kết quả điều trị vi phẫu thuật dị dạng động tĩnh mạch não trên lều có can thiệp tắc mạch hỗ trợ trước mổ

121 22 0
kết quả điều trị vi phẫu thuật dị dạng động tĩnh mạch não trên lều có can thiệp tắc mạch hỗ trợ trước mổ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VIỆT HÒA KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VI PHẪU THUẬT DỊ DẠNG ĐỘNG TĨNH MẠCH NÃO TRÊN LỀU CÓ CAN THIỆP TẮC MẠCH HỖ TRỢ TRƯỚC MỔ LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VIỆT HÒA KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VI PHẪU THUẬT DỊ DẠNG ĐỘNG TĨNH MẠCH NÃO TRÊN LỀU CÓ CAN THIỆP TẮC MẠCH HỖ TRỢ TRƯỚC MỔ NGÀNH: NGOẠI KHOA (NGOẠI THẦN KINH VÀ SỌ NÃO) MÃ SỐ: 8720104 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN MINH ANH TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu luận văn hoàn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác NGUYỄN VIỆT HOÀ MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT ii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ v DANH MỤC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu hệ thống động mạch não 1.2 Bệnh lý dị dạng động tĩnh mạch não 10 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.2 Phương pháp nghiên cứu 31 2.3 Phương pháp thu thập số liệu 32 2.4 Liệt kê định nghĩa biến số .32 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 37 2.6 Y đức 38 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Các đặc điểm tổng quát dân số nghiên cứu 39 3.2 Tỉ lệ giảm kích thước búi dị dạng tắc mạch CMMNXN .44 3.3 Các biến chứng liên quan đến tắc mạch trước mổ biến chứng chung 52 3.4 Tỉ lệ loại bỏ hoàn toàn dị dạng đánh giá kết cục sau điều trị theo thang điểm modified Rankin Scale (mRS) 56 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 62 4.1 Các đặc điểm tổng quát dân số nghiên cứu 62 4.2 Tỉ lệ giảm kích thước búi dị dạng tắc mạch CMMNXN .68 4.3 Các biến chứng liên quan đến tắc mạch trước mổ biến chứng chung 77 4.4 Tỉ lệ loại bỏ hoàn toàn dị dạng đánh giá kết cục sau điều trị theo thang điểm modified Rankin Scale (mRS) 83 KẾT LUẬN 87 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU 89 KIẾN NGHỊ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ Viết tắt Bệnh nhân BN Cộng hưởng từ CHT Cắt lớp vi tính CLVT Chụp mạch máu não xoá CMMNXN Dị dạng động tĩnh mạch não DDĐTMN Động mạch ĐM Glasgow Coma Scale: Thang điểm đánh GCS giá tri giác bệnh nhân Modified Rankin Scale: Thang điểm mRS đánh giá mức độ tàn tật Nghiên cứu NC Phẫu thuật viên PTV Spetzler-Martin SM Supplemented Spetzler-Martin supp-SM Tĩnh mạch TM Trường hợp TH Xuất huyết não XHN ii DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT Tiếng Anh Tiếng Việt Anterior Cerebral Artery Động mạch não trước Anterior Communicating Artery Động mạch thông trước Arteriovenous malformation Dị dạng động tĩnh mạch Middle Cerebral Artery Động mạch não Posterior Cerebral Artery Động mạch não sau Posterior Communicating Artery Động mạch thông sau Preoperative embolization Tắc mạch trước mổ iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Thang điểm Spetzler- Martin cho bệnh lý DDĐTMN 21 Bảng 1.2: Nguy phẫu thuật theo thang điểm Spetzler-Martin 22 Bảng 2.1: Thang điểm Glasgow Coma Score (GCS) 33 Bảng 2.2: Thang điểm modified Rankin Scale (mRS) 34 Bảng 2.3: Phân độ Spetzler-Martin bổ sung 35 Bảng 3.1: Lý nhập viện bệnh nhân DDĐTMN 40 Bảng 3.2: Các triệu chứng lâm sàng bệnh nhân DDĐTMN 41 Bảng 3.3: Vị trí DDĐTMN 43 Bảng 3.4: DDĐTMN vùng chức .44 Bảng 3.5: Nguồn nuôi DDĐTMN 46 Bảng 3.6: Vị trí túi phình kết hợp DDĐTMN 48 Bảng 3.7: Phân độ Spetzler-Martin 48 Bảng 3.8: Phân độ Spetzler-Martin bổ sung 49 Bảng 3.9: Vật liệu gây tắc 50 Bảng 3.10: Biến chứng sau can thiệp 53 Bảng 3.11: Các yếu tố liên quan đến lượng máu mổ 54 Bảng 3.12: Biến chứng sau phẫu thuật 55 Bảng 3.13: Các yếu tố liên quan đến kết cục xấu sau điều trị 60 Bảng 4.1: So sánh tuổi tác giả .62 Bảng 4.2: So sánh tỉ lệ nam/nữ tác giả 63 Bảng 4.3: So sánh tỉ lệ xuất huyết não tác giả 66 iv Bảng 4.4: So sánh tỉ lệ DDĐTMN vùng chức tác giả 68 Bảng 4.5: So sánh kích thước DDĐTMN tác giả 69 Bảng 4.6: So sánh phân độ SM tác giả 73 Bảng 4.7: So sánh tỉ lệ giảm kích thước búi dị dạng sau can thiệp tác giả 77 Bảng 4.8: So sánh tỉ lệ biến chứng sau can thiệp tác giả 79 Bảng 4.9: So sánh tỉ lệ biến chứng sau điều trị tác giả 83 Bảng 4.10: So sánh tỉ lệ lấy toàn dị dạng tác giả 84 Bảng 4.11: So sánh kết cục sau điều trị trị theo thang điểm mRS tác giả 86 33 Kim EJ, Vermeulen S, Li Francisco J, et al (2014), "A review of cerebral arteriovenous malformations and treatment with stereotactic radiosurgery", Translational Cancer Research, (4), 399-410 34 Kim H, Abla AA, Nelson J, et al (2015), "Validation of the supplemented Spetzler-Martin grading system for brain arteriovenous malformations in a multicenter cohort of 1009 surgical patients", Neurosurgery, 76 (1), 25-31; discussion 31-2; quiz 32-3 35 Kim H, Al-Shahi Salman R, McCulloch CE, et al (2014), "Untreated brain arteriovenous malformation: patient-level meta-analysis of hemorrhage predictors", Neurology, 83 (7), 590-7 36 Kinouchi H, Mizoi K, Takahashi A, et al (2002), "Combined embolization and microsurgery for cerebral arteriovenous malformation", Neurol Med Chir (Tokyo), 42 (9), 372-8; discussion 379 37 Lang M, Moore NZ, Rasmussen PA, et al (2017), "Treatment outcomes of a randomized trial of unruptured brain arteriovenous malformation-eligible unruptured brain arteriovenous malformation patients", Neurosurgery, 83 (3), 548-555 38 Lawton MT (2014), "Seven AVMs: Tenets and Techniques for Resection", Thieme, pp 39 Lawton MT, Du R, Tran MN, et al (2005), "Effect of Presenting Hemorrhage on Outcome after Microsurgical Resection of Brain Arteriovenous Malformations", Neurosurgery, 56 (3), 485-493 40 Lawton MT, Kim H, McCulloch CE, et al (2010), "A supplementary grading scale for selecting patients with brain arteriovenous malformations for surgery", Neurosurgery, 66 (4), 702-13; discussion 713 41 Lee B, Lee JW, Park KY, et al (2019), "Endovascular Treatment of Intracranial Aneurysms Associated with Brain Arteriovenous Malformations", J Neurointensive Care, (2), 45-51 42 Lin F, Zhao B, Wu J, et al (2016), "Risk factors for worsened muscle strength after the surgical treatment of arteriovenous malformations of the eloquent motor area", 125 (2), 289 43 Link TW, Winston G, Schwarz JT (2018), "Treatment of Unruptured Brain Arteriovenous Malformations: A Single-Center Experience of 86 Patients and a Critique of the A Randomized Trial of Unruptured Brain