HS: Đọc lại các chú thích về từ Hán Việt trong các văn bản đã học, sơ bộ có ý thức về các từ đó cũng như hiểu nghĩa của các tiếng cũng như nghĩa chung của các từ đó.. Nêu ý nghĩa của tru[r]
(1)Giáo án Ngữ văn – Kiều Oanh -1 Tuần Ngày soạn : Ngày giảng : Bài 1: Văn bản: CON RỒNG CHÁU TIÊN (Truyền thuyết) Tiết ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Hiểu nội dung truyện: Con Rồng - Cháu Tiên Chỉ chi tiết tưởng tượng kỳ lạ truyện - Rèn luyện kỹ kể và bước đầu làm quen với thể loại tự Hiểu sơ lược định nghĩa truyền thuyết Bước đầu biết so sánh các truyền thuyết lịch sử Rèn kó kể, bước đầu làm quen với thể loại Tự B Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị bảng phụ, dự kiến tích hợp, câu hỏi thảo luận HS: Soạn bài theo hướng dẫn SGK - SBT C Hoạt động dạy học: Ổn định: Kiểm tra sĩ số, làm quen lớp Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở, kiểm tra việc chuẩn bị bài HS Bài mới: GV giới thiệu bài “Những TTDG thường có cái lõi là thật lịch sử mà ND ta qua nhiều hệ đã lý tưởng hóa, gửi gắm vào đó tâm tình thiết tha mình Cùng với thơ và mộng chắp đôi cánh trí tưởng tượng DG làm nên TP văn hóa mà đời đời người ưa thích” Đó là lời phát biểu bác Phạm Văn Đồng- nhân ngày giỗ tổ Vua Hùng (Báo ND 29/ 4/ 1969) Vậy truyện ntn? Ý nghĩa nó sao? Hôm chúng ta học loại truyện này Hoạt động Thầy & Trò Nội dung ghi bảng HĐ 1.GV hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu chung Văn I Đọc và hiểu Văn chung: Hướng dẫn đọc: Đọc mẫu đoạn 1: Từ đầu ”Long trang” HS 1: Đọc tiếp đến “lên đường” HS 2: Đọc phần còn lại (H) Truyện “Con Rồng - Cháu Tiên” nói việc gì? (Lạc Long Quân và Âu Cơ kết duyên, sinh từ bọc trăm trứng, chia con) (H) Có thể chia câu chuyện phần để tìm hiểu? GV dùng bảng phụ: - Phần 1: Từ đầu đến “Long trang”: LLQ & ÂC kết duyên - Phần 2: “Ít lâu sau” đến “Thần”: Âu Cơ sinh từ bọc trăm trứng - Phần 3: “Thế rồi’ đến “lên đường”: Âu Cơ và Lạc Long Quân chia con: Đứa lên núi, đứa xuống biển - Phần 4: “Người trưởng” đến “thay đổi”: Con trưởng LLQ và ÂC lên ngôi, xây dựng nước Văn lang - Phần 5: còn lại: Ý nghĩa truyện HĐ 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu Văn (H) Tác giả giới thiệu hình dáng và tài Lạc Long Quân nào? (H) Hãy tìm từ gốc từ: “Ngư tinh”, “Hồ tinh”, “Mộc tinh” và giải nghĩa từ? II Phân tích chi tiết: (H) Tác giả giới thiệu Âu Cơ nào? Nghệ thuật truyện: (H) Em khẳng định nhân vật này có nguồn gốc nào? - Lạc Long Quân: Rồng Thần Rồng, sức khỏe vô địch, (Thần nhiều phép lạ Nông) Diệt trừ Ngư tinh, Hồ tinh, Lop6.net (2) -2 Giáo án Ngữ văn – Kiều Oanh Đối với Nhân dân, LLQ còn giúp ND nào? HS đọc: “Bấy giờ” đến “lên đường” (H) Việc kết duyên Âu Cơ và Lạc Long Quân có gì lạ? Sự việc thần kì nào xảy LLQ & ÂC kết duyên vợ chồng? Việc tưởng tượng sinh nở kì ảo ND ta ngày xưa có ý nghĩa gì? (ND ta từ thuở ban đầu đã là cộng đồng đầy sức mạnh chung cha mẹ) Em có nhận xét gì khác các từ: “mặt mũi”, “bú mớm” với cấu tạo các từ “hồng hào”, “đẹp đẽ”? (Hồng hào, đẹp đẽ: Một tiếng có nghĩa, tiếng không có nghĩa: Láy lại phụ âm đầu; Mặt mũi, bú mớm: Cả tiếng có nghĩa hợp lại Mặt mũi: dáng vẻ bên ngoài; Bú mớm: Nuôi sữa mẹ) Chi tiết Âu Cơ sinh bọc trăm trứng nở trăm trai sau đó chia cai quản các phương có ý nghĩa gì? Học sinh thảo luận nhóm (Suy tôn, tự hào dân tộc; Ý nguyện đoàn kết DT) Em hiểu nào là ý nguyện đ/kết dân tộc? GV nói rõ cho HS chi tiết tượng tượng kì ảo Vai trò các chi tiết tưởng tượng truyện nào? HS thảo luận: (- Tô đậm t/chất kì lạ lớn lao đẹp đẽ nhân vật, kiện - Thần kì hóa, linh thiêng hóa nguồn gốc, tự hào DT, tôn kính Tổ tiên - Làm tăng sức hấp dẫn truyện) HĐ3: Tìm hiểu ý nghĩa truyện Qua việc đọc, tìm hiểu em nhận thấy truyện này có ý nghĩa nào? Truyện “Con Rồng - Cháu Tiên” có ý nghĩa ntn chúng ta ngày nay? GV bình: Các ý nghĩa góp phần quan trọng vào việc xây dựng, bồi đắp tinh thần dân tộc Nhân dân ta có câu: “Bầu ”, “Nhiễu điều ” Không ngoài ý nguyện đó Về nhà đọc thêm phần nhà để rõ điều này Tóm lại: Câu truyện có nét đặc sắc nào nội dung, nghệ thuật? HĐ 4: HS đọc ghi nhớ SGK GV khắc sâu thêm nội dung ghi nhớ cho HS HĐ 5: GV hướng dẫn HS luyện tập Em biết truyện nào dân tộc khác Việt nam giải thích nguồn gốc tương tự “Con Rồng - Cháu Tiên”? Sự giống khẳng định điều gì? GV co HS kể diễn cảm truyện Mộc tinh - Âu Cơ: Họ Thần, xinh đẹp tuyệt trần => Nguồn gốc cao quý - Giúp dân, yêu dân LLQ d/ nước =>Kết duyên Âu Cơ trên cạn - Sinh bọc trăm trứng, nở trăm trai hồng hào đẹp đẽ - Chia cai quản các phương - Con trưởng lên làm Vua => Những chi tiết tưởng tượng kì lạ giàu ý nghĩa Ý nghĩa truyện: - Giải thích, suy tôn nguồn gốc cao quý, thiêng liêng cộng đồng người Việt - Tự hào giòng giống - Đề cao nguồn gốc chung và biểu ý nguyện đoàn kết dân tộc III Tổng kết: (Ghi nhớ - SGK) IV Luyện tập: Câu 1: “Quả trứng to nở người” (Mường) “Quả Bầu mẹ” (Khơ mú) => Khẳng định gần gủi cội nguồn và giao lưu văn hóa các dân tộc trên đất nước Việt nam Củng cố: HS nhắc lại: Thế nào là chi tiết tưởng tượng kì ảo hoang đường? Văn “Con Rồng Cháu Tiên” có chi tiết nào kì ảo hoang đường?Những chi tiết kì ảo này có ý nghĩa gì? Hướng dẫn nhà: Tập kể truyện Học phần nội dung đã học Tìm hiểu ý nghĩa truyện Chuẩn bị bài; Bánh Chưng - Bánh Giày Lop6.net (3) Giáo án Ngữ văn – Kiều Oanh -3 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 2: HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM VĂN BẢN BÁNH CHƯNG BÁNH GIẦY A Mục tiêu cần đạt: Hiểu nội dung ý nghĩa truyện BC-BG Chỉ chi tiết tưởng tượng kì ảo vă BC-BG B Chuẩn bị: HS: Soạn bài, kể truyện diễn cảm C Hoạt động dạy học: 1/ Ổn định: K/tra sĩ số 2/ Kiểm tra bài cũ: Tóm tắt truyện Con Rồng - Cháu Tiên? Tìm chi tiết tưởng tượng kì lạ, đẹp đẽ ND truyện? 