HS: Đọc phần a, dự đoán - Khi vật đang chuyển động mà chỉ chịu tác dụng của 2 lực cân bằng, thì 2 lực này cũng không làm thay đổi vận tốc của vật nghĩa là vật sẽ chuyển động thẳng đều mã[r]
(1)Giáo án: Vật Lý - Năm học 2012 – 2012 Ngày soạn : 20/ 8/ 2011 Chương I : Cơ học Tiết – Bài 1: Chuyển động học A Mục tiêu Kiến thức Nêu ví dụ chuyển động học đời sống hàng ngày Nêu ví dụ tính tương đối chuyển động và đứng yên, đặc biệt biết xác định trạng thái vật vật chọn làm mốc Nêu ví dụ các dạng chuyển động học thường gặp : Chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn Kĩ năng: Nêu ví dụ chuyển động học tính tương đối chuyển động và đứng yên, ví dụ các dạng chuyển động Thái độ: Rèn tính độc lập, tính tập thể, tinh thần hợp tác học tập B Chuẩn bị - Tranh vẽ phóng to hình 1.1 ;1.2 ; 1.3 C Tổ chức hoạt động dạy học ổn định tổ chức Giới thiệu chương - Tạo tình học tập * GV giới thiệu chương trình vật lý gồm chương: Cơ học & Nhiệt học (?) Trong chương ta cần tìm hiểu bao nhiêu vấn đề? Đó là vấn đề gì? câu trả lời có chương * GV: Tổ chức cho HS quan sát hình 1.1 SGK Đặt vấn đề SGK: Mặt trời mọc đằng đông lặn đằng tây có phải mặt trời chuyển động còn trái đất đứng yên không? Bài Bài Mới Hoạt động Giáo Viên Hoạt động Học sinh Hoạt động 1: Nhận biết vật chuyển động hay đứng yên GV: Yêu cầu HS lấy VD vật chuyển động và vật đứng yên Tại nói vật đó chuyển động (đứng yên)? GV: vị trí vật đó so với gốc cây thay đổi chứng tỏ vật đó chuyển động và vị trí không thay đổi chứng tỏ vật đó đứng yên - Yêu cầu HS trả lời C1 I Làm nào để biết vật chuyển động hay đứng yên - HS nêu VD và trình bày lập luận vật VD CĐ (đứng yên): quan sát bánh xe quay, nghe tiếng máy to dần, - HS trả lời C1: Muốn nhận biết vật CĐ hay đứng yên phải dựa vào vị trí vật đó so với vật chọn làm mốc (v.mốc) - Khi nào vật chuyển động? Thường chọn Trái Đất và vật gắn với Trái Đất làm vật mốc HS rút kết luận: Vị trí vật so với vật Lop8.net (2) Giáo án: Vật Lý - GV chuẩn lại câu phát biểu HS Nếu HS phát biểu còn thiếu, GV lấy VD vật lúc chuyển động, lúc đứng yên để khắc sâu kết luận - Yêu cầu HS tìm VD vật chuyển động, vật đứng yên và rõ vật chọn làm mốc (trả lời câu C2&C3) - Năm học 2012 – 2012 mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc gọi là chuyển động học (chuyển động) - HS tìm VD vật chuyển động và vật đứng yên trả lời câu C2 & C3 C3: Vị trí vật so với vật mốc không thay đổi theo thời gian thì vật vật đó coi là (?) Cây bên đường đứng yên hay chuyển đứng yên động? Hoạt động 2: Tính tương đối chuyển động và đứng yên + Hãy quan sát hình 1.2 đẻ trả lời C4? II Tính tương đối chuyển động và + Trong trường hợp này thì (nhà ga ) đứng yên HS: Hoạt động cá nhân Trả lời C4, C5 gọi là vật mốc + Hãy trả lời C5? C4: So với nhà ga thì hành khách chuyển động vì vị trí người này thay đổi so với GV: Trong trường hợp này “ Toa tàu” nhà ga gọi là vật mốc C5: So với toa tàu thì hành khách đứng yên vị trí người đó với toa tàu không thay đổi + Hãy trả lời C6? HS: Hoạt động nhóm , thảo luận tìm các từ thích hợp để điền vào chỗi trống trongt câu C6 C6: (1) Đối với vật này (2) Đứng yên HS: Hoạt động cá nhân tìm ví dụ đó rõ vật mốc GV: Nêu C7? (?) Từ ví dụ trên , em có nhận xét gì HS: - Chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào việc chon vật mốc quan hệ vật mốc với chuyển động và - Chuyển động hay đứng yên có tính đứng yên ? chất tương đối HS: Hoạt động cá nhân trả lời C8: + Hãy trả lời C8? GV: chú ý HS: Mặt trời nằm gần tâm C8: Mặt trời thay đổi vị trí so với điểm thái dương hệ và có khối lượng lớn nên mốc gắn trên trái đất Vì có thể coi mặt trời chuyển động lấy trái đất làm mốc coi Mặt trời là đứng yên Hoạt động 3: Giới thiệu số chuyển động thường gặp - GV dùng tranh vẽ hình ảnh