Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần thứ 30

6 5 0
Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần thứ 30

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mục tiêu cần đạt Giúp HS: - Giúp h/s hiểu rõ đây là một văn bản mang t/ch nghị luận với cách lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục; t/g lại là nhà văn, bài này trích trong một tiểu thuyế[r]

(1)TUẦN 30 Ngày soạn:…/…./2011 Ngày dạy: …/…./2011 Tiết Văn bản: ĐI BỘ NGAO DU (Trích E- hay giáo dục) - Ru- xôI Mục tiêu cần đạt Giúp HS: - Giúp h/s hiểu rõ đây là văn mang t/ch nghị luận với cách lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục; t/g lại là nhà văn, bài này trích tiểu thuyết, nên các LL luôn hoà quyện với TT C/S riêng ông, khiến văn NL không sinh động, mà qua đó ta còn thấy ông là người giản dị, quí trọng tự và yêu mến thiên nhiên II Chuẩn bị - Giáo viên: Soạn giáo án, bảng phụ - Học sinh: Chuẩn bị bài nhà III Tiến trình dạy học Kiểm tra bài cũ: Bài Trong thời địa nay, các phương tiện giao thông vận tải ngày đại, không ít người ngại có nhiều người thích Vì vậy? HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC I Giới thiệu chung Giới thiệu vài nét tác giả? Tác giả- Tác phẩm - Tên đầy đủ: Giăng- giắc Ru- xô, sinh ngày 28-6 Giơ- * Tác giả( 1712- 1778) ne- vơ Chỉ tuần sau sinh thì Ru- xô mồ côi - Là nhà văn tiêu biểu Pháp mẹ kỉ XVIII - Năm 1722, Ru- xô gởi tới Bô- xây, theo học nhà luật sư Lam- bec- xi- ê, sau đó làm kiếm sống nhiều nơi nhiều nghề: gia sư, đầy tớ, dạy âm nhạc - Ông khởi đầu nghiệp văn chương năm 1742 Hãy nêu xuất xứ VB? - Xét thể loại, tác phẩm thuộc thể loại tiểu thuyết viết dạng hư cấu nghị luận - Nội dung tác phẩm đề cập đến việc giáo dục em bé từ đời lúc khôn lớn Tác giả tưởng tượng em bé đó tên là Ê- và thầy giáo dạy em là chính thân ông + Giai đoạn 1: từ em bé sinh-> 2,3 tuổi: nhiệm vụ là làm cho thể trẻ em phát triển tự nhiên + Giai đoạn 2: Từ 4,5 tuổi-> 12 tuổi: Giáo dục số nhận thức bước đầu + Giai đoạn 3: Từ 13-> 15 tuổi: Trang bị cho Ê- kiến thức KHKT thực + Giai đoạn 4: Từ 16- 20 tuổi: giáo dục đạo đức, tôn giáo + Giai đoạn cuối cung: Ê- trưởng thành: Ê- gặp gỡ và yêu Xô- phi, hai người cưới Trước cưới, họ còn du lịch hai năm để mở rộng hiểu biết– Lop8.net * Tác phẩm - Thể loại: Luận văn - Tiểu thuyế - Tác phẩm “Ê- hay giáo dục” gồm - VB trích tác phẩm (2) Giải thích: phụ trạm, ngựa trạm quan sát SGK Xác định bố cục VB? Đó chính là ba luận điểm VB Chú thích Luận điểm nêu đoạn là gì? LĐ này chứng minh các luận nào?(Thu nhận kiến thức gì?) Ru- xô thuở nhỏ không học hành: thời thơ ấu ông học vài năm, từ năm 12-14 tuổi, sau đó chuyển sang học nghề thợ chạm Ông khát khao kiến thức, đời ông phải nỗ lực tự học Em có nhận xét gì cách nêu dãn chứng tác giả? b Đi ngao du mở rộng tầm hiểu biết - Đi các nhà triết học lừng danh - Xem xét các tài nguyên phong phú trên mặt đất - Tìm hiểu các sản vật nông nghiệp và cách trồng trọt - Sưu tầm các mẫu vật phong phú, đa dạng giới tự nhiên Bố cục - Đoạn 1: từ đầu bàn chân nghỉ ngơi -> Đi tự thưởng ngoạn - Đoạn 2: Tiếp không thể làm tốt -> Đi ngao du đầu óc sáng láng Đoạn 3: còn lại -> Đi ngao du tính tình vui vẻ II Tìm hiểu văn - Ycầu đọc: rõ ràng, dứt khoát, tình cảm lưu ý các từ: ta, Đọc tôi - Gọi h/s đọc đoạn Tìm hiểu văn Luận điểm đầu tiên để triển khai vấn đề ngao du là a Đi ngao du: thoả mãn nhu cầu thưởng gì? ngoạn Luận điểm chứng minh luận ntn? QS khắp nơi, quay phải, quay trái, men theo dòng sông, - Muốn đi, muốn dừng, nhiều ít tuỳ ý tham quan mỏ đá, vào hang động Phụ trạm, ngựa trạm Đối với ông, tự là mục tiêu quan trọng hàng đầu Ônh - Không phụ thuộc vào người, phương tiện, vào luôn khao khát tự Ông tự cảm thấy tự quý giá ntn đường sá, lối mà phụ thuộc vào thân từ còn nhỏ bị chủ xưởng chửi mắng, đánh đập lại mình phải cho người ta để kiến tiền - Thoải mái hưởng thụ tự trên đường Từ đó, tác giả muốn thuyết phục người đọc tin vào lợi ích nào việc ngao du? Nhận xét hệ thống luận ĐV? -> Thoả mãn nhu cầu hoà hợp với TN, đem lại cảm giái tự thưởng ngoạn cho người -> Luận phong phú Em có nhận xét gì các đại từ nhân xưng, cách xưng hô tác giả? - Xưng tôi: là tác giả muốn nói kinh nghiệm -> Xưng hô: tôi, ta xen kẽ-> gắn cái riêng với cái riêng mình chng khiến bài văn sinh động - Xưng ta: trải nghiệm chun LĐ thứ là gì? LĐ này CM LC nào? Cách chứng minh LĐ này có gì đặc sắc Lop8.net -> nêu dẫn chứng dồn dập, liên tiếp các kiểu so sánh, biểu cảm, câu hỏi tu từ nhằm đề cao kiến thức thu nhận từ thực tế c Đi ngao du giúp rèn luyện sức khoẻ và tinh thần - Sức khoẻ tăng cường, tính khí vui vẻ - hài lòng với tất - Hân hoan đến nhà - Thích thú ngồi vào bàn ăn - Ngủ ngon giường tồi tàn (3) -> So sánh với việc các phương tiện khác để KĐ ích lợi mặt sức khoẻ và tinh thần III Tổng kết và luyện tập Tổng kết * Nội dung: Qua bài văn , em hiểu thêm lợi ích nào việc - Ích lợi việc ngao du: + Thoả mãn nhu cầu thưởng ngoạn ngao du? + Mở rộng tầm hiểu biết sống + Mang lại sức khoẻ và niềm vui cho người Nghệ thuật lập luận bài văn có gì đặc sắc? * Nghệ thuật: - Lập luận chặt chẽ - Dãn chứng xác thực, sinh động Ta hiểu gì người và tư tưởng, tình cảm - Đan xen các yếu tố tự sự- MT- BC Luyện tập Ru_Xô qua bài này ? + Ru_Xô quan tâm chú ý đến cái gì, quí trọng điều gì c/s và yêu c/s ntn + Một người thích và tìm thấy việc bao nhiêu điều hứng thú, niềm vui là người ntn ? IV Củng cố và hướng dẫn nhà Củng cố: - Nắm giá trị ND- NT VB Huớng dẫn nhà: - Học thuộc phần tổng kết - Chuẩn bị bài: Hội thoại Ngày soạn:…/…./2011 Ngày dạy: …/…./2011 Tiết HỘI THOẠI (tiếp theo) I Mục tiêu cần đạt Giúp HS: - Nắm các KN vai xã hội, lược lời vì biết vận dụng vào quá trình hội thoại nhằm đạt hiệu cao giao tiếp II Chuẩn bị - Giáo viên: Soạn giáo án, bảng phụ - Học sinh: Chuẩn bị bài nhà III Tiến trình dạy học 1.Kiểm tra bài cũ: Thế nào là vai XH? Vai XH xác định yếu tố nào? Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC I Lượt lời hội thoại HS đọc lại đoạn trích tiết trước Ví dụ (Trang 92- 93) Trong thoại đó, nh/v nói bao nhiêu lượt? Bao nhiêu lần lẽ Hồng nói Hồng - Bà cô: nói lần không nói ? Sự im lặng thể thái độ Hồng - Bé Hồng : nói lần và lần im lặng đ/v lời nói người cô nào ? (thái -> lượt lời hội thoại độ bất bình) - Lần 1: sau lượt lời người cô Lop8.net (4) - Lần 2: sau lượt lời người côSự im lặng là cách th/hiện lược lời (2 lần im lặng → thái độ bất bình) Vì Hồng không cắt lời người cô bà nói điều Hồng không muốn nghe? Thể tôn trọng, lịch vì vai XH Hồng thấp vai XH người cô Qua nhận xét em hiểu nào là lượt lời hội Kết luận(Ghi nhớ SGK Tr.102) thoại? Thái độ thể lượt lời? HS đọc lại đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” II Luyện tập Bài Anh Dậu nói với vợ sau xung đột - Lượt lời: + Người nói nhiều lượt là cai lệ và chị Dậu, chị Dậu với cai lệ kết thúc người nhà lí trưởng và anh Dậu nói ít + Kẻ cắt lời người khác là cai lệ Xưng cháu, gọi cai lệ là ông, van vỉ thiết tha -> - Cách thể vai XH: + Chị Dậu từ chỗ nhún nhường đã vùng lên kháng xưng tao gọi mày, đe doạ và thực lời đe dọc cự ->Là người PN đảm đang, mạnh mẽ + Cai lệ: hống hách HS đọc đoạn trích + Người nhà lí trưởng ít hống hách HS thảo luận nhóm-> đại diện nhóm lên trình bày tỏ thái độ mỉa mai Bài a Sự chủ động tham gia hội thoại chị Dậu và cái Tí phát triển ngược chiều nhau: - Thoạt đầu Tí nói nhiều <-> chị Dậu im lặng - Về sau: Tí nói ít hẳn đi, còn chị Dậu nói nhiều b Tác giả MT diễn biến thoại hợp với tâm lí nhân vật, vì: - Thoạt đầu, cái Tí vô tư vì chưa biết là bị bán còn chị Dậu đau lòng vì buộc phải bán nên im lặng - Về sau, cái Tí biết bị bán nên sợ hãi và đau buồn, ít nói hẳn còn chị Dậu phải nói để thuyết phục hai đứa c Việc tô đậm hồn nhiên hiếu cái Tí đầu câu chuyện làm tăng kịch tính câu chuyện: Càng làm cho chị Dậu đau lòng buộc phải bán đứa hiếu thảo, đảm và càng tô đậm nỗi bất hạnh giáng xuống đầu cái Tí Bài HS làm bài độc lập - Có hai lần nhân vật “tôi” im lặng + Lần 1: im lặng vì ngỡ ngàng, xấu hổ + Lần 2: im lặng vì xúc động trước tâm hồn và lòng nhân hậu cô em gái Bài HS thảo luận nhóm-> đại diện nhóm lên trình bày - Câu TN “Im lặng là vàng” đúng trường hợp cần phải giữ bí mật thể tôn trọng, để giảm bớt căng thẳng, mâu thuẫn thoại - Ý kiến đoạn thơ đúng, khi: cần phải phát biểu chính kiến để ủng hộ cái đúng, phê phán cái sai, im lặng -> hèn nhát Lop8.net (5) IV Củng cố và hướng dẫn nhà Củng cố: - Nắm nào là lượt lời, cách sử dụng lượt lời Huớng dẫn nhà: - Học thuộc phần ghi nhớ - Chuẩn bị bài: LT đưa Y/T biểu cảm vào bài văn NL Ngày soạn:…/…./2011 Ngày dạy: …/…./2011 Tiết LUYỆN TẬP ĐƯA YẾU TỐ BIỂU CẢM VÀO BÀI