Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Tuần 20 năm học 2009

20 6 0
Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Tuần 20 năm học 2009

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Củng cố qui tắc nhân hai số nguyên, chú ý đặc biệt qui tắc dấu - x - -> + - Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép nhân hai số nguyên, bình phương của một số nguyên, sử dụng máy tính bỏ túi [r]

(1)Trang Ngày soạn : 3.1.09 Tuần : 20 Tiết : 59 QUY TẮC CHUYỂN VẾ A MỤC TIÊU - Học sinh hiểu và vận dụng đúng các tính chất đẳng thức + Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại a + c = b + c thì a = b + NÕu a = b th× b = a - Häc sinh hiÓu vµ vËn dông thµnh th¹o qui t¾c chuyÓn vế: Khi chuyÓn sè h¹ng cña đẳng thức từ vế này sang vế kia, ta phải đổi dấu số hạng đó - Rèn luyện kĩ thực phép tính, rèn tính cẩn thận cho học sinh B PHƠƠNG PHÁP - Nêu, giải vấn đề - Tích cực hoá hoạt động học sinh C CHUẨN BỊ - Giáo viên: SGK, thước thẳng, phấn màu, cân bàn-hai cân nặng 1kg và hai nhóm đồ vật có khối lượng nhau, - Học sinh: SGK, học thuộc quy tắc dấu ngoặc và xem trƠớc bài D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I ổn định tổ chức: II KiÓm tra bµi cò: (6 phút) Hs1: Phát biểu quy tắc dâu ngoặc, áp dụng làm bài tập 59b/ 85 (SGK) Hs2: Áp dụng làm bài tập 60/ 85 (SGK) Gv: Nhận xét, đánh giá và cho điểm III Bµi míi: Đặt vấn đề: Ta đã nắm số công thức để thực phép tính, làm nào để giải số bài toán dạng tìm x, việc biến đổi các phép tính đó thực nào bài học hôm cho ta câu trả lời đó Triển khai bài: Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu các tính chất đẳng thức (7 phút) Gv: Giới thiệu cho học sinh thực nhƠ hình Tính chất đẳng thức: 50/ 85 (SGK) - Có cân đĩa, đặt lên cân hai nhóm đồ vật cho cân thăng - Học sinh quan sát - Tiếp tục đặt lên đĩa cân cân 1kg hai đồ vật có khối lƠợng Hs: Trả lời - Khi cân thăng bằng, đồng thời cho thêm vật có khối lƠợng vào đĩa cân thì cân cân ? NgƠợc lại đồng thời bỏ đồng thời từ hai đĩa cân cân 1kg hai vật thì Lop6.net (2) Trang cân nhƠ nào Hs: Trả lời * Tính chất: Gv: (Giới thiệu) TƠƠng tự nhƠ cân đĩa, ban đầu ta có số nhau, ký hiệu: a = b ta đƠợc đẳng thức Mỗi đẳng thức có hai vế, vế trái là biểu thức bên trái dấu "=", vế phải là biểu thức bên phải dấu "=" Gv: Giới thiệu dạng tổng quát Nếu a = b thì a + c = b + c Nếu a + c = b + c thì a = b Nếu a = b thì b = a Hoạt động 2: Ví dụ thực tế xây dựng quy tắc (5 phút) Gv: Ghi ví dụ lên bảng Ví dụ: Tìm số nguyên x, biết: x - = -3 ? Số đối (-2) là số nào, thầy cộng vế trái giải: cho thì vế phải nhƠ nào x - = -3 Hs: Trả lời x - + = (-3) + Gv: Nhận xét và HD cụ thể x = (-3) + Hs: Đọc nội dung bài tập [?2] x = -1 Gv: Gọi em lên bảng thực tƠƠng tự Vậy : x = -1 nhƠ VD, lớp làm vào [?2] Hs: Thực yêu cầu Gv: Dùng phấn màu rõ và hỏi + TrƠớc số là dấu gì ? Khi chuyển sang vế thì mang dấu gì ? + Câu hỏi tƠƠng tự [?2] ? Vậy chuyển số hạng từ vế này sang vế đẳng thức ta phải làm nhƠ nào Hs: Trả lời Gv: Giới thiệu quy tắc chuyển vế - HĐ3 Hoạt động 3: Xây dựng quy tắc chuyển vế (12 phút) Hs: Đọc nội dung quy tắc Gv: Nhắc lại nội dung quy tắc và cho ví dụ minh hoạ Hs: Áp dụng thực [?3] SGK Gv: Gọi em lên bảng thực tƠƠng tự nhƠ VD, lớp làm vào Hs: Thực yêu cầu Quy tắc chuyển vế: SGK * Ví dụ: Tìm số nguyên x, biết: x - = -6 giải: x = (-6) + x = -3 Vậy : x = -3 [?3] * Nhận xét: Phép trừ là phép toán ngƠợc phép cộng Gv: Nêu nhận xét SGK Lop6.net (3) Trang Hoạt động 4: Luyện tập (12 phút) Hs: Đọc nội dung BT 61/ 87 (SGK), hai em lên Bài tập 61/ 87 (SGK) bảng thực hiện, lớp làm vào Gv: Nhận xét và HD sữa sai Hs: Đọc nội dung BT 62/ 87 (SGK) ? GTTĐ thì 0, từ đó suy điểu gì (câu b) Hs: Trả lời Gv: Nhận xét và yêu cầu em lên bảng thực Hs: Đọc nội dung BT 66/ 87 (SGK) ? Đối với bài toán này, ta nên áp dụng công thức nào trƠớc Hs: Công thức dấu ngoặc Gv: HD học sinh thực bài tập này Bài tập 62/ 87 (SGK) a) | a | = Suy ra: a = a = -2 