1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

gal4 tuần 25 toán học 4 phạm ngọc đôn thư viện giáo án điện tử

43 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 56,08 KB

Nội dung

-GV ñoïc maãu, Chuù yù caùch ñoïc -Yeâu caàu HS ñoïc thaàm toaøn baøi thô, trao ñoåi vaø tieáp noái nhau traû lôøi caâu hoûi, GV vöøa neâu caâu hoûi ñeå HS trao ñoåi tìm hieåu baøi t[r]

(1)

LỊCH BÁO GIẢNG Thứ

Ngày Môn Đề giảng

Thứ hai 6/3

Đạo đức Ơn tập thực hành học kì II Tập đọc Khuất phục tên cướp biển Chính tả N- V: Khuất phục tên cướp biển

Toán Luyện tập chung Thể dục Bài 49:

Thứ ba 7/3

Toán Phép nhân phân số

Luyện từ câu Chủ ngữ câu kể Ai gì? Kể chuyện Những bé khơng chết

Khoa học Ánh sáng việc bảo vệ đôi mắt Kó thuật Ôn kó thuật trồng rau, hoa

Thứ tư 8/3

Tập đọc Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Tập làm văn Luyện tập tóm tắt tin tức

Tốn Phép nhân phân số

Mĩ thuật Vẽ tranh đề tài trường em Thể dục Bài 50:

Thứ năm 9/3

Toán Luyện tập

Luyện từ câu Mở rộng vốn từ: Dũng cảm Khoa học Nóng, lạnh nhiệt độ

Lịch sử Trịnh – Nguyễn phân tranh

Kó thuật Các chi tiết lặp ghép mô hình kó thuật

Thứ sáu 10/3

Tốn Tìm phân số số

Tập làm văn Luyện tập xây dựng mở văn miêu tả cối

Địalí Thành phố cần thơ

Hát nhạc Ôn hát: Chúc mừng, bàn tay mẹ, giáo Nghe nhạc

HĐNG

(2)

Đạo đức

Ôn tập thực hành học kì II I: Mục tiêu:

-HS Ơn lại kiến thức đạo đức học từ học kì II đến - Rèn luyện khả sử dụng hành vi đạo đức vào sống - Biết cách sử lí tình qua tình cụ thể

II: Chuẩn bị:

- Đồ dùng để đóng vai

III: Các hoạt động dạy – học chủ yếu.

ND – TL Giáo viên Học sinh

1.Kiểm tra cũ

2.Bài HĐ 1: Ôn lại kiến thức học

HĐ 2: Đóng vai

-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi

-Nhận xét đánh giá chung -Dẫn dắt nêu tên học

-Em hiểu kính trọng biết ơn người lao động?

-Nêu vài ví dụ cụ thể chứng tỏ điều đó?

-Nêu biểu lịch với người?

-Lấy ví dụ cụ thể?

-Để giữ gìn cơng trình cơng cộng em phải làm gì?

-Để bảo vệ cơng trình cơng cộng em phải làm gì?

-Chia nhóm nêu u cầu hoạt động nhóm

-Theo dõi giúp đỡ nhóm

-Nhận xét tuyên dương

-2HS lên bảng trả lời câu hỏi lấy ví dụ Giữ gìn cơng trình cơng cộng

-Nhận xét bổ sung -Nhắc lại tên học -Nêu:

Nối tiếp nêu:

-Lễ phép chào hỏi người lớn tuổi nhường nhịn em bé

………

-2 – HS trả lời:

Không leo trèo tượng đá, cơng trình cơng cộng …

-Nêu:

- Hình thành nhóm – HS nhận nhiệm vụ thảo luận:

Mỗi nhóm thể tình huống, tình ứng với học

-Các nhóm thể vai diễn

(3)

HĐ 3: Bày tỏ ý kiến

3 Củng cố dặn dò

-Nêu yêu cầu

Đọc tình (GV tham khảo STK)

-Nhận xét giáo dục -Nhận xét tiết học

-Nhắc HS nhà ôn lại nội dung học ứng dụng vào sống hàng ngày

-Nghe

Dùng thẻ xanh, đỏ, trắng để bày tỏ ý kiến giải thích em tán thành, khơng tán thành khơng biết

-Nhận xét bổ sung

Tập Đọc

Khuất phục tiên cướp biển I Mục đích yêu cầu

1 Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn Biết đọc diễn cảm văn –giọng kể khoan thai dõng dạc, phù hợp với diễn biến câu chuyện Đọc phân biệt lời nhân vật (Lời tên cướp cục cằn, Lời bác sĩ Ly điềm tĩnh kiên quyết, đầy sức mạnh)

2 Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm bác sĩ Ly đối đầu với tên cướp biển hãn Ca ngợi sức mạnh nghĩa chiến thắng ác, bạo ngược

II Đồ dùng dạy học

-Tranh minh hoạ đọc SGK III Các hoạt động dạy học

Các hoạt động Giáo viên Học sinh Kiểm tra cũ

2 Bài

HĐ1: Giới thiệu

HĐ2:Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài,

-Gọi HS đọc thuộc lịng Đồn thuyền đánh cá trả lời câu hỏi nội dung đọc

-Gọi HS nhận xét bạn đọc trả lời câu hỏi

-Nhận xét cho điểm HS -Giới thiệu

-Đọc ghi tên a)Luyện đọc

-Gọi HS tiếp nối đọc đoạn (3 lượt) GV ý

-3 HS thực theo yêu cầu

-Nhận xét phần đọc trả lời câu hỏi bạn -Nghe

(4)

sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS (nếu có)

-Chú ý câu:

-Có câm mồm khơng ? (Giọng qt lớn)

-Anh bảo phải không? (Giongj điềm tónh)

-Gọi HS đọc phần giải: -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp -Gọi HS đọc toàn

-GV đọc mẫu Chú ý cách đọc b)Tìm hiểu

-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi từ ngữ cho thấy tên cướp biển tợn? -Gọi HS phát biểu ý kiến

+Đoạn thứ cho thấy điều gì? -Ghi ý đoạn lên bảng: Hình ảnh tợn tên cướp biển

-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trao đổi trả lời câu hỏi

+Tính hãn tên cướp biển thể qua chi tiết nào?

………

+Đoạn thứ kể với chuyện gì?

-GV ghi ý đoạn lên bảng -Giảng bài: Tên chúa tàu mặt đáng sợ, lời nói cục cằn…… -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3, trao đổi trả lời câu hỏi:

+Cặp câu khắc hoạ

-1 HS đọc thành tiếng phần giải

-2 HS ngồi bàn tiếp nối luyện đọc từ đoạn

-2 HS đọc thành tiếng -Theo dõi GV đọc mẫu -2 HS ngồi bàn đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi

-HS tự tìm phát biểu -Đoạn thứ cho thấy hình ảnh tên cướp biển đáng sợ

-2 HS ngồi bàn đọc thầm, trao đổi, thảo luận tiếp nối trả lời câu hỏi -Qua chi tiết: Hắn đập tay xuống bàn quát người im…

-Kể lại đối đầu bác sĩ L tên cướp

-HS đọc lại ý đoạn thứ

-Nghe giaûng

-2 HS ngồi bàn đọc thầm trao đổi, tiếp nối trả lời

(5)

3 Củng cố dặn dò

hai hình ảnh nghịch bác sĩ Ly tên cướp biển?

………

-Ghi ý đoạn 3:

-Giảng bài: Với bình tĩnh cương bảo vệ lẽ phải bác sĩ Ly khuất phục tên

cướp…

-Yêu cầu HS đọc thầm tồn tìm ý

-Gọi HS nêu ý -KL ghi ý lên bảng,

c)Đọc diễn cảm

-Gọi HS đọc theo hình thức phân vai: người dẫn chuyện, tên cướp, bác sĩ Ly Yêu cầu lớp theo dõi để tìm giọng đọc hay

-Treo bảng phụ có đoạn văn hướng dẫn luyện đọc

+GV đọc mẫu

+Yêu cầu HS tìm cách đọc luyện đọc

+Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm

-H: Câu chuyện khuất phục tên cướp biển giúp em hiểu điều gì?

+Em nói câu để ca ngợi bác sĩ Ly

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà học bài, kể lại câu chuyện cho người thân nghe soạn bài: Bài thơ tiểu đội xe không kính

-Nghe

-Đọc thầm, trao đổi tìm ý

-Nêu : Ca ngợi hành động dũng cảm bác si Ly đối đầu……… -2 HS nhắc lại

- Đọc theo dõi bạn đọc để tìm giọng đọc hay

-Theo dõi GV đọc mẫu nhận biết giọng đọc hay

-3 Hs ngồi gần luyện đọc theo hình thức phân vai

-3-5 tốp thi đọc diễn cảm +Phải đấu tranh cách không khoan nhượng với xấu………

(6)

Chính tả

Khuất phục tên cướp biển I Mục đích-yêu cầu

1 Nghe viết tả, trình bày đoạn truyện khúc phục tên cướp biển

2 Luyện viết từ có âm đâù vần dễ sai II Đồ dùng dạy học

-Ba bốn tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2a hay 2b III Các hoạt động dạy học

Các hoạt động Giáo viên Học sinh Kiểm tra cũ

2 Bài

HĐ1: Giới thiệu

HĐ2: Hướng dẫn làm tả

-Gọi HS lên bảng kiểm tra đọc viết từ khó, dễ lẫn tiết tả trước

-Nhận xét viết HS -Giới thiệu

a)Trao đổi nội dung đoạn văn,

-Yêu cầu HS đọc đoạn văn H: Những từ ngữ cho thấy tên cướp biển dữ? +Hình ảnh từ ngữ cho thấy bác sĩ Ly tên cướp biển trái ngược nhau? b)Hướng dẫn viết từ khó -Yêu cầu HS nêu từ khó, dễ lẫn viết tả -u cầu HS đọc viết từ vừa tìm

c)Viết tả

-GV đọc cho HS viết theo yêu cầu

d) Soát lỗi chấm Bài 2: GV lựa chọn phần a b, tập GV soạn để chữa lỗi tả cho HS lớp

-3 HS lên bảng, HS đọc cho HS viết từ khó, dễ lẫn

-2 HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi

-Những từ: Đứng dậy, rút soạt dao ra, lăm lăm chực đâm…

+Bác sĩ Ly hiền lành đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị……… +HS đọc viết từ: Tức giận, dội, đứng phắt, nghiêm nghị…………

(7)

3 Củng cố dặn dò

a)Gọi HS đọc u cầu đoạn văn

-Dán tờ phiếu lên bảng -Tổ chức cho nhóm thi tiếp sức tìm từ

HD: Các em lên bảng điền từ Mỗi thành viên tổ điền ô trống …………

-Theo dõi HS thi làm -Yêu cầu đại diện nhóm đọc đoạn văn hồn chỉnh nhóm Các nhóm khác nhận xét

-Nhận xét, kết luận lời giải dúng

b GV tổ chức cho HS lớp làm phần b tương tự cách làm phần a

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà chép lại đoạn văn 2a đoạn thơ 2b chuẩn bị sau

-1 HS đọc thành tiếng -Nghe GV hướng dẫn Sau tổ thi làm

-Đọc đoạn văn hồn chỉnh



Mơn: TỐN Bài: Luyện tập chung.

I Mục tiêu Giúp HS:

- Vủng cố phép cộng, phép trừ phân số - Bước đầu biết thực phép cộng ba phân số II Chuẩn bị

-III Các hoạt động dạy - học chủ yếu

ND – TL Giáo viên Học sinh

1, Kiểm tra

bài cũ -Gọi HS lên bảng làm tập tiết trước -Nhận xét chung ghi điểm

-2HS lên bảng làm tập -HS làm bài:

(8)

2.Bài HD Luyện tập

Baøi

Baøi 2:

Baøi 3:

Baøi 4:

Baøi 5:

-Dẫn dắt ghi tên -Gọi HS đọc đề

-Muốn thực tính cộng, tính trừ phân số khác mẫu số ta làm nào?

-Nhận xét sửa cho HS -Gọi HS đọc đề

-Nhận xét sửa

Bài tập yêu cầu làm gì?

-Trong phần a em làm để tìm x? lại làm vậy?

-Nhận xét sửa

Baøi tập yêu cầu làm gì?

HD làm tập

-Gọi HS lên bảng làm tập

Gọi HS đọc yêu cầu tập -Yêu cầu HS tóm tắt tốn

-Nhắc lại tên học -1HS đọc đề

-Chúng ta quy đồng mẫu số phân số thực phép tính cộng, hay phép tính trừ

- 2HS lên bảng làm, lớp làm vào

a) 23+5

4= 12+

15 12=

23 12

…………

-Thực tính Tự làm vào

-Đổi chéo kiểm tra cho -Một số HS nêu kết

-Nhận xét sửa

-1HS đọc đề nêu yêu cầu tập

Thực phép tính trừ 324

x số hạng chưa biết phép cộng

-Đổi chéo kiểm tra cho -Tính cách thuận tiện

Nghe giảng

-Nêu lại tính chất giao hốn, tính chất kết hợp phép cộng

-2HS lên bảng làm, lớp làm vào tập

a)

12 17+

19 17+

8 17=(

12 17 +

8 17)+

19 17=

20 17+¿

……

(9)

3 Củng cố dặn dò

-Nhận xét chấm số HS -nhận xét tiết học

-Nhắc HS nhà làm tập

-1- HS đọc yêu cầu toán -2HS lên bảng làm lớp làm vào tập

Bài giải

Số học sinh học tiếng anh …

2 5+

3 7=

29

35 (tổng số HS)

Đáp số: 2935 tổng số HS -Nhận xét sửa bảng

Thứ ba ngày tháng năm 2006 

Mơn: TỐN

Bài: Phép nhân phân số.

I Mục tiêu Giúp HS:

- Nhận biết ý nghĩa phép nhân hai phân số thơng qua tính diện tích hình chữ nhật

- Biết cách thực phép nhân hai phân số II Chuẩn bị

-Vẽ sẵn hình vẽ SGK

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu

ND – TL Giáo viên Học sinh

1, Kiểm tra cũ

2.Bài Tìm hiểu ý nghĩa phép nhân thơng qua tính diện tích hình

-Gọi HS lên bảng làm tập tiết trước

-Nhận xét chung ghi điểm -Dẫn dắt ghi tên

Nêu tốn:

-Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm nào?

-2HS lên bảng làm tập -HS làm bài:

-HS 2: làm bài:

-Nhắc lại tên học

-Nghe – HS đọc lại toán

(10)

chữ nhật Tính diện tích hình chữ nhật thơng qua đồ dùng trực quan

Tìm quy tắc thực

HD Luyện tập

Bài 1:

Bài 2:

-Hãy nêu phép tính để tính diện tích hình chữ nhật?

-Nêu:

-Đưa hình minh hoạ

-Hình vuông có cạnh 1m diện tích hình vuông bao nhiêu?

-Chia hình vuông có diện tích 1m2 thành 15 ô vuông ô có diện tích bao nhêu?

-Hình chữ nhật tơ màu gồm ơ?

-Vậy diện tích hình chữ nhật phần m2?

Dựa vào đồ dùng trực quan cho biết: 45×2

3 ?

-HD thực hiện:

-Vậy nhân hai phân số thực nhân hai tử số với ta gì?

-Vậy phép nhân hai phân số thực nhân hai mẫu số ta gì?

-Khi muốn nhân hai phân số với ta làm nào?

-Yêu cầu HS tự làm vào

-Nhận xét – chữa – chấm số

Bài tập yêu cầu làm gì?

-Diện tích hình chữ nhật … -Nghe

-Quan sát nhận xét

-Diện tích hình vuông 1m2 -Diện tích ô vuông là:

1 15 m2

Hình chữ nhật tơ màu Diện tích hình chữ nhật là: 158 m2 -Nêu:

-Nghe HD

-Ta tử số tích hai phân số

-Ta mẫu số tích hai phân số

Ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số

-1-2 HS nhắc lại kết luận -Tự làm vào

-Đổi kiểm tra cho -Một số HS nêu kết

-Nhận xét chữa -1HS đọc đề

-Nêu: Rút gọn tính

-2HS lên bảng làm, lớp làm vào

a) 26×7 5=

1 3×

7 5=

1×7 3×5=

7 15

(11)

Bài 3:

3 Củng cố dặn dò

-Nhận xét chấm -Gọi 1HS đọc đề -Nêu yêu cầu HS làm

-Nhận xét chấm số -Nhận xét tiết học

-Nhắc HS nhà làm nhà

-1HS đọc đề

-Tự tóm tắt tốn giải 2HS lên bảng làm, lớp làm vào

Bài giải

Diện tích hình chữ nhật

6 7×

3 5=

18 35 (m2)

Đáp số: 1835m2 -Nhận xét chữa

Luyện từ câu

Chủ ngữ câu kể Ai gì? I Mục đích yêu cầu

1, Nắm ý nghĩa cấu tạo CN câu kể Ai gì?

2 Xác định CN câu kể Ai gì?; tạo câu kể Ai gì? Từ CN cho

II Đồ dùng dạy học

-Bốn băng giấy –mỗi băng viết câu kể Ai gì? Trong đoạn thơ, văn (Phần nhận xét) Ba bốn tờ phiếu viết nội dung câu văn BT1- viết riêng dòng (Phần luyện tập)

-Bảng lớp viết VN cột B – (BT2, phần luyện tập); 4mảnh bìa viết từ cột A

III Các hoạt động dạy học

Các hoạt động Giáo viên Học sinh Kiểm tra cũ - Gọi HS lên bảng xác định VN

trong câu kể Ai gì? (Viết vào giấy khổ to)

+Hoa cúc nàng tiên tóc vàng mùa thu

+Thiếu nhi chủ nhân tương lai tổ quốc…………

(12)

2 Bài

HĐ1: Giới thiệu

HĐ2: Tìm hiểu ví dụ

HĐ3: Ghi nhớ

HĐ4: Luyện tập

-Gọi HS nhận xét cho điểm HS

+VN câu kể Ai gì? Có đặc điểm gì?

-Nhận xét câu trả lời HS -Giới thiệu

-Đọc ghi tên

-Gọi HS đọc câu phần nhận xét yêu cầu

Baøi 1:

H: Trong câu trên, câu có dạng Ai gì? -Nhận xét, kết luận lời giải

Baøi 2:

-Gọi HS lên bảng xác định CN câu kể vừa tìm được, yêu cầu HS lớp làm bút chì vào SGK

-Nhận xét, kết luận lời giải đúng,

Baøi 3:

H: Chủ ngữ câu từ loại tạo thành? -Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ -Yêu cầu HS đặt câu, tìm CN câu nêu ý nghĩa, cấu tạo CN câu vừa đặt để minh hoạ cho ghi nhớ -Nhận xét, khen ngợi HS hiểu nhanh

Baøi 1:

-Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập

-Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận làm

-Treo bảng phụ viết riêng

-2 HS đứng chỗ trả lời

-Nghe

-Tiếp nối đọc câu có dạng Ai gi? Mỗi HS đọc câu

-HS tự làm Đáp án giáo viên tham khảo sách thiết kế -Chữa (Nếu sai)

-Chủ ngữ danh từ tạo thành cụm danh từ tạo thành -2 HS tiếp nối đọc -2-3 HS đọc câu trước lớp

-Nghe

-1 HS đọc thành tiếng

(13)

3 Cuûng cố dặn dò

từng câu văn tập gọi HS lên bảng làm

-Nhận xét,kết luận lời giải đúng, H: Muốn tìm CN câu kể em làm nào? ……

-GV giảng bài: Trong câu kể Ai gì? CN từ vật giới thiệu nhận định VN…… Bài 2:

-Gọi HS đọc yêu cầu tập -Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, dùng bút chì nối cột với cho chúng tạo thành câu kể Ai gì?

-Nhắc HS: Để làm dạng tập này, em phải thử ghép từ ngữ cột A với từ ngữ cột B để tạo thành câu kể Ai gì? Có nội dung phù hợp

-Gọi HS lên bảng dán thẻ có ghi từ cột A với từ ngữ cột B cho phù hợp

-Gọi HS nhận xét làm bạn baûng

-Nhận xét, kết luận lời giải đúng,

Baøi

-Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập,

-yêu cầu HS tự làm

-Gọi HS nhận xét bạn làm bảng

-Nhận xét kết luận

-Gọi HS tiếp nối đọc câu đặt GV sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho em

-Hội chủ ngữ câu kể Ai

-Chữa sai + Phải đặt câu hỏi Cái gì? Ai là? Cái gì? -Nghe

-1 HS đọc thành tiếng trước lớp

-Trao đổi thảo luận làm

-Nhaän xét bạn làm bảng

(14)

gì? Có đặc điểm gì? -Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà học thuộc phần ghi nhớ, viết lại câu văn BT2, BT3 vào chuẩn bị sau

Kể chuyện

Những bé khơng chết I Mục đích, u cầu

1 Rèn kó nói:

-Dựa vào lời kể GV tranh minh hoạ, HS kể lại câu chuyện nghe, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt

-Hiểu nội dung câu chuyện, trao đổi với bạn ý nghĩa truyên; biết đặt tên khác cho truyện

2 Rèn kó nghe

- Chăm nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện

- Nghe bạn kể, nhận xét lời kể bạn , kể tiếp lời bạn II Đồ dùng dạy học

Các tranh minh hoạ SGK phóng to (Nếu có) III Các hoạt động dạy học

Các hoạt động Giáo viên Học sinh Kiểm tra cũ

2 Bài

HĐ1: Giới thiệu

HĐ2: GV kể chuyeän

-Gọi HS kể lại việc em làm để góp phần giữ xóm làng xanh, sạch, đẹp

-Gọi HS nhận xét bạn kể

-Nhận xét cho điểm học sinh

-Giới thiệu bài: -Đọc ghi tên

-Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm yêu cầu, lời mở đầu đoạn truyện

-GV kể lần: giọng kể thong thả, rõ ràng, hồi hộp………

-GV kể lần vừa kể vừa vào tranh minh hoạ phóng to bảng đọc rõ phần lời

-2 HS kể chuyện

-Nghe

-HS ý quan sát -Nghe

(15)

3 Củng cố dặn dò

mỗi tranh

-Nếu thấy HS lớp chưa nắm nội dung câu chuyện, GV kể lần

a)Hướng dẫn kể chuyện,

-Yêu cầu HS dựa vào tranh minh họa để kể đoạn toàn câu chuyện nhóm

-Gọi HS kể chuyện trước lớp theo hình thức tiếp nối

-Nhận xét, cho điểm HS kể tốt -Gọi HS kể toàn câu chuyện -Gọi HS nhận xét bạn kể

-Nhận xét, cho điểm HS kể tốt b)Trao đổi ý nghĩa câu chuyện -Yêu cầu HS đọc câu hỏi SGK

-Gọi HS trả lời câu hỏi

+Câu chuyện ca ngợi phẩm chất bé?

+Tại truyện có tên bé khơng chết?

+Em đặt tên cho câu chuyện này?

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà kể lại câu

chuyện cho người thân nghe Sưu tầm câu chuyện nói lịng dũng cảm để chuẩn bị sau

-4 HS tạo thành nhóm Khi HS kể HS khác ý lắng nghe, nhận xét, sửa lỗi cho bạn

-4 HS tiếp nối kể chuyện (Mỗi HS kể đoạn truyện tương ứng với nội dung tranh),2 lượt HS kể trước lớp

-2-4 HS keå

-Nhận xét bạn kể theo tiêu chí nêu

-1 HS đọc thành tiếng -Tiếp nối trả lời câu hỏi

-Ca ngợi lòng dũng cảm, hi sinh cao chiến sĩ nhỏ tuổi chiến,

(16)

Khoa học

Bài 49 :Ánh sáng việc bảo vệ đôi mắt. I Mục tiêu:

Sau học, HS

-Vận dụng kiến thức tạo thành bóng tối, vạt cho ánh sáng truyền qua phần, vật cản sáng để bảo vệ mắt

-Nhận biết biết phòng tránh trường hợp ánh sáng mạnh có hại cho mắt -Biết tránh khơng đọc, viết nơi ánh sáng yếu

II Đồ dùng dạy học

Chuẩn bị chung: Tranh ảnh trường hợp ánh sáng mạnh không để chiếu thẳng vào mắt; cách đọc, viết nơi ánh sáng hợp lí, khơng hợp lí, đèn bàn nến

III Các hoạt động dạy học

ND_TL Giáo viên Học sinh

1.Kiểm tra cũ

2.Bài HĐ1:Tìm hiểu trường hợp ánh sáng mạnh khơng nhìn trực tiếp vào nguồn sáng * Mục tiêu: Nhận biết biết phòng tránh trường hợp ánh sáng mạnh có hai cho mắt

HĐ2: Tìm hiểu số việc nê/ khơng nên làm để đảm bào

-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi -Nhận xét chung ghi điểm -Dẫn dắt ghi tên học * Cách tiến hành

Bước 1: GV yêu cầu HS tìm hiểu trường hợp ánh sáng mạnh có haị cho mắt -Bước 2:

Phương án 1:

Lưu ý: GV giới thiệu thêm tranh ảnh chuẩn bị GV hướng dẫn HS liên hệ kiến thức học tạo thành bóng tối

* Cách tiến hành: Bước

-2HS lên bảng trả lời câu hỏi: -Nhắc lại tên học

-Nghe

HS hoạt động theo nhóm, dựa vào kinh nghiệm hình trang 98,99 SGK để tìm hiểu trường hợp ánh sáng mạnh có hại cho mắt tìm hiểu việc nên khơng nên làm để tránh tác hại ánh sáng gây

-Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận

(17)

đủ ánh sáng đọc, viết

* Mục tiêu: Vận dụng kiến thức tạo thành bóng tối, vật cho ánh sáng truyền qua phần, vật cản sáng để bảo vệ cho mắt Biết tránh không đọc, viết nơi ánh sáng q mạnh hay q yếu

3.Củng cố dặn dò

Bước 2: Thảo luận chung

- Tại viết bảng tay phải, không nên đặt đèn chiếu sáng bên tay phải?

GV sử dụng thêm tranh ảnh chuẩn bị thêm để thảo luận

-Có thể cho số HS thực hành vị trí chiếu sáng

Bước 3: Cho HS làm việc cá nhân theo phiếu

-Gọi HS trình bày

GV giải thích: đọc, viết tư phải ngăn, khoảng cách mắt sách giữ vị trí khoảng 30 cm

-Gọi HS trình bày lại việc cần làm để bảo vệ mắt

-Nhận xét tiết học

-Nhắc HS nhà học

cầu HS nêu lí cho lựa chọn

-Quan sát tranh trả lời câu hỏi theo yêu cầu

-Nhận phiếu học tập Tự làm

-Một số HS trình bày kết Em có đọc, viết ánh sáng quáyêú không? a)Thỉnh thoảng

b)Thường xuyên c)Không

2 Nếu chọn trường hợp a b câu Em đọc, viết ánh sáng quáyêú khi:

+ + -Nghe

-2- HS đọc phần bạn cần biết

Kó thuật Ôn tập –Kiểm tra I Mục tiêu:

(18)

-Thông qua kết kiểm tra giúp GV Rút kinh nghiệm phương pháp dạy học để đạt kết tốt

II Noäi dung

-GV hướng dẫn HS ôn tập theo hệ thống câu hỏi bao gồm kiến thức kĩ học kĩ thuật trồng rau, hoa theo quy trình chung sản xuất trồng: Chuẩn bị gieo trồng – gieo trồng –chăm sóc- thu hoạch bảo quản

Ở nội dung kĩ thuật, HS cần +Hiểu phải làm

+Biết cách làm để đảm bảo kĩ thuật

-Để kiểm tra phải đảm bảo vừa sức HS, kết hợp để tự luận với trắc nghiệm cho hợp lí, kết hợp lí thuyết với thực hành liên hệ thực tế

III Hình thức

-Tổ chức ơn tập theo nhóm lớp tuỳ theo điều kiện -Tổ chức kiểm tra lí thuyết thực hành

IV Câu hỏi kiểm tra

GV tham khảo sách giáo viên

Thứ tư ngày tháng năm 2006 Tập đọc

Bài thơ tiểu đội xe khơng kính. I Mục đích u cầu

1, Đọc lưu lốt tồn Đọc nhịp thơ Biết đọc diễn cảm thơ với giọng đọc vui, hóm hỉnh, thể tinh thần dũng cảm, lạc quan chiến sĩ lái xe

2 Hiểu ý nghĩa thơ: Qua hình ảnh độc đáo xe khơng kính bom giật bom rung, tác giả ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan chiến sĩ lái xe năm tháng chống mĩ cứu nước

3 HTL thơ

II Đồ dùng dạy học

Ảnh minh hoạ đọc SGK

III Các hoạt động dạy học.

Các hoạt động Giáo viên Học sinh Kiểm tra cũ -GV gọi HS đọc truyện khuất

phục tên cướp biển theo vai nêu câu hỏi cho HS trả lời -Gọi HS nhận xét bạn đọc trả lời câu hỏi

3 HS lên thực theo yêu cầu GV

(19)

2 Bài

HĐ1: Giới thiệu

HĐ2Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu

-Nhận xét cho điểm HS -Giới thiệu

-Đọc ghi tên a) Luyện đọc

-Yêu cầu HS tiếp nối đọc khổ thơ GV ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS -Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa từ khó phần giải -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp -Gọi HS đọc toàn thơ

-GV đọc mẫu, Chú ý cách đọc -Yêu cầu HS đọc thầm toàn thơ, trao đổi tiếp nối trả lời câu hỏi, GV vừa nêu câu hỏi để HS trao đổi tìm hiểu thơ, đồng thời giảng cho HS thấy hay, đẹp thơ

+Qua lời thơ em hình dung điều chiến sĩ lái xe?

-GV giảng bài: Những khó khăn, gian khổ kháng chiến làm niềm lạc quan đội……… H: Những câu thơ thể tình đồng chí, đồng đội chiến sĩ?

+Hình ảnh xe khơng có kính băng băng trận bom đạn kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ gì?

-Giảng: Hình ảnh xe khơng có kính băng băng trận cho ta cảm nhận công

-Nghe

-HS đọc theo trình tự +HS1: khổ

………

+HS4: Khoå

-1 HS đọc phần giải thành tiếng trước lớp

-2 HS ngồi bàn tiếp nối đọc khổ thơ

-2 HS đọc toàn trước lớp -Theo dõi, GV đọc mẫu -2 HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận để trả lời câu hỏi

+ Em thấy chiến sĩ lái xe dũng cảm, lạc quan, yêu đời, hăng hái chiến đấu -Nghe

+ Những câu:

Gặp bàn bè suốt dọc đường tới

Bắt tay qua cửa kình vỡ

(20)

3 Củng cố dặn dò

việc lái xe vất vả………… KL: Con đường trường sơn, đường huyết mạch nối liền hai miền Nam Bắc vào lịch sử dân tộc ta với chiến công oanh liệt kháng chiến chống mĩ………

c) Đọc diễn cảm học thuộc lòng

-Yêu cầu HS tiếp nối đọc khổ tơ HS lớp theo dõi để tìm cách đọc hay

-Treo bảng phục có đoạn thưo hướng dẫn đọc diễn cảm +GV đọc mẫu đoạn thơ

+Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp

+Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp

-Nhận xét cho điểm HS -Tổ chức cho HS luyện đọc thuộc lòng

-Gọi HS đọc thuộc lòng tiếp nối khổ thơ

-Gọi HS đọc thuộc lòng thơ -Nhận xét cho điểm HS H: Em thích hình ảnh thơ? Vì sao?

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà học thuộc lịng thơ soạn Thắng biển

-Nghe

-4 HS đọc HS lớp theo dõi tìm giọng đọc

-Theo dõi GV đọc mẫu +2 HS ngồi bàn luyện đọc cho nghe

+3 HS thi đọc diễn cảm, lớp theo dõi bình chọn -Học thuộc lịng theo cặp -2 Lượt HS đọc thuộc lòng khổ thơ

-2-3 HS đọc thuộc lòng thơ trước lớp

-Một số HS trả lời trước lớp theo ý hiểu

Tập làm văn

Luyện tập tóm tắt tin tức I Mục đích, yêu cầu

1 Tiếp tục rèn cho HS kĩ tóm tắt tin tức

2 Bước đầu làm quen với việc tự viết tin, tóm tắt tin hoạt động tập sinh hoạt diễn xung quanh

(21)

Một số tờ giấy khổ rộng cho HS viết tóm tắt tin BT2 III Các hoạt động dạy học

Các hoạt động Giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra cuõ

2 Bài

HĐ1: Giới thiệu HĐ2: Luyện tập

-Yêu cầu HS đọc phần tóm tắt cho báo Vịnh Hạ Long tái công nhận di sản văn hoá giới

H: Thế tóm tắt tin tức? +Muốn tóm tắt tin tức ta phải làm gì?

-Gọi HS nhận xét câu trả lời bạn,

-Nhận xét cho điểm HS -Giới thiệu

-Đọc ghi tên Bài 1:

-Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập

-Yêu cầu HS đọc thầm tin, -GV gợi ý:

H: Bản tin có việc nào?

Bài 2:

Hướng dẫn: từ việc nắm ý chíh tin, em tóm tắt tin câu,

-Gọi HS dán làm lên bảng, đọc tin tóm tắt -Nhận xét, khen ngợi HS viết

-Gọi HS đứng chỗ đọc làm

-Nhận xét, cho điểm HS viết tốt

Bài 3: GV gọi HS đọc yêu cầu tập

-2 HS đọc phần tóm tắt trước lớp

-2 HS trả lời -Nhận xét -Nghe

-1 HS đọc yêu cầu tập trước lớp

-HS lớp đọc thầm -Nghe

-HS nêu việc Mỗi HS nêu việc

-HS tự làm 2: HS viết vào giấy khổ to HS lớp làm vào

-Cả lớp nhận xét làm bạn

-2 HS đọc thành tiếng

(22)

3 Cuûng cố dặn dò

-Hướng dẫn qua lượt cho HS hiểu

H: Em viết tin hoạt động nào?

-Yêu cầu HS tự làm

-Yêu cầu HS viết vào giấy khổ to dán lên bảng, đọc yêu cẩu lớp nhận xét, chữa

-Gọi HS lớp đọc tin phần tóm tắt tin GV ý sửa lỗi dùng từ ngữ, ngữ pháp cho HS

-Nhận xét tiết học

-Yêu cầu HS làm BT3 chưa đạt nhà làm lại

-Dặn HS chuẩn bị mang ảnh vài mà em thích đến lớp để chuẩn bị sau

-Nghe giáo viên hướng dẫn -3-5 HS tiếp nối trả lời Ví dụ: Em viết tin ngày phát động ủng hộ quỹ người nghèo khu phố……… -3 HS viết vào giấy khổ to, HS lớp viết vào -Nhận xét chữa cho bạn

-3-5 HS đọc HS lớp theo dõi nhận xét làm bạn



Mơn: TỐN Bài: Luyện tập

I Mục tiêu Giúp HS:

- Củng cố phép nhân phân số

- Biết cách thực phép nhân phân số với số tự nhiên

- Nhận biết ý nghĩa phép nhân phân số với số tự nhiên: Phép nhân phân số với số tự nhiên phép cơng liên tiếp phân số

II Chuẩn bị

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu

ND – TL Giáo viên Học sinh

(23)

bài cũ 2.Bài HD Luyện tập

Baøi 1:

Baøi 2:

Baøi 3:

Baøi 4:

tiết trước

-Nhận xét chung ghi điểm -Dẫn dắt ghi tên

-Gọi HS đọc đề -Viết mẫu lên bảng: 29×5

-Nêu cách thực phép tính trên?

-Nhận xét làm HS -Em có nhận xét phép nhân phần c?

-Em có nhận xét phép nhân phần d?

Neâu:

-Yêu cầu HS tự làm -Nhận xét sửa

-Yêu cầu HS làm

-Yêu cầu HS so sánh 25×3 2

+25+25?

Bài tập yêu cầu làm gì?

-u cầu HS tự làm

-Nhận xét chấm số

-HS làm bài: -HS 2: laøm baøi:

-Nhắc lại tên học -1HS đọc đề -Quan sát

-Viết thành phân số sau thực phép tính nhân

Nghe

-Phép nhân phần c phép nhân phân số với cho kết phân số

-Phép nhân phần d nhân phân số với 0, có kết -Nghe

-HS tự làm

-Đổi chéo kiểm tra cho -Một số HS nêu kết quả- nhận xét

-2HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

2 5×3=

2×3 =

6

-Hai phân số -Tính rút gọn:

-3HS lên bảng làm Mỗi HS thực phép tính, HS lớp làm vào tập Có thể trình bày

-Nhận xét chữa a) 53×4

5= 5×4 3×5=

20 15=

20:5 15:5=

4

……

(24)

Baøi

3 Củng cố dặn dò

-Gọi HS đọc đề

-Muốn tính chu vi hình vuông ta làm nào?

-Muốn tính diện tích hình vuông ta làm nào?

-Chấm số nhận xét -Nhận xét tiết học

-Nhắc HS nhà làm tập

-2 HS đọc đề

-Muốn tính chu vi hình vng ta lấy số đo cạnh nhân với -Muốn tính chu vi hình vuông ta lấy số đo cạnh nhân với

-1HS lên bảng làm bài, lớp làm vào tập

Bài giải

Chu vi hình vuông

5 7×4=

20 (m)

Diện tích hình vuông

5 7×

5 7=

25 49 (m2)

Đáp số: 2549m2 -Nhận xét chữa

Mỹ thuật Bài 25 Vẽ tranh Đề tài trường em. I Mục tiêu:

-HS biết tìm, chọn nội dung hình ảnh đẹp trường học để vẽ tranh -HS biết cách vẽ vẽ tranh trường mình, vẽ màu theo ý thích -HS thêm yêu mến trường

II Chuẩn bị Giáo viên -SGK, SGV

-Một số tranh, ảnh trường học -Hình gợi ý cách vẽ (vẽ hình, vẽ màu)

-Bài vẽ học sinh lớp trước đề tài nhà trường nhiều cách thể khác

Hoïc sinh: -SGK

(25)

-Giấy vẽ thực hành -Bút chì, tẩy, màu vẽ…

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

ND_TL Giáo viên Học sinh

1 Giới thiệu

HĐ1: Tìm, chọn nội dung đề tài

HĐ2: Cách vẽ tranh

-GV tìm cách giới thiệu hấp dẫn để lơi HS vào học -GV giới thiệu tranh, ảnh, chuẩn bị gợi ý HS cách thể đề tài nhà trường

-GV yêu cầu HS quan sát thêm tranh SGK trang 59, 60

-GV tóm tắt; có nhiều cách thể vẽ tranh đề tài Trường em

-GV yêu cầu HS chọn nội dung để vẽ tranh trường -GV gợi ý HS cách vẽ tranh +Vẽ hình ảnh trước cho rõ nội dung đề tài chọn

+Vẽ thêm hình ảnh khác cho nội dung phong phú hơn;

+Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt

-Trước HS vẽ, GV cho em xem thêm số tranh chuẩn bị tranh SGK trang 59, 60 để em tự tin

-Gợi ý HS tìm cách thể khác để em vẽ tranh đơn giản, song

-Nghe giới thiệu nhắc lại tên học

-Kiểm tra bổ sung đồ dùng học tập

-Quan sát nghe giới thiệu -Mở SGK quan sát tranh bình 59, 60và tranh HS lớp trước để em nhận biết thêm cách tìm hình ảnh đề tài nhà trường

+Cảnh vui chơi sau học +Đi học trời mưa +Trong lớp học

+Ngôi trường em… -Nghe

-Nối tiếp nội dung chọn vẽ tranh

-Quan sát nghe GV HD

(26)

HĐ3: thực hành

HĐ4: Nhận xét, đánh giá

3 Củng cố dặn dò

có nét riêng với đề tài -Chú ý đến cách vẽ hình ảnh gợi em vẽ hình ảnh phụ cho tranh phong phú, sinh động

-Khi HS vẽ hình xong, GV gợi ý em vẽ màu; tìm màu tưới sáng vẽ có đậm nhạt

-GV HS nhận xét, đánh giá số vẽ

-Gợi ý HS xếp loại vẽ khen ngợi em có vẽ đẹp -Nhận xét tiết học

-Dặn học sinh nhà sưu tầm tranh thiếu nhi

-Tơ màu theo gợi ý

-Trình bày kết học tập

Nghe

Thứ năm ngày tháng năm 2006 

Mơn: TỐN Bài: Luyện tập.

I Mục tiêu Giúp HS:

- Nhận biết số tính chất phép nhân phân số: Tính chất giao hốn, tính chất kết hợp, tính chất nhân tổng hai phân số với phân số - Bước đầu biết vận dụng tính chất trường hợp đơn giản II Chuẩn bị

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu

ND – TL Giáo viên Học sinh

1, Kiểm tra cũ

2.Bài -Giới thiệu tính chất

-Gọi HS lên bảng làm tập tiết trước

-Nhận xét chung ghi điểm -Dẫn dắt ghi tên

-Viết bảng.23×4

-Khi đổi vị trí phân số

-2HS lên bảng làm tập -HS làm bài:

-HS 2: làm bài:

-Nhắc lại tên học

(27)

giao hốn

Tính chất kết hợp

Tính chất nhân tổng hai phân số với phân số thứ ba

HD Luyện tập

Bài 1:

Bài 2:

Bài 3:

một tích tích có thay đổi không?

-Viết bảng biểu thức yêu cầu HS tính giá trị

-Hãy nêu điểm giống khác hai biểu thức? -Qua bạn cho biết muốn nhân tích hai phân số với phân số thứ ba ta làm nào?

-Viết bảng (như SGK)

-Muốn nhân tổng hai phân số với phân số thứ ba ta làm nào?

Gọi HS đọc đề

-Nhận xét chữa cho điểm

-Gọi HS đọc

-Chấm số -Nêu yêu cầu làm

-Khi đổi chỗ thừa số tích tích khơng thay đổi -1-2HS đọc lại tính chất

-SGK HS thực tính theo u cầu

-Nêu:

-Nêu: Muốn nhân tích hai phân số với phân số thứ ba nhân phân số thứ với phân số thứ hai … -1-2 HS nhắc lại tính chất -Thực tính theo yêu cầu Rồi so sánh giá trị hai biểu thức

(hai biểu thức nhau) -Nêu:

- 1- HS nhắc lại kết luận -1HS đọc đề

-3HS lên bảng làm, HS làm phần, HS lớp làm vào tập

-Nhận xét chữa Cách 1: 223 ×

11×22…

-1HS đọc đề

1HS lên bảng làm bài, lớp làm vào tập

Bài giải

Chu vi hình chữ nhật

(4

5+ 3)×2=

44 15 (m)

Đáp số: 4415m -Nhận xét sửa

(28)

3 Củng cố dặn dò

-Nhận xét sửa -Nhận xét tiết học

-Nhắc HS nhà hoàn thành

-Vài HS đọc làm -Lớp nhận xét sửa

Luyện từ câu Mở rộng vốn từ: Dũng cảm I Mục đích, yêu cầu

1 Mở rộng, hệ thống vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm

2 Biết sử dụng từ học để tạo thành cụm từ có nghĩa, hồn chỉnh câu văn đoạn văn

II Đồ dùng dạy học

-Ba băng giấy viết từ ngữ BT1

-Bảng phụ viết sẵn 11 từ ngữ BT2 (mỗi từ viết dịng)

-Một vài trang phơ tơ Từ điển đồng nghĩa tiếng việt Sổ tay từ ngữ tiếng việt tiểu học (để HS tìm nghĩa từ: gan dạ, gan góc, gan lì- BT3)

-Bảng lớp viết lời giải nghĩa cột B, mảnh bìa viết từ cột A- BT3) -Ba, bốn tờ phiếu viết nội dung BT4

III Các hoạt động dạy học

Các hoạt động Giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra cũ

2 Bài HĐ1: Giới thiệu HĐ2: Luyện tập

-Goïi HS lên bảng Yêu cầu HS đặt câu kể Ai gì? Và phân tích CN câu

-Gọi HS đứng chỗ đọc thuộc phần ghi nhớ CN câu kể Ai gì?

-GV gọi HS nhận xét bạn làm baûng

-Nhận xét cho điểm HS -Giới thiệu

-Đọc ghi tên Bài 1:

GV gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập

-GV yêu cầu HS trao đổi, thảo luận

-2 HS lên bảng làm -2 HS trả lời trước lớp, lớp theo dõi nhận xét

-Nhận xét làm bạn

(29)

vaø laøm baøi

-GV gọi HS phát biểu Mỗi HS nói từ GV ghi nhanh lên bảng từ HS đưa

-GV đặt câu hỏi

+ “Dũng cảm” có nghĩa gì? -Đặt câu với từ dũng cảm ……

Baøi 2:

-GV gọi HS đọc nội dung yêu cầu tập

-GV yêu cầu HS tự làm

-GV gợi ý: Các em cần ghép thử từ dũng cảm vào trước sau từ ngữ cho trước…

-GV gọi HS nhận xét làm bạn bảng

-Nhận xét kết luận từ -Gọi HS đọc lại cụm từ vừa tìm

Baøi 3:

GV gọi HS đọc yêu cầu tập -GV yêu cầu HS trao đổi, thảo luận làm Sau tra từ điển kiểm tra lại từ

-GV gọi HS nhận xét bạn làm bảng

-Nhận xét, kết luận lời giải Bài

-GV gọi HS đọc yêu cầu tập -Tổ chức cho HS thi điền từ tiếp sức: -GV yêu cầu HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh

-Nhận xét, kết luận lời giải Khen ngợi tổ làm nhanh,

thảo luận

-Tiếp nối phát biểu

-Dũng cảm có nghĩa có dũng khí dám đương đầu với sức chống đối………

+Bộ đội ta dũng cảm…… -1 HS đọc yêu cầu đề -2 HS làm bảng phụ, HS lớp viết vào

-1 HS tìm từ có dũng cảm đứng trước

-1 HS tìm từ có dũng cảm đứng sau

VD: Tinh thần dũng cảm Dũng cảm cứu bạn……

-2 HS tiếp nối đọc trước lớp -HS đọc thành tiếng yêu cầu tập trước lớp

-Trao đổi theo cặp HS lên bảng gắn thẻ từ vào cột tương ứng

-1 HS đọc

-Theo dõi làm

(30)

3 Củng cố dặn

dị -Nhận xét tiết học-Dặn HS nhà làm tập 3,4 vào chuẩn bị sau

KHOA HỌC Bài 50

Nóng, lạnh nhiệt độ I Mục tiêu:

Sau học, HS biết

-Nêu ví dụ vật có nhiệt độ cao, thấp

-Nêu nhiệt độ bình thường thể người; nhiệt độ nước sôi; nhiệt độ nước đá tan

-Biết sử dụng từ “ Nhiệt độ” diễn tả nóng lạnh -Biết cách đọc nhiệt kế sử dụng nhiệt kế

II Đồ dùng dạy học.

-Chuẩn bị chung: Một số loại nhiệt kế, phích nước sơi, nước đá -Chuẩn bị theo nhóm: Nhiệt kế, ba cốc

III Đồ dùng dạy học chủ yếu

ND_TL Giáo viên Học sinh

HĐ1: Tìm hiểu truyền nhiệt

* Mục tiêu: Nêu ví dụ vật có nhiệt độ cao, thấp Biết sử dụng từ “ Nhiệt độ” diễn rả nóng, lạnh

HĐ2: Thực hành sử dụng nhiệt kế * Mục tiêu: HS biết sử dụng

* Cách tiến hành

Bước1: GV yêu cầu HS kể tên số vật nóng vật lạnh thường gặp hàn ngày,

Bước 2: GV gọi vài HS trình bày

Lưu ý: Một vật vật nóng so với vật nàu laị lạnh so với vật khác

Bước 3: GV cho HS biết người ta dùng khái niệm nhiệt độ để diễn tả mức độ nóng, lạnh vật * Cách tiến hành:

Bước 1: GV giới thiệu cho HS loại nhiệt kế đo nhiệt độ thể, đo nhiệt độ khơng khí GV mô tả sơ lược cấu tạo nhiệt kế hướng dẫn

-HS làm việc cá nhân trình bày trước lớp

HS quan sát hình trả lời câu hỏi trang 100 SGK

-HS tìm nêu ví dụ vật có nhiệt độ nhau; vật naỳ có nhiệt độ cao vật kia; vật có nhiệt độ cao vật

(31)

nhiệt kế, để đo nhiệt độ trường hợp đơn giản

3.Củng cố dặn dò

cách đọc nhiệt kế Gọi vài HS lên thực hành đọc nhiệt kế Khi đọc, cần nhìn mực chất lỏng ống theo phương vng góc với ống nhiệt kế

Bước 2: Tổ chức thực hành

+Thí nghiệm giáo viên tham khảo thêm sách GV

-Thoâng tin cho GV: (SGV)

-Gọi HS đọc lại nội dung học -Nhận xét tiết học

-Nhắc HS nhà học nhà

-Nối tiếp đọc theo yêu cầu

HS thực hành đo nhiệt độ: Sử dụng nhiệt kế dùng loại nhiệt kế thí nghiệm đo nhiệt độ tới 1000C đo nhiệt độ cốc nước; sử dụng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ thể

-2 – HS đọc nội dung

Lịch sử

Bài 21: Trịnh – Nguyễn phân tranh. I Mục tiêu:

Học xong học sinh biết:

- Từ kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thái Đất nước từ bị chia cắt thành Nam Triều Bắc Triều, tiếp đàng Trong Đàng

- Nhân dân hai miền bị đảy vào chiến tranh tập đoàn phong kiến, đời sống nhân dân vô cực khổ

II: Chuẩn bị:

- Phiếu thảo luận nhóm (tham khảo STK) - Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi gợi ý

- Lược đồ Bắc Triều, Nam Triều Đàng Trong, Đàng Ngoài III: Các hoạt động dạy học chủ yếu

ND – TL Giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra cũ

2 Bài

-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài: 20

-Nhận xét cho điểm -Dẫn dắt ghi tên học

3 HS lên bảng thực theo yêu cầu

(32)

HĐ 1: Sự suy sụp triều đình thời Hậu Lê

HĐ 2: Nhà Mạc đời phân chi Nam – Bắc Triều

HĐ 4: Đời sống nhân dân cuối thể kỉ XVI Củng cố dặn dị

-Tìm biểu cho thấy suy sụp triều đình Hậu Lê từ đầu kỉ XVI

-Nhận xét KL:

-Tổ chức HS hoạt động nhóm -Phiếu thảo luận nhóm tham khảo STK

-Nhậän xét kết luận

-Gọi HS đọc SGK trả lời câu hỏi

-Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh Trịnh – Nguyễn? -Trình bày diễn biến đấu tranh Trịnh – Nguyễn? -Nêu kết chiến tranh Trịnh – Nguyễn

-Chỉ lược đồ Đàng Ngồi đàng Trong

-Nhận xét KL:

- u cầu HS tự tìm hiểu đời sống nhân dân cuối kỉ XVI

-Vi chiến tranh Nam Triều – Bắc Triều, Trịnh – Nguyễn gọi chiến tranh phi nghóa

-Tổng kết học -Nhận xét tiết học

-Nhắc HS nhà học ghi nhớ

-Đọc thầm SGK nối tiếp trả lời, HS nêu suy sụp triều đình thời Hậu Lê - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung -Hình thành nhóm nhóm – HS đọc SGK thảo luận theo định hướng

-Đại diện số nhóm trình bày kết thảo luận

-Lớp nhận xét bổ sung -Làm việc theo cặp

-Nguyeãn Kim chết rể Nguyễn Trịnh lên thay …

-Một số HS trình bày diễn biến …

-2 HS neâu:

-Một số HS lên bảng thực theo yêu cầu

-Mỗi lần HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung ý kiến

-HS đọc SGK trả lời câu hỏi -HS trao đổi trả lời câu hỏi -Nghe

(33)

Caùc chi tiết dụng cụ lắp ghép Mô hình kó thuật ( tiết1)

I Mục tiêu:

-HS biết tên gọi, hình dáng chi tiết lắp ghép mơ hình kĩ thuật -Sử dụng cờ –lê, tua-vít để lắp, tháo chi tiết

-Biết lắp ráp số chi tiết với II Đồ dùng dạy học

Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Tiết

ND –TL Giáo viên Học sinh

1 Bài HĐ1: Giới thiệu HĐ2: GV hướng dẫn HS gọi tên, nhận dạng chi tiết dụng cụ

HĐ3: GV hướng dẫn HS cách sử dụng cờ lê, tua vít

-GV giới thiệu nêu mục đích học

-Giới thiêu: Bộ lắp ghép có 34 loại chi tiết dụng cụ khác nhau, phân thành nhóm

-GV giới thiệu nhóm chi tiết

-GV tổ chức cho HS gọi tên nhận dạng đếm số lượng chi tiết, dụng cụ

-GV chọn số chi tiết đặt câu hỏi để HS nhận dạng

-GV giới thiệu hướng dẫn cách xếp chi tiết hộp -GV cho nhóm HS kiểm tra tên gọi

a)Lắp vít

-GV hướng dẫn thao tác lắp viùt theo bước

+Khi lắp chi tiết, dùng ngón tay ngón tay trỏ tay trái vặn ốc vào vít…

-Vặn chặt vít ốc giữ chặt chi tiết cần ghép lại với

b)Tháo vít

-Tay trái dùng cở-lê giữ chặt ốc,

-Nghe -Nghe

-Nghe tự gọi tên phận chi tiết, dụng cụ

-HS trả lời câu hỏi Gv đưa -Nghe

-Chia thành nhóm cho thành viên nhóm kiểm tra lẫn

-Quan sát số em lên thực theo GV

(34)

3 Củng cố dặn dò

tay phải dùng tua –vít đặt vào rãnh vít vặn cán tua-vít ngược chiều kim đồng hồ

-GV cho HS thực hành c)Lắp ghép số chi tiết -GV thao tác mẫu bốn mối ghép hình

-Trong q trình thao tác mẫu GV đặt câu hỏi yêu cầu HS gọi số lượng mối ghép

-GV thao tác mẫu cách tháo chi tiết mối ghép xếp gọn gàng vào……

-Nêu yêu cầu thực hành theo nhóm

-Yêu cầu HS thu dọn đồ dùng -Nhận xét tiết học

-Nhắc HS nhà tập thực lắp ghép

-Thực hành theo u cầu

-2-3 HS lên bảng thao tác lắp vít

-Thực hành theo nhóm -Trưng bày kết -Nhận xét

-xếp đồ dùng học tập

Thứ sáu ngày 10 tháng năm 2006 

Mơn: TỐN

Bài: Tìm phân số số.

I Mục tiêu Giúp HS:

- Biết cách giải tốn dạng tìm phân số số II Chuẩn bị

-Vẽ hình minh hoạ SGK

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu

ND – TL Giáo viên Học sinh

1, Kiểm tra

(35)

2.Bài Ơn tập phần mẫy số HD tìm phân số số

HD Luyện tập

Bài 1:

Bài 2:

-Nhận xét chung ghi điểm -Dẫn dắt ghi tên

Nêu tốn Nêu toán 2: -Nêu toán

-Treo tranh minh hoạ chuẩn bị

2

3 soá cam rổ

nào với 13 số cam đó? ……

-Muốn tính 23 12 ta làm nào?

-Gọi HS đọc u cầu tập -Theo dõi giúp đỡ HS yếu

-Nhận xét chấm số -Gọi HS đọc đề

-Nhận xét chấm số -Gọi HS đọc đề

-HS 2: laøm baøi:

-Nhắc lại tên học -HS đọc đề trả lời

-Số học sinh thích học tốn lớp 4A là: 36 : 3= 12 học sinh -HS trả lời

Mẹ biếu bà: 12 : = (quả cam)

-1-2HS đọc lại toán

-Quan sát hình minh hoạ trả lời câu hỏi

- Nêu:

2

3 số cam roå ……

-Ta lấy 23nhân với 12

-1HS đọc yêu cầu tập -1HS lên bảng giải, lớp giải vào

Bài giải

Số HS xếp loại

35×3

5=21( học sinh)

Đáp số: 21 Học sinh - 1HS đọc làm mình, lớp theo dõi nhận xét

-1 – Hs đọc đề

-Tự giải vào vở, HS lên bảng làm Đổi chéo kiểm tra cho

-Một số HS đọc làm, lớp nhận xét

(36)

Baøi 3:

3 Củng cố dặn dò

Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?

-Chấm số -Nhận xét tiết học

-Nhắc HS nhà làm

-Nêu: -Nêu:

Bài giải

Số học sinh lớp 4A

16×9

8=18(học sinh)

Đáp số: 18 học sinh -Nhận xét làm bạn

Tập làm văn

Luyện tập xây dựng mở Trong văn miêu tả cối I Mục đích yêu cầu

1 HS nắm cách mở trực tiếp, gián tiếp văn miêu tả cối Vận dụng viết kiểu mở làm văn tả cối

II Đồ dùng dạy học

-Tranh ảnh vài cây, hoa để HS quan sát, làm BT3 -Bảng phụ viết dàn ý quan sát (BT3)

III Các hoạt động dạy học

Các hoạt động Giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra cũ

2 Bài HĐ1: Giới thiệu HĐ2: Luyện tập

-Gọi HS đọc tin phần tóm tắt hoạt động chi đội, liên đội trường em …

-Nhận xét cho điểm HS -Giới thiệu

-Đọc ghi tên Bài 1:

-GV gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập

-GV yêu cầu HS trao đổi, thảo luận tiếp nối trả lời câu hỏi

-3 HS thực theo yêu câu

-Nghe

-2 HS đọc thành tiếng yêu cầu tập trước lớp

(37)

-Nhận xét kết luận:

Điểm khác cách mở bài: Cách 1: Mở trực tiếp, giới thiệu cần tả

Cách 2: Mở gián tiếp: nói mùa xuân, loại hoa vườn giới thiệu cần tả Bài 2:

-GV gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập

-GV gợi ý: em viết mở gián tiếp cho loài Mở gián tiếp cần đến câu:

-GV yêu cầu HS tự làm

-Yêu cầu HS làm vào giấy khổ to gián lên bảng, đọc bài, yêu cầu lớp nhận xét, sửa chữa -Nhận xét cho điểm đoạn văn HS viết tốt

Baøi 3:

-GV gọi HS đọc yêu cầu tập -GV yêu cầu HS hoạt động nhóm, nhóm HS GV ghi nhanh câu hỏi lên bảng

-GV gọi HS giới thiệu chọn,

-GV cho điểm HS nói tốt Bài 4:

-GV gọi HS đọc yêu cầu tập -GV yêu cầu HS tự làm

-GV gọi HS làm vào giấy khổ to dán lên bảng lớp đọc Yêu cầu HS lớp nhận xét, sửa chữa cho bạn

-Gọi HS đọc

-3 HS làm vào giấy khổ to HS lớp làm vào

-Nhận xét bổ sung làm cho bạn

-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu tập trước lớp

-4 HS giới thiệu với bạn mà u thích dựa vào ảnh mang đến lớp câu hỏi gợi ý

-3-5 HS trình bày trước lớp HS lớp theo dõi nhận xét -1 HS đọc yêu cầu tập trước lớp

-3 HS làm vào giấy khổ to HS lớp làm vào

(38)

3 Củng cố dặn dò

-Nhận xét, cho điểm đoạn văn hay

-GV gọi HS lớp đọc đoạn mở

-Nhận xét, cho điểm HS viết tốt

-Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà

-3-5 HS trình bày trước lớp -Nhận xét viết bạn Bình chọn viết đẹp

Địa lý

Bài 22: Thành Phố Cần Thơ I Mục tiêu:

Sau học, HS có khả năng:

Chỉ vị trí Thành Phố Cần Thơ đồ

-Vị trí địa lí Cần Thơ có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế

-Nêu dẫn chứng thể Cần Thơ trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học đồng Nam Bộ

II Đồ dùng dạy học

-Các đồ: Hành chính, giao thơng việt nam -Bản đồ Cần Thơ có

-Tranh ảnh Cần Thơ (do GV HS sưu tầm) III Các hoạt động dạy học

Các hoạt động Giáo viên Học sinh Kiểm tra cũ

2

HĐ1: Giới thiệu

-GV treo đồ đồng Nam Bộ

-Yêu cầu HS lên bảng lược đồ Tp HCM nêu vị trí TP

-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Qua học TP HCM, em biết TP này?

-Đưa bảng bảng từ yêu cầu HS ghép tên địa danh tiếng Tp HCM (Bảng giáo viên tham khảo sách thiết kế)

-GV gọi HS lên bảng ghép cột -GV nhận xeùt

-GV chuyển ý (Chỉ lược đồ

-HS theo doõi

-1 HS lên bảng TP HCM lược đồ nêu tỉnh giáp với TP HCM

-1 HS trả lời (Nêu phần ghi nhớ SGK)

-HS suy nghĩ trả lời: - Đáp án đúng: 1b,2c,3d,4e,5a

(39)

HĐ2: Thành phố trung tâm Đồng Bằng Sông Cửu Long

HĐ3: Trung tâm kinh tế, văn hoá khoa học Đồng Bằng Sông Cửu Long

ĐB Nam Bộ ); TP HCM TP lớn nước, trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn Đây đầu mối quan trọng…… -Phát cho HS lược đồ thành phố Cần Thơ Yêu cầu HS tô màu vào phần địa giới Thành Phố

-GV treo lược đồ Tp Cần Thơ, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: TP Cần Thơ nằm bên dịng sơng nào? Tp Cần Thơ giáp với tỉnh nào?

-Yêu cầu HS lên bảng lược đồ Tp Cần Thơ nêu tên tỉnh giáp với TP

-Yêu cầu HS trực tiếp quan sát lược đồ Tp Cần Thơ cho biết từ TP Cần Thơ đến tỉnh khác loại đường nào?

-Yeâu cầu HS quan sát hệ thống kênh rạch thành phố Cần Thơ cho biết

1 Có nhận xét hệ thống kênh rạch thành phố Cần Thơ

2 Hệ thống kênh rạch tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế Cần Thơ

-Yêu cầu HS trả lời

-GV nhấn mạnh: Các tỉnh khác đưa hàng hố vào khỏi Tp Cần Thơ……

-Yêu cầu HS tiếp tục thảo luận cặp đôi, đọc sách hiểu biết tìm dẫn chứng

-Các HS tô màu vào lược đồ phát theo hướng dẫn GV

-TP Cần Thơ nằm bên dịng sơng Hậu, tỉnh tiếp giáp với TP Cần Thơ là: Vĩnh Long, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Hậu Giang… -1 HS lên bảng lược đồ Tp Cần thơ nêu tên TP Tiếp giáp Các HS khác theo dõi nhận xét bổ sung

-HS trả lời:Từ thành phố tới tỉnh khác đường ô tô, đường sông, đường hàng không

-HS quan sát, sau thảo luận cặp đơi trả lời câu hỏi cho nghe trao đổi câu trả lời

-Kênh rạch chằng chịt, chia cắt thành phố thành nhiều phần

-Tạo điều kiện để Tp Cần Thơ tiếp nhận xuất hàng nông sản, thuỷ sản -HS trả lời

-Nghe theo dõi

(40)

chứng tỏ Cần Thơ trung tâm văn hố, khoa học ĐB Sơng Cửu Long

-u cầu HS trả lời

H: Các viện nghiên cứu, trường đào tạo sơ sản xuất có sản phẩm chủ yếu phục vụ cho nghành nào? Công nghiệp hay nông nghiệp -GV nhẫn mạnh: Đồng Sông Cửu Long nơi sản xuất nhiều lúa gạo nước……… -Ở Cần thơ, đến nơi để tham quan du lịch? -Yêu cầu HS làm việc theo nhóm dựa vào tranh ảnh phát SGK để trả lời câu hỏi GV

+Nhóm 1-2 Giới thiệu bến Ninh Kiều

+Nhóm 3-4 Giới thiệu chợ …………

-Yêu cầu nhóm trình bày kết thảo luận

-GV nhận xét, nhấn mạnh: Cần thơ

H: Có biết câu thơ nói mến khách vùng đất Cần Thơ khơng? GV mở rộng hỏi thêm

-Yêu cầu HS nêu nhận xét TP Cần Thơ

-Yêu cầu HS TP Cần Thơ

trả lời câu hỏi Cần Thơ trung tâm văn hố khoa học +Ở có viện nghiên cứu lúa, tạo nhiều giống lúa cho ĐB sông Cửu Long… -Các HS trả lời, HS dẫn chứng (1 gợi y) Các học sinh khác theo dõi, bổ sung

-Các sản phẩm chủ yếu phục vụ ngành nông nghiệp

-Nghe

-Đến: Chợ nổi, bến Ninh Kiều, vườn cò, vườn chim… -HS làm việc theo nhóm Thaỏ luận nhóm để trả lời câu hỏi:

-Đaị diện nhóm dán hình ảnh lên bảng thuyết trình giới thiệu cảnh

-Nghe -HS trả lời

-HS nêu nhận xét đọc ghi nhớ SGK

(41)

3 Củng cố dặn dò

Trên lược đồ số địa danh du lịch?

-Yêu cầu HS chuẩn bị xem lại kiến thức, sưu tầm tranh học (ĐBBB ĐBNB)

-GV kết thúc học

HS)

-Nghe, ghi nhớ



HOẠT ĐỘNG NGOAØI GIỜ Giới thiệu ngày lễ 8/3, 26/ 3.

I Mục tiêu

- Văn nghệ chào mừngngày lễ 8/3 26/ - Biết hát hát chủ đề

II Chuẩn bị:

- Các hát chủ đề

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu

ND – TL Giáo viên Học sinh

1 Ổn định lớp 5’ Đánh giá

chung 15’

3 Tuần tới 8’ Chủ điểm ngày 8/3, 26/ 5’

5 Vaên nghệ 6’

-Giao nhiệm vụ

- Nhận xét chung

- Tháng có ngày lễ nào?

- Ngày 8/3 ngàygì? - 26/3 Là ngày gì? - Giới thiệu thêm

-Nhận xét tuyên dương

- Hát đồng

- Họp tổ kiểm điểm, tổ trưởng báo cáo tuần qua tổ làm mặt nào, mặt yếu

-Thi đua học tập tốt chào mừng 8/3, 26/

- Ngày 8/ 26/ - Ngày quốc tế phụ nữ

- Ngày thành lập đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh - Các tổ họp nêu nhiệm vụ cử người tham gia

- Hát cá nhân, song ca, đồng ca,

- Múa phụ họa Thi đua trước lớp

(42)

6 Dặn dò 1’ -Nhận xét tiết học chọn

 Môn: Hát nhạc

Bài8: Ơn hát: Chúc mừng, bàn tay mẹ , cô giáo Nghe nhạc

I Mục tiêu: Giúp HS:

- Hát giai điệu thuộc lời ca

- Biết hát kết hợp gõ đệm vận động phụ hoạ - Biết phân biệt âm cao thấp dài ngắn II Chuẩn bị:

- Nhạc cụ Quen dùng

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu

ND – TL Giáo viên Học sinh

HĐ 1: Ôn lại hát 25’

Chúc mừng GV bắt nhịp

-Hát kết hợp gõ đệm -Cho Hát thầm Bàn tay mẹ -Bắt nhịp

-Cho HS haùt thầm Cô giáo

-Bắt nhịp

-Gõ tiết tấu lời ca hát, đố HS nhận

Cả lớp hát

Hát kết hợp múa phụ hoạ -Theo phách, theo nhịp theo tiết tấu lời ca

-Hát thầm, tay gõ theo tiết tấu lời ca

-Hát đồng

-Hát kết hợp với động tác múa đơn giản

-Tay gõ theo tiết tấu lời ca Hát đồng Thanh

-Hát kết hợp với múa hoạc vận động phụ hoạ

(43)

HĐ 2: Phân biệt Nghe nhạc 15’ 3.Củng cố dặn dò:

câu bài? -Mở nhạc

Cho HS hát lại 1-3 hát ôn tập

-Nhận xét tiết học

-Nhắc HS học thuộc

Ngày đăng: 29/03/2021, 19:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Kĩ thuật Các chi tiết của bộ lặp ghép mô hình kĩ thuật. - gal4 tuần 25 toán học 4 phạm ngọc đôn thư viện giáo án điện tử
thu ật Các chi tiết của bộ lặp ghép mô hình kĩ thuật (Trang 1)
-Gọi HS lên bảng kiểm tra đọc và viết từ khó, dễ lẫn của tiết  chính tả trước. - gal4 tuần 25 toán học 4 phạm ngọc đôn thư viện giáo án điện tử
i HS lên bảng kiểm tra đọc và viết từ khó, dễ lẫn của tiết chính tả trước (Trang 6)
-Gọi HS lên bảng xác định CN trong các câu kể vừa tìm được,  yêu cầu HS dưới lớp làm bằng  bút chì vào SGK. - gal4 tuần 25 toán học 4 phạm ngọc đôn thư viện giáo án điện tử
i HS lên bảng xác định CN trong các câu kể vừa tìm được, yêu cầu HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK (Trang 12)
-Khi HS vẽ hình xong, GV gợi ý các em vẽ màu; tìm màu tưới  sáng và vẽ có đậm nhạt. - gal4 tuần 25 toán học 4 phạm ngọc đôn thư viện giáo án điện tử
hi HS vẽ hình xong, GV gợi ý các em vẽ màu; tìm màu tưới sáng và vẽ có đậm nhạt (Trang 26)
-HS biết tên gọi, hình dáng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. -Sử dụng được cờ –lê,  tua-vít để lắp, tháo các chi tiết. - gal4 tuần 25 toán học 4 phạm ngọc đôn thư viện giáo án điện tử
bi ết tên gọi, hình dáng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. -Sử dụng được cờ –lê, tua-vít để lắp, tháo các chi tiết (Trang 33)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w