1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kĩ năng Tập làm văn cho học sinh Lớp 3

10 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 131,78 KB

Nội dung

Thực hiện việc đổi mới nội dung và phương pháp dạy và học, tôi nắm vững mục tiêu và quan điểm dạy giao tiếp, dạy học thích hợp, tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh để thực hiện t[r]

(1)RÈN KĨ NĂNG TẬP LAÌM VĂN CHO HỌC SINH LỚP NGƯỜI THỰC HIỆN: …………………………………… I MỞ ĐẦU: Căn vào quan điểm giáo dục toàn diện để xây dựng chương trình tiểu học Đó là chương trình tiểu học đáp ứng với mục tiêu giáo dục, tiểu học, dựa trên sở luật giáo dục, phát huy các giá trị truyền thống, phát triển giá trị công nghiệp hoá, đại hoá đất nước và hội nhập quốc tế Để thực điều đó, việc đổi chương trình, sách giáo khoa và phương pháp dạy học đặt lên hàng đầu Tiếng Việt là môn học quan trọng, nó giúp học sinh nói và viết đúng tiếng mẹ đẻ Trong Tiếng Việt phân môn tập làm văn có tính chất tổng hợp so với các phân môn khác Để thực mục tiêu chương trình tiểu học là: “Hình thành và phát triển học sinh các kỹ sử dụng tiếng Việt (Nghe - nói - đọc - viết) để học tập, giao tiếp các môi trường hoạt động lứa tuổi” Chúng tôi tiếp tục lấy nguyên tắc dạy giao tiếp làm định hướng, dạy tập làm văn lớp chủ yếu dạy học sinh kỹ làm việc và giao tiếp cộng đồng viết thư, làm đơn, điền vào các giấy tờ cần thiết, phát biểu và điều khiển họp, giới thiệu hoạt động tập thể, làm báo cáo Đây là nội dung dạy học nhằm rèn luyện cho học sinh kỹ giao tiếp thể thái độ lịch sự, tế nhị các mối quan hệ gia đình, nhà trường, xã hội Sau thời gian thực chương trình, tôi nhận thấy việc rèn luyện tập làm văn cho học sinh lớp có nhiều thành công không tránh khỏi hạn chế Tuy không đáng kể không uốn nắn, sữa chữa kịp thời thì kết chất lượng có lẽ không theo ý muốn Vậy làm nào để giúp học sinh ham thích học tập làm văn và học đạt kết tốt Đó là điều nan giải thân tôi lãnh đạo trường phân công dạy lớp Từ băn khoăn, suy nghĩ tôi đã mạnh dạn nghiên cứu và vận dụng cách giải mình bước đầu có hiệu Sau đây là vài việc nhỏ phần nào đã giúp học sinh đỡ bế tắc tiếp thu cái mới, cái bỡ ngỡ ban đầu phân môn tập laìm vàn II KHAÍO SAÏT TÇNH HÇNH a Đặc điểm tình hình lớp Lop3.net (2) * Thuận lợi: Tổng số học sinh 15 em, 06 nữ - Lãnh đạo trường quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện cho công tác giảng dạy tốt - Phần lớn phụ huynh còn trẻ có điều kiện quan tâm đến việc học tập học sinh - Học sinh có đầy đủ sách, và dụng cụ học tập môn * Khó khăn: Việc tiếp thu và vận dụng còn bỡ ngỡ, chưa có kinh nghiệm + Học sinh xa trường và điều kiện kinh tế số gia đình gặp nhiều khó khàn - Chất lượng khảo sát phân môn tập làm văn lớp cụ thể là: + Gioíi: + Khaï: 02 + Trung bçnh: 09 + Yếu: 04 em Một số giải pháp đã làm Ngay sau nhận lớp về, tôi bắt tay vào ổn định nề nếp, làm quen học sinh Hướng dẫn các em chuẩn bị đầy đủ, chu đáo cho việc học hành (như sách, vở, bút, phấn) Tôi xâm nhập kỹ chương trình, cách giáo khoa, phương pháp dạy môn Tiếng Việt và sâu vào phân môn tập làm văn Tôi nhận thấy nội dung phân môn đa dạng và phong phú nội dung, đã trang bị cho học sinh số hiểu biết và kỹ phục vụ học tập và đời sống Điền vào giấy tờ in sẵn, viết thư, làm đơn, tổ chức họp và phát biểu họp, giới thiệu hoạt động tổ, lớp và trường, ghi chép sổ tay Nội dung dạy học tiếp tục rèn luỵên kỹ kể chuyện và miêu tả, kể việc đơn giản, tả sơ lược người, vật xung quanh theo gợi ý tranh, câu hỏi Nội dung dạy học tập làm văn còn rèn luyện kỹ nghe (BT nghe - kể) Thực việc đổi nội dung và phương pháp dạy và học, tôi nắm vững mục tiêu và quan điểm dạy giao tiếp, dạy học thích hợp, tích cực hoá hoạt động học tập học sinh để thực tốt yêu cầu các kỹ môn học và làm cho nội dung học tập học sinh thêm phong phú, tự nhiên và hấp dẫn Sau nắm nội dung chương trình và phương pháp dạy học, tôi đã vào nắm tình hình chất lượng khảo sát đầu năm học sinh Theo kế hoạch nhà Lop3.net (3) trường, tôi mời phụ huynh đến họp và cùng bàn bạc, trao đổi kế hoạch lớp và hướng dẫn cho học sinh cách sử dụng sách giáo khoa lớp để giúp học sinh cùng hướng dẫn em học nhà Trong giảng dạy tôi luôn bám sát chương trình, sách giáo khoa, sách hướng dẫn phù hợp chương trình mới, đảm bảo tính khoa học và tính sư phạm Lựa chọn nội dung bản, cần thiết, gần gũi với đời sống, phù hợp với lực các em Đặc biệt phân môn tập làm văn, coi trọng việc thực hành, vận dụng theo lực học sinh Tôi luôn thực tốt khâu soạn, giảng, chuẩn bị thiết bị đồ dùng dạy học và sử dụng phương pháp dạy tối ưu Ngay tuần đầu các em đã rèn kỹ nói: Trình bày hiểu biết đội TNTP Hồ Chí Minh và rèn kỹ viết: Biết điền nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách Nhờ hướng dẫn chu đáo, học sinh lớp tôi đã biết trình bày nguyện vọng mình đơn Cụ thể các em đã điền chính xác vào mẫu đơn in sẵn để xin cấp thẻ đọc sách đến thư viện trường Các em đã biết viết đơn xin vào Đội TNTP Hồ Chí Minh, biết viết đơn xin nghỉ học cần thiết Từ bài học, các em đã vận dụng vào thực tế sống tốt Bài tập đưa nhiều dạng, nhiều tình giao tiếp tạo hứng thú cho caïc em Ví dụ: Các em chơi xa, trước ông bà, cha mẹ lo lắng, nhắc đến nơi phải điện Đến nơi em điện báo tin cho gia đình biết để người nhà yên tâm (TLV tuần 4) Tôi đã giúp các em nắm tình cần thiết, nắm yêu cầu bài, tôi đã giải thích rõ các phần để giúp các em yếu khỏi bỡ ngỡ, vất vả làm bài Bởi vì các em không hiểu, viết điện báo dài dòng tốn nhiều tiền Nên cần viết ngắn gọn, đủ ý Phần họ tên, địa người nhận cần chính xác, cụ thể Đây là phần bắt buộc phải có, không bưu điện không biết cần chuyển tin cho Tôi hướng dẫn cụ thể các em còn nhỏ,vả lại nông thôn nên việc điện báo các em còn lạ lùng, xa thực tế sống Sau nghe cô giáo hướng dẫn, các em nắm yêu cầu trọng tâm bài và làm bài tốt Cả lớp bình chọn người viết điện báo hay đó là em Việt Hoàng Bài em viết: Họ tên, địa người nhận: Trần Văn Sơn Thôn Nhà Tài - Xã Vĩnh Long - Huyện Vĩnh Linh - Tỉnh Quảng Trị Lop3.net (4) Nội dung: Con nhà dượng Tâm Họ Tên, địa người gửi: Trần Việt Hoàng 58 Bạch Đằng - Thành Phố Huế Qua bài, nội dung tôi đã giúp học sinh chủ động, tự tin học tập và giao tiếp Qua đó để các em vận dụng vào sống hàng ngày Với bài tập nói: Ví dụ tổ chức họp (TLV T7) Giới thiệu hoạt động (TLV T14, 15) với loại bài tập nói này tương đối khó, đòi hỏi các em phải có lực cán bộ, phải mạnh dạn, tự tin thì tổ chức họp thành công Ở đây các em còn rụt rè, e thẹn nên giáo viên phải gợi ý, động viên để giúp các em tự tin Muốn tổ chức họp tốt, tôi giúp các em xác định rõ yêu cầu bài tập * Xác định nội dung họp bàn vấn đề gì (ví dụ: Giúp học tập, trang trí lớp học) * Các em phải nắm trình tự tổ chức họp (5 bước) - Nãu muûc âêch cuäüc hoüp - Nêu tình hình lớp - Nên nguyên nhân dẫn đến tình hình đó - Nêu cách giải - Giao việc cho người Sau đó tôi yêu cầu học sinh ngồi theo đơn vị tổ để sinh hoạt Tôi hướng dẫn học sinh phải luân phiên để em nào đóng vai tổ trưởng, tổ chức họp nhằm rèn kỹ nói cho học sinh, đặc biệt chú trọng đến em còn rụt rè, e thẹn, thiếu tự tin Khi đọc đề “Viết thư cho người bạn nước ngoài để làm quen và bày tỏ tình thân ái” (T30), học sinh yếu em Xuân Hoàng, em Niên, em Cường, em Sang còn lúng túng và khó khăn làm bài Tôi đến và hỏi lý vì sao? Các em trả lời “ Em không biết bạn nước ngoài” Tôi đã gợi ý giúp các em xác định đối tượng viết thư cho bạn nước ngoài có thể biết qua báo chí, sách vở, ti vi có thể bạn đó tưởng tượng em Sau đó em viết thư thật hay thể đúng nội dung thư Các em đã biết bày tỏ tình cảm và ước mơ chung trẻ em trên toàn giới, sống hoà bình, hạnh phúc, đựơc học hành, Lop3.net (5) giao lưu với nhau, cùng giúp tiến Bức thư em Lan Nhi lớp tôi có đoạn viết: “Nen - li à! Mình thương bạn và các bạn I-RaQ Mình viết thư này trước là chia nỗi đau thương mát bạn và đất nước I-RaQ, sau là muốn siết chặt vòng tay bè bạn Để từ đây chúng mình có điều kiện thư từ cho nhau, giúp học tập Nen - Li ơi! Hãy gắng vượt lên trên nỗi mát đau thương mà học tập tiến nhé Mình tin hoà bình đến với các bạn Đó là ước mơ mình tất trẻ em trên toàn giới” Chúc các bạn mạnh khỏe, học tập tốt! Bạn Lan Nhi Khi kể tả ngắn người thân, gia đình, trường lớp, lễ hội, hoạt động thể thao, biểu diễn nghệ thuật tôi luôn chú trọng rèn kỹ viết cho học sinh Vì vậy, bài viết các em luôn dùng từ, đặt câu đúng, hành văn trôi chảy, rõ ràng Bên cạnh rẽn kỹ nói và viết cho học sinh tôi còn rèn kỹ nghe - kể lại câu chuyện Dạng đề nghe kể lại chuyện chiếm tỷ lệ khá lớn chương trình TLV lớp Ngữ liệu học tập dạng đề này phấn lớn là các mẫu chuyện vui, ngắn truỵên (Dại gì mà đổi (T4)), không nỡ nhìn (T7), Tôi có đọc đâu (T11) tôi đã rèn cho các em nghe đúng, hay theo nội dung câu chuyện, theo sách hướng dẫn Ngoài tôi còn tìm hiểu, nghiên cứu, học hỏi cách hướng dẫn giảng dạy phân môn qua chuyên môn, sách báo, đồng nghiệp để hoạt động tiết học dạng nghe kể lại chuyện đa dạng Giúp học sinh học tập hưng phấn, tích cực Ví dụ: Tôi cho học sinh xem tranh và đón nội dung truyện Khi học sinh nêu dự đoán, tôi ghi vài điều (nhân vật, mộüt số kiện) lên bảng - Tiếp theo tôi kể chuyện lần cho học sinh nghe - Học sinh đối chiếu nội dung chuyện vừa nghe với nội dung mình đã đoán để điều chỉnh điều đã ghi lên bảng - Học sinh trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Học sinh kể lại chuyện theo cặp Lop3.net (6) - Đại diện vài nhóm học sinh kể lại chuyện trước lớp - Sau đó tôi cùng học sinh nhận xét bình chọn người kể chuyện hay Với phương án trên các em thích và tích cực tập làm văn Vì dự đoán nội dung truỵên nghe để đối chiếu càng làm tăng thêm tò mò ham hiểu biết các em Từ chổ đó các em càng thâm nhập nội dung truyện Học kỳ I học sinh đã nhiều lần nghe kể và tập kể câu chuyện (6 tiết) Tất truỵên nghe kể là mẫu chuyện vui, chừng 7, dòng, ít nhân vật, ít tình tiết Sang học kỳ II, học sinh luỵên hình thức nghe và kể lại câu chuyện câu chuyện dài hơn, có nhiều nhân vật hơn, nhiều tình tiết hơn, diễn biến phức tạp Ví dụ: Tiết tập làm văn tuần 19 có bài tập Bài tập 1: Rèn kỹ nói cho học sinh: Nghe và kể lại chuyện Chàng trai Phù Ủng Bài tập 2: Rèn kỹ viết: Yêu cầu học sinh viết lại câu trả lời cho câu hỏi B C bài tập Trong bài tập 1, sau tôi kể cho học sinh nghe, tôi đưa các câu hỏi giúp các em nắm vững nội dung truỵên + Chuyện xảy đâu? Vào lúc nào? (vào buổi sáng bên vệ đường làng Phù Uíng thuäüc tènh Haíi Dæång) + Chuyện có nhân vật nào - Chàng trai làng Phù Uíng, Phạm Ngũ Lão và Trần Hưng Đạo Ngoài còn có người lính Khi học sinh trả lời câu hỏi trên, tôi giới thiệu thêm cho học sinh hiểu: Phạm Ngũ Lão là tướng giỏi đời nhà trần, chuyện này kể lại, thời ông còn trẻ, sống quê nhà tỉnh Hải Dương - Trần Hưng Đạo tức Trần Quốc Tuấn Ông là vị tướng thiên tài đời nhà Trần Ông đã lãnh đạo và cùng quân, dân ta lần đánh tan quán Nguyãn Sau đó tôi lại gợi ý tiếp: + Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì? (Đan sọt đầu óc miên man suy nghé ) Lop3.net (7) + Vì quân lính đâm giáo vào đùi chàng tai? (Đường hẹp, chàng tai ngồi cản đường không cho Trần Hưng Đạo qua, loa hét inh tai mà chàng tai ngồi im tượng) + Bị giáo đâm mà thái độ chàng trai nào? (Điềm nhiên không) + Vì bị giáo đâm chảy máu mà chàng trai không biết? (Vì mãi suy nghĩ câu sách Binh thư yếu lược) + Vì Trần Hưng Đạo đưa chàng kinh đô? (Vì ông thấy chàng trai là người yêu nước, giàu mưu lược ) Sau đó học sinh trao đổi ý nghĩa câu chuyện và tập kể chuyện (2 học sinh giỏi kể mẫu - Học sinh kể theo nhóm, đại diện nhóm kể trước lớp) Sang bài tập yêu cầu học sinh chọn viết câu trả lời cho câu hỏi B C Đó là: b Vç quán lênh âám giaïo vaìo âuìi chaìng trai? c Vì Trần Hưng Đạo đưa anh chàng kinh đô? Bài tập chọn cách viết này, tôi cho học sinh làm vào vở, sau đó các em đọc bài mình, lớp nhận xét Tôi đánh giá, động viên các em Tập làm văn lớp còn có dạng văn miêu tả, dạng văn này đòi hỏi học sinh phải biết vào điều quan sát, cảm nhận đối tượng (đồ vật, cây cối, loài vật, người ) Tôi đã hướng dẫn học sinh dùng ngôn ngữ để vẽ hình ảnh chân thực đối tượng đó Biết trình bày văn theo bố cục hợp lý và diễn đạt lời văn sinh động, khiến người đọc, người nghe cùng cảm nhận mình Khi miêu tả, việc quan sát là điều quan trọng Bài tập này gợi lên cách làm “Huy động sức dân” chủ động và tích cực Ví dụ: Tiết TLV tuần 12 yêu cầu học sinh quan sát tranh ảnh mà học sinh tự sưu tầm để tả cảnh đạp mà các em yêu thích Trước các em làm tôi thông qua hình ảnh cụ thể lựa chọn để giúp các em biết cách quan sát và miêu tả Đến tuần 25-26, bài tập yêu cầu học sinh tả cảnh sinh hoạt Một số học sinh còn gặp khó khăn việc dựng lại tranh lời có hình ảnh, màu sắc, âm sống, hoạt động người thời gian định và địa điểm nào đó Đối với yêu cầu bài tôi giúp học sinh: Lop3.net (8) - Xác định rõ phạm vi không gian, thời gian cảnh đựơc miêu tả và nội dung chủ yếu cần làm tóat lên từ cảnh đó - Xác định đúng vị trí để quan sát và miêu tả - Phải lưu ý hình ảnh, âm thanh, màu sắc hoà quỵên với nào? - Phải biết lựa chọn hình ảnh, âm hoạt động chính tránh lối viết liệt lê việc Từ việc hướng dẫn học sinh rõ ràng, dễ hiểu các em đã hoàn thành tốt các bài tập theo yêu cầu sách giáo khoa Đó là bài tập nhằm rèn kỹ nghe - nói viết cho học sinh Qua đó hình thành các em thái độ học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, linh hoạt học tập và giao tiếp Bên cạnh việc làm đó tôi luôn chú trọng việc chấm, chữa bài, nhận xét, động viên, khen ngợi kịp thời Hướng dẫn học sinh biết tự đánh giá mình và nhận xét kết bạn Với biện pháp này đã giúp học sinh hứng thú, phấn đấu học tập tốt Bài làm đánh giá cụ thể, các em dễ dàng nhớ điều thiếu sót để khắc phục Tôi luôn chú trọng việc nêu gương bài làm tốt, đọc cho các em nghe bài viết hay, cùng với hướng dẫn tôi các em đã biết vận dụng làm bài cách sáng tạo, không chép máy móc, các em đã biết độc lập suy nghĩ chủ động bài làm mình Tóm lại: Trong quá trình giảng dạy tôi đặc biệt quan tâm đến kỹ nghe đọc - nói - viết cho học sinh Tôi luôn tập trung suy nghĩ, nghiên cứu cách hướng dẫn giảng dạy, sách tham khảo, thực tốt việc đổi thay sách lớp Đổi phương pháp tìm phương pháp tối ưu thích hợp, phù hợp với đối tượng học sinh Nhằm giúp các em tiếp thu nhanh, vận dụng tích cực, chủ động và sáng tạo nâng cao chất lượng môn học Kết đạt Trong học kỳ I và học kỳ II, với số giải pháp đã áp dụng học sinh lớp tôi thấy các em có tiến rõ rệt phân môn tập làm văn nói riêng, môn Tiếng Việt nói chung Các em tiếp thu bài khá tốt, có nhiều em điều khiển họp, kể chuyện hấp dẫn, viết văn hay, sáng tạo em Lan Nhi, Tuyết Hương, Việt Hoàng, Tuấn Đầu năm Giữa kỳ I Lop3.net Cuối kỳ I Giữa kỳ II (9) Gioíi Khaï Trung bçnh Yếu 0 Bài học kinh nghiệm * Đối với thân - Trong quá trình rèn phân môn TLV cho học sinh lớp theo chương trình đổi mới, tôi thầm nghĩ, muốn đạt kết cao thì giáo viên phải nghiên cứu kỹ nội dung, chương trình sách giáo khoa, phương pháp giảng dạy phân môn Biết kết hợp với tình hình học tập học sinh lớp để chọn phương pháp giảng dạy tối ưu nhất, thiết thực Biết vận dụng phương pháp dạy học cách linh hoạt, sáng tạo nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh hoạt động thực hành, luỵên tập - Giáo viên phải thực gần gũi, quan tâm đến các đối tượng học sinh, động viên kịp thời, khen chê đúng mức Phải thường xuyên theo dõi, kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh để có biện pháp điều chỉnh phương pháp dạy học - Phải nghiêm khắc với học sinh có biểu sai học tập như: Sao chép bài, lười học, không chủ động sáng tạo * Đối với học sinh - Phải có đầy đủ sách vở, dụng cụ học tập Biết vận dụng thời gian để học Phải chủ động, sáng tạo linh hoạt học tập, biết cùng trao đổi nhóm, nhận xét kết quả, rút điều cần ghi nhớ thuộc tri thức và kỹ thực hành * Đối với phụ huynh - Giáo viên phải biết kết hợp với quan tâm giáo dục phụ huynh nhằm tạo điều kiện tốt cho em học tập - Dành nhiều thời gian để hướng dẫn, kiểm tra, động viên các em việc học tập nhà * Đối với nhà trường - Phải đầu tư đầy đủ sở vật chất cho việc dạy và học Kết luận: Lop3.net (10) Trong giới văn học muôn hình muôn vẽ thì đề tài tôi thật là nhỏ bé Nhưng nó là quá trình nghiên cứu, học hỏi giúp đỡ lãnh đạo Nhà trường, quý thầy, quý cô mà tôi đã rút bài học nhỏ trên đường giảng dạy mình Tôi mạnh dạn trình bày, mong lãnh dạo trường cùng các đồng chí, đồng nghiệp bổ sung, góp ý cho tôi đề nâng cao môn học TLV lớp đáp ứng với yêu cầu đổi nội dung, phương pháp dạy học Täi xin chán thaình caïm ån! Lop3.net (11)

Ngày đăng: 29/03/2021, 16:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w