1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện cho nông dân trên địa bàn huyện kim bôi, tỉnh hòa bình

126 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM QCH BÍCH NGỌC PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN CHO NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KIM BƠI, TỈNH HỊA BÌNH Chun ngành: Quản lý kinh tế Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Mai Thanh Cúc Mã số: 8340410 NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày… tháng… năm 2018 Tác giả luận văn Quách Bích Ngọc i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nỗ lực thân nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Lời đầu, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể thầy, cô công tác giảng dạy Học viện nông nghiệp Việt Nam, đặc biệt thầy cô giáo Khoa kinh tế & phát triển nông thôn, Bộ môn phát triển nông thôn - Học viện nơng nhiệp Việt Nam tận tình truyền đạt cho tơi kiến thức q báu q trình học tập trường Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Mai Thanh Cúc tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tập thể Ban lãnh đạo, cán viên chức quan Bảo hiểm xã hội huyện Kim Bôi, tỉnh Hịa Bình giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, người thân, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày… tháng… năm 2018 Tác giả luận văn Quách Bích Ngọc ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục sơ đồ biểu đồ viii Trích yếu luận văn ix Thesis absthact xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa khoa học đề tài Phần Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện cho nông dân 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Vai trò, chất đối tượng Bảo hiểm xã hội tự nguyện 12 2.1.3 Nội dung phát triển Bảo hiểm xã hội tự nguyện 16 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển Bảo hiểm xã hội tự nguyện cho nông dân 19 2.2 Cơ sở thực tiễn 23 2.2.1 Kinh nghiệm phát triển Bảo hiểm xã hội tự nguyện nước giới 23 2.2.2 Kinh nghiệm phát triển Bảo hiểm xã hội tự nguyện cho nông dân Việt Nam 28 iii 2.2.3 Bài học kinh nghiệm phát triển Bảo hiểm xã hội tự nguyện cho nông dân 32 2.2.4 Một số cơng trình nghiên cứu liên quan tới phát triển Bảo hiểm xã hội tự nguyện cho nông dân 32 Phần Phương pháp nghiên cứu 34 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 34 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 34 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 40 3.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 42 3.2 Phương pháp nghiên cứu 48 3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 48 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu, thông tin 49 3.2.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu, thơng tin 52 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 52 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 54 4.1 Thực trạng phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện cho nông dân huyện Kim Bôi, tỉnh Hịa Bình 54 4.1.1 Khái quát tình hình triển khai thực sách Bảo hiểm xã hội tự nguyện địa bàn huyện Kim Bôi, tỉnh Hịa Bình 54 4.1.2 Thực trạng công tác tuyên truyền Bảo hiểm xã hội tự nguyện cho nơng dân huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình 61 4.1.3 Thực trạng nhu cầu tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện cho nơng dân huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình 65 4.1.4 Thực trạng phát triển số lượng người tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện cho nông dân huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình 67 4.1.5 Thực trạng thu, chi Bảo hiểm xã hội tự nguyện nông dân địa bàn huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình 69 4.1.6 Thực trạng phát triển nâng cao dịch vụ Bảo hiểm xã hội tự nguyện cho nông dân địa bàn huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình 77 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình 81 4.2.1 Nhóm yếu từ người nơng dân 81 iv 4.2.2 Nhóm yếu tố bên ngồi nơng dân 86 4.3 Giải pháp tăng cường phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện cho nơng dân huyện Kim Bơi , tỉnh Hịa Bình 94 4.3.1 Định hướng 94 4.3.2 Giải pháp phát triển Bảo hiểm xã hội tự nguyện địa bàn huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình 94 Phần Kết luận kiến nghị 103 5.1 Kết luận 103 5.2 Kiến nghị 104 5.2.1 Đối với nhà nước 104 5.2.2 Đối với Bảo hiểm xã hội tỉnh Hòa Bình 104 Tài liệu tham khảo 105 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt ASXH An sinh xã hội BHXH Bảo hiểm xã hội BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BHYT Bảo hiểm y tế DTTN Diện tích tự nhiên HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã KCB Khám chữa bệnh ILO Tổ chức Lao động giới NLĐ Người lao động SL Số lượng UBND Ủy ban nhân dân SXKD Sản xuất kinh doanh TNLĐ-BNN Tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình tham gia BHXH Việt Nam giai đoạn 2014 - 2016 30 Bảng 3.1 Cơ cấu cán viên chức BHXH huyện Kim Bôi 47 Bảng 3.2 Phân tổ điều tra mẫu điều tra 49 Bảng 3.3 Thu thập thông tin thứ cấp 50 Bảng 3.4 Một số đặc điểm chủ hộ điều tra 51 Bảng 4.1 Kết tổ chức lớp tập huấn, tuyên truyền BHXH địa bàn huyện Kim Bôi 62 Bảng 4.2 Tình hình tham gia lớp tập huấn BHXH năm 2017 đối tượng khảo sát 63 Bảng 4.3 Đánh giá người tham gia mức độ phù hợp lớp tập huấn, tuyên truyền BHXH địa bàn huyện Kim Bôi 64 Bảng 4.4 Nhu cầu tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện nhóm hộ điều tra 66 Bảng 4.5 Số lượng tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện nông dân địa bàn huyện Kim Bôi 67 Bảng 4.6 Cơ cấu số người tham gia bảo hiểm xã hội 69 Bảng 4.7 Kết việc thực kế hoạch thu BHXH tự nguyện qua năm 72 Bảng 4.8 Tỷ lệ số người đóng Bảo hiểm xã hội tự nguyện so với đối tượng thuộc diện tham gia 74 Bảng 4.9 Kết đóng bảo hiểm tự nguyện huyện 75 Bảng 4.10 Ý kiến đánh giá người dân BHXH tự nguyện 78 Bảng 4.11 Mức độ hài lịng nhóm đối tượng tham gia BHXH tự nguyện 80 Bảng 4.12 Cơ cấu trình độ người dân 82 Bảng 4.13 Cơ cấu thu nhập người dân huyện Kim Bơi nhóm hộ điều tra 84 Bảng 4.14 Đánh giá ổn định thu nhập nhóm hộ điều tra 85 Bảng 4.15 Nhu cầu tham gia BHXH tự nguyện người nông dân địa bàn huyện Kim Bôi 86 Bảng 4.16 Nhận xét người dân huyện Kim Bôi mức đóng BHXH tự nguyện 87 Bảng 4.17 Trình độ Cán bộ, viên chức BHXH Kim Bơi từ năm 2016 - 2017 93 vii DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ Sơ đồ 3.1 Sơ đồ cấu tổ chức máy BHXH huyện 46 Sơ đồ 4.1 Sơ đồ tổ chức hoạt động BHXH huyện Kim Bôi 58 Biểu đồ 4.2 Kết thu bảo hiểm xã hội tự nguyện qua năm (2015-2017) 72 Biểu đồ 4.3 Nguyên nhân chưa tham gia BHXH tự nguyện 76 Biểu đồ 4.4 Định hướng sống nông dân huyện Kim Bôi hết tuổi lao động 81 Biểu đồ 4.5 Mức độ hiểu biết nông dân sách BHXH tự nguyện 83 Biểu đồ 4.6 Các kênh thông tin tuyên truyền BHXH tự nguyện địa bàn huyện Kim Bôi 89 Biểu đồ 4.7 Đánh giá người dân thái độ phục vụ nhân viên BHXH tự nguyện 91 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Quách Bích Ngọc Tên luận văn: Phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện cho nông dân địa bàn huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình Ngành: Quản Lý Kinh Tế Mã số: 8340410 Tên sở đào tạo: Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Trên sở đánh giá thực trạng phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện cho nông dân địa bàn huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình Từ đề xuất giải pháp tăng cường phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện cho nông dân địa bàn huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập số liệu: Số liệu thứ cấp thu thập từ tài liệu công bố báo cáo, niên giám thống kê tỉnh, báo cáo tóm tắt phịng, ban liên quan Số liệu sơ cấp thu thập qua vấn doanh nghiệp, cán người lao động Phương pháp phân tích số liệu: Nghiên cứu sử dụng số phương pháp phân tích số liệu phương pháp phân tích mơ tả, phân tổ thống kê phân tích so sánh Kết nghiên cứu Huyện Kim Bơi huyện có số dân độ tuổi lao động lớn, đa số lao động lĩnh vực nông nghiệp, chăn nuôi, nghề thủ công hoạt động dich vụ Nội dung nghiên cứu gồm: Các văn nhà nước việc thực sách bảo hiểm xã hội tự nguyện, đạo BHXH huyện Kim Bôi việc thực sách bảo hiểm xã hội tự nguyện, tình hình thực sách bảo hiểm xã hội nông dân địa bàn huyện, thực trạng công tác tuyên truyền BHXH cho nông dân, thực trạng nhu cầu tham gia BHXH tự nguyện cho nông dân, thực trạng phát triển số lượng người tham gia BHXH tự nguyện cho nông dân, thực trạng thu, chi Bảo hiểm xã hội tự nguyện nông dân địa bàn huyện, thực trạng kết tham gia BHXH tự nguyện nông dân địa bàn huyện, thực trạng phát triển nâng cao dịch vụ BHXH tự nguyện cho nông dân địa bàn huyện Kim Bôi Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển BHXH tự nguyện nông dân địa bàn huyện gồm có: Nhận thức người nơng dân BHXH tự nguyện, trình độ học ix người nơng dân dễ dàng tham gia chuyển đổi từ loại hình BHXH tự nguyện sang BHXH bắt buộc Đồng thời, phù hợp với đặc điểm thị trường lao động Theo kết điều tra cho thấy đa số ý kiến hỏi kể người nông dân, cán làm công tác BHXH quan BHXH đồng ý với việc phương án đề xuất cần có thêm chế độ ốm đau, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp để người nông dân thấy rõ lợi ích trước mắt lâu dài tham gia BHXH tự nguyện Xét mặt tâm lý đại đa số người nông dân thuộc diện tham gia BHXH tự nguyện Kim Bôi hướng tới lợi ích nước mắt Nếu thực chế độ hưu trí tử tuất quyền lợi mà BHXH mang lại lâu sau họ nhận được, 20 năm sau đóng góp Vì nên nghiên cứu triển khai tiếp chế độ ốm đau, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp người tham gia BHXH tự nguyện Những chế độ có mức đóng góp thấp, có quyền lợi việc san sẻ rủi ro, san sẻ tài thể trực tiếp rõ Cho dù mức đóng góp hàng tháng vào quỹ BHXH có tăng lợi ích mang lại cho NLĐ lớn thể rõ 4.3.2.3 Nhóm giải pháp cán làm công tác phát triển Bảo hiểm xã hội tự nguyện địa bàn huyện Kim Bơi, Hịa Bình a) Giải pháp nâng cao trình độ đội ngũ cán Bảo hiểm xã hội Qua nghiên cứu ta thấy trình độ đội ngũ cán thực công tác BHXH tương đối cao, đáp ứng nhu cầu công việc thời điểm Tuy nhiên để BHXH tự nguyện tồn huyện phát triển mạnh mẽ việc học tập, nâng cao trình độ vơ cần thiết, đặc biệt lớp tập huấn sách mới, nhận thức thay đổi kinh tế, xã hội, thay đổi luật bảo hiểm để tuyên truyền sâu rộng đến người dân b) Giải pháp tổ chức cán - Việc tổ chức thực sách BHXH tự nguyện cho người lao động phải có bước thích hợp, khơng ạt, tràn lan theo kiểu phong trào Mà ngược lại, phải thực thận trọng, trước tiên thực phạm vi hẹp rút kinh nghiệm, sau mở rộng dần bước cho người lao động Nghĩa là, trước tiên cần chọn số xã có thu nhập khá, đời sống nhân dân tình hình kinh tế xã hội tương đối ổn đinh phát triển làm thí điểm Sau rút kinh nghiệm để mở rộng cho xã/thị trấn khác huyện địa phương chọn làm thí điểm cần có điều tra mức sống thực chất người lao động để phân chia thu nhập họ 99 thành nhóm giàu, khá, trung bình nghèo Trên sở kết phân chia nhằm vào đối tượng giàu thực trước Còn lại đối tượng nghèo đối tượng thuộc diện sách Nhà nước cần có sách hỗ trợ thêm nguồn tài để họ tham gia loại hình BHXH tự nguyện - Về tổ chức máy quản lý nghiệp BHXH tự nguyện phải thật tinh gọn, quy trình thực nghiệp vụ quản lý phải đơn giản, thuận lợi tạo điều kiện cho người lao động tham gia dễ dàng Bộ máy phải Nhà nước quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Hiện nay, nước ta có hệ thống máy quản lý ngành BHXH từ Trung ương đến địa phương, BHXH Việt Nam Giao cho hệ thống quản lý loại hình BHXH tự nguyện để đảm bảo tinh giản máy tận dụng kinh nghiệm quản lý BHXH thời gian qua - Về cán thực nghiệp BHXH tự nguyện phải đảm bảo yêu cầu tối thiểu chuyên môn nghiệp vụ đặc biệt phải người có đạo đức sáng, có tinh thần phục vụ tận tuỵ người lao động, tất nghiệp BHXH toàn dân 4.3.2.4 Giải pháp phát triển kinh tế xã hội Giải pháp đảm bảo điều kiện kinh tế cho việc ban hành thực BHXH tự nguyện thực chất toán tổ chức sản xuất kinh doanh, dịch vụ phân phối thu nhập quy mơ hộ gia đình người lao động Vì thế, huyện Kim Bơi cần có quan tâm định đến vấn đề phát triển sản xuất kinh doanh dịch vụ, đặc biệt hộ gia đình lao động lĩnh vực nơng nghiệp Giải pháp đảm bảo điều kiện kinh tế để tổ chức thực mở rộng loại hình BHXH tự nguyện cho người lao động thường xem xét sở yếu tố sau: Trong việc hoạch định sách BHXH tự nguyện cho người lao động phải dựa sở thu nhập thực tế người lao động nhằm đảm bảo mức sống chung người lao động ngày nâng cao Muốn vậy, huyện Kim Bôi cần tận dụng hội từ sách, chế khuyến khích đầu tư, khuyến khích sản xuất phát triển tỉnh nhằm tạo nhiều việc làm nâng cao thu nhập cho người nông dân để họ có nhiều hội việc tham gia BHXH tự nguyện 100 Hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ người nông dân phải có lãi để đảm bảo khơng tái sản xuất giản đơn mà phải tái sản xuất mở rộng sản xuất phát triển, thu nhập người lao động ngày tăng lên tạo thêm tiền đề khả cho người lao động thực nghĩa vụ đóng BHXH tốt Theo điều kiện này, lượng hố số lao động có khả trở thành "cầu" tham gia BHXH tự nguyện sở thống kê số hộ gia đình có thu nhập trở lên, từ có kế hoạch dự báo phát triển BHXH tự nguyện cách xác cho đối tượng này, cịn hộ nghèo thực sách BHXH cho họ thơng qua số sách xã hội khác sách đảm bảo xã hội, cứu trợ xã hội, xố đói giảm nghèo Người lao động có định tham gia BHXH tự nguyện hay khơng cịn tuỳ thuộc vào điều kiện cân đối thu chi ngân sách gia đình họ Do đó, khơng có người lao động nghĩ đến việc tham gia BHXH thu nhập họ không đủ bù đắp cho chi phí sản xuất kinh doanh chi tiêu cho sống mức trung bình họ gia đình họ Vì cần có phân loại mức độ giàu nghèo thôn, xã, huyện để có biện pháp giúp đỡ hộ nghèo đói vươn lên hồ nhập với cộng đồng, tạo điều kiện để họ tham gia BHXH tự nguyện 4.3.2.5 Giải pháp pháp lý Vai trò quản lý Nhà nước BHXH thể chỗ tạo khung sách, pháp luật BHXH, đồng thời Nhà nước người bảo trợ, tổ chức máy tạo điều kiện cho hệ thống quản lý nghiệp BHXH tự nguyện đời thực chức năng, nhiệm vụ BHXH cho người lao động thuộc thành phần kinh tế Đặc biệt, việc tạo điều kiện để thực việc mở rộng đối tượng tham gia loại hình BHXH tự nguyện khu vực nông – lâm - ngư nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ đối tượng khác, vai trò quản lý Nhà nước quan trọng, thể điểm sau đây: - Nhanh chóng hồn thiện khơng ngừng sửa đổi bổ sung Luật BHXH cho phù hợp với nguyện vọng khả đối tượng tham gia BHXH Theo nguyên tắc xây dựng ban hành sách phải đảm bảo "mềm dẻo" để họ tự chọn tham gia, mức đóng mức hưởng, khơng có bắt buộc Ngay họ cam kết thực trình thực cho phép thay đổi cho phù hợp Đương nhiên sách phải có 101 khoản đảm bảo có phịng tránh trường hợp người lao động người sử dụng lao động lạm dụng sách BHXH để mưu lợi ích cá nhân - Để tạo khung pháp lý đầy đủ cần có luật BHXH tự nguyện Nhưng để hình thành Luật BHXH tự nguyện cách lâu dài mà phù hợp với phát triển thực tiễn điều không đơn giản, nước ta loại hình BHXH tự nguyện chưa có tiền lệ - Nhà nước phải có trách nhiệm thực vai trò bảo trợ, vai trò "bà đỡ" nghiệp BHXH tự nguyện cho người lao động thuộc đối tượng Mặc dù quỹ BHXH tự nguyện hạch toán độc lập với ngân sách Nhà nước cần bảo trợ Nhà nước nhằm đảm bảo cho phần nhàn rỗi BHXH tự nguyện không bị giá trị trượt giá, lạm phát biến động trị, kinh tế, xã hội, thiên tai, dịch hoạ,… đối tượng thuộc diện nghèo đói yếu thế, Nhà nước cần có sách miễn, giảm phí đóng BHXH ngân sách Nhà nước hỗ trợ cấp bù Nhà nước đứng tổ chức vận động chủ sử dụng lao động tổ chức, cá nhân khác tài trợ từ thiện, đảm bảo quỹ ln ln cân bằng, bảo tồn có tăng trưởng - Tuyên truyền sâu rộng sách BHXH tự nguyện đến người lao động, đến đơn vị sử dụng lao động thuộc tất thành phần kinh tế để họ có nhận thức tự nguyện tham gia BHXH, tiến tới việc coi thực đóng BHXH tự nguyện nghĩa vụ người lao động - Vấn đề tăng trưởng để bảo tồn quỹ BHXH phải Nhà nước ý, có sách ưu tiên việc đầu tư bảo tồn tăng trưởng quỹ cách thiết thực kịp thời 102 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Bảo hiểm xã hội tự nguyện đời năm 2008 sách lớn Đảng Nhà nước, mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc Khi tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện người lao động tự có thu nhập thấp hưởng lương hưu, góp phần bảo đảm sống già Huyện Kim Bôi huyện có số dân độ tuổi lao động lớn, đa số lao động lĩnh vực nông nghiệp, chăn nuôi, nghề thủ công hoạt động dich vụ Tuy nhiên, qua năm thực sách BHXH, tỷ lệ người tham gia BHXH tự nguyện tăng thấp so với tiềm người nông dân tham gia thấp Qua nghiên cứu đề tài đánh giá thực trạng việc phát triển BHXH tự nguyện địa bàn huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình là: số người tham gia tăng nhanh qua năm, lao động nông nghiệp từ tỷ lệ 0,68% năm 2015 tăng lên 1,12 % năm 2017 , số lao động phi nông nghiệp tăng nhanh qua năm từ 4,42 % năm 2015 lên đến 9,30 năm 2017 Tuy tỷ lệ tham gia BHXH tự nguyên tăng qua năm xét số tuyệt đối kết cịn q so với số lao động thuộc đối tượng tham gia, đến hết năm 2017 có 485 người Cơng tác tun truyền để phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện trọng, nhiên hiệu tuyên truyền chưa cao, số lớp tập huấn cịn ít, chất lượng đợt tập huấn cần cải thiện Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển BHXH tự nguyện huyện Kim Bơi, Hịa Bình bao gồm: nhóm yếu tố bên người dân gồm trình độ, thu nhập, nhận thức; nhóm yếu tổ bên ngồi người dân gồm cơng tác tuyên truyền, tập huấn, trình độ cán Để đạt mục tiêu huyện đặt đến năm 2020 đạt 50% số người độ tuổi lao động tham gia đóng BHXH tự nguyện góp phần đạt mục tiêu đề phát triển BHXH tự nguyện địa bàn huyện Kim Bôi phải thực đồng nhóm giải pháp gồm: nâng cao nhận thức BHXH tự ngun cho nơng dân; giải pháp sách phát triển BHXH tự nguyện; Giải pháp cán làm công tác phát triển BHXH huyện Kim Bôi, Hịa Bình; Giải pháp phát triển kinh tế xã hội; giải pháp hành lang pháp lý 103 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Đối với nhà nước Đời sống kinh tế người nơng dân gặp nhiều khó khăn, họ có nhu cầu tham gia BHXH tự nguyện lại phải đắn đo, cân nhắc Nhà nước cầ0n có sách hỗ trợ tài để nơng dân tham gia BHXH tự nguyện với tỷ lệ cao Nhà nước sớm bổ sung chế độ tham gia BHXH tự nguyện để thu hút người lao động nói chung người nơng dân nói riêng tham gia nhiều 5.2.2 Đối với Bảo hiểm xã hội tỉnh Hòa Bình Trên sở quy định hành hướng dẫn BHXH Việt Nam, BHXH tỉnh Hịa Bình có trách nhiệm triển khai, tập huấn cơng tác BHXH tự nguyện địa bàn tỉnh Có kế hoạch tuyên truyền nhiều hình thức rộng khắp để người dân hiểu rõ sách BHXH tự nguyện đảng, Nhà nước 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo hiểm xã hội huyện Kim Bôi (2016) Báo cáo thực nhiệm vụ năm 2015, phương hướng thực nhiệm vụ năm 2016 Kim Bôi, ngày 03/01/2016 Bảo hiểm xã hội huyện Kim Bôi (2017) Báo cáo thực nhiệm vụ năm 2016, phương hướng thực nhiệm vụ năm 2017 Kim Bôi, ngày 03/01/2017 Bảo hiểm xã hội huyện Kim Bôi (2018) Báo cáo thực nhiệm vụ năm 2017, phương hướng thực nhiệm vụ năm 2018 Kim Bôi, ngày 03/01/2018 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2016) Thông tư số 01/2016/TTBLĐTBXH ngày 18/02/2016 Bộ Lao động - Thương binh xã hội quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội tự nguyện Bùi Văn Hồng (2002) Nghiên cứu mở rộng đối tượng tham gia BHXH người lao động tự tạo việc làm thu nhập Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bảo hiểm xã hội Việt Nam Chính phủ (2015) Nghị định số 134/2015/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2015 Chính phủ việc Quy định chi tiết số điều Luật bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội tự nguyện Chu Tiến Quang (2001), Việc làm nông thôn – Thực trạng giải pháp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đào Thị Hải Nguyệt (2007) Mơ hình thực bảo hiểm xã hội tự nguyện số nước giới học kinh nghiệm vận dụng vào Việt nam” Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bảo hiểm xã hội Việt Nam Đặng Xuân Tiến (1/2011) Phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện cho nơng dân tỉnh Hịa Bình Luận văn thạc sỹ kinh tế Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 10 Đỗ Kim Chung (2010) Vấn đề nông dân, nông nghiệp, nơng thơn nghiệp cơng nghiệp hóa, cơng nghiệp hóa nay, quan điểm định hướng sách Tạp chí Nghiên cứu kinh tế 380 tr 52-58 11 Đỗ Như Nam (2012) Nghiên cứu phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện địa bàn huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 12 Đỗ Văn Quân (2008) Bảo đảm an sinh xã hội cho nông dân - Một số vấn đề xã hội cấp bách nước ta nay, Tạp chí Bảo hiểm xã hội tháng 7/2008, tr 15-18 105 13 Đỗ Văn Sinh (2005) Hoàn thiện quản lý quỹ BHXH Việt Nam Luận án Tiến sĩ kinh tế Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 14 Kiều Văn Minh (2003) Giải pháp mở rộng đối tượng lao động tham gia BHXH khu vực kinh tế tư nhân theo đường lối đổi Đảng Nhà nước Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bảo hiểm xã hội Việt Nam 15 Lâm Quang Huyên (2007), Vấn đề ruộng đất Việt Nam, Nhà XB Khoa học Xã hội, Hà Nội 16 Lê Thị Thu Hương (2007), ”Bảo hiểm xã hội tự nguyện Một số vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng”Khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội, Nhà XB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 17 Luật bảo hiểm xã hội văn hướng dẫn thi hành (QH, 2006), Nhà xuất Tài Chính, Hà Nội 18 Luật bảo hiểm xã hội văn hướng dẫn thi hành (QH, 2007) Nhà xuất Tài Chính, Hà Nội 19 Lưu Thị Thu Thủy, 2009, Vấn đề bảo hiểm xã hội khu vực phi thức Việt Nam, Tạp chí Bảo hiểm xã hội (10A) Hà Nội 20 Mạc Tiến Anh (2010) Khái niệm chung bảo hiểm xã hội Tạp chí Bảo hiểm xã hội, (6) Hà Nội 21 Nguyễn Hùng Cường (2008) Nội dung bảo hiểm xã hội tự nguyện, Tạp chí Bảo hiểm xã hội (3) Hà Nội 22 Nguyễn Sinh Cúc (2008), “Phát triển khu công nghiệp vùng đồng sông Hồng vấn đề nông dân đất nơng nghiệp”, Tạp chí Cộng sản (14), Hà Nội 23 Nguyễn Tiến Phú (2001) Cơ sở lý luận việc thực loại hình bảo hiểm xã hội tự nguyện Việt Nam Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Hà Nội 24 Nguyễn Trọng Vinh (2016) Phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện nông dân địa bàn huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang Luận văn thạc sỹ quản lý kinh tế Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 25 Phạm Trọng Huế (2013) Phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện nông dân địa bàn tỉnh Bắc Ninh Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội 26 Quốc hội 13 (2014) Luật Bảo hiểm xã Hội số 58/2014/QH13 Hà Nội, ngày 20/11/2014 106 27 Trang tin điện tử Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2017) Ngành BHXH: Nỗ lực triển khai hiệu 08 nhóm nhiệm vụ trọng tâm năm 2017, Truy cập ngày 17/4/2017 http://baohiemxahoi.gov.vn/?u=nws&su=d&cid=384&id=16594 28 Trần Quang Hùng Mạc Văn Tiến (1998) Đổi sách bảo hiểm xã hội người lao động Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 UBND huyện Kim Bôi (2016) Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2016, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2017 huyện Kim Bôi Kim Bôi, ngày 08/12/2016 107 PHỤ LỤC Phụ lục 01 PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH THAM GIA BHXH TỰ NGUYỆN CỦA NƠNG DÂN Kim Bơi, ngày …… tháng …… năm 2017 I Tình hình kinh tế - xã hội Tên người trả lời:………………… …… Tuổi:… Giới tính: ……… Địa chỉ:………………………………… …………………………………… Số nhân gia đình : …… người Nam: …… người Nữ : …… người Trình độ học vấn: Cấp (Tiểu học trở xuống) Cấp (THCS) Sơ cấp/ trung cấp Cao đẳng/ Đại học Cấp (PTTH) Thu nhập bình qn/tháng khoanh trịn mục Dưới 700.000đ Từ 700.000đ đến 1.500.000đ Từ 1.500.000đ đến 2.500.000đ Từ 2.500.000đ đến 3.500.000đ Từ 3.500.000đ trở lên Ngoài việc làm nơng nghiệp ơng/bà có làm thêm cơng việc sau không ? Làm nghề (tiểu thủ công nghiệp) Đi làm thuê lúc nông nhàn Công việc khác phi nông nghiệp Khơng Thu nhập ơng bà chủ yếu từ Nông nghiệp (Trồng trọt, chăn nuôi) Lâm nghiệp Nuôi thuỷ sản, đánh bắt Công nghiệp – xây dựng (làm nghề tiểu thủ công nghiệp, ) Thương mại dịch vụ (buôn bán, dịch vụ cho thuê, ) 108 Đi làm thuê lúc nông nhàn II Sự tiếp cận thông tin nhu cầu tham gia người dân BHXH tự nguyện Ông (bà) hiểu biết sách BHXH tự nguyện mức độ nào? Khơng biết Nghe nói chưa biết rõ Biết Biết rõ Ơng (bà) biết đến Chính sách BHXH tự nguyện qua kênh thông tin nào? Cơ quan BHXH Tổ chức đồn thể Phương tiện thơng tin đại chúng Văn pháp luật Nghe người khác nói lại Hình thức khác:……………………………………………………… 10 Gia đình Ơng (Bà) có mong muốn tham gia BHXH tự nguyện khơng? Có sẵn sàng tham gia Có, biết nhiều thơng tin sách Có, Nhà nước bắt buộc tham gia Có, hỗ trợ Nhà nước Khơng mong muốn tham gia 11 Ông/bà cho ý kiến mức đóng mức thụ hưởng BHXH tự nguyện nay? Cao Mức đóng BHXH tự nguyện Mức thụ hưởng BHXH tự nguyện - Hưu trí - Tử tuất - Trợ cấp lần 109 Thấp Hợp lý 12 Ông/bà thấy phương thức đóng thủ tục tham gia, thủ tục giải BHXH tự nguyện nào? Rườm rà, nhiều giấy tờ Nhanh gọn Ý kiến khác: …………………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… 13 Ơng/bà thấy cơng tác phục vụ quan bảo hiểm địa phương nào? Phục vụ tốt, nhiệt tình, hết lịng người dân Bình thường (chưa phát huy hết vai trò, trách nhiệm) Chưa tốt (Quan liêu, hách dịch) 14 Vì gia đình Ông/bà không muốn tham gia BHXH tự nguyện? (Đối với chưa tham gia) Thu nhập thấp không ổn định Mức đóng cao Mức hưởng thấp Thủ tục rắc rối Khơng hiểu biết sách lợi ích BHXH Không tin tưởng Không cần bảo hiểm 15 Theo Ông/bà, việc tuyên truyền phương tiện để người dân dễ nắm bắt thơng tin sách BHXH tự nguyện? Hội nghị, hội thảo Tờ rơi, áp phích Thơng tin đại chúng, đài truyền thơn, xã Qua hội đồn thể, quyền địa phương 16 Ngồi câu hỏi Ơng/bà có kiến nghị khác sách việc tổ chức triển khai thực sách BHXH tự nguyện: 110 17 Đánh giá mức độ hài lòng đối tượng tham gia BHXH tự nguyện Mức độ hài lòng (%) STT Chỉ tiêu Các chế độ bảo hiểm Thủ tục tham gia Phương thức đóng Mức đóng Mức hưởng Cơng tác tun truyền Dịch vụ bảo hiểm Thái độ phục vụ Sự quan tâm địa phương Rất không hài Khơng Hài Rất lịng hài lịng lịng hài lịng Xin chân thành cám ơn hợp tác Ông (Bà)! NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN NGƯỜI PHỎNG VẤN 111 Phụ lục 02 PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ BHXH TỰ NGUYỆN Kim Bôi, ngày …… tháng …… năm 2017 Họ tên cán bộ: ……………… Tuổi:… Giới tính: ……… Địa chỉ:………………………………………………………………… :………………………………………………………………… Ông/bà cho biết người nơng dân hiểu biết sách BHXH tự nguyện mức độ nào? Khơng biết Nghe nói chưa biết rõ Biết Biết rõ Ơng (bà) cho biết người nông dân biết đến dịch vụ BHXH tự nguyện qua kênh thông tin nào? Từ văn quy phạm pháp luật Từ phương tiện thông tin đại chúng Thơng qua tổ chức Đảng đồn thể Cơ quan BHXH tập thể, cá nhân cộng tác viên Nghe người khác nói lại Hình thức khác:……………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………… ……………… …………………………………………………… Ông (bà) cho biết người nơng dân có mong muốn tham gia BHXH tự nguyện khơng? Có sẵn sàng tham gia có đủ khả tài Có, biết nhiều thơng tin hệ thống Có, Nhà nước bắt buộc tham gia Có, hỗ trợ Nhà nước Không mong muốn tham gia 112 Ông/bà cho ý kiến mức đóng mức thụ hưởng BHXH tự nguyện Cao Thấp Hợp lý Mức đóng BHXH tự nguyện Mức thụ hưởng BHXH tự nguyện - Hưu trí - Tử tuất - Trợ cấp lần Ơng (Bà) thấy phương thức đóng thủ tục tham gia, thủ tục giải BHXH tự nguyện cho người nông dân nào? Rườm rà, nhiều giấy tờ Nhanh gọn Ý kiến khác:…………………………………………………… Ông (bà) cho biết tỷ lệ người nơng dân tham gia BHXH tự nguyện thấp? Thu nhập thấp không ổn định Khơng hiểu hết lợi ích dịch vụ, thiếu thông tin Thủ tục rắc rối, ngại động chạm đến giấy tờ Lý khác: Theo Ơng/(bà) để người dân hiểu rõ sách BHXH tự nguyện nên tuyên truyền phương tiện nào? Hội nghị, hội thảo Thông tin đại chúng, đài truyền thơn, xã Tờ rơi, áp phích Qua hội đồn thể, quyền địa phương 10 Ngồi câu hỏi trên, Ơng/bà có kiến nghị khác sách việc tổ chức triển khai thực sách BHXH tự nguyện: .Xi n chân thành cám ơn hợp tác Ông (Bà)! NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN NGƯỜI PHỎNG VẤN 113 ... khái niệm bảo hiểm xã hội, bảo hiểm xã hội tự nguyện, bảo hiểm xã hội tự nguyện cho nông dân, phát triển nảo hiểm xã hội tự nguyện cho nơng dân, vai trị, chất, đối tượng bảo hiểm xã hội tự nguyện. .. đến phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện cho nông dân địa bàn huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình Từ đề xuất giải pháp tăng cường phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện cho nông dân địa bàn huyện Kim. .. chi Bảo hiểm xã hội tự nguyện nông dân địa bàn huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình 69 4.1.6 Thực trạng phát triển nâng cao dịch vụ Bảo hiểm xã hội tự nguyện cho nông dân địa bàn huyện Kim Bơi,

