Trường THCS Phú Mỹ Giáo Án Ngữ Văn Tuần: 15 Tiết: 75 Ngày soạn: …………… Ngày dạy: ……………………………………………………………………………………… CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG TRONG SÁNG TÁC VĂN HỌC I Mức độ cần đạt: Kiến thức: - Hiểu được sự khác biệt giữa từ ngữ địa phương và từ ngữ toàn dân qua những từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm tính chất… tác phẩm văn học - Từ ngữ địa phương chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái… - Sự khác biệt giữa các từ ngữ địa phương Kĩ năng: - Nhận biết một số từ ngữ địa phương Nam Bộ tác phẩm văn học - Phân tích tác dụng của việc sử dụng từ ngữ địa phương một số văn bản văn học Thái độ: - KN: Tự nhận thức, tìm kiếm sự hỗ trợ - KT: Động não, trình bày phút, thảo luận nhóm II Chuẩn bị: - Giáo viên: Chân dung tác giả địa phương - Học sinh: Chân dung, một số tác phẩm văn học có từ ngữ địa phương Nam Bộ III Phương pháp: Gợi tìm, vấn đáp, diễn giảng, thảo luận IV Tiến trình tổ chức hoạt động: KTBC: ? Đọc hai khổ thơ cuối bài thơ Ánh trăng và phân tích? ? Cho biết nghệ thuật và ý nghĩa văn bản Ánh trăng? Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động Thầy trò Bài học sinh ghi * Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu I Củng cố kiến thức: chung về chương trình địa Từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa phương biệt phương ngữ xã hội: ? Thế nào là từ ngữ toàn dân? - Từ ngữ toàn dân → Từ ngữ toàn dân được phổ biến dùng chung toàn xã hội ? Thế nào là từ ngữ địa phương? - Từ ngữ địa phương → Được sử dụng một địa phương nhất định ? Thế nào là biệt ngữ xã hội? - Biệt ngữ xã hội → Chỉ được dùng một tầng lớp xã hội nhất định ? Nhiệm vụ của văn học là gì? Việc sử dụng từ ngữ địa phương sáng tác văn học: → Văn học tái hiện lại, hiện thực - Văn học tái hiện lại, hiện thực cuộc sống mà cuộc sống mà cuộc sống thì không cuộc sống thì không chung chung Nó có thời gian, Giáo viên: Huỳnh Thị Bích Thùy Năm Học 2014-2015 Trường THCS Phú Mỹ chung chung Nó có thời gian, không gian cụ thể được viết và kể lời: Lời thơ, lời văn, lời tác giả, nhân vật ? Để thể hiện tính cách đặc điểm vùng đất người địa phương của từng vùng miền tác phẩm văn học thì nhà văn làm sao? → Nhà văn không thể không có ý thức sử dụng từ ngữ địa phương để tổ chức lời văn NT của mình - Chuyển ý: Chúng ta vào cụ thể TNĐP sáng tác thơ - HS xem VD ghi giấy A0 (Dựa vào SGK) ? Tìm từ ĐP và giải thích? - Mô vô – đâu vào ? Tại câu thơ tác giả Tố Hữu sử dụng nhiều từ địa phương thế? Có tác dụng gì? (Trình bày phút) - Tạo nhạc điệu cho câu thơ, vừa tăng thêm sắc thái tình cảm GV: Biểu đạt sắc thái tình cảm của cô gái hồng nhan bạc phận chịu nhiều dày vò cuộc sống - Cho HS đọc VD2 giấy A0 ? Tìm từ địa phương? - Tui, cớ răng, ưng ? Tác giả Tố Hữu sử dụng từ địa phương để làm rõ điều gì? - Làm rõ được những cảnh ngộ tâm trạng cụ thể hoàn cảnh cụ thể của địa phương ? Hoàn cảnh cụ thể là gì? - Tô đậm từ địa phương là dụng ý NT không quên được hình dáng công việc và lời kể chuyện của mẹ suốt Chuyển ý: Vậy thì TNĐP sử dụng văn xuôi thì ntn? ? TNĐP văn xuôi thường xuất hiện lời nào? - Trong lời đối thoại hay lời dẫn truyện của tác giả Cho HS xem VD ghi bảng Giáo viên: Huỳnh Thị Bích Thùy Giáo Án Ngữ Văn không gian cụ thể được viết và kể lời: Lời thơ, lời văn, lời tác giả, nhân vật - Thể hiện tính cách đặc điểm người địa phương và góp phần đắc lực vào việc cá tính hóa tô đậm màu sắc đại phương tác phẩm văn học Từ ngữ địa phương sáng tác thơ: VD 1: Mô, vô - Tạo nhạc điệu cho câu thơ, vừa tăng thêm sắc thái tình cảm VD 2: Tàu bay bắn sớm trưa Thì tui cứ việc nắng mưa đưa đò Ghé tại mẹ hỏi tò mò Cớ ông ưng cho mẹ chèo? (Mẹ Suốt) - Tô đậm tính địa phương nói đến những cảnh ngộ tâm trạng cụ thể hoàn cảnh cụ thể của địa phương Từ ngữ địa phương sáng tác văn xuôi: VD: SGK - Đau lói (Anh Đức – chị Lộc) - Tròn vo (Mẹ vắng nhà – Nguyễn Thi) - Dày bịt (Anh Đức – Giấc mơ ông lão vườn chim) Năm Học 2014-2015 Trường THCS Phú Mỹ phụ ? Em có nhận xét gì VD TNĐP văn xuôi? - Mang đậm sắc thái BC p/a cuộc sống không khí chiến tranh của nhân dân Miền Nam ? Trong phương ngữ Nam Bộ có rất nhiều yếu tố sau tính từ chỉ mức độ mang đậm màu sắc BC, cảm xúc? Tìm VD? - Lạnh tanh, trống lổng, xanh lét, dài nhằng, gần xịt, nhát hít ? Tìm những từ chỉ địa hình, đồ vật, sản vật và cuộc sống sinh hoạt đặc trưng của vùng ĐBSCL? - Kinh, rạch, cù lao, vàm, láng, xuồng ba lá, ghe tam bản, võ lãi, ô môi, bình bát… thể hiện câu nói rất đặc trưng của người miền Tây - Sử dụng TNĐP sáng tác văn học là một BPNT làm cho ngôn ngữ bình dân trở thành ngôn ngữ NT, vì vậy sáng tác người viết phải làm gì? - Lựa chọn, cân nhắc kĩ càng, không nên sử dụng một cách dễ dàng ? Nói tóm lại vai trò của TNĐP sáng tác văn học là gì? - HS tự phát biểu * Hoạt động 3: HDHS luyện tập: ? Hãy tìm từ ngữ địa phương chỉ địa hình, đồ vật, sản vật hoặc cuộc sống sinh hoạt đặc trưng của người dân Nam Bộ truyện ngắn Ông Cá Hô, thằng Cung? HS thảo luận nhóm, ghi vào giấy A0 Giáo viên: Huỳnh Thị Bích Thùy Giáo Án Ngữ Văn → Mang đậm sắc thái BC p/a cuộc sống không khí chiến tranh của nhân dân Nam Bộ * Chú ý: Trong sáng tác người viết cần lựa chọn, cân nhắc kĩ càng không nên sử dụng một cách dễ dàng, không lạm dụng TNĐP Ghi nhớ II Luyện tập: TNĐP Nam Bộ truyện ngắn Ông Cá Hô, Thằng Cung: - Cồn te: te cá, đánh bắt cá - Ghe ngo: - Ghe tam bản: thuyền nhỏ một chèo - Mần ăn: làm ăn - Chạo rạo: nôn nao, mong ngóng - Rọng: nhốt để dành - Chạy chọt: cầu cạnh người khác hoặc dùng tiền để lo lót xin được việc - Nước những: nước đứng - Mủi lòng: đau lòng - Bánh da lợn: có màu làm bột - Bu đông nghẹt: rất đông - Cà kéo: - Đoạn tang: hết thời kì để tang Năm Học 2014-2015 Trường THCS Phú Mỹ Giáo Án Ngữ Văn - Hèn mọn: người có thân phận thấp - Ngớ ngẩn: người trí thức - Tới cà: không đến - Nhổm người: chồm tới - Lò dò: lần từng bước, kiểu lút - Tong ten: treo lủng lẳng - Choáng chặt - Rửa ráy - Ngồi xổm Củng cố: ? Dùng từ địa phương tác phẩm có tác dụng gì? * Hoạt động 4: Hướng dẫn tự học: - Tìm những từ ngữ địa phương tác phẩm văn học - Xem lại nội dung bài học, viết đoạn văn có sử dụng từ ngữ địa phương Nam Bộ và nêu tác dụng - Chuẩn bị mới: “Làng” - Học: + Tìm những từ ngữ địa phương tác phẩm văn học + Xem lại nội dung bài học, viết đoạn văn có sử dụng từ ngữ địa phương Nam Bộ và nêu tác dụng - Soạn: “Làng” + Tác giả, tác phẩm, tóm tắt, bố cục + Nhân vật ông Hai nghe tin làng theo giặc diễn biến ntn? Giáo viên: Huỳnh Thị Bích Thùy Năm Học 2014-2015 ... văn xuôi thì ntn? ? TNĐP văn xuôi thường xuất hiện lời nào? - Trong lời đối thoại hay lời dẫn truyện của tác giả Cho HS xem VD ghi bảng Giáo viên: Huỳnh Thị Bích Thùy Giáo Án Ngữ Văn. .. truyện ngắn Ông Cá Hô, thằng Cung? HS thảo luận nhóm, ghi vào giấy A0 Giáo viên: Huỳnh Thị Bích Thùy Giáo Án Ngữ Văn → Mang đậm sắc thái BC p/a cuộc sống không khí chiến tranh của... Lời thơ, lời văn, lời tác giả, nhân vật ? Để thể hiện tính cách đặc điểm vùng đất người địa phương của từng vùng miền tác phẩm văn học thì nhà văn làm sao? → Nhà văn không thể