b) | a + | = Suy ra: a + = hay a = -2 Bài tập 66/ 87 (SGK) Tìm số nguyên x, biết: - (27 - 3) = x - (13 - 4) - 24 = x - 13 + - 24 = x - 13 -24 + 13 = x - 11 = x hay x = -11 Vậy : x = -11 Hs: Đọc nội dung BT 68/ 87 (SGK), hai em đứng Bài tập 68/ 87 (SGK) chổ trả lời - Hiệu số bàn thắng-thua năm ngoái là: 27 - 48 = -21 Gv: Nhận xét và HD thực - Hiệu số bàn thắng-thua năm là: 39 - 24 = 15 IV Kiểm tra đánh giá: (2 phút) - Nhắc lại quy tắc chuyển vế (2 HS) V Hướng dẫn nhà: (3 phút) - Xem lại các nội dung + SGK, học thuộc quy tắc chuyển vế - BTVN: 63 - 65, 67, 69 - 72/ 87, 88 (SGK) ; 95 - 98/ 65, 66 (SBT) BTBS: Tìm số nguyên x, biết : a) - (15 - x) = ; b) -32 - (x - 4) = c) -12 + (-9 + x) = ; d) 21 + (25 - x) = - HD: BT 70b/ 88 (SGK)_Kết hợp hai số cho hiệu chúng tròn chục BT 71/ 88 (SGK)_Áp dụng quy tắc dấu ngoặc, phá ngoặc tính VIRÚT KINH NGHIỆM : ******************** Lop6.net (4) Trang Ngày soạn : 5.1.09 Tuần : 20 Tiết : 60 Luyện tập A- Mục tiêu: - Củng cố T/C đẳng thức, QT chuyển vế - Rèn luyện kỹ tính toán, biến đổi đẳng thức - Rèn luyện kỹ vận dụng thực tế B- Phương pháp và phương tiện dạy, học: 1) Phương pháp: Nêu vấn đề 2) Phương tiện: a) Giáo viên: Giáo án, SGK, Bảng phụ b) Học sinh: Vở ghi, SGK, SBT, nháp, phiếu học tập C- Tiến trình dạy học: 1) Kiểm tra bài cũ: 1, Nêu T/C đẳng thức 1, T/C: (SGK) 2, Nêu QT chuyển vế, nêu VD! 2, QT: (SGK) VD: x – = 10 <=> x = 10 + = 16 2) Tổ chức luyện tập: ◐ Tìm x ? ◐ Hãy lấy số bàn thắng trừ số bàn thua ◐ Điền vào bảng phụ ◐ Bỏ dấu ngoặc → dùng dấu ngoặc nhóm các số hạng cách hợp lý Bài 66: – (27 – 3) = x – (13 – 4) <=> x = 20 + = 29 Bài 68: Hiệu số bàn thắng năm ngoái là: 27 – 48 = - 21(bàn thắng) Hiệu số bàn thắng năm là: 39 – 24 = 15 Bài 69: Bảng phụ Bài 71: a, - 2001 + (1999 + 2001) = 1999 b, (43 – 863) – (137 – 57) = 100 – 1000 = - 900 Bài 72: Đánh mũi tên vào (SGK) IV.Hướng dẫn học nhà: - Làm hết BT còn lại VIRÚT KINH NGHIỆM : ******************** Lop6.net (5) Trang Ngày soạn : 5.1.09 Tuần : 20 Tiết : 61 NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU A MỤC TIÊU - Tương tự phép nhân hai số tự nhiên: Thay phép nhân phép cộng các số hạng nhau, häc sinh t×m ®­îc kÕt qu¶ phÐp nh©n hai sè nguyªn kh¸c dÊu - Học sinh hiểu và tính đúng tích hai số nguyên khác dấu - VËn dông vµo mét sè bµi to¸n thùc tÕ B PHƠƠNG PHÁP - Nêu, giải vấn đề - Tích cực hoá hoạt động học sinh C CHUẨN BỊ - Giáo viên: SGK, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ ví dụ SGK-BT 76/89 - Học sinh: SGK, học bài và làm đầy đủ BTVN, xem trƠớc bài D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I ổn định tổ chức: II KiÓm tra bµi cò: (5 phút) Hs: Phát biểu quy tắc chuyển vế, áp dụng làm bài tập 96/ 65 (SBT) Tìm số nguyên x, biết: a) - x = 17 - (-5) b) x - 12 = (-9) - 15 Gv: Nhận xét, đánh giá và cho điểm III Bµi míi: Đặt vấn đề: Chúng ta đã học phép cộng và phép trừ các số nguyên, phép nhân các số nguyên thì nào - bài học hôm cho ta câu trả lời đó Triển khai bài: Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Nhận xét mở đầu (10 phút) Gv: Ghi vớ dụ lờn bảng Em đã biết phép nhân là Nhận xột mở đầu phÐp céng c¸c sè h¹ng b»ng H·y thay phÐp nhân phép cộng để tìm kết * Ví dụ: 3.4 = + + + = 12 Hs: Đọc và thực yêu cầu [?1] và [?2] SGK [?1] (-3).4 = (-3) + (-3) + (-3) + (-3) =-12 Gv: Nhận xét và HD sữa sai [?2] (-5).3 = (-5) + (-5) + (-5) = -15 2.(-6) = (-6) + (-6) = -12 Hs: Đọc và trả lời nội dung [?3] - Em có nhận xét gì GTTĐ và dấu tích hai số nguyên [?3] - GTTĐ tích các GTTĐ - Dấu là dấu " - " khác dấu ? Gv: Vậy ta có thể tìm kết phép nhân hai số * Cách khác: (-5) = (-5) + (-5) + (-5) nguyên khác dấu cách khác = - (5 + + 5) = - (5.3) - ĐƠa ví dụ: (-5) ; (-6) = - 15 Hs: Thực tƠƠng tự lấy (-6) ? (Chỉ vào) Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, Lop6.net (6) Trang ta phải làm nhƠ nào Hs: Trả lời Gv: Nhận xét, bổ sung - giới thiệu quy tắc Hoạt động 2: Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu (18 phút) Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu: * Muốn nhân hai số nguyên khác dấu: Hs: Đọc nội dung quy tắc SGK - nhân hai GTTĐ chúng Gv: Ghi tóm tắt quy tắc lên bảng ? Phát biểu quy tắc cộng số nguyên khác dấu So sánh với quy tắc nhân Hs: Thực yêu cầu Gv: Nhận xét và bổ sung Yêu cầu HS lên bảng làm BT 73, 74/ 89 (SGK) Hs: em lên bảng thực hiện, lớp làm vào Gv: Nhận xét và HD sữa sai, khắc sâu nhân - đặt dấu " - " trƠớc kết Bài tập 73, 74/ 89 (SGK) GTTĐ và đặt dấu "-" trƠớc kết ? Mọi số nguyên a nhân với gì Hs: Trả lời Gv: Giới thiệu chú ý SGK * Chú ý: SGK * Ví dụ: - Tóm tắt: Hs: Đọc nội dung ví dụ SGK và tóm tắt đề bài Một sản phẩm đúng quy cách : + 20 000 đ Một sản phẩm sai quy cách : - 10 000 đ Gv: Treo lên bảng phụ nội dung ví dụ Một tháng làm: 40 SP đúng quy cách 10 SP sai quy cách Hs: Thực giải nhƠ SGK ? Tính lƠƠng tháng giải: C1: LƠƠng công nhân A tháng vừa qua là: ? Còn có cách giải nào khác hay không Hs: Trả lời 40.20 000 + 10.(-10 000) = 700 000(đồng) C2: Gv: Gọi em lên bảng thực [?4] Hs: Hai em lên bảng thực 40.20 000 - 10.10 000 = 700 000(đồng) [?4] IV Kiểm tra đánh giá - luyên tập: (9 phút) - Nhắc lại quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu - Làm BT 75/ 89 (SGK): So sánh a) (-68) với ; b) 15 (-3) với 15 ; c) (-7) với -7 - Gv treo lên bảng phụ BT 76/ 89 (SGK): Điền vào chổ trống Hs: Lần lƠợt lên bảng thực x y x.y V Hướng dẫn nhà: (3 phút) - BTVN: 77/ 89 (SGK) ; 113 - 119/ 68, 69 (SBT) Lop6.net -7 -35 -18 10 -180 -80 -10 -180 -25 -40 -1000 (7) Trang VIRÚT KINH NGHIỆM : Ngày soạn : 10.1.09 Tuần : 21 Tiết : 62 NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU A MỤC TIÊU - Học sinh hiểu qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, đặc biệt là dấu tích hai số âm - Biết vận dụng qui tắc để tính tích hai số nguyên, biết cách đổi dấu tích - Biết dự đoán kết trên sở tìm qui luật thay đổi các tượng, các số B PHƠƠNG PHÁP - Nêu, giải vấn đề - Tích cực hoá hoạt động học sinh C CHUẨN BỊ - Giáo viên: SGK, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ, - Học sinh: SGK, học bài và làm đầy đủ BTVN, xem trƠớc bài D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I ổn định tổ chức: II KiÓm tra bµi cò: (7 phút) Hs1: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu Hs2: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu Áp dụng làm bài tập 77/89 (SGK): Chiều dài vải ngày tăng là : a) 250 = 750 (dm) b) 250 (-2) = -500 (dm) Gv: Nhận xét, đánh giá và cho điểm ? Nếu tích số nguyên là số nguyên âm thì thừa số đó có dấu nhƠ nào Hs: lớp trả lời III Bµi míi: Đặt vấn đề: Chúng ta đã học phép cộng hai số nguyên cùng dấu, phép nhân hai số nguyên cùng dấu thì nào - bài học hôm cho ta câu trả lời đó Triển khai bài: Lop6.net (8) Trang Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Phép nhân hai số nguyên dương (5 phút) Gv: Ghi ví dụ lên bảng và yêu cầu học sinh thực Nhân hai số nguyên dƠƠng: * VD: 15 = 30 ? Phép nhân số nguyên dƠƠng chính là gì * Phép nhân hai số nguyên dƠƠng chính là phép nhân số tự nhiên khác Hs: Trả lời và làm BT [?1] [?1] ? Vậy tích số nguyên dƠƠng là số gì Hs: Tích số nguyên dƠƠng là số nguyên dƠƠng Hoạt động 2: Phép nhân hai số nguyên âm (12 phút) Gv: Treo lên bảng phụ BT [?2] và yêu cầu học Nhân hai số nguyên âm: [?2] (-4) = -12 sinh thực (-4) = -8 - Hãy quan sát tích đầu, rút nhận xét, dự (-4) = -4 đoán kết tích cuối (-4) = Gv: Trong tích này, ta giữ nguyên thừa số (-4), (-1) (-4) = còn thừa số thứ giảm đƠn vị, em thấy các (-2) (-4) = tích nhƠ nào ? ? Theo quy luật đó, em hãy dự đoán kết tích cuối Hs: Lần lƠợt trả lời Gv: Chỉ vào kết câu cuối và hỏi: Muốn nhân hai số nguyên âm, ta làm nhƠ nào ? Hs: Trả lời quy tắc Gv: Cho ví dụ lên bảng ? Tích số nguyên âm là số gì Hs: Trả lời và thực [?3] , lớp nhận xét và bổ sung * Quy tắc: SGK * Ví dụ: (-4).