các vật - HS quan sát và mô tả lại hình ảnh chuyển động (H1.3-SGK) làm thí chuyển động các vật đó nghiệm vật rơi, vật bị ném ngang, + Quỹ đạo chuyển động là đường mà vật chuyển động lắc đơn, chuyển chuyển động vạch động kim đồng hồ qua đó HS quan sát + Gồm: chuyển động thẳng,chuyển động và mô tả lại các chuyển động đó cong,chuyển động tròn - Yêu cầu HS tìm các VD các dạng - HS trả lời C9 cách nêu các VD (có chuyển động thể tìm tiếp nhà) Lop8.net (3) Giáo án: Vật Lý - Năm học 2012 – 2012 Hoạt đông 4: Vận dụng - Củng cố – Hướng dẫn nhà Vận dụng IV: Vận dụng HS: Quan sát hình 1.4, trả lời C10 C10: - Yêu cầu HS quan sát H1.4(SGK) trả lời + Người lái xe : Chuyển động so với người đứng bên đường và cột điện , đứng yên so câu C10 với ôtô - Tổ chức cho HS thảo luận C10 - Hướng dẫn HS trả lời và thảo luận C11 + Người đứng yên bên đường : Chuyển động so với ôtô và người lái xe, đứng yên so với cột điện + Cột điện : Chuyển động so với ôtô và người lái xe , đứng yên so với người đứng yện bên đường HS: C11: Khoảng cách từ vật tới vật mốc không thay đổi thì vật đứng yên Nói không phải lúc nào đúng , có trường hợp sai VD: Chuyển động tròn quanh vật mốc HS: Hoạt động cá nhân : Đọc ghi nhớ nội dung chính bài học Củng cố: - Thế nào gọi là chuyển động học? - Giữa CĐ và đứng yên có tính chất gì? - Các dạng chuyển động thường gặp? Về nhà Học bài Làm bài tập : 1.4 1.6 SBT Đọc mục có thể em chưa biết Đọc trước bài : Vận tốc Rót kinh nghiÖm Lop8.net (4) Giáo án: Vật Lý - Năm học 2012 – 2012 Ngày soạn : 28/ 8/ 2012 Tiết – Bài 2: Vận tốc A Mục tiêu Kiến thức - Từ ví dụ, so sánh quãng đường chuyển động 1s chuyển động để rút cách nhận biết nhanh chậm chuyển động đó (gọi là vận tốc) - Nắm vững công thức tính vận tốc v = s/t và ý nghĩa kháI niệm vận tốc - Đơn vị hợp pháp vận tốc là m/s và km/h và cách đổi đơn vị vận tốc - Vận dụng công thức để tính quãng đường, thời gian chuyển động Kĩ năng: Biết dùng các số liệu bảng , biểu để rút nhận xét đúng Thái độ: HS ý thức tinh thần hợp tác học tập , tính cẩn thận tính toán B Chuẩn bị - Tranh vẽ tốc kế xe máy (không có) C Tổ chức hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ: (1) Chuyển động học là gì? Chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào điều gì? Người ta chọn vật mốc nào? Chữa bài tập 1.1; 1.3(SBT) (ĐA: + Bài 1.1 : C + Bài 1.3 : Vật mốc là a, Đường; b, Hành khách c, Đường ; d, ôtô) Tổ chức tình học tập: GV: Một người xe đạp và người chạy Theo các em người nào chuyển động nhanh hơn?( Bài học hôm giúp các em biết cách để nhận biết nhanh hay chậm chuyển động) * Qua bài học hôm các em tìm hiểu xem làm nào để biết nhanh hay chậm chuyển động Bài Mới Hoạt động Giáo Viên Hoạt động Học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu vận tốc Vận tốc là gì? GV: Y/c HS đọc thông tin trên bảng 2.1 - HS đọc bảng 2.1 - Hướng dẫn HS so sánh nhanh chậm - Thảo luận nhóm để trả lời C1, C2 và chuyển động các bạn nhóm điền vào cột 4, cột bảng 2.1 vào kết chạy 60m (bảng C1: Cùng chạy quãng đường 60m nhau, bạn nào ít thời gian chạy 2.1) và điền vào cột 4, cột nhanh - Yêu cầu HS trả lời và thảo luận C1,C2 C2: HS ghi kết vào cột * Có cách để biết nhanh, chậm: + Cùng quãng đường chuyển động, 1: 6m ; : 6,32m ; : 5,45m ; : 6,07m ; : 5,71m Lop8.net (5) Giáo án: Vật Lý bạn nào chạy ít thời gian chuyển động nhanh + So sánh độ dài qđ chạy bạn cùng đơn vị thời gian) Từ đó rút khái niệm vận tốc - Yêu cầu HS thảo luận để thống câu trả lời C3 - Năm học 2012 – 2012 - Khái niệm: Quãng dường chạy dược giây gọi là vận tốc C3: Độ lớn vận tốc cho biết nhanh, chậm chuyển động và tính độ dài quãng đường đơn vị thời gian Hoạt động 2: Công thức tính và đơn vị vận tốc - GV thông báo công thức tính vận tốc Công thức tính vận tốc - Công thức tính vận tốc: v = Trong đó: v là vận tốc s là quãng đường t là thời gian hết q.đ đó - HS trả lời:đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị chiều dài và đơn vị thời gian - Yêu cầu HS hoàn thiện câu C4 - HS trả lời C4 - GV thông báo đơn vị vận tốc (chú ý - Đơn vị hợp pháp vận tốc là: cách đổi đơn vị vận tốc) + Met trên giây (m/s) + Kilômet trên (km/h) - GV giới thiệu tốc kế qua hình vẽ - HS quan sát H2.2 và nắm được: Tốc kế xem tốc kế thật Khi xe máy, ô tô chuyển là dụng cụ đo độ lớn vận tốc động, kim tốc kế cho biết vận tốc chuyển động Hoạt động 3: Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn nhà Vận Dụng C5: GV: Hướng dẫn HS vận dụng trả lời C5: a, Mỗi : tóm tắt đề bài Yêu cầu HS nêu ý - Ôtô km , xe đạp 10,8 nghĩa các số và so sánh Nếu HS km không đổi cùng đơn vị thì phân - Mỗi giây Tàu hoả đI 10m B, Vận dụng cách đổi đơn vị vận tốc đẻ tích cho HS thấy chưa đủ khả s.s đổi các giá trị vận tốc đã cho đơn vị thống từ đó so sánh và trả lời : - Đơn vị vận tốc phụ thuộc yếu tố nào? ôtô có vận tốc: v = = 3600 = 10 m/s 360 Người xe đạp có vận tốc là : Lop8.net (6) Giáo án: Vật Lý - Năm học 2012 – 2012 v = = 10800 = m/s 3600 Vậy ôtô , tàu hoả chuyển động nhanh , xe đạp chuyển động chậm - Yêu cầu HS đọc và tóm tắt C6:Đại lượng C6: Tóm tắt: Giải nào đã biết,chưa biết?Đơn vị đã thống t =1,5h s =81km Vận tốc tàu là: chưa ? áp dụng công thức nào? s 81 Gọi HS lên bảng thực v =? km/h v= = =54(km/h) t 1,5 Yêu cầu HS lớp theo dõi và nhận xét 5400m bài làm bạn ? m/s = =15(m/s) 3600 s Chú ý: Chỉ so sánh số đo vận tốc tàu - Gọi HS lên bảng tóm tắt và làm C7 & quy cùng loại đơn vị vận tốc C7: Giải C8 Yêu cầu HS lớp tự giải s - Cho HS so sánh kết với HS trên t = 40ph = h Từ: v = s = v.t t bảng để nhận xét v=12km/h Quãng đường người xe Chú ý với HS: + đổi đơn vị + suy diễn công thức s=? km đạp là: s = v.t = 12 = (km) Đ/s: km Củng cố: - Độ lớn vận tốc cho biết điều gì? - Công thức tính vận tốc? - Đơn vị vận tốc? Nếu đổi đơn vị thì số đo vận tốc có thay đổi không? + Tóm tắt bài giảng, HS đọc ghi nhớ Hướng dẫn nhà - Làm BT 2.1 -> 2.5 SBT Câu 12 SGK - Học bài theo nội dung ghi nhớ - Đọc trước bài Rót kinh nghiÖm Lop8.net (7) Giáo án: Vật Lý - Năm học 2012 – 2012 Ngày soạn : 4/ 9/ 2011 Tiết 3: Chuyển động – Chuyển động không A Mục tiêu Kiến thức: Phát biểu định nghĩa chuyển động và nêu thí dụ chuyển động Nêu ví dụ chuyển động không thường gặp Xác định dấu hiệu đặc trưng chuyển động này là vận tốc thay đổi theo thời gian Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên đoạn đường Kĩ năng: Biết làm thí nghiệm và ghi kết tương tự bảng 3.1 Thái độ: có tinh thần hoạt động nhóm B Chuẩn bị Máng nghiêng xe lăn, đồng hồ bấm giây C Tổ chức hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ: (?) Độ lớn vận tốc cho biết gì? (?) Viết công thức tính vận tốc? Giải thích các ký hiệu và đơn vị các đại lượng công thức Tổ chức tình học tập: (?)Vận tốc cho biết mức độ nhanh chuyển động Thực tế em xe đạp, có phải luôn luôn nhanh chậm không? Bài học hôm giải vấn đề đó? Bài Mới Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Tìm hiểu chuyển động và chuyển động không I, Định nghĩa GV Y/c HS đọc thông tin SGK và - HS đọc thông tin (2ph) và trả lời câu hỏi trả lời câu hỏi: GV yêu cầu (?) Chuyển động là gì? Lấy ví dụ + Chuyển động là chuyển động mà vận tốc không thay đổi theo thời gian chuyển động thực tế (?) Chuyển động không là gì? Tìm ví VD: chuyển động đầu kim đồng hồ, trái đất xung quanh mặt trời, dụ thực tế GV: Tìm ví dụ thực tế chuyển động và chuyển động không đều, chuyển động nào dễ tìm hơn? GV yêu cầu HS đọc C1 - Hướng dẫn HS lắp thí nghiệm và cách xác định quãng đường liên tiếp mà trục bánh xe lăn khoảng thời gian giây liên tiếp và ghi kết vào + Chuyển động không là chuyển động mà vận tốc thay đổi theo thời gian VD: Chuyển động ô tô, xe máy, - HS đọc C1 để nắm cách làm TN - Nhận dụng cụ và lắp TN, quan sát chuyển động trục bánh xe và đánh dấu các quãng đường mà nó lăn sau khoảng thời gian 3s liên tiếp trên AD & DF Lop8.net (8) Giáo án: Vật Lý - Năm học 2012 – 2012 bảng 3.1 HS Thảo luận theo nhóm và thống - Từ kết thí nghiệm yêu cầu HS trả lời câu trả lời C1 & C2 C1: + Chuyển động trên quãng đường : và thảo luận C1 & C2 (Có giải thích) DE , EF là chuyển động vì … + Chuyển động trên quãng đường : AB, BC, CD là chuyển động không vì… C2: a- Là chuyển động b, c, d- Là chuyển động không Hoạt động 2: Tìm hiểu Vận tốc trung bình chuyển động không GV: yêu cầu HS đọc thông tin SGK: II, Vận tốc trung bình chuyển động (?) Trên quãng đường AB, BC, CD không chuyển động bánh xe có không ? HS: Đọc thông tin SGK (?) có phải vị trí nào trên AB vận tốc vật có giá trị vAB không ? GV: Y/c HS làm câu C3 HS: Nghiên cứu C3 và trả lời : vAB = = 0, 05 = 0,017 (m/s) 0,15 = 0,05 (m/s) 0, 25 vCD = = = 0,08 (m/s) s vtb = t vBC = = (?) vtb tính công thức nào ? GV: Hướng dẫn HS hiểu ý nghĩa vtb trên quãng đường nào thì s đó chia cho thời gian hết quãng đường đó * chú ý : vtb khác với trung bình cộng vận tốc ? Qua kết trên em rút nhận xét gì ? S : là quãng đường t: là thời gian hết quãng đường vtb là vận tốc trung bình trên đoạn đường HS: Rút nhận xét: Trục bánh xe chuyển động nhanh dần lên Hoạt động 3: vận dụng - Yêu cầu HS phân tích tượng chuyển III, Vận dụng động ô tô (C4) và rút ý nghĩa v HS : hoạt động cá nhân trả lời C4: = 50km/h C4: ôtô chuyển động không vì khởi động thì v tăng lên Khi đường vắng : v lớn Khi đường đông thì : Vgiảm Khi rừng : v giảm v = 50 km/h vtb trên quãng đường từ Hà Nội Hải Phòng Lop8.net (9) Giáo án: Vật Lý - Năm học 2012 – 2012 - Yêu cầu HS đọc và tóm tắt C5: xác định HS: Hoạt động cá nhân làm C5: rõ đại lượng nào đã biết, đại lượng nào C5: cần tìm, công thức áp dụng tóm tắt s1 = 120m vtb1= ? t1 = 30s vtb2 = ? s2 = 60m vtb = ? t2 = 24s -Giải Vận tốc trung bình xe trên quãng Vận tốc người xe đạp xuống đường tính công thức nào? dốc là: - GV chốt lại khác vận tốc trung ADCT: v = = 120 = (m/s) bình trung bình vận tốc ( tb1 v1 v ) 30 Vận tốc người xe đạp trên đoạn đường là : ADCT: vtb2 = = 60 = 2,5 (m/s) 24 Vận tốc trên hai quãng đường là vtb = - Yêu cầu HS đọc và tóm tắt C6, gọi HS lên bảng chữa HS lớp tự làm, so sánh và nhận xét bài làm bạn trên bảng - Yêu cầu HS tự làm thực hành đo vtb theo C7 = 120 60 = 3,3 (m/s) 30 24 C6: Tóm tắt t =5h vtb = 30 km/h -S =? Giải Quãng đường đoàn tàu là ADCT: s = vtb t = 30 = 150 (km) C7: tóm tắt s = 60m tính v = (m/s); (km/h) t= ? Củng cố: GV: Điền vào dấu (…) các câu sau đây (Bảng phụ ) 1, Chuyển động là gì? Thế nào là chuyển động không đều? Vận tốc trung bình trên quãng đường tính công thức nào ? Hướng dẫn nhà - làm Câu C7 - BTVN 3.2 3.7 - Đọc trước bài Đọc lại bài 6: Lực - Hai lực cân (SGK Vật lý 6) Rót kinh nghiÖm Lop8.net (10) Giáo án: Vật Lý - Năm học 2012 – 2012 Tiết 4: BÀI TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức: Cũng cố kiến thức chuyển động và chuyển động không thường gặp Xác định dấu hiệu đặc trưng chuyển động này là vận tốc thay đổi theo thời gian Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên đoạn đường Kĩ năng: Biết làm số bài tập Thái độ: có tinh thần vượt khó vươn lên học tập Hợp tác hoạt động nhóm học tập II.CHUẨN BỊ - Hs: Kiến thức - Gv: Bài tập III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Néi dung ghi b¶ng Hoạt động GV và HS I KIẾN THỨC CƠ BẢN HÑ1:Kiểm tra kiến thức cũ - Chuyển động là chuyển động - Gv nêu câu hỏi Chuyển động là gì ? Cho VD mà vận tốc có độ lớn không thay đổi Chuyển động không là gì ? cho vd theo thời gian - Chuyển động không là chuyển Viết công thức tính vận tốc trung bình? Giải động mà vậntốc có độ lớn thay đổi thích các đại lượng, đơn vị công thức? theo thời gian - Vận tốc trung bình chuyển động không trên quãng đường Vận tốc trung bình khác với trung bình cộng tính công thức: vaän toác NTN? vtb = S/t Trong đó: S: quãng đường được(m) t: thời gian hết quãng đường (s) vtb: vaän toác trung bình (m/s) HÑ2: Làm bài tập SBT II BÀI TẬP CƠ BẢN - - YCHS làm bài tập SBT + Bài 3.1 + + Bài 3.1 1.Chọn C + Bài 3.2 2.Chọn A + Bài 3.3 + Bài 3.4 10 Lop8.net (11) Giáo án: Vật Lý - Năm học 2012 – 2012 + Bài 3.2 Chọn C + Bài 3.5 + Bài 3.7 + Bài 3.8 + Bài 3.9 + Bài 3.10 + Bài 3.11 - Gv: Mỗi câu gọi hs đứng chỗ trả lời nhanh - Hs: Lần lượt các hs đứng chỗ trả lời - Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung câu trả lời sai - Hs: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu gv - Gv: Thống câu trả lời đúng và ghi bảng - Hs: Ghi bài sai Hoạt động 3: Cũng cố - Gọi HS nhắc lại phần kiến thức + Bài 3.3 Thời gian hết quãng đường đầu: t1 = s1 / v1 = 3000:2 = 5/12h Vận tốc tb trên hai quãng đường: VTb = s1 + s2 / tt+ t2 = 5,4 km/h + Bài 3.4 a chuyển động không b Vận tốc trung bình: Vtb = s/t = 100: 9,78 = 10,22 m/s = 36,792 km/h + Bài 3.8 - Chọn D: không có chuyển động nào kể trên là chuyển động + Bài 3.10: Vận tốc trung bình: VTB = 3s / t1 + t2 + t3 = 3v1.v2 v3 / v1.v2 + v2 v3 + v1 v3 = 11,1m/s + Bài 3.11: - Vì em thứ chạy nhanh em thứ hai nên giây em thứ vượt xa em thứ hai đoạn đường là v1 – v2 = 0,8m/s Em thứ muốn gặp em thứ hai khoảng thời gian ngắn thì em thứ phải vượt em thứ hai đúng vòng sân Vậy thời gian ngắn để hai em gặp trên đường chạy: t = 400 : 0,8 = 500 s = 8p2os Hướng dẫn nhà - Hoïc baøi cũ - Laøm tiếp caùc baøi taäp SBT Rót kinh nghiÖm 11 Lop8.net (12) Giáo án: Vật Lý - Năm học 2012 – 2012 Ngày soạn : 11/ 9/ 2011 Tiết : BIỂU DIỄN LỰC A Mục tiêu Kiến thức Nêu ví dụ thể lực tác dụng làm thay đổi vận tốc Nhận biết lực là đại lượng véctơ Biểu diễn véctơ lực Kĩ : Rèn kĩ biểu diễn lực Thái độ: yêu thích môn học , có ý thức hoạt động nhóm B.Chuẩn bị Mỗi nhóm: 1giá thí nghiệm, xe lăn, miếng sắt, nam châm thẳng Giáo Viên: Bảng phụ hình 4.4, bài 4.1 4.3 C Tổ chức hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ(5’): HS1: (?) Chuyển động là gì? Không là gì? chữa bài 3.4 HS2: Chữa BT 3.6 3.7 Tổ chức tình học tập(2’): Để kéo cái bàn từ cửa lớp vào đến lớp giả sử lực là 200N, làm nào để biểu diễn lực kéo đó Bài Mới Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Tìm hiểu mối liên hệ lực và thay đổi vận tốc(10’) GV: Cho HS làm TN hình 4.1 và trả lời C1 Quan sát trạng thái xe lăn buông tay - Mô tả hình 4.2 - HS làm TN hình 4.1 (hoạt động nhóm) để biết nguyên nhân làm xe biến đổi chuyển động và mô tả hình 4.2 C1: H 4.1: Lực hút nam châm lên miếng thép làm tăng vận tốc xe lăn, nên xe lăn chuyển động nhanh lên H4.2 Lực tác dụng vợt lên bóng làm bóng biến dạng và ngược lại lực bóng đập vào vợt làm vợt bị biến GV: Khi có lực tác dụng có thể gây dạng - HS: Tác dụng lực làm cho vật bị kết nào? ĐVĐ: Tác dụng lực, ngoài phụ thuộc biến đổi chuyển động bị biến dạng vào độ lớn còn phụ thuộc vào yếu tố nào? Hoạt động 2: Thông báo đặc điểm lực và cách biểu diễn lực véc tơ (10’) GV: Y/c HS nhắc lại các yếu tố lực HS nêu các yếu tố lực: Độ lớn, 12 Lop8.net (13) Giáo án: Vật Lý (đã học từ lớp 6) GV thông báo: Lực là đại lượng có độ lớn, phương và chiều nên lực là đại lượng véc tơ Nhấn mạnh: Hiệu tác dụng lực phụ thuộc vào yếu tố này GV thông báo cách biểu diễn véc tơ lực Là: Nhấn mạnh: Phải thể đủ yếu tố - Năm học 2012 – 2012 phương và chiều HS nghe và ghi vở: Lực là đại lượng này HS biểu diễn lực theo yêu cầu GV có độ lớn, phương và chiều gọi là đại lượng véc tơ Cách biểu diễn lực: Biểu diễn véc tơ lực mũi tên có: + Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật (điểm đặt lực) + Phương và chiều là phương và chiều lực + Độ dài biểu diễn cường độ lực theo GV: Một lực 20N tác dụng lên xe lăn A, tỉ lệ xích cho trước chiều từ phải sang trái Hãy biểu diễn lực + Kí hiệu véc tơ lực: F Hoạt động 3: Vận dụng - Củng cố – hướng dẫn nhà(11’) GV: Yêu cầu Hs trả lời C2: GV: Yêu cầu HS làm C3? - IIII Vận dụng HS: Hoạt động cá nhân C2: VD1: m = kg p =50 N (Chọn tỉ xích 0,5 cm ứng với 10 N) VD2 : tỉ xích C3: a, F1 = 20 N : phương thẳng đứng , chiều hướng từ lên b, F2 = 30 N phương nằm ngang , chiều hướng từ trái sang phải c, F3 = 30 N có phương chếch với phương nằm ngang góc 300 , chiều hướng lên Củng cố (?) Lực là đại lượng véctơ có hướng hay vô hướng vì sao? (?) Lực biểu diễn nào ? - Đọc ghi nhớ Hướng dẫn nhà - Học bài - Làm BT SBT - Đọc trước bài Rót kinh nghiÖm 13 Lop8.net (14) Giáo án: Vật Lý - Năm học 2012 – 2012 Ngày soạn : 26/ 9/ 2011 Tiết - Sự cân lực quán tính A mục tiêu Kiến thức: Nêu số ví dụ lực cân Nhận biết đặc điểm lực cân và biểu diễn lực đó Khẳng định vật chịu tác dụng lực cân thì vận tốc số Nêu số ví dụ quán tính, giảI thích tượng quán tính Kĩ : Biết suy đoán, kĩ tiến hành thí nghiệm phải có tác phong nhanh nhẹn Thái độ: Nghiêm túc hợp tác tiến hành thí nghiệm B Chuẩn bị - Xe lăn, viên phấn C.Tổ chức hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ(5’): (?) Nêu cách biểu diễn và kí hiệu véctơ lực? Hãy biểu diễn lực sau: Trọng lực vật là 1500N, tỉ xích tuỳ chọn vật A? Giới thiệu Bài(2’) GV: Dựa vào hình 5.1 và phần mở bài Yêu cầu HS dự đoán, GV: Đặt vấn đề SGK Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: tìm hiểu lực cân bằng(18’) I- Lực cân GV: Yêu cầu HS quan sát hình 5.2 SGK cầu treo trên dây, bóng đặt trên bàn, các vật này đứng yên vì chịu tác dụng hai lực cân C1: Quyển sách, cầu, bóng có trọng lượng là: Pquyển sách = 3N; Pquả cầu = 0,5N; Pquả bóng = 5N GV: Hướng dẫn HS tìm hai lực tác dụng lên vật và cặp lực cân 1- Hai lực cân là gì? HS: Căn vào câu hỏi cảu GV để trả lời C1 nhằm chốt lại đặc điểm hai lực cân C1: a Tác dụng lên sách có lực: trọng lực P và lực đẩy Q mặt bàn b Tác dụng lên cầu có lực: Trọng lực P và lực căng T c Tác dụng lên bóng có lực: trọng lực P và lực đẩy Q mặt đất (?) Hãy nhận xét điểm đặt, cường độ, 14 Lop8.net (15) Giáo án: Vật Lý phương, chiều lực cân bằng? GV: Chốt lại phần nhận xét GV: Ta đã biết lực tác dụng làm thay đổi vận tốc vật (?) Khi các lực tác dụng lên vật cân thì vận tốc vật nào khi: + Vật đứng yên? + Vật chuyển động? - Năm học 2012 – 2012 * Nhận xét: Mỗi cặp lực này là lực cân chúng cùng có điểm đặt, cùng phương, cùng độ lớn ngược chiều Tác dụng lực cân lên vật chuyển động a Dự đoán HS: Đọc phần a, dự đoán - Khi vật chuyển động mà chịu tác dụng lực cân bằng, thì lực này không làm thay đổi vận tốc vật nghĩa là vật chuyển động thẳng mãi GV: Giới thiệu dụng cụ GV: Mô tả thí nghiệm kiểm chứng b Thí nghiệm máy A - tút - Lưu ý: + Hai nặng giống hệt + Thước dùng để đo quãng HS: Chú ý các bước hướng dẫn GV đường chuyển động nặng A - Hướng dẫn HS hình dung TN theo giai đoạn: + Hình 5.3 a: Ban đầu cân A đứng yên + Hình 5.3 b: Quả cân A chuyển động + Hình 5.3 c, d: Quả cân A tiếp tục chuyển động A’ bị giữ lại HS: Lần lượt trả C2, C3, C4 GV: Treo bảng 5.1 – HS lên điền kết (?) Từ kết trên các em rút kết luận gì có các lực cân tác dụng lên vật chuyển động? GV: Chốt lại phần kết luận Khẳng định dự đoán đúng C2: Quả cân A chịu tác dụng lực: Trọng lực PA, sức căng T dây lực này cân do: T = PB Mà PB = PA => T = PA hay T cân PA C3: Đặt thêm nặng A’ lên A, lúc này PA + PA’ > T nên vật AA’ chuyển dộng nhanh dần xuống, B chuyển động lên C4: Quả cân A chuyển động qua lỗ K thì A’ bị giữ lại Khi đó còn lực tác dụng lên A là PA và T, mà PA = T vật A tiếp tục chuyển động TN cho biết kết chuyển động A là thẳng 15 Lop8.net (16) Giáo án: Vật Lý - Năm học 2012 – 2012 C5: HS: Quan sát và đo quãng đường A sau khoảng thời gian 2s Ghi vào bảng 5.1 (cá nhân) Tính vận tốc A * Kết luận: Một vật chuyển động, chịu tác dụng các lực cân thì tiếp tục chuyển động thắng Hoạt động 2: Tìm hiểu quán tính (15’) II- Quán tính GV: Tại ôtô, xe máy bắt đầu chuyển động không đạt vận tốc lớn mà phải tăng dần? Hoặc là chuyển động muốn dừng lại phải giảm vận tốc chậm dần dừng hẳn? GV: Lần lượt làm TN C6; C7 Y/c HS: Quan sát – trả lời Nhận xét HS: Đọc phần nhận xét -> tìm hiểu quán tính - Khi có lực tác dụng, vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột vì vật có quán tính Vận dụng – Ghi nhớ HS: Đọc C6; C7 Dự đoán xem búp bê ngã phía nào? Tại sao? C6: Búp bê ngã phía sau Khi đẩy xe, chân búp bê chuyển động cùng với xe, quán tính nên thân và đầu búp bê chưa kịp chuyển động Vì búp bê ngã phía sau C7: Búp bê ngã phía trước Vì xe dừng đột ngột, mặc dù chân búp bê bị dừng lại cùng với xe quán tính thân búp bê chuyển động nên búp bê ngã phía trước Ghi nhớ: SGK Y/c HS đọc phần ghi nhớ C8: HS nhà làm GV: Các em hãy dùng khái niệm quán tính để giải thích các tượng C8 Củng cố : - Khái quát nội dung bài dạy: Nhấn mạnh điểm phần ghi nhớ Hướng dẫn học nhà : - Học thuộc phần ghi nhớ; Trả lời C8 (20) - Làm bài tập: 5.1 -> 5.8 (9; 10 – SBT) - Đọc trước bài “Lực ma sát” 16 Lop8.net (17) Giáo án: Vật Lý - Năm học 2012 – 2012 Rót kinh nghiÖm Ngày soạn : 2/ 10/ 2011 Lực ma sát Tiết – Bài 6: A Mục tiêu: Kiến thức: HS nhận biết thêm loại lực học là lực ma sát Bước đầu phân biệt xuất các loại ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ và đặc điểm loại ma sát này HS làm TN để phát ma sát nghỉ Kể và phân tích số tượng lực ma sát có lợi, có hại đời sống và kỹ thuật Nêu các cách khắc phục tác hại lực ma sát và vận dụng ích lợi lực này Kĩ năng: Rèn kĩ đo lực, đo Fms để rút nhận xét đặc điểm Fms Thái độ: Nghiêm túc, trung thực và hợp tác thí nghiệm B Chuẩn bị : + Cho nhóm: lực kế, miếng gỗ mặt nhẵn, cân + GV: Tranh vòng bi C Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ tổ chức tình học tập(7’) ổn định tổ chức: GV: kiểm tra sĩ số: Kiểm tra bài cũ: ĐVĐ: GV: ĐVĐ: Ngày xưa trục bánh xe bò chưa có ổ bi, Ngày trục bánh xe bò, trục bánh xe đạp đã có ổ bi Để phát minh ổ bi người đã phải hàng chục kỷ Bài này giúp các em hiểu ý nghĩa của việc phát minh ổ bi Hoạt động 2: Nghiên cứu nào có lực ma sát (18’) GV: Yêu cầu HS đọc thông tin mục và I- Khi nào có lực ma sát Lực ma sát trượt 17 Lop8.net (18) Giáo án: Vật Lý trả lời câu hỏi: Fmstrượt xuất đâu? (?) Lực ma sát trượt xuất nào? - Năm học 2012 – 2012 HS: Đọc – Tìm hiểu ví dụ lực cản trở chuyển động, từ đó nhận biết đặc điểm lực ma sát trượt (?) Dựa vào đặc điểm ma sát trượt, em VD: Bánh xe đạp quay, bóp hãy kể số ví dụ ma sát trượt phanh mạnh thì bánh xe ngừng quay và thực tế trượt trên mặt đường Khi đó có lực ma sát bánh xe và mặt đường GV KL: * Kết luận: Lực ma sát trượt sinh Y/c HS l àm C1 vật trượt trên bề mặt vật khác C1: Ma sát trượt sinh các em nhỏ chơi trượt trên cầu trượt Ma sát dây cung cần kéo đàn nhị, violon, với dây đàn; GV: Cầu thủ đá bóng trên sân, bóng lăn chậm dần dừng hẳn Lực nào Ma sát lăn đã tác dụng làm bóng ngừng chuyển HS: Đọc – tìm hiểu – phân tích ví dụ -> nhận biết đặc điểm ma sát lăn động? -> 2, - Ma sát lăn sinh vật lăn trên bề mặt vật khác GV: Tìm thêm ví dụ ma sát lăn HS: Thảo luận nhóm C2: Ví dụ ma sát lăn: đời sống và kỹ thuật (?) Ma sát lăn sinh nào? - Ma sát lăn sinh các viên bi đệm trục quay với ổ trục - Ma sát sinh lăn với mặt trượt HS: Quan sát hình 6.1 Cho biết: GV: Y/c HS nghiên cứu H6.1, làm C3 (?) Trường hợp nào có ma sát trượt? Trường C3: - Hình a, người đẩy hòm trượt trên mặt sàn Khi đó sàn với hòm có ma sát trượt GV: (?) Để đẩy hòm trượt trên mặt sàn - Hình b, người đẩy hòm nhẹ nhàng có thì cần có người? đệm bánh xe Khi đó bánh xe với sàn có ma sát lăn (?) Để hòm trên bánh xe, để đẩy hòm chuyển động thì cần có người? Nx: Từ trường hợp trên chứng tỏ: độ (?) Từ đó em có nhận xét gì cường độ lớn ma sát lăn nhỏ so với ma sát trượt ma sát trượt và cường độ ma sát lăn? hợp nào có ma sát lăn? + Yêu cầu HS đọc hưóng dẫn thí nghiệm và nêu cách tiến hành GV: Phát đồ dùng cho các nhóm HS - Yêu cầu HS tiến hành TN theo nhóm - Yêu cầu HS trả lời C4 và giải thích Lực ma sát nghỉ HS: Đọc – quan sát hình 6.2 – thu thập thông tin HS: Làm TN theo hình 6.2 – Trả lời C4 - Các nhóm đọc số lực kế vật 18 Lop8.net (19) Giáo án: Vật Lý - Năm học 2012 – 2012 nặng chưa chuyển động C4: Mặc dù có lực kéo tác dụng lên vật nặng vật đứng yên Chứng tỏ mặt bàn với vật có lực cản Lực này cân với lực kéo để giữ cho vật đứng yên - Khi tăng lực kéo thì số lực kế tăng dần, vật đứng yên Chứng tỏ lực cản lên vật có cường độ tăng dần, điều đó cho biết lực ma sát nghỉ có cường độ thay đổi theo tác dụng lực lên vật VD: Trong đời sống, nhờ ma sát nghỉ (?) Em hãy tìm thêm ví dụ lực ma sát người ta lại được, ma sát nghỉ giữ nghỉ đời sống và kỹ thuật bàn chân không bị trượt bước trên mặt đường - Trong kỹ thuật: Trong dây truyền sản xuất các sản phẩm di chuyển cùng với băng truyền tải nhờ lực ma sát nghỉ * Kết luận: Lực cân với lực kéo vật GV: Chốt lại vật chưa chuyển động gọi là lực ma sát nghỉ C5: Trong sản xuất: sản phẩm chuyển động + Y/c HS trả lời C5 cùng với băng truyền nhờ ms nghỉ Trong đời sống: nhờ có ma sát nghỉ GV: Nhờ có lực ma sát người người lại lại được.Vậy ma sát có lợi, có hại nào đời sống và kỹ thuật? => II, Hoạt động 3: Tìm hiểu lợi ích và tác hại lực ma sát đời sống và kĩ thuật (10’) II- Lực ma sát đời sống và kỹ GV: Yêu cầu HS quan sát H6.3, mô tả lại thuật tác hại ma sát và biện pháp làm giảm Lực ma sát có có thể có hại HS: Quan sát hình 6.3 (a, b, c); Nêu tác ma sát đó hại lực ma sát trường hợp - Hình a, lực ma sát xuất xích xe C6: a Ma sát trượt: làm mòn xích đĩa đạp là lực ma sát gì? Cách làm giảm lực Khắc phục: tra dầu mỡ b Ma sát trượt: làm mòn trục, cản trở ma sát đó? GV chốt lại tác hại ma sát và cách CĐ khắc phục: tra dầu mỡ giảm ma sát - 10 Khắc phục: lắp ổ bi, tra dầu mỡ c Ma sát trượt: làm cản trở CĐ lần; dùng ổ bi giảm ma sát 20-30 lần (?) Việc phát minh ổ bi có ý nghĩa ntn? thùng Khắc phục: lắp bánh xe lăn Lực ma sát có thể có ích C7: 19 Lop8.net (20) Giáo án: Vật Lý - Năm học 2012 – 2012 GV: Y/c HS Quan sát hình vẽ 6.4 (a, b, c) a Bảng trơn, nhẵn quá không viết (?) Tưởng tưởng xem không có lực - Biện pháp: Tăng độ nhám bảng để tăng ma sát trượt phấn và bảng ma sát thì xảy tượng gì b Không có ma sát mặt ốc và (?) Hãy tìm cách làm tăng lực ma sát vít thì ốc bị lỏng không ép chặt các mặt cần ghép… trường hợp? - Biện pháp: Tăng độ sâu rãnh ren Độ nhám sườn bao diêm GV: Chốt lại phần II, c - Biện pháp Tăng độ sâu khía rãnh mặt lốp Hoạt động 4: Vận dụng (6’) III Vận dụng C8: a Vì ma sát nghỉ sàn với chân + GV Y/c HS: Đọc phần ghi nhớ người nhỏ ma sát có ích b Lực ma sát lên lốp ô tô quá nhỏ nên bánh xe bị quay trượt ma sát có ích c Vì ma sát mặt dường với đế giày làm mòn đế ma sát có hại d Để tăng độ bám lốp xe với mặt đường ma sát có lợi * Ghi nhớ: SGK Củng cố : (3’) GV: Khái quát nội dung bài dạy Hướng dẫn học nhà : (1’) - Học thuộc phần ghi nhớ - Làm bài tập, C9: 6.1 -> 6.5 (11 – SBT) - Đọc trước bài “áp suất” Rót kinh nghiÖm 20 Lop8.net (21)