1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Ngữ văn 8 tiết 75: Ông đồ (Vũ Đình Liên)

3 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 151,35 KB

Nội dung

Khắc họa hình ảnh Ông Đồ, nhà thơ thể hiện nỗi tiếc nuối cho những văn hóa cổ truyền của dân tộc đang bị tàn phai.. III.Hướng dẫn tự học : - Hoïc thuoäc lòng baøi thô.[r]

(1)Tuaàn 19 : Tieát 75 : Ngày soạn : 26/12/2010 Ngaøy daïy : 29/12/2010 ÔNG ĐỒ (Vuõ Ñình Lieân) A.Mức độ cần đạt : - Biết đọc-hiểu tác phẩm thơ lãng mạng để bổ sung thêm kiến thức tác giả, tác phẩm phong trào thơ - Thấy số biểu đổi vế thể loại, đề tài, ngôn ngữ, bút pháp nghệ thuật lãng mạn - Hiểu cảm xúc lãng mạn tác giả bài thơ B.Trọng tâm kiến thức, kỹ : 1.Kiến thức : - Sự thay đổi đời sống xã hội và tiếc nuối nhà thơ giá trị có văn hóa cổ truyền dân tộc dẩn bị mai - Lối viết bình dị mà gợi cảm nhà thơ bài thơ 2.Kyõ naêng : - Nhận biết tác phẩm thơ lãng mạn - Đọc diễn cảm tác phẩm - Phân tích chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm 3.Thái độ : quí trọng nét đẹp văn hĩa dân tộc C.Phương pháp : Đọc sáng tạo, thuyết trình, diễn giảng, bình giảng, thảo luận nhóm, nêu vấn đề, … D.Tiến trình lên lớp : 1.Ổn định : GV ổn định nếp bình thường 2.Kieåm tra : Đọc thuộc lòng bài thơ “Nhớ rừng” Thế Lữ ? Nêu ý nghĩa bài thơ ? 3.Bài : * Giới thiệu bài : Từ đầu kỉ XX, Hán học và chữ nho ngày càng vị quan trọng đời sống Văn hóa Việt Nam Nhưng từ chế độ thi cử phong kiến bị bãi bỏ, chữ nho không còn trọng Từ đó ông đồ còn là cái di tích tiều tụy đáng thương cho thời tàn Nhà thơ Vũ Đình Liên (1913 – 1996) nhà thơ lãng mạn đầu tiên nước ta là nhà giáo, nhà nghiên cứu, dịch thuật văn hóa đã sáng tác: Ông Đồ (1936) là bài thơ tiếng ông * Tiến trình hoạt động : Hoạt động : GV cho HS đọc phần chú thích nêu ý chính I.Giới thiệu chung : nói Vũ Đình Liên GV nhấn mạnh lại lần để khắc sâu 1.Taùc giaû : Vuõ Ñình Lieân (1913 – 1996) laø nhà thơ lớn lớp đầu tieân cuûa phong traøo thô Thơ ơng mang nặng lòng thương người và niềm hoài cổ 2.Taùc phaåm : Ông Đồ là bài thơ tiêu biểu nghiệp sáng tác Vũ Đình Liên Hoạt động : II.Đọc – hiểu văn : - GV hướng dẫn cho HS đọc bài thơ và gọi học sinh đọc 1.Đọc –tìm hiểu từ khó : - Tìm hiểu số từ khó 2.Tìm hiểu văn : ? Bài thơ thuộc thể thơ gì ? (5 chữ ) * Thể thơ : chữ ? Bài thơ có thể chia làm phần? Nội dung chính * Bố cục : phần phần? Chia làm phần: - Phần I: (2 khổ đầu) hình ảnh ông đồ thời đắc ý Lop8.net (2) - Phần II: (2 khổ tiếp) : hình ảnh ông đồ thời tàn - Phần III: (khổ cuối) : Tình cảm tác giả -Đọc khổ : ? Ông đồ thường xuất đâu? Trong thời gian nào? Làm việc gì? -Xuất xuân tết đến.