(-25) = 4.25 = 100 * Nhận xét: Tích số nguyên âm là số nguyên dƠƠng [?3] Hoạt động 3: Kết luận chung (9 phút) ? Nhân số nguyên với số 0, kết là gì ? Nêu quy tắc nhân số nguyên cùng dấu ? Nêu quy tắc nhân số nguyên khác dấu Kết luận: * a.0 = 0.a = * Nếu a, b cùng dấu thì a.b = | a | | b | Hs: Tiến hành hoạt động nhóm BT 79/ 91 và từ * Nếu a, b khác dấu thì a.b = -(| a | | b|) Hs: Lần lƠợt trả lời Gv: Giới thiệu và ghi bảng kết luận SGK đó rút nhận xét + Về quy tắc dấu tích ? + Khi đổi dấu thừa số tích thì tích nhƠ Lop6.net Bài tập 79/91 (SGK) (9) Trang nào, đổi dấu thừa số tích thì tích nhƠ nào ? Gv: Kiểm tra bài làm các nhóm và từ đó giới * Chú ý: SGK thiệu kĩ phần chú ý SGK Hs: Áp dụng thực BT [?4] [?4] Gv: Treo lên bảng phụ đề bài và HD học sinh thực IV Kiểm tra đánh giá (10 phút) - Nêu quy tắc nhân hai số nguyên ? so sánh với quy tắc cộng số nguyên - Học sinh làm BT 78/91 (SGK) ; BT 82/92 (SGK) Gv: Gọi lần lƠợt em lên bảng thực và giả thích cách làm V HƠớng dẫn nhà: (2 phút) - Xem và học thuộc các nội dung + SGK, mục chú ý - Đọc trƠớc mục "Có thể em chƠa biết" - BTVN: 80, 81, 83/ 91,91 (SGK) ; 120 -125/ 69,70 (SBT) - Chuẩn bị kĩ tiết sau luyện tập VIRÚT KINH NGHIỆM : ******************** Ngày soạn : 12.1.09 Tuần : 21 Tiết : 63 LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU - Củng cố qui tắc nhân hai số nguyên, chú ý đặc biệt qui tắc dấu (-) x (-) -> (+) - Rèn luyện kĩ thực phép nhân hai số nguyên, bình phương số nguyên, sử dụng máy tính bỏ túi để thực phép nhân - Thấy rõ tính thực tế phép nhân hai số nguyên (thôngqua bài toán chuyển động) B PHƠƠNG PHÁP - Nêu, giải vấn đề - Tích cực hoá hoạt động học sinh C CHUẨN BỊ - Giáo viên: SGK, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ ví dụ SGK-BT 76/89 - Học sinh: SGK, học bài và làm đầy đủ BTVN, xem trƠớc bài D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I ổn định tổ chức: II KiÓm tra bµi cò: (7 phút) Hs1: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu, nhân với Áp dụng làm BT 120/ 69 (SBT) Hs2: Hãy so sánh quy tắc phép nhân và phép cộng hai số nguyên Gv: Nhận xét, đánh giá và cho điểm Lop6.net (10) Trang 10 III Bµi míi: Đặt vấn đề: Hôm các em hãy áp dụng các quy tắc cộng, nhân hai số nguyên ta đí vào làm số bài tập Triển khai bài: (33 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG * Dạng 1: Áp dụng quy tắc và tìm thừa số chưa Gv: Treo lên bảng phụ BT 84/92 (SGK) biết - Gợi ý: Ta nên điền dấu vào cột trươc, Bài tập 84/ 92(SGK) vào cột 2-3 điền dấu vào cột Dấu Dấu Dấu Dấu a.b2 a b a.b Hs: Lần lƠợt em lên bảng thực + + + + - Hs1 điền vào cột + + - Hs2 điền vào cột + - Cả lớp nhận xét và sữa sai + Gv: Nhận xét chung và treo lên bảng phụ BT 86/93 (SGK) Bài tập 86/ 93(SGK) Hs: Hoạt động theo nhóm và gọi đại diện nhóm lên điền kết - Một em lên bảng thực hiện, các nhóm khác nhận xét và cho ý kiến Gv: Nhận xét chung và sữa sai a -15 13 -4 -1 b -3 -7 -4 -8 a.b -90 -39 28 -36 Bài tập 87/ 93(SGK) Hs: Đọc nội dung BT 87/ 93 (SGK) 32 = (-3)2 = - Một em đứng chổ trả lời 25 = 52 = (-5)2 Gv: Nhận xét và mở rộng 36 = 62 = (-6)2 BT: Biểu diễn các số 25, 36, 49, dƠới dạng 49 = 72 = (-7)2 tích số nguyên ? = 02 ? Nhận xét bình phƠƠng số * Nhận xét: Bình phƠƠng số Hs: Trả lời không âm Gv: Bổ sung và ghi nhận xét lên bảng * Dạng 2: So sánh các số Bài tập 88/ 93 (SGK): Gv: Ghi đề BT 88/ 93(SGK) lên bảng Cho x  Z, so sánh : (-5) x với Giải: ? Có bao nhiêu trƠờng hợp có thể xãy ra, (-5) x < thì x > trƠờng hợp cho biết x là số gì (-5) x > thì x < (-5) x = thì x = Hs: Lần lƠợt trả lời Gv: Bổ sung và ghi bảng Gv: ĐƠa đề BT 133/71(SBT) lên bảng phụ ? Qu¶ng ®­êng vµ vËn tèc qui ­íc thÕ nµo Hs: ChiÒu tr¸i -> ph¶i: + ChiÒu ph¶i -> tr¸i : ? Thêi ®iÓm qui ­íc thÕ nµo Lop6.net * Dạng 3: Bài toán thực tế Bài tập 133/ 71(SBT) a, v = ; t = (+4) (+2) = +8 Vị trí người đó: A b, v = ; t = -2 (-2) = -8 (11) Trang 11 Hs: Thêi ®iÓm hiÖn t¹i: O Vị trí người đó: B c, v = -4 ; t = Thời điểm trước: (-4) = -8 Thêi ®iÓm sau: + Vị trí người đó: B ? Hãy giải