1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật dẫn lƣu não thất ổ bụng bằng van điều chỉnh áp lực trên bệnh nhân đầu nƣớc thông

105 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TƠ THANH TOÀN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT DẪN LƢU NÃO THẤT - Ổ BỤNG BẰNG VAN ĐIỀU CHỈNH ÁP LỰC TRÊN BỆNH NHÂN ĐẦU NƢỚC THÔNG Chuyên ngành: Ngoại khoa ( Ngoại thần kinh & sọ não) Mã số: 60720123 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS.BS Trần Quang Vinh THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tác giả TƠ THANH TOÀN MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ: MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 LỊCH SỬ VỀ ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐẦU NƢỚC: 1.2 GIẢI PHẪU HỌC CỦA HỆ THỐNG NÃO THẤT VÀ SỰ LƢU THÔNG DỊCH NÃO TUỶ 1.2.1 Giải phẫu học hệ thống não thất: 1.2.2 Sản xuất, lƣu thông hấp thu dịch não tủy: 10 1.3 GIẢI PHẪU HỌC CỦA KHOANG PHÚC MẠC VÀ CHỨC NĂNG CỦA LÁ PHÚC MẠC: 12 1.4 KHÁI QUÁT VỀ BỆNH ĐẦU NƢỚC: 14 1.4.1 Định nghĩa: 14 1.4.2 Phân loại bệnh đầu nƣớc: 14 1.5 CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH ĐẦU NƢỚC 14 1.6 CHẨN ĐOÁN BỆNH ĐẦU NƢỚC 16 1.7 ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐẦU NƢỚC 20 1.8 DẪN LƢU NÃO THẤT- Ổ BỤNG BẰNG VAN ĐIỀU CHỈNH ÁP LỰC22 1.9 CÁC BIẾN CHỨNG SAU PHẪU THUẬT ĐẶT DẪN LƢU NÃO THẤT- Ổ BỤNG 25 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 30 2.1.1 Đối tƣợng 30 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh: 30 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ: 30 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 31 2.2.2 Cỡ mẫu 31 2.2.3 Phƣơng pháp thực 31 2.2.4 Phƣơng pháp khảo sát triệu chứng 31 2.2.5 Khảo sát hình ảnh học 35 2.2.6 Phƣơng pháp phẫu thuật 35 2.2.7 Đánh giá kết điều trị 37 2.2.8 Theo dõi dài hạn tái khám 38 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ NGHIÊN CỨU 40 3.1.1 Tuổi 40 3.1.2 Giới 40 3.1.3 Triệu chứng lâm sàng 41 3.1.4 Khảo sát hình ảnh học 44 3.2 ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT 45 3.2.1 Thời gian phẫu thuật 45 3.2.2 Áp lực ban đầu van dẫn lƣu 46 3.3 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT 46 3.3.1 Tình trạng bệnh nhân 47 3.3.2 Mối liên hệ yếu tố lâm sàng kết điều trị 59 Chƣơng BÀN LUẬN 62 4.1 ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ NGHIÊN CỨU 62 4.1.1 Tuổi 62 4.1.2 Giới 62 4.1.3 Triệu chứng lâm sàng 63 4.1.4 Khảo sát hình ảnh học 67 4.