Giáo án Môn: Kể chuyện 4 - Bài: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia

20 5 0
Giáo án Môn: Kể chuyện 4 - Bài: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hs kể đặt câu hỏi cho lớp trả lời GV nhận xét ghi điểm 3/ Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học Dặn HS về nhà viết lại câu chuyện vừa được nghe kể và chuẩn bị bài kể chuyện... Chính tả 9 THỢ [r]

(1)MÔN: KỂ CHUYỆN( 9) KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I MỤC TIÊU: +Chọn câu chuyệncó nội dung kể ước mơ đẹp em bạn bè , người thân +Biết cách xếp câu chuyện thành trình tự hợp lý +Hiểu ý nghĩa câu chuyện mà các bạn kể +Lời kể sinh động, tự nhiên sáng tạo,hấp dẫn +Biết nhận xét, đánh giá nội dung truyện và lời kể bạn II CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết sẵn gợi ý III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò / Kiểm tra bài cũ Gọi HS kể câu chuyệnđã nghe đã đọc HS lên kể ước mơ Hỏi :Các em cho biết ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể? GV nhận xét ghi điểm /Bài mới: Ở tiết học trước các em đã kể câu chuyệnvề ước mơ ,giờ học nàycác em kể câu chuyệnđược chứng kiến tham gia Gv ghi đề lên bảng HS nhắc lại đề GV kiểm tra chuẩn bị bài HS GV nhận xét Gọi HS đọc đề bài HS đọc Hỏi: Yêu cầu đề bài ước mơ là gì? +Yêu cầu ước mơ phải có thật Nhân vật chính truyện là ? +Là em, bạn bè, người thân HS đọc gợi ý 3HS đọc GV treo bảng phụ 1HS đọc nội dung trên bảng phụ Hỏi: Em xây dựng cốt truyện mình Ví dụ:Em kể ước mơ em trở thành theo hướng nào? Hãy kể cho các bạn cô giáo Em chứng kiến bác sĩ chữa cùng nghe bệnh.Em ước mơ mình trở thành bác sĩ HS kể chuyện theo nhóm4 Nhóm kể chuyện HS kể thi 10 HS thi kể Lớp lắng nghe Khi HS kể GV ghi tên câu chuyện lên HS kể và lớp đặt câu hỏi và trả lời bảng.Sau HS kể lớp đặt câu hỏi, VD Bạn thích nhân vật nào ? Hs kể đặt câu hỏi cho lớp trả lời GV nhận xét ghi điểm 3/ Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học Dặn HS nhà viết lại câu chuyện vừa nghe kể và chuẩn bị bài kể chuyện Lop3.net (2) Chính tả (9) THỢ RÈN I/ MỤC TIÊU: Nghe viết đúng chính tả bài Thợ rèn Làm đúng bài tập chính tả phân biệt L/N uôn/uông II/ CHUẨN BỊ : Phiếu học tập III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Kiểm tra bài cũ HS thực theo yêu cầu HS viết vàobảng : giao hàng , đẳt rẻ , hạt 1HS lên bảng dẻ, bay liệng , biêng biếc Cả lớp viết bảng GV nhận xét 2/ Bài : Giới thiệu : Ở bài tập đọc Thưa chuyện với +Cương mơ ước làm thợ rèn mẹ Cương mơ ước làm nghề gì ? GV: Mỗi nghề có nét hay , nét đẹp riêng Giờ học chính tả hôm các em biết Lắng nghe thêm cái hay cái vui nhộn nghề thợ rèn và làm bài tập chính tả GV ghi đề lên bảng +HS nhắc lại đề Gọi HS đọc bài thơ +2HS đọc thành tiếng Gọi HS đọc phần chú giải +1HS đọc phần chú giải Hỏi : Những từ ngữ nào cho em biết nghề