Vì trình bày ngắn gọn - Tóm tắt văn bản tự sự là dùng lời văn nhưng phải đảm bảo nội dung chính gồm của mình trình bày một cách ngắn gọn sự việc tiêu biểu, nhân vật quan trọng, nội dung [r]
(1)Ngày soạn: 11/9/2010 Ngày giảng: 8B: 13/9; 8A: 14/9 Ngữ văn - Bài - Tiết17 TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI I Mục tiêu bài học: Kiến thức: - Nhận biết nào là từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội - Nhận biết hoàn cảnh sử dụng và giá trị từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội Kĩ năng: - Biết cách, hiểu nghĩa số từ địa phương và biệt ngữ xã hội - Dùng từ địa phương và biệt ngữ xã hội phù hợp với tình giao tiếp Thái độ: Ý thức sử dụng từ địa phương II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Giáo án, tài liệu - Học sinh: Nghiên cứu trước nội dung bài III Phương pháp: Nghiên cứu, gợi tìm, phát vấn IV Tổ chức học: Khởi động: (6’) *Kiểm tra: CH- Từ tượng hình là gì? Từ tượng là gì? cho ví dụ? Nêu tác dụng từ tượng hình và từ tượng thanh? TL- Từ tượng hình là từ gời tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái vật Vd: loẻo khoẻo - Từ tượng là từ mô âm - Vd: róc rách - Tác dụng: gợi tả âm thanh, hình ảnh cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao *Giới thiệu bài: “ Bầm có rét không bầm Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn.” Trong hai câu thơ trên, từ “bầm” ai? - Mẹ -> bầm chính là từ ngữ địa phương Vậy từ ngữ địa phương là gì? Biệt ngữ xã hội có đặc điểm sao, chúng ta cùng tìm hiểu tiết học hôm Tiến trình tổ chức các hoạt động: (35’) Hoạt động thầy và trò Nội dung HĐ 1: Hình thành kiến thức (20’) - Mục tiêu: Nhận biết từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội Cách sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội I Từ ngữ địa phương GV gọi HS đọc ví dụ Sgk- 56 Bài tập Lop8.net (2) Giáo viên nghi bảng -> học sinh nghi Các từ bẹ, bắp có nghĩa là gì? Ngô Trong từ ấy, từ nào là dùng địa phương định (Bẹ, bắp => Tây Bắc) Từ nào sử dụng rộng rãi, phổ biến toàn dân? (Ngô) Em hiểu nào là từ địa phương Thế nào là từ toàn dân? (Từ địa phương là từ ngữ sử dụng địa phương định, từ toàn dân sử dụng rộng rãi toàn dân) GV gọi HS đọc nội dung ghi nhớ Bài tập mở rộng: Chỉ các từ địa phương các câu sau; và tìm từ toàn dân têong ứng - Con heo này đẹp quá! - Bạn mần là không tốt - Đằng vợ chưa? - Đằng nớ? Tớ còn chờ độc lập lũ cười vang bên ruộng bắp nhìn không thôn nữ cuối nương dâu (heo- lợn (Miền nam) - cô (miền trung) Mần – Làm (miền trung) Nớ- (miền trung) Bắp- ngô (Tây bắc) GV lấy thêm vd: - thìa (toàn dân); xìa (Hưng Yên) - thái thịt (toàn dân); xái thịt (Thái bính) - (toàn dân); dề (Nam Bộ) - vui (toàn dân); dui (Nam Bộ) - sân (toàn dân); cươi (Nghệ tĩnh) - đâu (toàn dân); mô (Nghệ tĩnh) Đọc vd sgk- tr57, chú ý các từ in đậm Tại đoạn văn này có chỗ tác giả dùng “mẹ”, có chỗ tác giả dùng “mợ”? - Hai từ đồng nghĩa Tước cách mạng tháng tám nước ta tầng lớp xã hội nào gọi mẹ là mợ, gọi cha là cậu? - tầng lớp trung lưu, thượng lưu Các từ: ngỗng, trúng tủ có nghĩa là gì? - ngỗng: điểm 2; trúng tủ: đúng chỗ đã Lop8.net a, Sáng bờ suối tối vào hang Cháo bẹ rau măng sẵn sàng (Hồ chí Minh, Tức cảnh Pác Bó) b, Khi tu hú gọi bây Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào ( Tố Hữu- Khi tu hú gọi bầy) Nhận xét - Các từ bẹ, bắp, ngô - bẹ, bắp: sử dụng địa phương định gọi là từ địa phương - ngô: sử dụng phổ biến toàn dân gọi là từ toàn dân Ghi nhớ (SGK) II Biệt ngữ xã hội Bài tập: (SGK- 57) Nhận xét: - mợ và mẹ: từ đồng nghĩa - cậu, mợ: dùng tầng lớp trung lưu, thượng lưu -> sử dụng tầng lớp định - ngỗng, trúng tủ: sử dụng tầng lớp học sinh (3) học Tầng lớp xã hội nào thường dùng từ ngữ này? Các từ: mợ, ngỗng, trúng tủ gọi là biệt ngữ xã hội Em hiểu nào là biệt ngữ xã hội? - Chỉ dùng tầng lớp xã hội định Đọc ghi nhớ (SGK) Tìm thêm số vd Ghi nhớ: (SGK) biệt ngữ? - cớm (công an) -> xã hội đen - Gậy: diểm - Ghi đông : điểm Đọc vd (SGK- 58) III Sử dụng từ địa phương và biệt ngữ Từ hai vd trên em rút điều gì sử xã hội dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã Bài tập: SGK- 58) hội? Nhận xét: Trong đoạn thơ việc tác giả sử dụng từ - Không nên lạm dụng từ ngữ địa phương ngữ địa phương có tác dụng gì? và biệt ngữ xã hội -> gây khó hiểu Muốn không lạm dụng từ ngữ địa - Trong thơ văn: tô đậm màu sắc địa phương và biệt ngữ xã hội, ta cần làm phương, màu sắc xã hội ngôn ngữ gì? - Tìm hiểu từ ngữ toàn dân tương ứng Đọc ghi nhớ (SGK) - em Ghi nhớ HĐ 2: Hướng dẫn luyện tập (15’) - Mục tiêu: Vận dụng lý thuyết vào làm các bài tập theo yêu cầu IV Luyện tập - GV gọi HS đọc bài tập, xác định Bài 1: Tìm số từ ngữ địa phương nơi yêu cầu, làm bài em em biết Nêu từ ngữ toàn dân tương - GV nhận xét, kết luận ứng Từ địa phương Từ toàn dân - mi- miền Trung - mày - mô- miền Trung - đâu - o- miền Trung - cô - biểu- miền nam - bảo Đọc bài -59, nêu yêu cầu Bài 2: Tìm số từ ngữ tầng lớp học - HS làm bài sinh tầng lớp xã hội khác giải thích - Gọi HS lên nêu kết nghĩa? HS và GV nhận xét, bổ sung - mổ: lấy cắp - mõi: lấy cắp - cớm: công an Đọc nài 3, nêu yêu cầu bài tập Bài 3: Trường hợp nào nên dùng từ ngữ địa HS làm bài, nhận xét phương, truờng hợp nào không nên dùng GV hướng dẫn, bổ sung a, Người nói chuyện với mình là người cùng Lop8.net (4) địa phương b, Người nói chuyện với mình là địa phương khác c, Khi phát biểu ý kiến lớp d, Khi làm bài tập làm văn đ, Khi viết đơn từ, báo cáo gửi thầy giáo, cô giáo e, Khi nói chuyện với người nưôc ngoài biết Tiếng Việt -> Trường hợp a nên sử dụng từ địa phương, các trường hợp khác không nên sử dụng Tổng kết và hướng dẫn học nhà: (4’) *Tổng kết: Từ ngữ địa phương là gì? Biệt ngữ xã hội là gì? Khi sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội cần lưu ý điều gì? * Hướng dẫn học nhà: Học ghi nhớ, làm bài tập 4, Đọc phần đọc thêm Soạn: Tóm tắt văn tự sự, tóm tắt văn “Lão Hạc” Đọc kĩ, trả lời câu hỏi SGK Ngày soạn: 13/9/2010 Ngày giảng: 8B: 15/9; 8A: 16/9 Ngữ văn - Bài -Tiết 18 TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ I Mục tiêu bài học: Kiến thức: - Nhận biết và biết cách thức tóm tắt văn tự Kĩ năng: - Đọc, hiểu cốt truyện văn tự - Nhận biết tóm tất văn tự cách khái quát, chi tiết Thái độ: - Ý thức thực đầy đủ các bước tóm tắt văn tự II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Giáo án, tài liệu - Học sinh: Bài soạn III Phương pháp: Nghiên cứu, gợi tìm, trao đổi đàm thoại IV Tổ chức học: Khởi động: (6’) *Kiểm tra: CH- Có cách liên kết đoạn văn văn bản? Trình bày cách? Cho ví dụ minh họa? TL- Có hai cách: Dùng từ ngữ để liên kết đoạn văn (từ ngữ có quan hệ liệt kê, đối lập, từ ngữ ý tổng kết, khái quát); dùng câu nối để liên kết đoạn Lop8.net (5) *Giới thiệu bài: Trong cuôc sống hàng ngày, xem phim hay, đọc câu chuyện hấp dẫn mà ta muốn thông báo lại cho người khácbiết thì ta phải tóm tắt văn Vậy tóm tắt văn tự là gì? Cách tóm tắt nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài Tiến trình tổ chức các hoạt động: (35’) Hoạt động thầy và trò Nội dung HĐ 1: Thế nào là tóm tắt văn tự sự: (15’) * Mục tiêu: Nhận biết nào là tóm tắt văn tự sự, cách tóm tắt văn tự Ở trường các em học nhiều văn I Thế nào là tóm tắt văn tự tự (Bánh chưng, bánh giầy, Con rồng cháu tiên, Trong lòng mẹ, Lão Hạc, Tức nước vỡ bờ ) em muốn kể lại cho bố mẹ, ông bà nghe, thì em phải làm gì? (Tóm tắt văn tự sự) Nếu tóm tắt văn “ Lão Hạc) em tóm tắt nào? (Truyện ngắn Lão Hạc kẻ nông dân nghèo, gia cảnh éo le, vợ chết, trai phẫn chí bỏ đồn điền cao su Lão Hạc nhà nuôi Cậu vàng, lão yêu quý cậu vàng lắm, có cái gì ăn lão cho cậu vàng ăn Thế túng quẫn lão phải bán cậu vàng , lão đau xót và ân hận Hoàn cảnh ngày àng khó khăn, lão Hạc tự kết liễu đời mình mồi bả chó Từ vd trên theo em hiểu nào là tóm tắt văn tự sự, suy nghĩ và trả lời câu hỏi đúng các câu sau, chọn vậy? Đáp án là câu b Vì trình bày ngắn gọn - Tóm tắt văn tự là dùng lời văn phải đảm bảo nội dung chính gồm mình trình bày cách ngắn gọn việc tiêu biểu, nhân vật quan trọng, nội dung chính (sự việc tiêu biể, nhân vật quan trọng) văn không thêm bớt nội dung văn HĐ 1: Cách tóm tắt văn tự sự: (15’) * Mục tiêu: Nhận biết yêu cầu việc tóm tắt văn tắt, các tóm tắt văn tự Đọc văn tóm tắt SGK -tr 60 Những yêu cầu văn Văn tóm tắt trên kể nội dung vủa tóm tắt a Bài tập văn nào? - Văn “ Sơn Tinh Thuỷ Tinh” b Nhận xét Dựa vào đâu em nhận điều đó? Lop8.net (6) - Dựa vào nhân vật, việc và chi tiết tiêu biểu nêu văn tóm tắt Văn tóm tắt trên có nêu nội dung chính văn đó không? - Đã nêu nội dung chính truyện: việc và nội dung chính Văn tóm tắt trên có gì giống và khác - Độ dài văn tóm tắt: ngắn tác với “Sơn Tinh Thuỷ tinh” đã học lớp phẩm tóm tắt 6? - Số lượng nhân vật, việc: ít Vì số lượng và việc lại ít văn - Lời văn: lời văn là lời người tóm tóm tắt? tắt - Vì phải chọn nội dung chính và việc tiêu biểu Từ việc tìm hiểu trên em hãy cho biết các * Yêu cầu: Đáp ứng mục đích, yêu cầu yêu cầu văn tóm tắt? - Đáp ứng mục đích yêu cầu cần tóm tắt, tóm tắt, đảm bảo tính khách quan, cân đảm bảo tính khái quát, trung thành với văn đối, hoàn chỉnh tóm tắt., không thêm bớt chi tiết, viêc, không chen vào văn tóm tắt ý kiến bình luận khen chê; đảm bảo tính hoàn chỉnh (giúp người đọc hình dung toàn câu chuyên: mở đầu, phát triển, kết thúc), đảm bảo tính cân đối (số lượng dòng dành cho nội dung chính, việc tiêu biểu Các bước tóm tắt văn tự phải phù hợp) - Đọc kĩ, hiểu chủ đề Muốn viết văn tóm tắt theo em - Xác định nợi dung chính cần tóm tắt - Sắp xếp theo trình tự hợp lí phải làm việc gì? Những việc phải thực theo trình tự - Viết tóm tắt lời văn mình nào? HĐ 2: Hướng dẫn tổng kết (5’) *Mục tiêu: Qua tìm hiểu bài tập HS rút nội dung ghi nhớ.Thế nào là tóm tắt văn tự Cách tóm tắt văn tự Tóm tắt văn tự là gì? III Ghi nhớ (SGK) Yêu cầu việc tóm tắt và các bước tóm tắt văn tự sự? Đọc ghi nhớ- em Tổng kết, hướng dẫn học nhà: (4’) *Tổng kết: Thế nào là tóm tắt văn tự sự? Những yêu cầu tóm tắt văn tự sự? Các bước tóm tắt văn tự sự? *Hướng dẫn học nhà: Học nội dung ghi nhớ, xem lại nội dung tìm hiểu Chuẩn bị kĩ bài tập (SGK) Lop8.net (7) Ngày soạn: 13/9/2010 Ngàygiảng: 8B: 15/9; 8A: 16/9 Ngữ văn - Bài5 - Tiết19 LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ I.Mục tiêu bài học: Kiến thức Nhận biết cách tóm tắt văn tự Các yeey cầu việc tóm tắt 2.Kĩ Tóm tắt văn tự phù hợp với yêu cầu sử sử dụng 3.Thái độ Ý thức thực nghiêm túc các bước tóm tắt văn tự II Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Giấy nháp và sách III Phương pháp: Nghiên cứu, gợi tìm IV Tổ chức học: Khởi động: (16’) *Kiểm tra bài cũ: (15’) CH- Thế nào là tóm tắt văn tự sự, các bước tóm tắt văn tự sự? TL- Tóm tắt văn tự là dùng lời văn mình trình bày cách ngắn gọn nội dung chính (sự việc tiêu biể, nhân vật quan trọng) văn Các bước tóm tắt văn tự - Đọc kĩ, hiểu chủ đề - Xác định nợi dung chính cần tóm tắt - Sắp xếp theo trình tự hợp lí - Viết tóm tắt lời văn mình Giới thiệu bài:(1’) Các em đã học cách tóm tắt văn bẳn tự sự, để rèn kỹ tóm tắt kiểu văn này, chúng ta cùng luyện tập 2.Tiến trình tổ chức các hoạt động : (25’) HĐ thầy và trò Nội dung HĐ 1: Hướng dẫn luyện tập (25’) * Mục tiêu: Qua tìm hiểu bài tập HS rút ý nghĩa việc tóm tắt văn tự GV nêu yêu cầu bài tập 1 Bài GV treo bảng phụ: các việc, các nhân * Bản liệt kê trên đã nêu tương đối đầy vật quan trọng đủ các kiện và nhân vật chính GV sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn với câu khá lộn xộn, thiếu mạch lạc * Sắp xếp theo thứ tự sau: b, a, d, c, g, hỏi sau: Hãy xếp các việc đã nêu trên e, i, h, k - Lão Hạc có người trai, theo thứ tự hợp lý Các nhóm thảo luận – nhóm trưởng báo mảnh vườn và co chó vàng cáo kết - Con trai lão phu đồn điền cao su, GVNX-KL lão còn lại mình “cậu vàng” Lop8.net (8) - Vì muốn giữ mảnh vườn cho con, lão phải bán chó - Lão mang tiền dành dụm gửi ông giáo và nhờ ông trông coi mảnh vườn - Cuộc sống ngày khó, lão kiếm gì ăn và bị ốm trận khủng khiếp Một lần, lão xin Binh Tư ít bả chó - Ông giáo buông nghe Binh Tư kể chuyện - Lão bống nhiên chết, cái dội - Cả làng không hiểu vì lão chết trừ ông giáo và Binh Tư * Tóm tắt truyện ngắn “Lão Hạc”bằng văn ngắn gọn khoảng 10 dòng Lão Hạc có người trai, mảnh vườn và chó vàng Con trai lão vì phẫn cí bỏ làm đồn điền cao su, lão còn lại cậu vàng Vì muốn giữ mảnh vừôn cho con, lão đành bán chó mặc dù đau xót và buồn bã Lão mang tất tiền dành dụm gửi ông giáo và nhờ ông trông coi mảnh vườn Cuộc sống ngày khó khăn, lão kiếm gì ăn và từ chối gì ông giáo giúp.Một hôm, lão xin Binh Tư ít bả chó nói là để giết chó hay đến vườn, làm thtj và rủ Binh tư cùng uống rượu Ông giáo buồn nghe Binh Tư kể chuyện Nhưng lão nhiên chết- cái dội Cả làng không hiểu vì lão chết, co Binh Tư và ông giáo hiểu Bài 2: Nêu việc tiêu biểu và nhân vật quan trọng doạn trích “Tức nươc vỡ bờ”, viết văn tóm tắt khoảng 10 dòng - Nhân vật chính văn bản: chị Dậu - Sự việc tiêu biểu: + Chị Dậu chăm sóc chồng bị ốm HS viết tóm tắt (khoảng 10 phút) Gọi em trình bày HS nhận xét GV nhận xét, bổ sung, cho điểm HS đọc yêu cầu bài tập SGK HS làm bài- GV nhận xét và chữa Lop8.net (9) + Đánh lại cai lệ và người nhà lí trưởng để bảo vệ anh Dậu - Tóm tắt: Chị Dậu vừa bê bát cháo đến cạnh anh Dậu, anh chưa kịp ăn thì cai lệ và người nhà lí trưởng sầm sập xông vào Chúng quát tháo định trói anh Dậu Chị Dậu hết lời van xin chúng, chúng lao vào trói và đánh chị Không chịu được, chị Dậu liều mạng cự lại chúng Lúc đầu chị cự lí, chúng không tha cho anh, chị thách thức chị đánh lại chúng Tên cai lệ bị chị đẩy ngã chỏng quèo Kết cục anh chàng hầu cận ông lí yếu chị chàng mọn, bị chị túm lẳng cho ngã nhào thềm Bài3 HS viết tóm tắt (khoảng 10 phút) Gọi em trình bày HS nhận xét GV nhận xét, bổ sung, cho điểm GV hướng dẫn HS nhà tóm tắt lại văn “Trong lòng mẹ” HD đọc thêm 1.Truyện: Dế mèn phiêu lưu kí 2.Truyện: Quan âm thị kính Tổng kết và HD học bài nhà: (4’) *Tổng kết: Tóm tắt văn tự là gì? Những yêu cầu tóm tắt văn tự * Hướng dãn học nhà: Học ghi nhớ, luyện tóm tắt các văn tự đã học Sửa các lỗi bài viết số 1, chuẩn bị tiết trả bài Ngày soạn: 15/9/2010 Ngày giảng: 17/9 Ngữ văn – Bài - Tiết 20 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Đánh giá bài tập làm văn theo yêu cầu bài văn tự sự: nhân vật, viếc, cách kể, mục đích kể Học sinh nhận biết các đơn vị kiến thức và nhận biết các lỗi sai bài viết để sửa chữa Kĩ năng: Kể chuyện, kỹ sửa lỗi Thái độ: Lop8.net (10) Ý thức viết bài cẩn thận, đúng yêu cầu II Chuẩn bị: - Giáo viên: Bài kiểm tra HS - Học sinh: Ôn lại kiến thức văn tự đã học III Phương pháp: Trao đổi đàm thoại, nghiên cứu IV.Tổ chức học: Khởi động: (1’) *Giới thiệu bài: Giờ trước các em đã viết bài văn kể chuyện Để giúp các em nắm cách làm bài văn tự sự, thấy ưu, nhược bài mình, hôm cô trả bài Tiến trình tổ chức các hoạt động: (40’) HĐ thầy và trò GV yêu cầu HS nhắc lại đề bài số GV ghi đề bài lên bảng Nội dung I Đề bài Đề bài: Kể lại kỷ niệm ngày đầu tiên học II Dàn bài GV cùng HS tìm hiểu đề bài và lập dàn bài Tìm hiểu đề Yêu cầu: - Kể lại kỷ niệm ngày đầu tiên học Phần mở bài em nêu điều gì? - Người kể xưng tôi, em… Thân bài cần nêu nội dung gì? Lập dàn ý Tương tự em hãy cho biết kết bài cần trình Mở bài: Giới thiệu nhân vật định kể: tên tuổi, bày nội dung gì? GV yêu cầu HS lên bảng trình bày dàn ý mối quan hệ với em Thân bài: đại cương Dưới lớp HS làm giấy nháp Kể việc mà mình đã trải qua, HS nhận xét chứng kiến, đặc biệt kể GV nhận xét, chữa, yêu cầu các em ghi vào kỷ niệm khó phai, sâu sắc em buổi dầu tiên học đó bài tập - Thời gian - Diễn biến - Kết - Ý nghĩa Kết bài: Suy nghĩ em ngày đầu tiên học đó III Nhận xét chung GV nhận xét ưu nhược điểm HS, Ưu điểm - Xác định đúng yêu cầu đề bài tự lỗi cụ thể cho em Lop8.net (11) - Sử dụng đúng ngôi kể, “tôi” - Đa số viết đúng yêu cầu Nhược điểm - Còn sai nhiều lỗi chính tả - Hành văn lủng củng IV Sửa lỗi GV hướng dẫn HS cách sửa lỗi - Lỗi chính tả - Lỗi hành văn - Lỗi trình bày GV đọc bài văn mẫu cho HS tham khảo: V Đọc bài văn mẫu “Những bài văn hay lớp 8” GV cử HS trả bài VI Trả bài GV yêu cầu HS xem lại bài GV giải đáp thắc mắc cho HS GV gọi tên ghi điểm vào sổ VII.Gọi điểm Tổng kết & HD học bài: (4’) *Tổng kết: Văn tự là gì? *Hướng dẫn học nhà: Tiếp tục sửa các lỗi bài viết Soạn: Em bé thông minh Tìm hiểu bố cục, trả lời câu hỏi SGK Xem trước các bài tập Lop8.net (12)