3/ Bài mới: GV giới thiệu bài Hoạt động dạy và học Nội dung ghi bảng Hđ1: GV hướng dẫn hs đọc truyện HS1: Đọc từ đầu “chứng giám”.HS2: Đọc tiếp “hình tròn” HS3: I Đọc & tìm hiểu chú thích: Đọc phần còn lại II.Tìm hiểu văn bản: GV nhận xét hs đọc, hướng dẫn học sinh tìm hiểu chú Hoàn cảnh, ý định, cách thức thích1,2,3,4,7,8,9,12,13 Vua Hùng chọn người nối ngôi: Hđ2: GV hướng dẫn hs tìm hiểu văn Trong đoạn cho ta biết: Vua Hùng chọn ngườ nối ngôi hoàn cảnh - Giặc ngoài đã yên, vua đã già, nào? Với ý định sao? Bằng hình thức gì? lo cho dân Muốn truyền Tại nhà vua lại cho giải đố tục lệ xưa đã quy định truyền ngôi ngôi cho trưởng? (-Chọn người tài Thử thách lòng thành ) - Người nối ngôi phải nối trí Vua GV bình: Đây là nét đặc sắc Truyện cổ dân gian Tìm - Đố: Nhân lễ Tiên Vương, người tài cách giải đố làm (H).Tại hai mươi người có LL thần giúp đỡ? vừa ý vua => truyền ngôi Em hãy nêu số truyện DG có người nghèo khổ, chân thật luôn Lang Liêu thần giúp lµmbánh: thần giúp đỡ? GV bình: Thần đây chính là ND, có thể suy nghĩ lúa gạo sâu sắc - Thiệt thòi nhân dân Nhân dân coi trọng cái đã nuoâi sống mình và cái mình - Chăm đồng áng đã làm Các - Trồng lúa, khoai lang khác lo kiếm “sơn hào, hải vị”, “nem Công, chả Phượng" Em hãy - Hiểu & thực ý thần => LL thông minh, hiếu thảo phân tích mặt cấu tạo và ý nghĩa từ đó? nênchàng nối ngôi (Các từ ghép chính phụ liền nói các món ăn quý hiếm, sang trọng).Vì thứ bánh LL Vua cha chọn để 3.Ý nghĩa truyện: tế trời đất, và LL chọn nối ngôi? (- Quý trọng nghề nông, gạo, - Giải thích nguồn gốc BC-BG, sản phẩm lao động Có ý tưởng sâu xa vũ trụ :trời đất, muôn - Đề cao lao động đề cao nghề nông loài Hợp ý vua; chứng tỏ tài đức ngườinốichíVua) III.Tổng kết: *ghi nhớ sgk-12 HS đọc phần cuối truyện Em hãy cho biết truyền thuyết BC-BG IV.Luyện tập: có ý nghĩa nào? (GV phát phiếu học tập cho hs Hđ3:HS đọc lại ghi nhớ GV khắc sâu k/thức cần nắm trắc nghiệm Đánh dấu + vào ý Hđ4: HS thảo luận: Ý nghĩa phong tục Ngày Tết làm kiến đúng GV k/ tra và nhận Bánh chưng - Bánh giày xét) Củng cố: Cả hai truyện vừa học có liên quan đến nhân vật lịch sử nào nước ta? Truyện có yếu tố tưởng tượng kỳ ảo không?Thái độ ND thể với nhân vật là nào? Hướng dẫn nhà: Học bài kể, diễn cảm.Làm bài tập 4,5, Sbt Chuẩn bị bài “Từ và cấu tạo từ TV”, “Giao tiếp ” Lop6.net (4) Giáo án Ngữ văn – Kiều Oanh -4 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ TIẾNG VIỆT A.Mục tiêu cần đạt: - Giúp HS hiểu nào là từ và đặc điểm cấu tạo từ Tiếng Việt Cụ thể: Khái niệm từ Đơn vị cấu tạo từ (tiếng).Các kiểu cấu tạo từ (Từ đơn, từ phức;từ ghép,từ láy) -Rèn kỹ sử dụng, phân biệt từ câu B.Chuẩn bị: GV: Xác định mối liên hệ các bài tập với các văn đã học Phân bổ nhiệm vụ học tập học sinhở lớp và nhà Khi tiếp thu bài giảng và đọc thêm sau bài giảng HS: Nhớ lại kiến thức đã học tiểu học Thực nhiệm vụ trả lời câu hỏi bài học C.Hoạt động dạy học: 1.Ổn định: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: Em hãy kể diễn cảm truyện Con Rồng- Cháu Tiên? Nêu chi tiết tưởng tượng kỳ ảo truyện? Nêu ý nghĩa truyện? 3.Bài mới: GV giới thiệu bài: Cho ví dụ: Trời mùa thu xanh và cao vời vợi => Để tạo nên câu văn này ta phải có cái gì? Vậy từ là gì? Cấu tạo từ tiếng Việt sao? Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng Hđ1: Tìm hiểu từ là gì? I.Từ là gì: (H).Hãy lập d.sách các từ và tiếng câu văn? 1.Câu văn: (sgk-13) (H).Tiếng và từ có gì khác nhau? Từ: Thần, dạy ,dân ,cách, trồng trọt, chăn ((H).Trong từ “trồng trọt”, tiếng dùng để làm gì? nuôi, và, cách, ăn (H).Khi nào thì tiếng coi là từ? từ.=>12 tiếng GV kết luận: Tiếng tạo từ Nhận xét: Từ tạo câu * Ghi nhớ: (SGK-13) Khi tiếng có nghĩa để tạo câu: Tiếng trở thành II.Từ đơn và từ phức: từ.(H).Vậy từ là gì? 1.Xét ví dụ: sgk-13 Hđ2: HS đọc ghi nhớ I Kiểu cấu tạo Ví dụ Hđ3:Tìm hiểu từ đơn và từ phức Từ, đấy, nước, ta, chăm, Hs đọc ví dụ.GV yêu cầu HS phân loại theo bảng Từ đơn nghề, và, có, tục, ngày, tết, làm Tiếng dùng để caáu tạo từ đơn; phức Từ láy và từ ghép Ghép Chăn nuôi, bánh chưng, khác ntn? Từ bánh giày Hđ4: HS đọc Ghi nhớ II GV khắc sâu ND kiến thức phức Hđ5: Hướng dẫn HS luyện tập Láy Trồng trọt HS làm bài tập1 Tìm các từ nguồn gốc, cháu thuộc kiểu cấu tạo từ nào? Tìm * Ghi nhớ: (SGK-14) từ đồng nghĩa với từ “nguồn gốc” câu trên? III Luyện tập: Tìm thêm các từ ghép quan hệ thân thuộc kiểu: cháu, anh Bài tập1: chị, ông bà a.Từ ghép:Nguồn gốc, cháu HS đọc bài tập SGK b Đồng nghĩa với “ nguồn gốc”: Cội nguồn, GV hướng dẫn HS làm HS trả lời gốc gác GV nhận xét, sửa sai c Từ ghép quan hệ thân thuộc: Cậu mợ, HS đọc bài tập cô dì, chú cháu, anh em GV hướng dẫn HS làm theo bảng SGK HS làm theo Bài tập2: Khả xếp cột HS khác nhận xét GV nhận xét -Theo giới tính: Ông bà, anh chị, cậu mợ, Bài tập3: -Cách chế biến bánh: bánh rán, bánh nướng, bánh hấp, bánh tráng -Chất liệu làm bánh: Bánh dẻo, bánh xốp, bánh phồng -Hình dáng: Bánh gối, bánh quấn thừng, bánh tai voi Củng cố: GV nhắc lại: Từ là Tiếng dùng để tạo từ Từ đơn Từ phức Trong từ phức có từ láy, từ ghép HS nhắc lại kiến thức bài học Hướng dẫn nhà: Học bài, học nội dung ghi nhớ Làm bài tập 4,5 (SGK) Chuẩn bị “Giao tiếp, văn và phương thức biểu đạt” Lop6.net (5) -5 Giáo án Ngữ văn – Kiều Oanh Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 4: GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT A Mục tiêu cần đạt: -Huy động kiến thức HS các loại văn mà HS đã biết -Hình thành sơ các khái niệm: Văn bản, mục đích giao tiếp, phương thức biểu đạt B Chuẩn bị: -GV: Tìm hiểu các văn HS đã học cấp và đối chiếu với các định nghĩa văn theo giao tiếp bài học mới.Chuẩn bị các văn khác làm dụng cụ trực quan (một thônh báo, giấy mời, hóa đơn) - HS: Liệt kê các loại văn đã học T.học và xếp loại theo sáu kiểu lớp C Hoạt động dạy học: Ổn định: K.tra sĩ số K.tra chuẩn bị bài HS Kiểm tra bài cũ: Từ là gì? Thế nào là từ đơn? Thế nào là từ phức? VD? GV kiểm tra và chữa bài tập 4,5 HS làm nhà Bài mới: GV sử dụng các văn trực quan để giới thiệu: Bản thông báo, giấy mời, hóa đơn, bài văn SGK Người ta gọi đó là văn Vậy văn là gì? Phương thức biểu đạt văn giao tiếp sao? Vào bài mới: HĐ thầy và trò HĐ1:Tìm hiểu văn và mục đích giao tiếp (H).Trong sống, có tư tưởng nguyện vọng và muốn biểu đạt cho người hay đó biết thì em làm nào? GV: Ví dụ: Tôi thích cái gì phải trật tự ngăn nắp (H).Muốn biểu đạt t/cảm cách đầy đủ, trọn vẹn cho người khác hiểu thì em phải làm nào? HS đọc câu ca dao(SGK-16) (H) câu ca dao sáng tác đẻ làm gì? (H) Câu 6&8 liên kết với nào? HS đọc phần 1.2 ghi nhớ (H).Lời phát biểu thầy hiệu trưởng lễ khai giảng có phải là văn không? Vì sao? (H) Bức thư có phải là văn không? (H).