Đối với dạng bài tập có biện pháp tu từ: - Daïng baøi taäp coù bieän phaùp “So saùnh” Khi dạy các bài tập này cần phải dựa vào kiến thức từ loại đã được học ở lớp 2 yêu cầu đọc và tìm cá[r]
(1)S.K.K.N “Một số phương pháp dạy phân môn Luyện từ và câu cho HS lớp 3” A PHẦN MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TAØI: Nhằm thực mục tiêu “ Hình thành và phát triển học sinh các kỹ sử dụng Tiếng Việt ( nghe, nói, đọc, viết ), để học tập và giao tiếp các môi trường hoạt động lứa tuổi Phân môn “Luyện từ và câu” nhằm cung cấp kiến thức sơ giản Tiếng Việt đường quy nạp và rèn luyện kỹ dùng từ, đặt câu ( nói, viết ) kĩ đọc cho học sinh Năm học này tôi nhà trường phân công chủ nhiệm lớp 3C Tuy nhiên qua nhiều năm giảng dạy trường thông qua các buổi dự các đồng nghiệp, tôi thấy giáo viên chưa thực đầu tư vào phân môn học Khi dạy học sinh phân môn này giáo viên còn lúng túng, mà đây học sinh lớp chủ yếu là thực hành nhận biết chưa biết đến khái niệm nên giáo viên phải nắm vững mức độ nôïi dung chương trình, bài để tránh dạy quá cao quá thấp so với chương trình Đối với học sinh còn thờ tiết học, phần đa các em chưa biết sử dụng dấu câu viết Đa số là học sinh dân tộc nên ngôn ngữ các em còn hạn chế Xuất phát từ trăn trở trên toâi maïnh daïn ñöa kinh nghieäm nhoû “Moät soá phöông phaùp daïy phaân moân Luyeän từ và câu cho học sinh lớp 3” Nhằm giúp các em học phân môn Luyện từ và câu tốt MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: - Trên sở tìm hiểu, phân tích đánh giá thực trạng dạy học phân môn Luyện từ và câu năm học 2008 – 2009 - Rút nguyên nhân và đề xuất số phương pháp nhằm cải tiến chất lượng dạy và học đạt hiệu cao ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: - Chương trình phân môn Luyện từ và câu lớp - Thực trạng việc dạy và học phân môn Luyện từ và câu lớp 3C - Các tài liệu tham khảo như: sách giáo viên lớp 3, sách giáo khoa lớp 3, và caùc taøi - Các đối tượng học sinh lớp 3C NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: -Nghiên cứu việc dạy và học phân môn Luyện từ và câu năm học 20082009 -Phân tích đánh giá ưu điểm, tồn việc dạy học phân môn Luyện từ và câu Từ đó tìm nguyên nhân và đề xuất số phương pháp dạy phân môn Luyện từ và câu lớp Người thực hiện: Phan Thị Hạ - Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc Lop3.net Trang (2) S.K.K.N “Một số phương pháp dạy phân môn Luyện từ và câu cho HS lớp 3” PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Để thực quan điểm trên, tôi đã sử dụng các phương pháp sau: - Phương pháp điều tra đánh giá - Phương pháp nghiên cứu thực trạng - Phương pháp phân tích tổng hợp chương trình, nội dung phân môn Tiếng Việt lớp - Phương pháp gợi mở - Phöông phaùp giaûng giaûi B PHAÀN NOÄI DUNG: ÑAËC ÑIEÅM TÌNH HÌNH: a.Thuận lợi: Ngay từ đầu năm học quan tâm giúp đỡ Đảng Nhà nước, các cấp ngành và các dự án (PEDC) Các em đã nhận không ít đồ dùng học tập như: sách, vở, bút viết, bảng con,…Từ đó các em thuận lợi việc học tập Nhất là học sinh dân tộc thiểu số, học sinh có hoàn cảnh khó khăn Đây là niềm động viên, khuyến khích lớn các em Trong lúc gia đình các em không đủ điều kiện để mua sắm sách cho em mình Các em ngoan, hiền, yêu trường