Toùm laïi, toå chuyeân moân phaûi quaûn lyù nhieàu maët nhöng quan troïng vaø chuû yếu nhất là quản lý việc dạy tốt và học tốt theo đúng nội dung, phương pháp của chương trình và việc th[r]
(1)Vài kinh nghiệm phương pháp xây dựng tổ tiên tiến (xuất sắc) A ĐẶT VẤN ĐỀ Đảng ta đã xác định “Giáo dục là quốc sách hàng đầu”,“Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển” Thực đường lối giáo dục Đảng, nhiều năm qua nhà nước và toàn xã hội tập trung các nguồn lực để đổi giáo dục, thực phổ cập bậc trung học sở nước Quản lý nhà trường là yếu tố đặc biệt quan trọng trực tiếp tác động đến chất lượng giáo dục Một phương hướng quản lý là hoàn thiện khâu, hệ hệ thống quản lý để nâng cao quá trình quản lý toàn hệ thống Trong trường THCS tổ chuyên môn là phận cấu tổ chức nhà trường có vị trí, chức năng, nhiệm vụ quan trọng Việc nâng cao đội ngũ, chất lượng giáo dục đặt yêu cầu phải xem xét, cải tiến quản lý tổ chuyên môn trường trung học sở Vậy, làm nào để xây dựng tổ thành tổ tiên tiến xuất sắc? Trong khả cho phép từ thực tiễn giảng dạy mười hai năm gắn bó với bục giảng và năm năm liền làm tổ trưởng, từ băn khoăn, trăn trở và thực có chút ít kết việc quản lý, xây dựng tổ thành tổ tiên tiến xuất sắc, xin mạnh dạn viết gọi là “Sáng kiến kinh nghiệm” Cái chính là để đúc kết quá trình sư phạm thân và muốn nhiều người góp ý, tuyệt nhiên không daùm “Phoå bieán kinh nghieäm” B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Thực trạng : Tổ chuyên môn trường THCS có vị trí và vai trò quan trọng hoạt động dạy học Song ý nghĩa quan trọng có thể có nội dung sinh hoạt tổ mang tính chất chuyên sâu sư phạm, thể tích tụ cao chuyên môn Để hoạt động tổ chuyên môn đạt kết cao đòi hỏi phải nâng cao vai trò trách nhiệm người tổ trưởng Tổ trưởng chuyên môn là người hiệu trưởng giao nhiệm vụ tổ chức, điều hành hoạt động chuyên môn cuả tổ với trách nhiệm và quyền hạn định, đó là điều kiện cần thiết để tổ trưởng thực thi nhiệm vụ Nhằm đề kế hoạch đạo, kiểm tra, đánh giá các thành viên tổ vừa linh hoạt vừa sát thực với hoạt động chuyên môn tổ.ø Muốn thành công, tổ trưởng cần có nhiệt huyết, tinh thần trách nhiệm, có phương pháp quản lý và sáng tạo việc xây dựng tổ mình Thực tế cho thấy có không ít người đã thành công lĩnh vực này, điều đó không có nghĩa là bất kì tổ Hoàng Thị Mỹ Nhung Trang Lop6.net (2) Vài kinh nghiệm phương pháp xây dựng tổ tiên tiến (xuất sắc) trưởng nào có thể có phương pháp tốt để thực tổ chuyên môn nhà trường có chất lượng cao, góp phần vào việc thực thắng lợi kế hoạch nhà trường Ngay từ năm đầu tiên nhận nhiệm vụ, tôi bỡ ngỡ và lo lắng cho chất lượng công việc công việc dần quen Với tinh thần trách nhiệm cao, tinh thần ham học hỏi và cầu tiến công việc, tôi đã nghiên cứu đề tài này để làm tốt vai trò mình và xây dựng tổ thành tổ tiên tiến xuất sắc Trong thực có nhiều thuận lợi như: có đạo sát BGH, ủng hoä nhieät tình cuûa caùc thaønh vieân toå, baûn thaân coù tinh thaàn traùch nhieäm cao, coù lòng say mê nghề nghiệp… Nhưng khó khăn chồng chất Đó là: kinh nghiệm chöa coù, nghieäp vuï coøn non, khaû naêng taâm lyù, quaùn xuyeán coâng vieäc coøn keùm vaø quan hệ công việc làm nảy sinh các tượng tâm lý có tác động tiêu cực đến hiệu suất công tác tổ, Quá trình thực tôi thấy kết năm sau luôn cao năm trước và nhiều năm liền tổ Toán – Lý đã dạt các danh hiệu tiên tiến,tiên tiến xuất sắc, xin trình bày số cách thức mà tôi đã và làm nhö sau: II Cacù bước tiến hành 1.Nắm vững vai trò, chức tổ chuyên môn: - Toå chuyeân moân giuùp BGH cuï theå laø hieäu phoù chuyeân moân laø ñi saâu vaøo hoạt động dạy và học, giải các khó khăn quá trình giảng dạy điều hành và tổ chức thực các hoạt động sư phạm và nghiệp vụ Tính chất hoạt động chủ yếu tổ chuyên môn là chuyên sâu lực sư phạm, thể tích tụ cao chuyeân moân - Tổ chuyên môn là nơi tập hợp, đoàn kết giáo viên để tiến hành trao đổi nghề nghiệp, tự học, tự nâng cao, bồi dưỡng trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, là nơi giúp giáo viên phát huy sáng kiến, kinh nghiệm giáo dục, đồng thời phát sai trái chuyên môn giáo viên để chấn chỉnh kịp thời - Tổ chuyên môn trực tiếp quản lý lao động sư phạm giáo viên tổ cách toàn diện chuyên môn nghiệp vụ, kế hoạch giảng dạy tổ (đôn đốc, kiểm tra, theo dõi hoạt động chuyên môn giáo viên, giúp BGH đánh giá, phân loại giáo viên nghiệp vụ sư phạm) - Là nơi chịu trách nhiệm trực tiếp chất lượng học tập học sinh và chất lượng giảng dạy giáo viên tổ - Ngoài ra, tổ chuyên môn còn là đơn vị tổ thi đua chịu trách nhiệm tổ chức thi đua tổ hướng dẫn,chỉ đạo ban thi đua nhà trường Toùm laïi, toå chuyeân moân phaûi quaûn lyù nhieàu maët nhöng quan troïng vaø chuû yếu là quản lý việc dạy tốt và học tốt theo đúng nội dung, phương pháp chương trình và việc thực quy chế chuyên môn, làm cho tất các thành viên tổ có nếp và tinh thần tự giác công việc, xây dựng tổ trở thành tập thể vững mạnh Nắm vững nội dung hoạt động tổ chuyên môn Hoàng Thị Mỹ Nhung Trang Lop6.net (3) Vài kinh nghiệm phương pháp xây dựng tổ tiên tiến (xuất sắc) 2.1 Tiến hành các hoạt động để tìm hiểu nắm vững chương trình giáo dục theo bieân cheá naêm hoïc 2.2 Chăm lo các điều kiện để giúp giáo viên dạy tốt, học sinh học tốt (cơ sở vaät chaát, trang thieát bò daïy hoïc, quy cheá chuyeân moân, kyû luaät, neàn neáp hoïc taäp cuûa hoïc sinh) 2.3 Tích cực giúp đỡ giáo viên việc soạn bài, tập trung chuẩn bị cho lên lớp (hoạt động trọng tâm) - Nghiên cứu văn bản, nghiệp vụ thật kỹ - Sưu tầm, nghiên cứu tài liệu tham khảo - Bàn việc việc sử dụng các phương pháp giảng dạy, phương tiện dạy học - Tổ chức nghiên cứu cách hệ thống toàn bài dạy để nắm nội dung, phöông phaùp ñaëc tröng, duïng yù saùch giaùo khoa,… 2.4 Tổ chức các hoạt động nâng cao chất lượng giảng dạy - Phân công giáo viên có kinh nghiệm kèm cặp, bồi dưỡng giáo viên giáo viên trường giáo viên còn yếu chuyên môn,… - Thường xuyên tổ chức các tiết dạy mẫu - Tổ chức nghiêm túc các hoạt động chuyên đề - Tổ chức dự thăm lớp, đánh giá phân loại chất lượng giáo dục giáo viên tổ(chú trọng vấn đề nhận xét góp ý,…) - Xây dựng và sử dụng tốt đồ dùng dạy học - Tự giác và chịu trách nhiệm phụ đạo, giúp đỡ học sinh yếu kém 2.5 Tổ chức các hoạt động nâng cao trình độ tay nghề cho giáo viên - Tổ chức thi giáo viên giỏi, thi chủ nhiệm giỏi - Đúc kết trao đổi, áp dụng kinh nghiệm giảng dạy, giáo dục - Tham gia các lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao trình độ 2.6 Tiến hành các hoạt động khảo sát chất lượng học tập và đạo đức học sinh - Khảo sát chất lượng đầu năm, kiểm tra, thi học kì,… Qua đó kịp thời đánh giá chất lượng các môn, các lớp để đề giải pháp chấn chỉnh nhằm hạn chế chất lượng yếu kém - Hướng dẫn phương pháp, kĩ học tập môn cho học sinh 2.7 Tổ chức các hoạt động nâng cao chất lượng học tập học sinh - Phân loại trình độ học sinh chính xác - Phụ đạo học sinh yếu, bồi dưỡng học sinh giỏi - Tổ chức các hoạt động ngoại khoá phục vụ cho học tập - Hướng dẫn và kiểm tra thường xuyên dụng cụ học tập, sách và việc ghi chép học sinh, cách thức soạn bài mới, làm bài tập nhà, học bài cũ,… - Coù bieän phaùp quaûn lyù chaët cheõ trì só soá hoïc sinh, haïn cheá boû hoïc Hoàng Thị Mỹ Nhung Trang Lop6.net (4) Vài kinh nghiệm phương pháp xây dựng tổ tiên tiến (xuất sắc) - Tập trung đạo lớp điểm, kịp thời nhân rộng kinh nghiệm giáo dục,những điển hình học tốt học sinh 2.8 Tổ chức tham quan, trao đổi học tập kinh nghiệm với các trường bạn, với caùc ñieån hình tieân tieán ngaønh,… Như nội dung hoạt động tổ phong phú với nhiều hình thức sinh động Song chất lượng sinh hoạt hình thức nào? Có ý nghĩa thiết thực hay không lại còn phụ thuộc vào người điều hành hoạt động tổ - tổ trưởng chuyeân moân Thường xuyên rèn luyện và không ngừng hoàn thiện thân để hội đủ các tiêu chuẩn người tổ trưởng - Coù nhaân caùch - Coù uy tín chuyeân moân + Có trình độ chuyên môn vững vàng + Coù kinh nghieäm sö phaïm phong phuù + Được đồng nghiệp tín nhiệm - Nhiệt tình công tác, biết điều hành hoạt động tổ - Hiểu biết mối quan hệ quản lý trường học, có tâm thực muïc tieâu giaùo duïc 3.1 Về nhân cách người tổ trưởng chuyên môn - Về lực chuyên môn: luôn học hỏi, rèn luyện không ngừng để có lực chuyên môn vững vàng Quản lý tổ chuyên môn mà không vững chuyên môn tất nhiên không giúp ích gì cho cấp mà còn không nhận nể phục họ Đây là yêu cầu hàng đầu tổ trưởng chuyên môn Nhưng chuyên môn giỏi chưa đủ, vì người quản lý không phải là người làm thay cho cấp mà phải là người tổ chức, giúp đỡ, tạo điều kiện cho các thành viên tập thể hoàn thành tốt nhiệm vụ phân công Do đó, tổ trưởng chuyên môn còn phải có lực tập hợp quần chúng, khéo léo giao tiếp, ứng xử, biết tổ chức quản lý hoạt động chuyên môn tổ, biết xây dựng tổ thành tập thể đoàn kết thân ái, yêu thương, tin cậy, chân tình giúp đỡ chuyên môn và đời sống - Để thu phục nhân tâm, tập hợp các thành viên tổ đến thống ý chí và hành động, tổ trưởng phải là người thực đồng nghiệp tin yêu, tín nhiệm, gần gũi, gắn bó, chung lưng đấu cật, hết lòng cùng tổ trưởng thực thắng lợi kế hoạch tổ đã đề Các phẩm chất tâm lý sau đây giúp cho tổ trưởng tạo mối quan hệ tâm lý tích cực: - Gương mẫu: Lời nói đồng thời đôi với việc làm, gương mẫu là mệnh lệnh không lời người quản lý, có sức thuyết phục và thu hút người khác theo mình, làm thay đổi thái độ và hành vi cấp - Công bằng: Người tổ trưởng thiếu công đối xử tạo chia rẽ, phân hoá tập thể Sự phân hoá đó tạo thành các nhóm nhỏ thân tín, thành Hoàng Thị Mỹ Nhung Trang Lop6.net (5) Vài kinh nghiệm phương pháp xây dựng tổ tiên tiến (xuất sắc) kiến và trung lập Nguyên nhân dẫn đến thiếu công người tổ trưởng là việc đánh giá không dựa vào tiêu chuẩn pháp quy mà dựa vào nhận xét cảm tính và thành kiến, thiện cảm, ác cảm chi phối quá trình đánh giá, có thể là thieáu daân chuû, thieáu coâng khai gaây neân ngoä nhaän, hieåu laàm, nghi kî laãn nhau… Trung thực, khéo léo, tế nhị, khiêm tốn,tôn trọng cấp là phẩm chất giúp người tổ trưởng dễ tạo hợp tác thật cấp Tự chủ, kiên trì, nhẫn nại kiên giải các vấn đề Đây là điều kiện để thành công 3.2 Về uy tín quản lý tổ trưởng chuyên môn - Uy tín quản lý người tổ trưởng chuyên môn chính là công nhận tín nhiệm thực người cương vị người tổ trưởng đó Uy tín có ý nghĩa lớn người uản lý ,lãnh đạo Khổng Tử coi uy tín là đức quan trọng người trị dân vì thiếu tín thì thiên hạ loạn ,làm vua không dân tin thì nước nguy V.I Lê- Ninđã nói: “Điều định thành công việc lãnh đạo quần chúng không phải sức mạnh quyền hành mà là sức mạnh uy tín, sức mạnh nghị lực, kinh nghiệm dồi dào, hiểu biết phong phú, tài naêng xuaát saéc.” Vậy uy tín quản lý tổ trưởng chuyên môn chính là quyền lực thực tế mà người tổ trưởng có được, là điều kiện định thành công Uy tín quan trọng cho nên cần nắm vững yếu tố tạo thành uy tín người quản lý: Luôn xác định rõ và bám sát mục đích đã đề để hành động, luôn tuân thủ pháp chế, không tuỳ tiện giải công việc, làm việc có kế hoạch (biết bố trí, xếp công việc hợp lý, khoa học), có lòng yêu nghề, tinh thần trách nhiệm cao và sáng tạo công việc, có chuyên môn giỏi, có lực tổ chức quản lý hoạt động chuyên môn tổ, gương mẫu công tác và đời sống, công cách đối xử với các thành viên tổ 3.3 Phong caùch quaûn lyù - Người tổ trưởng luôn thực dân chủ công khai và nhân đạo Trong quá trình thực phong cách quản lý dân chủ người tổ trưởng cần làm tốt hai nhiệm vuï: +Nhiệm vụ chuyên môn:Thường xuyên áp dụng thành tựu tâm lý học, giáo dục và khoa học khác để cải tiến phương pháp giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo + Nhiệm vụ xã hội: có nhiều biện pháp cụ thể, thiết thực tổ chức giúp đỡ công tác và đời sống để các thành viên tổ yêu thương và gắn bó Đây là điều kiện để thực thành công nhiệm vụ chuyên môn Một vài phương pháp động viên, kích thích cá nhân và tập thể tổ tích cực hoạt động Hoàng Thị Mỹ Nhung Trang Lop6.net (6) Vài kinh nghiệm phương pháp xây dựng tổ tiên tiến (xuất sắc) 4.1 Phân công giao việc và giúp đỡ: phân công giao việc là kích thích đầu tiên để cá nhân và tập thể hoạt động Nhưng muốn cá nhân và tập thể tích cực hoạt động thì cần tuân thủ yêu cầu sau: + Phaân coâng giao vieäc phaûi tuaân thuû phaùp cheá + Phải chiếu cố đến hoàn cảnh đối tượng + Phải phù hợp với khả thực tế đối tượng + Phải phân tích, thuyết phục đối tượng chấp nhận và tự giác thực hieän + Phaûi xoay quanh nhieäm vuï chính trò cuaû ñôn vò + Phải thấy thuận lợi và khó khăn đối tượng để giúp đỡ cụ thể, thiết thực tinh thần, vật chất nhằm tạo điều kiện cho đối tượng hoàn thành toát nhieäm vuï 4.2 Kiểm tra(Thường xuyên, định kỳ và đột xuất): Công tác kiểm tra giúp cho người tổ trưởng thấy yêu cầu đã đề đã thực đến đâu, mức độ nào, nhờ đó hiểu công việc có phù hợp với người thực hay không, phù hợp mức độ nào? Để có thể bổ sung, điều chỉnh kịp thời, đồng thời hiểu rõ thêm phẩm chất lực người thừa hành để đôn đốc, giúp đỡ họ làm việc có hiệu hơn.Với người kiểm tra thấy ưu khuyết điểm mình quá trình thực nhiệm vụ để phát huy ưu điểm khắc phục khuyết điểm Kiểm tra có ý nghĩa tích cực phải tuân thủ các yêu cầu sau thì có tác dụng động viên, kích thích tích cực: + người kiểm tra phải có uy tín người kiểm tra, + chuẩn bị kiểm tra cần xác định mục đích, đối tượng, thời gian, kết kiểm tra phải công bố kịp thời, nhận xét, đánh giá chính xác giúp người kiểm tra tự điều chỉnh tinh thần, thái độ cuả mình 4.3 Đánh giá: + Đánh giá phải chính xác, mang tính điển hình toàn diện thì phát huy tác dụng, không nên đánh giá tốt toàn diện, tràn lan dẫn đến tự mãn, coi nhẹ ý thức phấn đấu Đánh giá tốt mặt, phận Đây là cách đánh giá nên tiến hành thường xuyên, rộng rãi vì nó giúp cho người đánh giá thấy mặt mạnh mình chỗ tồn để không ngừng vươn lên Việc đánh giá tốt thường tiến hành trực tiếp và công khai + Đồng thời đánh giá phải đưa tồn tại, cụ thể là: vạch sai lầm, khuyết điểm cá nhân nhóm, sử dụng đúng đắn có tính tới tâm lý đối tượng có tác dụng tốt giúp cho người có khuyết điểm sữa chữa sai lầm.Đánh giá phần tồn mặt cụ thể là cần thiết phải có thật chính xác đủ chứng thì có sức thuyết phục Khi làm công tác này không nên để người bị đánh giá niềm tin và thiếu điểm tựa vươn lên và dễ dẫn đến chán nản tiêu cực Đánh giá xấu mặt cụ thể là cần thiết phải có cứ, thật chính xác, đủ chứng thì có sức thuyết phục Qua đó, giúp người bị đánh giá dễ tiếp nhận phê bình trước hết phải bắt đầu đánh giá tốt Hoàng Thị Mỹ Nhung Trang Lop6.net (7) Vài kinh nghiệm phương pháp xây dựng tổ tiên tiến (xuất sắc) mặt đến đánh giá xấu mặt Tôi thường đánh giá xấu điều kiện: trực tiếp, kín- gián tiếp, vì làm có tác dụng Trường hợp đương không chịu tiếp thu thì báo trước đánh giá xấu công khai Khi đánh giá phải chú ý đặc điểm tâm lý và tâm trạng đối tượng để có cách đánh giá thích hợp - Khen thưởng và trách phạt: tôi luôn cho đây là điều cần thiết quản lý không nên lạm dụng, là xử phạt Khen thưởng đúng mức, chính xác làm cho người khen thưởng phấn khởi, tích cực hoạt động tốt trước và cần chú ý đến hình thức khen phải trang trọng, kịp thời,… Trách phạt: đây là hình thức đánh giá xấu, có tác dụng giáo dục, giữ gìn và nâng cao kỉ luật Nhưng cần chú ý trách phạt trường hợp thuyết phục giáo dục không có hiệu Khi trách phạt phải bình tĩnh, thận trọng kiên quyết, dư luận đồng tình - Đầu tư xây dựng và phát huy nòng cốt chuyên môn tổ, đồng thời tạo động lực để tổ viên tự giác tham gia hoạt động tích cực Việc xây dựng va phát huy nòng cốt chuyên môn tổ là quan trọng Tổ trưởng cần động viên, khích lệ nhân tố tích cực tổ tạo uy tín thật cho họ, mạnh dạn giao việc, giao vấn đề nghiên cứu thể nghiệm phương pháp dạy học sinh mới, đồng thời hỗ trợ điều kiện để họ phấn đấu nâng cao tay nghề Khi đã có nòng cốt vững thì việc bồi dưỡng giáo viên yếu và giáo viên trường thuận lợi và hiệu Bên cạnh đó, cần tạo động bên thành viên, động viên, thôi thúc làm cho họ thấy ý nghĩa việc tự giác tham gia hoạt động, đóng góp công sức vào thành chung tổ Đặc biệt cần coi trọng việc tôn vinh giáo viên giỏi tổ để kích thích họ, để họ có phấn đấu vươn lên cùng đồng nghieäp Các hoạt động tổ chức xây dựng tổ: bao gồm các hoạt động lập kế hoạch, thực triển khai kế hoạch, kiểm tra đánh giá( khen, phạt, tư vấn, thông tin, thúc đẩy, qua đó điều chỉnh kế hoạch và thông tin là khâu quan trọng ), tổ chức các hoạt động chuyên đề,xây dựng tổ thành khối đoàn kết và tổ chức sinh hoạt tổ chuyeân moân moät caùch coù hieäu quaû 5.1 Về việc xây dựng kế hoạch tổ - Kế hoạch thể tâm và ý thức phấn đấu tập thể, tổ trưởng việc thực nhiệm vụ trọng tâm nhà trường giao cho Kế hoạch giúp cho tổ trưởng điều khiển hoạt động tổ đạt hiệu quả, mặt khác giúp cấp trên quản lý đạo thực nhiệm vụ tổ - Về yêu cầu, kế hoạch người tổ trưởng phải thể hiện: + Dự kiến sử dụng, phân công giáo viên phù hợp với khả và điều kiện hoạt động người + Tổ chức xếp, điều hành và kiểm tra hoạt động cá nhaân Hoàng Thị Mỹ Nhung Trang Lop6.net (8) Vài kinh nghiệm phương pháp xây dựng tổ tiên tiến (xuất sắc) + Tìm biện pháp tối ưu, sử dụng hợp lý thời gian lao động để đạt hiệu cao - Về nội dung: nhiều hình thức, phương pháp để nắm tình hình tổ moïi maët nhö : + Điều hành kế hoạch hoá hàng tháng, hàng tuần - Công tác kiểm tra tổ trưởng: + Xác định toàn công việc chính năm học, mối liên hệ chúng, thời gian và biện pháp thực Xây dựng chương trình làm việc kỳ, tháng + Phối hợp với các tổ chức khác + Tổng kết, đúc rút kinh nghiệm công tác quản lý để quản lý moät caùch khoa hoïc vaø ñem laïi hieäu quaû cao + Công tác kế hoạch phức tạp phụ thuộc vào điều kiện hoàn cảnh tổ, đồng thời còn phụ thuộc vào lực tổ trưởng để việc xây dựng và đạo việc thực kế hoạch có nếp, chất lượng thì yêu cầu người tổ trưởng chuyên môn có nhận thức tầm quan trọng công tác kế hoạch vì đó là phương tiện, điều kiện để quản lý công tác chuyên môn tổ đạt hiệu cao 5.2 Veà coâng taùc kieåm tra: - Tổ trưởng chuyên môn không phải là người định cuối cùng, song là lực lượng tư vấn quan trọng giúp hiệu trưởng, phó hiệu trưởng có thông tin chính xác chuyên môn góp phần có tính chất định hoạt động chuyên moân - Thực tế cho thấy đánh giá, kết luận tổ trưởng chuyên môn thường đồng với ý kiến hiệu trưởng, phó hiệu trưởng Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng phải tin vào tổ trưởng chuyên môn là dĩ nhiên vì: hiệu trưởng, phó hiệu trưởng có trình độ chuyên môn vài môn đã đào tạo không có điều kiện thu nhận đầy đủ thông tin, còn nhiều công việc vụ, nhiều công tác không thể sâu sát, hiểu biết sâu sắc giáo viên các tổ trưởng chuyeân moân Vì vậy, kết luận chuyên môn dù có sâu sắc hoàn hảo đến đâu phải dựa vào tổ trưởng, không định không có tính thuyết phục Do đó người tổ trưởng cần có công tác kiểm tra theo kế hoạch định và khoa học, phải bám sát các nội dung phương pháp mà mình đã định - Noäi dung kieåm tra: + Kiểm tra dạy trên lớp: thời gian kiểm tra dạy trên lớp chiếm tỉ trọng lớn quỹ thời gian dành cho kiểm tra người tổ trưởng chuyên moân + Kieåm tra coâng taùc soå saùch + Kiểm tra sử dụng thiết bị và dạy học và thực quy chế chuyên môn + Kiểm tra chất lượng học tập học sinh + Kiểm tra công tác phụ đạo, bồi dưỡng học sinh giỏi cuả giáo viên + Kiểm tra công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ giáo viên Hoàng Thị Mỹ Nhung Trang Lop6.net (9) Vài kinh nghiệm phương pháp xây dựng tổ tiên tiến (xuất sắc) + Kiểm tra việc soạn bài, chấm bài Ngoài ra, quá trình kiểm tra kết hợp với tổ mạng lưới nhà trường Dù thực theo hình thức nào tổ trưởng chuyên môn nhà trường phải có kế hoạch riêng, thu nhận thông tin, lưu trữ có hệ thống để xử lý có hiệu - Những biện pháp thực các nội dung kiểm tra trên là: + Kiểm tra dạy trên lớp: mục đích kiểm tra dạy trên lớp là nâng cao quá trình giảng dạy giáo dục giáo viên và chất lượng kiến thức, kỹ học sinh Việc phân tích các kết kiểm tra là sở sửa chữa thiếu sót và phát huy mặt tốt, kinh nghiệm hay Cần phải thận trọng nhận xét đánh giá, giúp đỡ giáo viên cách thiết thực nghề nghiệp, tránh kết luận chung nông cạn Muốn đạt kết tốt, cần hiểu rõ mặt mạnh yếu giáo viên có thể góp ý xác đáng Kiểm tra dạy là khâu quan trọng công tác kiểm tra người tổ trưởng chuyên môn Vì đó là nhiệm vụ chủ yếu người giáo viên, người tổ trưởng chuyên môn Công tác kiểm tra có hiệu cao có chuẩn bị kỹ lưỡng Chẳng hạn, trước dự cần: Bieát roõ caùc yeâu caàu veà noäi dung chöông trình cuûa baøi daïy, caùc quy ñònh cuûa chöông trình Tìm hiểu qua sổ sách dạy trước đó Nắm vững yêu cầu tại, thành công người đã dạy bài đó Vạch kế hoạch kiểm tra làm sở cho việc theo dõi, ghi nhận thông tin học và để đánh giá sau này Kế hoạch ghi rõ hai phần nội dung vaø phöông phaùp Sau đây là ví dụ kiểm tra dạy: Hoàng Thị Mỹ Nhung Trang Lop6.net (10) Vài kinh nghiệm phương pháp xây dựng tổ tiên tiến (xuất sắc) Noäi dung kieåm tra Tìm hiểu dụng ý phương phaùp cuûa giaùo vieân Thăm lớp Quan sát các mặt: - Xây dựng bầu tâm lý lớp học (mở baøi, chuaån bò taâm lyùcho hoïc sinh, caùch động viên khuyến khích, gây hứng thúhọc tập, quan hệ với lớp, với học sinh Vận dụng các lực trí tueä cuûa hoïc sinh.) - Nội dung dạy học so với chương trình (tính khoa hoïc, tính troïn veïn, heä thống, tính vừa sức, gắn liền bài dạy với sống, kỹ thuật ) - Phương pháp giảng dạy (cách mở baøi, caùch trình baøy vaø caùch cuûng coá, caùch luyeän taäp kyõ naêng, caùch kieåm tra đánh giá kiến thức, cách tích cực hoá hoïc taäp, caùch phaùt trieån khaû naêng trí tuệ,cách tổ chức các hoạt động dạy hoïc) - Các đồ dùng, phương tiện thiết bị daïy hoïc, thí nghieäm - Các bài cho nhà, cách hướng daãn, caùch kieåm tra - Việc tổ chức lớp (bàn ghế, trật tự, hoạt động cá nhân và tập thể học sinh, kyû luaät hoïc taäp, vieäc tieát kieäm thời gian) Kết luận chất lượng dạy Trao đổi với giáo viên dự - Phöông phaùp kieåm tra - Nói chuyện với giáo viên - Quan sát học, trao đổi với hoïc sinh - Quan sát học, trao đổi với hoïc sinh - Quan sát học - Phân tích thông tin ghi nhận Hoàng Thị Mỹ Nhung Trang 10 Lop6.net (11) Vài kinh nghiệm phương pháp xây dựng tổ tiên tiến (xuất sắc) Hoàng Thị Mỹ Nhung Trang 11 Lop6.net (12) Vài kinh nghiệm phương pháp xây dựng tổ tiên tiến (xuất sắc) - Khi vạch kế hoạch quan sát dạy hoàn toàn có thể đặt mặt kiểm tra khác, chẳng hạn việc chuẩn bị bài dạy giáo viên, quan tâm giáo viên việc học tập học sinh,…Đặc biệt kiểm tra dạy trên lớp luôn chú ý đến trình tự các bước: + Dự + Đánh giá xếp loại Đánh giá mặt mạnh, mặt tồn tại, xếp loại dạy Khi đánh giá xếp loại nên tạo điều kiện cho giáo viên tự nhận xét, nêu lên ưu khuyết điểm và khó khăn, vướng mắc dạy mình + Tö vaán cho giaùo vieân: Trước hết là chia sẻ, thông cảm khó khăn, vướng mắc cuûa giaùo vieân Góp ý thẳng thắn, đưa giải pháp giúp giáo viên giải quyeát khoù khaên, tìm phöông phaùp toát hôn + Tạo động lực thúc đẩy giáo viên dạy tốt cách hẹn thời gian kiểm tra lại, để giáo viên phát huy ưu điểm mình, đồng thời khắc phục mặt còn tồn - Kiểm tra chất lượng kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo học sinh: điều quan trọng là kiểm tra xem học sinh đã học hành nào, các thầy cô giáo đã dạy gì và nào? Hiệu giáo viên đo chất lượng kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo và hạnh kiểm, phẩm chất đạo đức học sinh Các hình thức kiểm tra phải thể thật phong phú, việc kiểm tra phải chuẩn bị chu đáo - Kiểm tra công tác sổ sách giáo viên và lớp học: lên kế hoạch kiểm tra định kỳ và thực nghiêm túc 5.3 Tổ chức các hoạt động chuyên đề Nếu nội dung sinh hoạt đơn điệu, nghèo nàn, qua loa, chiếu lệ, đối phó gây tâm lý chán nản không phát huy lực tiềm tàng, sáng kiến, kinh nghiệm giáo viên tổ Vì vậy, tổ chuyên môn không sinh hoạt yêu cầu, nội dung, phương pháp, biện pháp thông thường mà phải biết khêu gợi sáng tạo cá nhân, học hỏi, áp dụng sáng kiến kinh nghiệm với đồng nghiệp các tổ bạn nội dung lớn hơn, chủ động theo số chuyên đề cần thiết Thực tế việc tổ chức chuyên đề, tôi thường sinh hoạt chuyên sâu vấn đề nào đó phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh, giai đoạn Chẳng hạn, năm trường thành lập tôi thường tổ chức các chuyên đề như: “Kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi” để đồng nghiệp tổ cùng trao đổi kinh nghieäm nhaèm ñem laïi keát quaû cao phong traøo hoïc sinh gioûi Do vaäy, keát quaû học sinh giỏi tổ hàng năm luôn tăng thêm Sau đó, tôi lại tiếp tục nghiên cứu chuyên đề “Làm nào để trở thành giáo viên giỏi ?”Đặc biệt sau tổ Hoàng Thị Mỹ Nhung Trang 12 Lop6.net (13) Vài kinh nghiệm phương pháp xây dựng tổ tiên tiến (xuất sắc) chức chuyên đề và triển khai thực hiện, tổ luôn trì phong trào học sinh gioûi, giaùo vieân gioûi Naêm Soá HSG huyeän Soá HSG tænh Naêm Soá GV toå Soá GV daïy gioûi huyeän Soá GV daïy gioûi tænh 01 – 02 01 – 02 12 02 – 03 02 – 03 12 03 – 04 03 – 04 04 – 05 04 – 05 05 – 06 05 – 06 Ngoài ra, còn có các chuyên đề “Xây dựng lớp điểm” làm nòng cốt cho việc xây dựng các lớp toàn diện năm, tạo điều kiện thúc đẩy các lớp khác Hoặc chuyên đề “Phương pháp nâng cao chất lượng môn”, “Hướng dẫn học sinh ôn tập” mà chúng tôi thực hiện,… Nói chung hoạt động chuyên đề là hoạt động phong phú, có tính thiết thực và khả thi cao chúng ta chịu nghiên cứu, tổ chức và triển khai thực Nó giúp chúng ta giải số ván đề khó khăn, trao đổi kinh nghiệm dạy học, nâng cao chất lượng dạy học, giúp người nghiên cứu họat động lĩnh vực giáo dục có thể nâng cao hiểu biết, tay nghề lãnh vực mình 5.4 Xây dựng khối đoàn kết nội Tổ chuyên môn là nhóm nhỏ, đó là nhóm chính thức tồn trên sở pháp quy Trong công tác, các thành viên tổ có quan hệ trực tiếp với và cùng chung hoạt động để thực nhiệm vụ chuyên môn Từ quan hệ công tác, người có tính cách khác nên nảy sinh và hình thành tượng tâm lý Những tượng tâm lý này có tác động tích cực tiêu cực đến hiệu suất công tác tổ Do đó người tổ trưởng cần phải quan tâm xây dựng bầu không khí tâm lý tích cực hoà thuận, đoàn kết Vậy làm nào để xây dựng tập thể đoàn kết? Sau đây là số biện pháp mà tôi đã thực hiện: - Tổ chức quản lý lao động chuyên môn cách khoa học cụ thể là phải xây dựng quy ước sinh hoạt tổ, tạo nề nếp hoạt động chuyên môn vào chiều sâu, phát huy tính chủ động sáng tạo giáo viên - Xây dựng quan hệ liên nhân cách đúng đắn “Kỷ cương, tình thương, trách nhiệm” Trong công tác phải có kỷ cương và thể trách nhiệm cá nhân nhiệm vụ giao Bên cạnh nỗ lực cá nhân, các thành viên phải biết yêu thương, giúp đỡ việc làm cụ thể, thiết thực từ chuyên môn đến cuoäc soáng Hoàng Thị Mỹ Nhung Trang 13 Lop6.net (14) Vài kinh nghiệm phương pháp xây dựng tổ tiên tiến (xuất sắc) - Giải kịp thời các va chạm nảy sinh tổ Có hai loại va chạm thường nảy sinh tổ đó là: va chạm tổ trưởng với tổ viên và va chạm tổ viên với tổ viên Dù là va chạm nào ảnh hưởng không tốt đến không khí tổ Vì vậy, có va chạm xảy ra, tổ trưởng phải chủ động, bình tĩnh lắng nghe đầy đủ ý kiến bên, phân tích cho bên thấy tác hại va chạm, xung đột và chỗ đúng sai để họ rút kinh nghiệm và tạo điều kiện cho đôi bên gặp cùng tổ trưởng giải các bất hoà Trường hợp tổ trưởng va chạm với tổ viên thì chính tổ trưởng càng chủ động gặp họ để trao đổi thẳng thắn, không né tránh, sẵn sàng nhận trước thiếu sót mình Caùch giaûi quyeát toái öu caùc va chaïm toå cuõng nhö caùc dö luaän khoâng laønh maïnh laø bieän phaùp thuyeát phuïc Thuyết phục là tác động đến lý trí và tình cảm đối tượng và làm cho đối tượng tự giác thay đổi thái độ, hành vi vốn có và chấp thuận, đồng tình với các yêu cầu mà chủ thể thuyết phục đã đề Người lãnh đạo giỏi là người có khả thuyết phục, thu hút tập thể theo mình Để thuyết phục thành công, người tổ trưởng phải luôn luôn phấn đấu vươn lên, không ngừng tu dưỡng đạo đức, học tập chuyên môn, tích luỹ kinh nghiệm, nâng cao tay nghề, mãi mãi xứng đáng là chim đầu đàn tổ Xây dựng khối đoàn kết nội là yếu tố quan trọng định thành công việc xây dựng tổ tiên tiến xuất sắc 5.5 Tổ chức sinh hoạt tổ chuyên môn - Tổ chức chuẩn bị sinh hoạt tổ chuyên môn: + Phải ổn định thời gian cụ thể (trên sở bàn bạc, trí với tổ) + tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo định kỳ, + Cần chuẩn bị trước nội dung sinh hoạt, dự kiến và thông báo cho tổ viên trước để tổ chuẩn bị tham gia dự họp Nếu có việc cần phân công trước cho tổ viên, tổ trưởng cần gặp gỡ, hướng dẫn giao việc cụ thể + Nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn phải là vấn đề chuyên môn nghiệp vụ, tránh giải vụ việc làm thời gian, cần luôn luôn cải tiến nội dung sinh hoạt cho thiết thực, bổ ích, gây quan tâm, hứng thú cho tổ viên Như tổ trưởng cần chú ý lựa chọn, cải tiến hình thức sinh hoạt phong phú + Tổ trưởng cần tạo nề nếp, giấc nghiêm túc, khai mạc và kết thúc đúng giờ, tạo phong cách sư phạm, khoa học + Nội dung sinh hoạt tổ cần ghi chép biên ngắn gọn và đầy đủ, chính xác - Nội dung sinh hoạt chuyên môn thường là tổ chức thao giảng, trao đổi, phân tích, nhận xét, đánh giá dạy (tránh để lâu) + Phân tích bài soạn tốt + Tổ chức học tập, nghiên cứu lại văn chuyên môn môn theo cấp đạo Hoàng Thị Mỹ Nhung Trang 14 Lop6.net (15) Vài kinh nghiệm phương pháp xây dựng tổ tiên tiến (xuất sắc) + Tổ chức học tập theo nội dung bồi dưỡng chuyên môn phòng, sở + Tham quan trao đổi kinh nghiệp, dự trường bạn… + Thảo luận đánh giá tình hình chất lượng giảng dạy, kết học tập (thoáng keâ, phaân tích ñieåm) cuûa hoïc sinh + Kiểm điểm đánh giá hoạt động tổ, đưa kế hoạch thời gian tới + Thống lịch dự giờ, thăm lớp tuần tới + Góp ý bài soạn đồng nghiệp + Trao đổi mục đích yêu cầu, trọng tâm, phương pháp chủ yếu bài cụ thể + Thống nội dung ôn tập, kiểm tra chương, học kỳ + Giúp giáo viên chuẩn bị đồ dùng dạy học - Caùch ghi cheùp noäi dung tieán haønh buoåi hoïp: + Chỉ ghi vấn đề đưỡc đưa bàn bạc, trao đổi và vấn đề đã tổ thống đánh giá, nhận định + Nếu nhận xét đánh giá tiết dạy việc, tượng nào đó ghi ý kiến chung đa số tổ viên các khía cạnh ưu, khuyết điểm và ý kiến đề nghị tổ Cuối buổi có thể đọc lại biên cho tổ nghe Do chú trọng đến công tác quản lý và xây dựng tổ, tôi thấy chất lượng giáo dục tổ ngày nâng cao, khối đoàn kết nội ngày càng củng cố, vun đắp, chất lượng học sinh ngày càng cao hơn, phong trào giáo viên giỏi, học sinh giỏi luôn giữ vững và phát huy Hơn nữa, tổ đã góp phần vào thành tích chung trường việc xây dựng trường tiên tiến xuất sắc với các kết năm sau: Naêm DH thi ñua Caáp khen 2001-2002 Toå TT SGD 2002-2003 2003-2004 Toå TTXS Toå TTXS UBND tænh UBND tænh Hoàng Thị Mỹ Nhung 2004-2005 Toå TTXS UBND tænh 2005- 2006 Toå TT UBND tænh Trang 15 Lop6.net (16) Vài kinh nghiệm phương pháp xây dựng tổ tiên tiến (xuất sắc) C K EÁT LU AÄN Tóm lại, để xây dựng tổ trở thành tổ tiên tiến (xuất sắc) phải nâng cao hoạt động tổ Muốn vậy: Người tổ trưởng cần có nhận thức đúng vị trí, chức năng, nhieäm vuï cuï theå cuûa mình; Luôn đổi nội dung và hình thức sinh hoạt tổ nhằm vừa nâng cao trình độ tay nghề giáo viên, vừa góp phần quản lý chất lượng học tập học sinh tổ mà mình phụ trách; Các thành viên tổ phải luôn đoàn kết, trí , tự giác hoàn thành kế hoạch nhà trường nói chung và tổ nói riêng Chúng ta tiến hành cải cách giáo dục mà trọng tâm là đổi chương trình và phương pháp giáo dục Đó là sách đúng đắn, đòi hỏi thiết cuả công đổi để đưa nước ta trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 Hiện nay, quá trình hội nhập WTO thì việc đổi giáo dục là nhiệm vụ hàng đầu toàn Đảng, toàn dân Song trước hết là trách nhiệm nhà trường Bản thân tôi luôn trăn trở và tìm tòi , sáng tạo phương pháp dạy học và phương pháp xây dựng tổ cho hoạt động chuyên môn tổ đạt kết cao nhất, góp phần xây dựng trường trung học sở Lộc Hưng ngày vững mạnh hơn, đồng thời góp phần vào nghiệp phát triển giáo dục cuûa huyeän, tænh nhaø Loäc Höng, ngaøy 20 thaùng 04 naêm 2007 Người viết Hoàng Thị Mỹ Nhung Hoàng Thị Mỹ Nhung Trang 16 Lop6.net (17) Vài kinh nghiệm phương pháp xây dựng tổ tiên tiến (xuất sắc) Ý KIẾN – NHẬN XÉT CỦA TỔ TOÁN – LÝ Hoàng Thị Mỹ Nhung Trang 17 Lop6.net (18) Vài kinh nghiệm phương pháp xây dựng tổ tiên tiến (xuất sắc) NHẬN XÉT - ĐÁNH GIÁ CỦA HĐKH TRƯỜNG THCS LỘC HÖNG Hoàng Thị Mỹ Nhung Trang 18 Lop6.net (19) Vài kinh nghiệm phương pháp xây dựng tổ tiên tiến (xuất sắc) NHẬN XÉT - ĐÁNH GIÁ CỦA HĐKH PHOØNG GD LOÄC NINH Hoàng Thị Mỹ Nhung Trang 19 Lop6.net (20) Vài kinh nghiệm phương pháp xây dựng tổ tiên tiến (xuất sắc) NHẬN XÉT - ĐÁNH GIÁ CỦA HĐKH SỞ GD-ĐT BÌNH PHƯỚC Hoàng Thị Mỹ Nhung Trang 20 Lop6.net (21)