1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án Ngữ văn 8 tuần 7 - Nguyễn Văn Hà

9 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 152,77 KB

Nội dung

Bài mới : A.HOẠT ĐỘNG 1 : Giới thiệu bài Giới thiệu mục đích, ý nghĩa của việc luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp các yếu tố miêu tả biểu cảm HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NDHD CH[r]

(1)Giáo án Ngữ văn -1- Nguyễn Văn Hà TUẦN Tiết 25,26: Đánh với cối xay gió Tiết 27: Tình thái từ Tiết 28: Luyện tập viết đoạn văn tự kết hợp với miêu tả và biểu cảm Ngày soạn 26 /9/08 Tiết 25, 26 - Văn học ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ * Xéc-văng-téc A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :Giúp học sinh : -Thấy rõ tài nghệ tác giả việc xây dưng cặp nhân vật Đôn-ki-hô-tê, Xan-cho- pan- xa tương phản mặt, đánh giá đúng đắn các mặt tốt, mặt xấu hai nhân vật - Rút bài học thực tiễn B CHUẨN BỊ : - GV: Soạn bài, SGK, SGV, tìm đọc thêm tư liệu tác giả và tác phẩm Đôn-kihô-tê, nhà quí tộc tài ba xứ Man-tra - HS : đọc kĩ văn và tóm tắt văn bản, trả lời câu hỏi Đọc - hiểu văn C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Ổn định Kiểm tra : - Tìm hình ảnh tương phản nhằm khắc họa nỗi khổ cực cô bé ? - Chứng minh mộng tưởng cô bé diễn theo thứ tự hợp lý ? - Nêu cảm nghĩ kết thúc truyện và cảm nghĩ em bé ? Bài : A.HOẠT ĐỘNG : Giới thiệu bài -Giới thiệu nhà văn, tập tiểu thuyết, gợi hình ảnh không khí nước Tây Ban Nha cách đây thể kỷ -Giới thiệu đoạn trích HOẠT ĐỘNG CỦA GV B.HOẠT ĐỘNG : Đọc và tìm hiểu chú thích -Hướng dẫn HS đọc phần tác giả, tác phẩm, đọc chú thích -Cho HS nêu việc chính đoạn trích HOẠT ĐỘNG CỦA HS I Đọc và tìm hiểu chú thích -Đọc phần tác giả SGK -Đọc bài văn -Đọc chú thích -Các việc chính đoạn trích : +Nhìn thấy cối xay gió Đôn ki hô tê cho đó là người khổng lồ còn Xan cho pan xa nhận định là cối xay gió +Đôn ki hô tê bị ngã văng, Xan cho pan xa đến cứu +Cả hai bàn tán nỗi đau +Đôn ki hô tê không nghĩ tới chuyện ăn còn Xanchopanxa tự nhiên +Đôn-ki-hô-tê không ngủ để nghĩ Lop7.net NDHD CHÍNH I.ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH : Tác giả : Xecvantét (15471616) nhà văn Tây Ban Nha tiếng kỉ XVI 2.Tác phẩm : Trích tiểu thuyết Đôn ki hô tê (2) Giáo án Ngữ văn -Từ việc trên tóm tắt lại văn ? -Xác định ba phần đoạn truyện này theo trật tự diễn biến trước, và sau Đôn ki hô tê đánh với cối xay gió ? C.HOẠT ĐỘNG : Đọc và hiểu văn -Cho HS liệt kê lại năm việc chủ yếu mà qua đó tính cách lão hiệp sĩ và bác giám mã đã bộc lộ -Em thử hình dung sơ nhân vật Đôn ki hô tê ? -Vì Đôn ki hô tê trở thành người ? -Khi phát cối xay gió, Đôn ki hô tê nhận định nào? Nhận định đó cho ta biết điều gì nhân vật này? -Đôn ki hô tê đã xông vào đánh cối xay gió nào ? Kết ? Suy nghĩ nhân vật hậu đó ? -Trong sinh hoạt hàng ngày, Đôn ki bộc lộ quan điểm, cách sống nào? -2- đến người yêu còn Xanchopanxa ngủ li bì -Tóm tắt văn +Phần : Nhìn thấy và nhận định cối xay gió +Phần : Thái độ và hành động người +Phần : Quan niệm và xử người II.Đọc và hiểu văn bản: -Liệt kê lại năm việc chủ yếu mà qua đó tính cách lão hiệp sĩ và bác giám mã đã bộc lộ Nguyễn Văn Hà II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: Diễn biến các việc: việc chính Hiệp sĩ Đôn-kihô-tê : Có khát vọng cao cả, mong giúp ích cho đời, dũng cảm hoang tưởng, mê muội hão huyền, nực cười, đáng trách mà đáng thương -Đôn-ki-hô-tê: Trạc 50 tuổi, gầy gò cao lênh khênh, cười ngựa gầy còm, mặc áo giáp cũ, đội mũ sắt cũ rách vá, giáo dài +Đọc quá nhiều truyện kiếm hiệp và có ý tưởng trở thành hiệp sĩ giang hồ +Nhìn thấy cối xay gió nhận định tên khổng lồ  Đầu óc hoang tưởng bị nhiễm truyện kiếm hiệp có lý tưởng tốt đẹp, biết sống vì người +Xông vào đánh cách mù quáng đó là lòng dũng cảm vì đây là giao tranh không cân sức +Kết : bị văng xa +Cảm nghĩ : chịu đựng đau đớn, chấp nhận đau đớn +Không ăn, không ngủ, không quan tâm đến nhu cầu cá nhân, muốn sống theo các hiệp sĩ giang hồ -Qua đó, em hãy cho biết nét *Tốt : có ý tưởng tốt đẹp, biết hay, nét dở tính cách sống vì người, có lòng dũng nhân vật Đôn ki hô tê ? cảm, biết chịu đựng -Nêu cảm nghĩ em *Dở : đầu óc hoang tưởng, mù nhân vật này ? quáng, cách sống, suy nghĩ thiếu thực tế -Em thử giới thiệu vài nét -Xanchôpanxa : Bác nông dân béo Giám mã giới thiệu nhân vật lùn nhận làm giám mã hy vọng sau Xanchôpanxa : Xanchôpanxa ? làm thống đốc để cai trị vài -Đầu có tỉnh tá, Lop7.net (3) Giáo án Ngữ văn -3- -Khi nhìn thấy cối hòn đảo xay gió Xanchôpanxa có  vừa thực tế lại vừa hoang nhận định nào tưởng -Xanchôpanxa đã hành + Nhìn thấy cối xay gió, động nào trước nhận nhận định đúng vật định mình và hành động  đầu óc tỉnh táo, thực Đã can ngăn Đôn ki hô tê Đôn ki hô tê -Quan điểm nào  Có trách nhiệm đau đớn Đứng xa nhìn Đôn ki hô tê đánh -Xanchôpanxa quan niệm  Nhút nhát cách sống ? Điều Đứng la rên, kêu  thực tế thiếu tính chịu đó thể nào? đựng Ăn nhiều, ngủ nhiều  sống thực dụng, biết chăm lo thân *Tốt : hoàn toàn tỉnh táo *Dở : sợ hãi, nhút nhát, quá chăm lo nhu cầu thân -Em hãy đối chiếu nhân vật -Đôn ki hô tê dòng dõi quí tộc, cao Đôn ki hô tê và nhân vật gầy / Xanchôpanxa gốc nông dân Xanchopanxa các mặt : béo lùn -Có khát vọng cao cả, giúp ích cho hình dáng vẻ bên ngoài, đời dũng cảm mê muội / có nguồn gốc, xuất thân, suy nghĩ, hành động để thấy rõ ước muốn tầm thường nghĩ đến cá nhân tỉnh táo hèn nhát nhà văn đã xây dựng cặp nhân vật tương phản ? -Mỗi khía cạnh tương ứng và D.HOẠT ĐỘNG 4: Tổng đối lập kết III Tổng kết -Em hãy nêu nét đặc sắc nội dung và nghệ -Trả lời thuật đoạn trích ? -Cho HS đọc phần ghi nhớ -Đọc ghi nhớ Nguyễn Văn Hà chân thành, thực thà -Quan tâm đến nhu cầu vật chất, quá chăm lo cho cá nhân nên trở thành tầm thường Cặp nhân vật tương phản III TỔNG KẾT: *Ghi nhớ/SGK E.HOẠT ĐỘNG 5: Củng cố : Em rút bài học gì sau học xong văn này? Dặn dò : Học bài Tóm tắt văn Tìm đọc tiểu thuyết Đô-ki-hô-tê thư viện Soạn bài Chiếc lá cuối cùng **************************************** Lop7.net (4) Giáo án Ngữ văn -4- Ngày soạn : 29/9/08 Tiết 27 - Tiếng Việt TÌNH THÁI TỪ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh : - Hiểu nào là tình thái từ - Biết sử dụng tình thái từ phù hợp với tình giao tiếp B CHUẨN BỊ : - GV: Soạn bài, SGK, SGV, bảng phụ - HS : Học kĩ bài Trợ từ, thán từ, bảng C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Ổn định Kiểm tra : - Em hiểu nào là trợ từ ? - Tìm trợ từ các câu sau : Chính lòng tôi có thay đổi lớn Ngay lớp trưởng không biết việc này Các trợ từ trên biểu thị ý nghĩa gì ? - Tìm thán từ các câu sau : + Ôi ! Những sách nâng niu + Vâng ! Ông giáo nói phải - Các thán từ trên thuộc loại nào ? Bài : a/ Giới thiệu bài b/ Tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A.HOẠT ĐỘNG : Tìm I.Tìm hiểu chức tình thái hiểu chức tình thái từ từ -Bảng phụ ghi ví dụ -Quan sát các ví dụ -Cho HS đọc ví dụ a, b, c, d -Đọc ví dụ a, b, c, d SGK -Xác định các kiểu câu : -Căn vào mục đích nói, +a : Câu nghi vấn +b : Câu cầu khiến hãy xác định các kiểu câu các ví dụ a, b, c ? +c : Câu cảm thán -Vì em xác định -Các từ in đậm à, đi, thay giúp ta ? xác định các kiểu câu -Nếu ta bỏ các từ in -Nếu bỏ các từ in đậm thì câu trên đậm cùng với dấu câu thì ý trở thành câu trần thuật, kể lại nghĩa câu có gì thay đổi việc không phải để hỏi ( câu a ) ? , để nêu yêu cầu ( câu b ) hay bộc lộ cảm xúc ( câu c ) -Cho HS lượt bỏ đối chiếu cặp câu và nêu nhận xét -Cho HS đọc ví dụ d SGK -Đọc ví dụ d SGK -Từ ví dụ d biểu thị -Sắc thái : lễ phép kính trọng sắc thái tình cảm gì người nói ? -Nếu gọi các từ in đậm ví -Trả lời Lop7.net Nguyễn Văn Hà ND HĐ CHÍNH I BÀI HỌC : 1.Chức tình thái từ : * Phương tiện cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán * Biểu thị sắc thái biểu cảm (5) Giáo án Ngữ văn dụ a, b, c, d là tình thái từ thì em hiểu nào là tình thái từ ? -Có thể đặt câu hỏi nêu chức tình thái từ, em hãy nêu ? -Cho HS đọc ý phần ghi nhớ SGK -Từ bốn ví dụ SGK, em hãy nêu các loại tình thái đáng lưu ý ? -Cho HS làm bài tập phần luyện tập -Cho HS nêu yêu cầu bài tập -Cho HS đọc, đối chiếu cặp câu, tìm tình thái từ và từ từ loại khác ? B.HOẠT ĐỘNG : Tìm hiểu cách sử dụng tình thái từ -Cho HS đọc ví dụ phần SGK -Hãy nhận xét các tình thái từ trên theo các yếu tố sau : + tạo cấu tạo câu +tạo sắc thái người nói +quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội *Chốt:Tình thái từ có thể tạo các sắc thái tình cảm khác Tuy nhiên các sắc thái đó lại liền với quan hệ tuổi tác thứ bậc xã hội Cho nên sử dụng tình thái từ cần chú ý với các yếu tố trên -Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK C.HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn luyện tập * Bài tập : - Nêu yêu cầu bài tập -Cho HS giải thích ý nghĩa các tình thái từ in đậm câu theo: -5- -Tình thái từ có chức tạo cấu tạo câu và chức biểu thị sắc thái tình cảm người nói -Đọc ý phần ghi nhớ /SGK -Trong câu tình thái từ có thể sử dụng với hai chức trên -Có loại tình thái từ Nguyễn Văn Hà * Các loại tình thái từ đáng chú ý Ghi nhớ ( tr.81/SGK ) -Làm bài tập phần luyện tập: Tìm tình thái từ +Cặp a, b: (a : Tình thái từ ; b : đại từ) +Cặp c, d: (c : tình thái từ ; d : quan hệ từ) +Cặp h, i : (h ; i : tình thái từ) II.Tìm hiểu cách sử dụng tình thái Sử dụng tình từ thái từ : -Đọc ví dụ + à ? thái độ thân mật ngang vai +ạ ? lễ phép kính trọng lệch vai +nhé ! thân mật ngang vai +ạ ! lễ phép kính trọng lệch vai Phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp -Đọc ghi nhớ Ghi nhớ ( tr.81 / SGK.) II.LUYỆN TẬP: * Bài tập III Luyện tập * BT2: a/ Chứ : - nghi vấn - khẳng định - lệch vai b/ Chứ ! : - nghi vấn - nhấn mạnh Lop7.net (6) Giáo án Ngữ văn -6- +Cấu tạo câu +Sắc thái tình cảm +Thứ bậc, quan hệ tuổi tác Nguyễn Văn Hà - lệch vai c/ ? : - nghi vấn - phân vai - lệch vai d/ ? : - nghi vấn - thân mật, mong đợi e/ nhé : - dặn dò thân mật - lệch vai g/ : - cầu khiến - chấp nhận miễn cưỡng không hài lòng - lệch vai h/ mà : - động viên, thuyết phục - lêch vai * Bài tập * Bài tập 3: Phân biệt: -Đặt câu với các tình thái từ Tình thái từ: Mà / mà (quan hệ từ) mà đây, lị, thôi, cơ, / ( từ) -Cho HS phân biệt tình thái thôi / thôi (động từ) từ với các loại khác / (đại từ) *Bài tập 4:Đặt câu hỏi có dùng -Cho HS đọc yêu cầu bài tập tình thái từ phù hợp với quan hệ xã hội -Cho HS tìm số tình thái -Tìm tình thái từ toàn dân -Tìm tình thái từ địa phương tương từ địa phương ứng: + / +chứ / + nhé / nghe * Bài tập * Bài tập * Bài tập D HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố :Cho HS đọc phần ghi nhớ Dặn dò : Học ghi ngớ Làm bài tập Chuẩn bị bài “Luyện tập viết đoạn văn tự kết hợp với miêu tả và biểu cảm” **************************************** Lop7.net (7) Giáo án Ngữ văn Ngày soạn :29 / /08 Tiết 28 - Tập làm văn -7- Nguyễn Văn Hà LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :Giúp học sinh : Thông qua thực hành biết cách vận dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm viết đoạn văn tự B CHUẨN BỊ : - GV : Soạn bài, SGK, SGV - HS : Học kĩ bài miêu tả và biểu cảm văn tự C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Ổn định Kiểm tra : - Các yếu tố miêu tả, biểu cảm thường kết hợp nào văn tự ? - Tác dụng kết hợp đó ? Bài : A.HOẠT ĐỘNG : Giới thiệu bài Giới thiệu mục đích, ý nghĩa việc luyện tập viết đoạn văn tự kết hợp các yếu tố miêu tả biểu cảm HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NDHD CHÍNH B.HOẠT ĐỘNG :Hướng dẫn tìm I.Tìm hiểu quy trình xây I.Qui trình hiểu quy trình xây dựng đoạn văn tự dựng đoạn văn tự kết hợp xây dựng kết hợp với miêu tả và biểu cảm với miêu tả và biểu cảm đoạn văn tự -Cho HS đọc các việc và nhân vật -Đọc các việc và nhân vật : các mục a, b, c các mục a, b, c -Bước 1: Chọn việc chính -Hướng dẫn xây dựng đoạn văn -Xây dựng đoạn văn tự -Bước : Lựa tự có sử dụng yếu tố biểu cảm -Cho HS chọn : chọn ngôi kể +Sự việc chính -Bước : Xác +Ngôi kể định thứ tự kể +Thứ tự kể (Câu chuyện -Bước : Xác đâu ? diễn nào ? và kết đinh các yếu tố thúc ? ) miêu tả và +Xác đinh các yếu tố miêu tả và biểu cảm dùng đoạn văn biểu cảm dùng đoạn văn tự viết tự viết +Viết thành đoạn văn tự kết hợp -Bước : Viết các yếu tố miêu tả và biểu cảm hợp thành đoạn lí văn tự kết -Nếu chọn trường hợp a thì lọ hoa hợp các yếu tố miêu tả và đẹp nào ? Khi làm vỡ thái độ, tình cảm em ? biểu cảm hợp -Nếu chọn trường hợp b thì đó là cụ lí già nào ? Cụ lúng túng sợ sệt qua đường ? Tình cảm và thái độ em thấy cụ già nào ? Lop7.net (8) Giáo án Ngữ văn -Nếu chọn trường hợp c thì đó là món quà nào ? Bất ngờ sao? Cảm xúc em nào ? C.HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn HS viết đoạn văn 1/ Nhân vật và việc : Đóng vai ông Giáo viết đoạn văn kể lại giây phút lão Hạc sang báo tin bán chó với vẻ mặt và tâm trạng đau khổ D.HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn phân tích đánh giá đoạn văn vừa hoàn thành Yêu cầu vài HS đọc đoạn văn mình trước lớp Cho các em đối chiếu với yêu cầu để nhận xét và bổ sung cho đầy đủ và hoàn chỉnh E.HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn đối chiếu, so sánh và rút nhận xét -Yêu cầu HS tìm đoạn văn tương ứng Nam Cao truyện ngắn lão Hạc -Yêu cầu HS đối chiếu, so sánh và rút nhận xét -Đoạn văn Nam Cao đã kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm chỗ nào ? -Những yếu tố miêu tả biểu cảm đã giúp Nam Cao thể điều gì ? -Đoạn văn em đã kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm chưa ? ? -8- II Viết thành đoạn văn kể chuyện kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm cho hợp lý -Đọc đoạn văn viết -Đối chiếu nhận xét -Yếu tố miêu tả, biểu cảm đậm nét : nụ cười, nước mắt, mặt, vết nhăn, cái đầu, cái miệng Khắc sâu hình dáng bên ngoài khốn khổ lão Hạc và đau đớn quằn quại tinh thần người giât phút ân hận, xót xa G HOẠT ĐỘNG : Củng cố : Cho HS đọc phần đọc thêm SGK Dặn dò : Viết hai đoạn văn theo hai yêu cầu còn lại Chuẩn bị bài “Chiếc lá cuối cùng” Lop7.net Nguyễn Văn Hà II Luyện tập viết đoạn văn kể chuyện kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm (9) Giáo án Ngữ văn -9- Lop7.net Nguyễn Văn Hà (10)

Ngày đăng: 29/03/2021, 22:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w