Đơn xin nhập học, bài thơ, truỵen cổ tích, thiếp mời có phải là văn không? Hãy kể thêm văn mà em biết? GV kết luận: Văn là HĐ2: Tìm hiểu văn và phương thức biểu đạt GV giới thiệu cho HS kiểu văn GV cho HS lấy ví dụ các kiểu văn ngoài sách giáo khoa HS nhắc lại số bài tập đọc lớp nói rõ nó thuộc loại văn gì? “ Hoa học trò”: Miêu tả “Ông già trên núi chè tuyết”: Tsự “Thư gửi các HS”: Hành chính GV nói thêm văn nghị luận, thuyết minh, biểu cảm cho HS nắm GV kết luận: loại văn có phương thức biểu đạt riêng vì nó có mục đích giao tiếp riêng Lop6.net ND ghi bảng I.Tìm hiểu chung văn và phương thức biểu đạt: 1.Văn và mục đích giao tiếp: a/ Muốn biểu đạt tư tưởng, nguyện vọng, tình cảm nói viết b/ Muốn biểu đạt cách đầy đủ, trọn vẹn phải nói có đầu có đuôi, có mạch lạc, lý lẽ.(văn bản) c/ Câu ca dao: văn (có chủ đề: Khuyên giữ chí cho bền ; có liên kết vần ên: mạch lạc Câu sau giải thích cho câu trước) Kiểu văn và phương thức biểu đạt văn bản: (1) Tự (2) Miêu tả (3) Biểu cảm (4) Nghị luận (5) Thuyết minh (6) Hành chính-công vụ (6) Giáo án Ngữ văn – Kiều Oanh -6 HĐ3: HS đọc ghi nhớ (SGK) HĐ4: GV hướng dẫn HS làm bài tập *Ghi nhớ: (SGK-17) HS đọc đoạn và xác định II.Luyện tập: GV hỏi thêm vì em biết 1/ Xác định phương thức biểu đạt: Cho HS làm bài tập trắc nghiệm SGK-17.( bảng phụ) a) Tự * Cho tình giao tiếp sau, hãy lựa kiểu văn và b) Miêu tả c) Nghị luận phương thức biểu đạt phù hợp 1.Hai đội bóng đá muốn sử dụng sân vận động thành phố d) Biểu cảm e) Thuyết minh Tự (2) 2.Tường thuật diễn biến trận đáu bóng đá M.tả (6) 3.Giới thiệu quá trình thành lập và thành tích hai đội Biểu cảm (4) 4.Bày tỏ lòng mến yêu môn bóng đá N.luật (5) 5.Bác bỏ ý kiến cho bóng đá là môn thể thao tốn kém Thuyết minh (3) 6.Tả lại pha bóng đẹp trận đấu H.C (1) Củng cố: HS nhắc lại kiến thức bài học: Giao tiếp là gì? Văn là gì?có kiểu văn thường gặp? Hướng dẫn học bài nhà: Học bài nắm các kiểu văn và phương thức biểu đạt Làm bài tập SGK-18.Chuẩn bị văn “Thánh Gióng”( đọc kể tìm hiểu): “Từ mượn” Lop6.net (7) -7 Giáo án Ngữ văn – Kiều Oanh Tuần 2- Ngày soạn: Ngày dạy: Bài - Văn : THÁNH GIÓNG - Truyền thuyết ĐOC - HIỂU VĂN BẢN Tiết 5: A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Nắm ND, ý nghĩa và số nét n/ thuật tiêu biểu truyện Thánh Gióng - Kể lại truyện này - Giáo dục lòng tự hào dân tộc, truyền thống yêu nước B.Chuẩn bị: - GV: nghiên cứu bài dạy và số dị bản( Việt điện u linh-Lí Tế Xuyên), (Lĩnh nam chích quái - Vũ Quỳnh, Kiều Phú) Bảng phụ, tranh - HS: Đọc, kể, tìm hiểu bài nhà C Hoạt động dạy học: 1.Ổn định: K tra sỹ số HS 2.K.tra bài cũ: (H) Văn là gì? Có kiểu văn thường gặp? K.tra việc soạn bài HS ,GV nhận xét 3.Bài mới: Chủ đề đánh giặc cứu nước là chủ đề lớn bản, xuyên suốt lịch sử VHVN nói chung, VHDG Việt Nam nói riêng “Thánh Gióng” là truyện DG thể tiêu biểu và độc đáo chủ đề này Vậy ND và NT truyện này nào? Truyền thống anh hùng dân tộc thể sao? Hôm cô hướng dẫn các em tìm hiểu Hoạt động dạy và học HĐ1: H.dẫn đọc và tìm hiểu chú thích GV hướng dẫn đọc -HS đọc, GV cho HS khác nhận xét Đoạn1: Từ đầu “Nằm đấy” Đoạn2: Tiếp “Cứu nước” Đoạn3: Tiếp “Lên trời” Đoạn4: Còn lại GV hướng dẫn tìm hiểu các chú thích 1,2,4,6,10,11,17,18,19 GV: Các chú thích này vốn là tiếng mượn tiếng Hán Từ mượn là gì? Tiết sau ta tìm hiểu HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu văn Truyện có nhân vật nào? Ai là nhân vật chính? Nhân vật chính này xây dựng nhiều chi tiết tưởng tượng kỳ ảo và giàu ý nghĩa.Em hãy kể chi tiét đó? Điều kỳ lạ Gióng đời là nào? (Lên ba mà không biết nói Nghe tiếng sứ giả dưng biết nói) Tiếng nói đầu tiên Gióng là tiếng nói gì? Chi tiết thần kỳ này có ý nghĩa gì? HS thảo luận: Nhóm 1? Nhóm 2? Nhóm 3? GV nhân xét kết luận Để có thể đánh giặc Gióng đã làm gì?chi tiết này có ý nghĩa gì? (Muốn thắng giặc phải chuẩn bị chiến đấu) Không có vũ khí mà còn cần sức khỏe, đã nuôi Gióng lớn, khỏe? GV:Còn có số dị khác ( ăn bảy nong cơm, ba nong gạo, uống cạn nước khúc sông.Lấy thêm lau che thân) Bà góp gạo nuôi Gióng, chi tiết này thể điều gì? Ngày nay, ND mở hội Gióng, tổ chức cuọc thi nấu cơm,hái cà nuôi Gióng,nhằm mục đích gì? Lop6.net Nội dung ghi bảng I.Đọc và tìm hiểu chú thích: II Đọc hiểu văn bản: Các chi tiết tiêu biểu Gióng: a Tiếng nói đầu tiên: -Đòi đánh giặc Ca ngợi người anh hùng đặt ý thức đất nước lên hàng đầu -Ý thức đánh giặc làm cho người anh hùng có hành động khác thường Gióng(ND) sống âm thầm nước nhà nguy biến thi đứng để cứu nước b Đòi ngựa sắt,roi sắt, giáp sắt, c Bà góp gạo nuôi Gióng (8) -8 Giáo án Ngữ văn – Kiều Oanh GV: Ăn nhiều, ND nuôi dưỡng Tại Gióng phải lớn nhanh thổi? (Thế nước nguy / phải có sức mạnh / thắng giặc/ phi thường) GV bình:Vươn vai Gióng liên quan đến truyền thống truyện cổ DG: Thời cổ ND quan niệm: Anh hùng phải khổng lồ Ngoài việc Gióng lớn còn có ý nghóa gì? (Hùng khí DT trước nạn ngoại xâm / Tự mình thay đổi để đảp ứng nhiệm vụ) Gióng đánh giặc cái gì?(roi sắt, tre) Điều đó nói lên cái gì?(Đánh giặc phải có vũ khí, đánh giặc tất gì có thể giết giặc) GV: Liên hệ lời dạy HCT: “Ai có súng dùng súng, có gươm dùng gươm, ” GV kể chuyện “tay không bắt giặc lái”./ Đó là tinh thần yêu nước Gióng là nhân vật ND xây dựng nên Truyền thuyết Truyện DG Tại ND ta lại tưởng tượng nên chi tiết này?(-Gióng bất tử, sống mãi lòng ND -ND trân trọng anh hùng.Gióng chí công vô tư vì dân vì nước Dấu tích chiến công Gióng để lại cho quê hương, đất nước) GV chuyển ý Hình tượng Thánh Gióng truyện có ý nghĩa gì? Truyện có chi tiết nào liên quan đến lịch sử Dân tộc Việt Nam? (Thời Hùng Vương chiến đấu bảo vệ đất nước.Vũ khí người Việt tăng, ND kiên chống giặc) HĐ3: Hệ thống bài học- ghi nhớ HS đọc ghi nhớ.GV phân tích cho HS nắm ý ghi nhớ HĐ4: Hướng dẫn luyện tập HS đọc thêm thơ (H) Hình ảnh nào Gióng là hình ảnh đẹp tâm trí em? (H) Tại hội thi thể thao trường em lại mang tên “ hội khỏe Phù Đổng” HS làm bài tập trắc nghiệm- GV sử dụng bảng phụ HS hoạt động nhóm.Trả lời-HS nhận xét- GV kết luận nhận xét * Chọn ý kiến đúng:Thánh Gióng là nhân vật: Có thật Không có thật Không có thật thật.* 4.Củng cố: 5.Hướng dẫn học bài: =>ND ta yêu nước,Gióng lớn lên từ cái bình thường giản dị.Sức mạnh Gióng là sức mạnh toàn dân d Gióng lớn nhanh thổi, vươn vai thành tráng sỹ c Gióng bay trời: Ý nghĩa hình tượng Thánh gióng: Hình tượng anh hùng đánh giặc cứu nước đầu tiên tiêu biểu cho lòng yêu nước ND Người anh hùng mang sức mạnh dân tộc buổi đầu dựng nước Sức mạnh quật khởi dân tộc * Ghi nhớ: (SGK – 23) III Luyện tập: HS kể diễn cảm đoạn Gióng đánh giặc Học bài, tập kể diễn cảm Làm bài tập1,3-SBT- Chuẩn bị : “từ mượn”.Đọc lại các chú thích các văn đã học, xem cấu tạo các chú thích đó Lop6.net (9) Giáo án Ngữ văn – Kiều Oanh -9 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết TỪ MƯỢN A Mục tiêu cần đạt: HS hiểu nào là từ mượn Bước đầu biết sử dụng từ mượn hợp lý nói và viết B Chuẩn bị: GV: Hiểu và mở rộng kiến thức từ mượn, bảng phụ HS: Đọc lại các chú thích từ Hán Việt các văn đã học, sơ có ý thức các từ đó hiểu nghĩa các tiếng nghĩa chung các từ đó C Hoạt động dạy học: 1.Ôn định: 2.K.tra bài cũ: Tóm tắt văn “Thánh Gióng” Nêu ý nghĩa truyện? Xét theo kiểu cấu tạo: “Giang sơn” thuộc kiểu từ nào? Bài mới: GV giới thiệu bài Tại từ “giang sơn” dịch lại là “núi sông” Vì từ này mang nguyên tắc cấu tạo từ tiếng Hán- là từ mượn Vậy từ mượn là từ ntn? Hoạt động thầy và trò HĐ1: Phân biệt từ mượn và từ Việt GV đọc ví dụ HS đọc lại chú thích SGK Các từ “trượng”, “tráng sỹ” có nguồn gốc từ đâu? HS đọc ví dụ 2: Các từ Trong số các từ này, từ nào mượn tiếng Hán, từ nào mượn từ Ngôn ngừ khác? GV: Chỉ cho HS cách viết từ có nguồn gốc Ấn Âu Việt hóa cao Nêu nhận xét cách viết các từ mượn trên GV: Chốt lại bảng phụ: - Từ mượn Việt hóa cao viết từ T.Việt - Từ mượn chưa Việt hóa hoàn toàn viết nên dùng gạch ngang để nối các tiếng GV: Hướng dẫn HS hình thành ghi nhớ Từ mượn là gì? Trong từ mượn ta, phận nào quan trọng nhất? Khi viết từ mượn ta cần lưu ý điều gì? HS đọc phần ghi nhớ HĐ2: Tìm hiểu nguyên tắc mượn từ HS đọc ý kiến Hồ Chí minh Em hiểu ý kiến đó ND ghi bảng I/ Từ Việt và từ mượn: Ví dụ: (SGK) -Trượng -Tráng sỹ => Mượn tiếng Hán Xét các từ: (SGK) -Mượn tiếng Hán: sứ giả, giang sơn, gan -Mượn ngôn ngữ Ấn-Âu: Rađi-ô,In-tơ-net,Ti-vi,xà phòng, ga, bơm */ Ghi nhớ: (SGK - 25) II/ Nguyên tắc mượn từ: */ Ghi nhớ: (SGK - 25) III/ Luyện tập: 1/ Từ mượn: a) Hán Việt: Vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ b) Hán Việt: Gia nhân c) Anh: Pốp, In-tơ-net 2/ Nghĩa tiếng tạo thành từ Hán Việt: a) Khán giả: - khán: xem nào? - giả: người HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập Độc giả: - độc: đọc HS đọc bài tập 1: Yêu cầu bài tập là gì? - giả: người GV hướng dẫn HS làm bài tập b) Yếu điểm: - yếu: quan trọng HS làm bài tập HS khác nhận xét - điểm: điểm GV sửa chữa Lưu ý cho HS cần dùng từ đúng Yếu lược: - yếu: quan trọng - lược: tóm tắt nói và viết GV dùng bảng phụ cho HS làm Yếu nhân: - yếu: quan trọng GV đọc chính tả cho HS chép (BT5), thu bài chấm - nhân: người 3/ Xác định nghĩa tiếng “đại” (BT6 sbt) 4/ Củng cố: HS đọc (Phần đọc thêm) SGK Khi dùng từ mượn ta phải chú ý điều gì? 5/ Hướng dẫn nhà: Học bài Làm bài tập 3,4 (SGK), bài tập (SBT Soạn bài: “Tìm hiểu chung văn Tự sự” Lop6.net (10) Giáo án Ngữ văn – Kiều Oanh - 10 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 7&8: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ A Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: -Nắm mục đích giao tiếp tự -Có khái niệm sơ phương thức tự trên sở hiểu mục đích giao tiếp tự và bước đầu biết phân tích các việc tự B Chuẩn bị: -GV: Xem lại lý thuyêt kể chuyện tiểu học.Suy nghĩ cách dạy lý thuyết và thực hành đọc- hiểu với bài tiếng việt từ mượn Nắm ghi nhớ làm đích bài dạy để chuyển giáo khoa thành quy trình hợp lí -HS: Đọc GK, suy nghĩ hướng trả lời câu hỏi Ôn lại bài “Thánh Gióng” để kể chuyện C.Hoạt động dạy học: 1.Ổn định: Kiểm tra sỹ số 2.Kiểm tra bài cũ: ?> Hãy kể chi tiết kỳ lạ nhân vật Gióng truyện “Thánh Gióng”? ?> Chi tiết Gióng thắng giặc, bay trời có ý nghĩa nào? Bài mới: Giới thiệu bài 1HS nhắc lại phương thức biểu đạt( tự sự, miêu tả,biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành chính công vụ) GV: Từ nhỏ các em đã nghe kể chuyện đã kể cho người khác nghe Đĩ là cách giao tiếp phương thức tự Vậy tự là loại văn nào? Ý nghĩa và đặc điểm chung noù nhö theá naøo, chuùng ta cuøng tìm hieåu qua baøi hoïc hoâm nay: Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Tìm hiểu ý nghĩa và đặc điểm chung T sự: I/ Ý nghĩa và đặc điểm chung (H) Hằng ngày các em thường kể chuyện cho nghe phương pháp tự Đó là chuyện gì? (Văn học, đời thường, sinh hoạt) (H) Theo em kể chuyện để làm gì? (Kể chuyện để biết, để nhận thức vật, việc, để giải thích, khen, chê ) (Khi nghe kể chuyện, người nghe muốn biết điều gì? (Kể: thông báo cho biết, giải thích Nghe: tìm hiểu, biết ) GV: Truyện Thánh Gióng là văn bảntự HS đọc lại bài văn Truyện: Thánh Gióng GV đọc lại bài văn Nhấn mạnh các việc (diễn biến, kết Có các việc: - Gióng đời thúc qua cách đọc) (Truyện TG có việc gì đáng chú ý? - Gióng biết nói và nhận nhiệm vụ đánh giặc - Gíng lớn nhanh thổi - Gióng vươn vai thành tráng sỹ, cưỡi ngựa sắt, mặc giáp sắt, đội nón sắt, cầm roi sắt đánh giặc - Tánh Gióng đánh tan giặc - Thánh Gióng bay trời (H).Các việc kết thành chuỗi, việc này dẫn đến việc - Vua lập đền thờ, phong danh hiệu, khác nào? dấu tích còn lại Gióng (Ông bà lão nghèo, phúc đức mà không có ) => Chuỗi việc (H) Câu chuyện kết thúc nào? Lop6.net (11) Giáo án Ngữ văn – Kiều Oanh - 11 (H) Qua việc phân tích truyện, em thấy cách kể chuyện văn tự có đặc điểm gì? (GV khái quát theo điều ghi nhớ 1) */ Giải thích việc: Từ xưa người anh HS đọc lại nhiều lần kết luận này SGK GV liên hệ hùng