1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyên đề Ứng dụng của CNTT trong dạy học môn Vật lí Khối THCS - Trường THCS Nguyễn Trãi

2 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 121,53 KB

Nội dung

ỨNG DỤNG CÔNG NHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ THCS Trong những năm gần đây, với những thành tựu của khoa học kĩ thuật, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong mọi mặt của đời sống đã [r]

(1)TrườngTHCS NGUYỄN TRÃI Tổ : TỰ NHIÊN I Chuyên đề: ỨNG DỤNG CÔNG NHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ THCS Trong năm gần đây, với thành tựu khoa học kĩ thuật, việc ứng dụng công nghệ thông tin mặt đời sống đã đem lại kết định đó có lĩnh vực Giáo dục đào tạo Năm học 2009 – 2010 là năm học đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Trường THCS Nguyễn Trãi đã tổ chức: “Hội thảo việc vận dụng công nghệ thông tin dạy học các môn văn hóa” Để đáp ứng với việc đẩy mạnh đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng học tập học sinh xây dựng quan điểm nhận thức Giáo viên việc dạy học bài có sử dụng phương tiện công nghệ thông tin Để thực nội dung hội thảo, tổ Tự nhiên I đã tiến hành thao giảng: Bài dạy với Giáo án điện tử môn Vật Lý Vậy việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Vật Lý đã đem lại kết gì? 1/ Những tiện ích Bài giảng điện tử: - Trực quan hoá các hình ảnh có thể phóng to, thu nhỏ theo yêu cầu - Mô tả chuyển động thật nhiều vật tượng tự nhiên và sống - Trực quan hoá các mối liên hệ các vật, tượng - Sơ đồ hoá các kiến thức tiết, bài, chương 2/Tác dụng Bài giảng điện tử: - Đối với học sinh: Giúp học sinh hứng thú học tập, từ đó yêu thích môn học và phấn đấu học tập để đạt kết cao - Đối với Giáo viên: Truyền đạt kiến thức cách chủ động, đầy đủ và vững Những ý tưởng diễn cách logic, trôi chảy, rõ ràng và mạch lạc Các hình ảnh, thí nghiệm mô tả rõ ràng GV tiết kiệm thời gian việc minh hoạ trên bảng hay trên bảng phụ 3/Nội dung bài học sử dụng Bài giảng điện tử: Với tiện ích và tác dụng trên thì BGĐT áp dụng phổ biến hầu hết các bài học Tuy nhiên để bài học đem lại phong phú và hấp dẫn với người học thì cần chú ý đến bài thể các nội dung sau:  Bài học có thí nghiệm không thể tiến hành thí nghiệm (có thể không có dụng cụ, dụng cụ thiếu chính xác hay không khả thi…)  Bài học có hình ảnh minh hoạ, các sơ đồ…  Bài học có thí nghiệm, có thể cho HS quan sát thí nghiệm ảo kiểm chứng  Bài học có nhiều nội dung mà không thể trình bày trên bảng thời gian 45’: đó là bài Tổng kết chương  Bài học có liên quan đến việc Giáo dục bảo vệ môi trường 4/Những điều cần lưu ý dạy học GAĐT: Lop8.net (2)  Các công cụ dạy học Projector, máy ảnh kĩ thuật số, đèn chiếu, đèn hình, điện thoại di động, …là các phương tiện dạy học không phải là phương pháp dạy học  Khi sử dụng các công cụ này không làm loãng PP dạy học đặc trưng môn mà phải làm tăng hiệu PP đặc trưng môn  Không thay hoàn toàn chức người thầy tiến trình dạy học  Cần phối hợp các PP dạy học tích cực khác tiết có sử dụng phương tiện CNTT để làm tăng hiệu tiết học  Cần tránh việc lạm dụng sử dụng đèn chiếu từ đầu đến cuối bài mà bỏ qua các PP truyền thống, PP diễn đàn, PP đàm thoại, PP thực hành, … 5/Những tích cực và hạn chế BGĐT:  Những tích cực:  BGĐT là phương tiện hổ trợ cho việc giảng dạy GV thuận lợi và nhẹ nhàng, hấp dẫn và lôi HS  BGĐT giúp GV tiết kiệm thời gian vẽ hình minh hoạ, soạn các câu hỏi thảo luận, câu hỏi đánh giá  BGĐT cung cấp cho HS nhiều hình ảnh sống động nhằm mở rộng kiến thức, lôi và hấp dẫn HS  BGĐT giúp GV có thể minh hoạ kiến thức trừu tượng, khó hiểu các đoạn phim hay hình ảnh hiệu ứng thích hợp  BGĐT giúp HS ghi nhớ kiến thức nhờ câu trả lời chính xác, gãy gọn còn đọng trên màn hình.(Nhất là bài tổng kết chương)  BGĐT minh hoạ nhiều hình ảnh thực tế đặc biệt hình ảnh môi trường, qua đó góp phần giáo dục ý thức BVMT cho các em  Những hạn chế:  Mỗi trường có Projector nhiều GV nên chưa đủ cung cấp theo yêu cầu  Có thể cố cúp điện xảy  Bài soạn GAĐT tốn nhiều thời gian, phải kiểm tra kĩ lưỡng trước trình chiếu song có thể không thực vì lý trên 6/Kết luận: Với bài học BGĐT, bước đầu đã đem lại hiệu định HS hứng thú học tập, hăng hái phát biểu xây dựng bài GV thử nghiệm và mày mò sáng tạo Việc ứng dụng CNTT dạy học đã mở rộng tầm nhìn HS, góp phần vào việc nâng cao nhận thức, từ đó nâng cao chất lượng học tập Vì vậy, GV phải đầu tư và sáng tạo để đáp ứng nhu cầu ngày cao người học Không có phần mềm Powerpoint mà GV trường luôn cập nhật phần mềm để đem đến cho HS gì hay và góp phần đưa thành tựu khoa học kĩ thuật vào nhà trường nhằm thực tốt chủ đề năm học đã đề Lop8.net (3)

Ngày đăng: 29/03/2021, 21:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w