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT 68 4.2.1 Tình trạng tri giác bệnh nhân 68 4.2.2 Mức độ cải thiện thần kinh 69 4.2.3 Tình trạng phục hồi bệnh nhân xuất viện (GOS) 70 4.2.4 Tình trạng giãn não thất CLVT sọ não sau tháng 72 4.2.5 Số lần cần điều chỉnh áp lực van sau tháng 73 4.2.6 Mức áp lực van sau tháng 75 4.2.7 Các biến chứng sau tháng 77 KẾT LUẬN 79 KIẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CLVT Cắt lớp vi tính CHT Cộng hƣởng từ Cs Cộng DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH – VIỆT Viết tắt Thuật ngữ Tiếng Anh Thuật ngữ Tiếng Việt CTscan Computerized tomography scan Chụp cắt lớp vi tính GCS Glasgow Coma Scale Thang điểm hôn mê Glasgow MRI Magnetic resonance imaging Chụp cộng hƣởng từ GOS Glasgow Outcome Scale Thang điểm đánh giá kết TH Temporal horns Sừng thái dƣơng FH Frontal horns Sừng trán ID Internal diameter Kích thƣớc sọ BPD Biparietal diameter Kích thƣớc lƣỡng đỉnh OH Occipital horns Sừng chẩm P/L Pressure level Mức áp lực DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thang điểm hôn mê Glasgow 33 Bảng 2.2: Phân loại GOS 38 Bảng 3.1: Phân bố theo giới tính 41 Bảng 3.2: Tỷ lệ tiền bệnh lý 42 Bảng 3.3: Tri giác trƣớc phẫu thuật 43 Bảng 3.4: Thời gian phẫu thuật 45 Bảng 3.5: Mối liên quan tri giác lúc nhập viện mức độ phục hồi (GOS) bệnh nhân 51 Bảng 3.6: Mối liên quan số Evan mức độ cải thiện thần kinh 53 Bảng 3.7: Số lần điều chỉnh áp lực van phân bố theo tiền 56 Bảng3.8: Mối liên hệ tiền bệnh lý mức áp lực van 57 Bảng 3.9: Tỷ lệ biến chứng sau tháng 58 Bảng 3.10: Mối liên hệ tuổi mức độ cải thiện thần kinh sau tháng 59 Bảng 3.11: Mối liên hệ tri giác lúc nhập viện mức độ cải thiện thần kinh sau tháng 60 Bảng 3.12: Mối liên hệ thời gian phẫu thuật mức độ cải thiện thần kinh sau tháng 61 Bảng 4.1: So sánh tuổi giới số nghiên cứu 63 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố theo nhóm tuổi 40 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ lý nhập viện 41 Biểu đồ 3.3: Các triệu chứng lâm sàng trƣớc phẫu thuật 43 Biểu đồ 3.4: Đặc điểm hình ảnh học đầu nƣớc 44 Biểu đồ 3.5: Áp lực van ban đầu 46 Biểu đồ 3.6: Tri giác bệnh nhân 47 Biểu đồ 3.7: Mức độ cải thiện thần kinh 48 Biểu đồ 3.8: Thang điểm GOS bệnh nhân 50 Biểu đồ 3.9: Tình trạng giãn não thất CLVT sọ não 52 Biểu đồ 3.10: Số lần điều chỉnh áp lực van sau tháng 54 Biểu đồ 3.11: Tỷ lệ số lần điều chỉnh áp lực van sau tháng 55 Biểu đồ 3.12: Mức áp lực van dẫn lƣu 56 Biểu đồ 4.1: Tỷ lệ tiền xuất huyết dƣới nhện 65 Biểu đồ 4.2: Tình trạng phục hồi bệnh nhân nghiên cứu 71 Biểu đồ 4.3: Tỷ lệ điều chỉnh áp lực van tháng 74 Biểu đồ 4.4: Mức áp lực van dẫn lƣu 76 Biểu đồ 4.5: Tỷ lệ biến chứng sau đặt dẫn lƣu não thất-ổ bụng van điều chỉnh áp lực 78 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Hệ thống não thất Hình 1.2: Sự lƣu thông hấp thu dịch não tủy 11 Hình 1.3: Phúc mạc ổ bụng 13 Hình 1.4: Chỉ số đo não thất phim CLVT 17 Hình 1.5: Giãn sừng thái dƣơng não thất bên 17 Hình 1.6: Não thất III có dạng bóng 18 Hình 1.7: Đo tỷ số Evan giãn não thất 19 Hình 1.8: Hình ảnh x-quang van Strata mức áp lực tƣơng ứng (mmH2O) 24 Hình 1.9: Mức áp lực độ dao động áp lực loại van khác 24 Hình 1.10: Nguyên nhân thất bại sau đặt dẫn lƣu ngƣời lớn (trên 17 tuổi) 25 Hình 1.11: Tắc đầu gần dẫn lƣu đám rối mạch mạc 26 Hình 1.12: Máu tụ dƣới màng cứng sau dẫn lƣu dịch não tủy mức 28 81 KIẾN NGHỊ Điều trị dẫn lƣu não thất - ổ bụng van điều chỉnh áp lực phƣơng pháp điều trị hiệu mang lại nhiều lợi ích Với khả điều chỉnh áp lực, hệ thống van giúp phẫu thuật viên điều chỉnh mức áp lực dẫn lƣu phù hợp với bệnh nhân, loại bỏ đƣợc việc rút bỏ thay dẫn lƣu áp lực van lựa chọn ban đầu chƣa phù hợp Chúng mong muốn hệ thống van đƣợc sử dụng rộng rãi bệnh nhân đầu nƣớc thơng tính hiệu quả, giảm thiểu biến chứng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt: Nguyễn Quang Bài (1992), "Nhận xét kết 48 bệnh nhân bị não úng thủy đƣợc điều trị cầu nối não thất - ổ bụng", Ngoại khoa 22 (5), tr 34-39 Nguyễn Đình Hối (1994), "Viêm phúc mạc", Bệnh học ngoại khoa đường tiêu hóa, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 78156 Phạm Vơ Kỵ (2007), "Các biến chứng thƣờng gặp phẫu thuật VPshunt", Luận văn Thạc sĩ Y học, Trƣờng Đại học Y dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh Dƣơng Minh Mẫn (1998), "Nhận xét bệnh đầu nƣớc u não hố sau trẻ em qua 41 trƣờng hợp điều trị khoa ngoại thần kinh bệnh viện Chợ Rẫy", Tạp chí y học Việt Nam 225 (6,7,8), tr 118-121 Netter Frank H (2007), "Bụng", Atlas Giải phẫu người, Nhà xuất Y học, tr.348 Netter Frank H (2007), "Đầu cổ", Atlas Giải phẫu người, Nhà xuất Y học, tr.108 Dƣơng Văn Ngà (2015), "Điều trị bệnh đầu nƣớc sau chấn thƣơng phẫu thuật VP-shunt", Luận văn Thạc sĩ Y học, Trƣờng Đại học Y dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Phong (2013), "Bệnh đầu nƣớc ngƣời trƣởng thành", Phẫu thuật thần kinh, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 267275 Nguyễn Quang Quyền (2008), "Phúc mạc phân khu ổ bụng", Bài giảng Giải phẫu học, tập 2, Nhà xuất bàn Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.270-297 10 Nguyễn Quang Quyền (2008), "Đoan não", Bài giảng Giải phẫu học, tập 2, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.343-344 11 Nguyễn Quang Quyền (2008), "Gian não", Bài giảng Giải phẫu học, tập 2, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.332 12 Nguyễn Quang Quyền (2008), "Trám não - Trung não", Bài giảng Giải phẫu học, tập 2, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 316317 13 Phạm Anh Tuấn (2004), "Nghiên cứu áp dụng phẫu thuật nội soi mở thông sàn não thất III điều trị bệnh đầu nƣớc tắc nghẽn", Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú, Trƣờng Đại học Y dƣợc thành phố Hồ Chí Minh 14 Trƣơng Văn Việt (1998), "Giới thiệu kỹ thuật điều trị đầu nƣớc có viêm màng não, viêm não thất, loại u nang áp xe não cách dùng resevoir tự chế", Tạp chí y học Việt Nam 225 (6,7,8), tr 10-13 Tài liệu Tiếng Anh: 15 Ames RH (1967), "Ventriculo-peritoneal shunts in the management of hydrocephalus", JNeurosurg 27, pp 525-529 16 Ammirati M (1987), "Cerebrospinal Fluid Shunt Infections in Children: A Study of the Relationship between the Etiology of the Hydrocephalus, Age at the Time of Shunt Placement, and Infection", Childs Nerv Syst 3, pp 106-109 17 Anthony M (2004), "Physiology of the Cerebrospinal Fluid and Intracranial Pressure", Youmans Neurological Surgery, Elsevier, Philadelphia., Vol 6, pp.169-207 18 Arriada N (2002), "Review: treatment of hydrocephalus in adults", Surgical neurology 58, pp 377-384 19 Balasubramaniam Chidambaram (2012), "Hydrocephalus and shunts", Textbook of Contemporary Neurosurgery, Jaypee Brothers Medical Publishers, India, vol.1, pp 401-418 20 Bierbrauer KS (1990-1991), "A prospective, randomized study of shunt function and infectionsas a function of shunt placement", Pediatr Neurosurg 16, pp 287-291 21 Black PM (1994), "The use of the Codman-Medos programmable Hakim valve in the management of patients with hydrocephalus: illustrativecases", Neurosurgery 34, pp 1110-1113 22 Bradley E W (2002), "Complication of Ventricular Shunts", Techniques in Neurosurgery 7, pp 224-242 23 Carolyn M.C (1994), "Hydrocephalus: Etiology, Pathologic effects, Diagnosisn and natural history", Pediatric Neurosurgery, Saunders, Philadelphia, pp 185-201 24 Chakravarthi Avula (2012), " Cerebrospinal Fluid Dynamics", Textbook of contemporary neurosurgery, Jaypee Brothers Medical Publishers, India, Vol 1, pp 87-100 25 Charles K (2007), "Experience with the Strata valve in the management of shunt overdrainage", Journal of Neurosurg 106, pp 95-102 26 Cho Yong Woon (2010), "Efficacy of the programmable valve in the treatment of hydrocephalus", j Kor Neurotraumatol Soc 6, pp 116119 27 Dandy WE (1914), "Internal hydrocephalus An experimental, clinical and pathological study", AmJDisChild 8, pp 408-482 28 Davidoff L E (1929), "Treatment of hydrocephalus", ArchSurg 18, pp 1737-1762 29 Drake James M (1995), " History of cerebrospinal fluid shunt", The shunt book, Blackwell Science Inc, Cambridge, pp.3-12 30 Drake James M et al (1995), " Shunts Complications", The shunt book, Blackwell Science, Inc, Cambridge, pp.123-192 31 Greenberg Mark S (2016), " Hydrocephalus", Handbook of Neurosurgery, Thieme Medical Publishers, Inc, New York, pp.394413 32 Greenberg Mark S (2016), " Treatment of Hydrocephalus", Handbook of Neurosurgery, Thieme Medical Publishers, Inc, New York, pp.414437 33 Greenberg Mark S (2016), " Skull, Spine and Post- Surgical infections", Handbook of Neurosurger, Thieme Medical Publishers, Inc, New York, pp 339 34 James HE (1981), "Diverse Clinical Application of Percutaneous Lumboperitoneal Shunts", Neurosurgery 8, pp 39-42 35 Jeffrey W.C (1997), "Increased risk of distal ventriculoperitoneal shuntobstruction associated with slit valves or distal slits in the peritoneal catheter", Journal of Neurosurg 87, pp 682-686 36 Julian L (2003), "Computational and experiment study of proximal flow in ventricular catheters", Journal of Neurosurg 99, pp 426-431 