thợ +Các từ ngữ cho thấy nghề thợ rèn vất vả rèn vất vả ? : ngồi xuống nhọ lưng , quệt ngang nhọ mũi ,suốt tám chân than mặt bụi , nước tu Nghề thợ rèn có điểm gì vui nhộn? ừng ực , bóng nhẫy mồ hôi , thở qua tai Bài thơ cho em biết gì nghề thợ rèn ? +Nghề thợ rèn vui diễn kịch , già trẻ , nụ cười không tắt +Bài thư cho em biết nghề thợ rèn vất vả có nhiều niềm vui lao động HS viết từ khó vào bảng +quệt ngang, quai,bóng nhẫy, nghịch, tắt đâu GV đọc HS viết vào +HS viết vào GV chấm số +HS đổi chấm Luyện tập : 1HS đọc thành tiếng Gọi HS đọc yêu cầu bài 2a Nhận đồ dùng và hoạt động nhóm HS hoạt động nhóm Đại diện nhóm trình bày Đại diện nhóm lên trình bày lớp nhận xét bổ sung Chữa bài Nhận xét , kết luận lời giải đúng Năm gian lều cỏ thấp le te Gọi HS đọc lại bài thơ Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè Hỏi : Đây là cảnh vật đâu ? vào thời gian Lưng giậu phất phơ chòm khói nhạt nào ? Làn ao lóng lánh bóng trăng loe Bài thơ Thu ẩm nằm chùm thơ thu 2HS đọc thành tiếng +Đây là cảnh vật nông thôn vào tiếng nhà thơ Nguyễn Khuyến Ông mệnh danh là nhà thơ làng thơ VN đêm trăng Các em tìm đọc để thấy nét đẹp miền nông thôn Lop3.net (3) 3/ Củng cố dặn dò Nhận xét chữ viết HS Nhận xét tiết học Dặn HS nhà học thuộc bài thơ Lắng nghe HS nhà học thuộc bài thơcủa Nguyễn Khuyến và ôn luyện để chuẩn bị ki Lop3.net (4) MÔN :LUYỆN TỪ VÀ CÂU (17 ) MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ I /MỤC TIÊU : +Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Ước mơ +Hiểu giá trị ước mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ ngữ kết hợp với từ ước mơ +Hiểu đượcý nghĩa và biết cách sử dụng số câu tục ngữ thuộc chủ điểm ước mơ II /CHUẨN BỊ :Phiếu học tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò /Kiểm tra bài cũ: Dấu ngoặc kép có tác dụng gì? HS trả lời +Tìm ví dụ tác dụng dấu HS đặt câu ngoặc kép GV nhận xét Bài mới: Tiết luyện từ hôm naygiúp các em củng cố và mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm ước mơ GV ghi đề lên bảng HS nhắc lại đề Gọi HS đọc bài 1 HS đọc Yêu cầu HS đọc lại bài trung thu độc HS đọc lớp đọc thầm lập.Tìm từ cùng nghĩa với từ +mơ tưởng , mong ước ước mơ Hỏi : mong ước có nghĩa là gì? +Mong ước có nghĩa là mong muốn thiết tha điều tốt đẹp tương lai Đặt câu với từ mong ước +Em mong ước bà em lành bệnh +Mơ tưởng nghĩa là gì? +Mơ tưởng nghĩa là mong mỏi và tưởng tượng điều mình muốn đạt tương lai Gọi HS đọc yêu cầu bài HS đọc Lớp hoạt động nhóm Nhóm hoạt động GV kết luận Đại diện trình bày Từ đồng nghĩa với từ ước mơ là: Bắt đầu tiếng ướclà: ước muốn , ước ao, ước mong, ước vọng Bắt đầu tiếng mơ là:mơ ước,mơ tưởng mơ mộng 1HS đọc bài3 HS đọc Thảo luận nhóm đôi HS thảo luận cặp đôi HS viết vào +Đánh giá cao: ước mơ đẹp đẽ , ước mơ cao cả, ước mơ lớn, ước mơ chính đáng Đánh giá