tải ở Việt Nam, Hà Nội Khác
8. Đoàn Thị Thu Hà và Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2007). Giáo trình chính sách kinh tế - xã hội. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Khác
9. Hội đồng nhân dân tỉnh Hòa Bình (2010). Nghị quyết số 165/NQ-HĐND về nhiệm vụ thiết kế quy hoạch xây dựng tỉnh Hòa Bình đến năm 2010 Khác
10. JICA và Ủy ban an toàn giao thông Việt Nam NTSC (2009). Nghiên cứu quy hoạch tổng thể an toàn giao thông đường bộ tại nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Vi ệt Nam đến năm 2020 Khác
12. Qu ố c h ộ i (2008). Lu ật giao thông đườ ng b ộ Lu ậ t s ố : 23/2008/QH12/ 2008, ban hành ngày 13 tháng 11 năm 2008 Khác
13. T ạ Đứ c Tú (2016). Nghiên c ứ u phong t ục trên phương diệ n khái ni ệ m và liên ngành. T ạ p chí Khoa h ọc trường Đạ i h ọ c C ần Thơ, (43), tr. 81 – 86 Khác
14. Tổng cục Thống kê (2016). Số liệu thống kê khối lượng hàng hóa vận chuyển, số lượt hành khách vận chuyển phân theo ngành vận tải Khác
15. Ủy ban nhân dân thành phố Hòa Bình (2017). Quyết định số 39/2017/QĐ-UBND quyết định ban hành quy định phân công, phân cấp quản lý đường đô thị trên địa bàn tỉnh Hòa Bình. Ban hành ngày 17 tháng 11 năm 2017 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w