37 Keong Nicole C (2011), "Clinical Evaluation of Adult Hydrocephalus", Youmans Neurological surgery, Elsevier Inc, Philadelphia, vol.1, pp.495 38 Kim Kyoung-Hun (2009), "A pressure adjustable protocol for programmable valves", Korean Neurosurgical society 46, pp.370-377 39 Kulkarni AV (2001), "Cerebrospinal fluid shunt infection: a prospective study of risk factors", J Neurosurg 94, pp 195-201 40 Lifshutz J.I (2001), "History of hydrocephalus and its treatments", NeurosurgFocus 11 (2), Artical 41 Low C Y (2013), "Post-traumatic hydrocephalus after ventricular shunt placement in a Singaporean neurosurgical unit", JChin Neurosci 20, pp 867-872 42 Mady JB (2006), "Retained peritoneal shunt tubing causing hematuria", J Neurosurg 104, pp 434 43 Matthieu V (2006), "Bowel Perforation Caused by Peritoneal Shunt Catheters: Diagnosis and Treatment", Neurosurgery 58 (1), pp 76-82 44 Milhorat TH (1970), "Acute hydrocephalus", N Engl J Med 283, pp 857-859 45 Milhorat TH (1970), "Experimental hydrocephalus", JNeurosurg 32, pp 385-389 46 Nicole C Keong (2011), " Clinical Evaluation of Adult Hydrocephalus ", Youmans Neurological surgery, Elsevier Inc, Philadelphia, vol.1, pp.499 47 Nicole C Keong (2011), "Clinical Evaluation of Adult Hydrocephalus", Youmans Neurological surgery, Elsevier Inc, Philadelphia, vol.1, pp.512 48 Piatt JH (1993), "A search for determinants of cerebrospinal fluid shunt survival: retrospective analysis of a 14 years institutional experience", Pediatr Neurosurg 19, pp 233-232 49 Pudenz R.H (1981), "The surgical treatment of hydrocephalus: an historical review", Surgical neurology 15, pp 15-25 50 Pudenz RH (1957), "Ventriculo-auriculostomy A technique for shunting cerebrospinal fluid into the right auricle Preliminary report", JNeurosurg 14, pp 171-179 51 Raimondi AJ (1967), "A simplified technique for performing the ventriculoperitoneal shunt Technical note", J Neurosurg 26, pp 357360 52 Ringel Florian (2005), "Comparison of programmable shunt valves vs standard valves for communicating hydrocephalus of adults: a retrospective analysis of 407 patients", Surgical neurology 63, pp 3641 53 Ropper Allan H (2009), "Disturbances of cerebrospinal fluid and its circulation, including hydrocephalus, psedotumor cerebri and lowpressure syndromes", Adams and Victor's Principles of Neurology, McGraw-Hill Companies Inc, pp.591-593 54 Rose Sainte (1991-1992), "Mechanical complications in shunt", Pediatr Neurosurg 17, pp 2-9 55 Sahuquillo J (2008), "Intra- adiminonal pressure: The neglected variabl in selecting the ventriculoperitoneal shunt for treating hydrocephalus", Neurosurgery 62, pp 143-150 56 Scarff JE (1963), "Treatment of hydrocephalus: an historical and critical review of methods and results", JNeurol Neurosurg Psychiatry 26, pp 1-26 57 Stookey B (1936), "Occlusion of the aqueduct of sylvius by neoplastic and non-neoplastic processes with arational surgical treatment for relief of the resultant obstructive hydrocephalus", Bull Neurol Inst NY 5, pp 348-377 58 Yamashita Nobuko (1999), "Experience with a programmable valves shunt system", J Neurosurg 91, pp.26-31 59 Yogev R (1985), "Cerebrospinal Fluid Shunt Infections: A Personal View", Pediatr Infect Dis 4, pp 113-118 PHỤ LỤC: BỆNH ÁN MINH HỌA Bệnh nhân Lê Thị V., Nữ, 75 tuổi, phẫu thuật ngày 24/04//2017 Nhập viện lý do: đau đầu kèm ói Bệnh nhân có tiền chấn thƣơng đầu trƣớc tháng, nhiên khơng khám bệnh Khoảng tuần trƣớc nhập viện, bệnh nhân thƣờng xuyên đau đầu Ngày nhập viện, bệnh nhân đau đầu nhiều kèm nơn ói nên đến khám nhập viện Bệnh viện Đại học Y dƣợc Bệnh nhân khơng có tiền bệnh lý liên quan thần kinh trƣớc Khám bệnh: bệnh nhân lơ mơ, Glasgow 14 điểm, không ghi nhận yếu liệt chi, tiêu tiểu bình thƣờng Bệnh nhân đƣợc định chụp CT scan sọ não không cản quang Hình ảnh CT scan sọ não khơng cản quang cho thấy: hình ảnh giãn não thất với số Evan >0,3; số FH/ID > 0,5; hình ảnh dấu xuyên thành; giãn khoang dƣới nhện, chƣa ghi nhận khối chống chỗ nội sọ, hình ảnh giãn não thất với cống não cịn thơng thống, khơng có chèn ép gây hẹp hay bít tắc đƣờng lƣu thơng dịch não tủy hệ thống não thất Với diễn tiến lâm sàng tiến triển tăng dần tuần, kèm hình ảnh CT scan sọ não giúp loại trừ tình trạng đầu nƣớc cấp giãn não thất tắc nghẽn Bệnh nhân đƣợc lên chƣơng trình phẫu thuật đặt dẫn lƣu não thất ổ bụng, sử dụng hệ thống van điều chỉnh áp lực Phẫu thuật đƣợc tiến hành 50 phút, đầu gần dẫn lƣu đƣợc đặt vào sừng chẩm não thất bên bên phải, đầu xa đƣợc đặt vào khoang phúc mạc ổ bụng Áp lực van dẫn lƣu ban đầu đƣợc lựa chọn 1.5 (tƣơng đƣơng 80 mmH2O) Sau phẫu thuật, bệnh nhân giảm đau đầu, khơng cịn nơn ói, tri giác cải thiện, Glasgow 15 điểm, đƣợc xuất viện sau ngày, hình ảnh CT scan sọ não trƣớc xuất viện cho thấy kích thƣớc não thất giảm khoảng 2mm, khơng ghi nhận biến chứng sau phẫu thuật Bệnh nhân đƣợc tiếp tục theo dõi tái khám định kỳ Sau tháng tháng theo dõi, bệnh nhân đƣợc tái khám chụp CT sọ não không cản quang kiểm tra chƣa ghi nhận có bất thƣờng, khơng có triệu chứng đau đầu trở lại Bệnh nhân sau đƣợc tiếp tục theo dõi nhằm đánh giá tình trạng giãn não thất điều chỉnh áp lực van cần thiết PHỤ LỤC BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU HÀNH CHÍNH: Họ tên (Viết tắt) Năm sinh: Giới tính: Nam, Nữ Địa chỉ: (thành phố/ tỉnh) Nghề nghiệp: Số nhập viện: Ngày nhập viện: Ngày xuất viện: Ngày phẫu thuật: LÂM SÀNG: 2.1 Tiền căn:  Nhiễm trùng  Xuất huyết  Khối choáng chỗ  Hậu phẫu u não, xạ trị  Khơng có tiền bệnh 2.2 Lý nhập viện:  Đau đầu  Nơn ói  Động kinh  Triệu chứng khác 2.3 Tri giác trƣớc phẫu thuật:  Hơn mê (3-8 điểm)  Trung bình (9-13 điểm)  Tỉnh (14-15 điểm) 2.4 Lâm sàng trƣớc phẫu thuật: - Thời gian khởi phát: tuần - Triệu chứng:  Đau đầu  Nơn ói  Động kinh  Thay đổi dáng  Liệt vận nhãn  Triệu chứng khác(………………………………………………………….) 