lớp Nhà gần trường nên thuận tiện cho việc đến trường Cùng với lòng nhiệt tình, say mê nghề nghiệp các thầy cô giáo nhằm đem hết khả mình để dạy dỗ các em trở thành chủ nhân tương lai đất nước b Khoù khaên: Bên cạnh thuận lợi nói trên thì gặp không ít khó khăn Với 90 % là học sinh em dân tộc, học sinh có hoàn cảnh khó khăn Những học sinh này thường xuyên vắng học luôn có thói quen là “Đến mùa rẫy, hết mùa học” Từ chỗ học không đồng đều, nên việc tiếp thu bài giảng học sinh gặp nhiều khó khăn Cha mẹ học sinh có nhận thức chưa cao công tác giáo dục, còn chưa quan tâm đến việc học hành em mình Điều này đã ảnh hưởng lớn đến công tác giáo dục nhà trường NGUYEÂN NHAÂN: a Nguyeân nhaân khaùch quan: Do đặc điểm sinh lí lứa tuổi còn ham chơi ham học Sự chú ý không chủ định chiếm ưu nên dễ bị phân tán học b Nguyeân nhaân chuû quan: */ Đối với giáo viên: - Trong dạy giáo viên chưa thực đầu tư vào tiết học Người thực hiện: Phan Thị Hạ - Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc Lop3.net Trang (3) S.K.K.N “Một số phương pháp dạy phân môn Luyện từ và câu cho HS lớp 3” - Giáo viên còn hạn chế lực chuyên môn - Chưa gây hứng thú để các em ham thích môn học - Chưa sử dụng triệt để đồ dùng dạy học */ Đối với học sinh: Đa số học sinh là dân tộc địa phương ảnh hưởng tiếng mẹ đẻ nên các em còn hạn chế ngôn ngữ Phụ huynh học sinh đa số có hoàn cảnh kinh tế khó khăn nên chưa quan tâm đến việc học tập em mình KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: Kết khảo sát đầu năm, phần kiểm tra đọc thầm và trả lời câu hỏi sau: TOÅN G SOÁ HS 25 ÑIEÅM GIOÛI ÑIEÅM KHAÙ ÑIEÅM TB ÑIEÅM YEÁU SL % SL % SL % SL % 0 18,2 10 45,4 36,4 Từ sở lí luận, thực tiễn nêu trên và kết khảo sát đạt tôi đã đề số biện pháp để khắc phục khó khăn cho học sinh lớp mà tôi đảm nhiệm ĐỀ XUẤT MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP: Một số phương pháp dạy phân môn luyện từ và câu cho học sinh lớp 1.1 Phương pháp hướng dẫn học sinh giải bài tập luyện từ và câu Phương pháp này thực các hoạt động học sinh theo quy trình sau: Bước 1: Học sinh tìm hiểu mục đích bài tập Mỗi bài tập thuộc ba loại bài tập Học sinh hiểu rõ xem bài tập làm, thuộc loại bài tập nào số các loại bài tập trên qua câu chữ nêu đầu bài Để học sinh thực hoạt động này giáo viên gợi ý cho học sinh tìm xem bài tập yêu cầu các em nhận diện, dùng cái gì cho đúng quy tắc Bước 2: Học sinh tìm cách giải bài tập qua việc phân tích các dẫn làm bài nêu đầu bài Giáo viên có thể hỏi học sinh nhận biết xem đề bài yêu cầu các em làm gì? ( nối hay điền; ngắt câu hay đặt dấu câu, tìm viết laïi, hay chôi troø chôi, laøm vieäc nhoùm hay laøm vieäc caù nhaân, laøm vieäc gì trước, việc gì sau…) Người thực hiện: Phan Thị Hạ - Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc Lop3.net Trang (4) S.K.K.N “Một số phương pháp dạy phân môn Luyện từ và câu cho HS lớp 3” Bước 3: Đối với bài tập khó học sinh quan sát hoạt động giải mẫu phần bài tập giáo viên, để học sinh học cách giải và giải tiếp Bước 4: Học sinh tự nhận xét đánh giá kết bài làm để từ đó các em nhớ lại lần kiến thức kỹ đã học nêu bài tập và rút kinh nghiệm để laøm baøi sau toát hôn Ví dụ: Giáo viên hỏi học sinh: Bài bạn tìm từ ngữ nào thay cho từ “Quê hương” Trong đoạn văn? Bạn cho từ thay đã đúng chưa? (Bài tập Tieáng Vieät taäp tuaàn 11) 1.2 Phương pháp tổ chức trò chơi học tập luyện từ và câu Trong số các bài tập Luyện từ và câu sách Tiếng Việt 3, có nhiều baøi coù theå chuyeån thaønh caùc troø chôi hoïc taäp Muïc ñích chuyeån caùc baøi taäp nhaèm làm đa dạng hoá các hoạt động học tập tạo hứng thú học tập cho học sinh để học sinh hoïc taäp coù hieäu quaû hôn Khi chuyeån caùc baøi taäp thaønh troø chôi caàn chuù yù đảm bảo thực đúng mục đích học tập Khi tổ chức học sinh chơi trò chơi Luyện từ và câu, giáo viên cần tiến hành theo các bước sau: Bước 1: Nêu tên và mục đích trò chơi Ví duï: Giaùo vieân noùi: Ñaây laø troø chôi “ Thi ñaët caâu mieâu taû theo maãu caâu: Ai nào?” Nhằm giúp các em luyện tập dùng câu có mẫu trên để tả người, và vật nói chung ( bài tập 2, Tiếng Việt tập trang 145 tuần 17) Bước 2: Nêu cách chơi: Chơi cá nhân hay chơi theo nhóm? Học sinh phải làm việc gì? Theo trình tự nào? Cách tính điểm nào? Trong hướng dẫn cách chơi, cần giáo viên có thể làm mẫu vài động tác khó cho học sinh hình dung để quan saùt vaø laøm theo Bước 3: Tổ chức cho học sinh thực hành chơi theo hướng dẫn Giáo viên nên đóng vai trọng tài để huy chơi giải vướng mắc học sinh chơi Khi trò chơi kết thúc, giáo viên nên có thưởng cho học sinh, nhóm học sinh đạt giải, việc nhắc lại kết người thắng là việc làm không thể thiếu vì nó giúp cho học sinh nhớ mục đích học tập trò chơi Trong số trường hợp, việc này cần thực cách lớp ghi kết người thắng vào 1.3 Phương pháp dạy học tích hợp kiến thức, kỹ dùng từ và đặt câu các bài học chính tả, tập đọc Như nội dung Luyện từ và câu còn tích hợp các bài tập chính tả, tập đọc Vì cần có phướng pháp dạy học tích hợp với nội dung tích hợp này Về nguyên tắc, dạy học kiến thức này chủ yếu thực Người thực hiện: Phan Thị Hạ - Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc Lop3.net Trang (5) S.K.K.N “Một số phương pháp dạy phân môn Luyện từ và câu cho HS lớp 3” theo phương pháp dạy học phù hợp với đặc trưng bài học đó thực trước, phương pháp dạy học Luyện từ và câu kết hợp sau Ví dụ: Trong bài tập đọc : Anh Đom Đóm” ( tuần 17 ) có bài tập yêu cầu học sinh tìm hình ảnh đẹp anh Đóm bài thơ Bài tập này tích hợp nội dung đọc hiểu với nội dung nhận diện phương pháp so sánh tạo hình ảnh đẹp bài Giáo viên cần thực các biện pháp để dạy đọc hiểu trước nhằm làm cho học sinh nhận rõ Đom Đóm đã làm việc gì đêm Sau đó giáo viên có thể hỏi học sinh xem dòng thơ nào bài có hình ảnh so sánh, hình ảnh so sánh cái gì với cái gì? Trả lời câu hỏi này, học sinh nhận diện hình ảnh so sánh “Anh Đóm quay vòng bừng nở” Với cách làm này thì học sinh hiểu các chi tiết bài vừa nhận diện biện pháp tu từ “ so sánh” .Cách dạy các dạng bài tập luyện từ và câu lớp 2.1 Đối với loại bài tập mở rộng vốn từ : Khi dạy loại bài tập mở rộng vốn từ chương trình lớp 3, hầu hết phần mở rộng vốn từ không áp đặt mà học sinh tự tìm từ qua hiểu biết các bài tập đọc, chính tả, Luyện từ và câu thuộc chủ điểm đó và kinh nghiệm qua xem ti vi, đọc sách báo và vốn sống các em Đối với loại bài tập đọc này giáo viên cần hướng dẫn làm mẫu phần học cách giải và giải