không cao là: ước mơ nho nhỏ Đánh giá thấp là: ước mơ viển vông, ước mơ kì quặc, ước mơ dại dột Gọi HS đọc bài HS đọc HS thảo luận nhóm Thảo luận nhóm4 Lop3.net (5) Lớp nhận xét HS phát biểu Gọi HS đọc bài HS đọc Lớp trao đổi nhóm Yêu cầu HS tìm nghĩa các câu thành ngữ và dùng thành ngữ đó tình nào? Yêu cầu HS học thuộc các thành ngữ đó Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học Dặn HS ghi nhớ các từ thuộc chủ điểm ước mơ và các câu thành ngữ Lop3.net (6) MÔN :CHÍNH TẢ ( 11 ) NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I/ MỤC TIÊU :Nhớ - viết chính xác, đẹp khổ thơ Nếu chúng mình có phép lạ +Làm đúng bài tập chính tả, phân biệt s/x dấu hỏi/ dấu ngã II / CHUẨN BỊ : +Bảng phụ III /HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: HS viết bảng con: suôn sẻ, bền bỉ, ngã HS lên bảng ngửa, hỉ hả… Lớp nhận xét GV nhận xét Bài : GV: Tiết chính tả hôm các em viết khổ thơ đầu bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ và làm bài tập chính tả GV ghi đề lên bảng HS nhắc lại đề Gọi HS mở SGK đọc khổ thơ đầu HS đọc Nếu chúng mình có phép lạ Gọi HS đọc thuộc lòng khổ thơ HS đọc Hỏi : Các bạnnhỏ bài thơ đã mong +Các bạn nhỏ mong ước mình có phép ước điều gì ? lạ cây mau hoa kết trái ngọt, để trở thành người lớn, làm việc có ích để làm cho giới không còn mùa đông giá rét, để không còn chiến tranh,trẻ em luôn sống hoà bình hạnh phúc Yêu cầu HS phát từ khó +hạt giống, đáy biển , đúc thành,ruột HS viết bảng Hỏi :Cách trình bày bài thơ? +Chữ đầu dòng viết lùi vào ô Giữa khổ thơ để cách dòng Yêu cầu HS viết vào HS tự viết bài vào GV thâu chấm số HS tự chấm bài Luyện tập: Gọi HS đọc yêu cầu HS đọc GV treo bảng phụ HS lên bảng làm lớp viết vào nháp GV kết ý đúng +nổi tiếng, đỗ trạng,ban thưởng,rất đỗi, xin, nồi nhỏ thuở hàn vi ,phải hỏi mượn, , dùng ,bữa, đỗ đạt Gọi HS đọc yêu cầu bài HS đọc Yêu cầu HS tự làm bài HS lên bảng làm.cả lớp làm vào nháp lớp nhận xét bài làm bạn Gọi HS đọc lại câu đúng +a/ Tốt gỗ tốt nước sơn B/ Xấu người đẹp nết C / Mùa hè cá sông, mùa đông cá biển D /Trăng mờ còn tỏ sao, Lop3.net (7) Dẫu núi lỡ còn cao đồi HS giải thích nghĩa câu GV kết luận A/ Con người có tính tốt tâm hồn đẹp còn hình thức bên ngoài B /Người có vẻ ngoài xấu xí khó nhìn lại có tính nết tốt C/ Mùa hè ăn cá sông thì ngon còn mùa đông ăn cá ởbiển thì ngon Củng cố, dặn dò: Gọi HS đọc thuộc câu ca dao trên Nhận xét tiết học, dặn dò bài sau Lop3.net (8) MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU (2 ) LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ I/ MỤC TIÊU :+ Hiểu số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ +Biết sử dụngcác từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ II /CHUẨN BỊ : Bảng phụ viết sẵn bài tập III / HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: Tìm động từ có khổ thơ: HS lên bảng tìm Khoai trồng thắm rẫy Lúa cấy xanh rừng Hết khoai ta lại gieo vừng Không cho đất nghỉ không ngừng tay ta Hỏi: Động từ là gì? Cho ví dụ HS trả lời GV nhận xét Bài mới: GV giới thiệu GV ghi đề lên bảng HS nhắc lại đề Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 HS đọc Yêu cầu HS gạch chân động từ HS lên bảng.Lớp làm vào nháp +đến, trút Hỏi:Từ bổ sung ý nghĩa gì cho +Từ bổ sung ý thời gian cho động từ đến? Nó cho biết điều gì? động từ đến Nó chobiết việc gần tới lúc diễn +Từ đã bổ sung ý nghĩa gì cho động từ +Từ đã bổ sung ý nghĩa cho động từ trút? Nó gợi cho em biết điều gì? trút Nó gợi cho em biết việc hoàn thành GV : Những từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ quan trọng Nó cho biết việc đó diễn ra, diễn hay đã hoàn thành HS phát biểu Yêu cầu HS đặt câu Ví dụ: Bà ngoại em quê nhà em chơi Sắp tới là sinh nhật bé Na Em đã làm xong bài tập nhà GV nhận xét tuyên dương Ông em làm chuồng gà Gọi HS đọc bài 2 HS nối tiếp đọc phần Yêu cầu HS trao đổi và làm bài.Mỗi HS thảo luận nhóm chỗ chấm điền từ Đại diện nhóm lên dán phiếu học tập HS nhận xét bài làm GV kết từ đúng:câu a/ đã biến thành Câu b /chào mào đã hót Cháu xa Mùa na tàn Hỏi : Tại chỗ trống này em điền từ HS trả lời Lop3.net (9) (đã,sắp, sang.) ? Gọi HS đọc bài Yêu cầu HS tự làm bài Gọi HS trả lời GV nhận xét Gọi HS đọc lại câu chuyện Hỏi:Tại saothay từ đã làm việc từ ? +Tại bỏ từ đang? +Tại bỏ từ ? +Truyện đáng cười điểm nào ? HS đọc HS làm vào nháp +Thay từ đã làm từ bỏ từ bước vào.bỏ từ đọc thay từ từ đọc gì thế? +Vì nhà bác học làm việc phòng làm việc +Bỏ từ vì người phục vụ vào phòng nói +Bỏ từ vì tên trộm đã vào phòng +Truyện đáng cười chỗ vị giáo sư đãng trí Ông tập trung làm việc nên thông báo có trộm ông hỏi tên trộm đọc sách gì ? Củng cố, dặn dò : Những từ nào thường bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ ? Gọi HS kể lại truyện Đãng trí lời mình Nhận xét , dặn dò bài sau Lop3.net (10) MÔN: KỂ CHUYỆN (1 1) BÀN CHÂN KÌ DIỆU I /MỤC TIÊU : Rèn kĩ nói : +Dựa vào lời kể GV và tranh minh hoạ HS kể lại câu chuyện , phối hợp lời kể với điệu bộ.,nét mặt +Hiểu truyện Rút bài học cho mình từ gương Nguyễn Ngọc Ký Rèn kĩ nghe : +Chăm chú nghe thầy , cô kể.Nhớ câu chuyện +Nghe bạn kể Nhận xét lời kể bạn, kể tiếp lời kể bạn II/ CHUẨN BỊ : + Các tranh minh hoạ III / HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: Hỏi: Em nào nhớ tên tác giả bài thơ +Tác giả là Nguyễn Ngọc Ký Em thương đã học lớp ba Câu chuyện cảm động tác giả bài thơ Em thương đã trở thành gương sáng cho bao hệ người Việt Nam Câu chuyện đó kể chuyện gì? Các em cùng nghe cô kể GV ghi đề lên bảng HS nhắc lại đề GV kể chuyện lần +Kể chậm rãi thong thả GV kể chuyện lần 2, vừa kể vừa vào tranh và đọc lời ghi phía tranh Yêu cầu HS kể chuyện nhóm HS kể nhóm