2.5 Khảo sát hình ảnh học:  Giãn hệ thống não thất:  Dấu xuyên thành  Rãnh sylvius, rãnh vỏ não bị xoá  Chỉ số Evan >0,3  Chỉ số FH/ID >0,5 ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT: 3.1 Vị trí đặt vào não thất bên:  Điểm Kocher  Điểm Keen  Điểm Dandy 3.2 Áp lực van ban đầu:……… 3.3 Thời gian phẫu thuật:………… phút KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ: 4.1 Tri giác sau phẫu thuật:  Cải thiện  Không đổi  Xấu 4.2 Triệu chứng sau phẫu thuật:  Đau đầu  Cải thiện  Không đổi  Nặng  Nơn ói  Cải thiện  Khơng đổi  Nặng  Động kinh  Cải thiện  Không đổi  Nặng  Thay đổi dáng  Cải thiện  Không đổi  Nặng  Liệt vận nhãn ngồi  Cải thiện  Khơng đổi  Nặng  Triệu chứng khác  Cải thiện  Không đổi  Nặng 4.3Hình ảnh chụp CLVT sọ não:  Chỉ số Evan:………  Tình trạng giãn não thất, biến số thứ tự:  Cải thiện  Không đổi  Ép hình khe  Xuất huyết não  Có 4.4 Biến chứng cần phải rút bỏ dẫn lƣu:  Nhiễm trùng  Tắc dẫn lƣu  Đứt dẫn lƣu  Dẫn lƣu đặt sai vị trí  Thủng tạng 4.5 Cần điểu chỉnh áp lực van:  Tăng áp lực  Không cần điều chỉnh  Giảm áp lực 4.6 Đánh giá mức độ phục hồi theo GOS  Kết tốt (độ 4-5)  Trung bình (độ 3)  Không  Xấu (độ 1-2) 4.7 Thời gian nằm viện: ngày THEO DÕI, TÁI KHÁM: 5.1 Sau tháng, tháng, tháng, đánh giá lại: + Tình trạng tri giác:  Cải thiện  Khơng đổi  Xấu + Triệu chứng lâm sàng  Đau đầu  Cải thiện  Không đổi  Nặng  Nơn ói  Cải thiện  Khơng đổi  Nặng  Động kinh  Cải thiện  Không đổi  Nặng  Thay đổi dáng  Cải thiện  Không đổi  Nặng  Liệt vận nhãn ngồi  Cải thiện  Khơng đổi  Nặng  Triệu chứng khác  Cải thiện  Không đổi  Nặng + Chỉ số Evan:……… + Tình trạng giãn não thất:  Cải thiện  Khơng đổi  Ép hình khe + Biến chứng cần rút bỏ dẫn lƣu  Nhiễm trùng  Tắc dẫn lƣu  Đứt dẫn lƣu  Dẫn lƣu đặt sai vị trí  Thủng tạng + Áp lực van cần điều chỉnh  Tăng áp lực  Không cần điều chỉnh  Giảm áp lực + Số lần điều chỉnh van: ... não thất - ổ bụng van điều chỉnh áp lực bệnh nhân đầu nƣớc thông" MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đánh giá kết điều trị phẫu thuật dẫn lƣu não thất- ổ bụng van điều chỉnh áp lực bệnh nhân đầu nƣớc thông Mối... điều trị phẫu thuật đặt dẫn lƣu não thất- ổ bụng van điều chỉnh áp lực 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân đầu nƣớc thông không đƣợc điều trị dẫn lƣu não thất - ổ bụng van điều chỉnh áp lực 31... sàng kết điều trị phẫu thuật dẫn lƣu não thất? ?? bụng van điều chỉnh áp lực bệnh nhân đầu nƣớc thông 4 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 LỊCH SỬ VỀ ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐẦU NƢỚC: 1.1.1 Lịch sử điều trị bệnh

Ngày đăng: 29/03/2021, 23:54

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

    Chương 3: Kết quả nghiên cứu

    Chương 5: Kết luận và kiến nghị

    Tài liệu tham khảo

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w