Arteriovenous Malformations (ARUBA) Trial", World Neurosurg 44 Loh Y, Duckwiler GR (2010), "A prospective, multicenter, randomized trial of the Onyx liquid embolic system and N-butyl cyanoacrylate embolization of cerebral arteriovenous malformations Clinical article", J Neurosurg, 113 (4), 733-41 45 Luksik AS, Law J, Yang W, et al (2017), "Assessing the Role of Preoperative Embolization in the Surgical Management of Cerebral Arteriovenous Malformations", World Neurosurg, 104, 430-441 46 Mohr JP, Parides MK, Stapf C, et al (2014), "Medical management with or without interventional therapy for unruptured brain arteriovenous malformations (ARUBA): a multicentre, non-blinded, randomised trial", Lancet, 383 (9917), 614-21 47 Nagashima H, Hongo K, Kobayashi S, et al (2004), "Embolization of Arteriovenous Malformation Efficacy and Safety of Preoperative Embolization Followed by Surgical Resection of AVM", Interventional neuroradiology : journal of peritherapeutic neuroradiology, surgical procedures and related neurosciences, 10 Suppl (Suppl 2), 54-58 48 Nagashima H, Okudera H, Muraoka S, et al (2000), "Strategic embolisation for successful resection of a large cerebral arteriovenous malformation", J Clin Neurosci, Suppl 1, 86-7 49 Natarajan SK, Ghodke B, Britz GW, et al (2008), "Multimodality treatment of brain arteriovenous malformations with microsurgery after embolization with onyx: single-center experience and technical nuances", Neurosurgery, 62 (6), 1213-25; discussion 1225-6 50 Netter FH (2014), "Atlas of Human Anatomy 6th Edition", Elsevier, pp 51 Osborn AG (2016), "Arteriovenous Malformation", in Diagnostic Imaging: Brain, Elsevier pp 396-399 52 Pollock BE, Flickinger JC (2008), "Modification of the radiosurgery-based arteriovenous malformation grading system", Neurosurgery, 63 (2), 239-43; discussion 243 53 Pollock BE, Kondziolka D, Flickinger JC, et al (1996), "Magnetic resonance imaging: an accurate method to evaluate arteriovenous malformations after stereotactic radiosurgery", 85 (6), 1044 54 Potts MB, Zumofen DW, Raz E, et al (2014), "Curing arteriovenous malformations using embolization", Neurosurg Focus, 37 (3), E19 55 Pulli B, Stapleton CJ, Walcott BP, et al (2019), "Comparison of predictive grading systems for procedural risk in endovascular treatment of brain arteriovenous malformations: analysis of 104 consecutive patients", J Neurosurg, 1-9 56 Quiñones-Hinojosa A (2012), "Surgical Arteriovenous Malformations", in Management Schmidek of and Sweet: Neurosurgical Techniques, Saunders pp 1003-1018 Cerebral Operative 57 Rammos SK, Gardenghi B, Bortolotti C, et al (2016), "Aneurysms Associated with Brain Arteriovenous Malformations", American Journal of Neuroradiology, 37 (11), 1966-1971 58 Ren Q, He M, Zeng Y, et al (2017), "Microsurgery for intracranial arteriovenous malformation: Long-term outcomes in 445 patients", PLoS One, 12 (3), e0174325 59 Rhoton AL (2003), "Cranial Anatomy and Surgical Approaches", Lippincott Williams and Wilkins, pp 60 Sekhar LN (2006), "Arteriovenous Malformations", in Atlas of Neurosurgical Techniques Brain, Thieme pp 231-253 61 Soize S, Bouquigny F, Kadziolka K, et al (2014), "Value of 4D MR angiography at 3T compared with DSA for the follow-up of treated