Ông đồ bày “mực tàu, giấy đỏ” mình rìa phố nơi đông người qua lại ? Em có nhận xét gì thái độ người xung quanh ông đồ? -Mọi người đến thuê viết đông, tắc khen tài viết chữ oâng ? Vị trí ông đồ người xung quanh là nào? -Ông là hình ảnh không thể thiếu và làm nên nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc a.Hình ảnh ông đồ thời đắc ý : (khổ và 2) -Ông đồ xuất lúc tết, bên phố để viết thuê câu đối tết với khung cảnh mùa xuân tươi tắn, sinh động, tưng bừng, náo nhiệt -Mọi người đến thuê viết raát ñoâng, taám taéc khen taøi viết chữ ông Ơng là hình ảnh không thể thiếu và làm nên nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc ngày ? Nét tài hoa đượcthể qua từ ngữ, hình ảnh nào ? tết ? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì đây? -Hoa tay thảo nét – phượng múa rồng bay ? Nét chữ đã tạo cho ông đồ địa vị nào -> So sánh, nét chữ mang mắt người đời ? (quý trọng và mến mộ) vẻ đẹp phóng khoáng, bay (?) Hai khổ thơ vừa phân tích cho ta thấy ông đồ có bổng, sinh động và cao quí soáng nhö theá naøo ? (haïnh phuùc) => Trọng dụng chữ Hán và ? Địa điểm xuất nhân vật và cảnh vật khổ thơ 3,4 có gì tục chơi (chữ) câu đối thay đổi không? b.Hình ảnh ông đồ thời tàn : Thời gian là mùa xuân Nhân vật và cảnh vật cũ -Thời gian tuần hoàn, mùa ? Điều gì đã thay đổi? xuân trở lại hoa đào và Vắng dần người thuê viết phố xưa, vaãn hình aûnh oâng ? Lúc này ông đồ còn là trung tâm và ngưỡng đồ khách vắng dần, không? Chi tiết nào thể điều đó? ông đồ bị lãng Qua đường không hay, lá vàng rơi trên giấy Hai câu thơ “ giấy đỏ buồn không thắm, mực động Giấy đỏ buồn không thắm nghiên sầu” là câu thơ tả cảnh hay tả tình ? Vì sao? Mực đọng nghiên sầu Mượn cảnh tả tình, nỗi buồn ông đồ đã lan sang vật vô -> Ngheä thuaät nhaân hoùa, taû tri Ta có câu “người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” caûnh nguï tình Tác giả đã dùng nghệ thuật gì để diễn tả nỗi buồm thời tàn ông đồ? -Đọc khổ thơ cuối : ? Cách mở đầu và kết thúc thơ có gì đặc biệt ? Tâm tư nhà thơ c.Tình cảm tác giả : theå hieän qua baøi thô nhö theá naøo ? -Thương tiếc, khắc khoải - GV choát : trước việc vắng bóng ông Mở đầu và kết thúc theo kiểu kết cấu đầu cuối tương ứng (mỗi năm đồ; đồng cảm với nỗi lịng tê ….lại thấy ông đồ…; năm hoa đào … không thấy ông đồ xưa) tái ơng đồ Khổ thơ có cái tứ “cảnh cũ người đâu” Hai câu cuối là lời tự vấn -Tiếc thương cho thời niềm thương tiếc khắc khoải ông đồ Nhà thơ cảm thương chân đại văn hĩa đã qua thành trước số phận bất hạnh ông đồ … -Niềm hoài cổ tác giả ? Nêu ý nghĩa văn ? d.Ý nghĩa văn : Lop8.net (3) Khắc họa hình ảnh Ông Đồ, nhà thơ thể nỗi tiếc nuối cho văn hóa cổ truyền dân tộc bị tàn phai 3.Tổng kết : Ghi nhớ: sgk/10 Hoạt động : gọi HS đọc ghi nhớ sgk/10 III.Hướng dẫn tự học : - Hoïc thuoäc lòng baøi thô - Đọc kĩ, nhớ số đoạn bài thơ, tìm hiểu sâu mộtvài chi tiết biểu cảm bài thơ - Tìm số bài viết sưu tầm số tranh ảnh văn hóa truyền thống - Soạn bài : “Câu nghi vấn” E.Ruùt kinh nghieäm : Lop8.net (4)

Ngày đăng: 29/03/2021, 21:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w