VĂN NGHI LUẬN I Mục tiêu cần đạt Giúp HS: - Củng cố chắn hiểu biết yếu tố biểu cảm văn NL mà các em đã học tiết tập làm văn trước - Vận dụng hiểu biết đó để tập đưa yếu tố biểu cảm vào câu đoạn bài văn nghị luận có đề tài gần gũi quen thuộc II Chuẩn bị - Giáo viên: Soạn giáo án, bảng phụ - Học sinh: Chuẩn bị bài nhà III Tiến trình dạy học 1.Kiểm tra bài cũ: Thế nào là lựơt lời hội thoại? Khi sử dụng lựot lời cần lưu ý điều gì? Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC Đề bài: Sự bổ ích chuyến tham quan, du lịch học sinh Tìm hiểu đề Đề yêu cầu làm sáng tỏ vấn đề gì? - Vấn đề NL: Sự bổ ích chuyến tham quan ĐV học sinh Đề yêu cầu vận dụng phép lập luận nào? - Phương pháp lập luận: chứng minh Dàn bài a Mở bài: Nêu lợi ích việc tham quan b Thân bài: Để làm sáng tỏ v.đ trên cách xếp các luận điểm Nêu các lợi ích cụ thể: SGK có hợp lí không? Vì sao? - LĐ đúng cần xếp lại, vì: Dẫn chứng có vai trò cốt yếu văn CM TUy nhiên, CM không phải là liệt kê dẫn chứng CM là - Về thể chất: chuyến thăm quan du lịch có làm rõ thật giảm đúng sai vì người CM buộc phải thể giúp ta thêm khoẻ mạnh đưa ý kiến, quan điểm tức là phải nêu LĐ các - Về tình cảm: Những chuyến thăm quan du lịch có thể giúp chúng ta : LĐ phải xếp hợp lí Nên sửa nào ? + Tìm thêm thật nhiều niềm vui cho thân mình; + Có thêm tình yêu thiên nhiên, với quê hương đất nước HS đọc phần đoạn văn - Về kiến thức: T/g đã đưa yếu tố biểu cảm vào đoạn văn cách + Hiểu cụ thể hơn, sâu điều học Lop8.net (6) nào ? trường lớp qua điều mắt thấy tai nghe + Đưa lại nhiều bài học có thể chưa có sách nhà trường c.Kết bài: khẳng định tác dụng hoạt động tham quan Tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài NL * Bài tập - Yếu tố biểu cảm thể hiện: + Từ biểu cảm: “Biết bao”, thú vị, vui vẻ, buồn bã, cáu kỉnh, khoan khoái + Câu cảm thán: câu cuối + Giọng điệu: phấn chấn * Bài tập - Cảm xúc cần trình bày cho LĐ:“Những chuyến tham quan du lịch đem đến cho ta thật nhiều niềm vui” + Cảm xúc trước đi, đi, sau về: hồi hộp, náo nức chờ đợi, ngạc nhiên, thú vị, sung sướng, ngỡ ngàng, cảm động, hài lòng Xác định các yếu tố BC ĐV? Nếu phải trình bày LĐ: chuyến thăm quan, du lịch đem đến cho ta thật nhiều niềm vui Hãy cho biết LĐ gợi cho em cảm xúc gì ? HS tự bộc lộ cảm xúc HS đọc đoạn văn b SGK Theo em, đoạn NL đã thể hết cảm xúc chưa? Y/T BC đã thể khá rõ ĐV qua các từ ngữ: Chắc các bạn Cần tăng cường Y/T BC ntn để ĐV thể đúng cảm xúc chân thật? HS tự làm - Viết đoạn văn vừa gợi ý phần - Làm bài tập SGK Viết đoạn văn nghị luận có yếu tố biểu cảm -> trình bày truớc lớp-> GV nhận xét, sửa chữa - H/s viết đoạn - Đoạn văn tham khảo (SGV/ T134) IV Củng cố và hướng dẫn nhà Củng cố: - Biết cách đưa các yếu tố BC vào bài văn NL Huớng dẫn nhà: - BTVN: bài trang109 Lop8.net (7)

Ngày đăng: 29/03/2021, 23:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan