1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

Sáng kiến kinh nghiệm Hướng dẫn học sinh lớp 3 giải Toán hợp đạt hiệu quả cao

14 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 239,84 KB

Nội dung

Một số giáo viên giảng dạy cho rằng : “ Để phát huy tính tích cực của học sinh thì cứ để học sinh tự làm mà không cần phải có sự hướng dẫn gì hết.” Bên cạnh đó, một số giáo viên chưa đầu[r]

(1)SKKN : Hướng dẫn HS lớp giải Toán hợp đạt hiệu cao PHẦN MỞ ĐẦU *&* -1 Lí chon đề tài : Mục tiêu quan trọng nghiệp Giáo dục là vấn đề chất lượng học tập học sinh nhà trường Trong tất các môn học trường Tiểu học thì môn Toán và Tiếng Việt là hai môn văn hóa Cùng với môn Tiếng Việt thì môn Toán có vị trí quan trọng vì lí sau : Trong chương trình toán Tiểu học, các bài toán có lời văn có vai trò quan trọng, đó là loại toán hấp dẫn học sinh nhất, học sinh cung cấp phương pháp giải cách khoa học Qua giải Toán, giúp học sinh có phương pháp suy luận, phương pháp làm việc và giúp học sinh phát triển trí thông minh Giúp học sinh gắn liền Toán học với thực tiễn Ngôn ngữ Toán, kiến thức Toán là điều cần thiết đời sống sinh hoạt, cho việc học tập các môn học khác và là sở cho học sinh học các lớp cao Bên cạnh đó, tư Toán quan trọng và cần thiết đời sống sinh hoạt, cho việc học tập vì nó giúp học sinh : + Biết cách đặt vấn đề và phân tích vấn đề thu nhận + Biết suy luận ngắn gọn, có chính xác, quán và biết trình bày, biết diễn đạt ý nghĩa rõ ràng, mạch lạc Môn Toán Tiếu học góp phần làm cho học sinh phát triển toàn diện, xây dựng cho học sinh có thói quen đạo đức tốt đẹp Trong thực tế, việc giải bài Toán có lời văn học sinh Tiểu học thường gặp không ít khó khăn đặc biệt là giải Toán hợp Thực nghị số 40/2000/QH ngày 09/12/2000 Quốc hội và Chỉ thị 14/2001/CT-TTG ngày 11/06/2001 Thủ tướng Chính phủ Đổi nội dung chương trình Giáo dục phổ thông Bộ giáo dục đã đạo triển khai đại trà Chương trình và sách giáo khoa Tiểu học trên phạm vi toàn quốc từ năm học 2002-2003 Bắt đầu từ lớp Để phù hợp với công giáo dục nay, Chương trình đã nâng cao với bài toán khó Là giáo viên Tiểu học vùng sâu, vùng xa có nhiều em dân tộc, lực tiếp thu bài và trình độ nhận thức còn nhiều hạn chế nên trường Tiểu học Đồng Tâm chúng tôi thống kê các đợt kiểm tra chất lượng có tới trên 60% không đạt điểm bài Toán có lời văn và dạng bài Toán hợp Đặc biệt lớp chất lượng giải toán hợp đạt chưa tới 50% Vậy số học sinh không đạt điểm đó gặp phải khó khăn gì?.Ta cần làm gì để giúp học sinh nắm kỹ giải Toán và giải các bài Toán hợp đạt hiệu cao ???.Với suy nghĩ đó tôi định tìm hiểu phương pháp “hướng dẫn học sinh lớp giải toán hợp” NTH : Đỗ Thị Thu Hằng Lop3.net Trường Tiểu học Đồng Tâm (2) SKKN : Hướng dẫn HS lớp giải Toán hợp đạt hiệu cao Mục đích nghiên cứu : Tìm hiểu thực trạng giải Toán hợp học sinh lớp và xác định số nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh giải Toán còn yếu đặc biệt là Toán hợp Trên sở đó tìm biện pháp khắc phục tình trạng này Kế hoạch nghiên cứu : - Tháng 9/2005 : Xác định vấn đề cần nghiên cứu - Tháng 10/2005 – 09/2006 : Nghiên cứu các văn đạo, nghiên cứu các loại sách viết phương pháp dạy học toán Tiểu học và tâm sinh lý học sinh Tiểu học - Tháng 01/2007 – 05/2007 : Viết đề cương sơ - Tháng 9/2007 – 05/2008 : Áp dụng thực tiễn, thu thập thông tin và phân tích các sản phẩm hoạt động - Tháng 08/2008 – 11/2008 : Hoàn chỉnh đề tài và công bố PHẦN NỘI DUNG Chương I : THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN I.1 Thực trạng : Qua 11 năm giảng dạy, dự giờ, thăm lớp, tôi thấy thực trạng vấn đề này sau: Đa phần học sinh không biết giải Toán Số ít em biết đặt phép tính không đúng lời giải và HS không có kỹ giải Toán và không nắm quy trình giải Toán I.2 Nguyên nhân: + Về giáo viên : Giáo viên chưa vận dụng linh hoạt các PP dạy Toán, chưa nắm rõ đặc điểm tâm, sinh lí học sinh vì chưa phát huy hết lực giải toán học sinh Giáo viên chưa đầu tư và nghiên cứu kỹ mục tiêu chương trình, mục tiêu bài học và mục tiêu bài tập Trong số tiết học, thường thì giáo viên truyền đạt, giảng giải theo các tài liệu có sẵn sách giáo khoa hay sách hướng dẫn giáo viên Phần đông giáo viên dạy hết số bài quy định tiết học mà chưa chú trọng đến hướng dẫn cho HS biết đường lối chung để giải bài Toán cho khoa học, dễ hiểu và phù hợp với đối tượng học sinh Một số giáo viên giảng dạy cho : “ Để phát huy tính tích cực học sinh thì để học sinh tự làm mà không cần phải có hướng dẫn gì hết.” Bên cạnh đó, số giáo viên chưa đầu tư vào đồ dùng dạy học, chưa nâng cao trình độ thân và hướng dẫn học sinh còn lúng túng chí có trường hợp dùng hệ thống câu hỏi không chính xác, từ đó dẫn đến tình trạng bài giảng không toát lên nội dung cần giảng, HS không hiểu cách làm NTH : Đỗ Thị Thu Hằng Lop3.net Trường Tiểu học Đồng Tâm (3) SKKN : Hướng dẫn HS lớp giải Toán hợp đạt hiệu cao Giáo viên hướng dẫn giải bài toán thường sa vào nói nhiều, với cách giảng giải thuyết trình, HS còn nghe mà ít thực hành nên gặp bài Toán khác vài số liệu thì có học sinh khá, giỏi làm còn HS trung bình, yếu không làm + Về học sinh : Tâm lí học sinh Tiểu học thường hay hiếu động ít kiên trì, ít cẩn thận, thiếu tập trung Do không nắm vững kiến thức, kĩ giải Toán, không tự mình chủ động tìm cách giải, quen chờ giáo viên dắt bước, nên số lượng học sinh giải bài Toán có đáp số đúng không nhiều Một số HS đã xác định : Một bài kiểm tra cần đạt 5-6 điểm, đó không cần đến việc giải Toán có lời văn Giải bài Toán có lời văn, HS phải tìm hiểu, xác định và trình bày tốn nhiều thời gian làm tính Từ đó gây tâm lí “ngại” tìm hiểu chí có số HS nghe đến bài giải Toán là “sợ” không làm + Về phía phụ huynh : Nhiều bậc cha mẹ chưa thực quan tâm đến em mình, phó mặc việc học tập em mình cho nhà trường vì họ quan niệm việc dạy dỗ là việc thầy cô Và đa phần cha mẹ không có thời gian kèm cặp em mình vì quá bận Ngoài số cha mẹ không thể hường dẫn học vì không biết chữ Không quan tâm đến tình hình học tập em mình Một số cha mẹ cho mình năm nào lên lớp đâu cần giỏi.Và đặc biệt họ còn cho Toán giải quá phức tạp không cần quan tâm Kết thi khảo sát chất lượng học kỳ I lớp 31với 25 học sinh năm học 2007 – 2008 đạt sau: Điểm TSHS % Ghi chú Đạt điểm vì còn sai sót nhỏ bài 9-10 4% Toán giải 7-8 Trên 70% học sinh làm sai bài Toán giải, số ít có định hướng giải Toán 12% 5-6 14 56% 3-4 20% 100% học sinh làm sai bài Toán giải và không có định hướng đúng việc giải Toán làm sai bài Toán giải và không có định hướng đúng việc giải Toán 8% làm sai bài Toán giải và không có định hướng đúng việc giải Toán 2-1 NTH : Đỗ Thị Thu Hằng Lop3.net Trường Tiểu học Đồng Tâm (4) SKKN : Hướng dẫn HS lớp giải Toán hợp đạt hiệu cao Một số bậc phụ huynh cho Toán giải phức tạp quá, cần mình giải đúng các bài toán số học là đủ điểm lên lớp cần gì làm Toán giải và đặc biệt không ít phụ huynh lại phó mặc toàn việc học tập em mình cho nhà trường * Theo tôi, tất các thực trạng trên hoàn toàn có thể khắc phục được, giáo viên chủ động và sáng tạo quá trình dạy học Giúp học sinh học tập tích cực, chủ động bài Toán và lôi các bậc phụ huynh vào việc dạy và học em mình Chương II : MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC Từ nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh thực giải Toán đặc biệt là Toán hợp quá yếu Tôi đã tìm số biện pháp khắc phục sau : Khi giải bài Toán cần yêu cầu HS đọc kỹ đề bài, xác định loại Toán Từ đó lựa chọn cách giải đúng và thuận tiện Theo tôi, việc giúp HS hiểu rõ lí việc làm là vì chọn phép tính này mà không chọn phép tính giúp HS không bị lệch hướng giải bài Toán Để giúp HS giải tốt bài Toán, cần giúp HS thực các bước: Bước 1: Tìm hiểu kỹ đề bài Bước 2: Tóm tắt bài Toán Bước 3: Lập kế hoạch giải.(Phân tích) Bước 4: Thực kế hoạch giải Kiểm tra lời giải, đánh giá cách giải Bước 5:Tìm cách giải khác.(Bước này giành cho học sinh khá giỏi ) Trong thực tế các bước này khó phân biệt rõ ràng được, là ba bước đầu tiên, nó thường gắn bó với hỗ trợ cho tạo tảng cho bước giải bài Toán đạt hiệu quả.Ta vào nghiên cứu bước giải : Nghiên cứu kĩ đề bài : Trước tiên ta phải tìm hiểu rõ cách diễn đạt lời văn, nắm nội dung đề bài (giáo viên yêu cầu HS nhắc lại đề bài, không cần đọc đề bài mà cần diễn đạt nội dung theo ý mình) Mỗi đề Toán có yếu tố bản: Dữ kiện là cái đã cho.Ẩn số là cái chưa biết hay cái phải tìm.Điều kiện là quan hệ Dữ kiện và Ẩn số Hiểu rõ đề bài thì và phân biệt rành mạch ba yếu tố đó Trong bài toán Tiểu học thường chứa các từ gọi là chìa khóa Từ “Chìa khóa” là từ mà nội dung nó gợi phép tính mà ta phải thực để giải bài toán Giáo viên cần lưu ý học sinh : Trước tiên phải đọc đúng đề bài, suy nghĩ điều kiện đã cho bài toán, vội tính toán chưa đọc kỹ đề bài Nhằm tìm hiểu bài toán giáo viên đặt số câu hỏi ví dụ như: - Bài toán cho chúng ta biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? NTH : Đỗ Thị Thu Hằng Lop3.net Trường Tiểu học Đồng Tâm (5) SKKN : Hướng dẫn HS lớp giải Toán hợp đạt hiệu cao Hoặc: - Cái gì đã biết ? - Cái gì là kiện ? - Cái gì cần tìm ? Bằng yêu cầu : Hãy gạch “điều kiện” đã cho, “dữ kiện” đã biết và “yêu cầu” cần tìm bài toán Cả lớp (nghĩa là học sinh) phải chú ý đọc đề toán để tìm các kiện đã cho, yêu cầu tìm và gạch Ví dụ 1: Bài toán – SGK Toán trang 50 Bể thứ có cá, bể thứ hai nhiều bể thứ cá Hỏi hai bể có bao nhiêu cá ? Ở bài này HS phải rõ : Cái đã cho là bể thứ : Có “4 cá” Cái cần tìm là : “Cả hai bể có bao nhiêu cá ?” Điều kiện là: “ Bể thứ hai nhiều bể thứ cá” ( Cũng chính là mối quan hệ “ẩn số” và “dữ kiện” hay “cái đã biết” và “cái cần tìm” Từ “nhiều hơn” coi là từ “chìa khóa” bài Toán ) Trong lúc HS làm việc giáo viên nên xuống bên cạnh các em để đôn đốc, động viên và giúp đỡ các em đặc biệt là em kém Giáo viên có thể đưa mắt bao quát lớp thấy học sinh nào không cầm chì thước “gạch- gạch”cái gì đó thì nhắc nhở em làm việc Nhờ yêu cầu trực tiếp mà HS không chịu làm việc lộ Giáo viên dễ dàng kiểm soát hoạt động lớp * Lưu ý: Nếu đọc lướt qua đề toán trên thì có thể HS đặt lời giải tìm hai bể và ghi phép tính bể thứ hai và ghi đáp số Hoặc tìm số cá bể thứ hai mà đã vội ghi đáp số yêu cầu tìm số cá hai bể Tóm tắt bài toán: Trên sở phân biệt rõ yếu tố và để tập trung vào yếu tố đó, giáo viên cần làm cho HS biết cách tóm tắt đề bài toán cách ngắn gọn cô đọng Ví dụ 1: Ta có thể tóm tắt sau : Cách 1: Bể thứ : cá Bể thứ hai : Nhiều bể thứ : cá Cả hai bể : ……con cá ? Cách 2: caù Beå 1: caù ? caù Beå 2: So sánh hai cách tóm tắt trên ta thấy Đối với bài toán này cách tóm tắt thứ hai là khoa học và nhìn vào đó dễ thấy mối quan hệ các điều kiện đã cho Nhìn vào cách tóm tắt này HS hình dung được: Để tìm đáp số, cần phải tìm thêm điều kiện nào ? NTH : Đỗ Thị Thu Hằng Lop3.net Trường Tiểu học Đồng Tâm (6) SKKN : Hướng dẫn HS lớp giải Toán hợp đạt hiệu cao Nhìn là chúng ta phải lựa chon cách tóm tắt cho phù hợp và không phải bài toán nào tóm tắt sơ đồ tiện lợi Ví dụ : ( SGK Toán 3/ 154 ) Để ốp thêm mảng tường người ta cần viên gạch men, viên gạch men hình vuông có cạnh 10 cm Hỏi diện tích mảng tường ốp thêm là bao nhiêu xăng – ti – mét – vuông ? Với bài này ta có thể tóm tắt sau : Cạnh 1viên gạch hình vuông : 10 cm Diện tích mảng tường (9 viên gạch ) : … cm2 ? Ví dụ 3: (Bài tập 2, SGK Toán trang 129) Có 2135 xếp vào thùng Hỏi thùng có bao nhiêu ? Với bài toán này tóm tắt sơ đồ thì cồng kềnh, ta có thể tóm tắt sau : Cách : 2135 : thùng thùng : … ? Cách : thùng : 2135 thùng : …… ? Ở đây cách tóm tắt thứ hai là tốt Nhìn vào tóm tắt, HS thấy rõ tương quan hai điều kiện: Cho biết và cần tìm HS nghĩ đến việc giải bài toán có liên quan đến rút đơn vị Ví dụ ( SGK Bồi dưỡng HS giỏi Toán ) : Có số người, người nuôi mèo Mỗi mèo ăn chuột, chuột ăn gié lúa Người ta tính đã tiết kiệm 16807 hạt lúa không bị chuột phá hoại Hỏi có bao nhiêu người ? Ở bài Toán này tóm tắt lưu đồ là phù hợp : x7 x7 x7 x7 16807 ? :7 :7 :7 :7 Ta phân tích và tóm tắt bài toán theo hướng “xuôi” và giải bài Toán các phép tính ngược lại và theo hướng “ ngược” Ta có : Số gié tiết kiệm là : 16807 : = 2401 (gié) Số chuột bị mèo ăn là : 2401 : = 343 (con chuột) Số mèo nuôi là : 343 : = 49 (con mèo) Số người cần tìm là : 49 : = ( người) * Tùy thể loại mà giáo viên có thể hướng dẫn HS tóm tắt bài toán cách ghi tóm tắt điều kiện bài toán, minh họa điều kiện : Biểu đồ, Sơ đồ , Hình vẽ…và việc bồi dưỡng học sinh giỏi, số bài Toán có thể tóm tắt : Sơ đồ ven, Graph (lưu đồ) … NTH : Đỗ Thị Thu Hằng Lop3.net Trường Tiểu học Đồng Tâm (7) SKKN : Hướng dẫn HS lớp giải Toán hợp đạt hiệu cao Khi HS đã tìm cách tóm tắt tốt tôi tổ chức cho HS ghi tóm tắt nháp phiếu học tập và hướng dẫn HS giải bước Lập kế hoạch giải toán Sau tóm tắt bài toán, cần hướng dẫn HS đến với suy nghĩ : Làm nào để tìm đáp số bài toán ?.Để tìm đáp số ta cần dựa vào điều kiện nào ? Dữ kiện nào đã cho ? Ẩn số nào phải tìm ? Điều kiện nào là quan hệ kiện và ẩn số ?Ta phải đặt lời giải nào ? Cuối cùng ta thực phép tính gì ? Ta xết cụ thể ví dụ Ví dụ 1: ( Lập quy trình giải toán cho ví dụ 1) Giáo viên hỏi Học sinh trả lời Ghi lại quy trình (cách 1) a Bài toán hỏi gì ? Số cá hai bể Số cá hai bể b Muốn biết số cá Lấy số cá bể thứ hai bể ta làm cộng với số cá Số cá bể thứ + Số cá bể thứ hai nào? bể thứ hai c.Muốn tìm số cá bể Lấy số cá bể thứ thứ hai ta làm cộng với số cá nào? bể thứ hai Số cá bể thứ + Hoặc ta có thể lập quy trình để giải bài toán này theo cách thứ Lập quy trình giải ví dụ theo cách : Bể1 và bể : ……con ? Bể : (Phân tích ) Bể : … ? (cần tìm ) Bể bể là (Tổng hợp) Bể = ( 4+3) Bể + Bể = (4+7) NTH : Đỗ Thị Thu Hằng Lop3.net Trường Tiểu học Đồng Tâm (8) SKKN : Hướng dẫn HS lớp giải Toán hợp đạt hiệu cao Trên đây là hai cách lập quy trình giải toán, song cách cụ thể, tỉ mỉ và khoa học nhiều thời gian Khi hướng dẫn giáo viên cần chuẩn bị hệ thống câu hỏi cụ thể Vì thế, Tùy vào bài và thời gian cho phép bài toán “lạ”, “quen” mà giáo viên chọn cho mình cách hướng dẫn phù hợp Tuy nhiên hai cách trên thì nó giống Khi làm quen với quy trình giải toán giáo viên nên hướng dẫn cách tỉ mỉ, cần kết hợp gợi ý lời, giáo viên ghi lại quy trình học sinh dễ thấy Ví dụ : Giáo viên đặt câu hỏi a Bài toán hỏi gì ? HS trả lời Ghi lại quy trình Diện tích mảng Diện tích mảng tường tường b.Muốn tìm diện Ta phải tìm diện Diện tích viên gạch x tích mảng tường (tức là tích viên gạch diện tích viên gạch) ta nhân với làm nào ? c Muốn tìm diện Ta lấy độ dài cạnh Cạnh viên gạch x tích viên gạch ta làm nhân với nào ? Với ví dụ 3: Khi HS đã quen với cách làm này thì giáo viên cần yêu cầu: Em hãy lập quy trình giải toán…….! Học sinh hiểu rằng, cùng lúc phải kết hợp tự hỏi, tự trả lời và ghi lại quy trình sơ đồ đã nêu trên Khi giáo viên đã yêu cầu thì tất HS phải cố gắng suy nghĩ để tự lập quy trình giải toán sau: Tự đặt câu hỏi Học sinh tự trả lời Tự ghi lại quy trình a Bài toán hỏi gì ? Số sách thùng Số sách thùng b Muốn biết số sách Lấy số sách ở thùng ta làm thùng nhân với nào? Số sách thùng x c.Muốn tìm số sách Lấy số sách Số sách thùng : thùng ta làm thùng chia cho nào? Như thế, HS nào không chịu suy nghĩ lập quy trình là giáo viên biết để nhắc nhở HS nào cố gắng lập quy trình còn lúng túng, giáo viên có thể phát để giúp đỡ Ngoài ra, HS suy nghĩ lập sơ đồ đúng hay sai giáo viên có thể kiểm soát NTH : Đỗ Thị Thu Hằng Lop3.net Trường Tiểu học Đồng Tâm (9) SKKN : Hướng dẫn HS lớp giải Toán hợp đạt hiệu cao * Ghi chú : Theo dõi kỹ phần hỏi, đáp phân tích hay quan sát kỹ sơ đồ tóm tắt, HS thấy giải bài toán hợp, cần tách nó thành bài toán đơn giản (bài toán đơn) mà HS đã biết giải.Khi lập quy trình ta phải từ cái yêu cầu cần tìm đến các điều kiện bài toán và đến cái đã biết Thực kế hoạch giải toán : Để giải bài toán ta vào quy trình giải vừa nêu trên ta suy luận ngược chiều để có bài giải sau cho ví dụ : Ví dụ : Bài giải Số cá bể thứ hai là + = (con) Số cá hai bể có là + = 11 (con cá) Đáp số : 11 cá Ví dụ : Bài giải Diện tích viên gạch là : 10 x 10 = 100 ( cm2 ) Diện tích mảng tường ốp thêm là : 100 x = 900 ( cm2 ) Đáp số : 360 cm2 Ví dụ : Bài giải Số thùng là: 2135 : = 305 (quyển ) Số thùng là : 305 x = 1525 (quyển) Đáp số : 1525 Kiểm tra đánh giá : Sau bài giải hướng dẫn yêu cầu học sinh kiểm tra xem đã tính đúng chưa ? viết câu lời giải đã phù hợp chưa ? và còn cách giải nào khác không ? Ví dụ : Ở ví dụ ta có thể cho học sinh tìm cách giải khác Cách : Bài giải Từ viên gạch xếp hình vuông có cạnh là: 10 x = 30 ( cm ) Diện tích mảng tường ốp thêm là : 30 x = 900 ( cm2 ) Đáp số : 900 cm2 NTH : Đỗ Thị Thu Hằng Lop3.net Trường Tiểu học Đồng Tâm (10) SKKN : Hướng dẫn HS lớp giải Toán hợp đạt hiệu cao Chương III : KẾT QUẢ Qua các năm học từ năm 2006-2007 tôi đã áp dụng phương pháp “Hướng dẫn HS lớp giải toán hợp” đã trình bày trên, thực trường Tiểu học Đồng Tâm, huyện Đồng Phú Với cách làm này, tôi áp dụng đã hút 100% HS tham gia vào giải toán Đến học toán giáo viên không phải nói nhiều, thuyết trình nhiều Giờ học diễn nhẹ nhàng Đặc biệt là không HS học tập tích cực mà còn hứng thú với tiết học toán là với bài toán dạng toán hợp Qua cách làm này HS đã thực hành, luyện tập nhiều Phát huy tính tích cực, tự giác học tập HS Đặc biệt là năm học 2007-2008 thi GV giỏi vòng trường với bài “ Bài toán giải hai phép tính” tôi đã mạnh dạn đưa phương pháp giải toán trên vào tiết học và đã ban giám hiệu đánh giá cao Kinh nghiệm này đã phổ biến tổ khối và đã ban giám hiệu chọn để mở chuyên đề cho giáo viên toàn trường tham khảo và đã các giáo viên đánh giá cao Sau năm áp dụng phương pháp này, môn Toán khối III, Với 103 em học sinh Trường Tiểu học Đồng Tâm cuối năm học 2007-2008 đã đạt kết sau : Điểm Tổng số HS Tổng số % 9-10 26 em 25,2% 7-8 40 em 39% 100% HS có hướng giải đúng còn sai sót nhỏ lời giải đơn vị 5-6 33 em 32% 3-4 4em 3.8% Đa phần các em có hướng giải đúng còn nhầm lẫn lời giải, tính sai kết quả, sai đơn vị… Các em có hướng giải đúng kĩ tính toán còn yếu, sai lời giải, tính sai kết quả, sai đơn vị… NTH : Đỗ Thị Thu Hằng Ghi chú 100% HS giải đúng bài toán hợp 10 Lop3.net Trường Tiểu học Đồng Tâm (11) SKKN : Hướng dẫn HS lớp giải Toán hợp đạt hiệu cao Số HS giải toán hợp trên 90% Số HS không đạt điểm tối đa bài toán hợp chủ yếu là kĩ tính toán yếu tính đúng ghi sai đơn vị Hầu hết số HS chưa đạt điểm tối đa đã có hướng giải đúng song không tính đúng kết cách diễn đạt, câu trả lời còn sai PHẦN KẾT LUẬN -*&* -1 Bài học kinh nghiệm : Như đã trình bày trên, hướng dẫn HS giải bài toán, giáo viên hướng dẫn học sinh nghiên cứu kỹ bước Song, thực tế thì các bước giải này không phân biệt rõ ràng rành mạch là ba bước đầu tiên nó thường gắn bó với nhau, hỗ trợ tạo tảng cho bước giải bài toán đạt kết cao Trong tiết học toán, giáo viên cần tổ chức cho hoạt động học thật cụ thể Hướng dẫn học sinh không học mà còn học nào ? Giáo viên là người hướng dẫn, tổ chức, hướng HS làm trung tâm hoạt động học Giáo viên không nên thuyết trình nhiều mà tập trung giảng giải gì cần thiết, chưa biết, chưa hoàn chỉnh… Còn HS thì phải làm việc nhiều Bên cạnh đó tránh nhàm chán tiết học, giáo viên cần phối hợp nhiều hình thức dạy học : Dạy theo lớp, cá nhân, nhóm, trường, trò chơi học tập Giáo viên phải hướng dẫn học sinh quen với việc tự lập lấy kế hoạch giải bài toán Công việc này đòi hỏi giáo viên phải đầu tư nhiều thời gian Cụ thể là giáo viên phải chuẩn bị kế hoạch dạy học thật chu đáo và khoa học cho tất các học sinh làm việc Trong bài toán HS đã lập đúng quy trình giải bài toán thì coi đã giải 50 % yêu cầu đề bài Vấn đề còn lại là kĩ tính toán và trình bày bài giải Như vậy, làm quen với việc làm này thì việc giải bài toán thực cách dễ dàng Các câu hỏi mà giáo viên đưa phải chuẩn mực, ngắn gọn, phù hợp với trình độ học sinh VD : Không nên hỏi : Khi gặp bài toán có từ “nhiều hơn” ta làm phép tính gì ? (Phép tính cộng ) Giáo viên phải luôn chủ động và sáng tạo bài dạy đồng thời phải tôn trọng cố gắng dù là nhỏ học sinh Tất các thái độ đó giáo viên giúp học sinh tự tin, phấn khởi và nhiệt tình việc giải toán học tập Trong lớp làm việc cần tránh tất các nguyên nhân gây phân tán làm tập trung hay suy nghĩ các em VD : Không nên nói to làm bài NTH : Đỗ Thị Thu Hằng 11 Lop3.net Trường Tiểu học Đồng Tâm (12) SKKN : Hướng dẫn HS lớp giải Toán hợp đạt hiệu cao Khi cần thiết giáo viên nên giải bài mẫu theo bước cách rõ ràng, đẹp, cẩn thận, chuẩn mực đặc biệt với bài mới.để học sinh bắt chước Trong tiết học cần tổ chức cho học sinh luyện tập nhiều số lượng bài tập nên vừa phải, không bắt học sinh làm việc quá sức Nhất thiết phải tổng kết, đánh giá các hoạt động giải toán học sinh hay lớp cách chấm bài tập Kiểm tra và sửa chữa, điều chỉnh sai lầm bổ sung thiếu sót thật chu đáo bài tập học sinh Bên cạnh đó việc khen thưởng đúng mức, kịp thời là nguồn động viên khích lệ lớn các em Luôn ca ngợi công việc các em làm Ở phần nào có thể hãy đưa các bậc cha mẹ và thành viên khác cộng đồng tham gia vào việc “dạy” và “học” tạo nên khăng khít gữa gia đình, nhà trường và xã hội Kết luận : * Trên đây là số kinh nghiệm thân tôi, rút từ quá trình giảng dạy học hỏi các bạn bè đồng nghiệp mà tôi và số giáo viên trường Tiểu học Đồng Tâm huyện Đồng Phú đã áp dụng nhằm nâng cao chất lượng giải Toán hợp cho học sinh lớp và đã đạt hiệu cao giảng dạy và học tập Song không tránh khỏi thiếu sót, tôi mong các đồng nghiệp sau đọc sáng kiến kinh nghiệm này có góp ý chân thành, để sáng kiến này hoàn thiện hơn, lực chuyên môn tôi ngày nâng cao Nếu có thể, bạn hãy lựa chọn và áp dụng vào lớp bạn dạy, đơn vị bạn công tác “Được” hay “Không ?” Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp đã giúp tôi hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm này Đồng Tâm, ngày 23 tháng 11 năm 2008 Người thực : Đỗ Thị Thu Hằng NTH : Đỗ Thị Thu Hằng 12 Lop3.net Trường Tiểu học Đồng Tâm (13) SKKN : Hướng dẫn HS lớp giải Toán hợp đạt hiệu cao PHỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU : Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Kế hoạch nghiên cứu Trang Trang Trang PHẦN NỘI DUNG : Chương I : Thực trạng và nguyên nhân Thực trạng Nguyên nhân Chương II : Một số biện pháp khắc phục Nghiên cứu kỹ đề bài Tóm tắt bài toán Lập kế hoạch giải toán Thực giải toán Kiêm tra đánh giá Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Chương III : Kết PHẦN KẾT LUẬN : Bài học kinh nghiệm Kết luận NTH : Đỗ Thị Thu Hằng Trang 11 Trang 12 13 Lop3.net Trường Tiểu học Đồng Tâm (14) SKKN : Hướng dẫn HS lớp giải Toán hợp đạt hiệu cao * Ý KIẾN CỦA TỔ KHỐI : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… * Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… * Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GIÁO DỤC : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… NTH : Đỗ Thị Thu Hằng 14 Lop3.net Trường Tiểu học Đồng Tâm (15)

Ngày đăng: 29/03/2021, 20:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w