1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Sáng kiến kinh nghiệm Những định hướng khi dạy – học câu Tiếng Việt trong ngữ văn THCS

20 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 360,94 KB

Nội dung

* Những định hướng khi dạy – học câu Tiếng Việt trong Ngữ văn THCS * Ví dụ: Mặc dù thần nước đã kiệt sức nhưng thần núi vẫn vững vàng Sơn Tinh, Thủy Tinh * Câu ghép chính phụ có quan hệ [r]

(1)* Những định hướng dạy – học câu Tiếng Việt Ngữ văn THCS * Më §Çu PhÇn Thø NhÊt: I Lý chọn đề tài: D¹y – häc c©u tiÕng viÖt lµ mét bé phËn v« cïng quan träng, chiÕm mét khèi lượng không nhỏ chương trình Ngữ văn THCS: Việc dạy – học vấn đề này giúp cho không học sinh mà c¶ gi¸o viªn sÏ cñng cè, n©ng cao kÜ n¨ng t¹o c©u, t¹o lËp v¨n b¶n, phôc vô tèt h¬n cho qu¸ tr×nh gi¸o tiÕp sau nµy Từ thực tế đã, và đặt là việc dạy - học câu tiếng Việt là việc khó, không diễn ngày một, ngày hai mà kéo dài có đến suốt đời Đứng trước thực trạng đó, đồng thời cùng hiểu ý nghĩa và tầm quan trọng quá trình dạy – học câu Tiếng Việt, nhiều năm qua đã không ít đề tài nghiên cức vấn đề này hoàn thành phục vụ cho công tác dạy – học Sau đề tài nêu khía cạnh vấn đề còn chung chung và khái qu¸t, ch­a ®i s©u vµo träng t©m ý thức vai trò, trách nhiễm và đòi hỏi quá trình giáo dục đề nay, là giáo viên Ngữ Văn, tôi xin mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu “Những định hướng dạy – học câu Tiếng Việt ngữ văn THCS” là đề tài để nghiên cứu Mong muốn làm rõ vấn đề trọng tâm cần chú ý quá trình dạy – học câu tiếng việt, đồng thời, cùng xin góp phần tri thức nhỏ mình vào phục vụ dạy học thân đồng nghiệp nhằm nâng cao hiệu dạy học II Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cức Dạy – học tiếng việt là vấn đề vô cùng khó khăn Do đó, để đạt hiệu tốt quá trình này thì yêu cầu người giáo viên cần có đào sâu nghiên cứu, học hỏi, đồng thời có kết hợp hài hoà nhiều yếu tố, phương pháp, phương tiện phù hợp Đối tượng mà đề tài hướng tới: Đi sâu nghiên cứu định hứng quan trọng d¹y – häc c©u tiÕng viÖt Ng÷ v¨n ng÷ Bïi V¨n HiÓn Lop8.net N¨m häc: 2009 - 2010 (2) * Những định hướng dạy – học câu Tiếng Việt Ngữ văn THCS * NhiÖm vô nghiªn cøu Xác định, xây dựng yêu cầu, định hướng quan trọng quá trrình dạy – học câu Tiếng Việt, việc dụng lý luận kết hợp với phương pháp, phương tiện hợp lý Ph¹m vi nghiªn cøu Câu Tiếng Việt là vấn đề quan trọng và đưa vào chương trình ngữ Văn THCS khối lượng không nhỏ Song, thời gian nghiên cứu cùng với kh¶ n¨ng kiÕn thøc cã h¹n cña b¶n th©n, chóng t«i chØ kh¶o s¸t ®­îc mét sè vÊn đề số lớp học sau: Thªm tr¹ng ng÷ cho c©u ( Ng÷ v¨n 7, tËp hai) Dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu ( Ng÷ v¨n 7, tËp hai) C©u ghÐp ( Ng÷ v¨n 8, tËp mét) Khëi Ng÷ ( Ng÷ v¨n 8, tËp mét) III Phương pháp nghiên cứu Phương pháp đọc tài liệu, so sánh, đối chiếu Phương pháp phân tích tổng hợp Phương pháp nêu và giải vấn đề Phương pháp mô hình hoá Phương pháp sơ đồ hoá(graph) IV Điểm đề tài Những định hướng quan trọng dạy câu Tếng Vệt Đóng góp đề tài Vận dụng kết hợp nhiều phương pháp và nghiên cứu dạy – học câu Tiếng Việt để tìm định hướng quan trọng nhằm bổ sung trí thức, phương pháp cần thiết quá trình giảng dạy thân và đồng nghiệp Bïi V¨n HiÓn Lop8.net N¨m häc: 2009 - 2010 (3) * Những định hướng dạy – học câu Tiếng Việt Ngữ văn THCS * V Cấu trúc đề tài §Ò tµi nµy gåm phÇn PhÇn thø nhÊt: Më ®Çu PhÇn thø hai: Néi dung Chương I: Những lí luận chung câu Tiếng Việt Ngữ văn THCS Chương II: định hướng quan trọng Khi dạy – học Câu Tiếng Việt Ng÷ v¨n THCS PhÇn thø ba: KÕt luËn Th­ môc tµi liÖu tham kh¶o PhÇn Thø hai : Néi Dung Chương I: nh÷ng Lý LUËn Chung vÒ c©u tiÕng viÖt Trong ng÷ v¨n THCS I §Æc tr­ng cña c©u TiÕng ViÖt Khái