Mọi vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ2. Công thức tính lực đẩy Ac-si-mét:.[r]
(1)TUẦN 12 Ngày soạn: 02/11/2020 Tiết 12 Bài 10 LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
* Kiến thức: Mô tả tượng tồn lực đẩy Ác-si-mét * Kỹ năng: Vận dụng công thức lực ẩy Ác-si-mét FA = d.V. * Thái độ: Hình thành tính trung thực, tích cực học tập.
2 Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực tính tốn
II CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
* Giáo viên: KHDH, SGK, chuẩn bị TN hình 10.2 hình 10.3 (SGK). * Học sinh: SGK, ghi, DCHT.
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: 1 Ổn định lớp: phút
Kiểm tra vệ sinh Kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra cũ:
? Tại nước ống thủy tinh khơng thể chảy ngồi ta bịt kín đầu ống đó?
HS hoạt động cá nhân 3 Vào mới
* Hoạt động 1: Tạo tình thực tế (3 phút)
MTHĐ: Học sinh hứng thú tìm tịi vấn đề đặt
GV giới thiệu học: Khi kéo nước từ giếng lên, ta thấy gàu nước ngập nước nhẹ kéo lên mặt nước → Tại sao?
Hoạt động thầy trò Nội dung
* Hoạt động 2: Hoạt động tìm tịi, tiếp nhận kiến thức.
* Kiến thức 1:Tìm hiểu lực td lên vật nhúng chìm chất lỏng (9’) Mục tiêu: Mơ tả tượng tồn lực đẩy Ác-si-mét.
GV:
- Thực thí nghiệm H10.2 (SGK) - Y/c HS thực câu C1, C2 - Thông tin: Lực đẩy Ac-si-met HS:
- Quan sát
- Hoàn thành theo y/c
I Tác dụng chất lỏng lên vật đặt nó
C1: P1 < P: chứng tỏ có lực tác dụng lên vật từ lên
C2: Kết luận:
Một vật nhúng chất lỏng bị chất lỏng tác dụng lực đẩy hướng từ lên
Một vật nhúng chất lỏng bị chất lỏng tác dụng lực đẩy hướng từ lên. * Kiến thức 2: Tìm hiểu độ lớn lực đẩy Acsimét (16’)
Mục tiêu: Phân tích cơng thức lực ẩy Ác-si-mét FA = d.V.
(2)- Y/c HS trình bày dự đốn
- Tổ chức cho HS nghiên cứu nội dung thí nghiệm kiểm tra
- Y/c HS trả lời câu C3
- Y/c nêu cơng thức tính độ lớn lực đẩy Ac-si-met
HS :
- Trình bày
- Nghiên cứu thí nghiệm - Thực theo y/c GV
Nhận xét
1 Dự đoán:
Độ lớn lực đẩy lên vật nhúng chất lỏng trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
2 Thí nghiệm: Hình 10.3 (SGK)
C3: P lượng nước tràn (P thể tích phần nước mà vật chiếm chỗ) độ lớn lực đẩy Ác-si-mét
3 Cơng thức tính độ lớn lực đẩy Ác-si-mét:
Mọi vật nhúng chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ lên với lực có độ lớn trọng lượng phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ.
Công thức tính lực đẩy Ac-si-mét:
Trong đó:
FA: Lực đẩy Acsimét (N)
d: Trọng lượng riêng chất lỏng (N/m2).
V: Thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3).
Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập (Hướng dẫn tổng kết) (8 phút) *Mục tiêu: Biết vận dụng kiến thức vào giải tập
Cơng thức tính lực đẩy Ac-si-mét: III Vận dụng;
GV:- Y/c HS vận dụng kiến thức học thực trả lời câu C4, C5, C6 - Tích hợp kiến thức GDBVMT
HS C4: Khi gàu nước lực đẩy nước nên ta cảm giác nhẹ C5: Lực đẩy Ácsimét tác dụng lên thỏi
C6: Thỏi nhúng vào dầu có lực đẩy yếu
*Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng mở rộng (củng cố kiến thức phút).
? Viết cơng thức tính lực đẩy Acsimet? giải thích đại lượng kèm theo đơn vị chúng
4 Hướng dẫn hoạt động nối tiếp: (2 phút) - Học thuộc công thức tính lực đẩy ácsimét - Làm BT 10.2 ; 10.3; 10.4; 10.5 SBT - Chuẩn bị “Bài 12 Sự nổi”
IV KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC:
? Viết cơng thức tính lực đẩy Acsimet? giải thích đại lượng kèm theo đơn vị chúng
FA = d V
(3)V.RÚT KINH NGHIỆM
Tân Thạnh, ngày 09 tháng 11 năm 2020 Ký duyệt