cứu nước và nhân dân đã sớm hợp với hiểu biét văn kể chuyện đã dạy cấp Tiểu học lực để đánh đuổi giặc ngoại xâm bảo vệ bờ cõi nước Nam (H) Truyện Thánh Gióng giúp ta giải thích việc gì? (H) Truyện nói gì người Việt Nam xưa? */ Người Việt Nam xưa: Nghèo mà phúc đức, người yêu nước, người có tài, (H).Truyện có ý nghĩa gì ND ta ngày nay? ND yêu nước, tôn trọng người anh hùng (H) ND ta sáng tạo truyện để khen ai, chê ai? (H) Từ phân tích trên ta thấy văn kể chuyện(tự sự) */ Truyền thồng yêu nước ND ta từ thường có mục đích gì? xưa đến GV và HS khái quát ND ghi nhớ */ Khen người Việt Nam yêu nước, chê HĐ2: HS đọc ghi nhớ giặc xâm lược HĐ3: Làm bài tập */ Ghi nhớ: SGK 1HS đọc văn II.Luyện tập: (H) Xác định các việc văn bản? Bài tập1: Tự đối thoaị truyện kể (H) Xác định liên kết các việc ? diễn biến tư tưởng ông già, mang sắc GV: Phân tích kết luận thái hóm hỉnh, thể hiên tình yêu (H) Tính chất tự thể đoạn văn sống, dù kiệt sức thì sống chết nào? HS đọc lại ghi nhớ SGK HS đọc bài thơ Bài tập2: Bài thơ “sa bẫy” (H) Ý khổ thơ là gì? Là bài thơ tự sự: Kể chuyện bé Mây và mèo rủ bẫy chuột nhưnh (H).Không nhìn sách em hãy kể lại câu chuyện này mèo thèm quá đã chui vào bẫy ăn tranh văn xuôi? phần chuột và ngủ bẫy (H) Bài thơ này có phải là bài thơ tự không?Vì sao? Bài tập3: (dựa vào ghi nhớ để rút kết luận) HS đọc văn Bản tin:Kể lại khai mạc trại điêu khắc quốc tế lần3 Huế (H) Văn thứ có việc gì? (chú ý không Đoạn người Âu Lạc đánh tan quân Tần gian, thời gian, nhân vật, cách liên kết các việc) xâm lược (H) Văn gồm việc nào? (H).Nội dung tự hai văn này khác => Cả hai viết theo phương thức tự nào? Củng cố: (H) Tự là gì? Tự giúp người kể thực điều gì? Hướng dẫn học bài: Học bài, làm bài tập4,5(SGK-30) GV hướng dẫn cho HS làm bài tập4,5 Chuẩn bị: “Sơn Tinh-Thủy Tinh” Lop6.net (12) - 12 Giáo án Ngữ văn – Kiều Oanh Tuần Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 3: Văn bản: Tiết 9: SƠN TINH, THỦY TINH -Truyền thuyếtĐỌC - HIỂU VĂN BẢN A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Hiểu truyền thuyết “Sơn Tinh- Thủy Tinh”nhằm giải thích tượng lụt lội xẩy châu thổ bắc thưở các Vua Hùng dựng nước và khát vọng người Việt cổ việc giải thích và chế ngự thiên tai lũ lụt, bảo vệ sống mình - Rèn kỹ đọc, kể, phân tích truyện truyền thuyết B.Chuẩn bị: - GV: Tìm hiểu số dị bản, nghiên cứu khả kết hợp với văn và tập làm văn Bảng phụ ghi chi tiết kỳ ảo Sơn Tinh, Thủy Tinh - HS: Đọc văn nhiều lần, kể tóm tắt đối chiếu với các truyện đã học chủ đề và nghệ thuật Xem chú thích cách.giải thích các từ C.Hoạt động dạy học: 1.Ổn định: Kiểm tra sỹ số Kiểm tra bài cũ: Kể diễn cảm truyện Thánh Gióng? Nêu ý nghĩa truyện? Bài mới: GV giới thiệu bài Hoạt động Thầy và Trò HĐ 1: GV hướng dẫn HS đọc bài HS đọc phần HS đọc từ đầu đến “một đôi” HS đọc tiếp đến “đành rút quân” HS đọc phần còn lại GV hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích HĐ 2: (H) Có thể chia văn này thành phần? (H) Nội dung phần? GV sử dụng bảng phụ: Phần 1: từ đầu đến “một đôi”: Vua H kén rể Phần 2: tiếp đến “rút quân”:ST cầu hôn và giao trnh vị thần Phần 3: còn lại: Sự trả thù hàng năm sau TT và chiến thắng ST (H) Truyện gắn với thời đại nào l/sử VN? (Thời đại vua Hùng trị thủy, gắn với thời mở nước, dựng nước đầu tiên người Việt cổ) HĐ 3: (H) Trong truyện Sơn Tinh-Thủy Tinh, nhân vật chính là ai? Vì em biết? (H) Hai n/vật chính ST-TT miêu tả chi tiết nào? (HS trả lời, GV kết luận bảng phụ) Thủy Tinh: Gọi gió, gió đến; Hô mưa, mưa Dâng nước sông lên cuồn cuộn, ngập đồng, nhà cửa, dâng ngang lưng đồi Sơn Tinh: Vẫy tay phía đông mọc cồn bãi; Vẫy tay phía tây mọc dãy núi đồi Bốc đồi nhiêu (H) Em có nhận xét gì vị thần này? HS thảo luận: Nội dung Ghi bảng I Đọc và tìm hiểu chú thích: II Bố cục: III Phân tích: 1/ Nhân vật Sơn Tinh và Thủy Tinh: - Cả thần điều có tài cao, phép lạ - TT dù có nhiều phép thuật cao cường phải kính phục trước ST - Những chi tiết n/thuật kỳ ảo ST,TT và khí hào hùng giao tranh thể trí tưởng tượng đặc sắc người xưa - TT là tượng bão lụt ghê ghớm hàng năm hình tượng hóa - ST là l/lượng cư dân Việt cổ đắp đê chống lũ lụt Là ước mơ chiến thắng thiên tai người xưa hình (H) Những chi tiết NT kỳ ảo vị thần này thể điều tượng hóa Lop6.net (13) - 13 Giáo án Ngữ văn – Kiều Oanh gì? GV: ST và TT là nhân vật không có thật lại có ý nghĩa thực, khái quát hóa tượng lũ lụt và sức mạnh, ước mơ chế ngự thiên nhiên ND ta chiến công các vua Hùng thời dựng nước (H) Nhân vật TT có ý nghĩa t/trưng ntn? GV: Đây là kỳ tích dựng nước thời đại vua Hùng (H) Nêu ý nghĩa truyện ST-TT? (HS thảo luận theo nhóm, đ/diện nhóm tr/bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung GV kết luận HĐ 4: Hướng dẫn HS thực ghi nhớ (H) ST-TT là câu chuyện nào? HS đọc Ghi nhớ (SGK), GV nhấn mạnh lại g/nhớ HĐ 5: Luyện tập và củng cố Bài tập 1: GV h/dẫn HS nhà tập kể chuyện Bài tập 2: (H) Hiện em thấy nạn cháy Rừng, phá Rừng nào? (H) Chủ trương Nhà nước ta các vấn đề trên nào? GV dùng phụ HS làm bài trắc nghiệm HS đọc bài tập - SBT HS thảo luận và làm bài 2/ Ý nghĩa truyện: - Giải thích nguyên nhân tượng lũ lụt hàng năm - Thể sức mạnh và ước mơ chế ngự bão lụt người Việt cổ - Suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước các vua Hùng - Xây dựng hình tượng nghệ thuật kỳ ảo mang tính t/tượng và khái quát cao * Ghi nhớ: (SGK - 34) III Luyện tập: Bài tập 2: Xây dựng đê điều, cấm phá Rừng; Trồng thêm Rừng là chủ trương đúng đắn, cần thiết và cấp bách để chống nạn lũ lụt Bài tập 1: (SBT): Ý đúng: b,c Bài tập 2: (SBT): Đó là ý kiến đúng vì ST & TT tài giỏi, Vua không biết nhận lời ai, từ chối ai, yêu cầu vua đưa với người là giống Sính lễ là sản vật từ rừng núi (thiên Sơn Tinh) Bài tập 3: (SBT) GV gợi ý HS làm, GV kết luận: Bỏ cảm xúc trữ tình, vần điệu Củng cố: Kết hợp củng cố luyện tập Hướng dẫn học bài: Học bài, kể diễn cảm, nắm ý nghĩa truyện Chuẩn bị bài “Nghĩa từ” ********************************************** Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết10 NGHĨA CỦA TỪ A Mục tiêu bài học: Giúp HS nắm được: Thế nào là nghĩa từ Một số cách giải thích nghĩa từ Rèn kỹ biết dùng từ đúng nghĩa B Chuẩn bị: - GV: Hiểu, mở rộng bài dạy Dự kiến giải pháp tích hợp,quy nạp - HS: Đọc bài, thử giải các bài tập C Hoạt động dạy học: Ổn định:Ktra sỹ số Ktra bài cũ: Tiếng Việt có lớp từ? Tại gọi là từ mượn? Nêu nguyên tắc mượn từ? Bài Lop6.net (14) Giáo án Ngữ văn – Kiều Oanh HOẠT ĐỘNG CUÛA THAÀY & TRÒ HĐ1: HS đọc các chú thích (H) Mỗi chú thích trên đây có phận? Bộ phận nào chú thích nêu lên nghĩa từ? Nghĩa từ ứng với phần nào mô hình?(H) Vậy, nghĩa từ là gì? HS đọc ghi nhớ GV chuyển ý: HĐ2 HS đọc lại các chú thích trong(I) Trong các chú thích trên nghĩa từ giải thích cách nào? HĐ3: Vậy có thể giải thích nghĩa từ cách? Đó là cách nào? GV cho HS nhắc lại kiến thức lý thuyết: Nghĩa từ là gì? Có cách giải thích nghĩa từ? HĐ4: HS làm bài tập1-SGK GV hướng dẫn HS mở SGKvăn “ST-TT”, “TG” tìm hiểu số chú thích và nêu câu hỏi cho HS xác định GV gọi HS lên bảng làm câu HS khác nhận xét GV sửa chữa GV gọi HS lên bảng làm câu HS khác nhận xét GV sửa chữa - 14 NỘI DUNG GHI BAÛNG I Nghiã từ là gì? Xét chú thích-SGK Mỗi chú chú thích có hai phận: Bộ phận đứng sau dấu (:) là nghĩa từ ND => Nghĩa từ HT */ Ghi nhớ: SGK-35 II.Cách giải nghĩa từ: Xét các chú thích phần I-SGK - Tập quán: Được giaûi thích cách trình bày khái niệm mà từ biểu thị -Lẫm liệt, nao núng: Được giải thích cách đưa các từ đồng nghĩa trái nghĩa III.Luyện tập: Bài tập1: -Sơn Tinh: thần núi -Thủy Tinh: Thần nước => Từ đồng nghĩa -Lạc hầu:Chức danh, vị quan cao giúp Vua Hùng trông coi việc nước => Khái niệm Bài tập2: Điền từ vào chỗ trống -Học hành, Học lõm, Học hỏi, Học tập Bài tập3: Điền từ -Trung bình -Trung gian -Trung niên HS đọc bài tập GV gợi ý : Mỗi từ có thể giải thích nhiều cách khác tiện lợi là: -Giếng, rung rinh: Gt khái niệm -Hèn nhát: đưa từ trái nghĩa HS tự làm GV nhận xét sửa sai Bài tập4:-Giếng:( gt= khái niệm): Đào hố thẳng đứng, sâu vào lòng đất để lấy nước -Rung rinh:(gt= khái niệm): Chuyển động qua lại, nhẹ nhàng, liên tiếp -Hèn nhát:(gt= dùng từ trái nghĩa): Thiếu can đảm( đến mức đáng kh bỉ) Bài tập5: GV hướng dẫn HS sử dụng kiến thức toán học để làm (Về nhà -“Mất” theo cách giải thích Nụ làm) “Không biết đâu” GV hướng dẫn HS làm bài tập “Mất” hiểu theo cách thông thường Bài tập6: ( Sách BT ) ( Mất cái ví , cái ống vôi ) là không Bài tập7: ( SBT ) Ngựa ô , chó mực, áo thâm, mắt huyền còn sở hữu , không có , không thuộc mình Củng cố: HS nhắc lại: Nghĩa từ là gì? Có thể giải thích nghĩa từ cách? Đó là cách nào? Dặn dò: Học sinh nhà học bài và làm bài phần Luyện tập **************************************** Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 11,12 SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ Lop6.net (15) Giáo án Ngữ văn – Kiều Oanh - 15 A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Nắm hai yếu tố chính tự sự: việc và nhân vật - Hiểu ý nghĩa việc và nhân vật tự sự, việc đó quan hệ với và với nhân vật Với chủ đề tác phẩm, việc luôn gắn với thời gian , địa điểm , nhân vật diễn biến , nguyên nhân , kết Nhân vật vừa là người làm việc, hành động vừa là người nói đến B Chuẩn bị: GV: bảng phụ HS: xem trước ND các câu hỏi và bài tập C Hoạt động dạy học: Ổn định: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: Em hãy kể lại truyện Sơn Tinh-Thủy Tinh và nêu ý nghĩa truyện? Bài : GV giới thiệu bài Hoạt động Thầy & Trò ND ghi bảng HĐ1: GV đọc bài tập và giao việc cho tổ tìm ba loại việc I Đặc điểm việc và và giải thích vì sao? nhân vật Tự Sự việc cuối cùng GV giới thiệu 1/ Sự việc và nhân vật văn Tự sự: -Sự việc khởi đầu(1,2) -Sự việc cao trào(5,6) -Sự việc phát triển(3,4) -Sự việc kết thúc(7) Vì em lại chọn vậy? HS khác nhận xét Có thể bớt thay đổi trật tự các việc không? ( không).Vì sao? Các việc xếp theo mối quan hệ nào? (nhân quả) HĐ2: Nếu nghe kể chuyện “Sơn Tinh-Thủy Tinh”chỉ có các -Các việc xếp theo việc trần trụi thì có hấp dẫn không? (không - vì khô trật tự có ý nghĩa khan) Vậy để không khô khan ta phải làm gì? (Thêm chi tiết cụ thể) HĐ3: Trong truyện TT có thắng lần nào không? Điều đó thể +/Ai làm (nhân vật là ai?) người kể có cảm tình với TT không? GV giảng thêm +/Việc xảy đâu(địa điểm) HS đọc ý ghi nhớ GV nhấn mạnh ý +/Việc xảy lúc nào(thời GV chuyển ý: Trong tự sự, ngoài các việc còn có nhân vật gian) +/Việc diễn biến ntn(quá trình) Vậy nhân vật có vai trò gì ta cùng tìm hiểu? HĐ4: Nhân vật có quan hệ ntn với việc văn tự sự? +/Việc xảy đâu(nguyên Hãy kể tên các nhân vật truyện ST-TT? Ai là nhân vật nhân) chính? Ai là nhân vật phụ? Vì sao? +/Việc kết thúc ntn(kết quả) Có thể bỏ nhân vật phụ không? Vì sao? (không, vì nó phụ giúp cho nhân vật chính lên) GV dùng bảng phụ(SGV-82,83) Nhân vật văn tự kể ntn?(SGV-83) Bảng SGV ( đặt tên, lai lịch, tính tình,tài năng) Cách kể nhân vật chính có gì khác với nhân vật phụ? Hai HS đọc ý ghi nhớ Hai HS đọc toàn ghi nhớ Nhân vật văn tự GV nhấn mạnh ý chính */ Ghi nhớ: SGK-38 HĐ5: GV hướng dẫn HS làm bài tập củng cố kién thức trên lớp II Luyện tập: GV hướng dẫn HS kể,người thuộc lứa tuổi trẻ thơ không vâng lời Bài tập1: gây hậu không hay, tự rút kinh nghiệm mà khôn thêm Ví dụ: Trèo cây, đua xe, ham chơi, quay cóp, nói tục,hút GV gọi ý HS chọn nhân vật, việc không thiết phải là thật Bài tập2: 4.Củng cố: Đã củng cố bài tập1 HS nhắc lại ND phần ghi nhớ Hướng dẫn nhà: Làm tiếp bài tập2-SGK, bài tập3-SBT,bài tập4,5 SBT Nắm lý thuyết và mối quan hệ việc và nhân vật văn tự Chuẩn bị bài “ Sự tích Hồ Gươm” Lop6.net (16) Giáo án Ngữ văn – Kiều Oanh Tuần - 16 Ngày sọan: Ngày dạy: Văn bản: SỰ TÍCH HỒ GƯƠM -Truyền thuyếtHƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM VĂN BẢN Tiết 13: A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: -Hiểu ND ý nghĩa truyện, vẻ đẹp số hình ảnh truyện Kể lại truyện B Chuẩn bị:-GV: Hiểu và mở rộng văn “mô típ Rùa”- khắc sâu và mở rộng khái niệm truyền thuyết Khai thác diễn biến việc, khái quát chủ đề (chủ đề văn tự sự) -HS: Đọc văn nhiều lần, kể , xem chú thích và soạn bài C.Hoạt động dạy học: Ổn định: Kiểm tra só số 2.Kiểm tra bài cũ: Kể lại truyện “ST-TT”? Cho biết ý nghĩa truỵên? GV kiểm tra việc chuẩn bị bài HS 3.Bài mới: GV giới thiệu bài Hoạt động thầy và trò ND ghi bảng HĐ1:GV hướng dẫn HS đọc bài HS đọc GV hướng dẫn I Đọc và tìm hiểu chú thích: HS tìm hiểu các chú thích 1,3,4,6,12, tìm hiểu bố cục Bố cục gồm phần: Truyện có thể chia làm phần? Đó là phần nào? 1.Từ đầu “Đất nước”:Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần để HĐ2:1HS đọc từ đầu “ giết giặc” Vì LQ cho nghĩa quân LS mượn gươm thần? (Giặc đánh giặc 2.Còn lại: Long Quân đòi gươm Minhđô hộ, nghĩa quân LS còn yếu, LQ cho mượn gươm thần để đánh giặc) II Hướng dẫn đọc hiểu HS đọc “Hồi Đất nước” Gươm thần xuất có gì lạ? Long Quân cho mượn gươm: Những chi tiết kỳ lạ có ý nghĩa gì? Lưỡi gươm nước GV bình: “Thuận Thiên”/Ý trời(ý DT) Muốn dân chọn Chuôi gươm - trên rừng người phải có trách nhiệm với DT HS đọc thêm “Ấn kiếm =>Lắp vào vừa in Tây Sơn” -Gặp chủ tướng thì sáng rực Chi tiết trao gươm Thần lặp lại truyền thuyết Khắc hai chữ “Thuận Thiên” nào? => Ý nguyện DT Tính lặp lại truyện DG =>Chi tiết kỳ lạ Từ ngày gặp Minh Công, Gươm Thần đã thể sức mạnh =>Sức mạnh kỳ diệu gươm Thần là ntn? sức mạnh toàn dân đoàn kết Sức mạnh kỳ diệu gươm thần thể ý nghĩa gì? Nói 2.Long Quân đòi gươm: thay điều gì? Sống hòa bình, không nên dùng HS đọc: “Một năm sau” hết vũ khí => Tư tưởng yêu chuộng hòa Hoàn cảnh Long Quân đòi lại gươm ntn? bình ND HS thảo luận nhóm-rút ý nghĩa =>GV nhận xét bổ =>Hồ Tả Vọng ( Hồ Hoàn Kiếm) sung, kết luận 3.Ý nghĩa truyện: Ngoài “Sự tích Hồ Gươm” em còn biết tích nào có hình - Ca ngợi tính chất ND, tính chất ảnh Rùa Vàng? chính nghĩa khởi nghĩa Lam Hình tượng Rùa Vàng truyền thuyết Việt Nam tượng Sơn Đề cao, suy tôn Lê Lợi và nhà Lê trưng cho ai? Cho cái gì?(Tổ tiên, khí thiêng sông núi, tư Giải thích nguồn gốc tên gọi Hồ Hoàn tưởng, tình cảm, trí tuệ ND Riêng tích, HG còn có ý Kiếm Ước vọng hòa bình dân tộc nghĩa đề cao, gây nghĩa quân LSơn và cho nha IV.Tổng kết: Lê sau của khởi nghĩa */ Ghi nhớ: SGK-13 HS đọc, GV nhấn mạnh lại nội dung phần ghi V.Luyện tập: nhớ.Học sinh nhà học thuộc Hướng dẫn nhà: Học bài phân tích và ghi nhớ Tập kể câu chuyện Chuẩn bị bài: “Chủ đề và dàn bài bài văn tự sự” Lop6.net (17) Giáo án Ngữ văn – Kiều Oanh - 17 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết14 CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: Nắm chủ đề và dàn bài bài văn tự Mối quan hệ chặt chẽ việc và chủ đề Tập viết mở bài cho bài văn tự B.Chuẩn bị: -GV: Mở rộng bài dạy, Dự kiến tích hợp Triệt để khai thác văn đã học C.Hoạt động dạy và học: Ổn định: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: Nêu ý nghĩa văn “Sự tích Hồ Gươm”? Bài mới: GV giới thiệu bài: Trong văn tự phải có việc,nhân vật,đồng thời các việc xếp theo chủ đề Hoạt động thầy và trò HĐ 1: Chú ý: Bài văn không có nhan đề HS đọc bài văn Sự việc phần thân bài thể chủ đề ntn? Gợi ý: Hết lòng yêu thương,cứu giúp người bệnh ntn? Từ chối chữa cho người giàu chứng tỏ ông có lĩnh không? Chữa cho trai nông dân-điều đó thể lòng ông ntn? Qua hành động nhân vật Tuệ Tĩnh, thể điều gì? Chủ đề bài văn chủ yếu thể lời nào? HS gạch đoạn câu GV: Đây là cách thể chủ đề qua lời phát biểu Chủ đề tự còn thể qua việc làm Em hãy đặt tên cho truyện này? Trong ba tên truyện đã cho tên nào phù hợp? vì sao? GV: Tên truyện phải phù hợp với chủ đề Văn phải có chủ đề Vậy, chủ đề là gì? HS nêu ý ghi nhớ HĐ2: HS đọc lại phần mở bài.Phần mở bài nói lên cái gì? HS đọc phần thân bài Phần thân bài thực yêu cầu gì bài văn tự sự? HS đọc phần kết bài Phần kết bài viết gì? Dàn bài tự gồm phần? Đó là phần nào? HĐ3:HS đọc phần ghi nhớ GV khắc sâu ND HĐ4: Học sinh đọc truyện Chủ đề truyện này nhằm biểu dương và chế giễu điều gì? Sự việc nào thể tập trung cho chủ đề? Hãy câu văn thể việc đó? ND ghi bảng I.Tìm hiểu chủ đề và dàn bài bài văn tự sự: Đọc bài văn: SGK-44 -Thân bài: Tuệ Tĩnh +/Từ chối chữa cho người giàu trước vì người bệnh nhẹ +/ Chữa cho trai nông dân vì bệnh nguy hiểm => Thái độ hết lòng cứu giúp người bệnh -Lời văn: “hết lòng thương yêu cứu giúp người bệnh”, “ người ta cứu giúp lúc hoạn nạn lại nói chuyện ân huệ” Tên bài văn: Tuệ Tĩnh và hai người bệnh Tấm lòng thương người thầy Tuệ Tĩnh./ Y đức Tuệ Tĩnh./ Một lòng vì người bệnh /Ai có bệnh nguy thì chữa bệnh cho người đó +/ Mở bài: GT nhân vật Tuệ Tĩnh và lòng cứu giúp người bệmh ông +/ Thân bài: Kể diễn biến việc +/ Kết bài: Kể kết cục việc * Ghi nhớ: SGK- 45 II/ Luyện tập: 1.Đọc truyện: Phần thưởng - Chủ đề: Tố cáo tên cận thần tham lam cách chơi nó vố -Sự việc tập trung chủ đề: Người nông dân thưởng 50 roi và đề nghị chia phần thưởng đó Truyện này với truyện “Tuệ Tĩnh” có gì giống bố cục, -Mở bài:câu1 khác chủ đề? -Kết bài:câu cuối -Thân bài:Phần còn lại */ So Sánh: Tuệ Tĩnh Phần thưởng MB: Nói rõ chủ - giới thiệu đề tình KB: Hay có sức - Hay->ND Sự việc thân bài thú vị chỗ nào? (HS thảo luận) gợi c/ bệnh thưởng HS đọc mở bài.Cách mở bài đã giới thiệu chuyện xẩy Mới: Sự việc bất ngờ - Sự việc bất ngờ chưa? HS đọc kết bài Kết bài nào? đầu truyện cuối truyện Mở bài nêu gì? Kết bài nào? => Câu chuyện thú vị: Lời cầu xin phần thưởng Lop6.net (18) - 18 Giáo án Ngữ văn – Kiều Oanh lạ lùng, kết thúc bất ngờ ngoài dự kiến tên quan và người đọc nói lên thông minh, tự tin, hóm hỉnh ND 2.Sơn Tinh- Thủy Tinh: MB: Nêu tình KB: Nêu việc tiếp diễn 3.Sự tích Hồ Gươm: MB: Nêu tình huống, dẫn giải KB: Nêu việc kết thúc 4/ Củng cố: HS đọc thêm SGK - 17 GV cho HS nhắc lại bài học Chủ đề là gì? Chủ đề và việc liên quan với nào? Dàn bài bài văn tự gồm phần? Đó là phần nào? 5/ Hướng dẫn nhà: Học bài, làm bài tập (4 - SBT) Chuẩn bị bài “Tìm hiểu đề ” Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 15 TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS biết tìm hiểu đề văn Tự và cách làm bài văn Tự B Chuẩn bị: GV: Mở rộng kiến thức Dự kiến tích hợp HS: Ôn lại các văn đã học Chú ý cách mở, kết, ngôi kể, trình tự kể C Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định: K.tra sĩ số 2/ Kiểm tra bài cũ:GV cho HS nhắc lại kiến thức vừa học (Chủ đề, - Dàn bài) 3/ Bài mới: Muốn biết làm bài văn Tự trước hết ta phải tìm hiểu đề sau đó lập dàn ý, viết bài Vậy, tìm hiểu đề nào? Cách làm bài sao? Hoạt động Thầy & Trò Nội dung ghi bảng HĐ1: GV chép đề SGK lên bảng Lời văn đề nêu yêu cầu gì? Từ nào đề cho em biết điều đó? Các đề 3,4,5,6 không có từ “kể” có phải là đề tự không? Từ trọng tâm đề trên là từ nào? Hãy gạch từ chủ yếu, cho biết yêu cầu làm bật điều gì? GV: Có đề Tự nghiêng kể người, có đề nghiêng kể việc (H) Trong các đề trên, đề nào nghiêng kể việc, đề nào nghiêng tường thuật lại việc, đề nào kể người? HĐ2: (Trọng tâm) GV xóa hết các đề bài, để lại đề Đề yêu cầu gì? (H) Hãy kể tên số truyện (Thánh Gióng, Sơn Tinh, Thủy Tinh, Bánh chưng - Bánh giầy) Em thích truyện nào? Vì thích? GV hướng dẫn HS lập ý: Ví dụ truyện T.Gióng - Không phải là chép y nguyên sách, truyện đề cao tinh thần đánh giặc, uy lực mạnh mẽ, vô địch người anh hùng Truyện cho thấy nguồn gốc thần linh nhân vật và có ý chứng tỏ truyền thống là có thật, còn để lại chứng tích (tre, làng) - Có thể kể chủ đề sẵn sàng đánh giặc T.Gióng (Đoạn để mẹ Gióng dẫm vết chân to có thể bỏ qua Tre đằng ngà, làng cháy không kể) I Đề, tìm hiểu đề và cách làm bài văn Tự sự: Đề văn tự sự: (1) Kể câu chuyện em thích lời văn em (2) Kể chuyện người bạn tốt (3) Kỷ niệm ngày thơ ấu (4) Ngày sinh nhật em (5) Quê em đổi (6) Em đã lớn 2/ Cách làm bài văn Tự sự: Đề 1: a) Tìm hiểu đề: b) Lập ý: c) Lập dàn ý: Th Gióng đánh giặc Ân - Bắt đầu: Đứa bé nghe tiếng sứ giả - Kết thúc: Lập đền thờ quê nhà +) Mở bài: Đời HV thứ làng Gióng có vợ chồng không biết nói, cười, đi, đứng Một hôm có sứ giả Vua +) Thân bài: - Gióng bảo Vua làm ngựa sắt, roi sắt - Ăn khỏe, lớn nhanh - Ngựa sắt, roi sắt đem đến Gióng vươn Lop6.net (19) Giáo án Ngữ văn – Kiều Oanh - 19 vai thành tráng sỹ, cưỡi ngựa, cầm roi trận HĐ3: (H) Em định mở đầu nào? Kể chuyện nào? Kết thúc sao? Vì lại đó? (Vì không cần kể người mẹ thụ thai) Vì phải gi/ thích đời Hùng Vương thứ 6? (H) Phần thân bài, các việc diễn biến nào? (HS kể các ý) - Thánh Gióng xông trận giết giặc - Roi gãy, lấy tre làm vũ khí - Thắng giặc, bay trời * Củng cố: GV củng cố kiến thức cách làm bài văn tự sự: Tìm hiểu đề và lập dàn ý * Dặn dò: HS nhà xem lại nội dung đã tìm hiểu Chuẩn bị phần “Tập viết lời kể” *********************************** Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 16 TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ A Mục tiêu cần đạt: (Tiết 15) B Tiến trình lên lớp: Ổn định: Kiểm tra só số GV giới thiệu phần bài tiếp theo:) Hoạt động dạy và học Nội dung ghi bảng HĐ4: GV hướng dẫn HS tập viết lời kể mở đầu và kết thúc *) Tập viết lời kể: Có nhiều cách diễn đạt phần mở đầu GV cho HS chép số a) Mở đầu: Thánh Gióng là vị anh hùng đánh giặc ví dụ để HS thấy diễn đạt tiếng t/thuyết Đã lên mà Gióng không biết nói, biết cười, biết Một hôm => Giới thiệu người anh hùng Ngày xưa, làng Gióng có chú bé kì lạ Đã lên => Chú bé kì lạ b) Ngày xưa, giặc Ân xâm lược bờ cõi nước ta Vua sai sứ giả cầu người tài đánh giặc Khi tới làng Gióng, đứa bé lên không biết nói, cười, đứng tự nhiên nói được, bảo mẹ mời sứ giả vào Chú bé chính là Thánh Gióng => Sự biến đổi *) Ghi nhớ: (SGK) (H) Em hiểu nào là viết lời văn em? II Luyện tập: Ba HS đọc ghi nhớ HĐ5: HS làm bài tập Tự viết phần dàn ý GV kiểm tra, nhận xét, đánh giá, sửa chữa 4/ Củng cố: Khi làm bài văn Tự phải thực quy trình nào? GV nhấn mạnh Nội dung HS nhắc lại ý ghi nhớ 5/ Hướng dẫn nhà Học bài, làm bài vào giấy, tuần sau nộp Chuẩn bị bài “Sọ Dừa” Lop6.net (20) Giáo án Ngữ văn – Kiều Oanh - 20 Tuần Ngày soạn: Ngày giảng: Tieát 17, 18: VIEÁT BAØI SOÁ A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS biết tìm hiểu đề văn Tự và cách làm bài văn Tự B Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị đề bài và dặn dò học sinh học lí thuyết HS: Ơn lại kiến thức đã học và chuẩn bị để viết bài Chú ý cách mở, kết, ngơi kể, trình tự kể C Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định: K.tra sĩ số 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: *) Đề bài: Kể lại truyền thuyết (đã học) lời văn em *) Đáp án và biểu điểm: +) Yêu cầu: Kể lại đúng truyền thuyết (đã học) bàng lời văn HS +) Nội dung: - Kể nhân vật, việc theo trình tự, lôgic – Sự việc và nh.vật gắn với l.sử - Lời kể sáng tạo lời văn em +) Hình thức: Trình bày sạch, đẹp, viết đúng chính tả *) Biểu điểm: - Điểm – 10: Bài làm đầy đủ nội dung, sáng tạo làm bật dụng ý kể chuyện Trình bày sạch, đẹp, không sai lỗi - Điểm – 8: Bài làm đầy đủ ND, Có sáng tạo chưa nhiều, trình bày đẹp Chính tả và dùng từ sai không quá lỗi - Điểm – 6: Kể đầy đủ ND Chưa có sáng tạo lời văn thân có quá ít Lỗi chính tả và dùng từ không quá lỗi - Điểm – 4: Bài làm có ND xếp lộn xộn Chưa làm bật ND ý nghĩa mục đích kể Lỗi CT và dùng từ không quá 10 lỗi - Điểm – 2: Lạc đề, sai ý, cẩu thả, viết đoạn ngắn, sai nhiều lỗi - Điểm 0: Lạc đề hoàn toàn bỏ giấy trắng Thu baøi vaø nhaän xeùt tieát laøm baøi Dặn dò: Chuẩn bị bài học lần sau Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 19 TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ A Mục tiêu cần đạt: HS cần nắm được: -Khái niệm từ nhiều nghĩa Hiện tượng chuyển nghĩa từ Nghĩa gốc và nghĩa chuyển từ B.Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, mở rộng kiến thức từ nhiều nghĩa HS: Xem các ví dụ SGK-Từ điển tiếng Việt C Hoạt động dạy học: 1.Ổn định, kiểm tra sỹ số Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút Câu1: Nghĩa từ là gì? Cho ví dụ minh họa? Câu2: Đặt câu với các từ màu đen (mực, thâm, ô) Các từ này có thể đổi chỗ cho không? */Đáp án, biểu điểm: 1,Nghĩa từ: ( SGK-35) (2đ) Học sinh lấy ví dụđúng và ND từ đó.(2đ.) 2,Đặt câu, sử dụng từ đúng (chó mực, áo thâm, ngựa ô)mỗi câu đúng ND và ngữ pháp (mỗi câu đúng-1,5 điểm) Các từ mực, thâm,ô màu đen không đổi chỗ cho Trình bày sạch, đẹp( 0,5đ) GV giám sát HS làm bài Hết 15 phút thu bài , nhận xét Bài mới: GV giới thiệu bài Lop6.net (21)