thích ý nghĩa các đại lượng ứng d, v = -4 ; t = với trường hợp (-4) (-2) = Hs: a, v = 4; t = nghĩa là người đó từ trái -> Vị trí người đó: A ph¶i vµ thêi gian lµ sau 2h n÷a D¹ng 4: Sö dông m¸y tÝnh bá tói Gv: Nhận xét và bổ sung Gv: yªu cÇu häc sinh tù nghiªn cøu Sgk nªu c¸ch Bài tập 89/ 93(SGK) a, (-1356) = -9492 đặt số âm trên máy b, 39 (-152) = -5928 c, (- 1909) (-75) = 143175 Hs: Tự đọc sách giáo khoa và làm phép tính trên m¸y tÝnh bá tói IV Kiểm tra đánh giá: (2 phút) - Hs nhắc lại quy tắc dấu, quy tắc nhân số nguyên cùng dấu và khác dấu V HƠớng dẫn nhà: (3 phút) - Ôn lại quy tắc nhân số nguyên - Ôn lại tính chất phép nhân N - BTVN: 126 - 133/ 70 (SBT) - Xem trƠớc bài : TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN VIRÚT KINH NGHIỆM : ******************** Ngày soạn : 12.1.09 Tuần : 21 Tiết : 64 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN A MỤC TIÊU - HS hiÓu ®­îc c¸c t/c c¬ b¶n cña phÐp nh©n: Giao ho¸n, kÕt hîp, nh©n víi 1, ph©n phèi cña phép nhân phép cộng Biết tìm dấu tích nhiều số nguyên - Bước đầu có ý thức vận dụng các tính chất phép nhân để tính nhanh giá trị biểu thức - Rèn luyện kĩ thực phép tính, rèn tính cẩn thận cho học sinh B PHƠƠNG PHÁP - Nêu giải vấn đề, gợi mở vấn đỏp - Tích cực hoá hoạt động học sinh C CHUẨN BỊ - Giáo viên: SGK, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ ghi các đề bài - Học sinh: SGK, ôn tập các tính chất tập hợp số tự nhiên D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I ổn định tổ chức: Lop6.net (12) Trang 12 II KiÓm tra bµi cò: (5 phút) Hs: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên Áp dụng làm BT 128/ 70(SBT) Tính: a) (-16).2 ; b) 22.(-5) ; c) (-2500).(-100) ; d) (-11)2 Gv: Nhận xét, đánh giá và cho điểm ? Phép nhân các số tự nhiên có tính chất gì Hs: Trả lời Gv: Nhận xét và ghi CTTQ lên góc bảng III Bµi míi: Đặt vấn đề: Ta đã biết các t/c tập hợp các số tự nhiên Phép nhân tập hợp số nguyên có các t/c tương tự - hôm ta tìm hiểu cụ thể Triển khai bài: Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tính chất giao hoán (4 phút) Gv: Ghi lên bảng và yêu cầu HS thực Hãy tính : (-3) = ? (- 3) (2) = ? (- 4) (-7) = ? (- 7) (-4) = ? Và rút nhận xét Tính chất giao hoán (-3) = -6  2.(-3) = (-3).2 (-3) = -6 (-7).(- 4) = 28  (-7).(-4) = (-4).(-7) (-4).(- 7) = 28 Hs: Trả lời và phát biểu lời tính chất Khi đổi chổ các thừa số tích thì tích không thay đổi Gv: Bổ sung và ghi CTTQ lên bảng CTTQ: a.b = b.a (a,b  Z) Hoạt động 2: Tính chất kết hợp (17 phút) Gv: Ghi lên bảng và yêu cầu HS thực Hãy tính : [9 (-5)].2 = ? [(-5).2] = ? Và rút nhận xét Hs: Trả lời và lên bảng viết CTTQ Gv: Nhờ tính chất kết hợp, ta có thể tính tích nhiều số nguyên Áp dụng làm BT 90/ 95 (SGK) Hs: Hai em lên bảng thực Gv: Nhận xét và HD sữa sai Tính chất kết hợp * Ví dụ: [9 (-5)].2 = (-45).2 = -90 [(-5).2] = 9.(-10) = -90  [9 (-5) ] = [(-5).2] * CTTQ: (a.b).c = a.(b.c) (a,b,c  Z) Bài tập 90/ 95 (SGK): Thực phép tinh a) 15 (-2) (-5) (-6) = [15 (-2)] [(-5) (-6)] = (-30) (30) = -900 Gv: HD học sinh làm nhanh BT 93a/95 b) (-11).(-2) = [4.7] [(-11) (-2)] ? Để tính nhanh tích nhiều thừa số ta làm = 28 22 = 616 nhƠ nào ? Nếu tích có nhiều thừa số Ví dụ: Bài tập 93a/ 95 (SGK): a) (-4) (+125).(-25).(-6).(-8) 2.2.2.2 thì ta viết gọn nào TƠƠng tự hãy Lop6.net (13) Trang 13 = [(-4).(-25)] [+125.(-8)] (-6) = 100 (-1000) (-6) = + 600.000 viết kết sau đƠa luỹ thừa VD: (-2).(-2).(-2) = Hs: Trả lời và đọc phần chú ý SGK Gv: Chỉ vào BT 93a và hỏi tích trên có * Chú ý : SGK thừa số âm ? Kết mang dấu gì ? Còn (-2).(-2).(-2) có thừa số âm, kết [?1] và [?2] mang dấu gì Hs: Trả lời Gv: Yêu cầu HS thực [?1] và [?2] * Nhận xét : SGK Hs: Trả lời và đọc nội dung nhận xét *Ví dụ: (-3)4 = 81 (-3)3 = -27 Gv: Bổ sung và cho ví dụ cụ thể Hoạt động 3: Tính chất nhân với (4 phút) Gv: Ghi lên bảng và yêu cầu HS thực Hãy tính : (-5).1 = ? (-5) = ? Và rút nhận xét ? Nhân số nguyên a với (-1) kết Hs: Trả lời và làm BT [?4] SGK Gv: Nhận xét và HD bổ sung Nhân với (-5) = -5 (-5) = -5 *TQ: a.1 = 1.a = a (a  Z) a.(-1) = (-1).a = -a (a  Z) [?4] Bạn Bình nói đúng vì bình phương số đối luôn VD: (-3)2 = 32 = Hoạt động 4: Tính chất phân phối phép nhân phép cộng (8 phút) ? Muốn nhân số với tổng, ta làm Tính chất phân phối phép nhân nào Viết CTTQ phép cộng ? Nếu a.(b - c) thì nào *TQ: a.(b + c) = a.b + a.c (a,b,c  Z) a.(b - c) = a.b - a.c (a,b,c  Z) Hs: Lần lượt trả lời và áp dụng làm [?5] [?5] a) (-8).(5+3) b) (-3+3).(-5) C1: = -8.8 C1: = 0.(-5) Gv: yêu cầu em lên bảng thực cách, = -64 =0 lớp làm vào C2: = -8.5+(-8).3 C2: = (-3).(-5)+3.(-5) = -40+(-24) = 15 + (-15) = -64 =0 IV Kiểm tra đánh giá: (5 phút) - Phép nhân Z có tính chất gì ? Phát biểu thành lời - Tích nhiều số mang dấu dƠƠng nào ? Mang dấu âm nào ? nào ? HD nhanh BT 93b/ 95 (SGK): Tính nhanh (-98) (1 - 246) - 246.98 = (-98) + 98.246 - 246.98 = (-98) + 98.(246 - 246) = -98 V HƠớng dẫn nhà: (2 phút) Lop6.net (14) Trang 14 - Xem lại các nội dung + SGK, nắm vững và học thuộc các tính chất - Xem kĩ phần chú ý, nắm kĩ t/c phân phối phép nhân phép cộng - BTVN: 91 -> 96/ 95 (SGK) ; 134, 137, 139, 141/ 71,72 (SBT) - Chuẩn bị tiết sau luyện tập và kiểm tra 15 phút VIRÚT KINH NGHIỆM : ******************** Ngày soạn : 15.1.09 Tuần : 22 Tiết : 65 LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU - Cñng cè c¸c tÝnh chÊt c¬ b¶n cña phÐp nh©n vµ nhËn xÐt cña phÐp nh©n nhiÒu sè, phÐp n©ng lªn luü thõa - Biết áp dụng các tính chất phép nhân để tính đúng, tính nhanh giá trị biểu thức, biến đổi biểu thức, xác định dấu tích nhiều số - Rèn luyện kĩ thực phép tính, rèn tính cẩn thận cho học sinh B PHƠƠNG PHÁP - Gợi mở vấn đáp - Tích cực hoá hoạt động học sinh - Kiểm tra thực hành C CHUẨN BỊ - Giáo viên: SGK, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ ghi đề KT, các đề luyện tập - Học sinh: SGK, học bài và làm đầy đủ BTVN D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I ổn định tổ chức: II KiÓm tra bµi cò: Không Kiểm tra 15 phút: (trong 10 phút) 1/ Phát biểu các tính chất phép nhân số nguyên Viết CTTQ 2/ Tính : 237 (-26) + 26 137 Gv: HD chữa bài III Bµi míi: Đặt vấn đề: Hôm trước các em học bài tính chất phép nhân số nguyên, áp dụng các kiến thức đó ta vào luyện tập Triển khai bài: (32 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Lop6.net NỘI DUNG GHI BẢNG (15) Trang 15 Bài tập 92/ 95 (SGK): Tính a) (37-17).(-5) + 23.(-13-17) = 20.(-5) + 23.(-30) = -100 - 690 = -790 b) (-57) (67-34) - 67 (34-57) Gv: Ghi đề bài lên bảng ? Ta cã thÓ gi¶i bµi nµy nh­ thÕ nµo Hs: Trả lời, em lên bảng thực Gv: Cã thÓ gi¶i c¸ch nµo nhanh h¬n ? gäi häc sinh C1: = (-57).33 - 67.(-23) lªn b¶ng Lµm nh­ vËy lµ dùa trªn c¬ së nµo ? = -1881 + 1541 = - 340 Hs: Lần lƠợt trả lời Gv: Nhận xét và HD sữa sai Gv: L­u ý HS tÝnh nhanh dùa trªn tÝnh chÊt giao ho¸n vµ tÝnh chÊt ph©n phèi cña phÐp nh©n vµ phÐp céng C2: = (-57).67-57.(-34) - 67.34 -67.(-57) = (-57).(67-67) - 34.(-57+67) = -57.0 - 34.10 = -340 Bài tập 96/ 95 (SGK): Tính a) 237 (-26) + 26 137 = 26.137 - 26.237 = 26.(137 - 237) Hs: Hai em lên bảng trình bày, lớp làm vào = 26.(-100) = -2600 b) 63.(-25) + 25.(-23) = 25.(-23) - 25.63 Gv: Nhận xét và HD sữa sai = 25.(-23 - 63) = 25.(-86) = -2150 Hs: Đọc nội dung BT 98/ 96 (SGK) Bài tập 98/ 96 (SGK): Tính giá trị bt Gv: ĐƠa đề bài lên bảng phụ a) Thay a = vào biểu thức, ta có: (-125).(-13).(-a) = (-125).(-13).(-8) ? Làm nào để tính đƠợc giá trị biểu thức = -(125.13.8) = -13000 Xác định dấu biểu thức ? b) Thay b = 20 vào biểu thức, ta có: (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).20 Hs: Trả lời, em lên trình bày = - (3.4.5.20) = - (12.10.20) = -240 Gv: Nhận xét bài làm và sữa sai Bài tập 97/ 95 (SGK) a) (-16) 1253.(-8).(-4).(-3) > b) 13 (-24).(-15) (-8) < Hs: Trả lời miệng BT 97/ 95 (SGK) D¹ng 2: Luü thõa Hs: Trả lời miệng BT 95/ 95 (SGK) Bài tập 95/ 95 (SGK) (-1)3 = (-1).(-1).(-1) = -1 Còn có: 13 = ; 03 = Bài tập 141/ 72 (SBT) Gợi ý: Viết -8 ; 125 dƠới dạng luỹ thừa a) (-8) (-3)3 ( +125) = (-2)3 (-3)3 53 ? Viết 27 và 49 dƠới dạng luỹ thừa = {(-2).(-3).5}.{(-2).(-3).5}.{(-2).(-3).5} = 30 30 30 = 303 Gv: Ghi đề BT 96/ 95 (SGK) lên bảng Lop6.net (16) Trang 16 Gv: HD câu a, em lên làm tƠƠng tự câu b Gv: ĐƠa đề BT 99/ 96 (SGK) lên bảng phụ Hs: Lần lƠợt em lên bảng điền b) 27 = 33 , 49 = 72 = (-7)2 Vậy: 27.(-2)3.(-7).49 = 33.(-2)3.(-7).(-7)2 = 33 (-2)3 (-7)3 = {3.(-2).(-7)}.{3.(-2).(-7)}.{3.(-2).(-7) = 42 42 42 = 423 Dạng 3: Điền số thích hợp vào ô trống Bài tập 99/ 96 (SGK) IV HƠớng dẫn nhà: (3 phút) - Ôn tập lại các tính chất phép nhân số nguyên - Làm các bài tập còn lại SGK ; BT 143 -> 148/ 72,73 (SBT) - Ôn tập lại cách tìm Bội-Ơớc tập hợp N, tính chất chia hết tổng - Xem trƠớc bài : BỘI VÀ ƠỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN VIRÚT KINH NGHIỆM : ******************** Ngày soạn : 17.01.09 Tuần : 22 Tiết : 66 BỘI VÀ ƠỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN A MỤC TIÊU - HS biÕt kh¸i niÖm béi vµ ­íc cña mét sè nguyªn, kh¸i niÖm "Chia hÕt cho" - HS hiểu ba tính chất liên quan đến khái niệm "Chia hết cho" - BiÕt t×m béi vµ ­íc cña mét sè nguyªn B PHƠƠNG PHÁP - Gợi mở vấn đáp - Tích cực hoá hoạt động học sinh C CHUẨN BỊ - Giáo viên: SGK, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ các đề bài - Học sinh: SGK, ôn tập bội và Ơớc số tự nhiên, tính chất chia hết tổng D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I ổn định tổ chức: II KiÓm tra bµi cò: (7 phút) Hs1: Làm bài tập 143/ 72 (SBT) ? Dấu tích phụ thuộc vào thừa số nguyên âm nhƠ nào Hs2: Cho a, b  N, nào a là bội b và b là Ơớc của a ? Áp dụng hãy tìm các Ơớc N 6, tìm hai bội N Gv: Nhận xét và cho điểm Lop6.net (17) Trang 17 III Bµi míi: Đặt vấn đề: Vậy tập hợp các số nguyên, việc tìm Bội và ước nhưu nào, ta vào bài Triển khai bài: Nội dung ghi bảng Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: Bội và Ơớc số nguyên (17 phút) Bội và Ơớc số nguyên [?1] = 1.6 = (-1).(-6) = 2.3 = (-2).(-3) -6 = (-1).6 = 1.(-6) = 2.(-3) = (-2).3 [?2] Cho a, b  N, b  a  b Gv: Nhận xét và giới thiệu định nghĩa Bội và Ơớc  q  N \ a = b.q tập hợp số nguyên Hs: Đọc và trả lời BT [?1] và [?2] * Định nghĩa: SGK Hs: Đọc nội dung định nghĩa SGK ? Dựa vào định nghĩa trên, em hãy cho biết a và b số nào là bội - là Ơớc số nào (Chỉ vào công thức) Gv: Cho ví dụ lên bảng và yêu cầu HS rõ bội và Ơớc Hs: Đọc và thực [?3] Gv: HD yêu cầu HS làm tƠƠng tự với -6 - Treo lên bảng phụ phần chú ý SGK và * Ví dụ: = (-3) (-3) -12 = (-4) [?3] Hai bội là:  6;  12;  18; Hai Ơớc là:  1;  2;  3;  * Chú ý: SGK yêu cầu HS đọc to mục này - Đặt câu hỏi yêu cầu HS giải thích rõ hƠn ? Tại số là bội số nguyên và không * Bài tập: Hãy tìm các Ơớc chung và -10 là Ơớc bất kì số nguyên nào ? Tại và -1 là Ơớc số nguyên Hs: Trả lời Ơ(6) = {-6;-3;-2;-1;1;2;3;6} Ơ(-10) = {-10;-5;-2;-1;1;2;5;10} Gv: Ghi bài tập saui lên bảng: Hãy tìm các Ơớc chung và -10 => ƠC (6;-10) = {-2;-1;1;2} ? Muốn tìm Ơớc chung và -10, ta phải làm nhƠ nào Hs: Trả lời, em lên bảng thực Hoạt động 2: Tính chất (9 phút) Gv: Yêu cầu HS đọc nội dung ví dụ SGK và Tính chất a) Nếu a  b và b  c => a  c lấy ví dụ minh hoạ Lop6.net (18) Trang 18 VD: 12  (-6) và (-6)  (-3) => 12  (-3) b) Nếu a  b => a.m  b (m  Z) VD:  (-3) => (-2).6  (-3) (a + b)  c => c) Nếu a  c và b  c (a - b)  c - Tóm tắt và ghi tính chất lên bảng VD: [?4] 12  (-3) => (12 + 9)  (-3)  (-3) (12 - 9)  (-3) Hs: Lấy ví dụ minh hoạ và làm BT [?4] SGK IV Kiểm tra đánh giá: (9 phút) ? Khi nào thì ta nói a  b Hs: em lên bảng làm BT 101 đến 102 /97 (SGK) V HƠớng dẫn nhà: (3 phút) - Học thuộc định nghĩa a  b tập Z, nắm vững các chú ý và t/c liên quan tới khái niệm chia hết - BTVN: 103-106/97 - Trả lời các câu hỏi phần Ôn tập chƠƠng II * Câu hỏi bổ sung: 1/ Phát biểu qui tắc dấu ngoặc, qui tắc chuyển vế 2/ Với a, b  Z, b  Khi nào thì a là bội b và b là Ơớc a VIRÚT KINH NGHIỆM : ******************** Ngày soạn : 18.01.09 Tuần : 22 Tiết : 67 LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU - HS biết vËn dông c¸c kiÕn thøc t×m béi vµ ­íc cña mét sè nguyªn trªn vµo bµi tËp - Rèn luyện kĩ thực phép tính, rèn tính cẩn thận cho học sinh B PHƠƠNG PHÁP - Nêu giải vấn đề, gợi mở vấn đỏp - Tích cực hoá hoạt động học sinh C CHUẨN BỊ - Giáo viên: SGK, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ ghi các đề bài - Học sinh: SGK, làm các câu hỏi ôn tập và các câu hỏi nhà, làm đầy đủ BTVN D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I ổn định tổ chức: II KiÓm tra bµi cò: Lồng vào bài III Bµi míi: Nội dung ghi bảng Hoạt động thầy và trò Lop6.net (19) Trang 19 Hoạt động 1: SỬA BÀI TẬP Bài tập 4: (BT 115/ 99_SGK) a) a =  ; b) x = c) Không có giá trị nào a thoả mãn vì | a | là số không âm d) | a | = | -5 | = => a =  e) | a | = => a =  D¹ng 3: Béi vµ ­íc cña sè nguyªn Bài tập 5: ? Khi nào thì a là bội b, b là Ơớc a Hs: Lần lƠợt trả lời Gv: Ghi đề bài tập số lên bảng Hs: Lần lƠợt tra lời miệng Gv: Nhận xét và ghi bảng Gv: ĐƠa lên bảng phụ BT 120/ 100 (SGK) - HD học sinh lập bảng điền kết vào các ô Từ đó trả lời các câu hỏi SGK Hs: Lần lƠợt trả lời Gv: Nhận xét và HD bổ sung a) Tìm tất các Ơớc (-15) Các Ơớc (-15) là:  1;  3;  5;  15 b) Tìm năm bội Năm bội có thể là: ;  4;  Bài tập 6: (BT 120/ 100_SGK) b -2 -6 a -6 12 -18 24 -5 10 -20 30 -40 -14 28 -42 56 Hoạt động 2: LUYỆN TẬP Gv: Ghi đề bài lên bảng D¹ng 1: Thùc hiÖn phÐp tÝnh - Gäi häc sinh lµm c©u Bài tập 1: Tính - Chèt l¹i c¸ch lµm nhanh nhÊt a) 215 + (-38) - (58) - 15 - Qua c¸c bµi tËp nµy gi¸o viªn cñng cè l¹i thø = (215 - 15) + (-38 + 58) tù thùc hiÖn c¸c phÐp to¸n, qui t¾c dÊu ngoÆc = 200 + 20 Dù kiÕn: Cã thÓ thùc hiÖn tõ tr¸i sang ph¶i (c©u = 220 a) thực ngoặc trước b) 231 + 26 - (209 + 26) Hs: Ba em lên bảng thực câu, lớp làm = 231 + 26 - 209 - 26 vào = 231 - 209 = 22 Gv: Nhận xét và bổ sung c) 5.(-3)2 -14.(-8)+(-40) = 5.9 + 112 - 40 = (45-40)+112=5+112=117 Hs: Đọc và thực BT 114/ 99(SGK) Bài tập 2: (BT 114/ 99_SGK) a) x = {-7; -6;-5 ; -6;7} Tổng = (-7) + (-6) + + + - Hai em lên bảng làm câu = [(-7)+7]+[(-6)+6]+ = b) x = {-5; -4; ;1; 2; 3} Gv: Nhận xét và sữa sai Tổng = (-5) + (-6) + + + Lop6.net (20) Trang 20 Gv: ĐƠa đề BT 118/99(SGK) lên bảng phụ ? Nhắc lại quy tắc chuyển vế Hs: Phát biểu quy tắc chuyển vế Gv: Bổ sung và HD làm câu a - T×m sè nguyªn x, biÕt a) 2x - 35 = 15 - Thùc hiÖn chuyÓn vÕ - 35 - T×m thõa sè ch­a biÕt phÐp nh©n ? Số nào có GTTĐ 0, |x - 1| = nào Hs: Ba em lên bảng làm câu còn lại, lớp làm vào = [(-5)+(-4)] + [(-3)+3] + + = -9 D¹ng 2: T×m x Bài tập 3: (BT 118/ 99_SGK) a) 2x - 35 = 15 b) 3x + 17 = 2x = 15 + 35 3x = - 17 2x = 50 3x = -15 x = 50:2 x = (-15):3 x = 25 x = -5 c) | x - | = => x - = => x = Gv: Nhận xét và sữa sai-đƠa tiếp BT 115/99 lên bảng phụ d) 4x - (-7) = 27 4x = 27 + (-7) 4x = 20 x = 20 : x=5 - HD học sinh làm câu a, lớp làm tƠƠng tự ba câu còn lại IV HƠớng dẫn nhà: (3 phút) - Ôn tập lại các nội dung đã ôn tập + SGK - Xem lại qui tắc dấu ngoặc, qui tắc chuyển vế, cách tìm bội và Ơớc số nguyên - Xem lại qui tắc lấy GTTĐ, các bài toán so sánh - BTVN: 112 -> 115, 117 -> 121/ 99, 100 (SGK) 161 -> 165, 168/ 75, 76 (SBT) - Tiết sau Ôn tập VIRÚT KINH NGHIỆM : ******************** Ngày soạn : 22.01.09 Tuần 23 Tiết 68 ÔN TẬP CHƠƠNG II A MỤC TIÊU - ¤n tËp cho HS vÒ kh¸i niÖm vÒ tËp Z c¸c sè nguyªn, GTTĐ cña sè nguyªn, qui t¾c céng - trõ nh©n hai sè nguyªn vµ tÝnh chÊt cña phÐp céng, phÐp nh©n sè nguyªn - HS biết vËn dông c¸c kiÕn thøc trªn vµo bµi tËp vÒ so s¸nh sè nguyªn, thùc hiÖn phÐp tÝnh, bµi tập giá trị tuyệt đối, số đối số nguyên - Rèn luyện kĩ thực phép tính, rèn tính cẩn thận cho học sinh B PHƠƠNG PHÁP - Nêu giải vấn đề, gợi mở vấn đỏp Lop6.net (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 22:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan