1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Tiếng việt 3 tuần 6 đến 9 - Trường Tiểu học Vĩnh Hải 1

20 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Dạy - học bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài Hướng dẫn viết chính tả a Trao đổi về nội dung của đoạn văn - GV đọc đoạn văn một lần.. - Theo dõi GV đọc, 1 HS đọc lại b Hướ[r]

(1)Trường Tiểu học Vĩnh Hải TUẦN : GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM : TỚI TRƯỜNG Tập đọc - Kể chuyện BÀI TẬP LÀM VĂN Ngày dạy: 08-10-2012 I MỤC TIÊU A - Tập đọc  Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “ tôi ” và lời người mẹ  Hiểu ý nghĩa: Lời nói HS phải đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho điều muốn nói ( trả lời các câu hỏi SGK ) B - Kể chuyện  Biết xếp các tranh (SGK) theo đúng thứ tự và kể lại đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ II CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC  Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân  Ra định  Đảm nhận trách nhiệm III CÁC KT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG  Trải nghiệm  Trình bày ý kiến cá nhân  Thảo luận cặp đôi – chia sẻ IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC  Tranh minh họa các đoạn truyện ( phóng to có thể)  Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc  Một khăn mùi soa V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tập đọc Kiểm tra bài cũ Dạy - học bài Hoạt động dạy Hoạt động học a Khám phá (Giới thiệu bài) - Trong tranh có co giáo và các bạn học - Treo tranh hỏi HS tranh có ai? Họ sinh Các bạn làm bài kiểm tra môn văn làm gì? b Kết nối b.1 Luyện đọc trơn - GV đọc diễn cảm toàn bài lựơt Chú ý lời - Theo dõi giáo viên đọc mẫu các nhân vật: Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải thích từ - Hướng dẫn đọc câu và luyện phát âm từ - Mỗi HS đọc câu, tiếp nối đọc khó, dễ lẫn từ đầu đế hết bài Đọc vòng - Hướng dẫn đọc đoạn và giải nghĩa từ - HS nối tiếp luyện đọc đoạn khó - Giải thích các từ khó - Cho HS xem khăn mùi soa - Yêu cầu HS tiếp nối đọc bài trước lớp, - HS tiếp nối đọc bài, lớp HS đọc đoạn theo dõi bài SGK - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Mỗi nhóm HS, em đọc Giáo viên Lop3.net Trần Thị Sương (2) Trường Tiểu học Vĩnh Hải GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT đoạn nhóm HSY đọc 2,3 câu đoạn - Tổ chức thi đọc các nhóm - nhóm thi đọc tiếp nối - Yêu cầu HS các tổ tiếp nối đọc đồng - Mỗi tổ đọc đồng đoạn, bài tập đọc tổ đọc tiếp nối từ đầu đến hết bài b.2 Luyện đọc - hiểu - GV gọi HS đọc lại bài trước lớp - HS đọc, lớp cùng theo dõi SGK - Hãy tìm tên người kể lại câu chuyện này - Đó chính là Cô - li - a Bạn kể bài tập làm văn mình - HSY nhắc lại - HS đọc thầm đoạn và TLCH SGK - HS trả lời - Y/C thảo luận nhóm đôi để TLCH 2,3 - Thảo luận nhóm đôi – chia sẻ - Đại diện trả lời - Yêu cầu HS đọc đoạn và thảo luận để trả lời - HS thảo luận theo cặp, sau đó đại diện câu hỏi 4, SGK HS trả lời - Em học đựơc điều gì từ bạn Cô - li - a ? - HS trình bày ý kiến cá nhân c Thực hành c.1 Đọc lại - GV HS đọc tốt đọc mẫu đoạn 3,4 bài - Theo dõi bài đọc mẫu - Yêu cầu HS đọc tiếp nối nhóm - HS tạo thành nhóm, HS đọc - Tuyên dương nhóm học tốt đoạn bài Kể chuyện (khoảng 0,5 tiết) Hoạt động dạy Hoạt động học - Gọi HS đọc yêu cầu phần kể chuyện, - HS đọc trước lớp Cả lớp theo dõi trang 47, SGK