Yêu cầu HS kể đoạn trước lớp Mỗi tổ cử em lên kể và kể tranh Nhận xét HS kể lớp nhận xét HS thi kể toàn câu chuyện +3 đến HS thi kể HS lắng nghe và hỏi lại số ý +Hai cánh tay Ký có gì khác người? +Khi cô giáo đến nhà, Ký làm gì? +Ký đã cố gắng nào ? +Ký đã đạt thành công gì? +Nhờ đâu Ký đạt thành công đó? GV nhận xétvà ghi điểm Hỏi: Câu chuyện muốn khuyên chúng ta +Khuyên chúng ta hãy kiên trì, nhẫn điều gì? nại , vượt lên khó khăn thì đạt mong ước mình +Em học tập tinh thần ham học , tâm vươn lên hoàn cảnh khó khăn……không tự ti, mặc cảm… GV :Thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký là gương sáng học tập Từ cậu bé bị tàn tật ông đã trở thành nhà thơ, nhà văn Hiện ông là nhà giáo ưu tú Lop3.net (11) dạy môn ngữ văn thành phố Hồ Chí Minh Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học Dặn nhà kể lại cho người thân nghe, và chuẩn bị câu chuyện mà em đã nghe đọc người có nghị lực.\ Lop3.net (12) MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU (2 2) TÍNH TỪ I /MỤC TIÊU: +Hiểu nào là tính từ + Tìm tính từ đoạn văn + Biết cách sử dụng tính từ nói hay viết II /CHUẨN BỊ : Bảng phụ III /HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động thầy Hoàt động trò Kiểm tra bài cũ Gọi HS đặt câu có các từ bổ sung ý nghĩa HS trả lời cho động từ HS nhận xét GV nhận xét ghi điểm Bài mới: Tiết học hôm các em tìm hiểu tính từ và cách sử dụng tính từ để nói viết ,câu văn có hình ảnh hơn, lôi và hấp dẫn người đọc người nghe GV ghi đề lên bảng HS nhắc lại đề Gọi HS đọc truyện Cậu học sinh Ác1 HS đọc boa Gọi HS đọc chú giải +Câu chuyện kể ai? +Câu chuyện kể nhà bác học tiếng người Pháp tên là Lu-i-Pa-xtơ Yêu cầu HS đọc bài HS đọc yêu cầu HS thảo luận cặp đôi GV nhận xét GV chốt từ đúng: A/ Tính tình tư chất cậu bé là:chăm chỉ, giỏi B/Màu sắc vật là :trắng phau, xám C/Hình dáng, kích thước và các đặc điểm là :nhỏ, con, nhỏ bé, cổ kính, hiền hoà, nhăn nheo Những tính từ tính tình ,tư chất cậu bé hay từ màu sắc vật hình dáng,kích thước và đặc điểm vật gọi là tính từ Bài 3: GV viết cụm từ: lại nhanh HS đọc nhẹn : lên bảng +Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ +Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho nào? từ lại +Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng +Từ nhanh mhẹn gợi tả dáng hoạt nào? bát, nhanh bước GV: Những từ miêu tả đặc điểm tính chất Lop3.net (13) vật ,hoạt động trạng thái người , vật gọi là tính từ +Thế nào là tính từ? +Tính từ là từ miêu tả đặc điểm , tính chất vật, hoạt động trạng thái… Gọi HS đọc ghi nhớ HS đọc ghi nhớ Yêu cầu HS đặt câu HS đặt câu GV nhận xét tuyên dương Luyện tập: Gọi HS đọc bài 1 HS đọc yêu cầu Yêu cầu trao đổi nhóm đôi HS trao đổi nhóm đôi HS trả lời GV nhận xét GV chốt từ đúng:gầy gò, cao, sáng,thưa, cũ, cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng, quang, bóng, xám, trắng ,xanh, dài, hồng to tướng,, dài mảnh Gọi HS đọc bài HS đọc bài Hỏi:+Người bạn người thân em +Đặc điểm: cao, gầy, béo, thấp có đặc điểm gì?Tính tình sao? Tư chất +Tính tình: hiền lành,dịu dàng, nhân nào? hậu, chăm chỉ, lười biếng, ngoan ngoãn +Tư chất: thông minh, sáng dạ, khôn ngoan, giỏi Gọi HS đặt câu HS tự phát biểu GV nhận xét Yêu cầu HS viết vào Củng cố, dặn dò: Hỏi: Thế nào là tính từ?cho ví dụ Nhận xét dặn nhà học thuộc ghi nhớ Lop3.net (14) MÔN : ÂM NHẠC (TC ) TẬP ĐỌC NHẠC số ( tiết11 ) I / MỤC TIÊU : +Học sinh đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số Cùng bước +Tập đọc nhạc diễn cảm, thể tính chất mềm mại giai điệu + Giáo dục HS yêu thích âm nhạc II/ CHUẨN BỊ : + Bản nhạc Cùng bước III / HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: Cả lớp hát bài Khăn quàng thắm mãi vai Cả lớp hát em Bài mới: GV: giới thiệu bàiTĐN HS nhắc lại đề Bài TĐN số có tên Cùng bước tác giả Phạm Kim GV treo bài TĐN lên bảng Hỏi: Em nào có thể nói tên các nốt nhạc +HS trả lời có bài TĐN ? GV vào nốt bài lớp nói +HS nói tên nốt nhạc tên nốt nhạc GV gõ tiết tấu +HS lắng nghe Gọi HS gõ lớp nhận xét –2 HS gõ lại GV vừa nói tên nốt nhạc vừa gõ tiết tấu GV hướng dẫn tập đọc nhạc câu HS tập đọc câu Gọi vài HS đọc lại GV sửa chỗ sai HS đọc Gọi HS khá đọc HS đọc bài đến HS khá đọc bài lớp nhẩm GV chia lớp làm 2.nửa lớp đọc nhạc ,nửa theo lớp ghép lời Củng cố, dặn dò: +Từng tổ ,từng bàn đọc nhạc Yêu cầu HS đọc nhạc diễn cảm thể +Cá nhân đọc tính chất mềm mại giai điệu Nhận xét , tuyên dương Lop3.net (15) MÔN:CHÍNH TẢ (12) NGƯƠI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC I / MỤC TIÊU: + Nghe - viết chính xác, viết đẹp đoạn văn Người chiến sĩ giàu nghị lực + Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr / ch hay ươn / ương II / CHUẨN BỊ : + Bảng phụ III / HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò / Kiểm tra bài cũ: HS lên bảng viết Gọi HS viết lại câu tục ngữ -Tốt gỗ tốt nước sơn - Xấu người đẹp nết Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể Trăng mờ còn tỏ GV nhận xét Dẫu núi lỡ còn cao đồi Lớp nhận xét Bài mới:Giới thiệu GV ghi đề lên bảng HS nhắc lại đề Hướng dẫn viết chính tả: Gọi HS đọc đoạn văn SGK HS đọc Hỏi: Đoạn văn viết ai? +Viết hoạ sĩ Lê Duy Ứng +Câu chuyện kể Lê Duy Ứng có gì cảm + Lê Duy Ứng đã vẽ chân dung Bác động? Hồ máu chảy từ đôi mắt bị thương mình Hỏi : Trong bài có từ nào khó viết dễ +quệt máu,triển lãm, mĩ thuật.,bảo tàng sai? +HS viết bảng +HS viết vào +GV đọc , HS viết +HS trao đổi chấm +GV chấm số +GV nhận xét Luyện tập: Gọi HS đọc bài 2a HS đọc GV treo bảng phụ viết sẵn + Các nhóm thi tiếp sức Yêu cầu HS thi tiếp sức, HS điền từ GV nhận xét, kết lời giải đúng +Trung Quốc, chín mươi tuổi, trái núi, chắn ngang, chê cười ,chết, cháu