brain arteriovenous malformation", AJNR Am J Neuroradiol, 35 (10), 1903-9 62 Speizler FR, Martin N (2008), "A proposed grading system for arteriovenous malformations", pp 186-93 63 Spetzler RF, Ponce FA (2011), "A 3-tier classification of cerebral arteriovenous malformations Clinical article", J Neurosurg, 114 (3), 842-9 64 Starke RM, Komotar RJ, Hwang BY, et al (2009), "Treatment guidelines for cerebral arteriovenous malformation microsurgery", Br J Neurosurg, 23 (4), 376-86 65 Stefani MA, Sgarabotto Ribeiro D, Mohr JP (2019), "Grades of brain arteriovenous malformations and risk of hemorrhage and death", Annals of clinical and translational neurology, (3), 508-514 66 Szajner M, Roman T, Markowicz J, et al (2013), "Onyx(®) in endovascular treatment of cerebral arteriovenous malformations - a review", Pol J Radiol, 78 (3), 35-41 67 Turjman F, Massoud TF, Viñuela F, et al (1994), "Aneurysms related to cerebral arteriovenous malformations: superselective angiographic assessment in 58 patients", AJNR Am J Neuroradiol, 15 (9), 1601-5 68 Velat GJ, Reavey-Cantwell JF, Sistrom C, et al (2008), "Comparison of Nbutyl cyanoacrylate and onyx for the embolization of intracranial arteriovenous malformations: analysis of fluoroscopy and procedure times", Neurosurgery, 63 (1 Suppl 1), ONS73-8; discussion ONS78-80 69 Viñuela F, Dion JE, Duckwiler G, et al (1991), "Combined endovascular embolization and surgery in the management of cerebral arteriovenous malformations: experience with 101 cases", J Neurosurg, 75 (6), 856-64 70 Vollherbst D, Sommer C, Ulfert C, et al (2017), "Liquid Embolic Agents for Endovascular Embolization: Evaluation of an Established (Onyx) and a Novel (PHIL) Embolic Agent in an In Vitro AVM Model", AJNR Am J Neuroradiol, 38 71 Wen HT, Rhoton AL (2011), "Surgical Anatomy of the Brain", in Youmans Neurological Surgery, Saunders pp 38-62 72 Winn H, Gavin CG, Kitchen ND (2011), "True Arteriovenous Malformations", in Youmans Neurological Surgery, Saunders pp 4004-4106 73 Wong J, Slomovic A, Ibrahim G, et al (2017), "Microsurgery for ARUBA trial (A Randomized Trial of Unruptured Brain Arteriovenous Malformation)– eligible unruptured brain arteriovenous malformations", Stroke, 48 (1), 136144 74 MG Yasargil (1988), "Arteriovenous Malformations of the Brain, Clinical Considerations, General and Special Operative Techniques, Surgical Results", in Microneurosurgery III-B, George Thieme Verlag: Stuttgart, West Germany PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU BỆNH NHÂN DỊ DẠNG ĐỘNG TĨNH MẠCH NÃO Số thứ tự: I HÀNH CHÍNH: Họ tên: Năm sinh: Nam ☐ Nữ ☐ Địa chỉ: Nghề nghiệp: Số điện thoại: Số nhập viện: Ngày NV: /…./ Ngày XV:…./… / II LÝ DO VÀO VIỆN (điền vào): III ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG: Thời gian khởi phát (ngày): Triệu chứng lâm sàng: - Tình trạng tri giác: Tỉnh ☐ Lơ mơ ☐ Hôn mê ☐ - Thang điểm GCS lúc nhập viện: - Đau đầu: Có ☐ Khơng ☐ - Co giật: Có ☐ Khơng ☐ Đặc điểm co giật: - Đột quỵ: Có ☐ Khơng ☐ - Rối loạn ngơn ngữ: Có ☐ Khơng ☐ - Yếu/liệt nửa người: Có ☐ Khơng ☐; Sức cơ: - Liệt dây sọ: Có ☐ Khơng ☐ - Dấu thần kinh khu trú khác (điền vào): - Tiền sử xuất huyết não: Có ☐ Khơng ☐ Thang điểm mRS trước điều trị: IV ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH HỌC: - Đặc điểm xuất huyết não (nếu có): - Vị trí dị dạng: - Nằm vùng chức (điền vào có): - Kích thước dị dạng (cm): - Đặc điểm nidus: lan toả ☐ Không lan toả ☐ - ĐM nuôi  Nguồn nuôi:  Số lượng nhánh nuôi: - TM dẫn lưu: Nông ☐ Sâu ☐ Vừa nông sâu ☐ - Túi phình kết hợp dị dạng: Có ☐ Khơng ☐  Số lượng:  Vị trí:  Đặc điểm: - Phân độ Spetzler-Martin: - Phân độ Spetzler-Martin bổ sung: V KẾT CỤC SAU CAN THIỆP TẮC MẠCH HỖ TRỢ TRƯỚC MỔ: - Số lần can thiệp: Số nhánh nuôi can thiệp: - Thời gian lần can thiệp (nếu can thiệp ≥ lần): - Vật liệu gây tắc: - Tỉ lệ giảm kích thước DDĐTMN sau can thiệp lần (%): - Tỉ lệ giảm kích thước DDĐTMN can thiệp sau (%): Biến chứng can thiệp: - Biến chứng trình can thiệp: - Tử vong sau can thiệp: Có ☐ Khơng ☐ - Động kinh sau can thiệp: Có ☐ Không ☐ - Xuất dấu hiệu thần kinh khu trú sau can thiệp: Có ☐ Khơng ☐ - Xuất huyết sau can thiệp: Có ☐ Khơng ☐ - Nhồi máu sau can thiệp: Có ☐ Khơng ☐ - Biến chứng khác: VI KẾT CỤC CHUNG CUỘC: Thời gian mổ (phút): Lượng máu (ml): Biến chứng sau mổ: - Tử vong sau mổ: Có ☐ Khơng ☐ - Động kinh sau mổ: Có ☐ Khơng ☐ - Xuất dấu hiệu thần kinh khu trú mới: Có ☐ Khơng ☐ - Xuất huyết sau mổ: Có ☐ Khơng ☐ - Nhồi máu sau mổ: Có ☐ Khơng ☐ - Biến chứng khác: Hình ảnh học sau điều trị: CVLT/CHT mạch máu não ☐; CMMNXN ☐ Lấy toàn DDĐTMN: Có ☐ Khơng ☐ Thang điểm mRS sau điều trị tháng: Triệu chứng lâm sàng thời điểm tái khám: - Đau đầu: Có ☐ Khơng ☐ - Co giật: Có ☐ Khơng ☐ - Rối loạn ngơn ngữ: Có ☐ Khơng ☐ - Yếu/liệt nửa người: Có ☐ Khơng ☐; - Liệt dây sọ: Có ☐ Khơng ☐ - Dấu thần kinh khu trú khác (điền vào): Sức cơ: PHỤ LỤC BỆNH ÁN MINH HOẠ I HÀNH CHÍNH: Họ tên: Lê Thị L Tuổi: 40 Giới tính: Nữ Địa chỉ: Thành phố Hồ Chí Minh Nghề nghiệp: Thợ may Số nhập viện: A13-0044405 Ngày nhập viện: 04/02/2020 II LÝ DO VÀO VIỆN: Yếu nửa người trái III ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG: - Thời gian khởi phát: ngày - Triệu chứng lâm sàng: Yếu nửa người trái sức 4/5, tay yếu chân, kèm đau khắp đầu âm ỉ, không co giật, không rối loạn ngôn ngữ, không liệt dây thần kinh sọ - Thang điểm GCS lúc nhập viện: 15 điểm - Thang điểm mRS trước điều trị: IV ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH HỌC: - Đặc điểm xuất huyết não: Xuất huyết nhu mơ não thuỳ đính phải - Đặc điểm DDĐTMN:  Vị trí thuỳ đính phải, sát vùng cảm giác-vận động nguyên phát  Kích thước 5,6 x 4,5 x 4,5 cm  Dạng không lan toả  Nguồn nuôi từ ĐM não trước, ĐM não giữa, ĐM não sau, có nguồn ni xun sâu từ ĐM đậu vân  Dẫn lưu nông xoang dọc dẫn lưu sâu xoang thẳng - Phân độ Spetzler-Martin: IV - Phân độ Spetzler-Martin bổ sung: VI A C E B D F Hình 1: Hình ảnh DDĐTMN trước điều trị “Nguồn: Bệnh viện Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh” Hình A, B: Hình ảnh CHT sọ não cho thấy máu tụ não giai đoạn bán cấp, kèm nhiều flow-void bất thường vùng đính phải, bờ trước khối máu tụ gợi ý hình ảnh DDĐTMN Hình C, D: Phim chụp mạch máu não số hố xố ĐM cảnh phải, động mạch ghi nhận hình ảnh búi dị dạng cấp máu từ ĐM não trước ĐM não phải, có TM dẫn lưu sớm xoang dọc xoang thẳng Trên hình C ghi nhận phần sâu búi dị dạng cấp máu từ ĐM đậu vân Hình E, F: Phim chụp mạch máu não số hố xố ĐM đốt sống phải, động mạch ghi nhận hình ảnh búi dị dạng cấp máu từ ĐM não sau, TM dẫn lưu sớm V KẾT CỤC SAU CAN THIỆP TẮC MẠCH HỖ TRỢ TRƯỚC MỔ: - Can thiệp lần cách 17 ngày với số nhánh nuôi can thiệp 4, mục tiêu tắc nguồn nuôi từ ĐM não sau, ĐM não trước nhánh nuôi sâu từ ĐM đậu vân - Vật liệu gây tắc: PHIL keo - Tỉ lệ giảm kích thước DDĐTMN (%): 75% - Biến chứng can thiệp: Yếu tay trái xuất sau sau can thiệp khoảng 12 giờ, sức 3/5, hồi phục dần sau ngày, CLVT sọ não ghi nhận xuất huyết lượng kèm phù não A C E B D F Hình 2: Can thiệp tắc mạch hỗ trợ trước mổ “Nguồn: Bệnh viện Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh” Hình A: Chọn lọc microcatheter vào nguồn ni dị dạng từ ĐM não sau Hình B: Chọn lọc microcatheter vào nguồn nuôi dị dạng từ ĐM não trước Hình C, D: Chọn lọc microcatheter bơm keo vào nguồn ni dị dạng từ ĐM đậu vân Hình E: Hình ảnh khối PHIL keo sau can thiệp Hình F: Hình ảnh chụp ĐM cảnh phải sau can thiệp, thấy giảm đáng kể kích thước búi dị dạng lưu lượng máu qua dị dạng VI KẾT CỤC CHUNG CUỘC: - Thời gian mổ: 300 phút Lượng máu mất: 500 ml - Biến chứng sau mổ: Yếu nửa người trái tăng so với trước mổ, sức tay T 2/5, chân T 3/5, hồi phục dần CLVT sọ sau mổ có phù não - Hình ảnh học sau điều trị: CMMNXN, ghi nhận khơng cịn hình ảnh DDĐTMN - Thang điểm mRS sau điều trị tháng: - Triệu chứng lâm sàng thời điểm tái khám sau tháng: Yếu nửa người T hồi phục dần gần hoàn toàn với sức 4/5, bệnh nhân tự lại, tự sinh hoạt cá nhân A C B D Hình 3: Hình ảnh CMMNXN kiểm tra sau phẫu thuật ghi nhận lấy hoàn toàn dị dạng “Nguồn: Bệnh viện Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh” Hình A, B: Phim CMMNXN động mạch đốt sống phải, động mạch Hình C, D: Phim CMMNXN động mạch cảnh phải, động mạch Khơng cịn hình ảnh búi dị dạng TM dẫn lưu sớm PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Mã hồ sơ A08-0178220 A12-0046042 A13-0044405 B06-0058507 N17-0093501 N17-0156729 N17-0238996 N17-0372891 N17-0385196 N17-0433255 N17-0434633 N18-0053070 N18-0161135 N18-0179909 N18-0416440 N18-0436254 N19-0047627 N19-0078263 N19-0134540 N19-0167931 N19-0275431 N20-0165502 N20-0100210 2190022292 2200004578 2200020328 Họ và tên Đào Chí N Trương Thị N Lê Thị L Tơ Trí Đ Võ T Ngơ Quốc D Nguyễn Thị Thanh H Nìm Sũi G Trần D Trần Văn S Hồ Công Đ Ngô K Nguyễn Hương Ngọc H Trịnh Thị Ái L Võ Thành C Võ Thanh T Cao Văn B Võ Hoàng E Lê Thị Thanh P Võ Thanh T Nguyễn Phúc Tường A Đoàn Ngọc Lâm N Sơn Sà R Hoàng Minh Đ Phạm Văn H Ngô Văn N ... nêu trên, thực đề tài: ? ?Kết điều trị vi phẫu thuật dị dạng động tĩnh mạch não lều có can thiệp tắc mạch hỗ trợ trước mổ? ?? nhằm trả lời câu hỏi nghiên cứu: “Phương pháp phối hợp can thiệp tắc mạch. .. MINH NGUYỄN VI? ??T HÒA KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VI PHẪU THUẬT DỊ DẠNG ĐỘNG TĨNH MẠCH NÃO TRÊN LỀU CÓ CAN THIỆP TẮC MẠCH HỖ TRỢ TRƯỚC MỔ NGÀNH: NGOẠI KHOA (NGOẠI THẦN KINH VÀ SỌ NÃO) MÃ SỐ: 8720104... hiệu phẫu thuật lấy dị dạng có tắc mạch hỗ trợ trước mổ với Onyx điều trị DDĐTMN Nghiên cứu tiến hành 28 bệnh nhân với 55 thủ thuật tắc mạch trước mổ Tỉ lệ phần trăm dị dạng làm tắc sau can thiệp

Ngày đăng: 29/03/2021, 23:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • TỔNG QUAN

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • BÀN LUẬN

  • KẾT LUẬN

  • KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan