1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp 2 cột)

20 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tiết 2: Kể chuyện: Tiết 16 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN, HOẶC THAM GIA Những kiến thức đã biết liên quan đến Những kiến thức mới trong bài học bài học cần được hình thành - Nghe - kể lại đư[r]

(1)2- Học tập: - Cần rèn chữ nhiều: X Hoàng, Lượng, Lê Anh, Lượng; Học bảng cửu chương: Mỵ, Trần Phương, Lê Anh - Duy trì lịch luyện viết - Duy trì luyện giải toán qua mạng - Đăng kí tuần học tốt Tiếp tục giúp bạn học tốt 3- Công tác khác: - Giữ vệ sinh khu vực phân công - Giữ gìn sức khoẻ thời tiết chuyển mùa - Chăm sóc cây & hoa - Thể dục & múa hát tập thể - Duy trì các hoạt động Đội TUẦN 16 Ngày soạn: 15 tháng 12 năm 2011 Ngày giảng : Thứ hai ngày 19 tháng 12 năm 2011 Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2: Thể dục: GV chuyên soạn giảng Tiết 3: Toán: Tiết 78 LUYỆN TẬP Những kiến thức đã biết liên Những kiến thức bài học cần quan đến bài học hình thành - Biết chia cho số có hai chữ số - Củng cố cách chia số có năm chữ số cho số (chia hết & chia có dư) có hai chữ số (chia hết & chia có dư) I Mục tiêu: - Thực phép chia cho số có hai chữ số - Giải bài toán có lời văn - Hoàn thành BT1 ( Dòng 1,2); BT2; HSKG hoàn thành BT 2, 3, - Giáo dục HS ý thức tích cực học tập II Đồ dùng: - Bảng phụ III Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Giới thiệu bài: Hoạt động trò Lop4.com (2) - Kiểm tra sĩ số - Thực phép tính: 97200: 72 = ? Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài: GV ghi bảng Phát triển bài: * Bài (84): Đặt tính tính - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm vở, HS làm bảng phụ (HSTB làm dòng 1, 2; HSKG làm bài) - Nhận xét, đánh giá * Bài (84): - Gọi HS đọc bài toán - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS làm vở, HS làm bảng phụ - Nhận xét, đánh giá * Bài (84): HSKG - Gọi HS đọc bài toán - Bài toán cho biết gì? - Lớp trưởng báo cáo sĩ số - HS thực hiện: 97200: 72 = 1350 - HS đọc yêu cầu - HS làm vào vở, HS làm bảng phụ 4725 15 4674 82 4935 44 22 315 574 57 53 112 75 88 35136 18 18408 52 17826 48 171 1952 280 354 342 371 93 208 66 36 18 - Nhận xét, đánh giá - HS đọc bài toán, tóm tắt - 25 viên: m - 1050 viên: m ? - HS làm bài vào vở, em làm bảng phụ Bài giải: Số mét vuông nhà lát là: 1050 : 25 = 42 (m ) Đáp số: 42 m - Nhận xét, đánh giá - HS đọc bài toán, tóm tắt, tự làm bài * Có :25 người Tháng 1: 855 sản phẩm Tháng 2: 920 sản phẩm Tháng 3: 350 sản phẩm * người tháng: sản phẩm? - Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS làm vào vở, HS làm - HS làm bài vào vở, em làm bảng phụ Bài giải bảng phụ Số sản phẩm đội làm ba tháng là: 855 + 920 + 1350 = 125 (sản phẩm) Trung bình người làm số sản phẩm là: 3125 : 25 = 125 (sản phẩm) Lop4.com (3) Đáp số: 125 sản phẩm - Nhận xét, đánh giá - Nhận xét, đánh giá * Bài (84): HSKG: Sai đâu? - Muốn biết phép tính sai đâu ta phải - Ta phải thực phép chia - Phép tính a sai lần chia thứ hai, ước làm gì? lượng thương sai, nên tìm số dư là 95 lớn 67 Phép tính b sai số dư cuối Kết luận: - Nêu cách thực phép chia cho số có chữ số? - Nhận xét học - Xem lại các bài tập Tiết 4: Tập đọc: Tiết 31 KÉO CO Những kiến thức đã biết liên quan đến bài học - Đọc rành mạch trôi chảy bài tập đọc - Biết tìm nội dung bài Những kiến thức bài học cần hình thành - Đọc trôi chảy rành mạch, đọc toàn bài - Biết kéo co là trò chơi thể tinh thần thượng võ dân tộc ta I Mục tiêu: - Hiểu nội dung: Kéo co là trò chơi thể tinh thần thượng võ dân tộc ta cần gìn giữ phát huy (Trả lời các câu hỏi SGK) - Đọc đúng: hội làng, nam và nữ, Hữu Trấp, - Đọc to, rõ ràng, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi bài - Giáo dục HS ý thức tích cực học tập II Đồ dùng: - Tranh minh hoạ SGK - Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn cần luyện đọc III Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Giới thiệu bài: - Cho lớp hát chuyển - Đọc thuộc lòng bài Tuổi ngựa Nêu nội dung bài? Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài, ghi bảng Hoạt động trò - Cả lớp hát - HS đọc, trả lời câu hỏi - HS lắng nghe Lop4.com (4) Phát triển bài: 2.1 Luyện đọc: - Gọi HS đọc bài - Chia đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu… thắng + Đoạn 2: Hội làng xem hội + Đoạn 3: Còn lại - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần - GV ghi bảng: hội làng, nam và nữ, Hữu Trấp - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần - Hướng dẫn HS ngắt nghỉ - Gọi HS đọc câu dài - Gọi HS đọc chú giải - Tổ chức cho HS đọc bài theo cặp (3 phút) - Gọi các cặp đọc bài trước lớp - GV đọc mẫu: 2.2 Tìm hiểu bài * Đoạn 1: - Gọi HS đọc đoạn - Phần đầu bài văn giới thiệu điều gì? - Dựa vào phần mở đầu bài văn và tranh minh họa nêu cách chơi kéo co? - Đoạn cho em biết điều gì? * Đoạn 2: - Yêu cầu HS đọc thầm - Nêu cách chơi kéo co làng Hữu Trấp? - Đoạn giới thiệu cho ta biết điều gì? * Đoạn 3: - Cho HS đọc đoạn - Cách chơi kéo co làng Tích Sơn có gì đặc biệt? - Vì trò chơi kéo co lại vui? - HS đọc bài - HS đoc nối tiếp đoạn lần - HS đoc từ khó - HS đọc nối tiếp bài lần - HS đọc câu dài - HS đọc chú giải - HS đọc bài theo cặp - HS đọc bài trước lớp - HS lắng nghe - HS đọc đoạn - Cách chơi kéo co - Có hai đội thường thì số người hai đội phải Đ1 Cách thức chơi kéo co - HS đọc thầm bài - Rất đặc biệt thi bên nam và bên nữ, nam khỏe nữ nhiều mà có năm bên nữ lại thắng Đ2 Cách chơi kéo co làng Hữu Trấp - HS đọc đoạn - Cuộc thi trai tráng hai giáp làng số lượng bên không hạn chế - Có đông người tham gia, không khí ganh đua sôi nổi, tiếng hò reo - Ngoài kéo co em còn biết trò - Đấu cờ người, thi nấu cơm, đấu vật… chơi dân gian nào khác? - Đoạn giới thiệu trò chơi kéo co Đ3 Cách chơi kéo co làng Tích Sơn đâu? Lop4.com (5) - Gọi HS đọc toàn bài - Nội dung bài? - HS đọc toàn bài * Kéo co là trò chơi thể tinh thần thượng võ dân tộc ta cần gìn giữ, phát huy 2.3 Luyện đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc lại bài, lớp đọc thầm tìm giọng đọc - Luyện đọc diễn cảm đoạn Hội làng Hữu Trấp xem hội - GV đọc mẫu - Yêu cầu HS đọc bài theo nhóm đôi (2 phút) - Tổ chức thi đọc diễn cảm - Gọi HS nhận xét, đánh giá Kết luận: - Nêu nội dung bài - Kể tên trò chơi địa phương em? - Tự rèn đọc - HS đọc bài nối tiếp, tìm giọng đọc - HS luyện đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm - Nhận xét, đánh giá - Kéo co là trò chơi thể tinh thần thượng võ dân tộc ta cần gìn giữ, phát huy - HS kể Ngày soạn: 18 tháng 12 năm 2011 Ngày giảng: Thứ ba ngày 20 tháng 12 năm 2011 Tiết 1: Toán: Tiết 77 THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ Những kiến thức đã biết liên quan đến bài học - Biết chia cho số có hai chữ số Những kiến thức bài học cần hình thành - Củng cố cách chia cho số có hai chữ số trường hợp có chữ số thương I Mục tiêu: - Thực phép chia cho số có hai chữ số trường hợp có chữ số thương - Hoàn thành BT1 dòng 1, HSKG hoàn thành thêm BT2, - Giáo dục ý thức tích cực, tự giác học tập II Đồ dùng: - Bảng phụ, bảng III Hoạt động dạy và học: Lop4.com (6) Hoạt động thầy Giới thiệu bài: - Kiểm tra sĩ số - Thực phép tính : a 2342 : 12 = ?; b 345 : 25 = ? Nhận xét đánh giá - Giới thiệu bài, ghi bảng Phát triển bài: 2.1 Ví dụ: a 450: 35 = ? - Yêu cầu HS đặt tính tính, nêu cách tính - Hướng dẫn HS thực đặt tính và tính SGK - Phép chia 450: 35 là phép chia hết hay phép chia có dư? - Lưu ý HS lần chia cuối cùng 0: 35 0, viết vào thương vào bên phải Hoạt động trò - Lớp trưởng báo cáo sĩ số - HS thực a 195(dư 2) b 13 (dư 20) - HS lắng nghe a chia theo thứ tự từ trái sang phải * 94 chia 35 được2 viết 2; nhân 10, 14 trừ 10 4, viết nhớ 1; nhân 6, thêm 7; trừ 2, viết 2; * Hạ 5, được245; 245 chia 35 viết 7 nhân 35; 35 trừ 35 0, viết nhớ 3; nhân 21, thêm 24; 24 trừ 24 0, viết * Hạ 0, chia 35 0, viết b 2448 : 24 = ? Vậy 9450: 35 = 270 (Trường hợp có chữ số hàng chục 9450 35 2448 24 thương) 245 270 04 102 - Hướng dẫn tương tự ví dụ a 00 48 - Lưu ý HS lần chia thứ hai 4: 24 0 0, viết vào thương bên phải 2.2 Luyện tập * Bài (85): - Gọi HS nêu yêu cầu - Nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm vào vở, HS làm - Tự làm bài, HS làm trên bảng phụ trên bảng phụ.(HSTB làm dòng 1, ; 8750 35 23520 56 11780 42 175 250 112 420 338 280 HSKG làm bài) 00 00 20 0 20 - Nhận xét đánh giá 2996 28 19 107 196 Lop4.com 2420 12 13870 45 02 201 37 308 20 370 10 (7) * Bài 2(85): - Gọi HS đọc đề bài - Đọc đề, tóm tắt: - Yêu cầu HS tóm tắt và trình bày bài - Tóm tắt : 12 phút: 97200 lít giải, HS làm trên bảng phụ phút : …lít? Bài giải 12 phút = 72 phút Trung bình phút máy bơm bơm số lít nước là: 97200 : 72 = 1350(lít) Đáp số: 350 lít - Nhận xét đánh giá * Bài (85): - Gọi HS đọc đề bài - Đọc đề bài - Bài toán cho biết gì? - Tổng độ dài hai cạnh liên tiếp: 307m Chiều dài chiều rộng : 97m - Bài toán yêu cầu chúng ta tính gì? - a Chu vi : m ? b Diện tích : m2? - Muốn tính chu vi và diện tích - Biết chiều rộng và chiều dài mảnh mảnh đất ta phải biết gì? đất - Ta có cách nào để tính chiều - Áp dụng bài toán tìm hai số biết rộng và chiều dài mảnh đất? tổng và hiệu hai số đó - Y/ cầu HS tự làm bài, HS làm trên - HS làm bài vào vở, em làm bảng phụ Bài giải bảng phụ Chiều rộng mảnh đất là: (307- 97) : = 105 (m) Chiều dài mảnh đất là: 105 + 97 = 202 (m) Chu vi mảnh đất là: 307 x = 614 (m ) Diện tích mảnh đất là: 105 x 202 = 21210(m2) Đáp số: 614m; 21210 m2 - Nhận xét đánh giá Kết luận: - Gọi HS nêu lại cách chia ví dụ - Nhận xét học - xem lại các bài toán Lop4.com (8) Tiết 2: Chính tả: (Nghe viết): Tiết 16 KÉO CO Những kiến thức đã biết liên Những kiến thức bài học cần quan đến bài học hình thành - Viết đoạn văn - Nghe viết đúng đoạn văn - Trình bày đúng thể loại văn xuôi đoạn thơ I Mục tiêu: - HS nghe viết chính xác, đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn - Làm đúng bài tập 2a - Rèn luyện kỹ viết đúng, viết đẹp II Đồ dùng: - Bảng phụ, bảng III Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Giới thiệu bài: - Cho HS hát chuyển - Đọc cho HS viết: giàn hoa, dàn bài Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài, ghi bảng Phát triển bài: 2.1 Hướng dẫn nghe viết: - Gọi HS đọc đoạn văn - Cách chơi kéo co làng Hữu Trấp có gì đặc biệt? - Gọi HS đọc các từ khó - Luyện viết: Quế Võ; Bắc Ninh, Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc, khuyến khích, - GV đọc, HS viết bài - GV quan sát, uốn nắn - GV đọc, HS soát bài - Chấm chữa bài, nhận xét 2.2 Luyện tập: * Bài 2a (156): - Gọi HS đọc yêu cầu - Yểu cầu HS làm VBT, 1HS làm bảng phụ - Gọi HS nhận xét, đánh giá - Gọi HS đọc lại bài đã chữa Hoạt động trò - Cả lớp hát - 2HS viết - Lắng nghe - HS đọc đoạn viết - Thi nam và nữ, nam khỏe nữ nhiều … nữ thắng - HS đọc các từ khó - HS viết bảng - HS viết bài - HS đổi soát lỗi - 1HS đọc yêu cầu - HS làm vàoVBT, HS làm bảng phụ - Đáp án a Nhảy dây, múa rối, giao bóng - Nhận xét, đánh giá - HS đọc lại bài chữa Lop4.com (9) Kết luận: - Thi viết các chữ bắt đầu r/d/gi? Nhận xét học - Viết lại lỗi viết sai Tiết 3: Đạo đức: Bài YÊU LAO ĐỘNG (Tiết 1) Những kiến thức đã biết liên quan đến bài Những kiến thức bài học học cần hình thành - Biết kính trọng & biết ơn thầy giáo, cô giáo - Biết ích lợi lao động I Mục tiêu: - Nêu ích lợi lao động - Tích cực tham gia các hoạt động lao động lớp, trường, nhà phù hợp với khả thân - Không đồng tình với biểu lười lao động - HSKG biết ý nghĩa lao động II Đồ dùng: - Câu chuyện gương lao động Bác Hồ, các anh hùng lao động Một số câu ca dao, tục ngữ ca ngợi lao động III Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Giới thiệu bài: - Cho HS hát chuyển - Vì em phải biết ơn thầy, cô giáo? Nêu việc làm em thể biết ơn thầy, cô giáo? Nhận xét đánh giá - Giới thiệu bài, ghi bảng Phát triển bài: HĐ1: Phân tích truyện "Một ngày Pê-chi-a" - Đọc truyện: Một ngày Pê - chi - a - Gọi HS đọc lại - Tổ chức hoạt động nhóm 4: ( phút) - Yêu cầu thảo luận trả lời Hãy so sánh ngày Pê-chi-a với người khác truyện? Hoạt động trò - Cả lớp hát - HS trả lời - Lắng nghe - HS đọc lại truyện - Thảo luận theo cặp trả lời Mọi người hăng say làm việc thì Pêchi-a lại bỏ phí ngày mà không làm gì Theo em Pê-chi-a thay đổi Pê-chi-a cảm thấy hối tiếc vì đã bỏ Lop4.com (10) nào sau chuyện xảy ra? phí ngày, có thể Pê-chi-a làm việc chăm sau đó Nếu em là Pê-chi-a em có làm Không bỏ phí ngày bạn Vì bạn không? Vì sao? phải lao động thì làm cải vật chất để nuôi sống thân và xã hội - Gọi đại diện các nhóm trả lời * Kết luận: Lao động tạo cải, đem lại sống ấm no cho thân và người xung quanh chúng ta phải yêu lao động - Yêu cầu đọc bài "Làm việc thật là vui" - HS đọc - Trong bài em thấy người làm việc - HS trả lời nào? - Vì phải yêu lao động? - Vì phải lao động làm cải vật chất để nuôi sống người và xã hội *Ghi nhớ(SGK) - HS đọc ghi nhớ HĐ2: Bày tỏ ý kiến - Tổ chức hoạt động theo cặp: thảo luận - Thảo luận theo cặp bày tỏ ý kiến - Các cặp tiếp nối bày tỏ ý kiến bày tỏ ý kiến Sáng lớp lao động trồng cây Sai; Lao động trồng cây quanh trường xung quanh trường Hồng đến rủ Nhàn làm cho trường xanh, sạch, đẹp Nhàn cùng Vì ngại trời lạnh, Nhàn nhờ không là lười lao động, không có tinh Hồng xin phép hộ với lí bị ốm Việc thần dóng góp chung vì tập thể làm Nhàn là đúng hay sai? Chiều Lương nhổ cỏ ngoài Đúng; Yêu lao động là phải thực vườn với bố thì Toàn sang rủ đá việc lao động đến cùng, không bóng Mặc dù thích đi, Lương dang làm thì bỏ dở từ chối và tiếp tục giúp bố công việc Để cô giáo khen tinh thần lao Chưa đúng; Yêu lao động không có động, Nam cố sức bê thật nhiều bàn ghế nghĩa là làm mình, ảnh hưởng nặng và tranh làm hết công việc các đến sức khoẻ bạn Vì sợ cô giáo mắng, các bạn chê cười, Yêu lao động là tốt, đây ông Vui không dám xin phép nghỉ để quê bà ốm, cần thăm hỏi, chăm thăm ông bà ốm ngày lễ tết trồng sóc Vui, Vui nên thăm ông bà cây trường - Gọi các cặp trình bày *Kết luận: Phải tích cực tham gia lao động gia đình, nhà trường, và nơi phù hợp với sức khoẻ thân Lop4.com (11) Kết luận: - Vì phải yêu lao động? - Ở nhà em thường làm gì để giúp đỡ gia đình? - Học thuộc ghi nhớ & thực hành làm việc làm phù hợp với khả Tiết 4: Luyện từ và câu: Tiết 31 MỞ RỘNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI - TRÒ CHƠI Những kiến thức đã biết liên Những kiến thức bài học cần quan đến bài học hình thành - Biết số từ ngữ thuộc chủ - Biết thêm số từ ngữ thuộc chủ điểm điểm Tiếng sáo diều Tiếng sáo diều và vận dụng vào vốn từ mình I Mục tiêu: - Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại số trò chơi quen thuộc(BT1) tìm vài thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm (BT2); bước đầu biết sử dụng vài thành ngữ, tục ngữ BT2 tình cụ thể (BT3) - Giáo dục HS ý thức tích cực, tự giác học tập II Đồ dùng: - Bảng phụ kể sẵn bài tập và III Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Giới thiệu bài: - Cho HS hát - Cả lớp hát - Đặt câu hỏi với người trên - HS trả lời Đặt câu hỏi với bạn Nhận xét đánh giá - Giới thiệu bài, ghi bảng - HS lắng nghe Phát triển bài: * Bài (157): - Gọi HS đọc y/ cầu - HS đọc yêu cầu - Tổ chức hoạt động nhóm 4: Yêu - Hoạt động nhóm, thảo luận hoàn thành cầu hoàn thành phiếu phiếu Trò chơi rèn luyện sức mạnh Kéo co, vật Trò chơi rèn luyện khéo léo Nhảy dây, cò lò, đá cầu Trò chơi rèn luyện trí tuệ Ô ăn quan, cờ tướng, xếp hình - Nhận xét kết luận Lop4.com (12) - Giới thiệu với bạn trò chơi em - HS giới thiệu biết; cách thức chơi trò chơi cụ - HS đọc yêu cầu thể * Bài (157): - Hoạt động theo cặp, thảo luận hoàn - Gọi HS đọc y/ cầu thành bài tập - Tổ chức hoạt động theo cặp đôi: Làm vào bài tập; cặp làm trên bảng phụ Thành ngữ, tục ngữ Chơi với Ở chọn nơi, Chơi diều Chơi dao có lửa chơi chọn bạn đứt dây ngày đứt tay Làm việc nguy hiểm + Mất trắng tay + Liều lĩnh gặp tai hoạ + Phải biết chọn bạn, + chọn nơi sinh sống - Gọi HS nhận xét - Nhận xét, bổ sung * Bài (157): - Gọi HS đọc y/ cầu - HS đọc yêu cầu - Tổ chức hoạt động theo cặp đôi: - Hoạt động theo cặp + Xây dựng tình a Em nối với bạn "ở chọn nơi, chơi chọn bạn" cậu nên chọn bạn mà chơi + Dùng câu thành ngữ, tục ngữ để b Em nói: "Cậu xuống đi: đừng khuyên bạn có "Chơi với lửa" thế!" - Em bảo bạn: "Chơi dao có ngày đứt tay đấy" Cậu xuống - Gọi HS trình bày - Nhận xét đánh giá Kết luận: - Gọi HS đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ - Nhận xét học - Xem lại các bài tập, học thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ Ngày soạn : 19 tháng 12 năm 2011 Ngày giảng : Thứ tư ngày 21 tháng 12 năm 2011 Tiết 1: Toán: Tiết 78 CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ Những kiến thức đã biết liên quan đến Những kiến thức bài học Lop4.com (13) bài học cần hình thành - Biết chia cho số có hai chữ số - Biết chia số có bốn chữ số cho số có trường hợp có chữ số thương ba chữ số I Mục tiêu: - Biết thực phép chia cho số có bốn chữ số cho số có ba chữ số (Chia hết, chia có dư) - Hoàn thành BT1a; 2b HSKG hoàn thành BT3 - Giáo dục Hs ý thức tích cực, tự giác học tập II Đồ dùng: - Bảng phụ III Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Giới thiệu bài: - Kiểm tra sĩ số - Thực phép tính: 97200 : 72 = ? HS nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài, ghi bảng phát triển bài: 2.1 Ví dụ a 1944 : 162 = ? - Gọi HS đọc phép chia - Nhận xét các chữ số số bị chia và số chia? - GV vào phép tính giới thiệu - Yêu cầu HS đặt tính và nháp, HS lên bảng thực - GV thực phép chia - Nêu các bước tính? - Chúng ta phải thực phép chia theo thứ tự nào? Mỗi lần chia thực theo bước? b 8469 : 241 = ? - Gọi HS đọc phép chia - Yêu cầu HS đặt tính và tính nháp, HS lên bảng Lop4.com Hoạt động trò - Lớp trưởng báo cáo sĩ số - HS thực hiện: 97200 : 72 = 1350 - HS lắng nghe - 1HS đọc phép chia - SBC có chữ số, SC có chữ số - HS đặt tính và tính nháp, HS làm bảng 1944 162 0324 12 - 1944 : 162 = 12 - Chia từ trái qua phải, lần chia thực ba bước - HS đọc phép chia - HS đặt tính và tính nháp, HS làm bảng 8469 241 1239 35 034 - 8469 : 241 = 35 dư 34 (14) - Qua ví dụ em có nhận xét gì? - Ví dụ là phép chia hết, ví dụ là phép chia có dư - Số dư luôn nhỏ số chia - Khi thực phép chia có dư ta cần lưu ý điều gì? 2.2 Thực hành * Bài 1a (86): Đặt tính tính - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm vở, HS làm bảng - HS làm vở, HS làm bảng phụ phụ 6420 321 4957 165 00 20 07 30 - Gọi HS nhận xét, đánh giá - Nhận xét, đánh giá Kết luận: - Nêu cách chia cho số có ba chữ số? - HS nêu - Nhận xét học - Xem lại các bài tập Tiết 2: Kể chuyện: Tiết 16 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN, HOẶC THAM GIA Những kiến thức đã biết liên quan đến Những kiến thức bài học bài học cần hình thành - Nghe - kể lại câu chuyện đồ - Kể lại câu chuyện chứng chơi trò chơi kiến tham gia - Hiểu nội dung chính câu chuyện - Nêu nội dung truyện I Mục tiêu: - Chọn câu chuyện (Được chứng kiến tham gia) liên quan đến đồ chơi mình bạn - Biết xếp các việc thành câu chuyện để kể lại rõ ý II Đồ dùng: - Bảng lớp viết sẵn đề bài III Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Giới thiệu bài: - Cho HS hát - Cả lớp hát - Kể câu chuyện nghe đọc - HS kể có nhân vật là đồ chơi trẻ em vật gần gũi với trẻ em? Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài, ghi bảng - HS lắng nghe Lop4.com (15) Phát triển bài: a Hướng dẫn kể chuyện * Tìm hiểu đề bài - Gọi HS đọc đề bài - GV gạch chân: Đồ chơi em, các bạn * Giảng: Câu chuyện các em phải là chuyện có thật nghĩa là liên quan đến đồ chơi em bạn em Nhân vật kể chuyện là em bạn em * Gợi ý kể chuyện: - Gọi HS tiếp nối đọc gợi ý ; mẫu - Khi kể dùng từ xưng hô nào? - HS đọc đề bài - HS theo dõi - HS đọc gợi ý - Khi kể dùng từ xưng hô xưng hô: tôi, mình - Giới thiệu câu chuyện đồ chơi - Tôi muốn kể chuyện cho các bạn nghe mình định kể cho các bạn nghe câu chuyện … b Kể nhóm - Yêu cầu HS kể chuyện và trao đổi với - Hoạt động nhóm: HS kể chuyện và trao bạn tính cách nhân vật, ý nghĩa đổi tính cách nhân vật, ý nghĩa câu truyện (3 phút) truyện - GV giúp đỡ HS gặp khó khăn c Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp - Thi kể toàn câu chuyện - Khuyến khích HS hỏi lại bạn tính - Nhận xét, đánh giá cách nhân vật, ý nghĩa truyện - Gọi HS nhận xét, đánh giá Kết luận: - Các câu chuyện vừa kể nói lên điều - Đều nói lên nhân vật là đồ chơi trẻ gì? em, vật gần gũi với trẻ em - Nhận xét học - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe Tiết 3: Tập đọc: Tiết 32 TRONG QUÁN ĂN “BA CÁ BỐNG” Những kiến thức đã biết liên quan đến bài học - Đọc rành mạch trôi chảy bài tập đọc Lop4.com Những kiến thức bài học cần hình thành - Đọc trôi chảy rành mạch, đọc toàn bài (16) - Biết tìm nội dung bài - Biết chú bé người gỗ thông minh đã chiến thắng kẻ hãm hại mình I Mục tiêu: - Hiểu nội dung: Chú bé người gỗ (Bu - - ti - nô) thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác tìm cách hại mình (Trả lời các câu hỏi SGK) - Đọc đúng: Bu - - ti - nô, Toóc- ti - na, Đu - rê - ma, A -li -xa, A-di -li -ô, Ba - - ba Đọc to, rõ ràng, bước đầu đọc phân biệt rõ lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - Giáo dục HS ý thức tích cực, tự giác học tập II Đồ dùng: - Tranh minh hoạ SGK - Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn cần luyện đọc III Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Giới thiệu bài: - Cho HS hát - Đọc bài : Kéo co Nêu nội dung bài Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài, ghi bảng Phát triển bài: 2.1, Luyện đọc: - Gọi HS đọc bài * GV chia đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu … sưởi này + Đoạn 2: Tiếp Các - lô + Đoạn 3: Còn lại - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn - GV ghi bảng: Các từ khó đọc - Gọi HS đọc từ khó - Gọi HS đọc nối tiếp lần - Hướng dẫn HS ngắt nghỉ - Gọi HS đọc câu dài - Gọi HS đọc chú giải - Tổ chức cho HS đọc bài theo cặp (2 phút) - Gọi các cặp đọc bài trước lớp - GV đọc mẫu: 2.2 Tìm hiểu bài * Gọi HS đọc đoạn giới thiệu truyện - Bu - - ti - nô cần moi bí mật gì Hoạt động trò - Cả lớp hát - HS đọc bài - HS đọc bài - HS đoc nối tiếp đoạn lần - HS đoc từ khó - HS đọc nối tiếp lần - HS đọc câu dài - HS đọc chú giải - HS đọc bài theo cặp - HS đọc bài trước lớp - HS đọc bài - Tìm chìa khóa vàng để mở kho Lop4.com (17) lão Ba - - ba? báu - Vậy chú bé Bu - - ti - nô đã làm cách nào để moi điều bí mật tìm kho báu - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trả lời: - Chú bé gỗ đã làm cách nào để buộc - Chú chui vào cái bình đất trên bàn lão Ba - - ba -phải nói điều bí mật? ăn đợi Ba - -ba uống rượu say từ bình chú thét lên: “Ba - - ba kho báu đâu nói ngay” khiến hai tên độc ác sợ xanh mặt - Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và - Cáo A - li - xa và mèo A- di - ni - ô biết đã thoát thân nào? chú bé gỗ bình đã báo cho Ba - -ba để kiếm tiền Ba - - ba ném vỡ bình ngoài - Những hình ảnh chi tiết nào - Bu - - ti - nô chui vào bình truyện em cho là ngộ nghĩnh và lí thú đất ngồi im thin thít - Lão Ba - - ba uống rượu say ngồi nhất? hơ râu dài - Mọi người há hốc mồm nhìn Bu - ti - nô lao ngoài - Em thấy chú bé gỗ là người - Chú bé gỗ là người thông minh nào? - Gọi HS đọc toàn bài - HS đọc bài - Nội dung truyện nói lên điều gì? * Chú bé người gỗ (Bu - - ti - nô) đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác tìm cách hại mình 2.3 Luyện đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc lại bài tiếp nối, lớp đọc - HS đọc nối tiếp bài thầm tìm giọng đọc - Luyện đọc diễn cảm đoạn: “Cáo lễ phép … mũi tên.” - GV đọc mẫu - HS lắng nghe - Yêu cầu HS đọc bài theo cặp (2 phút) - HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS thi đọc diễn cảm - Thi đọc diễn cảm - Nhận xét, đánh giá Nhận xét, đánh giá Kết luận: - Nêu nội dung bài - Chú bé người gỗ (Bu - - ti - nô) đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác tìm cách hại mình - Em học Bu- ra- ti- nô điều gì? - Thông minh, mưu trí - Tự luyện đọc thêm Lop4.com (18) Tiết 4: Âm nhạc: GV chuyên soạn giảng Thứ năm ngày 22 tháng 12 năm 2011 Đ/c Chung soạn giảng Ngày soạn : 21 tháng 12 năm 2011 Ngày giảng : Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2011 Tiết 1: Toán: Tiết 80 CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (Tiếp theo) Những kiến thức đã biết liên quan đến Những kiến thức bài học bài học cần hình thành - Biết chia số có bốn chữ số cho số có ba - Biết chia số có năm chữ số cho số có chữ số ba chữ số I Mục tiêu: - Biết thực phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số (Chia hết, chia có dư) - Hoàn thành BT1; 2b HSKG hoàn thành BT3 - Giáo dục HS ý thức tích cực, tự giác học tập II Đồ dùng: - Bảng phụ III Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Giới thiệu bài: - Kiểm tra sĩ số - Thực phép tính: + 2205 : 245 = ? + 833 : 49 = ? Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài, ghi bảng Phát triển bài: 2.1 Ví dụ a 41535 : 195 = ? - Gọi HS đọc phép chia - Yêu cầu HS đặt tính và tính nháp, HS lên bảng thực Hoạt động trò - Lớp trưởng báo cáo sĩ số - HS thực hiện: 2205: 245 = 833: 49 = 17 - HS đọc phép chia - HS đặt tính và tính nháp, HS làm bảng lớp 41535 195 253 213 585 Lop4.com (19) - Gọi HS nêu các bước tính? - Chúng ta phải thực phép chia theo thứ tự nào? Mỗi lần chia thực theo bước? b 80120 : 245 = ? - Gọi HS đọc phép chia - Yêu cầu HS đặt tính và tính nháp, HS làm bảng lớp - Nhận xét - 41535 : 195 = 213 - Chia từ trái sang phải, lần chia thực ba bước - HS đọc phép chia - HS đặt tính và tính nháp, HS làm bảng lớp 80120 245 0662 327 1720 05 - 80 120 : 245 = 327 dư - Em có nhận xét gì ví dụ? - Ví dụ là phép chia hết, ví dụ là phép chia có dư - Khi thực phép chia có dư ta cần - Số dư luôn nhỏ số chia lưu ý điều gì? 2.2 Thực hành * Bài (88): Đặt tính tính - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bảng con, HS làm - HS làm bảng con, HS làm bảng phụ bảng phụ 62321 307 81350 187 0092 203 0655 435 921 0940 000 005 - Gọi HS nhận xét, đánh giá - Nhận xét, đánh giá Kết luận: - Nêu cách thực phép chia số có - HS nêu nhiều chữ số cho số có ba chữ số ? - Xem lại các bài tập Tiết 2: Mỹ thuật: GV chuyên soạn giảng Tiết 3: Tập làm văn: Tiết 32 LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT Lop4.com (20) Những kiến thức đã biết liên quan Những kiến thức bài học cần đến bài học hình thành - Biết cách quan sát đồ vật, lập dàn ý - Biết dựa vào dàn ý tả đồ chơi mà em tả đồ chơi thích I Mục tiêu: - Dựa vào dàn ý đã lập bài TLV tuần 15, viết bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích, đủ phần: Mở bài, thân bài, kết bài - Giáo dục HS ý thức tích cực, tự giác học tập II Đồ dùng: - Bảng lớp viết sẵn dàn ý bài văn tả đồ chơi III Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Giới thiệu bài: - Cho HS hát chuyển - Đọc dàn ý bài văn tả đồ chơi Nhận xét, đánh giá Phát triển bài: 2.1 Hướng dẫn HS chuẩn bị viết bài * Hướng dẫn HS nắm yêu cầu bài - Gọi HS đọc đề bài - Gọi HS đọc gợi ý (SGK) - Yêu cầu HS mở bài tập đọc thầm dàn ý đã làm trước * Hướng dẫn HS xây dựng kết cấu ba phần bài - Gọi HS đọc thầm phần gợi ý - Gọi HS trình bày mẫu cách mở bài gián tiếp - Gọi HS đọc mẫu đoạn thân bài - Em chọn cách kết bài theo hướng nào? - Gọi HS đọc cách kết bài Hoạt động trò - Cả lớp hát - em đọc - HS đọc đề bài - HS đọc gợi ý - HS đọc dàn ý - Đọc thầm gợi ý - Đọc cách mở bài gián tiếp - HS đọc mẫu phần thân bài - HS tự nêu - HS đọc kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng 2.2 Học sinh viết bài - Yêu cầu HS tự viết bài vào - Viết bài vào - GV quan sát hướng dẫn - GV thu bài Kết luận: - Cần chú ý gì quan sát Lop4.com (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 07:32

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w