tieáp Ví duï: Baøi taäp1 Tieáng Vieät taäp trang 53 Mở rộng vốn từ: Nghệ thuật, giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập1 Gọi học sinh đọc bài tập Em hãy tìm và ghi vào từ ngữ a, Chỉ người hoạt động nghệ thuật b, Chỉ các hoạt động nghệ thuật c, Chæ caùc moân ngheä thuaät - Giaùo vieân noùi roõ yeâu caàu baøi taäp + Hoạt động người nhạc sỹ là gì? ( sáng tác) + Người nhạc sĩ sáng tác bài hát để chúng ta hát đúng nhạc thuộc môn ngheä thuaät naøo? (AÂm nhaïc) Sau đó cho học sinh dựa vào các bài tập đọc, chính tả, tập làm văn để tìm các từ ghi đúng vào yêu cầu bài tập Học sinh tìm nhiều từ Chính vì khâu làm mẫu loại bài tập này quan trọng 2.2.Đối với loại bài tập câu: Những kiểu câu phổ biến có mô hình: Ai (cái gì, gì ) Làm gì? Ai (cái gì ) Là gì?; Ai (cái gì) Thế nào? Qua việc đặt câu hỏi cho phận chính Người thực hiện: Phan Thị Hạ - Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc Lop3.net Trang (6) S.K.K.N “Một số phương pháp dạy phân môn Luyện từ và câu cho HS lớp 3” câu Các phận phụ câu trả lời cho các câu hỏi: Khi nào? Ở đâu? Như nào? Vì sao? Để làm gì? Bằng gì? Trong các kiểu câu phổ biến nói trên Ở dạng bài tập này ôn kiểu câu đã học lớp để xác định phận câu cho câu hỏi nêu trên thì phải nêu câu hỏi Trả lời câu hỏi đó tức là đã tìm đúng phận trả lời cho câu hỏi vừa nêu Ở đây giáo viên không nên yêu cầu học sinh biết khái niệm chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm thán mà yêu cầu học sinh hiểu đó là các phận để tạo câu Hiểu ý nghĩa câu nào thì thích hợp với dấu kết thúc câu để đặt câu cho đúng Tôi luôn dựa vào loại bài tập trên để dạy các bài tập dấu câu 2.3 Đối với loại bài tập dấu câu: Ở lớp việc dạy dấu câu cho học sinh chủ yếu thông qua các bài tập thực haønh Moãi baøi taäp veà daáu caâu laø moät daïng coù muïc ñích rieâng Khi daïy caùc daïng bài tập dấu câu, giáo viên thường lúng túng vì sách giáo viên có đáp án không có hướng dẫn cách dạy Do giáo viên thường dạy theo cách để học sinh cảm nhận ngôn ngữ hỏi (Câu đã hết ý chưa? Câu đã trọn vẹn chưa?,v.v… ) ít giải thích cho học sinh hiểu vì phải dùng dấu câu Vì qua tìm tòi học hỏi và giảng dạy trên lớp tôi đưa cách daïy caùc baøi daáu caâu cho hoïc sinh (chuû yeáu laø veà daáu chaám vaø daáu phaåy) nhö sau: + Hướng dẫn học sinh tìm hiểu kiểu câu đã học Khi xác định đúng kiểu câu, học sinh có thể dùng đúng dấu câu + Đưa mẫu câu đơn giản, ngắn gọn để học sinh có thể so sánh và tự rút kết luận cách lựa chọn phương án gần giống, giống để dùng dấu caâu + Có thể dùng cách quan sát ngữ điệu dạy dấu câu vì số trường hợp ngôn ngữ nói và viết, có tương hợp dấu câu và ngữ điệu + Ngoài giáo viên cần lưu ý nội dung chủ đề đoạn văn để giải thích cấu trúc câu khó học sinh a Baøi taäp duøng daáu chaám: Ví duï: Baøi taäp Tieáng Vieät taäp trang 25 Chép đoạn văn đây vào sau đặt dấu chấm vào chổ thích hợp và viết hoa chữ đầu câu: Ông tôi vốn là thợ gò hàn loại giỏi có lần, chính mắt tôi đã thấy ông tán đinh đồng búa tay ông hoa lên, nhát nghiêng, nhát thẳng, nhanh đến mức tôi cảm thấy trước mặt ông phất phơ sợi tơ mỏng ông là niềm tự haøo cuûa gia ñình toâi * Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định câu dựa vào các mẫu câu đã học Người thực hiện: Phan Thị Hạ - Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc Lop3.net Trang (7) S.K.K.N “Một số phương pháp dạy phân môn Luyện từ và câu cho HS lớp 3” - Đoạn mở đầu có từ “ Ông tôi” là từ người (xác định đựơc ai) - Đặt câu hỏi để tìm phận “ là gì”? * Giaùo vieân neâu caâu hoûi : Ai laø gì? * Học sinh trả lời: Ông tôi vốn là thợ gò hàn vào loại giỏi.( Câu 1) - Đây là câu mở đoạn có ý nghĩa giới thiệu * Giáo viên đặt câu hỏi tương tự để tìm câu kết đoạn Học sinh dựa vào kiểu caâu: Ai laø gì? Và có thể tìm chính xác câu kết đoạn có ý nghĩa nhận xét: Ông là niềm tự hào gia đình tôi ( Câu 4) * Giáo viên hướng dẫn cách xác định câu dựa vào ý nghĩa câu Ở sau câu mở đoạn tương đối dài, tôi cho học sinh đọc và xác định nên nghỉ chổ nào có nghĩa? Học sinh trả lời… GV chốt lại: Sau câu mở đoạn có câu: Câu là: Có lần, chính mắt tôi đã thấy ông tán đinh đồng Caâu laø: Chieác buùa tay oâng hoa leân, nhaùt nghieâng, nhaùt thaúng, nhanh đến mức tôi cảm thấy trước mặt ông phất phơ sợi tơ mỏng Sau đó cho học sinh đọc lại bài đã làm, chép đoạn văn vào và viết hoa cho đúng b Baøi taäp duøng daáu phaåy: Loại bài tập này là khó tiết Luyện từ và câu lớp Các đoạn trích có cấu trúc câu khá phức tạp Ví dụ 1: Bài tập3 Tiếng Việt tập trang 135: Hãy chép lại đoạn văn sau và đặt dấu phẩy vào chổ thích hợp: Nhân dân ta luôn ghi sâu lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh: Đồng bào Kinh hay Tày Mường hay Dao Gia – rai hay Ê– đê Xơ- đăng hay Ba – na và các dân tộc khác là cháu Việt Nam là anh em ruột thịt Chúng ta sống chết có sướng khổ cùng no đói giúp Giaùo vieân caàn löu yù caáu truùc , voán cuõng laø kieåu caâu “ Ai laøm gì?” khoù khăn học sinh là các em thường không phân biệt tên các dân tộc nên các trường hợp đặt dấu phẩy có thể xảy như: Đồng bào Kinh, hay Tày Mường, hay Dao, Gia – rai, hay Ê – đê Xơ- đăng,… Do với đoạn trích này tôi tổ chức hoạt động cho lớp theo các bước sau: + Yêu cầu học sinh tìm dấu câu đã có đoạn Học sinh xác định có moät daáu hai chaám vaø hai daáu chaám Tôi kết luận đoạn trích có câu Sau dấu hai chấm là đoạn trích lời dạy cuûa Chuû tòch Hoà Chí Minh : Người thực hiện: Phan Thị Hạ - Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc Lop3.net Trang (8) S.K.K.N “Một số phương pháp dạy phân môn Luyện từ và câu cho HS lớp 3” - Gọi học sinh đọc đoạn trích và hỏi: + Đoạn trích này có câu? (3 câu) - Gọi học sinh đọc câu Cả lớp dùng bút chì gạch chân tên các dân tộc - Gọi học sinh đọc tên các dân tộc vừa gạch: Kinh hay Tày Mường hay Dao Gia – rai hay Ê – đê Xơ- đăng hay Ba-na … - GV hướng dẫn: các dân tộc đặt liền không kèm từ (hay) thì cần ngắt câu để dễ đọc , giáo viên đọc ( gọi học sinh đọc thử), học sinh nghe ngữ điệu và đặt dấu phẩy Các dân tộc này là gì? Các em quan sát câu phận “ là gì ” để tìm chỗ cần ngắt câu thì đặt dấu phẩy Cuối cùng cho học sinh đọc lại câu này: Đồng bào Kinh hay Tày, Mường hay Dao, Gia – rai hay Ê - đê, Xơ – đăng hay Ba – na và các dân tộc khác là cháu Việt Nam là anh em ruột thịt + Hướng dẫn học sinh tìm câu - Gọi học sinh đọc câu 3: + Tôi hỏi học sinh: Câu này thuộc kiểu câu nào các em đã học? ( Kiểu caâu: Ai laøm gì? Ai theá naøo?) Giữa các phận trả lời cần đặt dấu ngắt câu Cụ thể: Chúng ta làm gì? (sống chết có nhau) chúng ta nào? (sướng khổ cùng nhau/no đói giúp nhau) - Gọi học sinh lên đặt dấu phẩy HS nhận xét GV chốt lại lời giải đúng; Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp Đây là đoạn trích khó học sinh lớp vì phải dùng dấu phẩy để ngăn cách các phận đồng chức câu Cũng là khó giáo viên dạy vì không thể giải thích câu theo cấu trúc và chức ngữ pháp các phận này học sinh Vì giáo viên cần hướng dẫn tỉ mĩ cho học sinh để các em tự làm các bài tập tương tự cao Với dấu phẩy còn có dạng bài tập sau: Ví duï 2: Em ñaët daáu phaåy vaøo choã naøo caâu? a Vì thương dân Chử Đồng Tử và công chúa khắp nơi dạy dân cách troàng luùa nuoâi taèm deät vaûi b Vì nhớ lời mẹ dặn không làm phiền người khác chị em Xô – phi đã c.Tại thiếu kinh nghiệm nôn nóng và coi thường địch thủ Quắm Đen bị thua d Nhờ ham học ham hiểu biết và muốn đem hiểu biết mình giúp đời Lê Quý Đôn đã trở thành nhà bác học lớn nước ta thời xưa Người thực hiện: Phan Thị Hạ - Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc Lop3.net Trang (9) S.K.K.N “Một số phương pháp dạy phân môn Luyện từ và câu cho HS lớp 3” “ Baøi taäp Tieáng Vieät taäp trang 70” Dạng bài tập này giúp học sinh nhận biết số từ ngữ là trạng ngữ cho câu, là bổn phận lí “hay nguyên nhân” câu, chúng thường luôn xuất đầu câu Khi dạy các bài tập này, GV nên vận dụng kiểu câu có từ để hỏi: Nơi nào?, Ở đâu?, Vì sao?, Tại sao?, Nhờ đâu?, Để làm gì? học sinh trả lời câu hỏi đó biết dùng dấu phẩy ngắt câu phần phụ và phận chính câu Nếu câu nêu nhiều nguyên nhân khác thì phải dùng dấu phẩy để tách câu nguyên nhân đó với Đối với dạng bài tập có biện pháp tu từ: - Daïng baøi taäp coù bieän phaùp “So saùnh” Khi dạy các bài tập này cần phải dựa vào kiến thức từ loại đã học lớp yêu cầu đọc và tìm các câu văn, câu thơ từ nào vật, âm Hỏi học sinh xem câu thơ, câu văn nào đoạn trích có hình ảnh so sánh, hình ảnh đó so sánh với cái gì? Học sinh trả lời câu hỏi này nhận diện hình ảnh so sánh; kiểu so sánh và phép so sánh Ví duï : baøi taäp Tieáng vieät taäp trang Tìm vật so sánh với các câu thơ, câu văn đây: a Hai baøn tay em Như hoa đầu cành HUY CAÄN b, Maët bieån saùng nhö taám thaûm khoång loà baèng ngoïc thaïch VUÕ TUÙ NAM - GV gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài Đối với bài tập này giáo viên nên hướng dẫn học sinh : + Tìm các từ vật có hai dòng thơ: + Học sinh dùng bút chì gạch chân các từ vật: a Hai baøn tay em Như hoa đầu cành b Maët bieån saùng nhö taám thaûm khoång loà baèng ngoïc thaïch - Giáo viên nêu câu hỏi: Hai bàn tay bé so sánh với cái gì? (Hai bàn tay bé so sánh hoa đầu cành) - Giáo viên hỏi thêm để học sinh hiểu vì các vật nói trên so sánh với nhau: - Vì hai bàn tay em so sánh với hoa đầu cành? ( Vì hai bàn tay cuûa beù nhoû, xinh nhö moät boâng hoa) Sau đó các em nhận biết thêm các từ so sánh các câu văn, câu thơ có hình ảnh so sánh Người thực hiện: Phan Thị Hạ - Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc Lop3.net Trang (10) S.K.K.N “Một số phương pháp dạy phân môn Luyện từ và câu cho HS lớp 3” + Ví duï ï: Baøi taäp Tieáng Vieät taäp trang 42 Tìm các hình ảnh so sánh khổ thơ sau: “Beá chaùu oâng thuû thæ: - Chaùu khoeû hôn oâng nhieàu! Ông là buổi trời chiều Chaùu laø ngaøy raïng saùng” (1) (2) (3) (4) PHAÏM CUÙC - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn học sinh: + Gạch chân từ vật khổ thơ Chaùu khoeû hôn oâng nhieàu Ông là buổi trời chiều Chaùu laø ngaøy raïng saùng + Tìm từ so sánh.( hơn, là, là) + Kiểu so sánh đó nào? (Ở dòng thơ có kiểu so sánh kém, doøng 3, coù kieåu so saùnh ngang baèng) Từ đó học sinh nhận tượng nhân hoá, nêu cảm nhận bước đầu cái hay hình ảnh nhân hoá Để các em biết vận dụng biện pháp nhân hoá giúp cho diễn đạt vừa sinh động, mềm mại vừa có tình người, hồn người C PHAÀN KEÁT LUAÄN: TÍNH KHẢ THI CỦA ĐỀ TAØI: Sau tôi sử dụng các phương pháp dạy học nêu trên vào lớp mình giảng dạy Tôi thấy: học sinh tiếp thu bài cách chủ động hơn, tiết học diễn nhẹ nhàng và hiệu cao Cụ thể phần lớn học sinh lớp tôi nắm vững từ ngữ, đặt câu, diễn đạt thành câu, thành ý trọn vẹnï, biết cách làm các dạng bài tập: Mở rộng vốn từ, bài tập vềø câu, dấu câu, dấu chấm, dấu phẩy, dạng bài tập có biện pháp so sánh,… So với kết khảo sát đầu năm thì tỉ lệ học sinh đạt điểm giỏi, khaù taêng leân roõ reät, tæ leä hoïc sinh yeáu giaûm nhieàu: theå hieän raát roõ qua keát quaû đánh giá kì II sau: ÑIEÅM GIOÛI ÑIEÅM KHAÙ TOÅNG SL % SL % SOÁ HS 22 9,1 36,4 BAØI HOÏC KINH NGHIEÄM: ÑIEÅM TB SL % 11 50,0 Người thực hiện: Phan Thị Hạ - Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc Lop3.net ÑIEÅM YEÁU SL % 4,5 Trang 10 (11) S.K.K.N “Một số phương pháp dạy phân môn Luyện từ và câu cho HS lớp 3” Vậy theo tôi để dạy học phân môn Luyện từ và câu sách Tiếng Việt lớp tốt Bản thân giáo viên cần phải nắm vững mức độ nội dung chương trình và bài để tránh dạy quá cao quá thấp so với chương trình Nắm vững phương pháp dạy học cụ thể, để tổ chức các học cho đúng với định hướng đổi mới, phương pháp dạy học phân môn Luyện từ và caâu noùi rieâng Hệ thống câu hỏi phải rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu để gợi mở cho học sinh tự khám phá kiến thức Đối với dạng bài tập khó; khâu làm mẫu giáo viên là quan trọng Giáo viên cần tạo khoảng cách cần thiết mẫu với phần thực hành theo mẫu để các em có thể phát huy tính tích cực học tập Cần phải kết hợp với số phương tiện trực quan để giúp học sinh thực hành các bài tập hứng thú Việc tổ chức số hình thức hoạt động lớp, cá nhân nhóm Cũng cần phải linh hoạt Phải nắm vững đặc điểm học sinh Tiểu học là dễ nhớ, chóng quên nên giáo viên cần có nhắc nhở thường xuyên để cố kiến thức cách tìm các hội để khắc sâu kiến thức cho học sinh, các dạng bài tập, các học khác Vậy đòi hỏi tinh thần trách nhiệm, lòng yêu nghề và sáng tạo thầy (cô) giáo trực tiếp giảng dạy các em, mầm non tương lai đất nước Treân ñaây laø moät soá kinh nghieäm nhoû veà phöông phaùp daïy hoïc phaân moân Luyện từ và câu lớp tôi Tuy nhiên thực không thể thiếu sót Tôi thành thực mong hội đồng khoa học ngành góp ý chân thành để tôi hoàn thành tốt và có thể áp dụng vào dạy học cho năm học và đạt kết cao hơn./ Toâi xin chaân thaønh caûm ôn EaH’leo, ngaøy thaùng naêm 2010 Người thực hiện: Phan Thị Hạ - Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc Lop3.net Trang 11 (12)