Và người viết bài này, nếu không có một thời gian làm trợ lý cho ông ở Hội Văn nghệ Hà Nộ thì hẳn cũng khó hình dung rằng ở ông lại có thể nảy sinh những chuyện dị thường như thế.. Người[r]
(1)Tác giả văn học chương trình Ngữ văn Tô Hoài Đoàn Giỏi Võ Quảng An-phông-xơ Đô-đê Minh Huệ Tố Hữu Trần Đăng Khoa Nguyễn Tuân Thép Mới I-li-a E-ren-bua Duy Khán Lop6.net (2) Không bảo ông là lập dị Ông chủ trương sống hòa vào với đời thường, song chuyện kể đây th là lạ Và người viết bài này, không có thời gian làm trợ lý cho ông Hội Văn nghệ Hà Nộ thì hẳn khó hình dung ông lại có thể nảy sinh chuyện dị thường Bên cạnh tính từ biểu cảm mà các nhà thơ, nhà văn ta dùng ký tặng sách (như “Rất yêu quý tặng ”, “Rất thân yêu tặng ”, “Rất trân trọng tặng ”) thì chữ “Thân tặng ” dùng nhiều Người ta có thể vung tay, hạ bút viết chữ này cho đối tượng gặp lần đầu mà đắn đo cân nhắc gì Thậm chí, có không ít trường hợp tác giả vừa nắn nót hai chữ “Thân tặng” xong đã quay lại hỏi người ngồi kế bên mình: “Thân tặng gì nhỉ?” Nghĩa là chữ “thân” có thể tặng cho người “sơ”.Nhưng với Tô Hoài thì khác, muôn cách đề tặng, ông dùng độc chữ “Tặng ” người ông tặng sách là ai, có bề dày quan hệ nào Thoạt đầu, tôi ngạc nhiên “kiệm” chữ này bậc lão làng Chí ít thì tôi là trợ lý ông (bấy ông là Chủ tịch Hội Văn nghệ Hà Nội), hai bác cháu cùng làm việc phòng Nhưng rồi, nhìn sang các anh Vũ Quần Phương, Bằng Việt - người tuổi tác tôi nhiều và là vị có chức sắc Hội, thì tình “rứa” Bên trên chữ ký Tô Hoài là chữ “Tặng Vũ Quần Phương”, “Tặng Bằng Việt” gọn lỏn, không chút sắc thái biểu cảm Đem chuyện lạ này đặt vấn đề với chính Tô Hoài, ông hóm hỉnh giải thích: “Tôi đề “tặng” thôi Nhỡ hôm “thân”, mai không “thân” thìsao?”! Lại hỏi chuyện ông đề tặng các bậc đàn anh, ví với trường hợp nhà văn Nguyễn Công Hoan, liệu có gì khác không? Vì theo tôi biết, Nguyễn Công Hoan đã có bài nhận xét (đã in trên báo) chí lý và thú vị tiểu thuyết Đảo hoang Tô Hoài Lão nhà văn thoáng nhíu mày, ông nguầy nguậy lắc đầu: “Với tôi đề tặng Vả lại, tôi ít tặng sách Như cụ Hoan, cụ đáng tuổi bố tôi, là bậc đàn anh tôi văn chương Nếu cụ muốn, thì cụ việc đến lấy sách tôi mang về, mượn thư viện Hội Nhà văn, không cần tôi phải tặng” Trong người viết, không phải dám khẳng định đinh đóng cột mình không viết sai chính tả Tuy vậy, lỗi này hạn chế nhiều ta là người đọc nhiều và chịu chú ý rút kinh nghiệm từ lần “vấp” trước Không thể nói Tô Hoài là người không đọc nhiều Hơn thế, ông còn thuộc số người chịu đọc Việt Nam Và số lượng đầu sách đã xuất (xấp xỉ 200 cuốn), ông đứng vị trí mà không nhà văn Việt Nam nào sánh Tuy nhiên, tất điều không ngăn cản sáng tác, Tô Hoài đã để lọt nhiều lỗi chính tả Dường quá mải mê vào việc sửa câu, gọt chữ, ông tỏ lúng túng đối mặt với chữ cái có cùng phụ âm: x và s, ch và tr, l và n giả ông bỏ qua mà chạy theo mạch ý tưởng, phó thác việc cho người sửa morat các nhà xuất và tòa báo? Xin giới thiệu trích đoạn lão nhà văn gửi tác giả bài viết này cách đây chục năm: “Phạm Khải đọc lại báo cáo này, chỗ nào tôi viết khó xem sai chính tả thì chữa, cho in theo số lượng người và nơi gửi mà công văn tôi viết đây ” Như vậy, bạn đọc có thể thấy lão nhà văn chúng ta ý thức rõ hạn chế mình, và ông công khai thừa nhận điều này Lop6.net (3) Nhưng có lẽ Tô Hoài không có ý buông xuôi Gần đây tới thăm ông, nhắc lại chuyện trên, tôi thấy ông mủm mỉm cười nói, ông đã mua Từ điển tiếng Việt và tra cứu thường xuyên sáng tác Ông nói: “Có tật phải sửa Chứ ngần này tuổi rồi, để sai chính tả mãi ngượng lắm!” Thích phiêu lưu và chịu thu lu Tác phẩm tiếng nhà văn Tô Hoài là tác phẩm kể phiêu lưu chú dế mèn (truyện Dế mèn phiêu lưu ký), và tác phẩm lớn đời văn Tô Hoài là câu chuyện kể lại phiêu lưu chính ông Quả tình, số các nhà văn Việt Nam, được… xuất ngoại nhiều ông già này (dễ đến gần trăm lần, đa phần là mời đích danh) Bàn chân ông đã chuyển dịch suốt từ Đông sang Tây, từ Nam xuống Bắc, từ đền Angkor Wat Campuchia đến Kim Tự Tháp Ai Cập Tất chuyến phiêu du ông ghi lại các tác phẩm mình Và để làm việc này, hiển nhiên ông dành không ít thời gian giam mình bên bàn viết Cứ theo Tô Hoài tâm sự, thì ông thuộc típ người chịu thương chịu khó Như chú dế mèn thu lu tổ, ông có thể lụi cụi bên bàn viết từ ngày này sang tháng khác mà không ngứa ngáy, khó chịu Nhiều người đến thăm ông, vì không liên hệ điện thoại “đăng ký” trước nên đã phải vì cụ bà đã chuẩn bị sẵn câu trả lời thường trực, cụ ông không có nhà Thường thì Tô Hoài tập trung tinh lực để viết các truyện dài, nào mệt, cần xả chừng thì ông quay sang viết truyện ngắn bút ký, ghi chép Để giãn xương cốt, đôi ông quay giường nằm đọc sách Viết là cách tập thể dục? “Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm” - là câu ông viết chú dế mèn Sự thực, ngoài đời, việc ăn Tô Hoài nào tôi không rõ, riêng khoản uống thì là ông không điều độ cho Nghĩa là, vui ông uống hết mình, sức khỏe, tuổi tác Tôi chứng kiến cảnh ông say, nói líu ríu lần ông nhậu cùng nhà văn Nguyễn Quang Sáng Bạn đọc hẳn khó hình dung thấy ông già đã cận kề tuổi 90, mà lúc hứng lên có thể làm “đi” cốc rượu mạnh cỡ bự Rượu đã vậy, bia ông có thể làm tới dăm vại Viết tới đây, bất giác tôi lại nhớ tới lần phóng viên Trang Dũng thực ảnh chân dung ông Xong việc, hai ông cháu làm vài chầu bia quán Trâm Bầu, gần nhà ông Khi về, Trang Dũng nắc nỏm ca ngợi phong độ ông cụ Còn Tô Hoài nhắc lại với tôi chuyện này, ông “chê” Trang Dũng “thanh niên mà uống kém quá”, khiến cho “lão già đành dừng lại mức vại” Tiếp xúc với Tô Hoài, nhiều người đã phải ngạc nhiên thấy ông mặc dù tuổi đã cao song sức vóc còn dẻo dai, trí tuệ còn tường minh Hỏi ông có tập thể dục không thì ông mủm mỉm cười, lắc đầu, nói hứng ông lại bách vòng quanh hồ Thiền Quang Ông bảo “sống chết có số” và kể chuyện phố Lê Trực đã xảy trường hợp vì quá ham tập thể dục mà cụ ông đã chạy quá đà và ngã từ trên sân thượng nhà ba tầng xuống đường Ông còn bảo, ông sẵn sàng đổi thời gian tập thể dục hàng ngày cho việc viết và xin trời phật cần “khấu trừ” vào tuổi thọ ông Người “mát tính” nơi “đất nóng” Những người làm việc với nhà văn Tô Hoài có chung nhận định, ông là người “mát tính” Rất họ thấy ông to tiếng với ai, dù ông, cái yêu - ghét giống nhiều người khác Có lẽ trải đã khiến ông có phản xạ “phớt lờ” phản ứng người đời điều làm ông “mua bực vào mình”, ảnh hưởng tới tâm lý Lop6.net (4) sáng tạo Có phải mà nhà thơ Vũ Quần Phương viết trên báo rằng, quan có “sự”, Tô Hoài thường cáo ốm để nằm viện? Chuyện kể rằng, lần, Hội Văn nghệ Hà Nội tổ chức hội nghị Một nhân vật quá khích đã tìm cách len lên diễn đàn để phát biểu công kích lãnh đạo Hội Song nhân vật này nói vài câu mào đầu đã phải chưng hửng chuyển “đề tài” vì người cần để trút nỗi niềm là cụ Tô Hoài thì thoáng thấy ngồi trên hàng ghế đầu, đã lại tít mãi ngoài sân, đứng nói chuyện với vị khách nào đó Việc ông bỏ ngoài xảy không ít lần Âu là cách xì van cho bóng bớt “căng”? Lại lần khác, từ phòng Chủ tịch Hội bước ra, lão nhà văn nghe thấy tiếng gay gắt phát từ phòng họp Báo Người Hà Nội Thì ra, nữ nhà thơ Phó tổng biên tập báo bị nam cán cấp đập bàn, dọa dẫm Với cương vị Chủ tịch Hội, đúng việc này ông cần phải hỏi rõ tình và có ý kiến Song có lẽ ý thức đây là “chuyện thường ngày Hội” nên lão nhà văn biết cắp catáp lỉnh vội xuống cầu thang, miệng “rền rĩ” câu đùa (cốt để các cán báo nghe thấy): “Khổ lắm, mắng mỏ “người yêu” tôi mãi thôi ” Mọi người nghe phì cười Hóa câu đùa này lại có hiệu Hội Văn nghệ Hà Nội thời coi là “đất dữ” Nội lục đục triền miên Đã có Cuộc đời và nghiệp sáng tác Tô Hoài Nhà văn Tô Hoài tên thật là Nguyễn Sen, sinh ngày 27 tháng năm 1920 (tức ngày 16-8 năm Canh Thân) thị trấn Nghĩa Đô, Tử Liêm, Hà Nội Quê quán: thị trấn Kim Bài, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây Nơi nay: thị trấn Nghĩa Đô Hà Nội Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam có Cao đẳng tiểu học, Hội viên sáng lập Hội Nhà văn Việt Naln 1957 lãnh đạo Hội phải “nửa đường xuống ngựa” Nhưng với Tô Hoài thì bình chân vại Thì ông đã chẳng phát biểu: “Ai nói đây thường xuyên “động đất” Tôi làm Chủ tịch Hội tới 30 năm, có thấy “động” gì đâu?” Có lẽ, điềm tĩnh đã giúp ông “thoát hiểm” môi trường có tiếng là phức tạp này Tô Hoài tham gia cách mạng tứ trước Cách mạng tháng Tám ( 1945) Hội ái hữu công nhân, Hội Văn hoá Cứu quốc Lop6.net (5) Từ 1945 - 1958 làm phóng viên Chủ nhiệm báo Cứu quốc Việt Bắc Từ 1957 - 1958 Tổng thư ký Hội Nhà văn Việt Nam Từ 1958 - 1980 Phó Tổng thư ký Hội Nhà văn Việt Nam Từ 1986 - 1996 Chủ tịch Hội Văn nghệ Hà Nội Các bút danh: Tô Hoài, Mai Trang, Mắt Biển, Thái Yên, Vũ Đột Kích, Hồng Hoa Tác phẩm chọn lọc 150 tác phẩm, đó bật là: - Dế mèn phiêu lưu ký (truyện dài, 1942, tái nhiều lần); - Quê người (tiểu thuyết, 1943, tái nhiều lần); - Truyện Tây Bắc (tiểu thuyết, 1954 tái nhiều lần); - Miền Tây (tiểu thuyết, 1960, tái nhiều lần) - Tự truyện (hồi ký, 1965, tái nhiều lần); - Quê nhà (tiểu thuyết, 1970) - Cát bụi chân (hồi ký, 1991, tái nhiều lần); - Tuyển tập Tô Hoài (3 tập, 1993); - Tuyển tập truyện ngắn Tô Hoài (trước và sau 1945, tập, 1994); - Tuyển tập truyện viết cho thiếu nhi (2 tập, 1994) - Ba người khác (2006) Nhà văn đã nhận: - Giải Tiểu thuyết Hội Văn nghệ Việt Nam 1956 (Truyện Tây bắc) ; - Giải A Giải thưởng Hội Văn nghệ Hà Nội 1970 (tiểu thuyết Quê nhà); - Giải thưởng Hội Nhà văn á-Phi năm 1970 (tiểu thuyết Miền Tây) - Giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học - Nghệ thuật (đợt - 1996 Lop6.net (6)