niệm: Câu là đơn vị tối thiểu để tiến hành hoạt động giao tiếp Nó vừa là sản phẩm hoạt động giao tiếp, vừa là sản phẩm tạo hoạt động giao tiếp Các đặc trưng câu a) VÒ chøc n¨ng: Từ trước tới người ta cho thông báo là chức câu Quan niệm này đúng chưa đủ Bởi thông báo là các hành vi ngôn ngữ - hành vi thục ngôn ngữ ( còn gọi là hành động nói) Trong đó chúng ta nói là chúng ta đã hành động – hành động ngôn ngữ ( Austin) Do đó, chức câu là dùng để thực hành động ngôn ngữ ( hành động nãi) VÝ dô: §i th«i ( Kh¸nh Hoµi, Cuéc chia tay cña nh÷ng bóp bª) Câu này thực hành động yêu cầu Bïi V¨n HiÓn Lop8.net N¨m häc: 2009 - 2010 (4) * Những định hướng dạy – học câu Tiếng Việt Ngữ văn THCS * b) VÒ néi dung: C¸c thµnh phÇn nghÜa cña c©u t¹o nªn néi dung c©u Do đó, nội dung câu biểu thị: - Hiện thực phán ánh vào câu: vật, việc, tượng hành động, trạng thái tính chÊt, quan hÖ….hiÖn thùc nµy sÏ t¹o nªn phÇn nghÜa miªu t¶ (nghÜa sù vËt) cña c©u - Quan hệ thái độ người nói với người nghe và đánh giá chủ quan cửa người nói với thực nói đến câu c) VÒ h×nh thøc: - H×nh thøc ng÷ ©m cña c©u: +) Khi nãi: C©u cã ng÷ ®iÖu kÕt thóc (h¹ giäng ë c©u trÇn thuËt, cao giäng ë c©u hái) Tiếng Việt, người nói thường dùng các tiểu từ tình thái cuối câu (à, ừ, nhỉ, nhé, hả, chứ…) để thực rõ ngữn điệu kết thúc và mục đích câu VÝ dô: Ngµy mai chóng ta sÏ ®i ch¬i chø ? Ngữ điệu kết thúc là dấu hiệu để phân biệt câu với đơn vị kh«ng ph¶i lµ c©u +) Khi ViÕt: C©u ®­îc nhËn diÖn nhê h×nh thøc: Ch÷ c¸i ®Çu cña ©m tiÕt ®­îc viÕt hoa Cuèi c©u cã mét c¸c dÊu kÕt thóc:.,?! - H×nh thøc ng÷ ph¸p cña c©u: Câu là đơn vị ngôn ngữ không có sẵn Để có nó, người sử dụng phải kết hợp các đơn vị nhỏ ( từ, ngữ cố định, cụm từ tự do) với theo quy tắc ngữ pháp định ngôn ngữ Số lượng các câu cụ thể là vô hạn, nã ®­îc x©y dùng tõ nh÷ng m« h×nh cÊu tróc có ph¸p cña c©u mang tÝnh trõu tượng, khái quát hoá và hựu hạn Các cấu trúc cú pháp thường gặp là: +) Cấu trúc câu đơn: VÝ dô: T«i / lµ sinh viªn C V Bïi V¨n HiÓn Lop8.net N¨m häc: 2009 - 2010 (5) * Những định hướng dạy – học câu Tiếng Việt Ngữ văn THCS * +) CÊu tróc c©u ghÐp: VÝ dô: Tôi nói anh không nghe vì anh không tin điều đó là đúng C V1 C2 V2 C3 V3 C4 V4 +) CÊu tróc c©u phøc: Non s«ng ViÖt Nam/ lµ mét, d©n téc ViÖt Nam/ lµ mét C1 V1 C2 V2 +) Cấu trúc đặc biệt: VÝ dô: VÝ dô: «i! Sao b¨ng! Sao b¨ng! II Kh¸i qu¸t vÒ ba b×nh diÖn cña c©u B×nh diÖn ng÷ ph¸p: B×nh diÖn ng÷ ph¸p c©u nghiªn cøu c¸c quy t¾c, c¸ch thùc hiÖn liªn kÕt c¸c tõ thµnh côm tõ (gäi lµ có ph¸p côm tõ) vµ thµnh c©u, c¸c kiÕu c©u (gäi lµ có ph¸p c©u) - Có ph¸p côm tõ: nghiªn cøu cÊu t¹o ng÷ ph¸p c¸c lo¹i côm tõ chÝnh phô Chắng hạn: cụm từ chính phụ gồm phần: phần phụ trước, phần phụ trung tâm và phần phụ sau Phần phụ trung tâm thực từ (danh từ, động từ, tính từ) đảm nhận - Có ph¸p c©u nghiªn cøu: +) Các đặc điểm, chức các thành phần câu( chủ ngữ, vị ngữ, các thành phÇn phô cña c©u) +) Các kiểu cấu tạo các loại câu: Câu đơn bình thường, Câu ghép, Câu phức, Câu đặc biệt B×nh diÖn ng÷ nghÜa B×nh diÖn ng÷ nghÜa cña c©u bao gåm bé phËn nghÜa: NghÜa miªu t¶ vµ NghÜa t×nh th¸i - NghÜa miªu t¶ cña c©u ( cßn gäi lµ nghÜa biÓu vËt, nghÜa biÓu niÖm ) Là phần nghĩa phản ánh vật, tượng, việc, hoạt động – trạng thái, tính chất, quan hệ…ngoài thực tế khách quan Nội dung phản ánh thực đó ®­îc gäi lµ sù viÖc (hay sù thÓ, sù t×nh) Mçi c©u øng víi mét sù viÖc C¸c d¹ng sù t×nh ®­îc chia lµ phÇn: +) Nội dung tình gồm: Hành động ( làm gì), trạng thái (ra sao, nào), phẩm chất (tốt hay xấu), quan hệ (đồng nhất, , kém)…Nội dung các tình thường các động từ, tính từ hay các từ quan hệ biểu thị Bïi V¨n HiÓn Lop8.net N¨m häc: 2009 - 2010 (6) * Những định hướng dạy – học câu Tiếng Việt Ngữ văn THCS * +) C¸c d¹ng nh©n tè tham gia vµo sù t×nh: Gäi lµ c¸c tham tè (hay tham thể) thường biểu thị danh từ, cụm từ, cụm danh từ đại từ - Nghĩa tình thái câu: Đó là nghĩa bao gồm nhiều phương diện: +) Thái độ, quan hệ người nói người nghe +) Sự đánh giá người nói với thực phản ánh câu B×nh diÖn ng÷ dông cña c©u Bình diện này nghiên cứu mối quan hệ câu với người sử dụng, câu víi viÖc sö dông mét t×nh huèng giao tiÕp cô thÓ nh»m ph¸p triÓn nh÷ng ý nghĩa câu tình cụ thể đó (gọi là người sử dụng câu) Nghĩa ngữ dụng câu thường trừu tượng, phức tạp, khó xác định loại ý nghĩa này chí xuất qua hoàn cảnh giao tiếp, hoàn cảnh sử dụng câu…Bởi vậy, đối tượng nghiên cứu dụng học rộng và phức tạp, bao gồm số vấn đề sau: +) Sù thùc hiÖn ho¸ cÊu tróc có ph¸p c©u +) Mục đích nói câu và cách sử dụng câu theo lối trực tiếp và gi¸n tiÕp +) Hành động nói trên câu +) Nghĩa tường minh và nghĩa hàm ý trên câu +) CÊu tróc tin cña c©u III C¸c thµnh phÇn c©u Thµnh phÇn nßng cèt Thành phần nòng cốt (thành phần chính) câu là thành phần đảm bảo cho câu trọn nghĩa và thực chức giao tiếp, trường hợp câu tồn độc lập, tách biệt với văn cảnh hoàn cảnh sử dụng Trong trường hợp bình thường câu có hai thành phần nòng cốt: chủ ngữ và vị ngữ 1.1.Chñ ng÷ 1.1.1 Kh¸i niÖm: Chñ ng÷ lµ mét hai thµnh phÇn chÝnh cña c©u cã quan hệ qua lại với thành phần vị ngữ, nêu lên đối tượng mà đặc trưng hay quan hệ nó nói đến vị ngữ Quan hÖ gi÷a chñ ng÷ vµ vÞ ng÷ lµ quan hÖ qua l¹i chø kh«ng ph¶i lµ mét chiều Nghĩa là thành tố này có quan hệ với thành tố và ngước lại Mối quan hệ đó có tính quy đình và ràng buộc Ngoài chúng còn có quan hệ lôgíc Bïi V¨n HiÓn Lop8.net N¨m häc: 2009 - 2010 (7) * Những định hướng dạy – học câu Tiếng Việt Ngữ văn THCS * vật Do đó mối quan hệ chủ ngữ và vị ngữ có tính quy định ràng buộc là chính lôgíc câu đối tượng đòi hỏi chúng không phụ thuộc vào ý định chủ quan người nói - C¸c vai nghÜa cña chñ ng÷: +) Chủ ngữ - chủ thể hành động VÝ dô: Th¹ch Sanh thËt thµ nhËn lêi ®i ( Th¹ch Sanh, chuyÖn cæ tÝch) Hay: C¸ Vµng quÉy ®u«i lÆn xuèng biÓn s©u +) Chñ ng÷ - chñ thÓ c¶m nghÜ VÝ dô: T«i ch¼ng t×m thÊy ë t«i mét n¨ng khiÕu g× ( T¹ Duy Anh Bøc trang cña em g¸i t«i) +) Chñ ng÷ - chñ thÓ nãi n¨ng VÝ dô: Nã th× thÇm vµo tai t«i mµ nãi: “em muèn c¶ anh ®i nhËn gi¶i n÷a: ( T¹ Duy Anh Bøc trang cña em g¸i t«i) +) Chủ ngữ - đối thể (đối tượng hành động) VÝ dô: Nam ®­îc bÇu lµ häc sinh giái +) Chủ ngữ - tiếp thể ( người hay vật tiếp nhận) VÝ dô: Lang Liªu sÏ nèi ng«i ta +) Chủ ngữ - phương tiện VÝ dô: Con tr©u lµ ®Çu c¬ nghiÖp +) Chñ ng÷ - nguyªn nh©n Ví dụ: Núi lỡ làm chết nhiều người +) Chñ ng÷ - chñ thÓ quan hÖ VÝ dô: Thân em lụa đào PhÊt ph¬ gi÷a chî biÕt vµo tay 1.1.2 CÊu t¹o cña chñ ng÷ Chủ ngữ thường cấu tạo từ, cụm từ, cụm chủ – vị - Chñ ng÷ cã cÊu t¹o mét tõ: Trong câu Tiếng Việt, chủ ngữ thường danh từ đảm nhận VÝ dô: Hå Chi Minh lµ t¸c gi¶ tËp th¬ “ NhËt ký tï” - Chủ ngữ cấu tạo là cụm từ ( cố định, chính phụ, đẳng lập) Bïi V¨n HiÓn Lop8.net N¨m häc: 2009 - 2010 (8) * Những định hướng dạy – học câu Tiếng Việt Ngữ văn THCS * +) Côm tõ chÝnh phô: Côm danh tõ: Ví dụ: Câu nói “ đắt tôm tươi” thật là hay Cụm động từ: Ví dụ: Ngoan ngoãn lễ phép là đức tính tốt +) Cụm đẳng lập Ví dụ: Một ngựa đau tàu bỏ cỏ: thể tình cảm yêu thương gắn bỏ người +) Chñ ng÷ lµ côm c – v” bÞ bao: Ví dụ: Lan thường nói là tôi xinh c’ v’ C V +) Chủ ngữ là kết cấu gồm phủ định, khẳng định danh từ ( đại từ phiếm chỉ) VÝ dô: Kh«ng cã viÖc g× khã/ chØ sî lßng kh«ng bÒn +) Chñ ng÷ cã kÕt cÊu song hµnh chØ kho¶ng c¸ch kh«ng gian Ví dụ: Từ xưa đến nhân dân ta luôn có lòng yêu nước nông nàn 1.1.3 VÞ trÝ cña chñ ng÷ Nhìn chung chủ ngữ thường đứng trước vị ngữ, số trường hợp vị ngữ đặt trước chủ ngữ 1.2 VÞ ng÷ 1.2.1 kh¸i niÖm: VÞ ng÷ lµ mét hai thµnh phÇn chÝnh cña c©u, cã quan hÖ qua l¹i víi thành phần chủ ngữ, nêu lên đặc trưng quan hệ đối tượng mà chủ ngữ biểu thÞ 1.2.2 CÊu t¹o cöa vÞ ng÷: Về mặt nghĩa, vị ngữ thường nêu lên đặc trưng ( hành động, trạng thái, tính chất) vật, tượng nói chủ ngữ quan hệ nó với vật khác Do đó, cấu tạo vĩ ngữ thường là động từ, cụm động từ, tính từ, cụm tính từ Khi vị ngữ là danh từ thì trước đó thường là từ” là” - Vị ngữ là động từ – cụm động từ Ví dụ: Vào đêm trước ngày khai trường, mẹ tôI // không ngủ Pt §T Ps V Bïi V¨n HiÓn Lop8.net N¨m häc: 2009 - 2010 (9) * Những định hướng dạy – học câu Tiếng Việt Ngữ văn THCS * - VÞ ng÷ lµ tÝnh tõ – côm tÝnh tõ Ví dụ: Phụ nữ Việt Nam // kiên cường, bất khuất, trung hậu, đảm TT TT TT TT V - VÞ ng÷ cã cÊu t¹o lµ danh tõ (côm danh tõ) VÝ dô: Chñ tÞch Hå ChÝ Minh // lµ anh hïng d©n téc - Vị ngữ là cụm từ đẳng lập VÝ dô : Cèm lµng vßng// võa th¬m ,võa ngät v' v'' V - VÞ ng÷ lµ côm chñ – vÞ Ví dụ: Khoa lớp trưởng//khuôn mặt tuấn tú c’ v’ C V - Vị ngữ cụm từ cố định Ví dụ: Câu đúng là “ếch ngồi đáy giếng” Vị ngữ có cấu tạo: Từ quan hệ + danh từ (cụm danh từ), động từ (cụm động từ) VÝ dô: Nam lµ häc sinh giái - VÞ ng÷ víi hai lo¹i cÊu t¹o nµy th× vÞ ng÷ biÕu thÞ quan hÖ gi÷a sù vËt nªu ë chñ ng÷ víi sù vËt nªu ë danh tõ, côm danh tõ 1.2.3 Vị trí đặc điểm ngữ điệu Vị ngữ thường đướng liền sau chủ ngữ, chủ ngữ và vị ngữ không cần ngăn cách dấu phấy hay kiền từ nào Tuy nhiên đẻ phục vụ cho mục đích tu từ nào đó, có thể dùng các cách sau: - Đặt vị ngữ trước chủ ngữ - Dùng dấu phấy ngăn cách chủ ngữ và vị ngữ Cũng có thể dùng dấu phẩy ngăn cách phận chủ ngữ với vị ngữ phận chủ ngữ là cụm danh từ có định ngữ phát triển dài (định ngữ đó thường là cụm động từ, tính từ hay cụm c – v) Các thành phần phụ câu Các thành phần phụ là các thành phần nằm ngoài nòng cốt câu Sự có mặt chúng, nhìn chung, không đóng vai trò định tính trọn vẹn ý nghĩa và Bïi V¨n HiÓn Lop8.net N¨m häc: 2009 - 2010 (10) * Những định hướng dạy – học câu Tiếng Việt Ngữ văn THCS * tính tự lập ng÷ pháp câu Ngoài các thành phần phụ nằm các cụm từ chính phụ (định ngữ, bổ ngữ, c©u có hai thành phần phụ là trạng ngữ và khởi ngữ (đề ngữ) 2.1 Trạng ngữ 2.1.1 Khái niệm: Trạng nguữ là thành phần phụ câu, biểu thị các ý nghĩa thời gian, nơi chốn, phương tiện, cách thức, mục đích, nguyên nhân Của tình nêu lên câu Trạng người có thể đứng trước sau hay chen nòng cốt câu nhiều trường hợp, trạng ngữ có dùng quan hệ từ để dẫn nhập, đồng thời trạng ngữ thường tách biệt với phần nòng cốt câu quãng ngắt (khi viết dùng dấu phẩy 2.1.2 Các loại trạng ngữ Tham gia vào cấu trúc miêu tả, tức cấu trúc vị trí tham thể, trạng ngữ thường đảm nhận các vai nghĩa thời gian, không gian tình huống, cách thức, phương tiện, nguyên nhân, mục đích, điều kiện, nhượng - Trạng ngữ thời gian: thời gian tình nêu câu: thời gian có thể xác định (hiện tại, quá khø hay tương lai, có thể định hay là phiÕm chỉ, Thời gian có thể thời điểm hay thời đoạn Ví dụ: Sang năm tôi tốt nghiệp trường (Thời điểm - tương lai) - Trạng ngữ kh«ng gian: Biểu thị nơi xảy tình Không gian mà trạng ngữ biểu thị có thể là không gian có thể (rộng hay hẹp có thể không gian phiếm (không cụ thể Ví dụ: Trong đầm gì đẹp sen Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng - Trạng ngữ tình huống: Nếu biểu thị tình diễn tình Loại trạng ngữ này thường cấu tạo tổ hợp: Quan hệ từ + danh từ (hoặc cụm danh từ Ví dụ: Sống anh là chiến sĩ, chết anh là anh hùng - Trạng ngữ cách thức: Nêu lên cách thức chủ thể thực hành động Ví dụ: Nhê cái đặc biệt chọm râu, chị Dậu nhận ông phủ (Ngô Tất Tố) Bïi V¨n HiÓn 10 Lop8.net N¨m häc: 2009 - 2010 (11) * Những định hướng dạy – học câu Tiếng Việt Ngữ văn THCS * - Trạng ngữ phương tiện: Nêu lên phương tiện để chủ thể thực hành động Ví dụ: Vì tương lai cái, bố mẹ phải hi sinh nhiều - Trạng ngữ mục đích nêu lên cái đích mà chủ thể cần đặt Ví dụ: Để có kết học tập tốt, chúng ta cần cố gắng - Trạng ngữ điều kiện: Nêu các điều kiện để chủ thể thực hành động có trạng thái biểu thị vị ngữ Ví dụ: Nếu là tôi, tôi bỏ hết tất ngăn cán việc chủ thể thực hành động (hay trạng thái quan hệ biểu thị vị ngữ Ví dụ: Dù nghèo Nam tốt bụng 2.1.3 Cấu tạo trạng ngữ Trạng ngữ có cấu tạo khá đa dạng, nó có thể là từ, cụm từ, tổ hợp từ, cụm chủ - vị - Trạng ngữ có cấu tạo là từ + Danh từ: Chỉ có trạng ngữ thờ gian và trạng ngữ không gian Ví dụ: Năm ấy, đến lượt Lý Thông nộp mình (Thạch Sanh) + Tính từ: Chỉ có trạng ngữ không gian, thời gian, cách thức Ví dụ: Xa xa, Cầu Long Biên dải lụa uốn lượn quanh Sông Hồng (Thúy Lan Cầu Long Biên - chứng nhận lịch sử.) + Đại từ: Chỉ có trạng ngữ thời gian Ví dụ: Bây giờ, tôi không biết làm - Trạng ngữ có cấu tạo là cụm từ + Cụm chính phụ: Cụm danh từ: Thường gặp trạng ngữ thời gian, không gian, phương tiện Ví dụ: Hai năm trước, tôi còn là học sinh Cụm động từ: Ví dụ : Làm xong, họ bắt đầu nghỉ ngơi Cụm tính từ: Ví dụ: Chập choạng tối, tôi đến nhà Cụm đẳng lập: Ví dụ: Độc lập tự do, quyền bất khá xâm phạm Bïi V¨n HiÓn 11 Lop8.net N¨m häc: 2009 - 2010 (12) * Những định hướng dạy – học câu Tiếng Việt Ngữ văn THCS * Kết cấu song hành khoảng cách thời gian - không gian, phạm vi đối tượng vật Ví dụ: Từ trước tới nay, tôi không phải suy nghĩ gì + Cụm chủ vị: Ví dụ: Tay xách cái nón, Hoa vội vả bước ngoài 2.1.4 Vị trí trạng ngữ: Trạng ngữ là thành phần câu có vị trí khá linh hoạt Nó có thể đứng đầu câu, cuối câu hay nòng cốt câu 2.2 Khởi ngữ: 2.2.1 Khái niệm: Khởi ngữ là thành phần phụ, đúng trước nòng cốt câu, dùng để nêu đối tượng, nội dung với tư cách là đề tài câu nói (do đó có người gọi là đề ngữ) Trước khởi ngữ có thể có quan hệ từ " về, đối với" 2.2.2 Các loại khởi ngữ: - Loại trạng ngữ không có tương quan nào nghĩa biểu với thành phần khác câu (không phải là tham tố tình mà nòng cốt câu biểu hiện) Ví dụ: " Văn hóa nghệ thuật là mặt trận, anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy" ( Hồ Chí Minh) - Loại khởi ngữ này có mối tương quan nghĩa biểu với thành phần khác trên câu (cùng tham tố trọng tình câu mà biểu ) Đây là loại khởi ngữ tạo nên các từ ngữ đồng sở với thành phần khác câu: Chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ: + Khởi ngữ có quan hệ với chủ ngữ Khi có quan hệ với chủ ngữ, khởi ngữ với chủ ngữ có các biểu quan hệ : Quan hệ đồng (khởi ngữ cùng biểu đối tượng, quan hệ bao hàm và quan hệ thành viên - Tập hợp + Khởi ngữ có qua hệ với chủ ngữ Ví dụ: Nói th× tôi cùng nói làm thì khó Bïi V¨n HiÓn 12 Lop8.net N¨m häc: 2009 - 2010 (13) * Những định hướng dạy – học câu Tiếng Việt Ngữ văn THCS * + Khởi ngữ có qua hệ với bố ngữ động từ Vớ dụ: Tập"Nhật kớ tự" tụi đọc từ lõu rụi 2.2.3 Cấu tạo khởi ngữ: Khởi ngữ cấu tạo từ cụm từ - Khởi ngữ có cấu tạo là từ: Ví dụ: Thêm, cô là thành viên lớp 9D - Khởi ngữ có cấu tạo là cụm từ + Khởi ngữ là cụm chính phụ Ví dụ: Mấy đứa chú tôi, đứa nào cùng nghịch quỷ sứ + Khởi ngữ là cụm từ đẳng lập Ví dụ: Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm là phẩm chất người phô n÷ Việt Nam + Khởi ngữ là cụm chủ - vị Ví dụ: Hạc là hạc, giá là xe, tiên là cõi tiên, dù là chơi, các ông hiểu 2.2.4 Vị trí khởi ngữ Khởi ngữ thường đứng trước nòng cốt câu Tuy nhiên, số trường hợp thì vị trí khởi ngữ có biến đổi Các thành phần biệt lập câu 3.1.Thành phần tình thái - Khái niệm: Thành phần tình thái là phận nghĩa quan trọng câu (nghĩa tình thái cùng với nghĩa miêu tả tạo nên bình diện nghĩa câu Do đó, thành phần tình thái là các biểu thức tình thái chuyên biệt, không nằm nòng cốt câu, dùng để biểu thị số ý nghĩa tình thái câu như: ý kiến, đánh giá, thái độ, quan hệ người nói với người nghe và với tình phản ánh câu - Ý nghĩa: Thành phần tình thái không biểu thị ý nghĩa miêu tả mà biểu thị ý nghĩa tình thái, thường gặp trường hợp: tình thái kiến, tình thái quan hệ, thái độ, tình cảm và tình thái gọi đáp (còn gọi là hô ngữ) Bïi V¨n HiÓn 13 Lop8.net N¨m häc: 2009 - 2010 (14) * Những định hướng dạy – học câu Tiếng Việt Ngữ văn THCS * - Các biểu thức ngôn ngữ thể tình thái ngữ: Phương tiện ngôn ngữ thường dùng để biểu thị tình thái ngữ khác đa dạng Bao gồm: Một từ, tổ hợp gồm hai, ba từ tình thái và qua hệ tình thái, kết cấu chủ vị Vị trí thành phần tình thái: Vị trí thành phần tình thái không cố định: có thể đứng trước, đứng cuối đứng chủ ngữ và vị ngữ 3.2 Thành phần phụ chú (Giải nghÜa câu) - Khái niệm: Thành phần phụ chú là phận chêm xen, nằm ngoài cấu trúc cú pháp câu, dùng để chú giải thêm khía cạnh nào đó có liên quan đến tình nêu câu, giúp người nghe, người đọc hiểu rõ nội dung câu hay dụng ý người chú giải - Ý nghĩa: + Nó lên quan đến nội dung thành phần câu đứng trước nó đến nội dung câu + Làm sáng tỏ cho phần có liên quan việc giải thích, chứng minh bình luận, biểu cảm - Chức năng: + Chức giải thích: Ví dụ: Nam, người bạn tôi, đã nói nhiều người bạn anh + Chức chứng minh: Ví dụ: Nhìn học sinh, tôi nói giọng nghẹn ngào, đã đến chia tay các em + Chức biểu cảm: Ví dụ: Em là ai, cô gái hay nàng tiên! Em có tuổi hay không có tuổi - Phương tiện ngôn ngữ biểu phần phụ chú: phần phụ chú có thể là từ, tổ hợp từ 3.3 Liên ngữ: - Khái niệm: Liên ngữ là thành phần biệt lập, không nằm cấu trúc ngữ pháp câu, thường đứng trước nòng cốt câu, dùng để liên kết ý nghĩa câu chứa nó với ý các phần văn có liên quan, đứng trước sau nó Bïi V¨n HiÓn 14 Lop8.net N¨m häc: 2009 - 2010 (15) * Những định hướng dạy – học câu Tiếng Việt Ngữ văn THCS * - Chức năng: + Về mặt ngữ pháp: Liên ngữ có chức liên kết (nối kết các câu, các đoạn, các phần văn có quan hệ với mặt ý nghĩa Tuy nhiên: các trường hợp kết nối từ với từ, cụm từ với cụm từ, câu với câu không coi là liên ngữ Ví dụ: Tôi với Lan là hai người bạn thân + Về ý nghĩa: Liên ngữ không biểu thị ý nghĩa vật câu náo có chức tường minh hóa, cụ thể hóa, cụ thể hóa mối quan hệ các đơn vị mà nó kết nối Bao gồm: ý nghĩa nhân quả, tương phản, tương đồng, tổng quát, trình tự, cụ thể hóa + Về mặt dụng học: Lập luận là vấn đề quan trọng dụng học, tham gia vào cấu tọa lập lận, lên ngữ thường đảm nhận vai trò: Liên kết (nối kết các luận cứ, dẫn lập luận, làm rõ định hướng các lập luận - Vị trí liên ngữ: Liên ngữ thường đứng đầu câu, đầu đoạn để nối kết câu hay đoạn nó với nó với câu hay đoạn khác IV C¸c kiÓu ng÷ ph¸p cña c©u Tiêu chí và kết phân loại a Tiờu chớ: Ngữ phỏp học thường lấy số lượng kết cấu C - V nũng cốt làm tiờu b Kết cấu phân loại Dựa vào số lượng kết cấu C - V nong cốt, có thể chia câu thành các lại câu đơn, câu ghép, câu phức thành phần, câu đặc biệt Các loại câu theo cấu tạo 2.1 Câu đơn (bình thường là câu cấu tạo kết cấu chủ vị (cụm chủ vị) VÝ dô: Tôi/ là häc sinh C V 2.2 Câu ghép 2.2.1 Khái niệm: Câu ghép là câu có từ hai kết cấu chủ vị nòng cốt trở lên, kết cấu là vế câu, nêu lên kiện, các việc câu ghép có quan hệ với và thể quan hệ ngữ pháp nào đó, không có kết cấu Bïi V¨n HiÓn 15 Lop8.net N¨m häc: 2009 - 2010 (16) * Những định hướng dạy – học câu Tiếng Việt Ngữ văn THCS * chủ vị nào bị bao kết cấu cgur vị khác 2.2.2 Đặc điểm: - Về cấu tạo: Câu ghép có hai hai kết cấu C - V nòng cốt - Về nghĩa: Mỗi kết cấu C - V thông b¸o việc, nên nghĩa, câu ghép có ít hai việc, các