Ngày đăng: 30/03/2021, 00:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
22. Nguyễn Sinh Cúc (2008), “Phát triển khu công nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng và vấn đề nông dân mất đất nông nghiệp”, Tạp chí Cộng sản (14), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển khu công nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng và vấn đề nông dân mất đất nông nghiệp
Tác giả: Nguyễn Sinh Cúc
Năm: 2008
27. Trang tin điện tử Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2017). Ngành BHXH: Nỗ lực triển khai hiệu quả 08 nhóm nhiệm vụ trọng tâm năm 2017, Truy cập ngày 17/4/2017 tại http://baohiemxahoi.gov.vn/?u=nws&su=d&cid=384&id=16594 Link
1. B ả o hi ể m xã h ộ i huy ệ n Kim Bôi (2016). Báo cáo th ự c hi ệ n nhi ệ m v ụ năm 2015, phương hướng thực hiện nhiệm vụ năm 2016. Kim Bôi, ngày 03/01/2016 Khác
2. B ả o hi ể m xã h ộ i huy ệ n Kim Bôi (2017). Báo cáo th ự c hi ệ n nhi ệ m v ụ năm 2016, phương hướ ng th ự c hi ệ n nhi ệ m v ụ năm 2017 . Kim Bôi, ngày 03/01/2017 Khác
3. B ả o hi ể m xã h ộ i huy ệ n Kim Bôi (2018). Báo cáo th ự c hi ệ n nhi ệ m v ụ năm 2017, phương hướ ng th ự c hi ệ n nhi ệ m v ụ năm 2018 . Kim Bôi, ngày 03/01/2018 Khác
4. B ộ Lao độ ng - Thương binh và Xã hội (2016). Thông tư số 01/2016/TT- BLĐTBXH ngày 18/02/2016 củ a B ộ Lao độ ng - Thương binh và xã hội quy đị nh chi ti ết và hướ ng d ẫ n thi hành m ộ t s ố điề u c ủ a Lu ậ t B ả o hi ể m xã h ộ i v ề b ả o hi ể m xã h ộ i t ự nguy ệ n Khác
5. Bùi Văn Hồ ng (2002). Nghiên c ứ u m ở r ộng đối tượng tham gia BHXH đố i v ớ i người lao độ ng t ự t ạ o vi ệ c làm và thu nh ập. Đề tài nghiên c ứ u khoa h ọ c c ấ p B ộ , B ả o hi ể m xã h ộ i Vi ệ t Nam Khác
6. Chính ph ủ (2015). Ngh ị đị nh s ố 134/2015/NĐ - CP ngày 29 tháng 12 năm 2015 c ủ a Chính ph ủ v ề vi ệc Quy đị nh chi ti ế t m ộ t s ố điề u c ủ a Lu ậ t b ả o hi ể m xã h ộ i v ề b ả o hi ể m xã h ộ i t ự nguy ệ n Khác
7. Chu Ti ế n Quang (2001), Vi ệ c làm ở nông thôn – Th ự c tr ạ ng và gi ả i pháp, Nxb Nông nghi ệ p, Hà N ộ i Khác
8. Đào Thị H ả i Nguy ệ t (2007). Mô hình th ự c hi ệ n b ả o hi ể m xã h ộ i t ự nguy ệ n ở m ộ t số nước trên thế giới và những bài học kinh nghiệm có thể vận dụng vào Việt nam”. Đề tài nghiên c ứ u khoa h ọ c c ấ p B ộ , B ả o hi ể m xã h ộ i Vi ệ t Nam Khác
9. Đặ ng Xuân Ti ế n (1/2011). Phát tri ể n b ả o hi ể m xã h ộ i t ự nguy ệ n cho nông dân tỉnh Hòa Bình. Luận văn thạc sỹ kinh tế. Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Khác
10. Đỗ Kim Chung (2010). Vấn đề nông dân, nông nghiệp, nông thôn trong sự nghiệp công nghi ệ p hóa, công nghi ệ p hóa hi ệ n nay, q uan điể m và nh ững định hướ ng chính sách. Tạp chí Nghiên cứu kinh tế. 380. tr. 52-58 Khác
11. Đỗ Như Nam (2012). Nghiên cứu phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình. Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh. Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Khác
12. Đỗ Văn Quân (2008). Bảo đả m an sinh xã h ộ i cho nông dân - M ộ t s ố v ấn đề xã h ộ i c ấ p bách ở nướ c ta hi ệ n nay, T ạ p chí B ả o hi ể m xã h ộ i tháng 7/2008, tr. 15-18 Khác
13. Đỗ Văn Sinh (2005). Hoàn thiện quản lý quỹ BHXH ở Việt Nam. Luận án Tiến sĩ kinh tế. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Khác
14. Kiều Văn Minh (2003). Giải pháp mở rộng đối tượng lao động tham gia BHXH khu vực kinh tế tư nhân theo đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bảo hiểm xã hội Việt Nam Khác
15. Lâm Quang Huyên (2007), Vấn đề ruộng đất ở Việt Nam, Nhà XB Khoa học Xã hội, Hà Nội Khác
16. Lê Thị Thu Hương (2007), ”Bảo hiểm xã hội tự nguyện. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn áp dụng”Khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội, Nhà XB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội Khác
17. Luật bảo hiểm xã hội và văn bản hướng dẫn thi hành (QH, 2006), Nhà xuất bản Tài Chính, Hà Nội Khác
18. Luật bảo hiểm xã hội và văn bản hướng dẫn thi hành (QH, 2007). Nhà xuất bản Tài Chính, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w