và đọc thầm c.2 Kể chuyện theo tranh – nhóm nhỏ - Dán tranh yêu cầu HS xếp lại thứ tự các - HS xếp tranh tranh theo nội dung bài đọc Gợi ý tranh để giúp HS kể câu chuyện Bài tập làm văn theo tranh - Chia HS thành nhóm nhỏ, nhóm có HS, - Lần lượt HS kể nhóm yêu cầu HS chọn đoạn truyện và kể cho mình các bạn lớp cùng nghe Thi kể chuyện nhóm - Tổ chức cho HS thi kể chuyện - Từng nhóm HS kể nối tiếp - GV hướng dẫn các tiêu chuẩn để nhận xét đoạn - HS nhận xét, bình chọn nhóm kể hay - Tuyên dương HS kể tốt Củng cố, dặn dò - Trải nghiệm thực tế đến HS trả - Em đã làm giúp bố mẹ việc gì ? lời - Nhận xét tiết học và dặn dò HS chuẩn bị bài sau IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Giáo viên Lop3.net Trần Thị Sương (3) Trường Tiểu học Vĩnh Hải TUẦN : GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT Chính tả: (Nghe – viết) BÀI TẬP LÀM VĂN Ngày dạy: 08 – 10 - 2012 I MỤC TIÊU  Nghe và viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi  Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt eo/oeoBT2  Làm đúng BT 3a II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC  Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Kiểm tra bài cũ Dạy - học bài Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài Hướng dẫn viết chính tả a.Trao đổi nội dung đoạn viết b Hướng dẫn cách trình bày - Đoạn văn có câu? - Đoạn văn có câu - Trong đoạn văn có chữ nào phải viết - Các chữ đầu câu phải viết hoa, tên riêng hoa? Vì sao? phải viết hoa - Tên riêng người nước ngoài viết - Chữ cái đầu tiên viết hoa, dấu gạch nối nào? các tiếng và phận tên riêng c Hướng dẫn viết từ khó - YcHS nêu các từ khó, dể lẫn viết chính tả - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm - HS lên bảng viết, lớp viết nháp d Viết chính tả - HS lớp viết theo lời đọc GV e Soát lỗi - Đọc lại bài, phân tích các tiếng khó viết cho - Dùng bút chì soát lỗi theo lời GV HS soát lỗi Ghi tổng số lỗi lề f Chấm bài Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu - Yêu cầu HS tự làm - HS đọc yêu cầu SGK - Nhận xét chốt lại lời giải đúng - HS lên bảng lớp viết nháp - Yêu cầu HS đọc lại bài - Cả lớp đọc đồng Bài - GV có thể lựa chọn phần a phần b tùy lỗi mà HS đia phương thường mắc lỗi a) - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu SGK - Cách làm tương tự bài tập Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học Dặn HS nhà làm bài tập chính tả HS nào viết xấu, sai lỗi lên phải viết lại bài cho đúng IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Giáo viên Lop3.net Trần Thị Sương (4) Trường Tiểu học Vĩnh Hải TUẦN : GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT Tập đọc NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC Ngày dạy: 10 – 10 - 2012 I MỤC TIÊU  Bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm  Hiểu ND: Những kỉ niệm đẹp đẽ nhà văn Thanh Tịnh buổi đầu học ( trả lời các câu hỏi 1,2,3) II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC  Tranh minh học các đoạn truyện ( phóng to, có thể)  Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Kiểm tra bài cũ Dạy - học bài Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài 2.2 Luyện đọc a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài lượt với giọng chậm - Theo dõi GV đọc mẫu rãi, tình cảm, nhẹ nhàng b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn đọc câu và luyện phát âm từ - Mỗi HS đọc câu, tiếp nối đọc khó, dễ lẫn từ đầu đến hết bài Đọc vòng - Hướng dẫn đọc đoạn và giải nghĩa từ khó - Đọc đoạn bài theo hướng : dẫn GV - Hướng dẫn HS chia bài thành đoạn - Dùng bút chì đánh dấu phân chia các đoạn bài - Hướng dẫn HS đọc đoạn trước lớp ( Đọc - HS đọc bài, HS đọc lượt) đoạn trước lớp - Giải nghĩa các từ khó : + Em hiểu nào là nao nức? + Nao nức là hăm hở, phấn khởi Đặt câu với từ này + Mơn man có nghĩa là gì? Đặt câu với từ này + Mơn man có nghĩa là nhẹ và dễ chịu Gió thổi mơn man - Tìm hình ảnh nói lên bỡ ngỡ, rụt rè đám học trò tựu trường - Cho HS luyện đọc đoạn nhóm - HSY đọc2,3 câu đoạn - nhóm nối tiếp đọc trước lớp - N/xét, bình chọn nhóm đọc hay Hướng dẫn tìm hiểu bài -Y/C HS đọc thầm đoạn và TLCH1SGK - HS đọc và trả lời -N/xét HSY nhắc lại -Cho HS đọc thầm đoạn 2, thảo luận nhóm đôi -HS thảo luận -Đại diện trả lời trả lời câu -Gọi 1HS đọc to đoạn -Lớp đọc thầm theo -Tìm hình ảnh nói lên bỡ ngỡ, rụt rè -HSY trả lời Giáo viên Lop3.net Trần Thị Sương (5) Trường Tiểu học Vĩnh Hải GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT đám học trò tựu trường Học thuộc lòng đoạn văn em thích - Y/cầu HS khá đọc diễn cảm toàn bài lượt - HS đọc bài, lớp theo dõi - Tuyên dương các HS đọc thuộc lòng và biết đọc diễn cảm Cũng cố, dặn dò - Hãy tìm câu văn có sử dụng so sánh bài - Nhận xét tiết học, dặn dò HS nhà chuẩn bị bài sau IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Giáo viên Lop3.net Trần Thị Sương (6) Trường Tiểu học Vĩnh Hải TUẦN : GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ TRƯỜNG HỌC DẤU PHẨY Ngày dạy: 10 – 10 - 2012 I MỤC TIÊU  Tìm số từ ngữ trường học qua BT giải ô chữ (BT1)  Biết điền đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu văn (BT2) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  Ô chữ bài tập 1viết sẵn trên bảng lớp  chuông nhỏ (hoặc cờ)  Chép sẵn các câu văn bài tập vào bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Kiểm tra bài cũ Dạy - học bài Hoạt động dạy Hoạt động học Giơi thiệu bài Trò chơi ô chữ - Phổ biến cách chơi - HS lắng nghe - HS tham gia trò chơi - Tổng kết sau trò chơi và tuyên dương thắng - Yêu cầu HS dùng bút chì viết chữ in vào ô - HS viết vào bài tập chữ bài tập Ôn luyện cách dùng dấu phẩy - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài - 1HS lên bảng làm - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS nhà tìm các từ nói nhà trường, luyện tập thêm cách sử dụng dấu phẩy IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Giáo viên Lop3.net Trần Thị Sương (7) Trường Tiểu học Vĩnh Hải TUẦN : GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT Chính tả: (Nghe – viết) NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC Ngày dạy: 11-10 -12 I MỤC TIÊU  Nghe và viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi  Làm đúng các bài tập điền tiếng có vần eoloeo (BT1)  Làm đúng BT3a II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC  Bảng phụ viết sẵn đoạn viết chính tả  bảng nhóm III CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Kiểm tra bài cũ (4’)  HS lên bảng, sau đó đọc cho HS viết các từ sau : lẻo khoẻo, nhiên, nũng nịu, khỏe khắn Cả lớp viết vào giấy nháp  Nhận xét, cho điểm HS Dạy - học bài Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài Hướng dẫn viết chính tả a) Trao đổi nội dung đoạn văn - GV đọc đoạn văn lần - Theo dõi GV đọc, HS đọc lại b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọan văn có câu - Đọan văn có câu - Trong đọan văn chữ nào phải viết hoa? - Những chữ đầu câu phải viết hoa c) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn viết - PN : bỡ ngỡ, quãng trời, ngập ngừng, chính tả rụt rè, dám - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm d) Viết chính tả e) Soát lỗi g) Chấm bài Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu SGK - Yêu cầu HS tự làm - HS lên bảng, HS lớp làm nháp - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài GV chọn phần a) nhóm đôi - HS đọc yêu cầu SGK - Gọi HS đọc yêu cầu - nhóm làm bảng, nhóm khác làm - Phát bảng nhóm cho nhóm giấy.- N/xét, sửa bài Cũng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học, dặn HS nhà ghi nhớ các từ vừa tìm HS nào viết xuất, sai lỗi trở lên phải viết lại bài IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Giáo viên Lop3.net Trần Thị Sương (8) Trường Tiểu học Vĩnh Hải TUẦN :6 GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT TẬP LÀM VĂN KỂ LẠI BUỔI ĐẦU EM ĐI HỌC Ngày dạy: 12-10-2012 I MỤC TIÊU  Bước đầu kể lại vài ý nói buổi đầu học  Viết lại điều vừa kể thành đọan văn ngắn khoảng 5câu II CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC  Giao tiếp  Lắng nghe tích cực III CÁC KT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG  Thảo luận nhóm  Trình bày phút  Viết tích cực IV PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC  Ghi sẵn các câu hỏi gợi ý trên bảng phụ V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ Dạy - học bài Hoạt động dạy Hoạt động học a Khám phá (Giới thiệu bài ) - Câu hỏi gợi ý - Em học lớp trường nào? Ngày đầu đến lớp - Từng cặp HS kể cho nghe đưa học? Bằng phương tiện gì? Cô giáo số điều ngày đầu học lớp theo lớp là ai? Em nhớ điều gì buổi đầu gợi ý học ấy? - Yêu cầu HS ngồi cạnh kể cho nghe - Làm việc theo cặp buổi đầu học mình - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học: nói điều mình nhớ ngày đầu tiên học và viết lại điều mình nói thành đoạn văn khoảng câu - Nhận xét bài kể HS b Kết nối, thực hành (Hướng dẫn làm bài tập) b.1 Bài tập – hỏi và trả lời – trình bày phút - HS đọc y/cầu BT - GV nêu y/cầu, câu hỏi gợi ý và ghi câu hỏi lên bảng phụ + Hôm đó em mặc quần áo gì? Có đẹp không? + Em mang theo gì học? + Ai đưa em đến trường? + Đến trường em thấy gì? + Việc gì khiến em vui nhất? + Em nhớ kỉ niệm đẹp nào nhất? Giáo viên Lop3.net Trần Thị Sương (9) Trường Tiểu học Vĩnh Hải GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT - HS kể theo cặp -GV h/dẫn HS nhận xét bài kể bạn theo - cặp HS kể miệng trước lớp tiêu chí: kể đủ nội dung, lời kể đủ nghe, kể thành câu trọn vẹn - GV chốt lại các ý kiến đúng và ghi điểm b.2 Bài tập – viết tích cực, thảo luận – chia sẻ - GV h/dẫn: HS viết dựa vào các câu hỏi gợi ý, - Yêu cầu HS đọc yêu cầu HS trả lời câu hỏi câu, sau đó nối liền các câu trả lời lại thành đoạn văn theo đúng yêu cầu HSK,G có thể trả lời câu hỏi nhiều câu - HS tự viết bài - Yêu cầu số HS đọc bài trước lớp - - HS đọc, lớp theo dõi, nhận xét - Nhận xét và cho điểm HS, số bài còn lại GV thu để chấm sau tiết học c Áp dụng (Củng cố, hoạt động nối tiếp) - Yêu cầu HS tìm hiểu buổi đầu tiên học người thân gia đình Về kể lại buổi đầu tiên học cho cha, mẹ anh chị nghe - Dặn HS chuẩn bị bài tuần - Nhận xét tiết học và dặn dò HS chuẩn bị bài sau IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Giáo viên Lop3.net Trần Thị Sương (10) Trường Tiểu học Vĩnh Hải GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT Tuần CHỦ ĐIỂM : CỘNG ĐỒNG Tập đọc – Kể chuyện TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG Ngày dạy: 15 -10- 2012 I MỤC TIÊU A - Tập đọc  Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật  Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Không chơi bóng lòng đường vì dễ gây tai nạn Phải tôn trọng Luật giao thông, tôn trọng luật lệ, qui tắc chung cộng đồng (trả lời các câu hỏi SGK) B - Kể chuyện  Kể lại đọan câu chuyện  HSK,G kể đoạn câu chuyện theo lời nhân vật II CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC  Kiểm soát cảm xúc  Ra định  Đảm nhận trách nhiệm III CÁC KT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG  Trải nghiệm  Đặt câu hỏi  Thảo luận cặp đôi – chia sẻ IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC  Thanh minh họa các đoạn truyện (phóng to, có thể)  Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tập đọc Kiểm tra bài cũ Dạy - học bài Hoạt động dạy Hoạt động học a Khám phá (Giới thiệu bài ) - Gắn tranh hỏi: tranh có ai? Họ làm - Trong tranh có cụ già ngồi gì? trên xe xích lô Mấy bạn nhỏ đứng núp sau gốc cây Một bóng nằm sát lòng đường - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học b Kết nối b.1 Luyện đọc trơn Giáo viên Lop3.net Trần Thị Sương (11) Trường Tiểu học Vĩnh Hải GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT - GV đọc mẫu toàn bài lượt với giọng nhanh Chú ý thể diễn biến nội dung câu chuyên - Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc câu kết hợp luyện phát âm - Đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ - Đọc đoạn nhóm b.2 Luyện đọc – hiểu - Y/c HS đọc đoạn và TLCH 1,2 SGK - Y/c HS đọc thầm đoạn và TLCH - HS thảo luận đôi TLCH - GV gọi HS đọc lại bài trước lớp - Câu chuyện muốn nói với em điều gì - Theo dõi GV đọc mẫu - HS nối tiếp đọc câu ( 2vòng ) - HS nối tiếp đọc đoạn ( 2vòng ) - HS đọc đoạn theo nhóm - Các nhóm thi đọc - N/xét, bình chọn - HSY trả lời câu - HS thảo luận cặp đôi – chia sẻ trả lời câu - N/xét, bổ sung - HS trả lời - HS thảo luận - Phát biểu - N/xét, bổ sung - HS đọc, lớp cùng theo dõi SGK - Trải nghiệm - HS phát biểu ý kiến theo suy nghĩ c Thực hành c.1 Đọc lại - HS nối tiếp đọc bài chú ý nhấn giọng các từ ngữ thể kịch tính trận bóng Kể chuyện (khoảng 0,5 tiết) Hoạt động dạy Hoạt động học c.2 Kể chuyện theo tranh – nhóm nhỏ - Gọi HS đọc yêu cầu phần kể chuyện, trang 55, SGK - Trong truyện có nhân vật nào? - GV hỏi tương tự với đoạn và đoạn để HS - Đoạn có nhận vật là Quang, cụ xác định nhận vật mà mình đóng vai để già, bác đứng tuổi, bác đạp xích lô kể - Gọi HS khá kể chuyện trước lớp, HS kể - HS kể, sau lần có bạn kể, lớp đoạn truyện theo dõi và nhận xét Kể theo nhóm - HSK,G kể đoạn câu chuyện theo lời nhân vật - HSY kể đoạn câu chuyện Kể trước lớp - N/xét, bình chọn d Áp dụng (Củng cố, hoạt động nối tiếp) - Hỏi : Khi đọc câu chuyện này, có bạn nói - HS phát biểu ý kiến theo suy nghĩ Quang thật là hư Em có đồng tình với ý kiến em bạn đó không ? Vì ? - Nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau Giáo viên Lop3.net Trần Thị Sương (12) Trường Tiểu học Vĩnh Hải GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Tuần Chính tả: ( Tập chép ) TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG Ngày dạy: 16 -10 -12 I MỤC TIÊU  Chép và trình bày đúng bài chính tả  Làm đúng các bài tập 2a  Điềm đúng 11 chữ và tên chữ vào ô trống bảng II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC  Đoạn văn chép sẵn trên bảng phụ  Bài tập viết vào giấy to (3 bản) + bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Kiểm tra bài cũ Dạy - học bài Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài Hướng dẫn viết chính tả a) Trao đổi nội dung đoặn văn b) Hướng dẫn cách trình bày c) Hướng dẫn viết từ khó - GV đọc các từ khó : xích lô, quá quắt, bỗng, … - HS viết bảng lớp - Lớp viết bảng d) Viết chính tả - HS chép bài CT e) Soát lỗi -HS tự rà soát lỗi g) Chấm bài Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài - HS đọc yêu cầu SGK a) - Gọi HS đọc yêu cầu - HS suy nghĩ, điền vào chỗ trống giải câu đố - HS phát biểu - HSY đọc lại BT hoàn chỉnh - N/xét, sửa bài Bài - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu SGK - Gọi các nhóm khác bổ sung - HS làm việc theo nhóm - Chốt lại lời giải đúng - 3nhóm làm giấy khổ to lên bảng - Trình bày N/xét Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học Dặn HS nhà học thuộc tất các chữ cái đã học Giáo viên Lop3.net Trần Thị Sương (13) Trường Tiểu học Vĩnh Hải GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Tuần Tập đọc BẬN Ngày dạy: 17 -10- 2012 I MỤC TIÊU Đọc thành tiếng  Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng vui, sôi  Hiểu ND: Mọi người, vật và em bé bận rộn làm công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào đời ( trả lời CH1,2,3; thuộc số câu thơ bài ) II CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC  Tự nhận thức  Lắng nghe tích cực III CÁC KT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG  Trình bày ý kiến cá nhân  Thảo luận cặp đôi – chia sẻ IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC  tranh minh hoạ các đoạn truyện ( phóng to, có thể )  Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ Dạy - học bài Hoạt động dạy Hoạt động học a Khám phá (Giới thiệu bài) - Treo tranh hỏi: tranh có gì? - Trong tranh có em bé nằm nôi mẹ ru ngủ Xung quanh có chim chóc hopts trên cành cây b Kết nối b.1 Luyện đọc trơn b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - HS nối tiếp đọc câu thơ ( - GV kết hợp luyện phát âm vòng ) - Giải nghĩa các từ khó - Yêu cầu HS tiếp nối đọc - HS nối tiếp đọc bài - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Tổ chức thi đọc các nhóm - nhóm thi đọc tiếp nối b.2 Luyện đọc – hiểu - GV gọi hs đọc lại bài trước lớp - HS đọc - HS trả lời câu hỏi 1,2 SGK Giáo viên Lop3.net Trần Thị Sương (14) Trường Tiểu học Vĩnh Hải GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT - HSY nhắc lại câu - HS thảo luận cặp đôi – chia sẻ trả lời câu SGK c Học thuộc lòng bài thơ - Yêu cầu hs học thuộc lòng bài thơ -Tổ chức thi viết lại bài thơ - Thi viết lại bài thơ d Áp dụng (Củng cố, hoạt động nối tiếp) - Nhận xét tiết học Dặn dò học sinh học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài sau IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Giáo viên Lop3.net Trần Thị Sương (15) Trường Tiểu học Vĩnh Hải GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT Tuần LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI SO SÁNH Ngày dạy: 17-10-12 I MỤC TIÊU  Biết kiểu so sánh mới: so sánh vật với người (BT1)  Tìm các từ ngữ hoạt động, trạng thái bài tập đọc Trận bóng lòng đường, bài tập làm văn cuối tuần em (BT2,3) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC  Viết sẵn các câu thơ bài tập lên bảng  Bảng phụ chia thành cột và ghi : Từ hoạt động/ Từ trạng thái III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Kiểm tra bài cũ Dạy - học bài Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài Hướng dẫn làm bài tập Bài - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài - HS lên bảng làm bài - Chữa bài và cho điểm HS Bài - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc đề bài - Hoạt động chơi bóng các bạn nhỏ kể lại - Đoạn và đoạn đoạn truyện nào ? - Cho HS thảo luận đôi - HS thảo luận và phát biểu - HSY nêu 1,2 từ - N/xét, bổ sung - Kết luận lời giải đúng - Tiến hành tương tự với phần b) Bài - Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó đọc đề bài tập làm -1 HS đọc đề bài 3,1 HS đọc đề văn tuần bài tập làm văn - GV yêu cầu HS tự làm bài - Làm việc cá nhân - Nhận xét và cho điểm HS Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS làm lại các bài tập trên, tìm các từ hoạt động, trạng thái có bài tập đọc Bận IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Giáo viên Lop3.net Trần Thị Sương (16) Trường Tiểu học Vĩnh Hải GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT Giáo viên Lop3.net Trần Thị Sương (17) Trường Tiểu học Vĩnh Hải Tuần GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT Chính tả BẬN Ngày dạy: 18-10-12 I MỤC TIÊU Nghe và viết đúng bài CT; trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ chữ Làm đúng các bài tập chính tả điền tiếng có vần en/ oen ( BT2 ) Làm đúng bài 3a II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 3 bảng nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Kiểm tra bài cũ Dạy - học bài Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài Hướng dẫn viết chính tả a) Trao đổi nội dung bài viết b) Hướng dẫn trình bày - HS nhắc lại cách trình bày bài thơ chữ c) Hướng dẫn viết từ khó - HS phát từ khó - GV phân tích từ khó - 2HS lên bảng - Lớp viết vào bảng d)Viết chính tả e) soát lỗi g) chấm bài Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài - Gọi HS dọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu SGK - HS làm cá nhân - 3HS lên bảng - Nhận xét, chỉnh sưả và chốt lại lời giải đúng Bài a) - Gọi HS đọc yêu cầu - Đọc yêu cầu SGK - Phát bảng cho các nhóm - HS làm việc theo nhóm - Gv giúp đỡ nhóm gặp khó khăn - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng Dặn dò, củng cố - Nhận xét tiết học Dặn HS nhà ghi nhớ các từ vùa tìm IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Giáo viên Lop3.net Trần Thị Sương (18) Trường Tiểu học Vĩnh Hải GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT Tuần TẬP LÀM VĂN NGHE-KỂ: KHÔNG NỠ NHÌN Ngày dạy: 19-10-2012 I MỤC TIÊU  Nghe - kể lại câu chuyện Không Nỡ Nhìn ( BT1) II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC  Viết sẵn các gợi ý câu chuyện lên bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Kiểm tra bài cũ Dạy - học bài Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài Kể lại câu chuyện Không nỡ nhìn - GV kể câu chuyện lần - HS lớp theo dõi - Nêu câu hỏi nội dung truyện cho HS - Nghe câu hỏi, nhớ lại nội dung truyện trả lời và trả lời câu hỏi - Gv kể lại câu chuyện lần - Nghe kể chuyện - Gọi HS khá kể lại câu chuyện - Hs kể, lớp theo dõi và nhận xét - Yêu cấu HS ngồi bên cạnh kể lại câu - Làm việc theo cặp chuyện cho nghe - Tổ chức cho HS thi kể lại câu chuyện - đến HS thi kể , lớp bình chọn bạn kể hay - Yêu cầu HS kể hay trả lời câu hỏi : Em - HS phát biểu ý kiến có nhận xét gì anh niên câu chuyện trên? IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Giáo viên Lop3.net Trần Thị Sương (19) Trường Tiểu học Vĩnh Hải GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT Tuần Tập đọc – kể chuyện CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ Ngày dạy: 22 -10 -2012 I/ MỤC TIÊU: Tập đọc : - Bước đầu đọc các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - Hiểu ý nghĩa: người cộng đồng phải quan tâm đến ( trả lời các câu hỏi 1,2,3,4 ) Kể chuyện : - Kể lại đoạn câu chuyện - HSK,G kể lại đoạn câu chuyện theo lời bạn nhỏ II/ CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: - Xác định giá trị - Thể cảm thông III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG: - Đặt câu hỏi - Trình bày ý kiến cá nhân II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh minh họa bài đọc V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : KT Bài cũ :Bận - Giáo viên gọi học sinh đọc bài - Giáo viên nhận xét, cho điểm - Giáo viên nhận xét bài cũ Hoạt động học Dạy bài : a Khám phá (Giới thiệu bài ): - Gắn tranh minh họa bài đọc hỏi: có tranh? Đoán xem họ nói gì? b Kết nối b.1 Luyện đọc trơn - GV đọc mẫu toàn bài - GV đọc mẫu với giọng thong thả - Giáo viên gọi học sinh đọc câu - Chú ý ngắt giọng đúng các dấu chấm, phẩy - GV kết hợp giải nghĩa từ khó : sếu, u sầu, nghẹn ngào - Giáo viên y/cầu HS đọc đoạn - GV kết hợp giải nghĩa từ - Luyện đọc đoạn nhóm Hoạt động học - Có các bạn nhỏ và ông cụ Các bạn đoán vì ông cụ buồn - HS đọc nối tiếp câu - HS nối tiếp đọc đoạn - HS đọc đoạn ( vòng ) - HS giải nghĩa từ SGK - HS đọc theo cặp - HS thi đọc đoạn trước lớp Giáo viên Lop3.net Trần Thị Sương (20) Trường Tiểu học Vĩnh Hải GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT - N/xét, bình chọn b.2 Luyện đọc – hiểu - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 1, vàTLCH - Học sinh đọc thầm - HS phát biểu 1.2 -N/xét,bổ sung - HSY nhắc lại câu trả lời - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 3, hỏi - HS đọc thầm - Giáo viên cho học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi - các nhóm thảo luận - Giáo viên chốt ý - Đại diện nhóm trình bày - Lớp n/xét, bổ sung - Câu hỏi - HSK,G suy nghĩ và phát biểu c Thực hành c.1 Đọc lại - Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn 2, 3, 4, và lưu ý học sinh giọng đọc các đoạn - Cho học sinh thi đọc bài phân vai - Lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay Kể chuyện c.2 Kể chuyện theo tranh – nhóm nhỏ - Chia HS thành nhóm nhỏ, nhóm có HS, yêu - HS kể theo nhóm đôi cầu em chọn đoạn truyện và kể cho các bạn nhóm cùng nghe c.3 Thi kể chuyện các nhóm - Các nhóm lên thi kể - HS n/xét, bình chọn nhóm kể hay d Áp dụng (Củng cố, hoạt động nối tiếp) GV nhận xét tiết học Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh kể hay Khuyết khích học sinh nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe RÚT KINH NGHIỆM Giáo viên Lop3.net Trần Thị Sương (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 19:45

w