việc này tạo nên phần nghĩa miêu tả câu - Về quan hệ: Các kết cấu C- V( thuộc quan hệ củ pháp cùng các việc( thuộc quan hệ nghĩa câu ghép có quan hệ "một đối một" Nghĩa là toàn kết cấu C V này việc này có quan hệ với toàn kết cấu C - V kia, việc - Về phương tiện nối kết các vế câu: Phương tiện dùng để biểu thị mối quan hệ các vế câu ghép là hư từ ( quan hệ từ, phụ từ hay số đại từ) * Lưu ý: Cần phân biệt câu ghép với câu phức: Câu ghép khác câu phức không phải số lượng C - V mà là hình thức quan hệ các kết cấu C - V đổi với Câu phức cùng có kết cấu C - V trở lên, số đó có ít kết cấu C - V nằm ngoài cùng làm nòng cốt câu "bao" kết cấu C - V còn lại Còn câu ghép các kết cấu C - V nằm ngoài nhau, không kết cấu C - V nào"bao" kết cấu C - V nào 2.2.3 Phân loại Câu ghép là tượng khá phức tạp đây là vấn đề có nhiều ý kiến khác vào quan hệ ngữ pháp khái quát các vế câu câu ghép, Ngữ pháp họ thường chia cõu ghộp thành loại lớn: Cõu ghộp đẳng lập và cõu ghộp chớnh phụ - Câu ghép đẳng lập còn gọi là câu ghép song song, câu ghép liên hợp, câu ghép chuỗi Để liên kết và biể thị mối quan hệ ý nghĩa các vế câu thường dùng các phương tiện sau: + Dùng từ có tác dụng nối Nối quan hệ từ: và, với, cùng, mà, rồi, hay, hay là Nối cặp quan hệ từ: thà chứ, thà Còn Nối cặp từ hô ứng: Cặp phó từ: vừa vừa, càng càng, đã còn Cặp đại từ: Sao vậy, đâu Bïi V¨n HiÓn 16 Lop8.net N¨m häc: 2009 - 2010 (17) * Những định hướng dạy – học câu Tiếng Việt Ngữ văn THCS * + Không dùng từ nối: Trường hợp này, các vế câu còn có dấu phấy, dấu chấm, dấu hai chấm Cụ thể là : Câu ghép có quan hệ nguyên nhân: Là câu ghép mà việc vế câu này là nguyên nhân dẫn đến việc vế kia: Quan hệ nguyên nhân câu ghép đắng lập thường thể từ nối" và" VÝ dô: Con chim gãy cánh mà nó không bay * Lưu ý: Trật tự các vế câu trường hợp này có tầm quan trọng đáng kể thay đổi trật tự vế câu có thể làm nguyên nhân làm câu thay đổi nguyên nhân: VÝ dô: Nó không bay và chim gãy cánh Câu ghép có quan hệ tương phản: Là mối quan hệ mà nội dung, ý nghĩa việc các vế câu đổi lập Quan hệ này thường dùng các từ nối: mà, con, nhưng, song, nhiên VÝ dô: Tuy Lan chăm học kết không cao Câu ghép có quan hệ lữa chọn: Là câu ghép có nhiều vế, vế nêu kiện và các kiện đó lự chọn Quan hệ này có thể chia làm loại: Quan hệ lữa chọn chưa có định hướng: Thường dùng cặp từ: Thà Rằng, Thà còn VÝ dô: Thà chúng ta đây còn tới đó Câu ghép có quan hệ tiếp nối: Là câu ghép mà các việc các vế diễn theo trình tự nối kế khoáng thời gia định Giữa các vế câu có thể dùng từ các từ "Rồi" Và các cặp từ" Vừa đã" VÝ dô: Một chim liệng đến đứng trên bờ cữa số, hót tiếng rụt rè vỗ cánh bay cao (Thanh Tịnh - Tôi học) Bïi V¨n HiÓn 17 Lop8.net N¨m häc: 2009 - 2010 (18) * Những định hướng dạy – học câu Tiếng Việt Ngữ văn THCS * Câu ghép có quan hệ đồng thời: Là lo¹i câu ghép mà các việc các vế câu cùng diễn thời điể định câu ghép này các vế câu có thể không dùng từ nối dùng các từ "và" các từ "vừa vừa" VÝ dô: Tôi vòng tay lên bàn chăm nhìn thầy viết và lấm nhẩm đánh vần học ( Thanh Tịnh - Tôi học) Câu ghÐp có quan hệ bố sung: Là lạo câu ghép mà vế trước nêu lên kiện, vê sau nêu kiện bổ sung thêm ý nghiã cho vế trước Câu ghép này có thể không dùng từ nối dùng từ "và" Ví dụ: Cô tôi có ý gieo rắc vào đầu óc tôi hoài nghi và ruồng rẫy mệ tôi Câu ghép có quan hệ tăng tiến : Là lo¹i câu ghép diễn đạt ý: có việc này còn có việc kia, vế sau khẳng định tăng thêm ý nghĩa câu lên mức cao Các cặp từ nối thường dùng là: không mà còn , càng càng, đã mà còn Ví dụ: Hoa không đẹp gái mà còn học giỏi Câu ghép có quan hệ giải thích: Là câu ghép mà vế sau thường có ý nghĩa giải thích làm rõ bổ sung cho các vế câu trước đó Các từ thường dùng: tức là, nghĩa là, dấu (: Ví dụ: Cánh vật xung quanh tôi thay đổi, Vì chính lòng tôi có thay đổi lớn: Hôm tôi học * Câu ghép chính phụ - Đặc điểm: Về mối quan hệ các vế câu: + Quan hệ ngữ pháp: các vế câu ghép chính phụ không có quan hệ bình đẳng, ngang hành nhau, mà có vế vai trò chính, vế là vế phụ + Quan hệ nghĩa: Sự kiện các vế câu gắn bỏ chặt chẽ với thành cặp mối quan hệ ràng buộc, chi phèi theo kiểu: việc này có là việc Bïi V¨n HiÓn 18 Lop8.net N¨m häc: 2009 - 2010 (19) * Những định hướng dạy – học câu Tiếng Việt Ngữ văn THCS * + Quan hệ lập luận; Sự kiện các vế câu thường liên quan với theo kiểu luận với kết luận, nên có thể xem câu ghép chính phụ là lập luận gồm tổi thiểu luận cử và kết luận - Về vị trí các vế câu: Vế phụ thường đứng trước vế chính nghữ cảnh cụ thể mà vế phụ có thể đứng trước sau vế chính - Về phương tiÔn kết n«Ý: Câu ghép chính phụ chủ yếu sử dụng các cặp quan hệ từ để liên kết và biểu thị mối quan hệ thường dùng như: vì nên nên, hệ thì Ví dụ: Từ đó hệ có nghiến thì trười đổ mua ( Cóc kiện trời) - Phân loại: Dựa vào mối quan hệ ý nghĩa các vế câu, có thể chia câu ghép chính phụ thành các loại chủ yếu sau: + Câu ghép chỉnh phụ nguyên nhân - hệ + Câu ghép chính phụ điều kiện / giá thiết - hệ quả: * Về ý nghĩa: + Loại quan hệ này là quan hệ tiền đề với hệ Các kiện câu thương chưa xay ea và không phải là tượng, thời điểm nói + Các kiện câu cùng có thể xảy trái với giả thiết mà người nó mong muốn * Về phương tiễn kết nối: Cỏc loại cõu ghộp này phong phỳ phương tiện Vế phụ quan hệ giả thiết thường có quan hệ từ: Nếu, như, giá, giá mà, giá sử , nhỡ Vế chính hệ thường có các từ: th×, là, Ví dụ: Nếu Anh nói sớm thì việc đáng tiếc không thể xảy Cõu ghộp chớnh phụ cú quan hệ nhượng - tăng tiến: Là loại cõu mà vế phụ câu nêu lên kiện coi là bất lợi, c¶n trở cho phát triển có kiện nêu vế chính Tuy vậy, kiện nêu vế chính lại kh¼ng định kết ngược lại - Vẫn tăng tiến bất chấp cản trë Các từ nối thường dùng cho loại câu này: Ở vế phụ: Dù, mặc dù, dầu rằng, cho dù…ở vế chính: Vẫn, cũng, nhưng… Bïi V¨n HiÓn 19 Lop8.net N¨m häc: 2009 - 2010 (20) * Những định hướng dạy – học câu Tiếng Việt Ngữ văn THCS * Ví dụ: Mặc dù thần nước đã kiệt sức thần núi vững vàng (Sơn Tinh, Thủy Tinh) * Câu ghép chính phụ có quan hệ kiện – mục đích Là loại câu gồm vế nêu lên mục đích, vế nêu trả việc, tượng có liên quan đến mục đích, việc, tượng nêu mục đích là dự định, chưa xảy thực: Các từ nối sử dụng: Ở vế phụ: Để, để cho, nhằm để …ở vế chính: “thì” vế chính đứng sau Ví dụ: Họ làm để tôi vui lòng C1 V1 C2 V2 * Câu ghép chính phụ có mối quan hệ so sánh Ví dụ: Lời anh nói gió thoảng qua tai 2.3 Câu phức thành phần (Dùng củm chủ- vị thể mở rộng câu) 2.3.1 Khái niệm: Câu phức thành phần là kiểu câu bao gồm hai kết cấu chủ vị (C-V) trở nên đó có kết cấu C-V nồng cốt Kết cấu C-V còn gọi là kết cấu C-V “bị bao” vì nó dùng để tạo nên thành phần đó câu (như chủ ngữ, khởi ngữ, vị ngữ, trạng ngữ…) hay cụm từ nằm câu Kết cấu C-V (hay cụm C-V) “bị bao” là cụm từ có hai thành phần chính đó thành tố đóng vai trò chủ ngữ, đứng trước vị ngữ Cụm chủ - vị khác câu chỗ không có chức thông báo, không thực hành động nói 2.3.2 Các kiểu câu phức thành phần (Các trường hợp dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu) Dùng cụm chủ - vị làm thành phần câu xem là cách câu mở rộng câu Ta có thể dùng cụm C-V để mở rộng các thành phần câu như: Chủ ngữ, vị ngữ, trạng thái, khởi ngữ, bổ ngữ, định ngữ… a Câu phức thành phần chủ ngữ: (mở rộng chủ ngữ) là câu phức thành phần mà chủ ngữ có cáu tạo là kết cấu C-V “bị bao” Bïi V¨n HiÓn 20 Lop8.net N¨m häc: 2009 - 2010 (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 22:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w