chắt, truyền nhau, chẳng thể, trời , trái núi Củng cố, dặn dò: Nhận xét chữ viết HS Dặn nhà kể lại truyện Ngu Công dời núi cho gia đình nghe và chuẩn bị bài sau Lop3.net (16) MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU (23) MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ- NGHỊ LỰC I /MỤC TIÊU: +Nắm số từ, số tục ngữ nói ý chí, nghị lực người + Biết cách sử dụng các từ ngữ nói trên; II / CHUẨN BỊ: +Phiếu học tập III / HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: HS lên bảng Gọi HS đặt câu có tính từ Hỏi: Thế nào là tính từ?cho ví dụ GV nhận xét ghi điểm Lớp nhận xét Bài mới: Giới thiệu:Trong tiết học này các em hiểu số từ, câu tục ngữ nói ý chí, nghị lực người và biết dùng từ này nói, viết GV ghi đề lên bảng HS nhắc lại đề Hướngdẫn làm bài tập: Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 HS đọc GV treo bảng phụ HS lên bảng làm lớp làm nháp Gọi HS lên bảng Lớp nhận xét GV kết từ đúng: Chí có nghĩa là , hết sức(biểu thị mức độ cao )chí phải, chí lí, chí thân, chí tình, chí công Chí có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo đuổi mục đích tốt đẹp: ý chí, chí khí, chí hướng, chí Bài 2: Gọi HS đọc HS đọc Hỏi yêu cầu đề? HS thảo luận nhóm đôi HS ngồi cùng bàn thảo luận Gọi HS trả lời +Dòng b nêu đúng nghĩa từ nghị lực Hỏi: Làm việc liên tục bền bỉ là nghĩa +Là nghĩa từ kiên trì từ nào? + Chắc chắn, bền vững khó phá vỡ là +Là nghĩa từ kiên cố nghĩa từ gì? + Có tình cảm chân tình , sâu sắc là +Là nghĩa từ chí tình , chí nghĩa nghĩa từ nào? ( có thể cho hs đặt câu với các từ trên) Bài 3: Gọi HS đọc HS đọc Yêu cầu HS tự làm bài GV nhận xét kết từ đúng:nghị lực,nản Lop3.net (17) chí, tâm Kiên nhẫn, chí, nguyện vọng, Bài 4: Gọi HS đọc HS trao đổi , thảo luận ý nghĩa câu tục ngữ, GV nhận xét chốt ý đúng Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học Dặn nhà học thuộc các câu tục ngữ và các từ tìm HS đọc lại toàn đoạn văn HS đọc HS trao đổi a-Vàng phải thử lửa biết thật hay giả Người phải thử thách gian nan biết nghị lực tài b- Từ nước lã mà làm thành hồ Từ tay không mà dựng đồ thật tài ba giỏi giang C -Phải vất vả lao độngmới gặt hái thành công, không phải tự dưng mà thành đạt, người hầu hạ cho HS tự phát biểu Lop3.net (18) MÔN: KỂ CHUYỆN (12) KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I/ MỤC TIÊU: Rèn kĩ nói: + HS kể câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có cốt truyện, nhân vật, nói người có nghị lực, có ý chí vươn lên cách tự nhiên lời mình + Hiểu và trao đổi với các bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện Rèn kĩ nghe: + HS nghe lời bạn kể , nhận xét đúng lời kể bạn II/ CHUẨN BỊ: Sưu tầm số truyện người có nghị lực Bảng phụ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: Gọi HS nối tiếp kể đoạn HS kể truyên Bàn chân kì diệu và trả lời câu hỏi + Em học điều gì Nguyễn Ngọc Ký.? HS kể toàn câu chuyện GV nhận xét Bài mới: GV kiểm tra việc chuẩn bị nhà HS GV: Tiết kể chuyện hôm nay, lớp mình thi xem bạn nào có câu chuyện kể hay và hấp dẫn GV ghi đề lên bảng HS nhắc lại đề Gọi HS đọc đề HS đọc Hỏi: Đề yêu cầu gì? +Kể câu chuyện mà em đã nghe, đọc GV gạch chân phấn màu các từ: nghe, đọc, có nghị lực Gọi HS đọc gợi ý HS đọc nối tiếp gợi ý Gọi HS nêu truyện nmgười HS nêu tên truyện có nghị lực(tránh lạc đề người có +Bác Hồ truyện Hai bàn tay +Bạch Thái Bưởi truyện Vua tàu ước mơ đẹp) thuỷ Gọi HS giới thiệu câu chuyệnđịnh kể +Lê Duy Ứng truyện Người chiến sĩ giàu nghị lực Lần lượt HS giới thiệu nhân vật mình định kể ví dụ:Tôi xin kể câu chuyện Rôbin-sơn đảo hoang mà tôi đã đọc truyện trinh thám Gọi HS đọc gợi ý Kể nhóm GV gợi ý: Em cần giới thiệu tên HS đọc HS ngồi cùng bàn kể nghe Lop3.net (19) truyện, tên nhân vật mình kể, kể chi tiết làm rõ ý chí, nghị lực nhân vật HS thi kể trước lớp đến HS thi kể Nhận xét chọn câu chuyện hay,ghi Lớp đặt câu hỏi cho bạn kể trả lời và điểm ngược lại Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học Dặn nhà kể lại cho người thân nghe,và nhắc HS luôn ham đọc sách Lop3.net (20) MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU (24) TÍNH TỪ (tt) I/ MỤC TIÊU: + Nắm số cách thể mức độ đặc điểm, tính chất + Biết dùng các từ ngữ biểu thị mức độ đắc điểm tính chất II/ CHUẨN BỊ: + Bảng phụ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: HS đặt câu Đặt câu với từ:quyết tâm, qquyết chí Nói ý nghĩa câu tục ngữ: Lửa thử vàng HS trả lời gian nan thử sức GV nhận xét ghi điểm Bài mới: Hỏi Thế nào là tính từ? +Tính từ là từ miêu tả đặc điểm , tính Tiết học hôm giúp các em hiểu và sử chất vật,hoạt động, trạng thái dụng các cách thể mức độ đặc điểm tính chất GV ghi đề lên bảng HS nhắc lại đề Tìm hiểu ví dụ: Bài1 : Gọi HS đọc HS đọc HS trả lời HS thảo luận nhóm đôi +Em có nhận xét gì các từ đặc điểm a-Tờ giấy này trắng: mức độ trắng bình tờ giấy? thường b- Tờ giấy này trăng trắng:mức độ trắng ít GV:Mức độ đặc điểm tờ giấy thể c-Tờ giấy này trắng tinh:mức độ trắng cao cách tạo các từ ghép: trắng tinh +Ở mức độ trắng trung bình thì dùng tính từ từ láy trăng trắng,từ tính từ trắng đã trắng, mức độ ít trắng thì dùng từ láy trăng cho ban đầu trắng, mức độ trắng cao thì dùng từ ghép Bài 2: trắng tinh Gọi HS đọc Gọi HS phát biểu GV: kết luậnCó cách thể mức độ đặc điểm tính chất +Tạo từ ghép từ láy với tính từ đã cho +Thêm các từ rất, quá, lắm….vào trước sau tính từ HS đọc HS trao đổi nhóm đôi Ý nghĩa mức độ thể cách; +Thêm từ vào trước tính từ trắng=rất trắng +Tạo phép so sánh cách ghép từ ,nhất với tính từ trắng=trắng hơn, trắng Lop3.net (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 20:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan