1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

tuần 1835 học vần 1 lê văn lực thư viện giáo án điện tử

268 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học. Ooc: Rơ – moóc, quần soóc Đọc mẫu câu trong bài. Con cóc là câu ông giời. Học sinh khác nhận xét. Lúc mới chào đời chú công có bộ l[r]

(1)

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 18

Thứ ngày Môn Tên dạy

Hai Học vần (2)Đạo đức Thủ cơng

Ach

Kiểm tra học kì I Kiểm tra học kì I

Ba

Thể dục Học vần (2) Tốn

Ơn tập học kỳ I – Trò chơi Ich - êch

Điểm- Đoạn thẳng

Học vần (2) Toán TNXH Mĩ thuật

Ôn tập

Độ dài đoạn thẳng

Ôn tập kiểm tra học kỳ I

Vẽ tiếp hình màu vào hình vng

Năm

Học vần (2) Tốn Tập viết

Ơn tập cuối học kỳ I Thực hành đo độ dài

Sáu

Học vần (2) Toán Hát Sinh hoạt

Kiểm tra học kỳ I Một chục – Tia số Kiểm tra học kỳ I

Đánh giá hoạt động học kỳ I

Thứ hai ngày… tháng… năm 2004 Môn : Học vần

BÀI : ACH I.Mục tiêu: -HS hiểu cấu tạo vần ach tiếng: sách

-Đọc viết vần ach, từ sách

-Nhận ach tiếng, từ ngữ, sách báo -Đọc từ câu ứng dụng

-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giữ gìn sách II.Đồ dùng dạy học:

(2)

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC : Hỏi trước Đọc sách kết hợp bảng Viết bảng

GV nhận xét chung 2.Bài mới:

GV giới thiệu tranh rút vần ach, ghi bảng Gọi HS phân tích vần ach

Lớp cài vần ach GV nhận xét

So sánh vần ach với ac HD đánh vần vần ach

Có ach, muốn có tiếng sách ta làm nào? Cài tiếng sách

GV nhận xét ghi bảng tiếng sách Gọi phân tích tiếng sách

GV hướng dẫn đánh vần tiếng sách Dùng tranh giới thiệu từ “cuốn sách”

Hỏi:Trong từ có tiếng mang vần học Gọi đánh vần tiếng sách, đọc trơn từ sách Gọi đọc sơ đồ bảng

Hướng dẫn viết bảng con: ach, sách GV nhận xét sửa sai

Đọc từ ứng dụng

Giáo viên đưa tranh, mẫu vật vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng

Viên gạch, sẽ, kênh rạch, bạch đàn Hỏi tiếng mang vần học từ: Viên gạch, sẽ, kênh rạch, bạch đàn

Gọi đánh vần tiếng đọc trơn từ Gọi đọc toàn bảng

3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần học Đọc

Tìm tiếng mang vần học NX tiết

Tiết Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn

Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng: Bức tranh vẽ gì?

Nội dung tranh minh hoạ cho câu ứng dụng: Mẹ, mẹ cô dạy

Phải giữ đôi tay Bàn tay mà dây bẩn Sách, áo bẩn GV nhận xét sửa sai

Luyện nói : Chủ đề: “Giữ gìn sách vở”

Học sinh nêu tên trước HS cá nhân -> em N1 : cá diếc; N2 : công việc

Học sinh nhắc lại

HS phân tích, cá nhân em Cài bảng cài

Giống : Bắt đầu a Khác : ach kết thúc bắt ch a – chờ – ach

CN em, đọc trơn em, nhóm

Thêm âm s đứng trước vần ach, sắc đầu âm a

Toàn lớp CN em

Sờ – ach – sach – sắc - sách

CN em, đọc trơn em, nhóm ĐT Tiếng sách

CN em, đọc trơn em, nhóm CN em

Nghỉ tiết Tồn lớp viết

HS đánh vần, đọc trơn từ, CN em Gạch, sạch, rạch, bạch

CN em

CN em, đồng Vần ach

CN em

Đại diện nhóm

(3)

GV treo tranh gợi ý hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề

GV giáo dục TTTcảm Đọc sách kết hợp bảng GV đọc mẫu lần

GV Nhận xét cho điểm Luyện viết TV

GV thu số em để chấm điểm Nhận xét cách viết

4.Củng cố : Gọi đọc Trò chơi: Tiếp sức

Giáo viên phát giấy cho tổ em chuyền cho viết tiếng có vần ach Hết thời gian cho tổ nộp lại, Giáo viên gắn lên bảng, loại bỏ từ sai Tổ viết nhiều tiếng tổ thắng

GV nhận xét trị chơi

5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem nhà, tự tìm từ mang vần vừa học

Ba mẹ

HS tìm tiếng mang vần học (có gạch chân) câu, em đánh vần tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng em, đọc trơn toàn câu em, đồng

Học sinh nói dựa theo gợi ý GV Học sinh khác nhận xét

HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng em Học sinh lắng nghe

Toàn lớp

CN em

Đại diện nhóm nhóm 15 học sinh lên chơi trị chơi

Học sinh khác cổ vũ cho nhóm

Môn : Đạo đức: KIỂM TRA HỌC KỲ I

(Đề thi, giáo viên coi thi nhà trường phân công)

Môn : Thủ công

KIỂM TRA HỌC KỲ I

(Đề thi, giáo viên coi thi nhà trường phân công)

Thứ ba ngày… tháng… năm 2004 MÔN : THỂ DỤC

BÀI : ÔN TẬP HỌC KỲ - TRÒ CHƠI

I.Mục tiêu:-Làm quen với trị chơi nhảy tiếp sức u cầu biết tham gia chơi mức ban đầu. II.Chuẩn bị :

-Dọn vệ sinh nơi tập, kẽ hai dãy ô hình 24 III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Phần mỡ đầu:

Thổi còi tập trung học sinh

Phổ biến nội dung yêu cầu học Đứng chỗ vỗ tay hát (2 phút)

Giậm chân chỗ đếm theo nhịp (2 phút) Ơn trị chơi: Diệt vật có hại (2 phút) 2.Phần bản:

HS sân Đứng chỗ, khởi động

Học sinh lắng nghe nắmYC nội dung học

Học sinh thực giậm chân chỗ theo điều khiển lớp trưởng

(4)

Trò chơi nhảy ô tiếp sức (12 ->18 phút)

GV nêu trị chơi sau tên hình giải thích cách chơi, làm mẫu

Tổ chức cho học sinh chơi thử theo cách 1: lượt nhảy, lượt chạy

Sau cho nhóm 2, em chơi thử, học sinh lớp chơi thử

GV giải thích thêm để học sinh nắm rõ cách chơi tổ chức cho em chơi

3.Phần kết thúc :

GV dùng còi tập hợp học sinh

Đi thường theo nhịp hát ->3 hàng dọc GV HS hệ thống học

4.Nhận xét học

Hướng dẫn nhà thực hành

Học sinh thực theo hướng dẫn GV Học sinh chơi thử

Chia lớp thành đội để chơi, thi đua đội

Học sinh thực theo hướng dẫn lớp trưởng Học sinh nêu lại cách chơi

Môn : Học vần BÀI : ICH - ÊCH

I.Mục tiêu: -HS hiểu cấu tạo vần ich, êch, tiếng: lịch, ếch -Phân biệt khác vần ich, êch

-Đọc viết vần ich, êch, từ: tờ lịch, ếch -Đọc từ câu ứng dụng

-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chúng em du lịch II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng -Tranh minh hoạ luyện nói: Chúng em du lịch -Bộ ghép vần GV học sinh

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC : Hỏi trước Đọc sách kết hợp bảng Viết bảng

GV nhận xét chung 2.Bài mới:

GV giới thiệu tranh rút vần ich, ghi bảng Gọi HS phân tích vần ich

Lớp cài vần ich GV nhận xét

HD đánh vần vần ich

Có ich, muốn có tiếng lịch ta làm nào? Cài tiếng lịch

GV nhận xét ghi bảng tiếng lịch Gọi phân tích tiếng lịch

GV hướng dẫn đánh vần tiếng lịch Dùng tranh giới thiệu từ “tờ lịch”

Hỏi: Trong từ có tiếng mang vần học Gọi đánh vần tiếng lịch, đọc trơn từ tờ lịch Gọi đọc sơ đồ bảng

Vần : vần êch (dạy tương tự ) So sánh vần

Học sinh nêu tên trước HS cá nhân -> em

N1 : viên gạch; N2 : kênh rạch

Học sinh nhắc lại

HS phân tích, cá nhân em Cài bảng cài

i – chờ – ich

CN em, đọc trơn em, nhóm

Thêm âm l đứng trước vần ich nặng âm i

Toàn lớp CN em

Lờ – ich – lich – nặng – lịch

CN em, đọc trơn em, nhóm ĐT

Tiếng lịch

(5)

Đọc lại cột vần

Gọi học sinh đọc toàn bảng

Hướng dẫn viết bảng con: ich, tờ lịch, êch, ếch

GV nhận xét sửa sai Đọc từ ứng dụng

Giáo viên đưa tranh, mẫu vật vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng

Vở kịch, vui thích, mũi hếch, chênh chếch Gọi đánh vần tiếng có vần học đọc trơn từ

Đọc sơ đồ Gọi đọc toàn bảng 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần học Đọc

Tìm tiếng mang vần học NX tiết

Tiết Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn

Luyện câu: GT tranh rút câu ghi bảng: Tôi chim chích

Nhà cành chanh Tìm sâu tơi bắt Cho chanh nhiều Ri rích, ri Có ích, có ích

GV nhận xét sửa sai

Luyện nói: Chủ đề: “Chúng em du lịch” GV treo tranh gợi ý hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Chúng em du lịch”

GV giáo dục TTTcảm Đọc sách kết hợp bảng GV đọc mẫu lần

GV Nhận xét cho điểm Luyện viết TV

GV thu số em để chấm điểm Nhận xét cách viết

4.Củng cố : Gọi đọc Trò chơi: Kết bạn

Giáo viên gọi học sinh chia thành nhóm nhóm khoảng 10 em Thi tìm bạn thân

Cách chơi:

Phát cho 10 em 10 thẻ ghi từ có chứa vần ich, êch Học sinh biết mang từ chuẩn bị tìm nhóm Những học sinh mang vần ich kết thành nhóm, vần êch kết thành nhóm Những học sinh khơng mang vần không kết bạn Sau

CN em

Giống : kết thúc ch

Khác : êch bắt đầu ê, ich bắt đầu i em

1 em

Nghỉ tiết Toàn lớp viết

Học sinh quan sát giải nghĩa từ GV

HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em

CN em

CN em, đồng

Vần ich, êch CN em

Đại diện nhóm

CN -> em, lớp đồng

HS tìm tiếng mang vần học (có gạch chân) câu, em đánh vần tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng em, đọc trơn toàn câu em, đồng

Học sinh nói theo hướng dẫn Giáo viên Học sinh khác nhận xét

HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng em Học sinh lắng nghe

Toàn lớp

(6)

GV hơ “kết bạn” học sinh tìm bạn kết thành nhóm Học sinh kết sai nhóm bị phạt lị cị xung quanh lớp vòng

GV nhận xét trò chơi

5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem nhà, tự tìm từ mang vần vừa học

Đại diện nhóm nhóm 10 học sinh lên chơi trị chơi

Học sinh lớp cổ vũ tinh thần bạn nhóm chơi

Học sinh khác nhận xét

Thứ tư ngày… tháng… năm 2004 Môn : Học vần

BÀI : ÔN TẬP I.Mục tiêu: Sau học học sinh có thể:

-Hiểu cấu tạo vần học kết thúc c ch

-Đọc viết cách chắn vần có kết thúc c ch -Đọc từ câu ứng dụng bài, từ, câu có chứa vần học

-Nghe, hiểu kể lại theo tranh câu chuyện kể: Anh chàng ngốc ngỗng vàng II.Đồ dùng dạy học:

-Bảng ôn tập vần kết thúc c, ch

-Tranh minh hoạ từ, câu ứng dụng, chuyện kể III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC : Hỏi trước Đọc sách kết hợp bảng Viết bảng

GV nhận xét chung 2.Bài mới:

GV treo tranh vẽ hỏi: Tranh vẽ gì?

Trong tiếng bác, sách có vần học?

GV giới thiệu bảng ơn tập gọi học sinh kể vần kết thúc c, ch học? GV gắn bảng ôn tập phóng to yêu cầu học sinh kiểm tra xem học sinh nói đầy đủ vần học kết thúc c, ch hay chưa

Học sinh nêu thêm chưa đầy đủ… 3.Ôn tập vần vừa học:

a) Gọi học sinh lên bảng đọc vần học

GV đọc yêu cầu học sinh vần GV đọc (đọc không theo thứ tự)

b) Ghép âm thành vần:

GV yêu cầu học sinh ghép chữ cột dọc với chữ dòng ngang cho thích hợp để vần tương ứng học

Gọi học sinh đọc vần vừa ghép c) Đọc từ ứng dụng

Gọi học sinh đọc từ ứng dụng bài: thác nước, chúc mừng, ích lợi (GV ghi bảng)

GV sửa phát âm cho học sinh

GV đưa tranh dùng lời để giải thích từ cho học sinh hiểu (nếu cần)

Học sinh nêu tên trước HS cá nhân -> em

N1 : kịch ; N2 : chênh chếch

Bác sĩ khám bệnh cho bạn nhỏ Quyển sách tiếng việt lớp

Ac, ach

Học sinh kể, GV ghi bảng

Học sinh kiểm tra đối chiếu bổ sung cho đầy đủ

Học sinh đọc em

Học sinh theo yêu cầu GV 10 em

Học sinh ghép đọc, học sinh khác nhận xét

(7)

d) Tập viết từ ứng dụng :

GV hướng dẫn học sinh viết từ: thác nước, ích lợi Cần lưu ý nét nối chữ vần, từ ứng dụng…

GV nhận xét sửa sai Gọi đọc toàn bảng ôn 4.Củng cố tiết 1: Hỏi vần ôn Đọc

Tìm tiếng mang vần học NX tiết

Tiết Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn

Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng: Đi đến nơi

Lời chào trước Lời chào dẫn bước Chẳng sợ lạc nhà Lời chào kết bạn Con đường bớt xa Gọi học sinh đọc GV nhận xét sửa sai

+ Kể chuyện : Anh chàng ngốc ngỗng vàng

+ GV gợi ý hệ thống câu hỏi, giúp học sinh kể câu chuyện: Anh chàng ngốc ngỗng vàng

GV kể lại câu chuyện cho học sinh nghe

GV treo tranh kể lại nội dung theo tranh

GV hướng dẫn học sinh kể lại qua nội dung tranh

Ý nghĩa câu chuyện: Nhờ sống tốt bụng Ngốc gặp điều tốt đẹp, lấy cô công chúa làm vợ

Đọc sách kết hợp bảng GV đọc mẫu lần

GV Nhận xét cho điểm Luyện viết TV

GV thu để chấm số em Nhận xét cách viết

5.Củng cố dặn dò: Gọi đọc

Nhận xét tiết học: Tuyên dương

Về nhà học bài, xem nhà, tự tìm từ mang vần vừa học

Nghỉ tiết Toàn lớp viết

4 em

Vài học sinh đọc lại ôn bảng

HS tìm tiếng mang vần kết thúc c, ch câu, em đánh vần, đọc trơn tiếng em, đọc trơn toàn câu em, đồng

Học sinh lắng nghe Giáo viên kể

Học sinh kể chuyện theo nội dung tranh gợi ý GV

Học sinh khác nhận xét Học sinh lắng nghe

Gọi học sinh đọc sách kết hợp bảng em Toàn lớp

CN em

Môn : TNXH KIỂM TRA HỌC KỲ I

(8)

Môn : Mĩ Thuật

BÀI : VẼ TIẾP HÌNH VÀ MÀU VÀO HÌNH VNG I.Mục tiêu :

-Giúp HS biết cách trang trí hình vng đơn giản

-Vẽ hoạ tiết vào hình vng vẽ màu theo ý thích II.Đồ dùng dạy học:

-Một số tranh ảnh trang trí hình vng: Khăn tay, gạch bơng hình vng -Một số vẽ học sinh lớp trước Hình hướng dẫn cách vẽ

-Học sinh: Bút, tẩy, màu … III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC :

Kiểm tra đồ dùng học tập em 2.Bài :

Qua tranh giới thiệu ghi tựa

Giới thiệu cho học sinh xem cách trang trí hình vng đơn giản hình 1, 2, 3,

+ Giáo viên giới thiệu số trang trí hình vng để học sinh thấy được:

+ Vẽ đẹp hình vng trang trí

+ Có nhiều cách vẽ trang trí khác + Gợi ý cho học sinh thấy hình giống hình vng trang trí giống

+ Gợi ý học sinh vẽ màu

+ Có thể vẽ màu hình hình

Hướng dẫn học sinh cách vẽ: Giáo viên nêu yêu cầu tập

+ Vẽ hình: Vẽ tiếp cánh hoa lại H5 + Vẽ màu: Tìm chọn màu để vẽ:

Màu cánh hoa Màu

+ Yêu cầu: Nên vẽ màu cách hoa

+ Vẽ màu cho khơng ngồi hình vẽ 3.Học sinh thực hành:

+ Giáo viên theo dõi giúp học sinh vẽ hình cánh hao cho

+ Vẽ theo nét chấm

+ Vẽ cân đối theo đường trục + Vẽ màu theo ý thích

+ Màu cánh hoa màu + Màu có đến màu 4.Nhận xét đánh giá:

Thu chấm

Học sinh học sinh nhận xét đánh gía vẽ về: + Cách vẽ hình cân đối

+ Màu sắc tươi sáng Hỏi tên

Vở tập vẽ, tẩy, chì,… Học sinh nhắc tựa

Học sinh QS tranh ảnh, vật thật để định hướng cho vẽ

Học sinh nêu thêm số cách trang trí hình vng để mở rộng kiến thức, giúp cho vẽ thêm phong phú

Học sinh ý quan sát lắng nghe

(9)

GV hệ thống lại nội dung học Nhận xét -Tuyên dương

5.Dặn dò: Bài thực hành nhà

Học sinh GV nhận xét vẽ bạn lớp

Học sinh nêu lại cách vẽ màu vào hình vng

Thứ năm ngày… tháng… năm 2004 Môn : Học vần

BÀI : ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (Tự chọn)

Môn : Tập viết KIỂM TRA

_

Thứ sáu ngày… tháng… năm 2004 Môn : Học vần

KIỂM TRA HỌC KỲ I

(Đề thi, giáo viên coi thi nhà trường phân công.) _

Môn : hát

KIỂM TRA HỌC KỲ I

(Đề thi, giáo viên coi thi nhà trường phân công.) _

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 19

Thứ ngày Môn Tên dạy

Hai

Học vần (2) Đạo đức Thủ công

Op – ap

Lễ phép, lời thầy giáo, giáo Gấp ví (T1)

Ba

Thể dục Học vần (2) Toán

Bài thể dục – Trò chơi Ăp - âp

Mười – mười hai

Học vần (2) Tốn TNXH Mĩ thuật

Ơp – ơp

Mười ba đến mười lăm Cuộc sống xung quanh Vẽ gà

(10)

Học vần (2) Toán Tập viết

Ep – êp

Mười sáu đến mười chín T18: ốc, đơi guốc, …

Sáu

Học vần (2) Toán Hát Sinh hoạt

Ip - up

Hai mươi Hai chục Học hát: Bầu trời xanh Đánh giá hoạt động học kỳ I

Thứ hai ngày… tháng… năm 2004 Môn : Học vần

BÀI : OP – AP

I.Mục tiêu: -HS hiểu cấu tạo vần op, ap, tiếng: họp, sạp -Phân biệt khác vần op, ap

-Đọc viết vần op, ap, từ: họp nhóm, múa sạp -Đọc từ câu ứng dụng

-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chóp núi, cây, tháp chuông II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng -Tranh minh hoạ luyện nói: Chóp núi, cây, tháp chng -Bộ ghép vần GV học sinh

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC :

Kiểm tra chuẩn bị học sinh đầu học kì II GV nhận xét chung chuẩn bị học sinh 2.Bài mới:

GV giới thiệu tranh rút vần op, ghi bảng Gọi HS phân tích vần op

Lớp cài vần op GV nhận xét

HD đánh vần vần op

Có op, muốn có tiếng họp ta làm nào? Cài tiếng họp

GV nhận xét ghi bảng tiếng họp Gọi phân tích tiếng họp

GV hướng dẫn đánh vần tiếng họp Dùng tranh giới thiệu từ “họp nhóm”

Hỏi: Trong từ có tiếng mang vần học Gọi đánh vần tiếng họp, đọc trơn từ họp nhóm Gọi đọc sơ đồ bảng

Vần : vần ap (dạy tương tự )

Học sinh mang sách học kì để Giáo viên kiểm tra

HS phân tích, cá nhân em Cài bảng cài

O – pờ – op

CN em, đọc trơn em, nhóm

Thêm âm h đứng trước vần op nặng âm o

Toàn lớp CN em

Hờ – op – hop – nặng – họp

CN em, đọc trơn em, nhóm ĐT

Tiếng họp

(11)

So sánh vần

Đọc lại cột vần

Gọi học sinh đọc toàn bảng

Hướng dẫn viết bảng con: op, họp nhóm, ap, múa sạp GV nhận xét sửa sai

Đọc từ ứng dụng

Giáo viên đưa tranh, mẫu vật vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng

Con cọp, đóng góp, giấy nháp, xe đạp

Gọi đánh vần tiếng có chứa vần học đọc trơn từ

Đọc sơ đồ Gọi đọc toàn bảng 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần học Đọc

Tìm tiếng mang vần học NX tiết

Tiết Luyện đọc bảng lớp :

Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn

Luyện câu: GT tranh rút câu ghi bảng: Lá thu kêu xào xạc

Con nai vàng ngơ ngác Đạp vàng khô GV nhận xét sửa sai

Luyện nói: Chủ đề: “Chóp núi, cây, tháp chng”

GV treo tranh gợi ý hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Chóp núi, cây, tháp chuông”

GV giáo dục TTTcảm Đọc sách kết hợp bảng GV đọc mẫu lần

GV nhận xét cho điểm Luyện viết TV

GV thu số em để chấm điểm Nhận xét cách viết

4.Củng cố : Gọi đọc Trò chơi: Kết bạn

Giáo viên gọi học sinh chia thành nhóm nhóm khoảng 10 em Thi tìm bạn thân

Cách chơi:

Phát cho 10 em 10 thẻ ghi từ có chứa vần op, ap Học sinh biết mang từ chuẩn bị tìm nhóm Những học sinh mang vần op kết thành nhóm, vần ap kết thành nhóm Những học sinh không mang vần không kết bạn Sau GV hơ “kết bạn” học sinh tìm bạn kết thành nhóm Học sinh kết sai nhóm bị phạt lị cị xung quanh lớp vịng

CN em

Giống : kết thúc p

Khác : op bắt đầu ô, ap bắt đầu a

3 em em

Nghỉ tiết Toàn lớp viết

Học sinh quan sát giải nghĩa từ GV

HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em CN em

CN em, đồng Vần op, ap

CN em

Đại diện nhóm

CN -> em, lớp đồng

HS tìm tiếng mang vần học (có gạch chân) câu, em đánh vần tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng em, đọc trơn toàn câu em, đồng

Học sinh nói theo hướng dẫn Giáo viên Học sinh khác nhận xét

HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng em Học sinh lắng nghe

Toàn lớp

CN em

Đại diện nhóm nhóm 10 học sinh lên chơi trò chơi

Học sinh lớp cổ vũ tinh thần bạn nhóm chơi

(12)

GV nhận xét trò chơi

5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem nhà, tự tìm từ mang vần vừa học

Mơn : Đạo đức:

BÀI : LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (Tiết 1)

I.Mục tiêu: -Học sinh hiểu cần phải lễ phép, lời thầy giáo cô giáo người có cơng dạy dỗ các em nên người, thương yêu em

-Để tỏ lễ phép, lời thầy giáo, cô giáo, em cần chào hỏi thầy cô giáo gặp gỡ chia tay, nói nhẹ nhàng, dùng tai tay trao hay nhận vật đó, phải thực theo lời thầy, cô giáo không nên làm trái

-Học sinh có tình cảm u q, kính trọng thầy giáo giáo, có hành vi lễ phép, lời học tập rèn luyện sinh hoạt ngày

II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài. -Một số đồ vật phục vụ cho diễn tiểu phẩm III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động học sinh

1.KTBC: Hỏi trước:

Hỏi học sinh nội dung cũ GV nhận xét KTBC

2.Bài : Giới thiệu ghi tựa Hoạt động :

Phân tích tiểu phẩm:

a) Giáo viên hướng dẫn học sinh theo dõi bạn diễn tiểu phẩm cho biết, nhân vật tiểu phẩm cư xữ với cô giáo nào?

b) Một số học sinh đóng tiểu phẩm: Cơ giáo đến thăm gia đình học sinh Khi giáo gặp em học sinh nhà, em chạy đón :

+ Em chào cô ạ! + Cô chào em

+ Em mời cô vào nhà chơi ạ! + Cô cảm ơn em

Cô giáo vào nhà em học sinh mời cô ngồi, lấy nước mời cô uống tay Cơ giáo hỏi:

+ Bố mẹ có nhà không?

+ Thưa cô, bố em cơng chuyện Mẹ em phía sau nhà Em xin phép gọi mẹ vào nói chuyện với

+ Em ngoan lắm, em thật lễ phép + Xin cản ơn cô khen em

c) Giáo viên hướng dẫn phân tích tiểu phẩm: + Cơ giáo bạn học sinh gặp đâu?

+ Bạn chào mời cô giáo vào nhà nào? + Khi vào nhà bạn làm gì?

+ Hãy đốn xem giáo khen bạn ngoan, lễ phép?

+ Các em cần học tập điều bạn?

GV tổng kết: Khi cô giáo đến nhà chơi bạn chào mời cô vào nhà, bạn mời cô ngồi, mời cô uống nước tay, xin phép cô gọi mẹ Lời nói

HS nêu tên học học sinh trả lời Vài HS nhắc lại

Học sinh đóng vai diễn tiểu phẩm theo hướng dẫn GV

Gặp nhà học sinh

Lễ phép chào mời cô vào nhà Mời cô ngồi dùng nước

(13)

bạn thật nhẹ nhàng, thái độ vui vẽ, biết nói “thưa”, “ạ”, biết cảm ơn cô Như bạn tỏ lễ phép với giáo

Hoạt động 2:

Trị chơi sắm vai ( tập 1)

Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu tình tập 1, nêu cách ứng xữ phân vai cho Giáo viên nhận xét chung:

Khi gặp thầy giáo cô giáo trường chúng em dừng lại, bỏ mũ nón đứng thẳng nói : “Em chào thầy, ạ!”, đưa sách cho thầy (cô) giáo cần dùng tay nói thưa thầy (cơ) ạ!

Hoạt động 3: Thảo luận lớp lời thầy giáo cô giáo

Nội dung thảo luận:

+ Thầy giáo giáo thường khun bảo em điều gì?

+ Những lời yêu cầu, khuyên bảo thầy giáo giáo giúp ích cho học sinh?

+ Vậy thầy giáo giáo dạy bảo em cần thực nào?

GV kết luận: Hằng ngày thầy giáo chăm lo dạy dỗ giáo dục em, giúp em trở thành học sinh ngoan, giỏi Thầy cô dạy bảo em thực tốt nội quy, nề nếp cuả lớp trường học tập, lao động, thể dục vệ sinh Các em thực tốt điều biết lời thầy Có học sinh chóng tiến bộ, người yêu mến

4 Củng cố: Hỏi tên Gọi nêu nội dung Nhận xét, tuyên dương

4.Dặn dò: Học bài, chuẩn bị thực hành tiết sau

Lễ phép lời tôn trọng cô giáo Học sinh lắng nghe

Từng căïp học sinh chuẩn bị sắm vai

Học sinh thực theo hướng dẫn giáo viên

Học sinh thảo luận nói cho nghe theo cặp nội dung thảo luận

Học sinh trình bày trước lớp

Học sinh khác nhận xét bạn trình bày

Học sinh nhắc lại

Học sinh nêu tên nhắc lại nội dung học

Mơn : Thủ cơng BÀI : GẤP CÁI VÍ (Tiết 1) I.Mục tiêu: -Giúp HS biết cách gấp gấp ví giấy II.Đồ dùng dạy học:

-Mẫu gấp ví giấy mẫu -1 tờ giấy màu hình chữ nhật

-Học sinh: Giấy nháp trắng, bút chì, thủ cơng III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Ổn định: 2.KTBC:

Kiểm tra chuẩn bị học sinh theo yêu cầu Giáo viên dặn tiết trước

Nhận xét chung việc chuẩn bị học sinh 3.Bài mới:

Hát

(14)

Giới thiệu bài, ghi tựa

GV hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét:

Cho học sinh quan sát mẫu gấp ví giấy có ngăn đựng gấp từ tờ giấy hình chữ nhật

GV hướng dẫn học sinh mẫu gấp: B1: Lấy đường dấu

+ Đặt tờ giấy lên mặt bàn mặt màu + Gấp đôi tờ giấy để lấy đường dấu (H1) + Sau lấy dấu xong, mở tờ giấy ban đầu (H2)

B2: Gấp mép ví:

+ Gấp mép đầu tờ giấy vào khoảng hình hình

B3: Gấp ví:

+ Gấp tiếp phần (H5) vào (H6) cho miệng ví sát vào đường dấu để hình

+ Lật hình mặt sau theo bề ngang giấy hình Gấp phần vào cho cân đối bề dài bề ngang ví (H9) hình 10 + Gấp đơi hình 10 theo đường dấu (H11) ví gấp hồn chỉnh (H12)

Học sinh thực hành:

+ Cho học sinh thực hành gấp theo giai đoạn (gấp thử)

+ Giáo viên hướng dẫn bước chậm để học sinh quan sát nắm quy trình gấp ví

4.Củng cố:

Hỏi tên bài, nêu lại quy trình gấp ví giấy 5.Nhận xét, dặn dị, tun dương:

Nhận xét, tuyên dương em gấp đẹp Chuẩn bị tiết sau thực hành

Vài HS nêu lại

Học sinh quan sát mẫu gấp ví giấy

Học sinh gấp theo hướng dẫn GV để lấy đường dấu

Học sinh gấp theo hướng dẫn Giáo viên, gấp mép ví

Học sinh thực hành gấp ví giấy

Học sinh nêu quy trình gấp

Thứ ba ngày… tháng… năm 2004 MÔN : THỂ DỤC

BÀI THỂ DỤC - TRỊ CHƠI I.Mục tiêu:

-Ơn trị chơi “Nhảy ô tiếp sức” Yêu cầu biết tham gia chơi mức có chủ động

-Làm quen hai động tác: Vươn thở tay thể dục Yêu cầu thực mức độ

II.Chuẩn bị:

-Dọn vệ sinh nơi tập, kẽ ô chuẩn bị cho trò chơi III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Phần mỡ đầu:

Thổi còi tập trung học sinh

Phổ biến nội dung yêu cầu học

(15)

Đứng chỗ vỗ tay hát (2 phút)

Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc theo địa hình tự nhiên sân trường 40 đến 50 mét

Đi thường theo vòng tròn (ngược chiều kim đồng hồ) hít thở sâu (1 -> phút)

2.Phần bản:

+ Động tác vươn thở: – lần, 2x4 nhịp

Giáo viên nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích cho học sinh tập bắt chước Sau lần tập thứ nhất, giáo viên nhận xét uốn nắn động tác sai, cho tập lần chọn học sinh thực động tác tốt lên làm mẫu lớp tuyên dương Cho tập thêm – lần để em quen động tác

Chú ý: Nhịp vươn thở chậm, giọng hơ kéo dài kết hợp hít thở sâu tập động tác

+ Động tác tay: – lần.

Hướng dẫn tương tự động tác Ôn động tác vươn thở tay: – lần, x nhịp

Trị chơi: Nhảy tiếp sức

GV nêu trị chơi sau giải thích cách chơi, Tổ chức cho học sinh chơi thử vài lần tổ chức chơi thật 3.Phần kết thúc :

GV dùng còi tập hợp học sinh

Đi thường theo nhịp hát ->3 hàng dọc Trò chơi hồi tỉnh: Do giáo viên chọn GV HS hệ thống học 4.Nhận xét học

Hướng dẫn nhà thực hành

trưởng

Học sinh thực theo hướng dẫn GV Học sinh nêu lại quy trình tập động tác vươn thở Học sinh tập thử

Học sinh thực theo hướng dẫn GV Học sinh nêu lại quy trình tập động tác tay Học sinh tập thử

Lớp trưởng tổ chức chơi, Giáo viên theo dõi uốn nắn sữa sai

Học sinh thực theo hướng dẫn lớp trưởng

Môn : Học vần BÀI : ĂP - ÂP

I.Mục tiêu: -HS hiểu cấu tạo vần ăp, âp, tiếng: bắp, mập -Phân biệt khác vần ăp, âp

-Đọc viết vần ăp, âp, từ: cải bắp, cá mập -Đọc từ câu ứng dụng

-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Trong cặp sách em II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng -Tranh minh hoạ luyện nói: Trong cặp sách em -Bộ ghép vần GV học sinh

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC : Hỏi trước Đọc sách kết hợp bảng Viết bảng

GV nhận xét chung 2.Bài mới:

GV giới thiệu tranh rút vần ăp, ghi bảng Gọi HS phân tích vần ăp

Học sinh nêu tên trước HS cá nhân -> em

N1 : đóng góp; N2 : giấy nháp

(16)

Lớp cài vần ăp GV nhận xét

HD đánh vần vần ăp

Có ăp, muốn có tiếng bắp ta làm nào? Cài tiếng bắp

GV nhận xét ghi bảng tiếng bắp Gọi phân tích tiếng bắp

GV hướng dẫn đánh vần tiếng bắp Dùng tranh giới thiệu từ “cải bắp”

Hỏi: Trong từ có tiếng mang vần học Gọi đánh vần tiếng bắp, đọc trơn từ cải bắp Gọi đọc sơ đồ bảng

Vần : vần âp (dạy tương tự ) So sánh vần

Đọc lại cột vần

Gọi học sinh đọc toàn bảng

Hướng dẫn viết bảng con: ăp, cải bắp, âp, cá mập GV nhận xét sửa sai

Đọc từ ứng dụng

Giáo viên đưa tranh, mẫu vật vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng

Gặp gỡ, ngăn nắp, tập múa, bập bênh

Gọi đánh vần tiếng có chứa vần học đọc trơn từ

Đọc sơ đồ Gọi đọc toàn bảng 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần học Đọc

Tìm tiếng mang vần học NX tiết

Tiết Luyện đọc bảng lớp :

Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn

Luyện câu: GT tranh rút câu ghi bảng: Chuồn chuồn bay thấp

Mưa ngập bờ ao Chuồn chuồn bay cao Mưa rào lại tạnh GV nhận xét sửa sai

Luyện nói: Chủ đề: “Trong cặp sách em” GV treo tranh gợi ý hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Trong cặp sách em” GV giáo dục TTTcảm

Đọc sách kết hợp bảng GV đọc mẫu lần

GV Nhận xét cho điểm

Cài bảng cài ă – pờ – ăp

CN em, đọc trơn em, nhóm

Thêm âm b đứng trước vần ăp sắc đầu âm ă

Toàn lớp CN em

Bờ – ăp – băp – sắc – bắp

CN em, đọc trơn em, nhóm ĐT

Tiếng bắp

CN em, đọc trơn em, nhóm CN em

Giống : kết thúc p

Khác : ăp bắt đầu ă, âp bắt đầu â

3 em em

Nghỉ tiết Toàn lớp viết

Học sinh quan sát giải nghĩa từ GV

HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em CN em

CN em, đồng Vần ăp, âp

CN em

Đại diện nhóm

CN -> em, lớp đồng

HS tìm tiếng mang vần học (có gạch chân) câu, em đánh vần tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng em, đọc trơn toàn câu em, đồng

Học sinh nói theo hướng dẫn Giáo viên Học sinh khác nhận xét

(17)

Luyện viết TV

GV thu số em để chấm điểm Nhận xét cách viết

4.Củng cố : Gọi đọc Trò chơi:

Tìm vần tiếp sức:

Giáo viên gọi học sinh chia thành nhóm nhóm khoảng em Thi tìm tiếng có chứa vần vừa học Cách chơi:

Học sinh nhóm nêu vần, học sinh nhóm nêu tiếng có chứa vần vừa học, thời gian định nhóm nói nhiều tiếng nhóm thắng GV nhận xét trò chơi

5.Nhận xét, dặn dị: Học bài, xem nhà, tự tìm từ mang vần vừa học

Toàn lớp

CN em

Đại diện nhóm nhóm học sinh lên chơi trò chơi

Học sinh lớp cổ vũ tinh thần bạn nhóm chơi

Học sinh khác nhận xét

Thứ tư ngày… tháng… năm 2004 Môn : Học vần

BÀI : ÔP - ƠP

I.Mục tiêu: -HS hiểu cấu tạo vần ôp, ơp, tiếng: hộp lớp -Phân biệt khác vần ôp, ơp

-Đọc viết vần ôp, ơp, từ: hộp sữa, lớp học -Đọc từ câu ứng dụng

-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Các bạn lớp em II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng -Tranh minh hoạ luyện nói: Các bạn lớp em

-Bộ ghép vần GV học sinh III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC : Hỏi trước Đọc sách kết hợp bảng Viết bảng

GV nhận xét chung 2.Bài mới:

GV giới thiệu tranh rút vần ôp, ghi bảng Gọi HS phân tích vần ơp

Lớp cài vần ơp GV nhận xét

HD đánh vần vần ơp

Có ơp, muốn có tiếng hộp ta làm nào? Cài tiếng hộp

GV nhận xét ghi bảng tiếng hộp Gọi phân tích tiếng hộp

GV hướng dẫn đánh vần tiếng hộp Dùng tranh giới thiệu từ “hộp sữa”

Hỏi: Trong từ có tiếng mang vần học

Học sinh nêu tên trước HS cá nhân -> em N1 : cải bắp; N2 : bập bênh

HS phân tích, cá nhân em Cài bảng cài

ô – pờ – ôp

CN em, đọc trơn em, nhóm

Thêm âm h đứng trước vần ôp nặng âm

Tồn lớp CN em

Hờ – ôp – hôp– nặng – hộp

(18)

Gọi đánh vần tiếng hộp, đọc trơn từ hộp sữa Gọi đọc sơ đồ bảng

Vần : vần ơp (dạy tương tự ) So sánh vần

Đọc lại cột vần

Gọi học sinh đọc toàn bảng

Hướng dẫn viết bảng con: ôp, hộp sữa, ơp, lớp học GV nhận xét sửa sai

Đọc từ ứng dụng

Giáo viên đưa tranh, mẫu vật vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng

Tốp ca, bánh xốp, hợp tác, lợp nhà

Gọi đánh vần tiếng có chứa vần học đọc trơn từ

Đọc sơ đồ Gọi đọc toàn bảng 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần học Đọc

Tìm tiếng mang vần học NX tiết

Tiết Luyện đọc bảng lớp :

Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn

Luyện câu: GT tranh rút câu ghi bảng: Đám mây xốp trắng Ngủ quên đáy hồ lúc

Nghe cá đớp ngơi Giật mây thức bay vào rừng xa GV nhận xét sửa sai

Luyện nói: Chủ đề: “Các bạn lớp em”

GV treo tranh gợi ý hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Các bạn lớp em” GV giáo dục TTTcảm

Đọc sách kết hợp bảng GV đọc mẫu lần

GV Nhận xét cho điểm Luyện viết TV

GV thu số em để chấm điểm Nhận xét cách viết

4.Củng cố : Gọi đọc Trị chơi:

Tìm vần tiếp sức:

Giáo viên gọi học sinh chia thành nhóm nhóm khoảng em Thi tìm tiếng có chứa vần vừa học Cách chơi:

Học sinh nhóm nêu vần, học sinh nhóm nêu tiếng có chứa vần vừa học, thời gian định nhóm nói nhiều tiếng nhóm thắng GV nhận xét trị chơi

Tiếng hộp

CN em, đọc trơn em, nhóm CN em

Giống : kết thúc p

Khác : ôp bắt đầu ô, ơp bắt đầu

3 em em

Nghỉ tiết Toàn lớp viết

Học sinh quan sát giải nghĩa từ GV

HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em CN em

CN em, đồng Vần ôp, ơp

CN em

Đại diện nhóm

CN -> em, lớp đồng

HS tìm tiếng mang vần học (có gạch chân) câu, em đánh vần tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng em, đọc trơn tồn câu em, đồng

Học sinh nói theo hướng dẫn Giáo viên Học sinh khác nhận xét

HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng em Học sinh lắng nghe

Toàn lớp

CN em

Đại diện nhóm nhóm học sinh lên chơi trị chơi

(19)

5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem nhà, tự tìm từ mang vần vừa học

nhóm chơi

Học sinh khác nhận xét

Mơn : TNXH

BÀI : CUỘC SỐNG XUNG QUANH I.Mục tiêu : Sau học học sinh biết :

-Nói số nét hoạt động sinh sống nhân dân địa phương hiểu người phải làm việc, góp phần phục vụ cho người khác

-Biết hoạt động nơng thơn -Có ý thức gắn bó yêu thương quê hương II.Đồ dùng dạy học:

-Các hình 18 phóng to -Tranh vẽ cảnh nông thôn III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Ổn định :

2.KTBC : Hỏi tên cũ :

+ Vì phải giữ lớp học sẽ? + Em làm để giữ lớp học đẹp? GV nhận xét cho điểm

Nhận xét cũ 3.Bài mới:

Cho học sinh quan sát tranh cách đồng lúa phóng to

Hỏi: Bức tranh cho biết sống đâu?

Giáo viên khái quát giới thiệu thành tựa ghi bảng

Hoạt động :

Cho học sinh quan sát khu vực quanh trường

MĐ: Học sinh tập quan sát thực tế hoạt động diễn xunh quanh

Các bước tiến hành

Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh:

GV cho học sinh quan sát nhận xéy về: Quang cảnh đường (người qua lại, xe cộ…), nhà quan xí nghiệp cối, người dân địa phương sống nghề gì?

Bước 2: Thực hoạt động:

Giáo viên nhắc nhở đặt câu hỏi gợi ý để khuyến khích em nói quan sát

Bước 3: Kiểm tra kết hoạt động

Gọi học sinh kể quan sát Hoạt động 2:

Làm việc với SGK:

MĐ: Học sinh nhận tranh vẽ hoạt động nông thôn Kể số hoạt động nông thôn

Các bước tiến hành: Bước 1:

GV giao nhiệm vụ hoạt động:

Học sinh nêu tên

Một vài học sinh trả lời câu hỏi Học sinh khác nhận xét bạn trả lời

Học sinh quan sát nêu: Ở nông thôn

Học sinh lắng nghe nội dung thảo luận

Học sinh quan sát thảo luận theo nhóm em Nêu nội dung theo yêu cầu GV

Học sinh xung phong kể quan sát

(20)

+ Con nhìn thấy tranh?

+ Đây tranh vễ sống đâu? Vì biết?

Bước 2: Kiểm tra hoạt động:

Gọi học sinh nêu nội dung theo yêu cầu câu hỏi

Hoạt động 3: Thảo luận nhóm:

MĐ: Học sinh biết yêu quý, gắn bó q hương Các bước tiến hành:

Bước 1: Chia nhóm theo học sinh thảo luận theo nội dung sau:

+ Các sống đâu? Hãy nói cảnh vật nơi sống?

Bước 2: Kiểm tra hoạt động:

Mời học sinh đại diện nói cho bạn nghe

Giáo viên nhận xét hoạt động học sinh 4.Củng cố :

Hỏi tên bài:

Giáo viên hệ thống nội dung học Cho học sinh nhắc lại nội dung Nhận xét Tuyên dương

5.Dăn dò: Học bài, xem

Học sinh lắng nghe nội dung yêu cầu

Học sinh quan sát tranh SGK để hoàn thành câu hỏi GV

Nhóm khác nhận xét

HS thảo luận nói cho nghe nơi sống gia đình…

Học sinh nói trước lớp cho cô bạn nghe

Học sinh nêu tên

Học sinh nhắc nội dung học

Môn : Mĩ Thuật BÀI : VẼ GÀ I.Mục tiêu :

-Giúp HS biết cách vẽ gà trống, gà mái -Vẽ gà vẽ màu theo ý thích II.Đồ dùng dạy học:

-Một số tranh ảnh gà trống gà mái

-Một số vẽ học sinh lớp trước Hình hướng dẫn cách vẽ -Học sinh: Bút, tẩy, màu …

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC :

Kiểm tra đồ dùng học tập em 2.Bài :

Qua tranh giới thiệu ghi tựa

Giới thiệu cho học sinh xem tranh, hình ảnh loại gà mô tả để học sinh ý đến hình dáng phận chúng

Con gà trống: + Màu lông rực rỡ

+ Màu đỏ, đuôi dài, công, cánh to, khoẻ + Chân to cao

+ Dáng oai vệ Con gà mái:

+ Mào nhỏ, lơng màu + Đuôi chân ngắn

Hướng dẫn học sinh cách vẽ:

Vở tập vẽ, tẩy, chì,… Học sinh nhắc tựa

(21)

Giáo viên yêu cầu học sinh xem vẽ tập vẽ in sẵn hướng dẫn cách vẽ

Giáo viên vẽ phác lên bảng hình dáng gà, phận Cần ý tạo dáng khác

Giáo viên gợi ý học sinh vẽ chi tiết tơ màu theo ý thích

+ Vẽ màu cho khơng ngồi hình vẽ 3.Học sinh thực hành:

+ Giáo viên theo dõi giúp học sinh vẽ hình gà cho cân tờ giấy

Hướng dẫn học sinh vẽ phác hoạ nét (H1) Dựa vào nét phác thảo vẽ thành hình gà (H2) Có thể cho học sinh vẽ hồn tất hình gà trống gà mái (H3)

4.Nhận xét đánh giá: Thu chấm

Học sinh học sinh nhận xét đánh gía vẽ về: + Cách vẽ hình cân đối

+ Màu sắc tươi sáng Hỏi tên

GV hệ thống lại nội dung học Nhận xét -Tuyên dương

5.Dặn dò: Bài thực hành nhà

Học sinh ý quan sát lắng nghe

Học sinh thực hành vẽ hồn chỉnh theo ý thích

Học sinh GV nhận xét vẽ bạn lớp

Học sinh nêu lại cách vẽ màu vào hình vng

Thứ năm ngày… tháng… năm 2004 Môn : Học vần

BÀI : EP - ÊP

I.Mục tiêu: -HS hiểu cấu tạo vần ep, êp, tiếng: chép, xếp -Phân biệt khác vần ep, êp

-Đọc viết vần ep, êp, từ: cá chép, đèn xếp -Đọc từ câu ứng dụng

-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Xếp hàng vào lớp II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng -Tranh minh hoạ luyện nói: Xếp hàng vào lớp

-Bộ ghép vần GV học sinh III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC : Hỏi trước

Đọc sách kết hợp bảng Học sinh nêu tên trước.HS cá nhân -> em

Hình Hình

(22)

Viết bảng GV nhận xét chung 2.Bài mới:

GV giới thiệu tranh rút vần ep, ghi bảng Gọi HS phân tích vần ep

Lớp cài vần ep GV nhận xét

HD đánh vần vần ep

Có ep, muốn có tiếng chép ta làm nào? Cài tiếng chép

GV nhận xét ghi bảng tiếng chép Gọi phân tích tiếng chép

GV hướng dẫn đánh vần tiếng chép Dùng tranh giới thiệu từ “cá chép”

Hỏi: Trong từ có tiếng mang vần học Gọi đánh vần tiếng chép, đọc trơn từ cá chép Gọi đọc sơ đồ bảng

Vần : vần êp (dạy tương tự ) So sánh vần

Đọc lại cột vần

Gọi học sinh đọc toàn bảng

Hướng dẫn viết bảng con: ep, cá chép, êp, đèn xếp GV nhận xét sửa sai

Đọc từ ứng dụng

Giáo viên đưa tranh, mẫu vật vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng

Lễ phép, xinh đẹp, gạo nếp, bếp lửa

Gọi đánh vần tiếng có chứa vần học đọc trơn từ

Đọc sơ đồ Gọi đọc toàn bảng 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần học Đọc

Tìm tiếng mang vần học NX tiết

Tiết Luyện đọc bảng lớp :

Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn

Luyện câu: GT tranh rút câu ghi bảng: Việt Nam đất nước ta Mênh mong biển lúa đâu trời đẹp

Cánh cò bay lả đập dờn

Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiêu GV nhận xét sửa sai

Luyện nói: Chủ đề: “Xếp hàng vào lớp”

GV treo tranh gợi ý hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Xếp hàng vào lớp” GV giáo dục TTTcảm

N1 : bánh xốp; N2 : lợp nhà

HS phân tích, cá nhân em Cài bảng cài

e – pờ – ep

CN em, đọc trơn em, nhóm

Thêm âm ch đứng trước vần ep sắc âm e

Toàn lớp CN em

Chờ – ep – chep– sắc – chép

CN em, đọc trơn em, nhóm ĐT

Tiếng chép

CN em, đọc trơn em, nhóm CN em

Giống : kết thúc p

Khác : ep bắt đầu e, êp bắt đầu ê

3 em em

Nghỉ tiết Toàn lớp viết

Học sinh quan sát giải nghĩa từ GV

HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em CN em

CN em, đồng Vần ep, êp

CN em

Đại diện nhóm

CN -> em, lớp đồng

HS tìm tiếng mang vần học (có gạch chân) câu, em đánh vần tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng em, đọc trơn toàn câu em, đồng lớp

(23)

Đọc sách kết hợp bảng GV đọc mẫu lần

GV Nhận xét cho điểm Luyện viết TV

GV thu số em để chấm điểm Nhận xét cách viết

4.Củng cố : Gọi đọc Trò chơi:

Tìm vần tiếp sức:

Giáo viên gọi học sinh chia thành nhóm nhóm khoảng em Thi tìm tiếng có chứa vần vừa học Cách chơi:

Học sinh nhóm nêu vần, học sinh nhóm nêu tiếng có chứa vần vừa học, thời gian định nhóm nói nhiều tiếng nhóm thắng GV nhận xét trò chơi

5.Nhận xét, dặn dị: Học bài, xem nhà, tự tìm từ mang vần vừa học

HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng em Học sinh lắng nghe

Toàn lớp

CN em

Đại diện nhóm nhóm học sinh lên chơi trò chơi

Học sinh lớp cổ vũ tinh thần bạn nhóm chơi

Học sinh khác nhận xét

Môn: Tập viết

BÀI: CON ỐC – ĐÔI GUỐC – RƯỚC ĐÈN KÊNH RẠCH – VUI THÍCH – XE ĐẠP I.Mục tiêu :

-Giúp HS nắm nội dung viết, đọc từ viết. -Viết độ cao chữ

-Biết cầm bút, tư ngồi viết II.Đồ dùng dạy học:

-Mẫu viết, viết, bảng … III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC:

Nhận xét viết học kỳ I

Đánh giá chung việc học môn tập viết học kỳ I Kiểm tra chuẩn bị học môn tập viết học kỳ II 2.Bài :

Qua mẫu viết GV giới thiệu ghi tựa GV hướng dẫn học sinh quan sát viết GV vi t m u, v a vi t v a nêu cách vi t.ế ẫ ế ế

Học sinh lắng nghe, rút kinh nghiệm cho học kỳ II

HS nêu tựa

(24)

Gọi học sinh đọc nội dung viết

Phân tích độ cao, khoảng cách chữ viết

HS viết bảng

GV nhận xét sửa sai cho học sinh trước tiến hành viết vào tập viết

GV theo dõi giúp em yếu hoàn thành viết lớp

3.Thực hành :

Cho HS viết vào tập

GV theo dõi nhắc nhở động viên số em viết chậm, giúp em hồn thành viết

4.Củng cố :

Hỏi lại tên viết

Gọi HS đọc lại nội dung viết Thu chấm số em

Nhận xét tuyên dương

5.Dặn dị : Viết nhà, xem

Con ốc, đơi guốc, rước đèn, kênh rạch, vui thích, xe đạp

HS tự phân tích

Học sinh nêu : chữ viết cao dòng kẽ là: k, h Các chữ viết cao dòng kẽ là: đ Các chữ viết cao dòng kẽ là: t Các chữ kéo xuống tất dòng kẽ là: g, kéo xuống tất dòng kẻ là: p, lại nguyên âm viết cao dòng kẽ (riêng r cao 2.25 dòng kẻ)

Khoảng cách chữ vịng trịn khép kín

Học sinh viết số từ khó

HS thực hành viết

HS nêu: Con ốc, đôi guốc, rước đèn, kênh rạch, vui thích, xe đạp

Thứ sáu ngày… tháng… năm 2004 Môn : Học vần

BÀI : IP - UP

I.Mục tiêu: -HS hiểu cấu tạo vần ip, up, tiếng: nhịp, búp -Phân biệt khác vần ip, up

-Đọc viết vần ip, up, từ: bắt nhịp, búp sen -Đọc từ câu ứng dụng

-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giúp đỡ cha mẹ II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng -Tranh minh hoạ luyện nói: Giúp đỡ cha mẹ

-Bộ ghép vần GV học sinh III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC : Hỏi trước Đọc sách kết hợp bảng Viết bảng

GV nhận xét chung

(25)

2.Bài mới:

GV giới thiệu tranh rút vần ip, ghi bảng Gọi HS phân tích vần ip

Lớp cài vần ip GV nhận xét

HD đánh vần vần ip

Có ip, muốn có tiếng nhịp ta làm nào? Cài tiếng nhịp

GV nhận xét ghi bảng tiếng nhịp Gọi phân tích tiếng nhịp

GV hướng dẫn đánh vần tiếng nhịp Dùng tranh giới thiệu từ “bắt nhịp”

Hỏi: Trong từ có tiếng mang vần học Gọi đánh vần tiếng nhịp, đọc trơn từ bắt nhịp Gọi đọc sơ đồ bảng

Vần : vần up (dạy tương tự ) So sánh vần

Đọc lại cột vần

Gọi học sinh đọc toàn bảng

Hướng dẫn viết bảng con: ip, bắt nhịp, up, búp sen GV nhận xét sửa sai

Đọc từ ứng dụng

Giáo viên đưa tranh, mẫu vật vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng

Nhân dịp, đuổi kịp, chụp đèn, giúp đỡ

Gọi đánh vần tiếng có chứa vần học đọc trơn từ

Đọc sơ đồ Gọi đọc toàn bảng 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần học Đọc

Tìm tiếng mang vần học NX tiết

Tiết Luyện đọc bảng lớp :

Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn

Luyện câu: GT tranh rút câu ghi bảng: Tiếng dừa làm dịu nắng trưa Gọi đàn gió đến dừa múa reo

Trời đầy tiếng rì rào Đàn cị đánh nhịp bay vào bay GV nhận xét sửa sai

Luyện nói: Chủ đề: “Giúp đỡ cha mẹ”

GV treo tranh gợi ý hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Giúp đỡ cha mẹ” GV giáo dục TTTcảm

Đọc sách kết hợp bảng GV đọc mẫu lần

HS phân tích, cá nhân em Cài bảng cài

i – pờ – ip

CN em, đọc trơn em, nhóm

Thêm âm nh đứng trước vần ip nặng âm i

Toàn lớp CN em

Nhờ – ip – nhip– nặng – nhịp

CN em, đọc trơn em, nhóm ĐT

Tiếng nhịp

CN em, đọc trơn em, nhóm CN em

Giống : kết thúc p

Khác : ip bắt đầu i, up bắt đầu u em

1 em

Nghỉ tiết Toàn lớp viết

Học sinh quan sát giải nghĩa từ GV

HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em CN em

CN em, đồng Vần ip, up

CN em

Đại diện nhóm

CN -> em, lớp đồng

HS tìm tiếng mang vần học (có gạch chân) câu, em đánh vần tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng em, đọc trơn toàn câu em, đồng lớp

Học sinh nói theo hướng dẫn Giáo viên Học sinh khác nhận xét

(26)

GV Nhận xét cho điểm Luyện viết TV

GV thu số em để chấm điểm Nhận xét cách viết

4.Củng cố : Gọi đọc Trò chơi: Kết bạn

Giáo viên gọi học sinh chia thành nhóm nhóm khoảng 10 em Thi tìm bạn thân

Cách chơi:

Phát cho 10 em 10 thẻ ghi từ có chứa vần ip, up Học sinh biết mang từ chuẩn bị tìm nhóm Những học sinh mang vần ip kết thành nhóm, vần up kết thành nhóm Những học sinh không mang vần không kết bạn Sau GV hơ “kết bạn” học sinh tìm bạn kết thành nhóm Học sinh kết sai nhóm bị phạt lị cị xung quanh lớp vòng

GV nhận xét trò chơi

5.Nhận xét, dặn dị: Học bài, xem nhà, tự tìm từ mang vần vừa học

Toàn lớp

CN em

Đại diện nhóm nhóm 10 học sinh lên chơi trò chơi

Học sinh lớp cổ vũ tinh thần bạn nhóm chơi

Học sinh khác nhận xét

Môn : Hát

BÀI : BẦU TRỜI XANH I.Mục tiêu :

-HS biết hát giai điệu lời ca hát: Bầu trời xanh -Học sinh hát đồng đều, rõ lời

-Học sinh biết hát Bầu trời xanh nhạc sĩ Nguyễn Văn Quỳ sáng tác II.Đồ dùng dạy học:

-Nhạc cụ quen dùng

-Lưu ý học sinh chuẩn bị phách, song loan, trống nhỏ

-Một cờ hồ bình nhỏ(màu cờ xanh da trời, có chim bồ câu trắng bay) III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Kiểm tra : Hỏi tên cũ Gọi HS hát trước lớp Gọi HS nhận xét

GV nhận xét phần KTBC 2.Bài :

GT bài, ghi tựa Hoạt động :

*Dạy hát: Bầu trời xanh -Giới thiệu hát

-Giáo viên hát mẫu -Đọc đồng lời ca

-Dạy hát câu (nhắc nhở học sinh lấy câu hát)

Em yêu bầu trời xanh xanh, yêu đám mây hồng hồng Em yêu cờ xanh xanh, yêu cánh chim trắng trắng Em yêu màu cờ xanh xanh, yêu cánh chim hồ bình Em cất tiếng ca vang vang, vui bước chân tới trường Gọi tổ học sinh hát, nhóm hát

HS nêu

4 em hát trước lớp HS khác nhận xét bạn hát

Vài HS nhắc lại

Học sinh lắng nghe Học sinh nhẫm theo

Học sinh đọc đồng lời ca theo hướng dẫn Giáo viên

(27)

GV ý để sửa sai Hoạt động :

Gõ đệm theo phách tiết tấu lời ca

-Gõ đệm theo phách: Giáo viên làm mẫu, học sinh gõ theo:

Em yêu bầu trời xanh xanh, yêu đám mây hồng hồng -Gõ đệm theo lời ca: Giáo viên làm mẫu, học sinh gõ theo:

Em yêu bầu trời xanh xanh, yêu đám mây hồng hồng 4.Củng cố :

Hỏi tên hát, tên tác hát HS hát lại hát vừa học

Nhận xét, tuyên dương 5.Dặn dò nhà:

Học sinh hát theo nhóm

Học sinh theo dõi GV thực làm theo hướng dẫn Giáo viên

Lớp hát kết hợp gõ phách

Học sinh nêu Lớp hát đồng

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 20

Thứ ngày Môn Tên dạy

Hai Học vần (2)Đạo đức Thủ công

Iêp – ươp

Lễ phép, lời thầy giáo, giáo (tiết 2) Gấp ví (T2)

Ba

Thể dục Học vần (2) Toán

Bài thể dục – Trị chơi Ơn tập

Phép cộng dạng 14 +

Học vần (2) Toán TNXH Mĩ thuật

Oa – oe Luyện tập

Cuộc sống xung quanh (tiết 2) Vẽ nặn chuối

Năm

Học vần (2) Toán Tập viết

Oai – oay

Phép trừ dạng 17 - T19: ngăn nắp, bập bênh… Sáu

Học vần (2) Toán Hát Sinh hoạt

Oan – oăn Luyện tập

Ôn: Bầu trời xanh

(28)

Thứ hai ngày… tháng… năm 2004 Môn : Học vần

BÀI : IÊP – ƯƠP

I.Mục tiêu: -HS hiểu cấu tạo vần iêp, ươp, tiếng: liếp, mướp -Phân biệt khác vần iêp, ươp

-Đọc viết vần iêp, ươp, từ: liếp, giàn mướp -Đọc từ câu ứng dụng

-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nghề nghiệp cha mẹ II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng -Tranh minh hoạ luyện nói: Nghề nghiệp cha mẹ -Bộ ghép vần GV học sinh

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC : Hỏi trước Đọc sách kết hợp bảng Viết bảng

GV nhận xét chung 2.Bài mới:

GV giới thiệu tranh rút vần iêp, ghi bảng Gọi HS phân tích vần iêp

Lớp cài vần iêp GV nhận xét

HD đánh vần vần iêp

Có iêp, muốn có tiếng liếp ta làm nào? Cài tiếng liếp

GV nhận xét ghi bảng tiếng liếp Gọi phân tích tiếng liếp

GV hướng dẫn đánh vần tiếng liếp Dùng tranh giới thiệu từ “tấm liếp”

Hỏi: Trong từ có tiếng mang vần học Gọi đánh vần tiếng liếp, đọc trơn từ liếp Gọi đọc sơ đồ bảng

Vần : vần ươp (dạy tương tự ) So sánh vần

Đọc lại cột vần

Gọi học sinh đọc toàn bảng

Hướng dẫn viết bảng con: iêp, liếp, ươp, giàn mướp

Học sinh nêu tên trước HS cá nhân -> em

N1 : chụp đèn; N2 : bắt nhịp

HS phân tích, cá nhân em Cài bảng cài

iê – pờ – iêp

CN em, đọc trơn em, nhóm

Thêm âm l đứng trước vần iêp sắc âm iê

Toàn lớp CN em

Lờ – iêp – liêp – sắc – liếp

CN em, đọc trơn em, nhóm ĐT

Tiếng liếp

CN em, đọc trơn em, nhóm CN em

Giống : kết thúc p

Khác : iêp bắt đầu iê, ươp bắt đầu ươ

3 em em

(29)

GV nhận xét sửa sai Đọc từ ứng dụng

Giáo viên đưa tranh, mẫu vật vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng

Rau diếp, tiếp nối, ướp cá, nườm nượp

Gọi đánh vần tiếng có chứa vần học đọc trơn từ

Đọc sơ đồ Gọi đọc toàn bảng 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần học Đọc

Tìm tiếng mang vần học NX tiết

Tiết Luyện đọc bảng lớp :

Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn

Luyện câu: GT tranh rút câu ghi bảng: Gọi học sinh đọc:

Nhanh tay Chậm tay thua Chân giậm giả vờ Cướp cờ mà chạy GV nhận xét sửa sai

Luyện nói: Chủ đề: “Nghề nghiệp cha mẹ” GV treo tranh gợi ý hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Nghề nghiệp cha mẹ”

GV giáo dục TTTcảm Đọc sách kết hợp bảng GV đọc mẫu lần

GV nhận xét cho điểm Luyện viết TV

GV thu số em để chấm điểm Nhận xét cách viết

4.Củng cố : Gọi đọc Trò chơi: Kết bạn

Giáo viên gọi học sinh chia thành nhóm nhóm khoảng 10 em Thi tìm bạn thân

Cách chơi:

Phát cho 10 em 10 thẻ ghi từ có chứa vần iêp, ươp Học sinh biết mang từ chuẩn bị tìm nhóm Những học sinh mang vần iêp kết thành nhóm, vần ươp kết thành nhóm Những học sinh không mang vần không kết bạn Sau GV hơ “kết bạn” học sinh tìm bạn kết thành nhóm Học sinh kết sai nhóm bị phạt lị cị xung quanh lớp vòng

GV nhận xét trò chơi

5.Nhận xét, dặn dị: Học bài, xem nhà, tự tìm từ mang vần vừa học

Toàn lớp viết

Học sinh quan sát giải nghĩa từ GV

HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em CN em

CN em, đồng Vần iêp, ươp

CN em

Đại diện nhóm

CN -> em, lớp đồng

HS tìm tiếng mang vần học (có gạch chân) câu, em đánh vần tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng em, đọc trơn toàn câu em, đồng lớp

Học sinh nói theo hướng dẫn Giáo viên Học sinh khác nhận xét

HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng em Học sinh lắng nghe

Toàn lớp

CN em

Đại diện nhóm nhóm 10 học sinh lên chơi trị chơi

Học sinh lớp cổ vũ tinh thần bạn nhóm chơi

Học sinh khác nhận xét

(30)

BÀI : LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (Tiết 2)

I.Mục tiêu: -Học sinh hiểu cần phải lễ phép, lời thầy giáo giáo người có cơng dạy dỗ các em nên người, thương yêu em

-Để tỏ lễ phép, lời thầy giáo, cô giáo, em cần chào hỏi thầy cô giáo gặp gỡ chia tay, nói nhẹ nhàng, dùng tai tay trao hay nhận vật đó, phải thực theo lời thầy, cô giáo không nên làm trái

-Học sinh có tình cảm u q, kính trọng thầy giáo giáo, có hành vi lễ phép, lời học tập rèn luyện sinh hoạt ngày

II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài. -Một số đồ vật phục vụ cho diễn tiểu phẩm III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động học sinh

1.KTBC: Hỏi trước:

Hỏi học sinh nội dung cũ

Khi gặp thầy (cô) giáo phải làm gì?

Chúng ta có thực lời thầy (cô) giáo dạy bảo hay không?

GV nhận xét KTBC

2.Bài : Giới thiệu ghi tựa Hoạt động :

Học sinh làm tập

a) Giáo viên gọi học sinh kể trước lớp nội dung tập

b) Cho lớp trao đổi

c) Giáo viên kể 1, gương bạn lớp, trường việc lễ phép lời thầy (cô) giáo

Cho học sinh nhận xét: Bạn câu chuyện lễ phép lời thầy giáo (cô) giáo?

Hoạt động 2:

Thảo luận theo nhóm (bài tập 4)

Giáo viên chia nhóm theo tổ (4 nhóm) nêu yêu cầu:

Em làm bạn chưa lễ phép, chưa lời thầy giáo cô giáo?

Tổ chức cho em thảo luận Gọi đại diện nhóm phát biểu ý kiến

GV kết luận: Khi bạn chưa lễ phép, chưa lời thầy giáo cô giáo, em nên nhắc nhở nhẹ nhàng khuyên bạn không nên

Hoạt động 3: Học sinh vui múa hát chủ đề: “Lễ phép, lời thầy giáo cô giáo”

Giáo viên hướng dẫn cho học sinh vui múa theo chủ đề

4 Củng cố: Hỏi tên

Gọi học sinh nêu nội dung học đọc câu thơ cuối

Nhận xét, tuyên dương

4.Dặn dò: Học bài, chuẩn bị sau

HS nêu tên học học sinh trả lời

Khi gặp thầy (cô) giáo phải lễ phép cất mũ nón, đứng nghiêm chào thầy (cơ) giáo

Chúng ta cần thực lời thầy (cô) giáo dạy bảo

Vài HS nhắc lại

Học sinh kể trước lớp theo hướng dẫn giáo viên

Học sinh trao đổi nhận xét Học sinh lắng nghe

Học sinh nhận xét phát biểu ý kiến trước lớp

Học sinh thực hành theo nhóm

Khi bạn chưa lễ phép, chưa lời thầy giáo cô giáo, em nên nhắc nhở khuyên bạn không nên

Đại diện nhóm nêu ý kiến Học sinh khác nhận xét bổ sung Học sinh nhắc lại

Học sinh sinh hoạt tập thể múa hát chủ đề “Lễ phép, lời thầy giáo cô giáo”

(31)

Môn : Thủ công BÀI : GẤP CÁI VÍ (Tiết 2) I.Mục tiêu: -Giúp HS biết cách gấp gấp ví giấy II.Đồ dùng dạy học:

-Mẫu gấp ví giấy mẫu -1 tờ giấy màu hình chữ nhật

-Học sinh: Giấy nháp trắng, bút chì, thủ cơng III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Ổn định: 2.KTBC:

Kiểm tra chuẩn bị học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn tiết trước

Nhận xét chung việc chuẩn bị học sinh 3.Bài mới:

Giới thiệu bài, ghi tựa

Học sinh thực hành gấp ví

Giáo viên nhắc lại quy trình gấp ví tiết trước theo bước

Gọi học sinh nêu lại quy trình gấp ví B1: Lấy đường dấu

+ Đặt tờ giấy lên mặt bàn, mặt màu Khi gấp phải gấp từ lên, mép giấy khít (H1) B2: Gấp mép ví:

+ Gấp mép đầu tờ giấy vào khoảng hình hình

B3: Gấp ví:

+ Giáo viên nhắc nhở học sinh gấp mép ví, miết nhẹ tay cho thẳng (H4)

B3: Gấp túi ví:

Giáo viên nhắc nhở học sinh cần ý:

Khi gấp tiếp mép ví vào trong, mép ví phải sát đường dấu giữa, không gấp lệch không gấp chồng lân

Gấp hồn chỉnh ví cần trang trí bên ngồi cho ví thêm đẹp

Học sinh thực hành:

+ Giáo viên quan sát, uốn nắn, giúp đỡ học sinh cịn lúng túng khó hồn thành sản phẩm

4.Củng cố:

Đánh giá nhận xét sản phẩm em Tổ chức trưng bày sản phẩm lớp

Hỏi tên bài, nêu lại quy trình gấp ví giấy 5.Nhận xét, dặn dò, tuyên dương:

Nhận xét, tuyên dương em gấp đẹp Chuẩn bị học sau

Hát

Học sinh mang dụng cụ để bàn cho giáo viên kểm tra

Vài HS nêu lại

Học sinh lắng nghe quy trình gấp ví giấy

Học sinh nhắc lại quy trình gấp ví giấy

Học sinh thực hành gấp ví giấy

(32)

Thứ ba ngày… tháng… năm 2004 MÔN : THỂ DỤC

BÀI THỂ DỤC - TRỊ CHƠI I.Mục tiêu:

-Ơn động tác học Học động tác chân Yêu cầu thực động tác mức tương đối xác

-Điểm số hàng dọc theo tổ Yêu cầu thực mức độ II.Chuẩn bị:

-Dọn vệ sinh nơi tập, kẽ chuẩn bị cho trị chơi III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Phần mỡ đầu:

Thổi còi tập trung học sinh

Phổ biến nội dung yêu cầu học Giậm chân chỗ đếm theo nhịp (2 phút)

Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc theo địa hình tự nhiên sân trường 50 đến 60 mét

Đi thường theo vòng trịn (ngược chiều kim đồng hồ) hít thở sâu (1 -> phút)

2.Phần bản:

Ôn động tác TD học : -> lần, động tác x nhịp

Lần 1: Giáo viên hô nhịp làm mẫu Lần 2: Giáo viên hô nhịp không làm mẫu

Lần -> : Giáo viên tổ chức cho học sinh thi dạng cho tổ trình diễn cho cán làm mẫu hô nhịp

+ Học động tác chân: – lần, 2x4 nhịp.

Giáo viên nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích cho học sinh tập bắt chước Sau lần tập thứ nhất, giáo viên nhận xét uốn nắn động tác sai, cho tập lần Chọn học sinh thực động tác tốt lên làm mẫu lớp tuyên dương Cho tập thêm – lần để em quen động tác

+ Điểm số hàng dọc theo tổ: – 10 phút.

+ Từ đội hình vịng trịn ơn thể dục, Giáo viên nêu nhiệm vụ học cho học sinh giải tán Sau hơ lệnh tập hợp hàng dọc, dóng hàng; đứng nghiêm, đứng nghỉ Tiếp theo, giáo viên giải thích kết hợp với dẫn tổ làm mẫu cách điểm số (giáo viên xem nội dung PP mục chương I) Lần – 2, tổ điểm số Lần – 4, giáo viên cho học sinh làm quen với cách tổ đồng loạt điểm số Chú ý: Nhắc tổ trưởng thực vai trò

Trị chơi: Nhảy tiếp sức: – lần.

GV nêu trò chơi sau giải thích cách chơi, Tổ chức cho học sinh chơi vài lần

3.Phần kết thúc :

GV dùng còi tập hợp học sinh

Đi thường theo nhịp hát -> hàng dọc hát : – phút

Học sinh sân Đứng chỗ, khởi động Học sinh lắng nghe nắmYC nội dung học Học sinh thực theo hướng dẫn lớp trưởng

Học sinh thực theo hướng dẫn GV

Học sinh nêu lại quy trình tập động tác biểu diễn tổ

Học sinh thực theo hướng dẫn GV Học sinh nêu lại quy trình tập động tác chân Học sinh tập thử Rồi tập thức

Học sinh thực theo hướng dẫn giáo viên

Học sinh thực theo hướng dẫn lớp trưởng

(33)

Trò chơi hồi tỉnh: Do giáo viên chọn phút GV HS hệ thống học

4.Nhận xét học

Hướng dẫn nhà thực hành

học

Môn : Học vần BÀI : ÔN TẬP I.Mục tiêu: Sau học học sinh có thể:

-Hiểu cấu tạo vần học kết thúc p

-Đọc viết cách chắn vần có kết thúc p

-Đọc từ câu ứng dụng bài, từ, câu có chứa vần học -Nghe, hiểu kể lại theo tranh câu chuyện kể: Ngỗng tép

II.Đồ dùng dạy học:

-Bảng ôn tập vần kết thúc p

-Tranh minh hoạ từ, câu ứng dụng, chuyện kể III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC : Hỏi trước Đọc sách kết hợp bảng Viết bảng

GV nhận xét chung 2.Bài mới:

GV treo tranh vẽ hỏi: Tranh vẽ gì?

Trong tiếng tháp có vần học?

GV giới thiệu bảng ôn tập gọi học sinh kể vần kết thúc p học?

GV gắn bảng ôn tập phóng to yêu cầu học sinh kiểm tra xem học sinh nói đầy đủ vần học kết thúc p hay chưa

Học sinh nêu thêm chưa đầy đủ… 3.Ôn tập vần vừa học:

a) Gọi học sinh lên bảng đọc vần học

GV đọc yêu cầu học sinh vần giáo viên đọc (đọc không theo thứ tự)

b) Ghép âm thành vần:

GV yêu cầu học sinh ghép chữ cột dọc với chữ dịng ngang cho thích hợp để vần tương ứng học

Gọi học sinh đọc vần vừa ghép e) Đọc từ ứng dụng

Gọi học sinh đọc từ ứng dụng bài: đầy áp, đón tiếp, ấp trứng (GV ghi bảng)

GV sửa phát âm cho học sinh

GV đưa tranh dùng lời để giải thích từ cho học sinh hiểu (nếu cần)

f) Tập viết từ ứng dụng :

GV hướng dẫn học sinh viết từ: đón tiếp, ấp trứng Cần lưu ý nét nối chữ vần, từ ứng dụng…

Học sinh nêu tên trước HS cá nhân -> em

N1 : giàn mướp; N2 : tiếp nối

Cái tháp cao Ap

Học sinh kể, GV ghi bảng

Học sinh kiểm tra đối chiếu bổ sung cho đầy đủ

Học sinh đọc em

Học sinh theo yêu cầu GV 10 em

Học sinh ghép đọc, học sinh khác nhận xét

Cá nhân học sinh đọc, nhóm

(34)

GV nhận xét sửa sai Gọi đọc tồn bảng ơn 4.Củng cố tiết 1: Hỏi vần ơn Đọc

Tìm tiếng mang vần học NX tiết

Tiết Luyện đọc bảng lớp :

Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn

Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng: Cá mèo ăn

Các chép ăn chìm Con tép lim dim Trong chùm rể cỏ Con cua áo đỏ Cắt cỏ bờ Con cá múa cờ Đẹp đẹp Gọi học sinh đọc GV nhận xét sửa sai + Kể chuyện : Ngỗng tép

GV gợi ý hệ thống câu hỏi, giúp học sinh kể câu chuyện: Ngỗng tép

GV kể lại câu chuyện cho học sinh nghe

GV treo tranh kể lại nội dung theo tranh GV hướng dẫn học sinh kể lại qua nội dung tranh

Ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tình cảm vợ chồng nhà Ngỗng sẵn sàng hy sinh cho

Đọc sách kết hợp bảng GV đọc mẫu lần

GV Nhận xét cho điểm Luyện viết TV

GV thu để chấm số em Nhận xét cách viết

5.Củng cố dặn dò: Gọi đọc

Nhận xét tiết học: Tuyên dương

Về nhà học bài, xem nhà, tự tìm từ mang vần vừa học

4 em

Vài học sinh đọc lại ơn bảng

HS tìm tiếng mang vần kết thúc p câu, em đánh vần, đọc trơn tiếng em, đọc trơn toàn câu em, đồng nhóm, lớp

Học sinh lắng nghe Giáo viên kể

Học sinh kể chuyện theo nội dung tranh gợi ý GV

Học sinh khác nhận xét Học sinh lắng nghe

Gọi học sinh đọc

Toàn lớp

CN em

Thứ tư ngày… tháng… năm 2004 Môn : Học vần

BÀI : OA - OE

I.Mục tiêu: -HS hiểu cấu tạo vần oa, oe, tiếng: hoạ, xoè -Phân biệt khác vần oa, oe

-Đọc viết vần oa, oe, từ: hoạ sĩ, múa xoè -Đọc từ câu ứng dụng

(35)

-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng -Tranh minh hoạ luyện nói: Sức khoẻ vốn quý -Bộ ghép vần GV học sinh

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC : Hỏi trước Đọc sách kết hợp bảng Viết bảng

GV nhận xét chung 2.Bài mới:

GV giới thiệu tranh rút vần oa, ghi bảng Gọi HS phân tích vần oa

Lớp cài vần oa GV nhận xét

HD đánh vần vần oa

Có oa, muốn có tiếng hoạ ta làm nào? Cài tiếng hoạ

GV nhận xét ghi bảng tiếng hoạ Gọi phân tích tiếng hoạ

GV hướng dẫn đánh vần tiếng hoạ Dùng tranh giới thiệu từ “hoạ sĩ ”

Hỏi: Trong từ có tiếng mang vần học Gọi đánh vần tiếng hoạ, đọc trơn từ hoạ sĩ Gọi đọc sơ đồ bảng

Vần : vần oe (dạy tương tự ) So sánh vần

Đọc lại cột vần

Gọi học sinh đọc toàn bảng

Hướng dẫn viết bảng con: oa, hoạ sĩ, oe, múa xoè GV nhận xét sửa sai

Đọc từ ứng dụng

Giáo viên đưa tranh, mẫu vật vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng

Sách giáo khoa, hồ bình, chích ch, mạnh khoẻ Gọi đánh vần tiếng có chứa vần học đọc trơn từ

Đọc sơ đồ Gọi đọc toàn bảng 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần học Đọc

Tìm tiếng mang vần học NX tiết

Tiết Luyện đọc bảng lớp :

Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn

Luyện câu: GT tranh rút câu ghi bảng: Hoa ban xoè cách trắng

Học sinh nêu tên trước HS cá nhân -> em N1 : ấp trứng; N2 : đón tiếp

HS phân tích, cá nhân em Cài bảng cài

o – a – oa

CN em, đọc trơn em, nhóm

Thêm âm h đứng trước vần oa nặng âm a

Toàn lớp CN em

Hờ – oa – nặng – hoạ

CN em, đọc trơn em, nhóm ĐT

Tiếng hoạ

CN em, đọc trơn em, nhóm CN em

Giống : bắt đầu o Khác : kết thúc a e em

1 em

Nghỉ tiết Toàn lớp viết

Học sinh quan sát giải nghĩa từ GV HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em

CN em

CN em, đồng Vần oa, oe

CN em

Đại diện nhóm

(36)

Lan tươi màu vàng vàng Cành hồng khoe nụ thắm Bay hương dịu dàng GV nhận xét sửa sai

Luyện nói: Chủ đề: “Sức khoẻ vốn quý nhất” GV treo tranh gợi ý hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Sức khoẻ vốn quý nhất”

+ Các bạn tranh làm gì? + Hằng ngày em tập thể dục vào lúc nào? + Em thích tập thể dục khơng?

+ Tập thể dục giúp sức khoẻ em nào? + Tại nói sức khoẻ vốn quý nhất? GV giáo dục TTTcảm

Đọc sách kết hợp bảng GV đọc mẫu lần

GV Nhận xét cho điểm Luyện viết TV

GV thu số em để chấm điểm Nhận xét cách viết

4.Củng cố : Gọi đọc Trị chơi:

Tìm vần tiếp sức:

Giáo viên gọi học sinh chia thành nhóm nhóm khoảng em Thi tìm tiếng có chứa vần vừa học Cách chơi:

Học sinh nhóm nêu vần, học sinh nhóm nêu tiếng có chứa vần vừa học, thời gian định nhóm nói nhiều tiếng nhóm thắng GV nhận xét trò chơi

5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem nhà, tự tìm từ mang vần vừa học

HS tìm tiếng mang vần học (có gạch chân) câu, em đánh vần tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng em, đọc trơn tồn câu em, đồng nhóm, lớp

Học sinh nói theo hướng dẫn Giáo viên Học sinh khác nhận xét

Học sinh tự nói

HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng em Học sinh lắng nghe

Toàn lớp

CN em

Đại diện nhóm nhóm học sinh lên chơi trị chơi

Học sinh lớp cổ vũ tinh thần bạn nhóm chơi

Học sinh khác nhận xét

Mơn : TNXH

BÀI : CUỘC SỐNG XUNG QUANH I.Mục tiêu : Sau học học sinh biết :

-Nói số nét hoạt động sinh sống nhân dân địa phương hiểu người phải làm việc, góp phần phục vụ cho người khác

-Biết hoạt động nơng thơn -Có ý thức gắn bó yêu thương quê hương II.Đồ dùng dạy học:

-Các hình 18 phóng to -Tranh vẽ cảnh nông thôn III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Ổn định :

2.KTBC : Hỏi tên cũ :

+ Vì phải giữ lớp học sẽ? + Em làm để giữ lớp học đẹp? GV nhận xét cho điểm

Nhận xét cũ

Học sinh nêu tên

(37)

3.Bài mới:

Cho học sinh quan sát tranh cách đồng lúa phóng to

Hỏi: Bức tranh cho biết sống đâu?

Giáo viên khái quát giới thiệu thành tựa ghi bảng

Hoạt động :

Cho học sinh quan sát khu vực quanh trường

MĐ: Học sinh tập quan sát thực tế hoạt động diễn xunh quanh

Các bước tiến hành

Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh:

GV cho học sinh quan sát nhận xéy về: Quang cảnh đường (người qua lại, xe cộ…), nhà quan xí nghiệp cối, người dân địa phương sống nghề gì?

Bước 2: Thực hoạt động:

Giáo viên nhắc nhở đặt câu hỏi gợi ý để khuyến khích em nói quan sát

Bước 3: Kiểm tra kết hoạt động

Gọi học sinh kể quan sát Hoạt động 2:

Làm việc với SGK:

MĐ: Học sinh nhận tranh vẽ hoạt động nông thôn Kể số hoạt động nông thôn

Các bước tiến hành: Bước 1:

GV giao nhiệm vụ hoạt động:

+ Con nhìn thấy tranh?

+ Đây tranh vễ sống đâu? Vì biết?

Bước 2: Kiểm tra hoạt động:

Gọi học sinh nêu nội dung theo yêu cầu câu hỏi

Hoạt động 3: Thảo luận nhóm:

MĐ: Học sinh biết yêu q, gắn bó q hương Các bước tiến hành:

Bước 1: Chia nhóm theo học sinh thảo luận theo nội dung sau:

+ Các sống đâu? Hãy nói cảnh vật nơi sống?

Bước 2: Kiểm tra hoạt động:

Mời học sinh đại diện nói cho bạn cô nghe

Giáo viên nhận xét hoạt động học sinh 4.Củng cố :

Hỏi tên bài:

Giáo viên hệ thống nội dung học Cho học sinh nhắc lại nội dung Nhận xét Tuyên dương

5.Dăn dò: Học bài, xem

Học sinh quan sát nêu: Ở nông thôn

Học sinh lắng nghe nội dung thảo luận

Học sinh quan sát thảo luận theo nhóm em Nêu nội dung theo yêu cầu GV

Học sinh xung phong kể quan sát

Học sinh khác nhận xét bạn kể

Học sinh lắng nghe nội dung yêu cầu

Học sinh quan sát tranh SGK để hoàn thành câu hỏi GV

Nhóm khác nhận xét

HS thảo luận nói cho nghe nơi sống gia đình…

Học sinh nói trước lớp cho bạn nghe

Học sinh nêu tên

(38)

Môn : Mĩ Thuật

BÀI : VẼ HOẶC NẶN QUẢ CHUỐI I.Mục tiêu :

-Giúp HS nhận biết đặc điểm hình khối, màu sắc chuối -Vẽ nặn chuối gần giống với mẫu thực

II.Đồ dùng dạy học:

-Một số tranh ảnh vẽ loại khác nhau: chuối, ớt, dưa chuột, dưa gang Vài chuối, ớt thật…

-Một số vẽ nặn học sinh lớp trước Hình hướng dẫn cách vẽ (nặn) -Học sinh: Bút, tẩy, màu …, đất nặn

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC :

Kiểm tra đồ dùng học tập em 2.Bài :

Qua tranh giới thiệu ghi tựa

Giới thiệu cho học sinh xem tranh, hình ảnh loại thực để em thấy khác : + Hình dáng

+ Màu sắc

Hướng dẫn học sinh cách vẽ nặn: Cách vẽ:

+ Vẽ hình dáng chuối, vẽ thêm cuống, núm cho giống chuối

+ Vẽ màu cho chuối sau: màu xanh cho chuối xanh, màu vàng cho chuối chín

+ Vẽ vừa tờ giấy, tơ màu khơng lem ngồi Cách nặn:

Dùng đất sét mềm dẻo, đất nặn Trước tiên nặn thành khối hộp dài

+ Sau nặn tiếp cho giống hình chuối Nặn thêm cuống núm cho chuối

3.Học sinh thực hành:

Giáo viên cho học sinh chọn (vẽ nặn) để thực hành tập mình, khơng u cầu chọn hai

+ Giáo viên theo dõi giúp học sinh vẽ nặn thành phẩm

4.Nhận xét đánh giá: Thu chấm

Học sinh học sinh nhận xét đánh gía vẽ nặn về:

+ Hình dáng có giống chuối khơng?

+ Những chi tiết, nhữnh đặc điểm, màu sắc chuối nào?

+ Khen sản phẩm đẹp trưng bày lớp GV hệ thống lại nội dung học

Nhận xét -Tuyên dương

5.Dặn dò: Quan sát số để thấy hình dáng màu sắc chúng

Vở tập vẽ, tẩy, chì, đất nặn Học sinh nhắc tựa

Học sinh QS tranh ảnh, vật thật để định hướng cho vẽ nặn

Học sinh ý quan sát lắng nghe Học sinh nhắc lại

Học sinh ý quan sát lắng nghe Học sinh nhắc lại

Học sinh thực hành vẽ nặn hồn chỉnh theo ý thích

(39)

Học sinh GV nhận xét vẽ nặn bạn lớp

Học sinh nêu lại cách vẽ nặn chuối

Thứ năm ngày… tháng… năm 2004 Môn : Học vần

BÀI : OAI - OAY

I.Mục tiêu: -HS hiểu cấu tạo vần oai, oay, tiếng: thoại, xoáy -Phân biệt khác vần oai, oay

-Đọc viết vần oai, oay, từ: điện thoại, gió xốy -Đọc từ câu ứng dụng

-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng -Tranh minh hoạ luyện nói: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa -Bộ ghép vần GV học sinh

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC : Hỏi trước Đọc sách kết hợp bảng Viết bảng

GV nhận xét chung 2.Bài mới:

GV giới thiệu tranh rút vần oai, ghi bảng Gọi HS phân tích vần oai

Lớp cài vần oai GV nhận xét

HD đánh vần vần oai

Có oai, muốn có tiếng thoại ta làm nào? Cài tiếng thoại

GV nhận xét ghi bảng tiếng thoại Gọi phân tích tiếng thoại

GV hướng dẫn đánh vần tiếng thoại Dùng tranh giới thiệu từ “điện thoại”

Hỏi: Trong từ có tiếng mang vần học Gọi đánh vần tiếng thoại, đọc trơn từ điện thoại Gọi đọc sơ đồ bảng

Vần : vần oay (dạy tương tự ) So sánh vần

Học sinh nêu tên trước HS cá nhân -> em

N1 : mạnh khoẻ; N2 : hồ bình

HS phân tích, cá nhân em Cài bảng cài

O – a – i – oai

CN em, đọc trơn em, nhóm

Thêm âm th đứng trước vần oai nặng âm a

Toàn lớp CN em

Thờ – oai – thoai– nặng – thoại CN em, đọc trơn em, nhóm ĐT Tiếng thoại

CN em, đọc trơn em, nhóm CN em

(40)

Đọc lại cột vần

Gọi học sinh đọc toàn bảng

Hướng dẫn viết bảng con: oai, điện thoại, oay, gió xốy

GV nhận xét sửa sai Đọc từ ứng dụng

Giáo viên đưa tranh, mẫu vật vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng

Quả xồi, khoai lang, hí hốy, loay hoay

Gọi đánh vần tiếng có chứa vần học đọc trơn từ

Đọc sơ đồ Gọi đọc toàn bảng 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần học Đọc

Tìm tiếng mang vần học NX tiết

Tiết Luyện đọc bảng lớp :

Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn

Luyện câu: GT tranh rút câu ghi bảng: Gọi học sinh đọc câu đọc

Tháng chạp tháng trồng khoai Tháng giêng trồng đậu, tháng hai trồng cà

Tháng ba cày vỡ ruộng Tháng tư làm mạ, mưa sa đầy đồng GV nhận xét sửa sai

Luyện nói: Chủ đề: “Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa” GV treo tranh gợi ý hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa”

GV giáo dục TTTcảm Đọc sách kết hợp bảng GV đọc mẫu lần

GV Nhận xét cho điểm Luyện viết TV

GV thu số em để chấm điểm Nhận xét cách viết

4.Củng cố : Gọi đọc Trị chơi:

Tìm vần tiếp sức:

Giáo viên gọi học sinh chia thành nhóm nhóm khoảng em Thi tìm tiếng có chứa vần vừa học Cách chơi:

Học sinh nhóm nêu vần, học sinh nhóm nêu tiếng có chứa vần vừa học, thời gian định nhóm nói nhiều tiếng nhóm thắng GV nhận xét trò chơi

5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem nhà, tự tìm từ mang vần vừa học

Giống : bắt dầu oa Khác : oay kết thúc y em

1 em

Nghỉ tiết Toàn lớp viết

Học sinh quan sát giải nghĩa từ GV

HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em CN em

CN em, đồng Vần ep, êp

CN em

Đại diện nhóm

CN -> em, lớp đồng

HS tìm tiếng mang vần học (có gạch chân) câu, em đánh vần tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng em, đọc trơn toàn câu em, đồng lớp

Học sinh nói theo hướng dẫn Giáo viên Học sinh khác nhận xét

HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng em Học sinh lắng nghe

Toàn lớp

CN em

Đại diện nhóm nhóm học sinh lên chơi trị chơi

Học sinh lớp cổ vũ tinh thần bạn nhóm chơi

(41)

Mơn: Tập viết

BÀI: BỆP BÊNH – LỢP NHÀ – XINH ĐẸP BẾP LỬA – GIÚP ĐỠ – ƯỚP CÁ I.Mục tiêu :

-Giúp HS nắm nội dung viết, đọc từ viết -Viết độ cao chữ

-Biết cầm bút, tư ngồi viết II.Đồ dùng dạy học:

-Mẫu viết 15, viết, bảng … III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC: Hỏi tên cũ Gọi HS lên bảng viết

Gọi tổ nộp để GV chấm Nhận xét cũ

2.Bài :

Qua mẫu viết GV giới thiệu ghi tựa GV hướng dẫn học sinh quan sát viết GV viết mẫu, vừa viết v a nêu cách vi t.ừ ế

Gọi học sinh đọc nội dung viết

Phân tích độ cao, khoảng cách chữ viết

HS viết bảng

GV nhận xét sửa sai cho học sinh trước tiến hành viết vào tập viết

GV theo dõi giúp em yếu hoàn thành viết lớp

3.Thực hành :

Cho HS viết vào tập

1HS nêu tên viết tuần trước học sinh lên bảng viết:

Con ốc, đơi guốc, rước đèn, kênh rạch, vui thích, xe đạp

Chấm tổ HS nêu tựa

HS theo dõi bảng lớp

bệp bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá

HS tự phân tích

Học sinh nêu : chữ viết cao dòng kẽ là: h, b Các chữ viết cao dòng kẽ là: đ Các chữ kéo xuống tất dòng kẽ là: g, dòng kẽ là: p, lại nguyên âm viết cao dòng kẽ

Khoảng cách chữ vòng trịn khép kín

(42)

GV theo dõi nhắc nhở động viên số em viết chậm, giúp em hồn thành viết

4.Củng cố :

Hỏi lại tên viết

Gọi HS đọc lại nội dung viết Thu chấm số em

Nhận xét tuyên dương

5.Dặn dị : Viết nhà, xem

HS thực hành viết

HS nêu: bệp bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá

Thứ sáu ngày… tháng… năm 2004 Môn : Học vần

BÀI : OAN - OĂN

I.Mục tiêu: -HS hiểu cấu tạo vần oan, oăn, tiếng: khoan, xoăn -Phân biệt khác vần oan, oăn

-Đọc viết vần oan, oăn, từ: giàn khoan, tóc xoăn -Đọc từ câu ứng dụng

-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Con ngoan, trò giỏi II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng -Tranh minh hoạ luyện nói: Con ngoan, trò giỏi

-Bộ ghép vần GV học sinh III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC : Hỏi trước Đọc sách kết hợp bảng Viết bảng

GV nhận xét chung 2.Bài mới:

GV giới thiệu tranh rút vần oan, ghi bảng Gọi HS phân tích vần oan

Lớp cài vần oan GV nhận xét

HD đánh vần vần oan

Có oan, muốn có tiếng khoan ta làm nào? Cài tiếng khoan

GV nhận xét ghi bảng tiếng khoan Gọi phân tích tiếng khoan

GV hướng dẫn đánh vần tiếng khoan Dùng tranh giới thiệu từ “giàn khoan”

Hỏi: Trong từ có tiếng mang vần học Gọi đánh vần tiếng khoan, đọc trơn từ giàn khoan Gọi đọc sơ đồ bảng

Vần : vần oăn (dạy tương tự ) So sánh vần

Đọc lại cột vần

Học sinh nêu tên trước HS cá nhân -> em

N1 : khoai lang; N2 : hí hốy

HS phân tích, cá nhân em Cài bảng cài

o – a – n – oan

CN em, đọc trơn em, nhóm Thêm âm kh đứng trước vần oan Toàn lớp

CN em

Khờ – oan – khoan

CN em, đọc trơn em, nhóm ĐT

Tiếng khoan

CN em, đọc trơn em, nhóm CN em

Giống : kết thúc n

(43)

Gọi học sinh đọc toàn bảng

Hướng dẫn viết bảng con: oan, giàn khoan, oăn, tóc xoăn

GV nhận xét sửa sai Đọc từ ứng dụng

Qua tranh mẫu vật giáo viên giới thiệu từ ứng dụng, giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng Phiếu bé ngoan, học toán, khoẻ khoắn, xoắn thừng Gọi đánh vần tiếng có chứa vần học đọc trơn tiếng, đọc trơn từ

Đọc sơ đồ Gọi đọc toàn bảng 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần học Đọc

Tìm tiếng mang vần học NX tiết

Tiết Luyện đọc bảng lớp :

Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn

Luyện câu: GT tranh rút câu ghi bảng: Khơn ngoan đối đáp người ngồi Gà mẹ hoài đá GV nhận xét sửa sai

Luyện nói: Chủ đề: “Con ngoan, trị giỏi”

GV treo tranh gợi ý hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Con ngoan, trò giỏi ï” GV giáo dục TTTcảm

Đọc sách kết hợp bảng GV đọc mẫu lần

GV Nhận xét cho điểm Luyện viết TV

GV thu số em để chấm điểm Nhận xét cách viết

4.Củng cố : Gọi đọc Trò chơi: Kết bạn

Giáo viên gọi học sinh chia thành nhóm nhóm khoảng 10 em Thi tìm bạn thân

Cách chơi:

Phát cho 10 em 10 thẻ ghi từ có chứa vần oan, oăn Học sinh biết mang từ chuẩn bị tìm nhóm Những học sinh mang vần oan kết thành nhóm, vần oăn kết thành nhóm Những học sinh không mang vần không kết bạn Sau GV hơ “kết bạn” học sinh tìm bạn kết thành nhóm Học sinh kết sai nhóm bị phạt lị cị xung quanh lớp vòng

GV nhận xét trò chơi

5.Nhận xét, dặn dị: Học bài, xem nhà, tự tìm từ mang vần vừa học

bằng oă em em

Nghỉ tiết Toàn lớp viết

Học sinh quan sát giải nghĩa từ GV

HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em CN em

CN em, đồng Vần oan, oăn

CN em

Đại diện nhóm

CN -> em, lớp đồng

HS đọc thầm, phát gạch chân bảng tiếng có chức vần Đọc trơn câu ứng dụng

Học sinh nói theo hướng dẫn Giáo viên Học sinh khác nhận xét

HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng em Học sinh lắng nghe

Toàn lớp

CN em

Đại diện nhóm nhóm 10 học sinh lên chơi trò chơi

Học sinh lớp cổ vũ tinh thần bạn nhóm chơi

Học sinh khác nhận xét

(44)

BÀI : ÔN BẦU TRỜI XANH I.Mục tiêu :

-HS biết hát giai điệu thuộc lời ca hát: Bầu trời xanh -Học sinh vài động tác phụ hoạ

-Học sinh biết phân biệt âm cao thấp II.Đồ dùng dạy học:

-Nhạc cụ quen dùng

-Lưu ý học sinh chuẩn bị phách, song loan, trống nhỏ -Một vài động tác vận động phụ hoạ

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Kiểm tra : Hỏi tên cũ Gọi HS hát trước lớp Gọi HS nhận xét

GV nhận xét phần KTBC 2.Bài :

GT bài, ghi tựa Hoạt động :

*Ôn tập hát: Bầu trời xanh

Ôn luyện hát giai điệu lời ca -Giáo viên hát mẫu

-Nhắc nhở học sinh lấy câu hát -Hướng dẫn động tác phụ hoạ

Câu hát 1:

Em yêu bầu trời xanh xanh, yêu đám mây hồng hồng Động tác 1: Miệng hát, thân người nghiêng sang trái, mắt hướng theo ngón tay bầu trời kết hợp nhún chân vào tiếng “xanh” thứ

Động tác 2: Miệng hát, thân người nghiêng sang phải, mắt hướng theo ngón tay đám mây kết hợp nhún chân vào tiếng “hồng” thứ hai

Câu hát 2:

Em yêu cờ xanh xanh, yêu cánh chim trắng trắng Cách thể động tác tương tự câu hát 1, thêm động tác giang hai tay làm động tác chim bay

Câu hát 3:

Em yêu màu cờ xanh xanh, yêu cánh chim hồ bình Câu hát 4:

Em cất tiếng ca vang vang, vui bước chân tới trường Động tác: Miệng hát, thân người đung đưa kết hợp vỗ tay, hai chân nhún nhẹ

Gọi tổ học sinh hát, nhóm hát tập làm theo động tác

GV ý để sửa sai Hoạt động :

Phân biệt âm cao, thấp

Giáo viên hát, hướng dẫn học sinh lắng nghe Mi (âm thấp); Son (âm trung); Đố (âm cao)

Khi nhận âm thấp, học sinh để tay lên đùi, nhận âm trung học sinh để tay trước ngực, nhận âm cao học sinh giơ hai tay lên cao

Giáo viên làm mẫu, hướng dẫn học sinh quan sát

HS nêu

4 em hát trước lớp HS khác nhận xét bạn hát

Vài HS nhắc lại

Học sinh lắng nghe

Học sinh theo dõi GV thực làm theo hướng dẫn giáo viên

(45)

Hoạt động :

Hát kết hợp vận động phụ họa 4.Củng cố :

Hỏi tên hát, tên tác hát HS hát lại kết hợp vận động phụ hoạ Nhận xét, tuyên dương

5.Dặn dò nhà:

Học sinh theo dõi GV thực làm theo hướng dẫn giáo viên

Học sinh thực hành phân biệt âm cao thấp giáo viên hát động tác hướng dẫn

Học sinh thực hành cá nhân, tổ… Học sinh khác nhận xét

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 21

Thứ ngày Môn Tên dạy

Hai

Học vần (2) Đạo đức Thủ công

Oang - oăng Em bạn Gấp mũ ca lô (T1)

Ba

Thể dục Học vần (2) Toán

Bài thể dục – ĐHĐN Oanh - oach

Phép trừ 17 -

Học vần (2) Toán TNXH Mĩ thuật

Oat – oăt Luyện tập

An toàn đường học Vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh

Năm Học vần (2)Tốn Tập viết

Ơn tập

Luyện tập chung T20: sách giáo khoa …

Sáu

Học vần (2) Toán Hát Sinh hoạt

Uê - uy

(46)

Thứ hai ngày… tháng… năm 2004 Môn : Học vần

BÀI : OANG– OĂNG

I.Mục tiêu: -HS hiểu cấu tạo vần oang, oăng, tiếng: hoang, hoẵng -Phân biệt khác vần oang, oăng

-Đọc viết vần oang, oăng, từ: vỡ hoang, hoẵng -Đọc từ câu ứng dụng

-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: o chồng, áo len, áo sơ mi II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng -Tranh minh hoạ luyện nói: o chồng, áo len, áo sơ mi -Bộ ghép vần GV học sinh

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC : Hỏi trước Đọc sách kết hợp bảng Viết bảng

GV nhận xét chung 2.Bài mới:

GV giới thiệu tranh rút vần oang, ghi bảng Gọi HS phân tích vần oang

Lớp cài vần oang GV nhận xét

HD đánh vần vần oang

Có oang, muốn có tiếng hoang ta làm nào? Cài tiếng hoang

GV nhận xét ghi bảng tiếng hoang Gọi phân tích tiếng hoang

GV hướng dẫn đánh vần tiếng hoang Dùng tranh giới thiệu từ “vỡ hoang”

Hỏi: Trong từ có tiếng mang vần học Gọi đánh vần tiếng hoang, đọc trơn từ vỡ hoang Gọi đọc sơ đồ bảng

Vần : vần oăng (dạy tương tự ) So sánh vần

Đọc lại cột vần

Gọi học sinh đọc toàn bảng

Hướng dẫn viết bảng con: oang, vỡ hoang, oăng, hoẵng

GV nhận xét sửa sai Đọc từ ứng dụng

Giáo viên đưa tranh, mẫu vật vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng

Áo choàng, oang oang, liến thoắng, dài ngoẵng

Gọi đánh vần tiếng có chứa vần học đọc

Học sinh nêu tên trước HS cá nhân -> em

N1 : băn khoăn; N2 : xoan

HS phân tích, cá nhân em Cài bảng cài

o – a – ng – oang

CN em, đọc trơn em, nhóm Thêm âm h đứng trước vần oang Tồn lớp

CN em

Hờ – oang – hoang

CN em, đọc trơn em, nhóm ĐT

Tiếng hoang

CN em, đọc trơn em, nhóm CN em

Giống : kết thúc ng Khác : oăng bắt đầu oă em

1 em

Nghỉ tiết Toàn lớp viết

(47)

trơn từ Đọc sơ đồ Gọi đọc toàn bảng 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần học Đọc

Tìm tiếng mang vần học NX tiết

Tiết

Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn

Luyện đọc câu ứng dụng: GT tranh rút câu ghi bảng: Cô dạy em tập viết

Gió đưa thoảng hương nhài Nắng ghé vào cửa lớp Xem chúng em học GV nhận xét sửa sai

Luyện nói: Chủ đề: “Aùo choàng, áo len, áo sơ mi” GV treo tranh gợi ý hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “o chồng, áo len, áo sơ mi”

GV giáo dục TTTcảm Đọc sách kết hợp bảng GV đọc mẫu lần

GV nhận xét cho điểm Luyện viết TV

GV thu số em để chấm điểm Nhận xét cách viết

4.Củng cố : Gọi đọc

Trị chơi: Tìm từ chứa vần oang vần oăng

Giáo viên chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm viết vào giấy từ có chứa vần oang oăng mà nhóm tìm (khơng lấy từ có bài), thời gian giành cho việc khoảng phút Sau nhóm cử người dán tờ giấy ghi lên bảng Cho đọc để kiểm tra xác kết làm việc nhóm Nhóm ghi nhiều từ nhóm thắng GV nhận xét trò chơi

5.Nhận xét, dặn dị: Học bài, xem nhà, tự tìm từ mang vần vừa học

HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em CN em

CN em, đồng Vần oang, oăng CN em

Đại diện nhóm

CN -> em, lớp đồng

HS tìm tiếng mang vần học câu ứng dụng, Đọc trơn tiếng em, đọc trơn toàn câu em, đồng lớp

Học sinh nói theo hướng dẫn Giáo viên Học sinh khác nhận xét

HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng em Học sinh lắng nghe

Toàn lớp

CN em

Các nhóm thi tìm ghi tiếng vào giấy Hết thời gian giáo viên cho nhóm nhận xét tuyên dương nhóm thắng

Học sinh nêu số kiểu (loại áo) cho biết loại áo mặc vào lúc thời tiết

Môn : Đạo đức:

BÀI : EM VÀ CÁC BẠN (Tiết 1)

I.Mục tiêu: -Học sinh hiểu bạn bè người học, chơi cần phải đoàn kết, cư xử tốt với Điều làm cho sống vui hơn, tình cảm bạn bè thêm gắn bó

(48)

-Có hành vi học chơi, sinh hoạt tập thể chung với bạn, đoàn kết, giúp đỡ

II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài. III Các hoạt động dạy học :

Môn : Thủ công

BÀI : GẤP MŨ CA LÔ (Tiết 1) I.Mục tiêu: -Giúp HS biết cách gấp gấp mũ ca lô giấy II.Đồ dùng dạy học:

-Mẫu gấp mũ ca lô giấy mẫu -1 tờ giấy màu hình vng

-Học sinh: Giấy nháp trắng, bút chì, thủ công III.Các hoạt động dạy học :

(49)

1.Ổn định: 2.KTBC:

Kiểm tra chuẩn bị học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn tiết trước

Nhận xét chung việc chuẩn bị học sinh 3.Bài mới:

Giới thiệu bài, ghi tựa

a.Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét: Cho học sinh xem mũ ca lô giấy

Đặt câu hỏi để học sinh trả lời hình dáng tác dụng mũ ca lô

b.Giáo viên hướng dẫn mẫu: Hướng dẫn thao tác gấp mũ ca lô  Cách tạo tờ giấy hình vng

 Gấp lấy đường dấu theo đường chéo (H2)  Gấp đơi hình vuông theo đường gấp chéo H2 ta H3

 Gấp đôi H3 để lấy đường dấu giữa, mở ra, gấp phần cạnh bên phải vào cho phần mép giấy cách với cạnh điểm đầu cạnh chạm vào đường dấu H4

 Lật H4 mặt sau gấp tương tự ta H5

 Gấp lớp giấy phía H5 lên cho sát với cạnh bên vừa gấp H6 Gấp theo đường dấu gấp vào phần vừa gấp lên H7 ta H8  Lật H8 mặt sau, làm tương tự ta H10

Cho học sinh tập gấp hình mũ ca lơ giấy nháp hình vng để em thục chuẩn bị cho học tiết sau

4.Củng cố:

Học sinh nhắc lại quy trình gấp mũ ca lơ 5.Nhận xét, dặn dị:

Nhận xét, tun dương em gấp đẹp Chuẩn bị học sau

Hát

Học sinh mang dụng cụ để bàn cho giáo viên kểm tra

Vài HS nêu lại

1 học sinh đội mũ ca lô lên đầu Lớp quan sát trả lời câu hỏi

Học sinh lắng nghe quy trình gấp mũ ca lơ giấy

Học sinh nhắc lại quy trình gấp mũ ca lô giấy

Học sinh thực hành gấp thử mũ ca lô giấy

Học sinh nêu quy trình gấp mũ ca lơ giấy

Thứ ba ngày… tháng… năm 2004 MÔN : THỂ DỤC

BÀI THỂ DỤC – ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ I.Mục tiêu:

-Ôn động tác học Yêu cầu thực động tác mức tương đối xác - Học động tác vặn u cầu thực mức độ

-Ôn điểm số hàng dọc theo tổ Yêu cầu điểm số đúng, rõ ràng II.Chuẩn bị:

-Dọn vệ sinh nơi tập, kẽ chuẩn bị cho trị chơi III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Phần mỡ đầu:

(50)

Phổ biến nội dung yêu cầu học Đứng chỗ vỗ tay hát (2 phút)

Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc theo địa hình tự nhiên sân trường 50 đến 60 mét

Đi thường theo vòng tròn (ngược chiều kim đồng hồ) hít thở sâu (1 -> phút)

Trị chơi: “ Đi ngược chiều theo tín hiệu” Học sinh thường theo vòng tròn nghe thấy giáo viên thổi tiếng cịi quay lại ngược chiều vòng tròn tương tự khoảng -> lần

2.Phần bản:

Ôn động tác TD học : -> lần, động tác x nhịp

Cần nhắc học sinh thở sâu động tác vươn thở + Học động tác vặn mình: – lần, 2x8 nhịp. Giáo viên nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích cho học sinh tập bắt chước Sau lần tập thứ nhất, giáo viên nhận xét uốn nắn động tác sai, cho tập lần Chọn học sinh thực động tác tốt lên làm mẫu lớp tuyên dương Cho tập thêm – lần để em quen động tác

+ Ôn động tác học: -> lần, động tác 2x4 nhịp

+ Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm số: -> 3 lần

Lần 1: Từ đội hình tập thể dục giáo viên cho giải tán ch tập hợp lại

Lần cán lớp điều khiển, giáo viên giúp đỡ Trị chơi: Nhảy tiếp sức: – lần.

GV nêu trị chơi sau giải thích cách chơi, Tổ chức cho học sinh chơi vài lần

3.Phần kết thúc :

GV dùng còi tập hợp học sinh

Đi thường theo nhịp hát -> hàng dọc hát : – phút

Trò chơi hồi tỉnh: Do giáo viên chọn phút GV HS hệ thống học

4.Nhận xét học

Hướng dẫn nhà thực hành

Học sinh lắng nghe nắmYC nội dung học Học sinh thực theo hướng dẫn lớp trưởng

Học sinh thực theo hướng dẫn GV

Học sinh nêu lại quy trình tập động tác biểu diễn tổ

Học sinh thực theo hướng dẫn GV Học sinh nêu lại quy trình tập động tác văn Học sinh tập thử Rồi tập thức

Học sinh thực theo hướng dẫn giáo viên

Học sinh thực theo hướng dẫn lớp trưởng

Học sinh thực theo hướng dẫn lớp trưởng

Học sinh nhắc lại quy trình tập động tác học

Mơn : Học vần BÀI : OANH– OACH

I.Mục tiêu: -HS hiểu cấu tạo vần oanh, oach, tiếng: doanh, hoạch -Phân biệt khác vần oanh, oach

-Đọc viết vần oanh, oach, từ: doanh trại, thu hoạch -Đọc từ câu ứng dụng

-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng -Tranh minh hoạ luyện nói: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại -Bộ ghép vần GV học sinh

(51)

Hoạt động GIÁO VIÊN Hoạt động HS 1.KTBC : Hỏi trước

Đọc sách kết hợp bảng Viết bảng

GV nhận xét chung 2.Bài mới:

GV giới thiệu tranh rút vần oanh, ghi bảng Gọi HS phân tích vần oanh

Lớp cài vần oanh GV nhận xét

HD đánh vần vần oanh

Có oanh, muốn có tiếng doanh ta làm nào? Cài tiếng doanh

GV nhận xét ghi bảng tiếng doanh Gọi phân tích tiếng doanh

GV hướng dẫn đánh vần tiếng doanh Dùng tranh giới thiệu từ “doanh trại”

Hỏi: Trong từ có tiếng mang vần học Gọi đánh vần tiếng doanh, đọc trơn từ doanh trại Gọi đọc sơ đồ bảng

Vần : vần oach (dạy tương tự ) So sánh vần

Đọc lại cột vần

Gọi học sinh đọc toàn bảng

Hướng dẫn viết bảng con: oanh, doanh trại, oach, thu hoạch

GV nhận xét sửa sai Đọc từ ứng dụng

Giáo viên đưa tranh, mẫu vật vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng

Khoanh tay, toanh, kế hoạch, loạch xoạch

Gọi đánh vần tiếng có chứa vần học đọc trơn từ

Đọc sơ đồ Gọi đọc toàn bảng 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần học Đọc

Tìm tiếng mang vần học NX tiết

Tiết Luyện đọc bảng lớp :

Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn

Luyện đọc câu ứng dụng: GT tranh rút câu ghi bảng: Chúng em tích cực thu gom giấy, sắt vụn để làm kế hoạch nhỏ

GV nhận xét sửa sai

Luyện nói: Chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại GV treo tranh gợi ý hệ thống câu hỏi, giúp

Học sinh nêu tên trước HS cá nhân -> em

N1 : sáng choang; N2 :dài ngoẵng

HS phân tích, cá nhân em Cài bảng cài

o – a – nh – oanh

CN em, đọc trơn em, nhóm Thêm âm d đứng trước vần oanh Toàn lớp

CN em

Dờ – oanh – doanh

CN em, đọc trơn em, nhóm ĐT

Tiếng doanh

CN em, đọc trơn em, nhóm CN em

Giống : bắt đầu oa Khác : oach kết thúc ch em

1 em

Nghỉ tiết Toàn lớp viết

Học sinh quan sát giải nghĩa từ GV

HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em CN em

CN em, đồng Vần oanh, oach CN em

Đại diện nhóm

(52)

học sinh nói tốt theo chủ đề “Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.”

GV giáo dục TTTcảm Đọc sách kết hợp bảng GV đọc mẫu lần

GV nhận xét cho điểm Luyện viết TV

GV thu số em để chấm điểm Nhận xét cách viết

4.Củng cố : Gọi đọc

Trị chơi: Tìm từ chứa vần oanh vần oach

Giáo viên chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm viết vào giấy từ có chứa vần oanh oach mà nhóm tìm (khơng lấy từ có bài), thời gian giành cho việc khoảng phút Sau nhóm cử người dán tờ giấy ghi lên bảng Cho đọc để kiểm tra xác kết làm việc nhóm Nhóm ghi nhiều từ nhóm thắng GV nhận xét trị chơi

5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem nhà, tự tìm từ mang vần vừa học

HS tìm tiếng mang vần học câu ứng dụng, Đọc trơn tiếng câu em, đồng lớp

Học sinh nói theo hướng dẫn Giáo viên Học sinh khác nhận xét

HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng em Học sinh lắng nghe

Toàn lớp

CN em

Các nhóm thi tìm ghi tiếng vào giấy Hết thời gian giáo viên cho nhóm nhận xét tuyên dương nhóm thắng

Thứ tư ngày… tháng… năm 2004 Môn : Học vần

BÀI : OAT - OĂT

I.Mục tiêu: -HS hiểu cấu tạo vần oat, oăt, tiếng: hoạt, choắt -Phân biệt khác vần oat, oăt

-Đọc viết vần oat, oăt, từ: hoạt hình, loắt choắt -Đọc từ câu ứng dụng

-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Phim hoạt hình II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng -Tranh minh hoạ luyện nói: Phim hoạt hình

-Bộ ghép vần GV học sinh III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC : Hỏi trước Đọc sách kết hợp bảng Viết bảng

GV nhận xét chung 2.Bài mới:

GV giới thiệu tranh rút vần oat, ghi bảng Gọi HS phân tích vần oat

Lớp cài vần oat GV nhận xét

HD đánh vần vần oat

Có oat, muốn có tiếng hoạt ta làm nào?

Học sinh nêu tên trước HS cá nhân -> em

N1 : khoanh tay; N2 : thu hoạch

HS phân tích, cá nhân em Cài bảng cài

o – a – tờ – oat

CN em, đọc trơn em, nhóm

(53)

Cài tiếng hoạt

GV nhận xét ghi bảng tiếng hoạt Gọi phân tích tiếng hoạt

GV hướng dẫn đánh vần tiếng hoạt Dùng tranh giới thiệu từ “hoạt hình”

Hỏi: Trong từ có tiếng mang vần học Gọi đánh vần tiếng hoạt, đọc trơn từ hoạt hình Gọi đọc sơ đồ bảng

Vần : vần oăt (dạy tương tự ) So sánh vần

Đọc lại cột vần

Gọi học sinh đọc toàn bảng

Hướng dẫn viết bảng con: oat, hoạt hình, oăt, loắt choắt

GV nhận xét sửa sai Đọc từ ứng dụng

Giáo viên đưa tranh, mẫu vật vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng

Lưu loát, đoạt giải, chỗ ngoặt, nhọn hoắt

Gọi đánh vần tiếng có chứa vần học đọc trơn từ

Đọc sơ đồ Gọi đọc toàn bảng 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần học Đọc

Tìm tiếng mang vần học NX tiết

Tiết Luyện đọc bảng lớp :

Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn

Luyện đọc câu đoạn ứng dụng: GT tranh rút câu, đoạn ghi bảng:

Thoắt cái, Sóc Bơng leo lên Đó bé hoạt bát cánh rừng

Giáo viên đọc mẫu, cho học sinh vào chữ theo lời đọc giáo viên

GV nhận xét sửa sai

Luyện nói: Chủ đề: “Phim hoạt hình”

GV treo tranh gợi ý hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Phim hoạt hình”

+ Em thấy cảnh tranh?

+ Trong cảnh em thấy gì? + Có cảnh? Họ làm gì? Giáo viên nhận xét luyện nói học sinh GV giáo dục TTTcảm

Đọc sách kết hợp bảng con.GV đọc mẫu lần GV Nhận xét cho điểm

Luyện viết TV

GV thu số em để chấm điểm

dưới âm a Toàn lớp CN em

Hờ – oat – hoat – nặng – hoạt

CN em, đọc trơn em, nhóm ĐT

Tiếng hoạt

CN em, đọc trơn em, nhóm CN em

Giống : kết thúc t Khác : oăt bắt đầu oă em

1 em

Nghỉ tiết Toàn lớp viết

Học sinh quan sát giải nghĩa từ GV HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em

CN em

CN em, đồng Vần oat, oăt

CN em

Đại diện nhóm

CN -> em, lớp đồng

Học sinh vào chữ theo lời đọc giáo viên Học sinh đọc câu có ngắt dấy phẩy, đọc liền câu có nghỉ dấu chấm (đọc đồng thanh, đọc cá nhân) Thi đọc đoạn nhóm (chú ý ngắt, nghỉ gặp dấu câu)

Học sinh nói theo hướng dẫn Giáo viên Học sinh khác nhận xét

Học sinh tự nói theo chủ đề

(54)

Nhận xét cách viết 4.Củng cố : Gọi đọc Trò chơi:

Tìm vần tiếp sức:

Giáo viên gọi học sinh chia thành nhóm nhóm khoảng 10 em Thi tìm tiếng có chứa vần vừa học Cách chơi:

Học sinh nhóm nêu vần, học sinh nhóm nêu tiếng có chứa vần vừa học, thời gian định nhóm nói nhiều tiếng nhóm thắng GV nhận xét trò chơi

5.Nhận xét, dặn dị: Học bài, xem nhà, tự tìm từ mang vần vừa học

CN em

Đại diện nhóm nhóm 10 học sinh lên chơi trò chơi

Học sinh lớp cổ vũ tinh thần bạn nhóm chơi

Học sinh khác nhận xét

Môn : TNXH

BÀI : AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG ĐI HỌC I.Mục tiêu : Sau học học sinh biết :

-Tránh số tình nguy hiểm xãy đường học

-Quy định đường, thành phố vĩa hè, sang đường có đèn tín hiệu xanh phần đường có vạch quy định Ở nơi khơng có vĩa hè sát lề đường bên phải

-Biết vĩa hè sát lề đường bên phải -Có ý thức chấp hành quy định trật tự ATGT

II.Đồ dùng dạy học:

-Các hình 20 phóng to

-Các bìa trịn màu đỏ, màu xanh hình vẽ phương tiện giao thơng Kịch trò chơi

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Ổn định : 2.Bài mới:

Giáo viên nêu: Hãy kể tai nạn giao thông mà chứng kiến?

Theo tai nạn xãy ra?

Để tránh tai nạn xãy Hơm lớp ta tìm hiểu số quy định để đường

Giáo viên giới thiệu tựa ghi bảng Hoạt động : Thảo luận nhóm:

Mục đích: Biết số tình nguy hiểm xãy đường học

Bước 1: Giao nhiệm vụ thực nhiệm vụ Giáo viên chia nhóm, nhóm tình với u cầu:

 Điều xãy ra?

 Em khuyên bạn tình nào?

Bước 2: Kiểm tra kết hoạt động Gọi đại diện nhóm trình bày Giáo viên nêu thêm:

 Để cho tai nạn không xãy phải ý điều đường?

Ghi bảng ý kiến học sinh Hoạt động 2:

Học sinh kể tai nạn mà em chứng kiến

Học sinh nhắc lại tựa học

Học sinh lắng nghe nội dung thảo luận

Học sinh thảo luận theo nhóm em Nêu tình xãy lời khuyên

Học sinh nhóm trình bày bổ sung cho ý kiến hay

Không chạy lao đường, bám theo ngồi tơ…

(55)

Làm việc với SGK:

MĐ: Học sinh nhận biết quy định đường Các bước tiến hành:

Bước 1:

GV giao nhiệm vụ thực hiện:

 Cho học sinh quan sát tranh trang 43 trả lời câu hỏi sau:

+ Bức tranh có khác nhau?

+ Bức tranh người đi vị trí đường?

+ Bức tranh người đi vị trí đường?

+ Đi bảo đảm an toàn chưa? Bước 2: Kiểm tra kết hoạt động:

Gọi học sinh nêu nội dung theo yêu cầu câu hỏi

Giáo viên nêu thêm:

 Khi cần ý điều gì?

Hoạt động 3: Trò chơi : “Đi quy định”

MĐ: Học sinh biết thực quy định trật tự ATGT

Các bước tiến hành: Bước 1: Hướng dẫn chơi:

+ Đèn đỏ, tất người phương tiện giao thông phải dừng vạch

+ Đèn xanh, người xe cộ phép lại + Đèn đỏ, học sinh cầm biển đỏ đưa lên, đèn xanh đưa biển xanh lên

+ Ai vi phạm luật giao thơng phải nhắc lại quy định đường

Bước 2: Thực trò chơi:

Giáo viên theo dõi học sinh chơi sửa sai giúp học sinh chơi tốt

+ Giáo viên nhận xét hoạt động học sinh 4.Củng cố :

Hỏi tên bài:

Giáo viên hệ thống nội dung học Nhận xét Tuyên dương

5.Dăn dò: Học bài, xem Thực luật đường

Học sinh lắng nghe nội dung yêu cầu

Học sinh quan sát tranh SGK để hoàn thành câu hỏi giáo viên

Học sinh nói trước lớp cho cô bạn nghe

Học sinh khác nhận xét bổ sung

Cần sát mép đường bên phải cịn đường có vỉa hè vỉa hè

Vài học sinh nhắc lại

Học sinh chí ý lắng nghe quy cách chơi chơi thử vài lần

Học sinh thực trò chơi

Học sinh nêu tên

Học sinh nhắc nội dung học

Môn : Mĩ Thuật

BÀI : VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ PHONG CẢNH I.Mục tiêu :

-Củng cố cách vẽ màu

-Vẽ màu vào hình phong cảnh miền núi theo ý thích -Thêm u mến cảnh đẹp quê hương, đất nước, người II.Đồ dùng dạy học:

-Một số tranh ảnh vẽ phong cảnh

(56)

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC :

Kiểm tra đồ dùng học tập em 2.Bài :

Qua tranh giới thiệu ghi tựa

Giới thiệu tranh ảnh: (H2, H2 21 tập vẽ 1) Giới thiệu cho học sinh xem số tranh, ảnh phong cảnh chuẩn bị trước gợi ý để học sinh nhận biết: + Đây cảnh gì?

+ Phong cảnh có hình ảnh nào?

+ Màu sắc phong cảnh màu gì?

Giáo viên tóm ý: Nước ta có nhiều cảnh đẹp cảnh biển, cảnh phố phường, cảnh đồng quêâ đồi núi  Hướng dẫn học sinh cách vẽ màu vào phong cảnh: Giáo viên giới thiệu hình vẽ phong cảnh miền núi H3 tập vẽ để học sinh nhận hình như: + Dãy núi

+ Ngôi nhà sàn + Cây

+ Hai người Gợi ý học sinh vẽ màu H3 + Vẽ màu theo ý thích

+ Chọn màu khác để vẽ vào hình: núi, nhà, tường nhà, cửa, cây, thân cây, quần, váy, áo… + Không thiết phải vẽ màu đều, nên có chỗ đậm chỗ nhạt

Học sinh thực hành:

+ Giáo viên cho học sinh chọn màu để vẽ vào hình có sẵn H3 21

+ Giáo viên theo dõi giúp học sinh vẽ màu thích hợp + Vẽ màu toàn tranh

3.Nhận xét đánh giá: Thu chấm

Gợi ý học sinh nhận xét đánh gía vẽ về: + Màu sắc phong phú

+ Cách vẽ màu thay đổi, có đậm, có nhạt GV hệ thống lại nội dung học

Nhận xét -Tuyên dương

4.Dặn dò: Quan sát vật ni nhà hình dáng phận màu sắc để tiết sau học tốt

Vở tập vẽ, tẩy, chì… Học sinh nhắc tựa

Học sinh QS tranh ảnh vẽ phong cảnh để định hướng cho vẽ màu

Học sinh trả lời câu hỏi

Cảnh nhà rông miền núi, phong cảnh, Nhà, cây, vật, …

Xanh, vàng, …

Học sinh ý quan sát lắng nghe

Học sinh nhắc lại màu có cần dùng để vẽ

Học sinh thực hành vẽ màu cảnh thiên nhiên H3

(57)

Thứ năm ngày… tháng… năm 2004 Môn : Học vần

BÀI : ÔN TẬP I.Mục tiêu: Sau học học sinh có thể:

-Hiểu cấu tạo vần học

-Đọc viết cách chắn vần oa, oe, oai, oay, oan, oăn, oang, oăng, oanh, oach, oat, oăt -Đọc từ câu ứng dụng bài, từ, câu có chứa vần học

-Nghe, hiểu kể lại theo tranh câu chuyện kể: Chú Gà Trống khôn ngoan II.Đồ dùng dạy học:

-Bảng ôn tập SGK

-Tranh minh hoạ từ, câu ứng dụng, chuyện kể III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC : Hỏi trước Đọc sách kết hợp bảng Viết bảng

GV nhận xét chung 2.Bài mới:

GV treo tranh vẽ hỏi: Tranh vẽ gì?

Trong tiếng loa, tiếng ngoan có vần học? Em đọc to vần khung

Giáo viên giới thiệu bảng ôn tập gọi học sinh đọc to vần dòng

Giáo viên đính bảng ơn tập kẻ sẵn lên bảng lớp 3.Ôn tập vần vừa học:

a) Gọi học sinh lên bảng đọc vần học

GV đọc yêu cầu học sinh vần giáo viên đọc (đọc không theo thứ tự)

b) Ghép âm thành vần:

GV yêu cầu học sinh ghép chữ cột dọc với chữ dòng ngang cho thích hợp để vần tương ứng học

Gọi học sinh đọc vần vừa ghép c) Đọc từ ứng dụng

Gọi học sinh đọc từ ứng dụng bài: Khoa học, ngoan ngoãn, khai hoang (GV ghi bảng)

GV sửa phát âm cho học sinh

GV đưa tranh dùng lời để giải thích từ cho học sinh hiểu (nếu cần)

d) Tập viết từ ứng dụng :

GV hướng dẫn học sinh viết từ: ngoan ngoãn, khai hoang Cần lưu ý nét nối chữ vần, từ ứng dụng…

GV nhận xét sửa sai Gọi đọc tồn bảng ơn 4.Củng cố tiết 1:

Học sinh nêu tên trước HS cá nhân -> em

N1 : hoạt hình; N2 : nhọn hoắt

Cái loa phiếu bé ngoan Oa, oan

Học sinh đọc: O – a – oa

O – an – oan

Học sinh kiểm tra đối chiếu bổ sung cho đầy đủ

Học sinh đọc em

Học sinh theo yêu cầu GV 10 em Học sinh ghép đọc, học sinh khác nhận xét

Cá nhân học sinh đọc, nhóm đọc

(58)

Hỏi vần ơn

Đọc bài, tìm tiếng mang vần học NX tiết

Tiết Luyện đọc bảng lớp :

Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn

Luyện đọc trơn đoạn thơ bài: Hoa đào ưa rét

Lấm mưa bay Hoa mai say Nắng pha chút gió

Hoa đào thắm đỏ Hoa mai dát vàng. Giáo viên đọc mẫu đoạn

Quan sát học sinh đọc giúp đỡ học sinh yếu GV nhận xét sửa sai

+ Kể chuyện : Chú Gà Trống khôn ngoan

GV gợi ý hệ thống câu hỏi, giúp học sinh kể câu chuyện: Chú Gà Trống khôn ngoan

GV kể lại câu chuyện cho học sinh nghe

GV treo tranh kể lại nội dung theo tranh GV hướng dẫn học sinh kể lại qua nội dung tranh

Ý nghĩa câu chuyện: Tinh thần đề cao cảnh giác khôn ngoan gà trống

Đọc sách kết hợp bảng GV đọc mẫu lần

Gọi học sinh đọc GV nhận xét cho điểm Luyện viết TV

GV thu để chấm số em Nhận xét cách viết

5.Củng cố dặn dò: Gọi đọc

Nhận xét tiết học: Tuyên dương

Về nhà học bài, xem nhà, tự tìm từ mang vần vừa học

4 em

Vài học sinh đọc lại ôn bảng

Cá nhân ->10 em

HS luyện đọc theo cặp, đọc dịng thơ, đọc đoạn thơ có nghỉ cuối dịng thơ Tìm tiếng đoạn chứa vần ôn Đọc đồng đoạn

Chơi trị đọc tiếp nối nhóm: bàn đọc đến dịng thơ sau tổ đọc đoạn

Học sinh lắng nghe giáo viên kể

Học sinh kể chuyện theo nội dung tranh gợi ý GV

Học sinh khác nhận xét

Học sinh lắng nghe nhắc lại

Học sinh đọc vài em Toàn lớp

CN em

Môn: Tập viết

BÀI: SÁCH GIÁO KHOA – HÍ HỐY– KHOẺ KHOẮN ÁO CHOÀNG – KẾ HOẠCH – KHOANH TAY I.Mục tiêu :

-Giúp HS nắm nội dung viết, đọc từ viết -Viết độ cao chữ

-Biết cầm bút, tư ngồi viết II.Đồ dùng dạy học:

-Mẫu viết 20, viết, bảng … III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC: Hỏi tên cũ

(59)

Gọi tổ nộp để GV chấm Nhận xét cũ

2.Bài :

Qua mẫu viết GV giới thiệu ghi tựa GV hướng dẫn học sinh quan sát viết GV vi t m u, v a vi t v a nêu cách vi t.ế ẫ ế ế

Gọi học sinh đọc nội dung viết

Phân tích độ cao, khoảng cách chữ viết

HS viết bảng

GV nhận xét sửa sai cho học sinh trước tiến hành viết vào tập viết

GV theo dõi giúp em yếu hoàn thành viết lớp

3.Thực hành :

Cho HS viết vào tập

GV theo dõi nhắc nhở động viên số em viết chậm, giúp em hồn thành viết

4.Củng cố :

Hỏi lại tên viết

Gọi HS đọc lại nội dung viết Thu chấm số em

Nhận xét tuyên dương

5.Dặn dị : Viết nhà, xem

3 học sinh lên bảng viết: bệp bênh, lợp nhà, xinh đẹp

Lớp viết bảng con: bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá Chấm tổ

HS nêu tựa

HS theo dõi bảng lớp

Sách giáo khoa, hí hốy, khoẻ khoắn, áo chồng, kế hoạch, khoanh tay

HS tự phân tích

Học sinh nêu : chữ viết cao dòng kẽ là: h Các chữ kéo xuống tất dòng kẽ là: g, y Còn lại nguyên âm viết cao dòng kẽ, riêng âm s viết cao 1,25 dòng kẻ Khoảng cách chữ vịng trịn khép kín

Học sinh viết số từ khó

HS thực hành viết

HS nêu: Sách giáo khoa, hí hốy, khoẻ khoắn, áo chồng, kế hoạch, khoanh tay

Thứ sáu ngày… tháng… năm 2004 Môn : Học vần

BÀI : UÊ - UY

(60)

-Phân biệt khác vần uê, uy

-Đọc viết vần uê, uy, từ: huệ, huy hiệu -Đọc từ câu ứng dụng

-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Tàu hỏa, tàu thủy, ô tô, máy bay II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng -Tranh minh hoạ luyện nói: Tàu hỏa, tàu thủy, ô tô, máy bay -Bộ ghép vần GV học sinh

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC : Hỏi trước Đọc sách kết hợp bảng

Gọi học sinh số tiếng, từ theo ý giáo viên có đọc để tránh học sinh đọc vẹt đọc Viết bảng

GV nhận xét chung 2.Bài mới:

GV giới thiệu tranh rút vần uê, ghi bảng Gọi HS phân tích vần uê

Lớp cài vần uê GV nhận xét

HD đánh vần vần uê

Có uê, muốn có tiếng huệ ta làm nào? Cài tiếng huệ

GV nhận xét ghi bảng tiếng huệ Gọi phân tích tiếng huệ

GV hướng dẫn đánh vần tiếng huệ Dùng tranh giới thiệu từ “bông huệ”

Hỏi: Trong từ có tiếng mang vần học Gọi đánh vần tiếng huệ, đọc trơn từ huệ Gọi đọc sơ đồ bảng

Vần : vần uy (dạy tương tự ) So sánh vần

Đọc lại cột vần

Gọi học sinh đọc toàn bảng

Hướng dẫn viết bảng con: uê, huệ, uy, huy hiệu GV nhận xét sửa sai

Đọc từ ứng dụng

Qua tranh mẫu vật giáo viên giới thiệu từ ứng dụng, giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng Cây vạn tuế, xum xuê, tàu thuỷ, khuy áo

Gọi đánh vần tiếng có chứa vần học đọc trơn tiếng, đọc trơn từ

Đọc sơ đồ Gọi đọc toàn bảng 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần học Đọc

Tìm tiếng mang vần học

Học sinh nêu tên trước HS cá nhân -> em

N1 : khai hoang ; N2 : ngoan ngỗn

HS phân tích, cá nhân em Cài bảng cài

u – ê – uê

CN em, đọc trơn em, nhóm

Thêm âm h đứng trước vần uê nặng âm ê

Toàn lớp CN em

Hờ – uê – huê – nặng – huệ

CN em, đọc trơn em, nhóm ĐT

Tiếng huệ

CN em, đọc trơn em, nhóm CN em

Giống : bắt đầu âm u

Khác : kết thúc âm khác nhau, uy kết thúc y

3 em em

Nghỉ tiết Toàn lớp viết

Học sinh quan sát giải nghĩa từ GV

HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em CN em

(61)

NX tiết

Tiết Luyện đọc bảng lớp :

Đọc trơn vần, tiếng, từ lộn xộn

Luyện đọc câu đoạn ứng dụng: GT tranh minh hoạ rút câu đoạn ghi bảng:

Cỏ mọc xanh chân đê Dâu xum xuê nương bãi Cây cam vàng thêm trái Hoa khoe sắc nơi nơi GV nhận xét sửa sai

Luyện nói: Chủ đề: “Tàu hỏa, tàu thủy, ô tô, máy bay”

GV treo tranh gợi ý hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Tàu hỏa, tàu thủy, tơ, máy bay”

Em thấy tranh?

Em loại ô tô, tàu thuỷ, tàu hoả, máy bay hay chưa? Đi phương tiện nào?

GV giáo dục TTTcảm Đọc sách kết hợp bảng GV đọc mẫu lần

GV Nhận xét cho điểm Luyện viết TV

GV thu số em để chấm điểm Nhận xét cách viết

4.Củng cố : Gọi đọc Trò chơi: Kết bạn

Giáo viên gọi học sinh chia thành nhóm nhóm khoảng 10 em Thi tìm bạn thân

Cách chơi:

Phát cho 10 em 10 thẻ ghi từ có chứa vần uê, uy Học sinh biết mang từ chuẩn bị tìm nhóm Những học sinh mang vần uê kết thành nhóm, vần uy kết thành nhóm Những học sinh khơng mang vần không kết bạn Sau GV hơ “kết bạn” học sinh tìm bạn kết thành nhóm Học sinh kết sai nhóm bị phạt lò cò xung quanh lớp vòng

GV nhận xét trò chơi

5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem nhà, tự tìm từ mang vần vừa học

Vần uê, uy CN em

Đại diện nhóm

CN -> em, lớp đồng

HS đọc thầm, phát gạch chân bảng tiếng có chức vần Đọc trơn dòng thơ, đọc liền dòng thơ, đọc đoạn thơ có nghỉ cuối dòng (đọc đồng thanh, đọc cá nhân)

Học sinh thi đọc nối tiếp nhóm, nhóm đọc dòng thơ, thi đọc đoạn thơ

Học sinh làm việc nhóm nhỏ em, nói phương tiện giao thơng nói theo hướng dẫn giáo viên

Học sinh khác nhận xét

HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng em Học sinh lắng nghe

Toàn lớp

CN em

Đại diện nhóm nhóm 10 học sinh lên chơi trị chơi

Học sinh lớp cổ vũ tinh thần bạn nhóm chơi

Học sinh khác nhận xét

Mơn : Hát

BÀI : TÂP TẦM VÔNG I.Mục tiêu :

-HS biết hát giai điệu thuộc lời ca hát: Tập tầm vông -Học sinh tham gia trò chơi theo nội dung hát

II.Đồ dùng dạy học:

-Giáo viên thuộc hát chuẩn xác hát

(62)

-Giáo viên nắm hình thức chơi III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Kiểm tra : Hỏi tên cũ Gọi HS hát trước lớp

GV nhận xét phần KTBC 2.Bài :

GT bài, ghi tựa Hoạt động :

Dạy hát bài: Tập tầm vông -Giáo viên hát mẫu

-Đọc lời ca hát -Dạy hát câu,

Tập tầm vơng tay khơng tay có Tập tầm vó tay có tay khơng Mờicác bạn đốn cho trúng

Tập tầm vó tay có đố tay khơng? Có có khơng khơng.

Hoạt động :

Tổ chức vừa hát vừa chơi:

Giáo viên người “đố”, học sinh người “đáp” Giáo viên đưa hai bàn tay sau lưng, hai tay có tay dấu đồ vật, tay khơng có gì, sau nắm chặt giơ trước Đố học sinh đốn xem tay có đồ vật, tay không

Gọi học sinh xung phong trả lời, em đốn trúng cho làm quản trị Cứ hát lại vang lên đến chỗ có có khơng khơng người “giải đáp” tay vào người “đố” nói “Tay có”

Hát kết hợp vận động đố theo cặp học sinh 4.Củng cố :

Hỏi tên hát, tên tác hát

Cho học sinh hát lại kết hợp vận động phụ hoạ “đố nhau”

Nhận xét, tuyên dương 5.Dặn dò nhà:

Thực hành hát đố người gia đình tham gia trò chơi

HS nêu

4 em hát trước lớp bài: Bầu trời xanh HS khác nhận xét bạn hát

Lớp hát tập thể lần có phụ hoạ Vài HS nhắc lại

Học sinh lắng nghe

Học sinh nhẩm theo giáo viên

Học sinh theo dõi GV hát mẫu câu hát theo, hết câu đến câu khác

Học sinh hát theo nhóm, theo dãy bàn lớp

Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu, chơi thử vài lần cho nhuần nhuyển

Học sinh vừa hát vừa chơi nối tiếp

Từng cặp học sinh hát đố

Học sinh nêu tên hát tác giả

Hát tập thể lớp đố theo cặp

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 22

Thứ ngày Môn Tên dạy

Hai

(63)

Đạo đức Thủ công

Luyện tập

Gấp mũ ca lô (T2)

Ba

Thể dục Học vần (2) Toán

Bài thể dục – Trò chơi Uân - uyên

Giải tốn có lời văn

Học vần (2) Toán TNXH Mĩ thuật

Uât - uyêt

Xăngtimet – đo độ dài Cây rau

Vẽ vật ni nhà

Năm

Học vần (2) Tốn Tập viết

Uynh - uych Luyện tập

T21: Tàu thuỷ, giấy pơ - luya, …

Sáu

Học vần (2) Tốn Hát Sinh hoạt

Ơn tập Luyện tập

Ơn hát: Tập tầm vơng

Thứ hai ngày… tháng… năm 2004 Môn : Học vần

BÀI : UƠ - UYA

I.Mục tiêu: -HS hiểu cấu tạo vần uơ, uya, tiếng: huơ, khuya -Phân biệt khác vần uơ, uya

-Đọc viết vần uơ, uya, từ: huơ vòi, đêm khuya -Đọc từ câu ứng dụng

-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng -Tranh minh hoạ luyện nói: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya -Bộ ghép vần GV học sinh

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC : Hỏi trước Đọc sách kết hợp bảng Viết bảng

GV nhận xét chung 2.Bài mới:

GV giới thiệu tranh rút vần uơ, ghi bảng

Học sinh nêu tên trước

HS cá nhân -> em + tiếng từ theo yêu cầu giáo viên

(64)

Gọi HS phân tích vần uơ Lớp cài vần uơ

GV nhận xét

HD đánh vần vần uơ

Có uơ, muốn có tiếng huơ ta làm nào? Cài tiếng huơ

GV nhận xét ghi bảng tiếng huơ Gọi phân tích tiếng huơ

GV hướng dẫn đánh vần tiếng huơ Dùng tranh giới thiệu từ “huơ vòi”

Hỏi: Trong từ có tiếng mang vần học Gọi đánh vần tiếng huơ, đọc trơn từ huơ vòi Gọi đọc sơ đồ bảng

Vần : vần uya (dạy tương tự ) So sánh vần

Đọc lại cột vần

Gọi học sinh đọc toàn bảng

Hướng dẫn viết bảng con: uơ, huơ vòi, uya, đêm khuya

GV nhận xét sửa sai Đọc từ ứng dụng

Giáo viên đưa tranh, mẫu vật vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng

Thuở xưa, huơ tay, giấy pơ – luya, phéc – mơ – tuya Gọi đánh vần tiếng có chứa vần học đọc trơn từ

Đọc sơ đồ Gọi đọc toàn bảng 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần học Đọc

Tìm tiếng mang vần học NX tiết

Tiết Luyện đọc bảng lớp :

Đọc vần, tiếng, từ bảng không theo thứ tự (giáo viên kiểm tra tránh học sinh đọc vẹt)

Luyện đọc câu đoạn thơ ứng dụng: GT tranh rút câu đoạn thơ ứng dụng ghi bảng:

Nơi khuya Soi vào giấc ngủ Ngọn đèn khuya bóng mẹ Sáng vầng sân. GV nhận xét sửa sai

Luyện nói: Chủ đề: “Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya” GV treo tranh gợi ý hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya”

+ Cảnh tranh cảnh buổi ngày?

HS phân tích, cá nhân em Cài bảng cài

u – – uơ

CN em, đọc trơn em, nhóm Thêm âm h đứng trước vần uơ Toàn lớp

CN em Hờ – uơ – huơ

CN em, đọc trơn em, nhóm ĐT

Tiếng huơ

CN em, đọc trơn em, nhóm CN em

Giống : bắt đầu bắng u Khác : uya kết thúc uy em

1 em

Nghỉ tiết Toàn lớp viết

Học sinh quan sát giải nghĩa từ GV

HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em CN em

CN em, đồng Vần uơ, uya

CN em

Đại diện nhóm

CN -> em, lớp đồng

HS đọc thầm, phát gạch chân bảng tiếng có chức vần Đọc trơn dòng thơ, đọc liền dòng thơ, đọc đoạn thơ có nghỉ cuối dịng (đọc đồng thanh, đọc cá nhân)

(65)

+ Trong tranh em thấy người vật làm gì? Em tưởng tượng xem người ta cịn làm vào buổi này?

GV giáo dục TTTcảm Đọc sách kết hợp bảng GV đọc mẫu lần

GV nhận xét cho điểm Luyện viết TV

GV thu số em để chấm điểm Nhận xét cách viết

4.Củng cố : Gọi đọc

Trị chơi: Tìm từ chứa vần uơ vần uya

Giáo viên chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm viết vào giấy từ có chứa vần uơ uya mà nhóm tìm (khơng lấy từ có bài), thời gian giành cho việc khoảng phút Sau nhóm cử người dán tờ giấy ghi lên bảng Cho đọc để kiểm tra xác kết làm việc nhóm Nhóm ghi nhiều từ nhóm thắng

GV nhận xét trị chơi

5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem nhà, tự tìm từ mang vần vừa học

Học sinh nói theo hướng dẫn giáo viên Học sinh khác nhận xét

HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng em Học sinh lắng nghe

Tồn lớp

CN em

Các nhóm thi tìm ghi tiếng vào giấy Hết thời gian giáo viên cho nhóm nhận xét tuyên dương nhóm thắng

1 học sinh đọc lại học SGK

Môn : Đạo đức:

BÀI : EM VÀ CÁC BẠN (Tiết 2)

I.Mục tiêu: -Học sinh hiểu bạn bè người học, chơi cần phải đoàn kết, cư xử tốt với Điều làm cho sống vui hơn, tình cảm bạn bè thêm gắn bó

-Với bạn bè, cần phải tơn trọng, giúp đỡ, làm công việc chung, vui chung mà không trêu chọc, đánh nhau, làm bạn đau, làm bạn giận…

-Có hành vi học chơi, sinh hoạt tập thể chung với bạn, đoàn kết, giúp đỡ

II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài. III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động học sinh

1.KTBC:

Để cư xử tốt với bạn em cần làm gì? Gọi học sinh nêu

GV nhận xét KTBC

2.Bài : Giới thiệu ghi tựa Hoạt động : Học sinh tự liên hệ

Giáo viên yêu cầu học sinh tự liên hệ việc cư xử với bạn nào?

+ Bạn bạn nào?

+ Tình xãy đó? + Em làm với bạn? + Tại em lại làm vậy? + Kết nào?

Giáo viên gọi vài học sinh nêu ý kiến trước lớp

HS nêu tên học

Để cư xử tốt với bạn, em cần học, chơi nhau, nhường nhịn giúp đỡ nhau, mà không trêu chọc, đánh nhau, làm bạn đau, làm bạn giận Cư xử tốt bạn bè quý mến, tình cảm bạn bè thêm gắn bó

Vài HS nhắc lại

Học sinh hoạt động cá nhân tự liên hệ việc cư xử với bạn theo gợi ý câu hỏi

(66)

Khen học sinh cư xử tốt với bạn, nhắc nhở em có hành vi sai trái với bạn

Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi (bài tập 3) Nội dung thảo luận:  Trong tranh bạn làm gì?  Việc làm có lợi hay có hại? Vì sao?

 Vậy em nên làm theo bạn tranh nào, không làm theo bạn tranh nào? GV kết luận:

Nên làm theo tranh: 1, 3, 5, Không làm theo tranh: 2,

Hoạt động 3: Vẽ tranh cư xử tốt với bạn

Giáo viên phổ biến yêu cầu : học sinh vẽ tranh việc làm cư xử tốt với bạn mà làm, dự định làm hay cần thiết thực

Khen ngợi học sinh vẽ thuyết minh tốt 4.Củng cố: Hỏi tên

Nhận xét, tuyên dương

4.Dặn dò: Học bài, chuẩn bị sau

Học sinh nhắc lại

Học sinh thảo luận theo nhóm trình bày trước lớp ý kiến nhóm

Học sinh khác nhận xét bổ sung

Học sinh nhắc lại

Học sinh vẽ xong trưng bày bảng lớp, thuyết minh cho tranh vẽ

Học sinh nêu tên học

Môn : Thủ công

BÀI : GẤP MŨ CA LÔ (Tiết 2) I.Mục tiêu: -Giúp HS biết cách gấp gấp mũ ca lô giấy II.Đồ dùng dạy học:

-Mẫu gấp mũ ca lô giấy mẫu -1 tờ giấy màu hình vng

-Học sinh: Giấy nháp trắng, bút chì, thủ cơng III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Ổn định: 2.KTBC:

Kiểm tra chuẩn bị học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn tiết trước

Nhận xét chung việc chuẩn bị học sinh 3.Bài mới:

Giới thiệu bài, ghi tựa Học sinh thực hành:

Giáo viên nhắc lại quy trình gấp mũ ca lô giấy gợi ý để học sinh nhớ nhắc lại quy trình gấp Đặt giấy hình vng phía màu úp xuống

 Gấp lấy đường dấu theo đường chéo (H2)  Gấp đơi hình vng theo đường gấp chéo H2 ta H3

 Gấp đôi H3 để lấy đường dấu giữa, mở ra, gấp phần cạnh bên phải vào cho phần mép giấy cách với cạnh điểm đầu cạnh chạm vào đường dấu H4

 Lật H4 mặt sau gấp tương tự ta H5

 Gấp lớp giấy phía H5 lên cho sát với cạnh bên vừa gấp H6 Gấp theo đường dấu gấp vào phần vừa gấp lên H7 ta H8

Hát

Học sinh mang dụng cụ để bàn cho giáo viên kểm tra

Vài HS nêu lại

Học sinh lắng nghe quy trình gấp mũ ca lô giấy

(67)

 Lật H8 mặt sau, làm tương tự ta H10

Cho học sinh thực hành gấp hình mũ ca lơ

Hướng dẫn học sinh trang trí bên ngồi mũ ca lơ cho đẹp theo ý thích em

Quan sát hướng dẫn uốn nắn giúp đỡ em yếu hoàn thành sản phẩm lớp

Tổ chức cho em trưng bày sản phẩm lớp dán vào thủ công

4.Củng cố:

Học sinh nhắc lại quy trình gấp mũ ca lơ 5.Nhận xét, dặn dị:

Nhận xét, tuyên dương em gấp đẹp

Chuẩn bị học sau: ôn lại nội dung 13, 14, 15 chuẩn bị giấy để kiểm tra hết chương II – Kĩ thuật gấp hình

Học sinh thực hành gấp mũ ca lô giấy Học sinh trang trí sản phẩm trưng bày sản phẩm trước lớp

Học sinh nêu quy trình gấp mũ ca lơ giấy

Thứ ba ngày… tháng… năm 2004 MÔN : THỂ DỤC

BÀI THỂ DỤC – TRÒ CHƠI I.Mục tiêu:

-Ôn động tác TD học Yêu cầu thực động tác mức tương đối xác - Học động tác bụng Yêu cầu thực mức độ

-Làm quen trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh” Yêu cầu bước đầu biết cách nhảy II.Chuẩn bị:

-Dọn vệ sinh nơi tập, kẽ ô chuẩn bị cho trò chơi III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Phần mỡ đầu:

Thổi còi tập trung học sinh

Phổ biến nội dung yêu cầu học Đứng chỗ vỗ tay hát (2 phút)

Giậm chân chỗ, đếm theo nhịp (1 -> phút) Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc theo địa hình tự nhiên sân trường 50 đến 60 mét

Đi thường theo vòng tròn (ngược chiều kim đồng hồ) hít thở sâu (1 -> phút)

2.Phần bản:

+ Học động tác bụng: -> lần lần 2x4 nhịp Từ lần đến lần 3: Giáo viên làm mẫu, hô nhịp cho học sinh tập theo Lần giáo viên hô nhịp không làm mẫu

Chú ý: Nhịp cúi xuống không co chân

+ Ôn động tác TD học (vươn thở, tay, chân, vặn mình, bụng): -> lần, động tác x nhịp Lần giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua nhóm

+ Điểm số hàng dọc theo tổ: đến phút

Cho học sinh tập hợp điểm khác sân trường Các tổ trưởng cho tổ điểm số, báo cáo

Học sinh sân Đứng chỗ, khởi động Học sinh lắng nghe nắmYC nội dung học Học sinh thực theo hướng dẫn lớp trưởng

Học sinh thực theo hướng dẫn GV Học sinh tập động tác bụng

Học sinh nêu lại quy trình tập động tác học biểu diễn tổ

(68)

sĩ số cho lớp trưởng Lớp trưởng bái cáo cho giáo viên

+ Trò chơi: Nhảy nhảy nhanh: – phút. GV nêu trị chơi sau giải thích cách chơi, làm mẫu động tác nhảy chậm vào ô Tổ chức cho học sinh chơi thử vài lần Khi đa số học sinh chơi cho học sinh chơi thức

3.Phần kết thúc :

GV dùng còi tập hợp học sinh

Đi thường theo nhịp hát -> hàng dọc hát : – phút

Trò chơi hồi tỉnh: Do giáo viên chọn phút GV HS hệ thống học

4.Nhận xét học

Hướng dẫn nhà thực hành

trưởng

Học sinh thực theo hướng dẫn giáo viên

Học sinh thực theo hướng dẫn lớp trưởng

Học sinh nhắc lại quy trình tập động tác học

Môn : Học vần BÀI : UÂN– UYÊN

I.Mục tiêu: -HS hiểu cấu tạo vần uân, uyên, tiếng: xuân, chuyền -Phân biệt khác vần uân, uyên

-Đọc viết vần uân, uyên, từ: mùa xuân, bóng chuyền -Đọc từ câu ứng dụng

-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Em thích đọc truyện II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu đoạn ứng dụng -Tranh minh hoạ luyện nói: Em thích đọc truyện

-Bộ ghép vần GV học sinh III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GIÁO VIÊN Hoạt động HS

1.KTBC : Hỏi trước Đọc sách kết hợp bảng Viết bảng

GV nhận xét chung 2.Bài mới:

GV giới thiệu tranh rút vần uân, ghi bảng Gọi HS phân tích vần uân

Lớp cài vần uân GV nhận xét

HD đánh vần vần uân

Có uân, muốn có tiếng xuân ta làm nào? Cài tiếng xuân

GV nhận xét ghi bảng tiếng xuân Gọi phân tích tiếng xuân

GV hướng dẫn đánh vần tiếng xuân Dùng tranh giới thiệu từ “mùa xuân”

Hỏi: Trong từ có tiếng mang vần học Gọi đánh vần tiếng xuân., đọc trơn từ mùa xuân Gọi đọc sơ đồ bảng

Vần : vần uyên (dạy tương tự ) So sánh vần

Học sinh nêu tên trước HS cá nhân -> em

N1 : huơ tay; N2 :đêm khuya

HS phân tích, cá nhân em Cài bảng cài

u – â – n – uân

CN em, đọc trơn em, nhóm Thêm âm x đứng trước vần n Tồn lớp

CN em

Xờ – uân – xuân

CN em, đọc trơn em, nhóm ĐT

Tiếng xuân

(69)

Đọc lại cột vần

Gọi học sinh đọc toàn bảng

Hướng dẫn viết bảng con: uân, mùa xuân, uyên, bóng chuyền

GV nhận xét sửa sai

Đọc hiểu nghĩa từ ứng dụng

Giáo viên đưa tranh, mẫu vật vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng

Huân chương, tuần lễ, chim khuyên, kể chuyện

Gọi đánh vần tiếng có chứa vần học đọc trơn từ

Đọc sơ đồ Gọi đọc toàn bảng 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần học Đọc

Tìm tiếng mang vần học NX tiết

Tiết Luyện đọc bảng lớp :

Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn

Luyện đọc câu đoạn ứng dụng: GT tranh rút câu, đoạn ghi bảng:

Chim én bận đâu Hôm mở hội Lượn bay dẫn lối Rủ mùa xuân về.

Giáo viên đọc mẫu, cho học sinh vào chữ theo lời đọc giáo viên

GV nhận xét sửa sai

Luyện nói: Chủ đề: Em thích đọc truyện

GV treo tranh gợi ý hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Em thích đọc truyện” Em xem truyện gì?

Trong số truyện xem, em thích truyện nào? Vì sao?

GV giáo dục TTTcảm Đọc sách kết hợp bảng GV đọc mẫu lần

GV nhận xét cho điểm Luyện viết TV

GV thu số em để chấm điểm Nhận xét cách viết

4.Củng cố : Gọi đọc

Trò chơi: Tìm từ chứa vần uân vần uyên

Giáo viên chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm viết vào giấy từ có chứa vần uân uyên mà nhóm tìm (khơng lấy từ có bài), thời gian giành cho việc khoảng phút Sau nhóm cử người dán tờ giấy ghi lên bảng Cho đọc để kiểm tra xác kết làm việc nhóm Nhóm ghi nhiều từ nhóm thắng Lưu ý: Đối với từ: “quân bài” tiếng “quân” giáo viên

Giống : kết thúc n Khác : uyên bắt đầu uyê em

1 em

Nghỉ tiết Toàn lớp viết

Học sinh quan sát giải nghĩa từ GV

HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em CN em

CN em, đồng Vần uân, uyên CN em

Đại diện nhóm

CN -> em, lớp đồng

Học sinh vào chữ theo lời đọc giáo viên Học sinh đọc câu có ngắt dấy phẩy, đọc liền câu có nghỉ dấu chấm (đọc đồng thanh, đọc cá nhân) Thi đọc đoạn nhóm (chú ý ngắt, nghỉ gặp dấu câu)

Học sinh nói theo hướng dẫn Giáo viên Học sinh kể tên truyện xem nêu cảm nghỉ thích

Học sinh khác nhận xét

HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng em Học sinh lắng nghe

Toàn lớp

CN em

(70)

cần hướng dẫn học sinh đọc từ giải thích vần uân tiếng Đây trường hợp đặc biệt Tiếng “quân” có phụ âm qu đứng trước, vần uân đứng sau Đánh vần: quờ – uân – quân, song viết lược bỏ bớt chữ u

GV nhận xét trò chơi

5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem nhà, tự tìm từ mang vần vừa học

Học sinh đọc viết vào bảng tiếng “quân”, phân tích cấu tạo tiếng ghi nhớ cách đọc viết

Thứ tư ngày… tháng… năm 2004 Môn : Học vần

BÀI : UÂT - UYÊT

I.Mục tiêu: -HS hiểu cấu tạo vần uât, uyêt, tiếng: xuất, duyệt -Phân biệt khác vần uât, uyêt

-Đọc viết vần uât, uyêt, từ: sản xuất, duyệt binh -Đọc từ câu ứng dụng

-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Đất nước ta tuyệt đẹp II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu đoạn ứng dụng -Tranh minh hoạ luyện nói: Đất nước ta tuyệt đẹp

-Bộ ghép vần GV học sinh III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC : Hỏi trước Đọc sách kết hợp bảng Viết bảng

GV nhận xét chung 2.Bài mới:

GV giới thiệu tranh rút vần uât, ghi bảng Gọi HS phân tích vần uât

Lớp cài vần uât GV nhận xét

HD đánh vần vần uât

Có uât, muốn có tiếng xuất ta làm nào? Cài tiếng xuất

GV nhận xét ghi bảng tiếng xuất Gọi phân tích tiếng xuất

GV hướng dẫn đánh vần tiếng xuất Dùng tranh giới thiệu từ “sản xuất”

Hỏi: Trong từ có tiếng mang vần học Gọi đánh vần tiếng xuất, đọc trơn từ sản xuất Gọi đọc sơ đồ bảng

Vần : vần uyêt (dạy tương tự ) So sánh vần

Đọc lại cột vần

Gọi học sinh đọc toàn bảng

Hướng dẫn viết bảng con: uât, sản xuất, uyêt, duyệt binh

Học sinh nêu tên trước HS cá nhân -> em

N1 : mùa xuân; N2 : kể chuyện

HS phân tích, cá nhân em Cài bảng cài

u – â – tờ – uât

CN em, đọc trơn em, nhóm

Thêm âm x đứng trước vần uât sắc âm â

Toàn lớp CN em

Xờ – uât – xuât – sắc – xuất

CN em, đọc trơn em, nhóm ĐT

Tiếng xuất

CN em, đọc trơn em, nhóm CN em

Giống : kết thúc t Khác : uyêt bắt đầu uyê em

1 em

(71)

GV nhận xét sửa sai Đọc từ ứng dụng

Giáo viên đưa tranh, mẫu vật vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng

Luật giao thông, nghệ thuật, băng tuyết, tuyệt đẹp Đọc sơ đồ

Gọi đọc toàn bảng 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần học Đọc

Tìm tiếng mang vần học NX tiết

Tiết Luyện đọc bảng lớp :

Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn

Luyện đọc câu đoạn ứng dụng: GT tranh rút câu, đoạn ghi bảng:

Những đêm trăng khuyết Trông giống thuyền trôi Em trăng theo bước Như muốn chơi

Giáo viên đọc mẫu, cho học sinh vào chữ theo lời đọc giáo viên

GV nhận xét sửa sai

Luyện nói: Chủ đề: “Đất nước ta tuyệt đẹp”

GV treo tranh gợi ý hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Đất nước ta tuyệt đẹp” + Nước ta có tên gì? Em nhận cảnh đẹp tranh ảnh em xem?

+ Em biết nước ta quê hương em có cảnh đẹp?

Giáo viên nhận xét luyện nói học sinh GV giáo dục TTTcảm

Đọc sách kết hợp bảng con.GV đọc mẫu lần GV Nhận xét cho điểm

Luyện viết TV

GV thu số em để chấm điểm Nhận xét cách viết

4.Củng cố : Gọi đọc Trị chơi:

Tìm vần tiếp sức:

Giáo viên gọi học sinh chia thành nhóm nhóm khoảng 10 em Thi tìm tiếng có chứa vần vừa học Cách chơi:

Học sinh nhóm nêu vần, học sinh nhóm nêu tiếng có chứa vần vừa học, thời gian định nhóm nói nhiều tiếng nhóm thắng GV nhận xét trò chơi

5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem nhà, tự tìm từ mang vần vừa học

Toàn lớp viết

Học sinh quan sát giải nghĩa từ GV HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em CN em

CN em, đồng Vần uât, uyêt

CN em

Đại diện nhóm

CN -> em, lớp đồng

Học sinh vào chữ theo lời đọc giáo viên Học sinh đọc câu có ngắt dấy phẩy, đọc liền câu có nghỉ dấu chấm (đọc đồng thanh, đọc cá nhân) Thi đọc đoạn nhóm (chú ý ngắt, nghỉ gặp dấu câu)

Học sinh nói theo hướng dẫn giáo viên Học sinh tự nói theo chủ đề

Học sinh khác nhận xét

HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng em Toàn lớp

CN em

Đại diện nhóm nhóm 10 học sinh lên chơi trò chơi

Học sinh lớp cổ vũ tinh thần bạn nhóm chơi

(72)

Môn : TNXH BÀI : CÂY RAU I.Mục tiêu : Sau học học sinh biết :

-Nêu tên số loại rau nơi sống chúng

-Biết quan sát phân biệt nói tân phận rau -Biết ích lợi rau

-Có ý thức thường xuyên ăn rau rửa rau trước ăn II.Đồ dùng dạy học:

-Đem rau đến lớp -Hình rau cải phóng to

-Chuẩn bị trị chơi: “Tơi rau gì?” III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Ổn định : 2.Bài mới:

Giáo viên giới thiệu rau tựa bài, ghi bảng Hoạt động : Quan sát rau:

Mục đích: Biết phận rau phân biệt loại rau khác

Bước 1: Giao nhiệm vụ thực hoạt động Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát rau mang đến lớp trả lời câu hỏi:

 Chỉ vào phận lá, thân, rể rau? Bộ phận ăn được?

Giáo viên vào cải phóng to cho học sinh thấy Bước 2: Kiểm tra kết hoạt động:

Gọi vài học sinh trình bày rau Giáo viên kết luận:

 Có nhiều loại rau khác Giáo viên kể thêm số loại rau mà học sinh mang đến lớp  Các rau có rể, thân,

 Các loại rau ăn thân như: rau muống, rau cải…

 Các loại rau ăn như: bắp cải, xà lách…  Các loại rau ăn rể như: củ cải, cà rốt …  Các loại rau ăn thân như: su hào …

 Hoa (suplơ), (cà chua, su su, đậu, dưa chuột … )

Hoạt động 2: Làm việc với SGK:

MĐ: Học sinh biết đặt câu hỏi trả lời theo hình SGK Biết lợi ích phải ăn rau thiết phải rửa rau trước ăn

Các bước tiến hành: Bước 1:

GV giao nhiệm vụ thực hiện:

Chia nhóm học sinh ngồi bàn

 Cho học sinh quan sát trả lời câu hỏi sau SGK

Bước 2: Kiểm tra kết hoạt động:

Gọi học sinh nêu nội dung thảo luận

Hoạt động 3: Trị chơi : “Tơi rau gì?”

MĐ: Học sinh củng cố hiểu biết

Học sinh mang rau bỏ lên bàn để giáo viên kiểm tra

Học sinh vào rau mang đến lớp nêu phận ăn rau

Học sinh xung phong trình bày trước lớp cho lớp xem nghe

Học sinh lắng nghe nhắc lại

Học sinh kể thêm vài rau khác mà em biết

(73)

rau mà em học Các bước tiến hành: Bước 1: Giao nhiệm vụ:

Gọi học sinh lên giới thiệu đặc điểm Gọi học sinh xung phong đốn xem rau gì?

4.Củng cố : Hỏi tên bài:

Giáo viên hệ thống nội dung học Khi ăn rau cần ý điều gì? Nhận xét Tun dương

5.Dăn dị: Học bài, xem

Thực hiện: thường xuyên ăn rau rửa rau trước ăn

Học sinh nói trước lớp cho bạn nghe

Học sinh khác nhận xét bổ sung

Học sinh nêu: Tơi màu xanh trồng ngồi đồng, tơi cho thân

Học sinh khác trả lời: Như vậy, bạn rau cải Các cặp học sinh khác thực (khoảng đến cặp)

Học sinh nêu: Cây rau

Rửa rau sạch, ngâm nước muối trước ăn

Môn : Mĩ Thuật

BÀI : VẼ VẬT NUÔI TRONG NHÀ I.Mục tiêu : Giúp học sinh:

-Nhận biết hình dáng, đặc điểm màu sắc vài vật nuôi nhà -Biết cách vẽ vật quen thuộc

-Vẽ hình vẽ màu vật theo ý thích II.Đồ dùng dạy học:

-Một số tranh ảnh gà, mèo, thỏ …

-Một vài hình vẽ vật Hình hướng dẫn cách vẽ -Học sinh: bút màu, tập vẽ, sáp màu …

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC :

Kiểm tra đồ dùng học tập em 2.Bài :

Qua tranh giới thiệu ghi tựa

Giới thiệu vật:

Giới thiệu cho học sinh xem số tranh, ảnh vật gợi ý để học sinh nhận biết:

+ Tên vật

+ Các phận chúng

+ Giáo viên yêu cầu học sinh kể thêm vài vật nuôi khác (trâu, bò, dê, mèo … )

 Hướng dẫn học sinh cách vẽ vật : Giáo viên giới thiệu cách vẽ:

+ Vẽ hình chính: đầu, trước + Vẽ chi tiết sau

+ Vẽ màu theo ý thích

+ Cho học sinh xem, tham khảo vài vẽ vật

Học sinh thực hành:

Vở tập vẽ, tẩy, chì… Học sinh nhắc tựa

Học sinh QS tranh ảnh vật để định hướng cho vẽ

Học sinh trả lời câu hỏi

Các vật có: thân, đầu, chân, mắt phận khác

(74)

+ Giáo viên gợi ý: vẽ hai theo ý thích + Vẽ vật có dáng khác

+ Vẽ thêm vài hình ảnh khác cho sinh động ( nhà, cây, hoa … )

+ Vẽ màu theo ý thích

+ Vẽ vừa tờ giấy (không to hay nhỏ quá) + Giáo viên theo dõi giúp học sinh hoàn thành vẽ lớp

3.Nhận xét đánh giá: Thu chấm

Gợi ý học sinh nhận xét đánh gía vẽ về: + Màu sắc phong phú

+ Hình vẽ vật cân đối … GV hệ thống lại nội dung học Nhận xét -Tuyên dương

4.Dặn dò: Sưu tầm tranh ảnh vật

Học sinh thực hành vẽ theo ý thích

Học sinh nhận xét vẽ bạn theo gợi ý hướng dẫn giáo viên

Thứ năm ngày… tháng… năm 2004 Môn : Học vần

BÀI : UYNH - UYCH

I.Mục tiêu: -HS hiểu cấu tạo vần uynh, uych, tiếng: huynh, huỵch -Phân biệt khác vần uynh, uych

-Đọc viết vần uynh, uych, từ: phụ huynh, ngã huỵch -Đọc từ câu ứng dụng

-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng

-Tranh minh hoạ luyện nói: Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang -Bộ ghép vần GV học sinh

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC : Hỏi trước Đọc sách kết hợp bảng

Gọi học sinh số tiếng, từ theo ý giáo viên có đọc để tránh học sinh đọc vẹt đọc Viết bảng

GV nhận xét chung 2.Bài mới:

GV giới thiệu tranh rút vần uynh, ghi bảng Gọi HS phân tích vần uynh

Học sinh nêu tên trước HS cá nhân -> em

(75)

Lớp cài vần uynh GV nhận xét

HD đánh vần vần uynh

Có uynh, muốn có tiếng huynh ta làm nào? Cài tiếng huynh

GV nhận xét ghi bảng tiếng huynh Gọi phân tích tiếng huynh

GV hướng dẫn đánh vần tiếng huynh Dùng tranh giới thiệu từ “phụ huynh”

Hỏi: Trong từ có tiếng mang vần học Gọi đánh vần tiếng huynh, đọc trơn từ phụ huynh Gọi đọc sơ đồ bảng

Vần : vần uych (dạy tương tự ) So sánh vần

Đọc lại cột vần

Gọi học sinh đọc toàn bảng

Hướng dẫn viết bảng con: uynh, phụ huynh, uych, ngã huỵch

GV nhận xét sửa sai Đọc từ ứng dụng

Qua tranh mẫu vật giáo viên giới thiệu từ ứng dụng, giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng Luýnh quýnh, khuỳnh tay, huỳnh huỵch, uỳnh uỵch Gọi đánh vần tiếng có chứa vần học đọc trơn tiếng, đọc trơn từ

Đọc sơ đồ Gọi đọc toàn bảng 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần học Đọc

Tìm tiếng mang vần học NX tiết

Tiết Luyện đọc bảng lớp :

Đọc trơn vần, tiếng, từ lộn xộn

Luyện đọc câu đoạn ứng dụng: GT tranh minh hoạ rút câu đoạn ghi bảng:

Thứ năm vừa qua, lớp em tổ chức lao động trồng Cây giống bác phụ huynh đưa từ vườn ươm

GV nhận xét sửa sai

Luyện nói: Chủ đề: “Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang”

GV treo tranh gợi ý hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang”

+ Tên loại đèn gì? + Nhà em có loại đèn gì? + Nó dùng để thắp sáng?

+ Khi muốn cho đèn sáng không sáng em phải làm gì?

HS phân tích, cá nhân em Cài bảng cài

u – y – nh – uynh

CN em, đọc trơn em, nhóm Thêm âm h đứng trước vần uynh Toàn lớp

CN em

Hờ – uynh – huynh

CN em, đọc trơn em, nhóm ĐT

Tiếng huynh

CN em, đọc trơn em, nhóm CN em

Giống : bắt đầu âm uy Khác : uych kết thúc ch em

1 em

Nghỉ tiết Toàn lớp viết

Học sinh quan sát giải nghĩa từ GV HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em

CN em

CN em, đồng Vần uynh, uych CN em

Đại diện nhóm

CN -> em, lớp đồng

HS đọc thầm, phát gạch chân bảng tiếng có chức vần Đọc trơn câu, đọc liền câu, đọc đoạn có nghỉ cuối câu (đọc đồng thanh, đọc cá nhân)

Học sinh thi đọc nối tiếp nhóm, nhóm đọc câu, thi đọc đoạn

(76)

+ Khi khơng cần dùng đèn có nên để đèn sáng khơng? Vì sao?

GV giáo dục TTTcảm Đọc sách kết hợp bảng GV đọc mẫu lần

GV Nhận xét cho điểm Luyện viết TV

GV thu số em để chấm điểm Nhận xét cách viết

4.Củng cố : Gọi đọc Trò chơi: Kết bạn

Giáo viên gọi học sinh chia thành nhóm nhóm khoảng 10 em Thi tìm bạn thân

Cách chơi:

Phát cho 10 em 10 thẻ ghi từ có chứa vần uynh, uych Học sinh biết mang từ chuẩn bị tìm nhóm Những học sinh mang vần uynh kết thành nhóm, vần uych kết thành nhóm Những học sinh khơng mang vần không kết bạn Sau GV hơ “kết bạn” học sinh tìm bạn kết thành nhóm Học sinh kết sai nhóm bị phạt lò cò xung quanh lớp vòng

GV nhận xét trò chơi

5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem nhà, tự tìm từ mang vần vừa học

cho nghe nội dung câu hỏi giáo viên đưa tự nói theo chủ đề theo hướng dẫn giáo viên

Học sinh khác nhận xét

HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng em Học sinh lắng nghe

Toàn lớp

CN em

Đại diện nhóm nhóm 10 học sinh lên chơi trò chơi

Học sinh lớp cổ vũ tinh thần bạn nhóm chơi

Học sinh khác nhận xét

Môn: Tập viết

BÀI: TÀU THUỶ – GIẤY PƠ – LUYA – TUẦN LỄ CHIM KHUYÊN– NGHỆ THUẬT– TUYỆT ĐẸP I.Mục tiêu :

-Giúp HS nắm nội dung viết, đọc từ viết -Viết độ cao chữ

-Biết cầm bút, tư ngồi viết II.Đồ dùng dạy học:

-Mẫu viết 20, viết, bảng … III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC: Hỏi tên cũ Gọi HS lên bảng viết

Gọi tổ nộp để GV chấm Nhận xét cũ

2.Bài :

Qua mẫu viết GV giới thiệu ghi tựa GV hướng dẫn học sinh quan sát viết GV vi t m u, v a vi t v a nêu cách vi t.ế ẫ ế ế

1HS nêu tên viết tuần trước

3 học sinh lên bảng viết: sách giáo khoa, hí hốy, khoẻ khoắn

Lớp viết bảng con: áo choàng, kế hoạch, khoanh tay

Chấm tổ HS nêu tựa

(77)

Gọi học sinh đọc nội dung viết

Phân tích độ cao, khoảng cách chữ viết

HS viết bảng

GV nhận xét sửa sai cho học sinh trước tiến hành viết vào tập viết

GV theo dõi giúp em yếu hồn thành viết lớp

3.Thực hành :

Cho HS vieát vào tập

GV theo dõi nhắc nhở động viên số em viết chậm, giúp em hoàn thành viết

4.Củng cố :

Hỏi lại tên viết

Gọi HS đọc lại nội dung viết Thu chấm số em

Nhaän xét tuyên dương

5.Dặn dị : Viết nhà, xem

Tàu thuỷ, giấy pơ-luya, tuần lễ, chim khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp

HS tự phân tích

Học sinh nêu : Các chữ viết cao dòng kẽ là: h, l, k Các chữ kéo xuống tất dòng kẽ là: g, y Các chữ cao dòng kẻ là: đ, p (kể nét kéo xuống); dòng kẻ là: t Còn lại nguyên âm viết cao dòng kẽ Khoảng cách chữ vịng trịn khép kín

Học sinh viết số từ khó

HS thực hành viết

HS nêu: Tàu thuỷ, giấy pơ-luya, tuần lễ, chim khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp

Thứ sáu ngày… tháng… năm 2004 Mơn : Học vần

BÀI : ƠN TẬP I.Mục tiêu: Sau học học sinh có thể:

-Hiểu cấu tạo vần học

-Đọc viết cách chắn vần: uê, uy, uơ, uya, uân, uyên, uât, uyêt, uynh, uych -Đọc từ câu ứng dụng bài, từ, câu có chứa vần học

-Nghe, hiểu kể lại theo tranh câu chuyện kể: Truyện kể không hết II.Đồ dùng dạy học:

-Bảng ôn tập SGK

-Tranh minh hoạ từ, câu ứng dụng, chuyện kể III.Các hoạt động dạy học :

(78)

1.KTBC : Hỏi trước Đọc sách kết hợp bảng Viết bảng

GV nhận xét chung 2.Bài mới:

Giáo viên giới thiệu bảng ôn tập gọi học sinh đọc to vần dịng

Giáo viên đính bảng ôn tập kẻ sẵn lên bảng lớp 3.Ôn tập vần vừa học:

a) Gọi học sinh lên bảng đọc vần học

GV đọc yêu cầu học sinh vần giáo viên đọc (đọc không theo thứ tự)

b) Ghép âm thành vần:

GV yêu cầu học sinh ghép chữ cột dọc với chữ dịng ngang cho thích hợp để vần tương ứng học

Gọi học sinh đọc vần vừa ghép e) Đọc từ ứng dụng

Gọi học sinh đọc từ ứng dụng bài: uỷ ban, hoà thuận, luyện tập (GV ghi bảng)

GV sửa phát âm cho học sinh

GV đưa tranh dùng lời để giải thích từ cho học sinh hiểu (nếu cần)

f) Tập viết từ ứng dụng :

GV hướng dẫn học sinh viết từ: hoà thuận, luyện tập Cần lưu ý nét nối chữ vần, từ ứng dụng…

GV nhận xét sửa sai Gọi đọc tồn bảng ơn 4.Củng cố tiết 1: Hỏi vần ôn

Đọc bài, tìm tiếng mang vần học NX tiết

Tiết Luyện đọc bảng lớp :

Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn

Cho học sinh chơi trị chơi: Tìm từ có chứa vần vừa ơn để mở rộng vốn từ cho em

Chia lớp thành nhóm, nhóm phải tìm đủ từ có chứa 10 vần ôn, số lượng cho từ không hạn chế, viết từ tìm vào phiếu trắng Thời gian cho trò chơi phút Hết thời gian nhóm ghi nhiều từ theo yêu cầu nhóm thắng Giáo viên chốt lại danh sách vần vừa ôn

Luyện đọc trơn đoạn thơ bài: Sông nâng thuyền

Lao hối hả Lưới tung trịn Khoang đầy cá Gió lên rồi Cánh buồm ơi. Giáo viên đọc mẫu đoạn

Học sinh nêu tên trước HS cá nhân -> em

N1 : phụ huynh; N2 : ngã huỵch

Học sinh kiểm tra đối chiếu bổ sung cho đầy đủ bảng ôn tập

Học sinh đọc em

Học sinh theo yêu cầu GV 10 em

Học sinh ghép đọc, học sinh khác nhận xét

Cá nhân học sinh đọc, nhóm đọc

Nghỉ tiết Toàn lớp viết

4 em

Vài học sinh đọc lại ôn bảng

Cá nhân ->10 em

Các nhóm tìm viết vào phiếu trắng từ có chứa vần vừa ơn theo hướng dẫn giáo viên Vỗ tay hoan nghênh nhóm thắng

Học sinh đọc lại vần vừa ôn

Tìm tiếng đoạn chứa vần vừa ơn

HS luyện đọc theo cặp, đọc dòng thơ, đọc đoạn thơ có nghỉ cuối dòng thơ Đọc đồng đoạn

(79)

Quan sát học sinh đọc giúp đỡ học sinh yếu GV nhận xét sửa sai

+ Kể chuyện : Truyện kể không hết

GV gợi ý hệ thống câu hỏi, giúp học sinh kể câu chuyện: Truyện kể không hết

GV kể lại câu chuyện cho học sinh nghe

GV treo tranh kể lại nội dung theo tranh GV hướng dẫn học sinh kể lại qua nội dung tranh

Ý nghĩa câu chuyện: Mưu trí, thơng minh người nơng dân làm cho nhà vua thua học cho người quan to hay lệnh kỳ quặc để hành hạ dân lành

Đọc sách kết hợp bảng GV đọc mẫu lần

Gọi học sinh đọc GV nhận xét cho điểm Luyện viết TV

GV thu để chấm số em Nhận xét cách viết

5.Củng cố dặn dò: Gọi đọc

Nhận xét tiết học: Tuyên dương

Về nhà học bài, xem nhà, tự tìm từ mang vần vừa học

Học sinh lắng nghe giáo viên kể

Học sinh kể chuyện theo nội dung tranh gợi ý GV

Học sinh khác nhận xét

Học sinh lắng nghe nhắc lại

Học sinh đọc vài em

Tồn lớp

CN em

Mơn : Hát

BÀI : ÔN TẬP BÀI: TẬP TẦM VÔNG. Phân biệt chuổi âm lên, xuống, ngang I.Mục tiêu :

-HS biết hát giai điệu thuộc lời ca hát: Tập tầm vơng

-Qua ví dụ cụ thể, học sinh biết chuổi âm lên, xuống, ngang II.Đồ dùng dạy học:

-Giáo viên thuộc hát chuẩn xác hát

-Nhạc cụ quen dùng, vật dụng để tổ chức trò chơi

- Một số ví dụ để giải thích chuổi âm lên, xuống, ngang

Chuổi âm lên: gồm âm từ thấp lên cao, ví dụ: Đồ – Rê – Mi – Pha – Son hay Đồ – Mi – Son – La – Đố Đi lên thường tạo cảm giác phải vươn tới, đòi hỏi cố gắng …

Chuổi âm xuống: gồm âm từ cao xuống thấp, ví dụ: Son – Pha – Mi – Rê – Đồ hay Đố – Son – Mi – Rê – Đồ Đi xuống thường tạo cảm giác dịu dần, ánh sáng dịu bớt

Chuổi âm ngang: gồm âm có cao độ diễn liên tục, ví dụ: Son, son, son, son, son

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Kiểm tra : Hỏi tên cũ Gọi HS hát trước lớp

GV nhận xét phần KTBC 2.Bài :

HS nêu

4 em hát trước lớp bài: Tập tầm vông HS khác nhận xét bạn hát

(80)

GT bài, ghi tựa Hoạt động :

Ôn hát : Tập tầm vơng -Ơn hát

-Hát kết hợp trị chơi

-Hát gõ đệm theo phách hay vỗ tay theo nhịp

Hoạt động :

Nghe hát, nghe nhạc để nhạn chuổi âm lên, xuống, ngang

Giáo viên hát đánh đàn đoạn hát để học sinh phân biệt chuổi âm lên, xuống, ngang

Âm lên:

Mẹ mua cho áo nhé Mùa xuân em lớn Âm thang xuống:

Biết thăm ông bà. Âm ngang:

Nào ngoan xinh tươi Rồi tung tăng ta bên nhau. 4.Củng cố :

Hỏi tên hát, tên tác hát

Cho học sinh hát lại kết hợp vận động phụ hoạ “đố nhau”

Nhận xét, tuyên dương 5.Dặn dò nhà:

Thực hành hát đố người gia đình tham gia trị chơi

Học sinh hát kết hợp đố Học sinh kết hợp vỗ tay theo phách Tập tầm vông tay khơng tay có x x xx x x xx Đệm theo nhịp 2:

Tập tầm vông tay khơng tay có x x x x

Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu, để nhận lên, xuống, ngang

Tập nhận thử 1, lần Sau giáo viên hát đánh đàn để học sinh phân biệt âm dạng trò chơi

Đi lên – Đi xuống – Đi ngang

Học sinh nêu tên hát tác giả

Hát tập thể lớp đố theo cặp

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 23

Thứ ngày Môn Tên dạy

Hai Tập đọc (2)Đạo đức Thủ công

Trường em

Đi quy định

Cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo

Ba

Thể dục Chính tả Tốn Tập viết

Bài thể dục – Trị chơi Trường em

Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước Tô chữ hoa A, Ă, Â

(81)

Toán TNXH

Luyện tập chung Cây hoa

Năm

Chính tả Tốn Tập viết Mĩ thuật

Tặng cháu Luyện tập chung Tô chữ hoa: B

Xem tranh vật

Sáu

Tập đọc (2) Toán Kể chuyện Hát

Cái nhãn Các số tròn chục Rùa Thỏ

Ôn hai hát: Bầu trờ xanh, Tập tầm vông

Thứ hai ngày… tháng… năm 2004 Môn : Tập đọc

BÀI: TRƯỜNG EM I.Mục tiêu:

1 HS đọc trơn Phát âm tiếng, từ ngữ khó có vần: ai, ay, ương, giáo, bạn bè, thân thiết, anh em, dạy em, điều hay, mái trường

2 Ôn vần ai, ay, tìm tiếng nói câu chứa vần ai, ay Hiểu từ ngữ bài: nhà thứ hai, thân thiết

-Biết nghỉ gặp dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy

-Nhắc lại nội dung bài,hiểu thân thiết trường với bạn học sinh Bồi dưỡng tình cảm yêu mến học sinh với mái trường

-Biết hỏi đáp theo mẫu trường lớp II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ tập đọc SGK, bảng nam châm -Bộ ghép vần GV học sinh

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Mở đầu: Sau giai đoạn học âm, vần, em biết chữ, biết đọc, biết viết Từ hôm em bước sang giai đoạn mới: giai đoạn luyện tập đọc, viết, nghe, nói theo chủ điểm: Nhà trường, Gia đình, Thiên nhiên, Đất nước Ở giai đoạn em học văn, thơ, mẫu chuyện dài hơn, luyện viết chữ nhiều Cô hy vọng em học tập tốt giai đoạn

2.Bài mới:

 GV giới thiệu tranh, chủ đề, tựa học ghi bảng

Tranh vẽ gì?

Đó học tập đọc chủ đề nhà trường qua “Trường em”

 Hướng dẫn học sinh luyện đọc:

Học sinh lắng nghe giáo viên dặn dị học tập mơn tập đọc

Nhắc tựa

(82)

+ Đọc mẫu văn lần (giọng chận rãi, nhẹ nhàng) Tóm tắt nội dung bài:

+ Đọc mẫu lần ( bảng), đọc nhanh lần + Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:

Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc bài, giáo viên gạch chân từ ngữ nhóm nêu + Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ Thứ hai:  ay

Giảng từ: Trường học ngơi nhà thứ hai em: Vì

Cô giáo: (gi  d) Điều hay: (ai  ay)

Mái trường: (ương  ươn)

Các em hiểu thân thiết ? Gọi đọc lại từ nêu bảng + Luyện đọc câu:

Bài có câu ? gọi nêu câu Luyện đọc tựa bài: Trường em Câu 1: Gọi đọc từ đầu - > em Câu 2: Tiếp - > anh em

Câu 3: Tiếp - > thành người tốt Câu 4: Tiếp - > điều hay Câu 5: Còn lại

Gọi học sinh đọc nối tiếp câu theo dãy + Luyện đọc đoạn:

Cho điểm động viên học sinh đọc tốt đoạn Thi đọc đoạn

Đọc

Luyện tập: Giáo viên treo bảng yêu cầu: Bài tập 1:

Tìm tiếng có vần ai, vần ay ? Giáo viên nhận xét

Bài tập 2:

Tìm tiếng ngồi có vần ai, ay ? Giáo viên nêu tranh tập 3:

Gọi học sinh đọc bài, giáo viên nhận xét 3.Củng cố tiết 1:

Tiết 4.Tìm hiểu luyện đọc: Hỏi học

Gọi học sinh đọc nêu câu hỏi: Trong trường học gọi gì? Nhận xét học sinh trả lời

Cho học sinh đọc lại nêu câu hỏi 2:

Nói tiếp : Trường học ngơi nhà thứ hai em …

Nhận xét học sinh trả lời Luyện nói:

Nội dung luyện nói:

Lắng nghe

Lắng nghe theo dõi đọc thầm bảng Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, nhóm khác bổ sung

5, em đọc từ bảng, giáo viên giải nghĩa từ

Học sinh giải nghĩa: Vì trường học giống một ngơi nhà, có người gần gủi thân yêu.

3, em đọc, học sinh khác nhận xét bạn đọc Rất thân, gần gủi.

Có câu em đọc em đọc em đọc em đọc em đọc em đọc

Mỗi dãy : em đọc Mỗi đoạn đọc em Đọc nối tiếp đoạn em

2 em thuộc dãy đại diện thi đọc đoạn 2 em, lớp đồng

Nghỉ tiết

Hai, mái, dạy, hay

Đọc mẫu từ Bài, thái, thay, chạy …

Học sinh đọc câu mẫu bài, hai nhóm thi tìm câu có vần có tiếng mang vần ai, ay

2 em

Trường em em

Ngôi nhà thứ hai em

(83)

Hỏi trường lớp.

GV treo tranh gợi ý hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Hỏi trường lớp” 5.Củng cố:

Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung học 6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại nhiều lần, xem

Luyện nói theo hướng dẫn giáo viên

Nhắc tên nội dung học học sinh đọc lại

Môn : Đạo đức:

BÀI : ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH (Tiết 1)

I.Mục tiêu: -Học sinh hiểu quy định vĩa hè,theo đèn tín hiệu giao thơng (đèn xanh), theo vạch sơn quy định; đường giao thông khác sát lề đường phía tay phải

-Đi quy định đảm bảo an toàn cho thân người khác, không gây cản trở việc lại người

-Có thái độ tôn trọng quy định theo luật định nhắc nhở người thực

-Học sinh thực việc quy định sống hàng ngày II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài.

-Bìa tơng vẽ đèn tín hiệu màu xanh, màu đỏ

-Mơ hình đèn tín hiệu giao thơng (đỏ, vàng, xanh) vạch dành cho người III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động học sinh

1.KTBC:

Học sinh tự liên hệ việc cư xử với bạn nào?

Gọi học sinh nêu + Bạn bạn nào?

+ Tình xãy đó? + Em làm với bạn? + Tại em lại làm vậy? + Kết nào? GV nhận xét KTBC

2.Bài : Giới thiệu ghi tựa Hoạt động : Phân tích tranh tập

Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích tranh tâp

Tranh 1:

+ Hai người đi phần đường nào? + Khi đèn tín hiệu có màu gì?

+ Vậy, thành phố, thị xã … qua đường theo quy định gì?

Tranh 2:

+ Đường nơng thơn (tranh 2) có khác đường thành phố?

+ Các bạn theo phần đường nào?

Giáo viên gọi vài học sinh nêu ý kiến trước lớp Giáo viên kết luận tranh:

Tranh 1: Ở thành phố, cần vỉa hè, đi qua đường theo tín hiệu đèn xanh, vào vạch sơn trắng quy định (giáo viên giới thiệu đèn xanh vạch

HS nêu tên học nêu việc cư xử bạn theo gợi ý câu hỏi

Học sinh khác nhận xét bổ sung

Vài HS nhắc lại

Học sinh hoạt động cá nhân quan sát tranh nêu ý kiến quan sát nhận thấy

Học sinh phát biểu ý kiến trước lớp Học sinh khác nhận xét

(84)

sơn trắng quy định cho học sinh thấy)

Tranh 2: Ở nơng thơn theo lề đường phía tay phải. Hoạt động 2: Làm tập theo cặp:

Nội dung thảo luận:

Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh tập cho biết:

+ Những quy định? Bạn sai? Vì sao? Như có an tồn hay khơng?

GV kết luận:

Tranh 1; Ở đường nông thôn, hai bạn học sinh một người nơng dân đúng, họ vào phần đường mình, sát lề đường bên phải Như an tồn Tranh 2: Ở thành phố,có ba bạn theo tín hiệu giao thơng màu xanh, theo vạch quy định hai bạn dừng lại vỉa hè có tín hiệu đèn đỏ đúng, bạn an toàn Một bạn chạy ngang đường sai, nguy hiểm cho thân tai nạn xãy

Tranh 3: Ở đường phố hai bạn theo vạch sơn khi có tín hiệu đèn xanh đúng, hai bạn dừng lại có tín hiệu đèn đỏ đúng, cô gái vỉa hè đúng, người quy định đảm bảo an toàn

Hoạt động 3: Liên hệ thực tế:

Giáo viên yêu cầu học sinh tự liên hệ:

+ Hàng ngày em thường qua đường nào? Đi đâu?

+ Đường giao thơng nào? có đèn tín hiệu giao thơng hay khơng? Có vạch sơn dành cho người khơng?, có vỉa hè khơng?

+ Em thực việc sao?

+ Giáo viên tổng kết khen ngợi học sinh thực tốt việc lại ngày theo luật giao thông đường Cần lưu ý đoạn đường nguy hiểm, thường xãy tai nạn giao thông

4.Củng cố: Hỏi tên Nhận xét, tuyên dương

4.Dặn dò: Học bài, chuẩn bị sau

Thực quy định theo luật giao thông đường

Từng cặp học sinh quan sát thảo luận Theo tranh học sinh trình bày kết quả, bổ sung ý kiến, tranh luận với

Học sinh nhắc lại

Học sinh liên hêï thực tế theo cá nhân nói cho bạn nghe theo nội dung câu hỏi Học sinh nói trước lớp

Học sinh khác bổ sung

Học sinh nêu tên học trình bày quy định đường đến trường chơi theo luật giao thông đường

Môn : Thủ công

BÀI: CÁCH SỬ DỤNG BÚT CHÌ, THƯỚC KẺ, KÉO I.Mục tiêu: -Giúp HS biết cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo

II.Đồ dùng dạy học:

-Bút chì, thước kẻ, kéo -1 tờ giấy học sinh

-Học sinh: Giấy nháp trắng, bút chì, thủ công, kéo III.Các hoạt động dạy học :

(85)

1.Ổn định: 2.KTBC:

Kiểm tra chuẩn bị học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn tiết trước

Nhận xét chung việc chuẩn bị học sinh 3.Bài mới:

Giới thiệu bài, ghi tựa

Giáo viên giới thiệu dụng cụ thủ công:

Giáo viên cho học sinh quan sát dụng cụ: bút chì, thước kẻ, kéo cách thông thả

Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành:

 Giáo viên hướng dẫn cách sử dụng bút chì Bút chì gồm phận: thân bút chì ruột bút chì Để sử dụng người ta vót nhọn đầu bút chì dao gọt bút

Khi sử dụng: Cầm bút chì tay phải, ngón tay cái, tay trỏ ngón giữ thân bút, ngón cịn lại thân bút làm điểm tựa đặt bàm viết, vẽ, kẻ Khoảng cách tay cầm đầu nhọn bút khoảng cm

Khi sử dụng bút để kẻ, vẽ, viết ta đưa đầu nhọn bút chì lên tờ giấy di chuyển nhẹ giấy theo ý muốn

 Giáo viên hướng dẫn cách sử dụng thước kẻ Thước kẻ có nhiều loại làm gỗ nhựa Khi sử dụng tay trái cầm thước, tay phải cầm bút Muốn kẻ đường thẳng ta đặt trước giấy, đưa bút chì dựa theo cạnh thước, di chuyển đầu bút chì từ trái sang phải nhẹ nhàng không ấn đầu bút

 Giáo viên hướng dẫn cách sử dụng kéo

Kéo gồm phận lưỡi cán, lưỡi kéo sắc làm sắt, cán cầm có hai vịng

Khi sử dụng, tay phải cầm kéo, ngón cho vào vịng thứ nhất, ngón cho vào vịng thứ hai, ngón trỏ ơm lấy phần cán kéo vòng thứ hai

Khi cắt, tay trái cầm tờ giấy, tay phải cầm kéo, ngón ngón trỏ tay trái đặt mặt giấy, tay phải mở rộng lưỡi kéo Đưa lưỡi kéo sát vào đường muốn cắt, bấm kéo từ từ theo đường cắt

Học sinh thực hành:

Yêu cầu: Kẻ đường thẳng, cắt theo đường thẳng Giáo viên quan sát uốn nắn giúp em yếu hồn thành nhiệm vụ Giữ an toàn sử dụng kéo

4.Củng cố:

5.Nhận xét, dặn dò:

Nhận xét, tuyên dương em cắt đẹp thẳng Chuẩn bị học sau: mang theo bút chì, thước kẻ, kéo, giấy có kẻ li

Hát

Học sinh mang dụng cụ để bàn cho giáo viên kểm tra

Vài HS nêu lại

Học sinh quan sát theo hướng dẫn giáo viên

Học sinh quan sát lắng nghe

Học sinh quan sát lắng nghe

Học sinh quan sát lắng nghe

Học sinh thực hành kẻ đường thẳng cắt theo đường thẳng

(86)

Thứ ba ngày… tháng… năm 2004 MÔN : THỂ DỤC

BÀI THỂ DỤC – TRÒ CHƠI I.Mục tiêu:

- Học động tác phối hợp Yêu cầu thực mức độ

-Tiếp tục ôn trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh” Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi II.Chuẩn bị:

-Dọn vệ sinh nơi tập, kẽ chuẩn bị cho trị chơi III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Phần mỡ đầu:

Thổi còi tập trung học sinh

Phổ biến nội dung yêu cầu học Đứng chỗ vỗ tay hát (2 phút)

Giậm chân chỗ, đếm theo nhịp (1 -> phút) Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc theo địa hình tự nhiên sân trường 40 đến 60 mét

Đi thường theo vòng trịn (ngược chiều kim đồng hồ) hít thở sâu (1 -> phút)

Múa hát tập thể (1 -> phút) 2.Phần bản:

+ Học động tác phối hợp: -> lần lần x nhịp

Từ lần đến lần 3: Giáo viên làm mẫu, hô nhịp cho học sinh tập theo Lần giáo viên hô nhịp không làm mẫu

Chú ý: Khi cúi xuống không co gối.

+ Ôn động tác TD học (vươn thở, tay, chân, vặn mình, bụng phối hợp): -> lần, động tác x nhịp

Lần giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua nhóm

+ Điểm số hàng dọc theo tổ: đến phút

Cho học sinh tập hợp điểm khác sân trường Các tổ trưởng cho tổ điểm số, báo cáo sĩ số cho lớp trưởng Lớp trưởng báo cáo cho giáo viên

* Cho học sinh tập đếm số theo lớp từ em đến em cuối Tổ điểm số xong, dẫn cho tổ đếm tiếp hết

+ Trò chơi: Nhảy nhảy nhanh: – phút. GV nêu trị chơi sau gọi học sinh nhắc lại cách chơi Tổ chức cho học sinh chơi thi đua nhóm

3.Phần kết thúc :

GV dùng còi tập hợp học sinh Đứng chỗ vỗ tay hát (1 phút)

Đi thường theo nhịp hát -> hàng dọc hát : – phút

GV HS hệ thống học 4.Nhận xét học

Học sinh sân Đứng chỗ, khởi động Học sinh lắng nghe nắmYC nội dung học Học sinh thực theo hướng dẫn lớp trưởng

Học sinh thực theo hướng dẫn GV Học sinh tập động tác phối hợp

Học sinh nêu lại quy trình tập động tác học ơn lại vài lần biểu diễn thi đua tổ

Học sinh thực theo hướng dẫn lớp trưởng

Học sinh thực theo hướng dẫn giáo viên để điểm số từ em số đến em cuối lớp

Học sinh thực theo hướng dẫn lớp trưởng

Học sinh thực theo hướng dẫn lớp trưởng

(87)

Hướng dẫn nhà thực hành

Mơn : Chính tả (tập chép) BÀI : TRƯỜNG EM

I.Mục tiêu: -HS chép lại xác, khơng mắc lỗi đoạn văn 26 chữ Trường em -Tốc độ viết tối thiểu chữ / phút

-Điền vần ay, chữ c k vào chỗ trống II.Đồ dùng dạy học:

-Bảng phụ, bảng nam châm -Học sinh cần có VBT III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GIÁO VIÊN Hoạt động HS

1.KTBC :

Kiểm tra chuẩn bị học sinh

Nhận xét chung chuẩn bị học sinh 2.Bài mới:

 GV giới thiệu mục đích yêu cầu tiết học: HS chép lại xác, khơng mắc lỗi đoạn văn 26 chữ Trường em

-Tốc độ viết tối thiểu chữ / phút Ghi tựa

3.Hướng dẫn học sinh tập chép:

Gọi học sinh nhìn bảng đọc đoạn văn cần chép (giáo viên chuẩn bị bảng phụ)

Giáo viên thước cho em đọc chữ em thường viết sai

Giáo viên nhận xét chung viết bảng học sinh

 Thực hành viết (chép tả)

Hướng dẫn em tư ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu đoạn văn thụt vào ô, sau dấu chấm phải viết hoa

Cho học sinh nhìn viết bảng từ SGK để viết

 Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi tả:

+ Giáo viên đọc thong thả, vào chữ bảng để học sinh soát sữa lỗi, hướng dẫn em gạch chân chữ viết sai, viết vào bên lề + Giáo viên chữa bảng lỗi phổ biến, hướng dẫn em ghi lỗi lề phía viết

 Thu chấm số em 4.Hướng dẫn làm tập tả:

Học sinh nêu yêu cầu BT Tiếng Việt Đính bảng lớp bảng phụ có sẵn tập giống tập

Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng

5.Nhận xét, dặn dò:

Học sinh để lên bàn: tập chép (vở trắng), tập, bút chì, bút mực, thước kẻ để giáo viên kiểm tra

Học sinh lắng nghe

Học sinh nhắc lại

2 học sinh đọc, học sinh khác dò theo bạn đọc bảng từ

Học sinh đọc tiếng: trường, ngôi, hai, giáo, hiền, nhiều, thiết …

Học sinh viết vào bảng tiếng

Học sinh thực theo hướng dẫn giáo viên

Học sinh tiến hành chép vào tập

Học sinh đổi sữa lỗi cho

Học sinh ghi lỗi lề theo hướng dẫn giáo viên

Điền vần ay Điền chữ c k Học sinh làm VBT

Các en thi đua tiếp sức điền vào chỗ trống theo nhóm, nhóm đại diện học sinh

(88)

Yêu cầu học sinh nhà chép lại đọan văn cho đúng, đẹp, làm lại tập

Cá vàng, thước kẻ, cọ

Mơn: Tập viết BÀI: TƠ CÁC CHỮ HOA I.Mục tiêu :

-Giúp HS biết tô chữ hoa A, Ă, Â

-Viết vần ai, ay, từ ngữ: mái trường, điều hay – chữ thường, cỡ vừa, kiểu, nét, đưa bút theo quy trình viết; giản khoảng cách giưã chữ theo mẫu chữ tập viết

II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết sẵn:

-Các chữ hoa: A, Ă, Â đặt khung chữ (theo mẫu chữ tập viết) -Các vần: ai, ay; từ ngữ: mái trường, điều hay (đặt khung chữ) III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC: Kiểm tra chuẩn bị học sinh

Giáo viên nêu yêu cầu cần có học sinh để học tốt tiết tập viết chương trình tập viết lớp tập 2: tập viết chữ thường, cỡ vừa nhỏ, cần có bảng con, phấn, khăn lau … Cần cẩn thận, xác, kiên nhẫn viết

2.Bài :

Qua mẫu viết GV giới thiệu ghi tựa

GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết Nêu nhiệm vụ học: Tập tô chữ, tập viết vần từ ngữ ứng dụng học tập đọc

Hướng dẫn tô chữ hoa:

Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét:

Nhận xét số lượng kiểu nét Sau nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tơ chữ khung chữ

Chữ Ăvà chữ Â khác chữ A hai dấu phụ đặt đỉnh

Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng:

Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực (đọc, quan sát, viết)

3.Thực hành :

Cho HS viết vào tập

GV theo dõi nhắc nhở động viên số em viết chậm, giúp em hoàn thành viết lớp

4.Củng cố :

Hỏi lại tên viết

Gọi HS đọc lại nội dung viết quy trình tơ chữ A Ă Â …

Thu chấm số em Nhận xét tuyên dương

5.Dặn dò : Viết nhà phần B, xem

Học sinh mang dụng cụ cần cho học môn tập viết để bàn để giáo viên kiểm tra

Học sinh lắng nghe yêu cầu giáo viên học môn tập viết tập

Học sinh nêu lại nhiệm vụ tiết học

Học sinh quan sát chữ A hoa bảng phụ tập viết

Học sinh quan sát giáo viên tô khung chữ mẫu

Học sinh nhận xét khác A, Ă Â Viết bảng

Học sinh đọc vần từ ngữ ứng dụng, quan sát vần từ ngữ bảng phụ tập viết

Viết bảng

Thực hành viết theo yêu cầu giáo viên tập viết

Nêu nội dung quy trình tô chữ hoa, viết vần từ ngữ

(89)

Thứ tư ngày… tháng… năm 2004 Môn : TẬP ĐỌC

BÀI : TẶNG CHÁU I.Mục tiêu:

1 Học sinh đọc trơn Phát âm tiếng có vần yêu; tiếng mang hỏi, từ ngữ: Tặng cháu, lòng yêu, gọi là, nước non

-Biết nghỉ sau dòng thơ ( nghỉ đấu chấm)

2 Ôn vần ao, au; tìm tiếng, nói câu có chứa tiếng có vần ao au

3 Hiểu từ ngữ Hiểu tình cảm Bác thiếu nhi: Bác yêu thiếu nhi, Bác mông muốn cháu thiếu nhi phải học giỏi để trở thành người có ích cho đất nước

-Tìm hát hát Bác Hồ -Học thuộc lòng thơ

II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ đọc SGK -Bộ chữ GV học sinh III.Các hoạt động dạy học : 1.KTBC : Hỏi trước

Gọi học sinh đọc trả lời câu hỏi Trong trường học gọi gì?

Vì nói: “Trường học nhà thứ hai em” ? GV nhận xét chung

2.Bài mới:

 GV giới thiệu tranh, giới thiệu Bác Hồ rút tựa ghi bảng

 Hướng dẫn học sinh luyện đọc:

+ Đọc mẫu văn lần (giọng chận rãi, nhẹ nhàng) Tóm tắt nội dung bài:

+ Đọc mẫu lần ( bảng), đọc nhanh lần + Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:

Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc bài, giáo viên gạch chân từ ngữ nhóm nêu + Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ Vở: (vở  vỡ)

Gọi là: (là: l  n) Nước non: (n  l)

Giảng từ: Nước non: Đất nước, non sông Việt Nam. + Luyện đọc câu:

Bài có câu ? gọi nêu câu Luyện đọc tựa bài: Tặng cháu Câu 1: Dòng thơ

Câu 2: Dòng thơ Câu 3: Dòng thơ Câu 4: Dòng thơ

Gọi học sinh đọc nối tiếp câu theo dãy + Luyện đọc đoạn:

Cho học sinh đọc liền câu thơ Thi đọc đoạn thơ Đọc

Luyện tập: Giáo viên treo bảng yêu cầu: Bài tập 1:

Học sinh nêu tên trước

2 học sinh đọc trả lời câu hỏi:

Học sinh khác nhận xét bạn đọc trả lời câu hỏi

Nhắc tựa Lắng nghe

Lắng nghe theo dõi đọc thầm bảng Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, nhóm khác bổ sung

5, em đọc từ bảng, giáo viên giải nghĩa từ

Học sinh nhắc lại

Có câu em đọc em đọc em đọc em đọc em đọc

Mỗi dãy : em đọc Mỗi đoạn đọc em Đọc nối tiếp em

2 em thuộc dãy đại diện thi đọc thơ em, lớp đồng

(90)

Tìm tiếng có vần au ? Giáo viên nhận xét

Bài tập 2:

Tìm tiếng ngồi có vần ao, au ? Giáo viên nêu tranh tập 3:

Nói câu chứa tiếng có mang vần ao, au Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét 3.Củng cố tiết 1:

Tiết 4.Tìm hiểu luyện đọc: Hỏi học

Gọi học sinh đọc nêu câu hỏi: Bác Hồ tặng cho ai?

2 Bác mong cháu điều gì? Nhận xét học sinh trả lời Rèn học thuộc lòng thơ:

Giáo viên cho học sinh đọc thuộc câu xoá bảng dần đến học sinh thuộc thơ

Tổ chức cho em tìm bát thi hát hát về Bác Hồ.

5.Củng cố:

Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung học 6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại nhiều lần, xem

Cháu, sau

Đọc mẫu từ

Đại diện nhóm thi tìm tiếng có mang vần ao, au

2 em

Tặng cháu em

Cho cháu thiếu nhi

Ra công mà học tập, mai sau giúp nước non nhà Học sinh rèn đọc theo hướng dẫn giáo viên Học sinh hát bài: Em yêu Bác Hồ, Ai yêu Bác Hồ Chí Minh

Nhắc tên nội dung học học sinh đọc lại

Môn : TNXH BÀI : CÂY HOA I.Mục tiêu : Sau học học sinh biết :

-Nêu tên số hoa nơi sống chúng

-Biết quan sát phân biệt nói tên phận hoa -Biết ích lợi hoa

-Có ý thức chăm sóc hoa nhà, khơng bẻ cành,hái hoa nơi công cộng II.Đồ dùng dạy học:

-Đem loại hoa đến lớp Hình hoa phóng to theo 23 -Chuẩn bị phiếu kiểm tra

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Ổn định :

2.KTBC: Hỏi tên

Vì nên ăn nhiều rau? Khi ăn rau cần ý điều gì?

Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh Nhận xét cũ

3.Bài mới:

Giáo viên giới thiệu hoa tựa bài, ghi bảng Hoạt động : Quan sát hoa:

Mục đích: Biết phận hoa phân biệt loại hoa khác

Bước 1: Giao nhiệm vụ thực hoạt động Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hoa (bông hoa) mang đến lớp trả lời câu hỏi:

 Chỉ rõ phận lá, thân, rể hoa?  Vì thích ngắm hoa?

Học sinh trả lời câu hỏi

Học sinh mang hoa bỏ lên bàn để giáo viên kiểm tra

Học sinh nhắc tựa

(91)

Bước 2: Kiểm tra kết hoạt động:

Gọi vài học sinh nêu tên phận hoa mà mang đến lớp, …

Giáo viên kết luận:

 Có nhiều loại rau khác Mỗi loại hoa có màu sắc, hình dáng hương thơm khác Có nhiều loại hoa có màu sắc đẹp, có loại hoa có sắc lại khơng có hương thơm, có hoa có màu sắc lại có hương thơm

 Các loại hoa có rể, thân, hoa Hoạt động 2: Làm việc với SGK:

MĐ: Học sinh biết đặt câu hỏi trả lời theo hình SGK Biết lợi ích lợi việc trồng hoa

Các bước tiến hành: Bước 1:

GV giao nhiệm vụ thực hiện:

Chia nhóm học sinh ngồi bàn

 Cho học sinh quan sát trả lời câu hỏi sau SGK

Bước 2: Kiểm tra kết hoạt động:

Gọi học sinh nêu nội dung thảo luận

+ Các ảnh tranh trang 48,49 SGK có loại hoa nào?

+ Em cịn biết có loại hoa khơng? + Hoa dùng để làm gì?

Hoạt động 3: Trò chơi với phiếu kiểm tra

MĐ: Học sinh củng cố hiểu biết hoa mà em học

Các bước tiến hành: Bước 1: Giao nhiệm vụ:

Chia lớp thành đội, giáo viên dán phiếu kiểm tra lên bảng Trong thời gian phút đội nhiều câu đội thắng (mỗi học sinh quyền ghi dấu)

CÂU HỎI TRONG PHIẾU

 Hãy đánh dấu “Đ” “S” vào ô trống thấy câu trả lời hay sai:

1 Cây hoa loại thực vật Cây hoa khác su hào Cây hoa có rể, thân, lá, hoa Lá hoa hồng có gai Thân hoa hồng có gai

6 Cây hoa để trang trí, làm cảnh, làm nước hoa Cây hoa đồng tiền có thân cứng

4.Củng cố : Hỏi tên bài:

Giáo viên hệ thống nội dung học Hãy cho biết ích lợi hoa? Giáo dục bảo vệ chăm sóc hoa Nhận xét Tuyên dương

5.Dăn dò: Học bài, xem

Thực hiện: Thường xuyên chăm sóc bảo vệ hoa

Vì hoa thơm đẹp

Học sinh xung phong trình bày trước lớp cho lớp xem nghe

Học sinh lắng nghe nhắc lại

Học sinh kể thêm vài hoa khác mà em biết

Học sinh quan sát tranh SGK để hoàn thành câu hỏi theo sách

Học sinh nói trước lớp cho bạn nghe

Học sinh khác nhận xét bổ sung

Hai đội thi tiếp sức hồn thành câu hỏi đội

Học sinh khác cổ vũ cho đội chiến thắng

(92)

Hoa dùng làm cảnh, trang trí, làm mước hoa …

Thứ năm ngày… tháng… năm 2004 Mơn : Chính tả (tập chép)

BÀI : TẶNG CHÁU

I.Mục tiêu: -HS chép lại xác, khơng mắc lỗi thơ Tặng cháu, trình bày thơ -Tốc độ chép tối thiểu chữ / phút

-Điền chữ n hay l, dấu hỏi hay dấu ngã II.Đồ dùng dạy học:

-Bảng phụ, bảng nam châm -Học sinh cần có VBT III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC :

Kiểm tra chép Trường em

Gọi học sinh lên bảng làm lại tập Nhận xét chung KTBC

2.Bài mới:

GV giới thiệu mục đích yêu cầu tiết học: HS chép lại xác, khơng mắc lỗi thơ Tặng cháu, trình bày thơ

-Tốc độ chép tối thiểu chữ / phút

-Điền chữ n hay l, dấu hỏi hay dấu ngã Ghi tựa

3.Hướng dẫn học sinh tập chép:

Gọi học sinh nhìn bảng đọc thơ (giáo viên chuẩn bị bảng phụ)

Cho học sinh tìm tiếng hay viết sai viết vào bảng (theo nhóm)

Giáo viên nhận xét chung việc tìm tiếng khó viết bảng học sinh

 Thực hành viết (chép tả)

Hướng dẫn em tư ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu đoạn văn thụt vào ơ, xuống hàng viết hết dịng thơ Cho học sinh nhìn viết bảng từ SGK để viết

 Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi tả:

+ Giáo viên đọc thong thả, vào chữ bảng để học sinh soát sữa lỗi, hướng dẫn em gạch chân chữ viết sai, viết vào bên lề + Giáo viên chữa bảng lỗi phổ biến, hướng dẫn em ghi lỗi lề phía viết

 Thu chấm số em 4.Hướng dẫn làm tập tả:

Học sinh nêu yêu cầu BT Tiếng Việt (câu a)

Học sinh để lên bàn: tập chép bài: Trường em để giáo viên kiểm tra

2 em làm lại tập bảng Học sinh khác nhận xét bạn làm

Học sinh lắng nghe

Học sinh nhắc lại

2 học sinh đọc thơ, học sinh khác dò theo bạn đọc bảng từ

Học sinh viết vào bảng tiếng, Chẳng hạn: cháu, gọi, là, ra, mai sau, giúp, nước non… Học sinh thực theo hướng dẫn giáo viên

Học sinh tiến hành chép vào tập

Học sinh đổi sữa lỗi cho

(93)

Đính bảng lớp bảng phụ có sẵn tập giống tập Câu a

Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng

5.Nhận xét, dặn dò:

Yêu cầu học sinh nhà chép lại thơ cho đúng, đẹp, làm lại tập câu a làm thêm tập câu b

Điền chữ n hay l Học sinh làm VBT

Các en thi đua tiếp sức điền vào chỗ trống theo nhóm, nhóm đại diện học sinh

Giải nụ hoa, cò bay lả bay la Đọc lại từ điền đến em

Môn: Tập viết BÀI: TÔ CHỮ HOA B I.Mục tiêu :

-Giúp HS biết tô chữ hoa B

-Viết vần au , ao, từ ngữ: sáng, mai sau – chữ thường, cỡ vừa, kiểu, nét, đưa bút theo quy trình viết; giản khoảng cách giưã chữ theo mẫu chữ tập viết II.Đồ dùng dạy học:

-Bảng phụ viết sẵn:

-Các chữ hoa: B đặt khung chữ (theo mẫu chữ tập viết) -Các vần: ao, au; từ ngữ: sáng, mai sau (đặt khung chữ) III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC: Kiểm tra viết nhà tập viết, chấm điểm em

Gọi học sinh lên bảng viết từ: thứ hai, mái trường, dạy em, điều hay

Nhận xét cũ 2.Bài :

Qua mẫu viết GV giới thiệu ghi tựa

GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết Nêu nhiệm vụ học: Tập tô chữ B, tập viết vần từ ngữ ứng dụng học tập đọc Hướng dẫn tô chữ hoa:

Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét:

Nhận xét số lượng kiểu nét Sau nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tơ chữ khung chữ

Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng:

Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực (đọc, quan sát, viết)

Bàn nạp để kiểm tra chấm điểm học sinh viết bảng, em viết từ

Học sinh quan sát chữ B hoa bảng phụ tập viết

Học sinh quan sát giáo viên tô chữ B hoa khung chữ mẫu

Viết bảng

Học sinh đọc vần từ ngữ ứng dụng, quan sát vần từ ngữ bảng phụ tập viết

(94)

3.Thực hành :

Cho HS viết vào tập

GV theo dõi nhắc nhở động viên số em viết chậm, giúp em hoàn thành viết lớp 4.Củng cố :

Hỏi lại tên viết

Gọi HS đọc lại nội dung viết quy trình tô chữ B hoa

Thu chấm số em Nhận xét tuyên dương

5.Dặn dò : Viết nhà phần B, xem

Thực hành viết theo yêu cầu giáo viên tập viết

Nêu nội dung quy trình tô chữ hoa, viết vần từ ngữ

Hoan nghênh, tuyên dương bạn viết tốt Mơn : Mĩ Thuật

BÀI : XEM TRANH CÁC CON VẬT I.Mục tiêu : Giúp học sinh:

-Tập quan sát nhận xét hình vẽ, màu sắc để nhận biết vẽ đẹp tranh -Thêm gần gũi yêu thích vật

II.Đồ dùng dạy học:

-Trang vật số hoạ sĩ -Tranh vật thiếu nhi -Học sinh: Vở tập vẽ

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC :

Kiểm tra đồ dùng học tập em 2.Bài :

Qua tranh giới thiệu ghi tựa

Hướng dẫn học sinh xem tranh:

Giới thiệu cho học sinh xem số tranh, ảnh vật, tranh tập vẽ gợi ý để học sinh quan sát nhận biết:

a Tranh vật, sáp màu bút Phạm Cẩm Hà

+ Tranh bạn Cẩm Hà vẽ vật nào? + Những hình ảnh rõ tranh? + Những bướm, mèo, gà … tranh nào?

+ Trong tranh cịn có hình ảnh nữa? + Nhận xét màu sắc tranh?

+ Em có thích tranh bạn Cẩm Hà khơng? Vì sao? b Tranh đàn gà Sáp màu bút Thanh Hữu + Tranh vẽ gì?

+ Những gà nào?

+ Em cho gà trống đâu gà mái, đâu gà con?

+ Em có thích tranh đàn gà Thanh Hữu khơng? Vì sao?

Vở tập vẽ, tẩy, chì… Học sinh nhắc tựa

Học sinh QS tranh ảnh vật để nhận biết trả lời câu hỏi

Gà, trâu, mèo, bướm, chim Mèo, gà bật tranh Rất đẹp

Ông mặt trời chiếu nắng xuống mặt đất nấm dể thương

Hài hồ đẹp mắt Thích, đẹp

(95)

 Giáo viên kết luận:

+ Các em vừa xem tranh đẹp Hãy quan sát vật vẽ theo ý thích

3.Nhận xét đánh giá:

Khen học sinh tích cực học tập, phát biểu ý kiến xây dựng tốt

4.Dặn dò: Quan sát hình dáng màu sắc vật Vẽ vật mà em yêu thích

Học sinh vào tranh nêu Thích, đẹp

Học sinh nêu vật mà gia đình ni em chăm sóc

Vỗ tay tuyên dương bạn

Học sinh vẽ vật em thích nhà

Thứ sáu ngày… tháng… năm 2004 Môn : TẬP ĐỌC

BÀI : CÁI NHÃN VỞ I.Mục tiêu:

1 Học sinh đọc trơn Phát âm từ ngữ: Quyển vở, nắm nót, viết, ngắn, khen Ơn vần ang ac; tìm tiếng có vần ang ac

3 Hiểu từ ngữ bài: Nắn nót, ngắn -Biết viết nhãn Hiểu tác dụng nhãn vơ -Tự làm trang trí nhãn

II.Đồ dùng dạy học: -Bảng nam châm

-Bộ chữ GV học sinh

-Một số bút màu để học sinh tự trang trí nhãn III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC : Hỏi trước

Gọi 3,4 học sinh đọc thuộc lòng thơ: Tặng cháu trả lời câu hỏi SGK

Nhận xét học sinh đọc cho điểm 2.Bài mới:

 GV giới thiệu tranh, rút tựa học ghi bảng  Hướng dẫn học sinh luyện đọc:

+ Đọc mẫu văn lần (giọng chận rãi, nhẹ nhàng) Tóm tắt nội dung bài:

+ Đọc mẫu lần ( bảng), đọc nhanh lần + Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:

Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc bài, giáo viên gạch chân từ ngữ nhóm nêu + Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ Nhãn vở: (an  ang)

Trang trí: (tr  ch) Nắn nót: (ot  oc) Giảng từ: Nắn nót: Ngay ngắn: (ăn  ăng) : Gọi đọc lại từ bảng + Luyện đọc câu:

Bài có câu ? gọi nêu câu

Học sinh đọc trả lời câu hỏi:

Nhắc tựa

Lắng nghe theo dõi đọc thầm bảng

Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, nhóm khác bổ sung

5, em đọc từ bảng, giáo viên giải nghĩa từ

Học sinh giải nghĩa: Nắn nót: Viết cẩn thận cho đẹp.

(96)

Luyện đọc tựa bài: Cái nhãn Câu 1: Gọi đọc từ đầu - > Câu 2: Tiếp - > đẹp

Câu 3: Tiếp - > nhãn Câu 4: Còn lại

Nhận xét học sinh ngắt nghỉ câu sửa sai Gọi học sinh đọc nối tiếp câu theo dãy

+ Luyện đọc đoạn: Đoạn gồn câu đầu Đoạn gồm câu lại

Cho điểm động viên học sinh đọc tốt đoạn Thi đọc đoạn

Đọc

Luyện tập: Giáo viên treo bảng yêu cầu: Bài tập 1:

Tìm tiếng có vần ang ? Giáo viên nhận xét

Bài tập 2:

Tìm tiếng ngồi có ang, ac?

Gọi học sinh đọc bài, giáo viên nhận xét 3.Củng cố tiết 1:

Tiết 4.Tìm hiểu luyện đọc: Hỏi học

Gọi học sinh đọc nêu câu hỏi: Bạn Giang viết nhãn vở? Bố Giang khen bạn nào?

Nhận xét học sinh trả lời

Cho học sinh tự làm trang trí nhãn 5.Củng cố:

Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung học 6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại nhiều lần, xem

Có câu em đọc em đọc em đọc em đọc em đọc

Mỗi dãy : em đọc Mỗi đoạn đọc em Đọc nối tiếp đoạn: em

2 em thuộc dãy đại diện thi đọc đoạn em, lớp đồng

Nghỉ tiết

Giang, trang

Đọc mẫu từ Cái bảng, hạc, nhạc

Học sinh đọc câu mẫu bài, hai nhóm thi tìm câu có vần có tiếng mang vần ang, ac

2 em

Cái nhãn em

Tên trường, tên lớp, họ tên em Con gái tự viết nhãn Học sinh trang trí nhãn Nhắc tên nội dung học học sinh đọc lại

Môn : Kể chuyện BÀI : RÙA VÀ THỎ I.Mục tiêu :

-Học sinh nghe giáo viên kể chuyện, nhớ kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh gợi ý tranh Sau đó,kể tồn câu chuyện Bước đầu biết đổi giọng để phân biệt lời Rùa, Thỏ lời người dẫn chuyện

-Hiểu lời khuyên câu chuyện: Chớ chủ quan, kêu ngạo Chậm Rùa kiên trì nhẫn nại thành cơng

II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ truyện kể SGK

-Mặt nạ Rùa, Thỏ cho học sinh tập kể chuyện theo phân vai III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

(97)

Giáo viên nêu yêu cầu học sinh học kể chuyện môn kể chuyện tập 2, yêu cầu cao nên em cần ý để học tốt môn học

2.Bài :

Qua tranh giới thiệu ghi tựa

Rùa chậm chạp, Thỏ có tài nhanh nhẹn Nhưng trong chạy đua Rùa Thỏ em có biết ai thắng không? Thật bất ngờ người thắng cuộc lại Rùa Qua câu chuyện em biết nguyên nhân khiến Rùa thắng cuộc.

 Kể chuyện: Giáo viên kể 2, lần với giọng diễn cảm:

Kể lần để học sinh biết câu chuyện

Kể lần kết hợp tranh minh hoạ giúp học sinh nhớ câu chuyện

Lưu ý: Lời Thỏ đầy kêu căng ngạo mạn, mĩa mai Lời Rùa chậm rãi, khiêm tốn đầy tự tin

 Hướng dẫn học sinh kể đoạn câu chuyện theo tranh:

Tranh 1: Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh SGK đọc trả lời câu hỏi tranh

+ Tranh vẽ cảnh gì? + Câu hỏi tranh gì? + Thỏ nói với Rùa?

Tranh 2, 4: Thực tương tự tranh  Hướng dẫn học sinh phân vai kể toàn câu chuyện: Tổ chức cho nhóm, nhóm em (vai Rùa, Thỏ người dẫn chuyện) Thi kể toàn câu chuyện Cho em đeo mặt nạ hoá trang thành Rùa, thành Thỏ, người dẫn chuyện quàng khăn giống bà cụ

Kể lần giáo viên đóng vai người dẫn chuyện, lần khác giao cho học sinh thực với

 Giúp học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện khuyên em chủ quan, kiêu ngạo như Thỏ thất bại Hãy học tập Rùa, chậm chạp thế mà nhờ kiên trì nhẫn nại thành cơng.

3.Củng cố dặn dị:

Nhận xét tổng kết tiết học, yêu cầu học sinh nhà kể lại cho người thân nghe Chuẩn bị tiết sau, xem trước tranh minh hoạ đoán diễn biến câu chuyện

Học sinh lắng nghe

Học sinh nhắc tựa

Học sinh lắng nghe theo dõi vào tranh

Rùa tập chạy, Thỏ vẽ mĩa mai coi thường nhìn theo Rùa

Rùa làm gì? Thỏ nói với Rùa? Chậm Rùa mà địi tập chạy

Học sinh hố trang theo vai thi kể theo nhóm em

Lần 1: Giáo viên đóng vai người dẫn chuyện học sinh đóng vai Rùa, Thỏ để kể lại câu chuyện

Các lần khác học sinh thực (khoảng ->5 nhóm thi đua Tuỳ theo thời gian mà giáo viên định lượng số nhóm kể)

Học sinh khác theo dõi nhận xét nhóm kể bổ sung

Thỏ thua Rùa chủ quan, kêu ngạo, coi thường bạn Học sinh nhắc lại ý nghĩa câu chuyện

1 đến học sinh xung phong đóng vai (3 vai) để kể lại tồn câu chuyện

(98)

BÀI : ÔN TẬP BÀI: BẦU TRỜI XANH - TẬP TẦM VÔNG. I.Mục tiêu :

-Học sinh thuộc hát

-Học sinh biết hát kết hợp vỗ tay (hoặc gõ) đệm theo phách theo tiết tấu lời ca, biết vừa hát vừa kết hợp trò chơi (bài Tập tầm vông)

II.Đồ dùng dạy học:

-Giáo viên thuộc hát chuẩn xác hát -Nhạc cụ quen dùng

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Kiểm tra : Hỏi tên cũ Gọi học sinh hát trước lớp

GV nhận xét phần KTBC 2.Bài :

GT bài, ghi tựa Hoạt động :

Ôn tập hát : Bầu trời xanh

Hoạt động :

Ơn tập hát : Tập tầm vơng

Hoạt động : Nghe hát

Giáo viên dùng băng nhạc cho học sinh nghe hát thiếu nhi tự chọn nhạc không lời

4.Củng cố :

Cho học sinh hát lại kết hợp vận động phụ hoạ “đố nhau” Tập tầm vơng

Nhận xét, tun dương 5.Dặn dị nhà:

Thực hành hát đố người gia đình tham gia trị chơi

Chuẩn bị tiết sau

HS nêu

4 em hát trước lớp bài: Tập tầm vông HS khác nhận xét bạn hát

Lớp hát tập thể lần có phụ hoạ trị chơi Vài HS nhắc lại

Hát vỗ tay đệm theo phách tiết tấu lời ca vận động phụ hoạ

Từng nhóm tập biểu diễn trước lớp

Hát tổ chức trò chơi “Có – Khơng” kết hợp hát

Hát kết hợp gõ đệm theo phách nhịp Học sinh nghe theo băng nhạc

Múa hát tập thể đố

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 24

Thứ ngày Môn Tên dạy

Hai

Tập đọc (2) Đạo đức Thủ công

Bàn tay mẹ

(99)

Ba

Thể dục Chính tả Toán Tập viết

Bài thể dục – ĐHĐN Bàn tay mẹ

Luyện tập Tô chữ hoa C

Tập đọc (2) Toán TNXH

Cái bống

Cộng số tròn chục Cây gỗ

Năm

Chính tả Tốn Tập viết Mĩ thuật

Cái bống Luyện tập Tô chữ hoa: Đ, D Vẽ vẽ nhà

Sáu

Tập đọc (2) Toán Kể chuyện Hát

Vẽ ngựa

Trừ số tròn chục Cô bé trùm khăn đỏ Quả

Thứ hai ngày… tháng… năm 2004 Môn : Tập đọc

BÀI: BÀN TAY MẸ I.Mục tiêu:

1 Học sinh đọc trơn Phát âm từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng … -Biết nghỉ dài gặp dấu câu

2 Ôn vần an, at; tìm tiếng, nói câu có chứa tiếng có vần an at

3 Hiểu từ ngữ Rám nắng, xương xương Nói lại ý nghĩ tình cảm bạn nhỏ nhìn đơi bàn tay mẹ Hiểu lòng yêu quý, biết ơm mẹ bạn

-Trả lời câu hỏi theo tranh nói chăm sóc bố mẹ với em II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ đọc SGK -Bộ chữ GV học sinh III.Các hoạt động dạy học : 1.KTBC : Hỏi trước

Kiểm tra nhãn lớp tự làm, chấm điểm số nhãn Yêu cầu học sinh đọc nội dung nhãn

Gọi học sinh đọc trả lời câu hỏi

GV nhận xét chung 2.Bài mới:

 GV giới thiệu tranh, giới thiệu rút tựa

Học sinh nêu tên trước

Học sinh đưa nhãn theo yêu cầu giáo viên tiết trước để giáo viên kiểm tra chấm, học sinh đọc nội dung có nhãn

2 học sinh đọc trả lời câu hỏi:

(100)

ghi bảng

Hướng dẫn học sinh luyện đọc:

+ Đọc mẫu văn lần (giọng chận rãi, nhẹ nhàng) Tóm tắt nội dung bài:

+ Đọc mẫu lần ( bảng), đọc nhanh lần + Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:

Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc bài, giáo viên gạch chân từ ngữ nhóm nêu Yêu nhất: (ât  âc), nấu cơm

Rám nắng: (r  d, ăng  ăn) Xương xương: (x  s)

+ Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ Giảng từ: Rắm nắng: Da bị nắng làm cho đen lại. Xương xương: Bàn tay gầy.

+ Luyện đọc câu:

Bài có câu ? gọi nêu câu Khi đọc hết câu ta phải làm gì?

Gọi học sinh đọc trơn câu theo cách: em tự đọc nhẩm chữ câu thứ nhất, tiếp tục với câu sau Sau giáo viên gọi học sinh đầu bàn đọc câu 1, em khác tự đứng lên đọc nối tiếp câu lại + Luyện đọc đoạn:

Cho học sinh đọc đoạn nối tiếp nhau, lần xuống dòng đoạn

Đọc

Luyện tập:  Ôn vần an, at

Giáo viên treo bảng yêu cầu: Bài tập 1:

Tìm tiếng có vần an ? Bài tập 2:

Tìm tiếng ngồi có vần an, at ?

Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét 3.Củng cố tiết 1:

Tiết 4.Tìm hiểu luyện đọc: Hỏi học

Gọi học sinh nối tiếp đọc đoạn văn đầu, lớp đọc thầm lại trả lời câu hỏi:

1 Bàn tay mẹ làm việc cho chị em Bình? Hãy đọc câu văn diễn tả tình cảm Bình với đơi bàn tay mẹ?

Nhận xét học sinh trả lời

Gọi học sinh thi đọc diễn cảm toàn văn Luyện nói:

Trả lời câu hỏi theo tranh

Giáo viên nêu yêu cầu tập

Gọi học sinh đứng chỗ thực hành hỏi đáp theo mẫu

Các câu lại học sinh xung phong chọn bạn hỏi đáp

5.Củng cố:

Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung học 6.Nhận xét dặn dò: Giáo dục em yêu quý, tôn

Nhắc tựa Lắng nghe

Lắng nghe theo dõi đọc thầm bảng Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, nhóm khác bổ sung

5, em đọc từ khó bảng, giáo viên giải nghĩa từ

Học sinh nhắc lại

Có câu Nghỉ

Học sinh đọc câu theo yêu cầu giáo viên

Các học sinh khác theo dõi nhận xét bạn đọc

Đọc nối tiếp em, thi đọc đoạn nhóm em, lớp đồng

Nghỉ tiết

Bàn,

Đọc mẫu từ (mỏ than, bát cơm)

Đại diện nhóm thi tìm tiếng có mang vần an, at

2 em

Bàn tay mẹ em

Mẹ chợ, nấu cưm, tắm cho em bé, giặt chậu tã lót đầy

Bình yêu … em thi đọc diễn cảm

Học sinh rèn đọc diễn cảm

Lắng nghe

Mẫu: Hỏi : Ai nấu cơm cho bạn ăn? Đáp: Mẹ nấu cơm cho ăn

(101)

trọng lời cha mẹ Học giỏi để cha mẹ vui lòng Về nhà đọc lại nhiều lần, xem

câu

Nhắc tên nội dung học học sinh đọc lại

Thực hành nhà Môn : Đạo đức:

BÀI : ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH (Tiết 2)

I.Mục tiêu: -Học sinh hiểu quy định vĩa hè,theo đèn tín hiệu giao thơng (đèn xanh), theo vạch sơn quy định; đường giao thông khác sát lề đường phía tay phải

-Đi quy định đảm bảo an toàn cho thân người khác, không gây cản trở việc lại người

-Có thái độ tơn trọng quy định theo luật định nhắc nhở người thực

-Học sinh thực việc quy định sống hàng ngày II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài.

-Bìa tơng vẽ đèn tín hiệu màu xanh, màu đỏ

-Mơ hình đèn tín hiệu giao thơng (đỏ, vàng, xanh) vạch dành cho người III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động học sinh

1.KTBC:

Học sinh tự liên hệ việc từ nhà đến trường nào?

Gọi học sinh nêu GV nhận xét KTBC

2.Bài : Giới thiệu ghi tựa Hoạt động : Làm tập

Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích tranh tập để nối tranh đánh dấu + vào trống

Gọi học sinh trình bày trước lớp Giáo viên tổng kết:

Khuôn mặt tươi cười nối với tranh 1, 2, 3, ,6 người tranh quy định Các bạn tranh 5, 7, thực sai quy định ATGT, gây tai nạn giao thơng, nguy hiểm đến tính mạng thân …

Khen em thực lại tranh 1, 2, 3, 4, , nhắc nhở em thực sai

Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi tập 3: Nội dung thảo luận:

Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh tập cho biết:

+ Các bạn quy định? Những bại sai quy định? Vì sao?

+ Những bạn lịng đường gặp điều nguy hiểm gì?

+ Nếu thấ bạn thế, em nói với bạn?

+ Gọi học sinh trình bày ý kiến trước lớp GV kết luận:

3 HS nêu tên học nêu cách từ nhà đến trường bảo đảm ATGT

Học sinh khác nhận xét bổ sung Vài HS nhắc lại

Học sinh hoạt động cá nhân quan sát tranh phân tích để nối điền dấu thích hợp vào trống theo quy định

Trình bày trước lớp ý kiến Học sinh lắng nghe nhắc lại

(102)

Hai bạn vĩa hè quy định, ba bạn lòng đường sai quy định Đi dư

Ơùi lòng đường gây cản trở giao thơng, gây tai nạn nguy hiểm Nếu thấy bạn thế, em khuyên bảo bạn vĩa hè lòng đường sai quy định, nguy hiểm

Hoạt động 3: Tham gia trò chơi theo BT 5:

Giáo viên yêu cầu học sinh xếp thành hàng vng góc với nhau, em đứng phần giao “ đường phố ” cầm hai đèn hiệu xanh đỏ Sau giáo viên hướng dẫn cách chơi:

Khi bạn giơ tín hiệu em phải thực việc lại cho quy định theo tín hiệu Nhóm sang đường trước thắng Bạn sai đường bị trừ điểm

Nhận xét công bố kết nhóm thắng tuyên dương

Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh đọc câu thơ cuối

4.Củng cố: Hỏi tên Nhận xét, tuyên dương

4.Dặn dò: Học bài, chuẩn bị sau

Thực quy định theo luật giao thông đường

Học sinh nhắc lại

Học sinh thực hành trò chơi theo hướng dẫn giáo viên

Học sinh nói trước lớp Học sinh khác bổ sung

Học sinh đọc câu thơ cuối

Học sinh nêu tên học trình bày quy định đường đến trường chơi theo luật giao thông đường

Môn : Thủ công

BÀI: KẺ CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU I.Mục tiêu: -Giúp HS kẻ đoạn thẳng cách

II.Đồ dùng dạy học:

-Bút chì, thước kẻ, hình vẽ đoạn thẳng cách -1 tờ giấy học sinh

-Học sinh: Giấy nháp trắng, bút chì, thủ cơng III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Ổn định: 2.KTBC:

Kiểm tra chuẩn bị học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn tiết trước

Nhận xét chung việc chuẩn bị học sinh 3.Bài mới:

Giới thiệu bài, ghi tựa

 Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét:

Ghim hình vẽ mẫu lên bảng

Định hướng cho học sinh quan sát đoạn thẳng AB rút nhận xét hai đầu đoạn thẳng có hai điểm + Hai đoạn thẳng AB CD cách ô ?

+ Kể tên vật có đoạn thẳng cách Hát

Học sinh mang dụng cụ để bàn cho giáo viên kểm tra

Vài HS nêu lại

(103)

nhau ?

 Giáo viên hướng dẫn mẫu

Hướng dẫn học sinh cách kẻ đoạn thẳng: Lấy hai điểm A, B dịng kẻ ngang Đặt thước kẻ qua điểm A, B Giữa cho thước cố định tay trái, tay phải cầm bút dựa vào cạnh thước, đầu bút tì giấy vạch nối từ điểm A sang điểm B ta đoạn thẳng AB

Từ điêm A điểm B ta đếm xuống hay ô tuỳ ý , đánh dấu điểm C D sau nối C với D ta đoạn thẳng CD cách đoạn thẳng AB

Học sinh thực hành:

Yêu cầu: Kẻ hai đoạn thẳng cách ô

Giáo viên quan sát uốn nắn giúp em yếu hoàn thành nhiệm vụ

4.Củng cố:

5.Nhận xét, dặn dò:

Nhận xét, tuyên dương em kẻ đẹp, thẳng

Chuẩn bị học sau: mang theo bút chì, thước kẻ, kéo, giấy có kẻ li, hồ dán…

Hai cạnh đối diện bảng lớp

Học sinh quan sát lắng nghe

Học sinh thực hành kẻ đoạn thẳng AB CD cách ô học sinh

Học sinh nhắc lại cách kẻ đoạn thẳng cách

Thứ ba ngày… tháng… năm 2004 MÔN : THỂ DỤC

BÀI THỂ DỤC – ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ I.Mục tiêu:

-Học động tác điều hoà Yêu cầu thực mức độ -Ôn điểm số hàng dọc theo tổ lớp Yêu cầu điểm số đúng, rõ ràng II.Chuẩn bị:

-Dọn vệ sinh nơi tập III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Phần mỡ đầu:

Thổi còi tập trung học sinh

Phổ biến nội dung yêu cầu học Đứng chỗ vỗ tay hát (2 phút)

Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc theo địa hình tự nhiên sân trường 50 đến 60 mét

Đi thường theo vòng trịn (ngược chiều kim đồng hồ) hít thở sâu (1 -> phút)

Múa hát tập thể (1 -> phút) 2.Phần bản:

+ Học động tác điều hoà:3 -> lần lần x nhịp

+ Giáo viên nêu động tác, sau làm mẫu giải thích cho học sinh tập bắt chứơc theo

Từ lần đến lần 4: Giáo viên không làm làm mẫu,

Học sinh sân Đứng chỗ, khởi động Học sinh lắng nghe nắmYC nội dung học Học sinh thực theo hướng dẫn lớp trưởng

(104)

chỉ hô nhịp cho học sinh tập theo Chú ý: Động tác điều hồ cần thực với nhịp hơ chậm + Ơn tồn thể dục đãõ học: -> lần, động tác x nhịp

+ Giáo viên vừa làm mẫu, vừa hô nhịp cho học sinh tập theo

+ Nhắc học sinh thở sâu động tác vươn thở + Tập hợp hành dọc giống hàng điểm số Cho học sinh tập hợp điểm khác sân trường Các tổ trưởng cho tổ điểm số, báo cáo sĩ số cho lớp trưởng Lớp trưởng báo cáo cho giáo viên

* Cho học sinh tập đếm số theo lớp từ em đến em cuối Tổ điểm số xong, đến tổ đếm tiếp hết

+ Trò chơi: Nhảy nhảy nhanh: – phút. GV nêu trị chơi sau gọi học sinh nhắc lại cách chơi Tổ chức cho học sinh chơi thi đua nhóm

3.Phần kết thúc :

GV dùng còi tập hợp học sinh Đứng chỗ vỗ tay hát (1 phút)

Đi thường theo nhịp hát -> hàng dọc hát : – phút

GV HS hệ thống học Chơi trò múa hát tập thể (2 phút) 4.Nhận xét học

Hướng dẫn nhà thực hành

Học sinh nêu lại quy trình tập động tác học ôn lại vài lần biểu diễn thi đua tổ

Học sinh thực theo hướng dẫn lớp trưởng

Học sinh thực theo hướng dẫn giáo viên để điểm số từ em số đến em cuối lớp

Học sinh thực theo hướng dẫn lớp trưởng

Học sinh thực theo hướng dẫn lớp trưởng

Học sinh nhắc lại quy trình tập động tác học

Mơn : Chính tả (tập chép) BÀI : BÀN TAY MẸ

I.Mục tiêu: -HS chép lại xác, trình bày đoạn Bàn tay mẹ -Làm tập tả: Điền vần an at, chữ g gh ? II.Đồ dùng dạy học:

-Bảng phụ, bảng nam châm Nội dung đoạn văn cần chép Nội dung tập -Học sinh cần có VBT

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GIÁO VIÊN Hoạt động HS

1.KTBC :

Chấm học sinh giáo viên cho nhà chép lại lần trước

Gọi học sinh lên bảng làm lại tập tuần trước làm

Nhận xét chung cũ học sinh 2.Bài mới:

GV giới thiệu ghi tựa 3.Hướng dẫn học sinh tập chép:

Gọi học sinh nhìn bảng đọc đoạn văn cần chép (giáo viên chuẩn bị bảng phụ)

Cả lớp đọc thầm đoạn văn tìm tiếng em thường viết sai: ngày, bao nhiêu, nấu cơm, giặt, tã lót

Chấm học sinh yếu hay viết sai cho nhà viết lại

2 học sinh làm bảng

Học sinh khác nhận xét bạn làm bảng

Học sinh nhắc lại

2 học sinh đọc, học sinh khác dò theo bạn đọc bảng từ

(105)

Giáo viên nhận xét chung viết bảng học sinh

 Thực hành viết (chép tả)

Hướng dẫn em tư ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu đoạn văn thụt vào ô, sau dấu chấm phải viết hoa

Cho học sinh nhìn viết bảng từ SGK để viết

 Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi tả:

+ Giáo viên đọc thong thả, vào chữ bảng để học sinh soát sữa lỗi, hướng dẫn em gạch chân chữ viết sai, viết vào bên lề + Giáo viên chữa bảng lỗi phổ biến, hướng dẫn em ghi lỗi lề phía viết

 Thu chấm số em 4.Hướng dẫn làm tập tả:

Học sinh nêu yêu cầu BT Tiếng Việt Đính bảng lớp bảng phụ có sẵn tập giống tập

Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua nhóm

Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng

5.Nhận xét, dặn dò:

Yêu cầu học sinh nhà chép lại đọan văn cho đúng, đẹp, làm lại tập

sai

Học sinh thực theo hướng dẫn giáo viên

Học sinh tiến hành chép vào tập

Học sinh đổi sữa lỗi cho

Học sinh ghi lỗi lề theo hướng dẫn giáo viên

Điền vần an at Điền chữ g gh Học sinh làm VBT

Các en thi đua tiếp sức điền vào chỗ trống theo nhóm, nhóm đại diện học sinh

Giải Kéo đàn, tát nước

Nhà ga, ghế

Học sinh nêu lại viết tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm viết lần sau

Môn: Tập viết BÀI: TÔ CHỮ HOA C I.Mục tiêu :

-Giúp HS biết tô chữ hoa C

-Viết vần an, at, từ ngữ: bàn tay, hạt thóc – chữ thường, cỡ vừa, kiểu, nét, đưa bút theo quy trình viết; giản khoảng cách giưã chữ theo mẫu chữ tập viết II.Đồ dùng dạy học:

-Bảng phụ viết sẵn:

-Chữ hoa: C đặt khung chữ (theo mẫu chữ tập viết) -Các vần: an, at; từ ngữ: bàn tay, hạt thóc (đặt khung chữ) III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC: Kiểm tra viết nhà học sinh, chấm điểm em Gọi em lên bảng viết từ: sáng, mai sau

Nhận xét cũ 2.Bài :

Qua mẫu viết GV giới thiệu ghi tựa

GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết Nêu nhiệm vụ học: Tập tô chữ, tập viết vần từ ngữ ứng dụng học tập đọc

Hướng dẫn tô chữ hoa:

Học sinh mang tập viết để bàn cho giáo viên kiểm tra

2 học sinh viết bảng từ: sáng, mai sau

(106)

Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét:

Nhận xét số lượng kiểu nét Sau nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tơ chữ khung chữ

Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng:

Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực (đọc, quan sát, viết)

3.Thực hành :

Cho HS viết vào tập

GV theo dõi nhắc nhở động viên số em viết chậm, giúp em hoàn thành viết lớp

4.Củng cố :

Hỏi lại nội viết

Gọi HS đọc lại nội dung viết quy trình tơ chữ C

Thu chấm số em Nhận xét tuyên dương

5.Dặn dò : Viết nhà phần B, xem

Học sinh quan sát chữ hoa C bảng phụ tập viết

Học sinh quan sát giáo viên tô khung chữ mẫu

Viết bảng

Học sinh đọc vần từ ngữ ứng dụng, quan sát vần từ ngữ bảng phụ tập viết

Viết bảng

Thực hành viết theo yêu cầu giáo viên tập viết

Nêu nội dung quy trình tơ chữ hoa, viết vần từ ngữ

Hoan nghênh, tuyên dương bạn viết tốt

Thứ tư ngày… tháng… năm 2004 Môn : Tập đọc

BÀI: CÁI BỐNG I.Mục tiêu:

1 Học sinh đọc trơn Phát âm tiếng có phụ âm đầu: s (sảy), ch (cho), tr (trơn) vần ang, anh, từ ngữ: khéo sảy khéo sàng, mưa ròng…

-Biết nghỉ sau dịng thơ

2 Ơn vần anh, ach; tìm tiếng, nói câu có chứa tiếng có vần anh ach

3 Hiểu từ ngữ Đường trơn, gánh đỡ, mưa ròng Hiểu tình cảm yêu mẹ, hiếu thảo Bống, bé ngoan ngỗn, chăm ln biết giúp đỡ mẹ

-Biết kể đơn giản việc làm thường ngày giúp đỡ bố mẹ theo gợi ý tranh vẽ -HTL đồng dao

II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ đọc SGK -Bộ chữ GV học sinh III.Các hoạt động dạy học : 1.KTBC : Hỏi trước

Gọi học sinh đọc Bàn tay mẹ trả lời câu hỏi

GV nhận xét chung 2.Bài mới:

 GV giới thiệu tranh, giới thiệu rút tựa ghi bảng

 Hướng dẫn học sinh luyện đọc:

+ Đọc mẫu văn lần (giọng chận rãi, nhẹ nhàng) Tóm tắt nội dung bài:

+ Đọc mẫu lần ( bảng), đọc nhanh lần + Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:

Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc bài, giáo viên gạch chân từ ngữ nhóm nêu Bống bang: (ơng  ong, ang  an)

Khéo sảy: (s  x)

Học sinh nêu tên trước

2 học sinh đọc trả lời câu hỏi:

Học sinh khác nhận xét bạn đọc trả lời câu hỏi

Nhắc tựa Lắng nghe

Lắng nghe theo dõi đọc thầm bảng Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, nhóm khác bổ sung

(107)

+ Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ Các em hiểu đường trơn? Mưa ròng? Luyện đọc câu:

Bài có câu ? gọi nêu câu Luyện đọc tựa bài: Cái Bống Câu 1: Dòng thơ

Câu 2: Dòng thơ Câu 3: Dòng thơ Câu 4: Dòng thơ

Gọi học sinh đọc nối tiếp câu theo dãy Đọc liền hai câu thơ đọc + Luyện đọc thơ:

Thi đọc thơ Đọc đồng

Luyện tập: Ôn vần anh, ach:

Giáo viên treo bảng yêu cầu: Bài tập 1:

Tìm tiếng có vần anh ? Bài tập 2:

Nói câu chứa tiếng có mang vần anh, ach

Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét 3.Củng cố tiết 1:

Tiết 4.Tìm hiểu luyện đọc: Hỏi học

Gọi học sinh đọc nêu câu hỏi: Bống làm giúp mẹ nấu cơm? Bống làm mẹ chợ về? Nhận xét học sinh trả lời

Rèn học thuộc lòng thơ:

Giáo viên cho học sinh đọc thuộc câu xoá bảng dần đến học sinh thuộc thơ

Luyện nói:

Chủ đề: Ở nhà em làm giúp bố mẹ?

Giáo viên gợi ý hệ thống câu hỏi, gọi học sinh trả lời học sinh khác nhận xét bạn, bổ sung cho bạn 5.Củng cố:

Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung học 6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại nhiều lần, xem

Giúp đỡ cha mẹ cơng việc tuỳ theo sức

Đường bị ướt nước mưa, dễ ngã Mưa nhiều kéo dài

Học sinh nhắc lại Có câu

2 em đọc em đọc em đọc em đọc em đọc

Mỗi dãy : em đọc Đọc nối tiếp em

2 em thuộc dãy đại diện thi đọc thơ em, lớp đồng

Nghỉ tiết

Gánh

Đọc câu mẫu

Đại diện nhóm thi tìm câu có tiếng mang vần anh, ach

2 em

Cái Bống em

Khéo say khéo sàng cho mẹ nấu cơm Ra gánh đỡ chạy cơm mưa ròng

Học sinh rèn đọc theo hướng dẫn giáo viên Học sinh luyện nói theo gợi ý giáo viên: Coi em, lau bàn, quét nhà, …

Nhắc tên nội dung học học sinh đọc lại

Môn : TNXH BÀI : CÂY GỖ I.Mục tiêu : Sau học học sinh biết :

-Nêu tên số gỗ nơi sống chúng

(108)

-Biết ích lợi việc trồng gỗ

-Có ý thức bảo vệ cối khơng bẻ cành, hái II.Đồ dùng dạy học:

-Hình ảnh gỗ phóng to theo 24 -Phần thưởng cho trò chơi

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Ổn định :

2.KTBC: Hỏi tên

Hãy nêu ích lợi câu hoa? Nhận xét cũ

3.Bài mới:

Giáo viên giới thiệu số vật dụng lớp làm gỗ như: bàn học sinh ngồi, bàn giáo viên … tựa bài, ghi bảng

Hoạt động : Quan sát gỗ:

Mục đích: Phân biệt gỗ với khác, biết phận gỗ

Bước 1: Giao nhiệm vụ thực hoạt động Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát điệp, tràm … sân trường để phân biệt gỗ hoa, trả lời câu hỏi sau:

 Tên gỗ gì?  Các phận cây?

 Cây có đặc điểm gì? (cao, thấp, to, nhỏ) Bước 2: Kiểm tra kết hoạt động:

Gọi vài học sinh nêu tên phận gỗ tên gỗ

Giáo viên kết luận:

 Cây gỗ giống rau, hoa có rể, thân, hoa Nhưng gỗ có thân to, cành xum xuê làm bóng mát

Hoạt động 2: Làm việc với SGK:

MĐ: Học sinh biết lợi ích lợi việc trồng gỗ Các bước tiến hành:

Bước 1:

GV giao nhiệm vụ thực hiện:

Chia nhóm học sinh ngồi bàn

 Cho học sinh quan sát trả lời câu hỏi sau SGK

o Cây gỗ trồng đâu? o Kể tên số mà em biết? o Đồ dùng làm gỗ? o Cây gỗ có lợi ích gì?

Bước 2: Kiểm tra kết hoạt động:

Gọi học sinh nêu nội dung thảo luận Giáo viên kết luận:

Cây gỗ trồng để lấy gỗ, làm bóng mát, ngăn lũ Cây gỗ có nhiều lợi ích Vì Bác Hồ nói: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng người”

Hoạt động 3: Trò chơi với phiếu kiểm tra

Học sinh nêu tên học học sinh trả lời câu hỏi

Học sinh nghe giáo viên nói bổ sung thêm số lấy gỗ khác mà em biết

Học sinh nhắc tựa

Chia lớp thành nhóm:

Nhóm 1: Quan sát điệp trước sân trường trả lời câu hỏi

Nhóm 2: Quan sát tràm trước cổng trường trả lời câu hỏi

Học sinh vào nêu Học sinh khác nhận xét

Học sinh lắng nghe nhắc lại

Học sinh kể thêm vài gỗ khác mà em biết

Học sinh quan sát tranh SGK để hoàn thành câu hỏi theo sách

Học sinh nói trước lớp cho bạn nghe

Học sinh khác nhận xét bổ sung

(109)

MĐ: Học sinh củng cố hiểu biết gỗ mà em học

Các bước tiến hành:

Giáo viên cho học sinh tự làm gỗ , số học sinh hỏi câu hỏi

+ Bạn tên gì? + Bạn sống đâu? + Bạn có ích lợi gì?

4.Củng cố : Hỏi tên bài:

Giáo viên hệ thống nội dung học Cây gỗ có ích lợi gì?

Giáo dục em có ý thức bảo vệ trồng Nhận xét Tuyên dương

5.Dăn dò: Học bài, xem

Thực hiện: Thường xuyên chăm sóc bảo vệ trồng

Tổ chức theo cặp hai học sinh hỏi đáp + Tôi tên phượng vĩ

+ Được bạn trồng sân trường + Cho gỗ, cho bóng mát …

Nhiều cặp học sinh tự hỏi đáp theo mẫu

Học sinh nêu tên trả lời câu hỏi củng cố Vỗ tay tuyên dương bạn

Thứ năm ngày… tháng… năm 2004 Mơn : Chính tả (nghe viết)

BÀI : CÁI BỐNG

I.Mục tiêu: -HS nghe giáo viên đọc viết lại xác, khơng mắc lỗi, trình bày đồng giao Cái Bống.

-Tốc độ viết tối thiểu chữ / phút

-Điền chữ ng hay ngh, vần anh ach vào chỗ trống II.Đồ dùng dạy học:

-Bảng phụ viết sẵn tả nội dung tập, bảng nam châm -Học sinh cần có VBT

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC :

Kiểm tra chép Bàn tay mẹ

Gọi học sinh lên bảng viết, lớp viết bảng con: nhà ga, ghế, gà, ghê sợ

Nhận xét chung KTBC 2.Bài mới:

GV giới thiệu mục đích yêu cầu tiết học ghi tựa

3.Hướng dẫn học sinh nghe viết:

Gọi học sinh đọc lại viết SGK

Cho học sinh đọc thầm tìm tiếng hay viết sai viết vào bảng (theo nhóm)

Giáo viên nhận xét chung việc tìm tiếng khó viết bảng học sinh

 Thực hành viết tả

Hướng dẫn em tư ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu dòng thơ thụt vào ô, xuống hàng viết hết dòng thơ Những tiếng đầu dòng thơ phải viết hoa

Giáo viên đọc cho học sinh viết (mỗi dòng thơ đọc lần)

Học sinh để lên bàn: tập chép bài: Bàn tay mẹ để giáo viên kiểm tra

2 em lên bảng viết, học sinh lớp viết bảng tiếng giáo viên đọc

Học sinh nhắc lại

2 học sinh đọc thơ, học sinh khác dò theo bạn đọc SGK

Học sinh viết vào bảng tiếng, Chẳng hạn: khéo sảy khéo sàng, nấu cơm, đường trơn, mưa ròng …

Học sinh thực theo hướng dẫn giáo viên

(110)

Đọc lại cho học sinh soát lỗi viết

 Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi tả:

+ Giáo viên đọc thong thả để học sinh soát sữa lỗi, hướng dẫn em gạch chân chữ viết sai, viết vào bên lề

+ Giáo viên chữa bảng lỗi phổ biến, hướng dẫn em ghi lỗi lề phía viết

 Thu chấm số em 4.Hướng dẫn làm tập tả:

Học sinh nêu yêu cầu BT Tiếng Việt Đính bảng lớp bảng phụ có sẵn tập giống tập

Tổ chức cho nhóm thi đua làm tập Nhận xét, tun dương nhóm thắng

5.Nhận xét, dặn dị:

Yêu cầu học sinh nhà chép lại thơ cho đúng, đẹp, làm lại tập

Học sinh sốt lại lỗi viết

Học sinh đổi sữa lỗi cho

Học sinh ghi lỗi lề theo hướng dẫn giáo viên

Chấm tổ

Điền anh hay ach Điền chữ ng hay ngh Học sinh làm VBT

Các en thi đua tiếp sức điền vào chỗ trống theo nhóm, nhóm đại diện học sinh

Giải Hộp bánh, túi xách tay Ngà voi, nghé

Đọc lại từ điền đến em

Môn: Tập viết BÀI: TÔ CHỮ HOA D - Đ I.Mục tiêu :

-Giúp HS biết tô chữ hoa D, Đ

-Viết vần anh, ach; từ ngữ: gánh đỡ, – chữ thường, cỡ vừa, kiểu, nét, đưa bút theo quy trình viết; giản khoảng cách chữ theo mẫu chữ tập viết II.Đồ dùng dạy học:

-Bảng phụ viết sẵn:

-Các chữ hoa: D, Đ đặt khung chữ (theo mẫu chữ tập viết) -Các vần: anh, ach; từ ngữ: gánh đỡ, (đặt khung chữ) III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC: Kiểm tra viết nhà tập viết, chấm điểm em

Gọi học sinh lên bảng viết từ: bàn tay, hạt thóc Nhận xét cũ

2.Bài :

Qua mẫu viết GV giới thiệu ghi tựa

GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết Nêu nhiệm vụ học: Tập tô chữ D, Đ, tập viết vần từ ngữ ứng dụng học tập đọc Hướng dẫn tô chữ hoa:

Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét:

Nhận xét số lượng kiểu nét Sau nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tơ chữ khung chữ

Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng:

Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực (đọc, quan sát, viết)

Bàn 7, nạp để kiểm tra chấm điểm học sinh viết bảng, em viết từ

Học sinh quan sát chữ D,Đ hoa bảng phụ tập viết

Học sinh quan sát giáo viên tô chữ D, Đ hoa khung chữ mẫu

(111)

3.Thực hành :

Cho HS viết vào taäp

GV theo dõi nhắc nhở động viên số em viết chậm, giúp em hoàn thành viết lớp 4.Củng cố :

Hỏi lại tên viết

Gọi HS đọc lại nội dung viết quy trình tơ chữ D, Đ hoa

Thu chấm số em Nhận xét tuyên dương

5.Dặn dò : Viết nhà phần B, xem

Học sinh đọc vần từ ngữ ứng dụng, quan sát vần từ ngữ bảng phụ tập viết

Vieát baûng

Thực hành viết theo yêu cầu giáo viên tập viết

Nêu nội dung quy trình tơ chữ hoa, viết vần từ ngữ

Hoan nghênh, tuyên dương bạn viết tốt Mơn : Mĩ Thuật

BÀI : VẼ CÂY - VẼ NHÀ I.Mục tiêu : Giúp học sinh:

-Nhận biết đươc hình dáng mhà

-Biết cách vẽ cây, vẽ nhà Vẽ tranh phong cảnh đơn giản có cây, có nhà vẽ màu theo ý thích

II.Đồ dùng dạy học:

-Trang ảnh số nhà

-Hình vẽ minh hoạ số nhà

-Học sinh: Vở tập vẽ , bút chì, bút dạ, sáp màu III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC :

Kiểm tra đồ dùng học tập em 2.Bài :

Qua tranh giới thiệu ghi tựa

Giới thiệu hình ảnh nhà:

Giới thiệu cho học sinh xem số hình ảnh nhà gợi ý để học sinh quan sát nhận xét:

c Cây.

+ Lá, vòm lá, tán (màu xanh, màu vàng) + Thân cây, cành (màu nâu hay đen) d Ngôi nhà.

Vở tập vẽ, tẩy, chì… Học sinh nhắc tựa

(112)

+ Mái nhà (hình thang hay hình tam giác) + Tường nhà, cửa sổ, cửa vào

+ Giới thiệu thêm số tranh ảnh phong cảnh có , nhà, đường, ao cá …

 Hướng dẫn học sinh vẽ nhà:

Giáo viên giới thiệu hình minh họa hướng dẫn học sinh cách vẽ nhà

Vẽ cây: nên vẽ thân cành trước vòm sau Vẽ nhà: nên vẽ mái nhà trước, tường cửa sau 3.Học sinh thực hành

Giáo viên gợi ý học sinh vẽ vừa tờ giấy, không vẽ to hay nhỏ so với khuôn khổ tờ giấy Vẽ thêm hình ảnh khác cho tranh thêm sinh động Theo dõi, giúp đỡ uốn nắn học sinh yếu giúp em hồn thành vẽ lớp

3.Nhận xét đánh giá:

Thu chấm số em, hướng dẫn em nhận xét vẽ về:

+ Hình vẽ cách xếp hình vẽ + Cách vẽ màu

4.Dặn dò: Quan sát cảnh vật xung quanh nơi hình dáng, màu sắc

Học sinh quan sát theo hướng dẫn giáo viên

Học sinh vẽ nhà theo ý thích

Ngơi nhà em

Học sinh tham gia giáo viên nhận xét bạn, theo hướng dẫn giáo viên Nhắc lại cách vẽ cây, vẽ nhà

Vỗ tay tuyên dương bạn vẽ đẹp

Thứ sáu ngày… tháng… năm 2004 Môn : Tập đọc

BÀI: VẼ NGỰA I.Mục tiêu:

1 Học sinh đọc trơn Đọc tiếng có phụ âm đầu : v, gi, s, từ ngữ: bao giờ, sao, tranh, ngựa Bước đầu biết đọc truyện theo cách phân vai

-Biết nghỉ sau dấu chấm dấu phẩy

2 Ôn vần ua, ưa; tìm tiếng, nói câu có chứa tiếng có vần ua ưa

3 Hiểu từ ngữ Hiểu tính hài hước câu chuyện: Bé vẽ ngựa khơng hình ngựa khiến bà khơng nhận Khi bà hỏi bé vẽ gì, bé lại ngây thơ tưởng bà chưa trông thấy ngựa nên không nhận ngựa tranh bé

-Biết hỏi đáp tự nhiên, hồn nhiên theo yêu cầu luyện nói II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ đọc SGK -Bộ chữ GV học sinh III.Các hoạt động dạy học : 1.KTBC : Hỏi trước

Gọi học sinh đọc thuộc lòng bài: Cái Bống trả lời câu hỏi SGK

Cho học sinh viết bảng từ sau (giáo viên đọc cho học sinh viết): mưa ròng, đường trơn, khéo sàng GV nhận xét chung

2.Bài mới:

 GV giới thiệu tranh, giới thiệu rút tựa ghi bảng

 Hướng dẫn học sinh luyện đọc:

Học sinh nêu tên trước

2 học sinh đọc trả lời câu hỏi: Nghe giáo viên đọc viết bảng

(113)

+ Đọc mẫu văn lần (giọng vui, lời bé đọc với giọng hồn nhiên ngộ nghĩnh)

+ Tóm tắt nội dung bài:

+ Đọc mẫu lần (chỉ bảng), đọc nhanh lần + Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:

Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc bài, giáo viên gạch chân từ ngữ nhóm nêu Bao giờ: (gi  d)

Sao: (s  x)

Bức tranh: (tr  ch)

+ Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ + Luyện đọc câu:

Học sinh đọc câu theo cách: em tự đọc nhẩm chữ câu thứ nhất, tiếp tục với câu sau Sau nối tiếp đọc câu

Gọi học sinh đọc nối tiếp câu theo dãy + Luyện đọc đoạn:

Chia thành đoạn cho đọc đoạn Cho học sinh đọc nối tiếp

Thi đọc đoạn

Luyện tập: Ôn vần ưa, ua:

Giáo viên treo bảng yêu cầu: Bài tập 1:

Tìm tiếng có vần ưa ? Bài tập 2:

Tìm tiếng ngồi có vần ưa, ua?

Giáo viên nêu tranh tập 3:

Nói câu chứa tiếng có mang vần ưa, ua

Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét 3.Củng cố tiết 1:

Tiết 4.Tìm hiểu luyện đọc: Hỏi học

Gọi học sinh đọc lớp đọc thầm trả câu hỏi: Bạn nhỏ muốn vẽ gì?

2 Vì nhìn tranh bà không nhận vật ấy? Nhận xét học sinh trả lời

Giáo viên nói thêm: Em bé truyện nhỏ Bé vẽ ngựa khơng hình ngựa nên bà khơng nhận Khi bà hỏi bé vẽ gì, bé lại ngây thơ tưởng bà chưa trông thấy ngựa nên nhận không ngựa tranh bé. Cho lớp đọc thầm câu hỏi quan sát tranh để điền trông trông thấy vào chỗ trống

 Luyện đọc phân vai:

Tổ chức cho học sinh nhóm luyện đọc phân vai nhóm học sinh

Lắng nghe

Lắng nghe theo dõi đọc thầm bảng Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, nhóm khác bổ sung

Học sinh đọc, ý phát âm đúng: gi, d, s, x, ch, tr

5, em đọc từ bảng

Nhẩm câu đọc Sau đọc nối tiếp câu lại

2 em thuộc dãy đại diện thi đọc

4 em đọc nối tiếp đoạn em, lớp đồng

Nghỉ tiết

Ngựa

Học sinh nêu cá nhân từ -> em

Học sinh khác nhận xét bạn nêu bổ sung Đọc mẫu từ

Trận mưa to

Mẹ mua bó hoa đẹp

Đại diện nhóm thi tìm tiếng có mang vần ưa, ua nêu cho cae lớp nghe

2 em

Vẽ ngựa

Con ngựa

(114)

 Luyện nói: Chủ đề: Hỏi Gọi học sinh đọc câu mẫu

Giáo viên gợi ý để học sinh hỏi đáp theo cặp em, thay hỏi đáp

5.Củng cố:

Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung học 6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại nhiều lần, kể lại câu truyện cho người tân nghe, xem

Bà trông cháu

Bà trông thấy ngựa

Học sinh rèn đọc theo hướng dẫn giáo viên Bạn có thích vẽ khơng?

Bạn thích vẽ người, vẽ đồ vật hay vật? + Bạn thích tranh nhất?

+ Lớp người vẽ đẹp nhất? + Bạn thích hoạ sĩ nào?

+ Lớn lên bạn thích trở thành hoạ sĩ hay khơng?

Nhắc tên nội dung học học sinh đọc lại

Môn : Kể chuyện

BÀI : CÔ BÉ TRÙM KHĂN ĐỎ I.Mục tiêu :

-Học sinh nghe giáo viên kể chuyện, nhớ kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh gợi ý tranh Sau đó,kể toàn câu chuyện Bước đầu biết đổi giọng để phân biệt lời bé, Sói lời người dẫn chuyện

-Hiểu lời khuyên câu chuyện: Phải nhớ lấy lời cha mẹ dặn, đến nơi đến chốn, không la cà dọc đường, dể bị kẻ xấu làm hại

II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ truyện kể SGK

-Một khăn quàng màu đỏ, mặt nạ Sói cho học sinh tập kể chuyện theo phân vai III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC :

Giáo viên yêu cầu học sinh học mở SGK trang 54 kể chuyện Rùa Thỏ, xem lại tranh, đọc gợi ý tranh Sau mời học sinh nối để kể lại đoạn câu chuyện

Nhận xét cũ 2.Bài :

Qua tranh giới thiệu ghi tựa

Hôm nay, em biết câu chuyện có tên là: Cơ bé trùm khăn đỏ Bây em nghe cô kể chuyện nhé.

 Kể chuyện: Giáo viên kể 2, lần với giọng diễn cảm:

Kể lần để học sinh biết câu chuyện

Kể lần kết hợp tranh minh hoạ giúp học sinh nhớ câu chuyện

Lưu ý: Giáo viên cần thể hiện: Lời Khăn Đỏ nói với Sói ngây thơ, hồn nhiên Lời Sói lúc ngào dỗ Khăn Đỏ vào rừng chơi, lúc ôm đồm, lúc hăm doạ, giả giọng bà lão trả lời cháu

 Hướng dẫn học sinh kể đoạn câu chuyện theo tranh:

Tranh 1: Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh

4 học sinh xung phong đóng vai kể lại câu chuyện Rùa Thỏ

Học sinh khác theo dõi để nhận xét bạn đóng vai kể

Học sinh nhắc tựa

(115)

SGK đọc trả lời câu hỏi tranh + Tranh vẽ cảnh ?

+ Câu hỏi tranh ?

Giáo viên yêu cầu tổ cử đại diện thi kể đoạn Giáo viên nhắc nhở học sinh kể đoạn nên thêm câu mở đầu giới thiệu Khăn Đỏ (là cô bé đâu trùm khăn màu đỏ nên người gọi Khăn Đỏ)

Tranh 2, 4: Thực tương tự tranh  Hướng dẫn học sinh phân vai kể toàn câu chuyện: Tổ chức cho nhóm, nhóm em (vai Khăn Đỏ, Sói người dẫn chuyện) Thi kể toàn câu chuyện Cho em đeo mặt nạ hố trang thành Sói, thành Khăn Đỏ

Kể lần giáo viên đóng vai người dẫn chuyện, lần khác giao cho học sinh thực với

 Giúp học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện khuyên em phải biết nghe lời cha mẹ. Đi đâu không la cà dọc đường.

Câu chuyện khuyên em đâu phải đến nơi về đến chốn, không la cà dọc đường.

La cà dọc đường dễ nguy hiểm, bị kẻ xấu lợi dụng. 3.Củng cố dặn dò:

Nhận xét tổng kết tiết học, yêu cầu học sinh nhà kể lại cho người thân nghe Chuẩn bị tiết sau, xem trước tranh minh hoạ đoán diễn biến câu chuyện

Mẹ giao bánh cho Khăn Đỏ, dặn Khăn Đỏ mang bánh cho bà, nhớ đừng la cà dọc đường Khăn Đỏ mẹ giao việc gì?

3 học sinh hoá trang theo vai thi kể đoạn Học sinh lớp nhận xét bạn đóng vai kể

Lần 1: Giáo viên đóng vai người dẫn chuyện học sinh đóng vai Khăn Đỏ Sói để kể lại câu chuyện

Các lần khác học sinh thực (khoảng ->5 nhóm thi đua Tuỳ theo thời gian mà giáo viên định lượng số nhóm kể)

Học sinh khác theo dõi nhận xét nhóm kể bổ sung

Học sinh nhắc lại ý nghĩa câu chuyện

Học sinh liên hệ thực tế, tuyên dương em thực tốt lời dặn cha mẹ

1 đến học sinh xung phong đóng vai (3 vai) để kể lại toàn câu chuyện

Tuyên dương bạn kể tốt Môn : Hát

BÀI : QUẢ. I.Mục tiêu :

-Học sinh hát giai điệu lời ca

-Học sinh biết hát kết hợp vỗ tay (hoặc gõ) đệm theo phách theo tiết tấu lời ca, biết vừa hát vừa kết hợp vận động phụ hoạ

II.Đồ dùng dạy học:

-Giáo viên thuộc hát chuẩn xác : Quả -Nhạc cụ quen dùng, băng nhạc

-Giáo viên cần biết : Bài hát có lời ca Lớp học lời ca lời 1, 2, 3, III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Kiểm tra : Hỏi tên cũ Gọi HS hát trước lớp

GV nhận xét phần KTBC 2.Bài :

HS nêu

4 em hát trước lớp bài: Tập tầm vông Bầu trời xanh

HS khác nhận xét bạn hát

(116)

GT bài, ghi tựa Hoạt động : Dạy hát : Quả Giới thiệu hát Hát mẫu

Đọc lời ca: Giáo viên đọc cho học sinh đọc theo Dạy lời tập đọc lời

Lời 1: Quả mà ngon ngon Xin thưa quả khế

Ăn vào chua? Vâng vâng! Chua để nấu canh cua

Lời 2: Quả mà da cứng cứng ? Xin thưa quả trứng

Ăn vào ? Khơng ! Ăn vào người thêm cao

Dạy hát câu: Giáo viên chia lời thành câu hát ý câu lấy

Hoạt động :

Hát kết hợp vỗ tay gõ đệm

Giáo viên cho học sinh vừa hát vừa vỗ tay, gõ đệm theo phách

Cho học sinh hát kết hợp với gõ theo tiết tấu lời ca Cho học sinh tập đứng nhún hát nhịp nhàng Cho học sinh hát đối đáp theo nhóm

Lời 1: em hát : Quả mà ngon ngon Cả nhóm hát : Xin thưa khế

Một em hát : Ăn vào chua ?

Cả nhóm hát : Vâng vâng! Chua để nấu canh cua Lời 2: Hát đối đáp tương tự lời

4.Củng cố :

Cho học sinh hát lại kết hợp vận động phụ hoạ “Đối đáp”

Nhận xét, tuyên dương 5.Dặn dò nhà:

Tập hát thêm nhà để tiết sau học hát tốt

Học sinh lắng nghe nhẩm theo

Đọc theo giáo viên

Hát theo giáo viên câu hát, câu hát đến lần

Hát vỗ tay đệm theo phách tiết tấu lời ca vận động phụ hoạ

Hát kết hợp nhún chân đố đáp theo hướng dẫn giáo viên

Hát kết hợp gõ đệm theo phách đối đáp

Thực nhà

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 25

Thứ ngày Môn Tên dạy

Hai

Tập đọc (2) Đạo đức Thủ công

Hoa Ngọc Lan

Cám ơn xin lỗi (T1) Cát dán hình chữ nhật (T1) Ba

Thể dục Chính tả Tốn

Bài thể dục – Trò chơi Nhà bà ngoại

(117)

Tập viết Tô chữ hoa E, Ê

Tập đọc (2) Toán TNXH

AI dậy sớm

Điểm trong, điểm ngồi hình Con cá

Năm

Chính tả Tốn Tập viết Mĩ thuật

Câu đố

Luyện tập chung Tô chữ hoa: G

Vẽ màu vào hình tranh nhân gian

Sáu

Tập đọc (2) Toán Kể chuyện Hát

Mưu sẻ

Kiểm tra định kỳ học kỳ II Trí khơn

Quả (TT)

Thứ hai ngày… tháng… năm 2004 Môn : Tập đọc

BÀI: HOA NGỌC LAN I.Mục tiêu:

4 Học sinh đọc trơn Đọc tiếng có phụ âm đầu: v, d, l, n; có phụ âm cuối: t (ngát), từ ngữ: hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp

-Biết nghỉ gặp dấu câu

5 Ơn vần am, ăp; tìm tiếng, nói câu có chứa tiếng có vần am ăp

6 Hiểu từ ngữ bài: Lấp ló, ngan ngát Nhắc lại chi tiết tả nụ hoa ngọc lan Hiểu tình cảm yêu mến hoa ngọc lan em bé

-Gọi tên loại hoa ảnh (theo yêu cầu luyện nói) II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ đọc SGK -Bộ chữ GV học sinh III.Các hoạt động dạy học : 1.KTBC : Hỏi trước

Gọi học sinh đọc trả lời câu hỏi Hỏi thêm: Em bé truyện đáng cười điểm nào?

GV nhận xét chung 2.Bài mới:

 GV giới thiệu tranh, giới thiệu rút tựa ghi bảng

 Hướng dẫn học sinh luyện đọc:

+ Đọc mẫu văn lần (giọng chận rãi, nhẹ nhàng)

Học sinh nêu tên trước

2 học sinh đọc trả lời câu hỏi:

Ngốc ngếch, tưởng bà chưa thấy ngựa nên không nhận ngựa bé vẽ tranh Nào ngờ bé vẽ khơng hình ngựa Học sinh khác nhận xét bạn đọc trả lời câu hỏi

(118)

Tóm tắt nội dung bài:

+ Đọc mẫu lần ( bảng), đọc nhanh lần + Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:

Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc bài, giáo viên gạch chân từ ngữ nhóm nêu Hoa lan: (an  ang), dày: (lá: l  n), lấp ló

Ngan ngát: (ngát: at  ac), khắp: (ăp  âp)

+ Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ + Các em hiểu lấp ló Ngan ngát.

+ Luyện đọc câu:

Bài có câu ? gọi nêu câu Khi đọc hết câu ta phải làm gì?

Gọi học sinh đọc trơn câu theo cách: em tự đọc nhẩm chữ câu thứ nhất, tiếp tục với câu sau Sau giáo viên gọi học sinh đầu bàn đọc câu 1, em khác tự đứng lên đọc nối tiếp câu cịn lại + Luyện đọc đoạn: (có đoạn)

Cho học sinh đọc đoạn nối tiếp nhau, lần xuống dòng đoạn

Đọc

Luyện tập:  Ôn vần ăm, ăp

Giáo viên treo bảng yêu cầu: Bài tập 1:

Tìm tiếng có vần ăp ? Bài tập 2:

Nói câu có chứa tiếng mang vần ăm, ăp:

Giáo viên nhắc học sinh nói cho trọn câu để người khác hiểu, tránh nói câu tối nghĩa

Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét 3.Củng cố tiết 1:

Tiết 4.Tìm hiểu luyện đọc: Hỏi học

Gọi học sinh đọc bài, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi:

3 Nụ hoa lan màu gì? (chọn ý đúng) Hương hoa lan nào? Nhận xét học sinh trả lời

Gọi học sinh thi đọc diễn cảm toàn văn Luyện nói:

Gọi tên loại hoa ảnh Giáo viên nêu yêu cầu tập

Cho học sinh thảo luận theo cặp trao đổi nhanh tên loại hoa ảnh

Cho học sinh thi kể tên loại hoa

Lắng nghe

Lắng nghe theo dõi đọc thầm bảng Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, nhóm khác bổ sung

5, em đọc từ khó bảng

Lấp ló: Ló khuất đi, ẩn Ngan ngát: Mùi thơm dể chịu, loan tỏa xa Có câu

Nghỉ

Học sinh đọc câu theo yêu cầu giáo viên

Các học sinh khác theo dõi nhận xét bạn đọc

Đọc nối tiếp em, thi đọc đoạn nhóm em, lớp đồng

Nghỉ tiết

Khắp

Đọc mẫu từ (vận động viên ngắm bắn, bạn học sinh ngăn nắp)

Các em chơi trị chơi thi nói câu chứa tiếng tiếp sức:

Ăm: Bé chăm học Em đến thăm ông bà Mẹ băm thịt …

Ăp: Bắp ngô nướng thơm Cô giáo đến Em đậy nắp lọ mực …

2 em

Hoa ngọc lan em

Chọn ý a: trắng ngần

Hương lan ngan ngát toả khắp nhà, khắp vườn Học sinh rèn đọc diễn cảm

Lắng nghe

(119)

5.Củng cố:

Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung học 6.Nhận xét dặn dò: Giáo dục em yêu quý loại hoa, không bẻ cành hái hoa, giẫm đạp lên hoa … Về nhà đọc lại nhiều lần, xem

Nhắc tên nội dung học học sinh đọc lại

Thực hành nhà, trường, trồng hoa, bảo vệ, chăm sóc hoa

Mơn : Đạo đức:

BÀI : CẢM ƠN VÀ XIN LỖI (Tiết 1)

I.Mục tiêu: Học sinh hiểu cần nói lời cảm ơn, cần nói lời xin lỗi. -Vì cần nói lời cảm ơn, xin lỗi

-Trẻ em có quyền tơn trọng, đối xử bình đẳng

2 HS biết nói lời cảm ơn, xin lỗi tình giao tiếp ngày Học sinh có thái độ: -Tơn trọng chân thành giao tiếp

-Quý trọng người biết nói lời cảm ơn, xin lỗi II.Chuẩn bị: Vở tập đạo đức.

-Đồ dùng để hoá trang chơi sắm vai

-Các nhị cánh hoa cắt giấy màu để chơi trò chơi “ghép hoa” III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động học sinh

1.KTBC:

Học sinh nêu quy định Gọi học sinh nêu

GV nhận xét KTBC

2.Bài : Giới thiệu ghi tựa Hoạt động : Quan sát tranh tập 1:

Giáo viên nêu yêu cầu cho học sinh quan sát tranh tập cho biết:

+ Các bạn tranh làm gì? + Vì bạn lại làm vậy? Gọi học sinh nêu ý

Giáo viên tổng kết:

Tranh 1: Cảm ơn bạn tặng quà Tranh 2: Xin lỗi cô giáo đến lớp muộn Hoạt động 2: Thảo luận nhóm tập 2:

Nội dung thảo luận:

Giáo viên chia nhóm giao cho nhóm thảo luận tranh

Tranh 1: Nhóm Tranh 2: Nhóm Tranh 3: Nhóm Tranh 4: Nhóm

Gọi đại diện nhóm trình bày GV kết luận:

Tranh 1: Cần nói lời cảm ơn Tranh 2: Cần nói lời xin lỗi Tranh 3: Cần nói lời cảm ơn Tranh 4: Cần nói lời xin lỗi Hoạt động 3: Đóng vai (bài tập 4)

Giáo viên giao nhiệm vụ đóng vai cho nhóm Cho học sinh thảo luận nhóm vai đóng

Giáo viên chốt lại:

+ Cần nói lời cảm ơn người khác quan

3 HS nêu tên học nêu cách từ nhà đến trường quy định bảo đảm ATGT

Học sinh khác nhận xét bổ sung Vài HS nhắc lại

Học sinh hoạt động cá nhân quan sát tranh trả lời câu hỏi

Trình bày trước lớp ý kiến Học sinh lắng nghe nhắc lại

Từng nhóm học sinh quan sát thảo luận Theo tranh học sinh trình bày kết quả, bổ sung ý kiến, tranh luận với

Học sinh nhắc lại

Học sinh thực hành đóng vai theo hướng dẫn giáo viên trình bày trước lớp

(120)

tâm, giúp đỡ.

+ Cần nói lời xin lỗi mắc lỗi, làm phiền người khác.

4.Củng cố: Hỏi tên Nhận xét, tuyên dương

4.Dặn dò: Học bài, chuẩn bị sau

Thực nói lời cảm ơn xin lỗi lúc

Học sinh nêu tên học tập nói lời cảm ơn, lời xin lỗi

Mơn : Thủ cơng

BÀI: CẮT DÁN HÌNH CHỮ NHẬT I.Mục tiêu: -Giúp HS kẻ hình chữ nhật

-Cắt dán hình chữ nhật theo cách II.Đồ dùng dạy học:

-Chuẩn bị tờ giấy màu hình chữ nhật dán tờ giấy trắn có kẻ -1 tờ giấy kẻ có kích thước lớn

-Học sinh: Giấy màu có kẻ ơ, bút chì, thủ công, hồ dán … III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Ổn định: 2.KTBC:

Kiểm tra chuẩn bị học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn tiết trước

Nhận xét chung việc chuẩn bị học sinh 3.Bài mới:

Giới thiệu bài, ghi tựa

 Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét:

Ghim hình vẽ mẫu lên bảng

+ Định hướng cho học sinh quan sát hình chữ nhật mẫu (H1)

+ Hình chữ nhật có cạnh? + Độ dài cạnh nào?

Giáo viên nêu: Như hình chữ nhật có hai cạnh dài hai cạnh ngắn nhau.

 Giáo viên hướng dẫn mẫu

Hướng dẫn học sinh cách kẻ hình chữ nhật:

Giáo viên thao tác bước yêu cầu học sinh quan sát:

Ghim tờ giấy kẻ ô lên bảng Lấy điểm A mặt giấy kẻ ô Từ điểm A đếm xuống ô theo đường kẻ, ta điểm D

Từ A D đếm sang phải ô theo đường kẻ ta điểm B C Nối điểm từ A -> B, B -> C, C -> D, D -> A ta hình chữ nhật ABCD

Hát

Học sinh mang dụng cụ để bàn cho giáo viên kểm tra

Vài HS nêu lại

Học sinh quan sát hình chữ nhật H1

A B

D C

Hình Hình chữ nhật có cạnh

Hai cạnh dài nhau, hai cạnh ngắn

(121)

 Giáo viên hướng dẫn học sinh cắt rời hình chữ nhật dán Cắt theo cạnh AB, BC, CD, DA hình chữ nhật

+ Bơi lớp hồ mỏng dán cân đối, phẳng

+ Thao tác bước để học sinh theo dõi cắt dán hình chữ nhật

+ Cho học sinh cắt dán hình chữ nhật giấy có kẻ ly

4.Củng cố:

5.Nhận xét, dặn dò:

Nhận xét, tuyên dương em kẻ cắt dán đẹp, phẳng

Chuẩn bị học sau: mang theo bút chì, thước kẻ, kéo, giấy màu có kẻ li, hồ dán…

A B

D C

Học sinh thực hành giấy kẻ ô ly Cát dán hình chữ nhật có chiều dài chiều rộng ô

Học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán hình chữ nhật

Thứ ba ngày… tháng… năm 2004 MÔN : THỂ DỤC

BÀI THỂ DỤC – TRỊ CHƠI I.Mục tiêu:

-Ơn thể dục Yêu cầu thuộc thứ tự động tác thực mức độ tương đối xác

-Làm quen với trị chơi “Tâng cầu” Yêu cầu thực động tác mức độ II.Chuẩn bị:

-Dọn vệ sinh nơi tập Chuẩn bị còi số cầu trinh cho đủ học sinh III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Phần mỡ đầu:

Thổi còi tập trung học sinh

Phổ biến nội dung yêu cầu học Đứng chỗ vỗ tay hát (2 phút)

Xoay khớp cổ tay ngón tay (đan ngón tay hai bàn tay lạivới xoay vòng tròn) -> 10 vòng chiều

Xoay khớp cảng tay cổ tay (co hai tay cao ngang ngực sau xoay cẳng tay đồng thời xoay cổ tay) -> 10 vòng chiều

Xoay cánh tay : vòng chiều

Xoay đầu gối (đứng hai chân rộng vai khuỵu gối hai bàn tay chống lên hai đầu gối xoay vịng trịn) vịng chiều

Giậm chân chỗ đếm theo nhịp – 2, – khoảng phút

Trò chơi: Do giáo viên chọn phút

Học sinh sân Đứng chỗ, khởi động Học sinh lắng nghe nắmYC nội dung học Học sinh thực theo hướng dẫn lớp trưởng

(122)

2.Phần bản:

Ôn thể dục: – lần, động tác X nhịp + Lần 1: Giáo viên vừa làm mẫu vừa hô nhịp, lần giáo viên hô nhịp Xen kẻ nhận xét uốn nắn em tập cho động tác Lần tổ chức cho em trình diễn theo tổ điều khiển giáo viên

+ Ôn tập hợp hàng dọc giống hàng điểm số

theo tổ Đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng (2 -> phút)

+ Trò chơi: Tâng cầu: 10 – 12 phút.

+ Giáo viên giới thiệu cầu Sau làm mẫu giải thích cách chơi Tiếp theo cho học sinh dãn cách cự ly -> mét để học sinh tập luyện Có thể cho học sinh tập theo đội hình vịng trịn chữ U Tổ chức cho em thi tâng cầu xem tâng nhiều

3.Phần kết thúc :

GV dùng còi tập hợp học sinh

Chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc địa hình tự nhiên 30 đến 40 mét

Đi thường theo vòng tròn hít thở sâu: phút Ơn động tác vươn thở điều hoà thể dục, động tác 1X nhịp

GV HS hệ thống học 4.Nhận xét học

Hướng dẫn nhà thực hành

Học sinh ôn động tác thể dục theo hướng dẫn giáo viên lớp trưởng

Từng tổ trình diễn động tác

Học sinh thực theo hướng dẫn lớp trưởng

Học sinh lắng nghe thực theo hướng dẫn giáo viên

Học sinh xung phong thi tâng cầu, tuỳ theo số lượng học sinh xung phong để bố trí cách thi cho hợp lý

Học sinh thực theo hướng dẫn lớp trưởng

Học sinh thực theo hướng dẫn lớp trưởng

Học sinh nhắc lại quy trình tập động tác học

Mơn : Chính tả (tập chép) BÀI : NHÀ BÀ NGOẠI I.Mục tiêu:

-HS chép lại xác, trình bày đoạn văn: Nhà bà ngoại

-Đếm số dấu chấm tả Hiểu: Dấu chấm dùng để kết thúc câu -Làm tập tả: Điền vần ăm, ăp, chữ c k vào chỗ trống II.Đồ dùng dạy học:

-Bảng phụ, bảng nam châm Nội dung đoạn văn cần chép tập 2, -Học sinh cần có VBT

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GIÁO VIÊN Hoạt động HS

1.KTBC :

Chấm học sinh giáo viên cho nhà chép lại lần trước

Gọi học sinh lên bảng làm lại tập tuần trước làm

Nhận xét chung cũ học sinh 2.Bài mới:

GV giới thiệu ghi tựa 3.Hướng dẫn học sinh tập chép:

Gọi học sinh nhìn bảng đọc đoạn văn cần chép (giáo viên chuẩn bị bảng phụ)

Cả lớp đọc thầm đoạn văn tìm tiếng em

Chấm học sinh yếu hay viết sai cho nhà viết lại

2 học sinh làm bảng

Học sinh khác nhận xét bạn làm bảng Học sinh nhắc lại

2 học sinh đọc, học sinh khác dò theo bạn đọc bảng từ

(123)

thường viết sai: ngoại, rộng rai, loà xoà, hiên, khắp vườn

Giáo viên nhận xét chung viết bảng học sinh

 Thực hành viết (chép tả)

Hướng dẫn em tư ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu đoạn văn thụt vào ô, sau dấu chấm phải viết hoa

Cho học sinh nhìn viết bảng từ SGK để viết

 Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi tả:

+ Giáo viên đọc thong thả, vào chữ bảng để học sinh soát sữa lỗi, hướng dẫn em gạch chân chữ viết sai, viết vào bên lề + Giáo viên chữa bảng lỗi phổ biến, hướng dẫn em ghi lỗi lề phía viết

 Thu chấm số em 4.Hướng dẫn làm tập tả:

Học sinh nêu yêu cầu BT Tiếng Việt Đính bảng lớp bảng phụ có sẵn tập giống tập

Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua nhóm

Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng

5.Nhận xét, dặn dò:

Yêu cầu học sinh nhà chép lại đọan văn cho đúng, đẹp, làm lại tập

chốt từ học sinh sai phổ biến lớp Học sinh viết vào bảng tiếng hay viết sai

Học sinh thực theo hướng dẫn giáo viên

Học sinh tiến hành chép vào tập

Học sinh đổi sữa lỗi cho

Học sinh ghi lỗi lề theo hướng dẫn giáo viên

Điền vần ăm ăp Điền chữ c k Học sinh làm VBT

Các em thi đua tiếp sức điền vào chỗ trống theo nhóm, nhóm đại diện học sinh

Giải

Năm nay, Thắm học sinh lớp Một Thắm chăm học, biết tự tắm cho mình, biết xếp sách ngăn nắp

Hát đồng ca Chơi kéo co

Học sinh nêu lại viết tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm viết lần sau

Mơn: Tập viết BÀI: TƠ CHỮ HOA E - Ê I.Mục tiêu:-Giúp HS biết tô chữ hoa E, Ê.

-Viết vần ăm, ăp, từ ngữ: chăm học, khắp vườn – chữ thường, cỡ vừa, kiểu, nét, đưa bút theo quy trình viết; dãn khoảng cách chữ theo mẫu chữ tập viết

II.Đồ dùng dạy học:

 Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nội dung luyện viết tiết học -Chữ hoa: E, Ê đặt khung chữ (theo mẫu chữ tập viết) -Các vần từ ngữ (đặt khung chữ)

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC: Kiểm tra viết nhà học sinh, chấm điểm bàn học sinh

Gọi em lên bảng viết từ nội dung viết tiết trước

Nhận xét cũ

Học sinh mang tập viết để bàn cho giáo viên kiểm tra

(124)

2.Bài :

Qua mẫu viết GV giới thiệu ghi tựa

GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết Nêu nhiệm vụ học: Tập tô chữ, tập viết vần từ ngữ ứng dụng học tập đọc

Hướng dẫn tô chữ hoa:

Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét:

Nhận xét số lượng kiểu nét Sau nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tơ chữ khung chữ

Cho học sinh so sánh cách viết chữ E Ê, có giống khác

Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng:

Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực (đọc, quan sát, viết)

3.Thực hành :

Cho HS viết vào tập

GV theo dõi nhắc nhở động viên số em viết chậm, giúp em hoàn thành viết lớp

4.Củng cố :

Gọi HS đọc lại nội dung viết quy trình tơ chữ E, Ê

Thu chấm số em Nhận xét tuyên dương

5.Dặn dò: Viết nhà phần B, xem

Học sinh nêu lại nhiệm vụ tiết học

Học sinh quan sát chữ hoa E, Ê bảng phụ tập viết

Học sinh quan sát giáo viên tô khung chữ mẫu

Chữ Ê viết chữ E có thêm nét mũ Viết bảng

Học sinh đọc vần từ ngữ ứng dụng, quan sát vần từ ngữ bảng phụ tập viết

Viết bảng

Thực hành viết theo yêu cầu giáo viên tập viết

Nêu nội dung quy trình tơ chữ hoa, viết vần từ ngữ

Hoan nghênh, tuyên dương bạn viết tốt

Thứ tư ngày… tháng… năm 2004 Môn : Tập đọc

BÀI: AI DẬY SỚM I.Mục tiêu:

4 Học sinh đọc trơn thơ Cụ thể:

-Phát âm từ ngữ: dậy sớm, vườn, lên đồi, đất trời, chờ đón -Tốc độ đọc tối thiểu 25 đến 30 tiếng / phút

-Biết nghỉ sau dịng thơ

5 Ơn vần ươn, ương; tìm tiếng, nói câu có chứa tiếng có vần ươn, ương

6 Hiểu từ ngữ Vừng đông, đất trời Hiểu nội dung bài: Cảnh buổi sáng đẹp Ai dậy sớm thấy cảnh đẹp

-Biết hỏi đáp tự nhiên, hồn nhiên việc làm buổi sáng -HTL thơ

II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ đọc SGK -Bộ chữ GV học sinh III.Các hoạt động dạy học : 1.KTBC : Hỏi trước

Gọi học sinh đọc Hoa ngọc lan trả lời câu hỏi

Gọi học sinh viết bảng lớp, lớp viết bảng con: xanh thẫm, lấp ló, trắng ngần, ngan ngát

GV nhận xét chung 2.Bài mới:

 GV giới thiệu tranh, giới thiệu rút tựa ghi bảng

Học sinh nêu tên trước

(125)

Hôm học thơ: Ai dậy sớm. Bài thơ cho em biết người dậy sớm sẽ được hưởng niềm hạnh phúc nào.  Hướng dẫn học sinh luyện đọc:

+ Đọc mẫu văn lần (giọng nhẹ nhàng vui tươi) Tóm tắt nội dung bài:

+ Đọc mẫu lần ( bảng), đọc nhanh lần + Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:

Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc bài, giáo viên gạch chân từ ngữ nhóm nêu Dậy sớm: (d  gi), vườn: (ươn  ương)

Ngát hương: (at  ac), lên đồi: (l  n) Đất trời: (tr  ch)

+ Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ Các em hiểu vừng đông? Đất trời? Luyện đọc câu:

Gọi em đầu bàn đọc câu thứ Các em sau tự đứng dậy đọc câu nối tiếp

+ Luyện đọc đoạn thơ: Đọc nối tiếp khổ thơ

Thi đọc thơ Đọc đồng

Luyện tập: Ôn vần ươn, ương:

Giáo viên treo bảng yêu cầu: Bài tập 1:

Tìm tiếng có vần ươn, ương ? Bài tập 2:

Nói câu chứa tiếng có mang vần ươn, ương

Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét 3.Củng cố tiết 1:

Tiết 4.Tìm hiểu luyện đọc: Hỏi học

Gọi học sinh đọc trả lời câu hỏi: Khi dậy sớm điề chờ đón em?

a Ở ngồi vườn? b Trên cánh đồng? c Trên đồi?

Nhận xét học sinh trả lời

Giáo viên đọc lại thơ gọi học sinh đọc lại + Rèn học thuộc lòng thơ:

Giáo viên cho học sinh đọc thuộc câu xoá bảng dần đến học sinh thuộc thơ

Luyện nói:

Chủ đề: Hỏi việc làm buổi sáng Gọi học sinh hỏi đáp câu mẫu Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ nêu câu hỏi gợi ý để học sinh nêu việc làm buổi

Nhắc tựa

Lắng nghe

Lắng nghe theo dõi đọc thầm bảng Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, nhóm khác bổ sung

Vài em đọc từ bảng

Vừng đông: Mặt trời mọc Đất trời: Mặt đâùt bầu trời Học sinh nhắc lại

Đọc nối yêu cầu giáo viên

Đọc nối tiếp em

2 em thuộc dãy đại diện thi đọc thơ em, lớp đồng

Nghỉ tiết

Vườn, hương

Đọc câu mẫu (Cánh diều bay lượn Vườn hoa ngát hương thơm)

Đại diện nhóm thi tìm câu có tiếng mang vần ươn, ương

2 em

Ai dậy sớm

Hoa ngát hương chờ đón em Vừng đơng chờ đón em Cả đất trời chờ đón em

(126)

sáng Yêu cầu học sinh kể việc làm khác tranh minh hoạ

5.Củng cố:

Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung học 6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại nhiều lần, xem

Tập dậy sớm, tập thể dục, học chuẩn bị học …

Học sinh luyện nói theo gợi ý giáo viên:

Buổi sáng bạn thường dậy lúc giờ? Dậy lúc

Bạn có hay tập thể dục buổi sáng hay khơng? Có

Bạn thường ăn sáng gì? Bún bị … Nhắc tên nội dung học

1 học sinh đọc lại

Thực hành Môn : TNXH

BÀI : CON CÁ I.Mục tiêu : Sau học học sinh biết :

-Biết tên số loại cá nơi sống chúng -Nói tên phận bên cá -Nêu số cách đánh bắt cá

-Biết lợi ích cá tránh điều không lợi cá (không ăn cá độc, cá ươn thối hay thiu, tránh hốc xương)

II.Đồ dùng dạy học:

-Một cá thật đựng bình -Hình ảnh 25 SGK

-Bút màu, đồ chơi câu cá (cá bìa nhựa, cần câu) III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Ổn định :

2.KTBC: Hỏi tên Hãy nêu ích lợi gỗ? Nhận xét cũ

3.Bài mới:

Giáo viên giới thiệu số thức ăn ngày gia đình có cá Từ giáo viên giới thiệu ghi bảng tựa

Hoạt động : Quan sát cá

Mục đích: Học sinh biết tên cá mà cô bạn mang đến lớp

Chỉ phận cá Mô tả cá bơi thở  Các bước tiến hành:

Bước 1: Giao nhiệm vụ thực hoạt động Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát cá trả lời câu hỏi sau:

 Tên cá?

 Tên phận mà quan sát được?  Các sống đâu? Nó bơi cách nào?  Cá thở nào?

Học sinh thực hành quan sát theo nhóm Bước 2: Kiểm tra kết hoạt động: Gọi học sinh trả lời câu

Học sinh nêu tên học học sinh trả lời câu hỏi

Học sinh nghe giáo viên nói bổ sung thêm số thức ăn mà có cá

Học sinh nhắc tựa

Chia lớp thành nhóm:

Nhóm 1: Quan sát cá nhóm mang đến lớp trả lời câu hỏi

Nhóm 2: Quan sát cá nhóm trả lời câu hỏi

(127)

Giáo viên kết luận:

 Cá có đầu, mình, vây, Cá bơi đi, vây thở mang

Hoạt động 2: Làm việc với SGK:

MĐ: Học sinh trả lời câu hỏi SGK + Biết số cách bắt cá

+ Biết ích lợi cá Các bước tiến hành: Bước 1:

GV giao nhiệm vụ thực hiện: Chia nhóm học sinh

Cho học sinh quan sát trả lời câu hỏi SGK

Bước 2: Kiểm tra kết hoạt động:

Gọi học sinh nêu nội dung thảo luận trên, em nêu câu hỏi, em trả lời

Bước 3: Cả lớp suy nghĩ trả lời câu hỏi sau: + Người ta dùng để bắt cá hình trang 53 ? + Con biết cách để bắt cá?

+ Con biết loại cá nào? + Con thích ăn loại cá nào? + Ăn cá có lợi ích gì?

Gọi học sinh trả lời học sinh khác bổ sung

Giáo viên kết luận:Có nhiều cách bắt cá: đánh cá lưới câu (không đánh cá cách nổ mìn làm chết nhiều loại sinh vật nước) Ăn cá có nhiều ích lợi, tốt cho sức khoẻ, giúp cho xương phát triển

Hoạt động 3: Thi vẽ cá mô tả cá mà vẽ MĐ: Học sinh củng cố hiểu biết phận cá, gọi tên cá mà vẽ Các bước tiến hành:

Bước 1: Giao nhiệm vụ thực hành

Cho học sinh mang giấy vẽ cá mà thích

Cho nói phận bên cá

4.Củng cố : Hỏi tên bài: Trò chơi câu cá:

Giáo viên đưa số cá cần câu

Hướng dẫn cách chơi tổ chức cho em chơi thời gian phút

Giáo viên hệ thống nội dung học

Giáo dục em có ý thức ăn cá để xương phát triển tốt

Nhận xét Tuyên dương

5.Dăn dò: Học bài, xem

trên bổ sung cho nhau, em trả lời câu, nhóm bổ sung cho nhóm

Học sinh lắng nghe nhắc lại

Học sinh quan sát tranh SGK để hoàn thành câu hỏi theo sách

Học sinh nói trước lớp cho bạn nghe

Học sinh khác nhận xét bổ sung

Học sinh hoạt động cá nhân, lớp để hoàn thành câu hỏi

Học sinh lắng nghe nhắc lại

Học sinh vẽ cá nêu tên, phận bên cá

Học sinh nêu tên

Các em chơi câu cá tiếp sức, em câu cá giao cần câu cho bạn câu tiếp Trong thời gian phút đội câu nhiều cá đội thắng

(128)

Thực hành nhà

Thứ năm ngày… tháng… năm 2004 Mơn : Chính tả (Tập chép)

BÀI : CÂU ĐỐ

I.Mục tiêu: -HS chép lại xác, khơng mắc lỗi, trình bày câu đố ong -Điền chữ tr / ch v/ d/ gi

II.Đồ dùng dạy học:

-Bảng phụ viết sẵn tả nội dung tập, bảng nam châm -Học sinh cần có VBT

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC :

Kiểm tra chép Nhà bà ngoại

Gọi học sinh lên bảng viết, lớp viết bảng con: năm nay, khắp vườn

Nhận xét chung KTBC 2.Bài mới:

GV giới thiệu mục đích yêu cầu tiết học ghi tựa

3.Hướng dẫn học sinh tập chép:

Gọi học sinh đọc viết bảng phụ

Cả lớp giải câu đố (cho em xem tranh minh hoạ để giải câu đố) Câu đố nói đến ong

Cho học sinh đọc thầm tìm tiếng hay viết sai viết vào bảng (theo nhóm)

Giáo viên nhận xét chung việc tìm tiếng khó viết bảng học sinh

 Thực hành chép tả

Hướng dẫn em tư ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu dòng thơ thụt vào ơ, xuống hàng viết hết dịng thơ Những tiếng đầu dòng thơ phải viết hoa Đặt dấu chấm hỏi kết thúc câu đố

Giáo viên cho học sinh nhìn bảng từ SGK để chép lại

Đọc thong thả vào chữ bảng để học sinh soát lỗi viết

 Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi tả:

+ Giáo viên đọc thong thả để học sinh soát sữa lỗi, hướng dẫn em gạch chân chữ viết sai, viết vào bên lề

+ Giáo viên chữa bảng lỗi phổ biến, hướng dẫn em ghi lỗi lề phía viết

 Thu chấm số em

Học sinh để lên bàn: tập chép bài: Nhà bà ngoại để giáo viên kiểm tra

2 em lên bảng viết, học sinh lớp viết bảng tiếng giáo viên đọc

Học sinh nhắc lại

2 học sinh đọc câu đố bảng phụ, học sinh khác dò theo bạn đọc SGK

Học sinh viết vào bảng tiếng, Chẳng hạn: chăm chỉ, suốt ngày, khắp, vườn

Học sinh thực theo hướng dẫn giáo viên

Học sinh tiến hành viết vào tập tả: câu đố

Con bé tí

Chăm suốt ngày Bay khắp vườn cây Tìm hoa gây mật ?

Học sinh sốt lại lỗi viết

Học sinh đổi sữa lỗi cho

(129)

4.Hướng dẫn làm tập tả:

Học sinh nêu yêu cầu BT Tiếng Việt Đính bảng lớp bảng phụ có sẵn tập giống tập câu a (điền chữ tr ch)

Tổ chức cho nhóm thi đua làm tập Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng 5.Nhận xét, dặn dò:

Yêu cầu học sinh nhà chép lại thơ cho đúng, đẹp, làm lại tập câu a làm thêm tập câu b (điền chữ v, d hay gi)

Chấm tổ

Điền chữ tr hay ch Học sinh làm VBT

Các em thi đua tiếp sức điền vào chỗ trống theo nhóm, nhóm đại diện học sinh

Giải Thi chạy, tranh bóng

Đọc lại từ điền đến em Tuyên dương bạn có điểm cao Thực hành tập nhà

Mơn: Tập viết BÀI: TƠ CHỮ HOA G I.Mục tiêu :

-Giúp HS biết tô chữ hoa G

-Viết vần ươn, ương; từ ngữ: vườn hoa, ngát hương – chữ thường, cỡ vừa, kiểu, nét, đưa bút theo quy trình viết; dãn khoảng cách chữ theo mẫu chữ tập viết

II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết sẵn:

-Các chữ hoa: G đặt khung chữ (theo mẫu chữ tập viết)

-Các vần: ươn, ương; từ ngữ: vườn hoa, ngát hương (đặt khung chữ) III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC: Kiểm tra viết nhà tập viết, chấm điểm bàn

Gọi học sinh lên bảng viết từ: chăm học, khắp vườn

Nhận xét cũ 2.Bài :

Qua mẫu viết GV giới thiệu ghi tựa

GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết Nêu nhiệm vụ học: Tập tô chữ G, tập viết vần từ ngữ ứng dụng học tập đọc Hướng dẫn tô chữ hoa:

Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét:

Nhận xét số lượng kiểu nét Sau nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tơ chữ khung chữ

Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng:

Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực (đọc, quan sát, viết)

Bàn 3, nạp để kiểm tra chấm điểm học sinh viết bảng, em viết từ

Học sinh nhắc tựa

Học sinh quan sát chữ G hoa bảng phụ tập viết

Học sinh quan sát giáo viên tô chữ G hoa khung chữ mẫu

Viết bảng

Học sinh đọc vần từ ngữ ứng dụng, quan sát vần từ ngữ bảng phụ tập viết

(130)

3.Thực hành :

Cho HS viết vào tập

GV theo dõi nhắc nhở động viên số em viết chậm, giúp em hoàn thành viết lớp 4.Củng cố :

Hỏi lại tên viết

Gọi HS đọc lại nội dung viết quy trình tơ chữ G hoa

Thu chấm số em Nhận xét tuyên dương

5.Dặn dò: Viết nhà phần B, xem

Thực hành viết theo yêu cầu giáo viên tập viết

Nêu nội dung quy trình tơ chữ hoa, viết vần từ ngữ

Hoan ngheânh, tuyên dương bạn viết tốt Mơn : Mĩ Thuật

BÀI : VẼ MÀU VÀO HÌNH TRANH DÂN GIAN I.Mục tiêu : Giúp học sinh:

-Làm quen với tranh dân gian

-Biết vẽ màu theo ý thích vào hình vẽ lợn ăn ráy -Bước đầu nhận biết vẽ đẹp tranh dân gian II.Đồ dùng dạy học:

-Một vài tranh dân gian

-Một số vẽ tranh dân gian lớp trước -Học sinh: Vở tập vẽ , bút chì, bút dạ, sáp màu III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC :

Kiểm tra đồ dùng học tập em 2.Bài :

Qua tranh giới thiệu ghi tựa

Giới thiệu tranh dân gian:

Giới thiệu cho học sinh xem số tranh dân gian để học sinh thấy vẽ đẹp tranh qua hình vẽ, màu sắc (tranh đàn gà, lợn nái)

Cho học sinh biết tranh Lợn ăn ráy tranh dân gian làng Đông Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh

 Hướng dẫn học sinh vẽ màu:

Giáo viên gợi ý để học sinh nhận hình vẽ: + Hình dáng lợn (mắt, mũi, tai, hình xốy âm dương, … )

+ Cây ráy + Mô đất + Cỏ

Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ màu:

+ Vẽ màu theo ý thích (nên chọn màu khác để vẽ chi tiết nêu trên)

+ Tìm màu thích hợp làm để làm hình

Vở tập vẽ, tẩy, chì… Học sinh nhắc tựa

Học sinh QS tranh dân gian: Lợn ăn ráy làng Đông Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh

Học sinh quan sát theo hướng dẫn giáo viên Nêu màu sắc chi tiết

(131)

lợn

Giới thiệu cho em xem số vẽ màu học sinh lớp trước để em định hướng cho việc thực hành tập

3.Học sinh thực hành

Giáo viên phóng to hình vẽ lợn ăn ráy (khổ giấy A4) cho nhóm vẽ màu Yêu cầu nhóm thảo luận để chọn màu phân công vẽ cho nhanh đẹp Thi đua nhóm

Theo dõi, giúp đỡ uốn nắn nhóm học sinh yếu giúp em hồn thành vẽ lớp

3.Nhận xét đánh giá:

Chấm nhóm, hướng dẫn em nhận xét vẽ màu về:

+ Có đậm nhạt, phong phú, hình vẽ hay khơng?

4.Dặn dò: Quan sát thêm tranh dân gian khác

Các nhóm thảo luận thực hành vẽ nhóm (theo nhóm)

Nhóm hồn thành trước đính lên bảng lớp theo thứ tự 1, 2, 3,

Học sinh tham gia giáo viên nhận xét vẽ màu nhóm theo hướng dẫn giáo viên

Nhắc lại cách vẽ màu vào tranh Quan sát nhà

Thứ sáu ngày… tháng… năm 2004 Môn : Tập đọc

BÀI: MƯU CHÚ SẺ I.Mục tiêu:

4 Học sinh đọc trơn Đọc tiếng có phụ âm đầu : n, l, v, x, có phụ âm cuối t (mặt, vuốt, vụt), c (tức), từ ngữ: chộp, hoảng lắm, sẽ, tức giận …

-Biết nghỉ sau dấu chấm dấu phẩy

5 Ơn vần n, ng; tìm tiếng, nói câu có chứa tiếng có vần n ng

6 Hiểu từ ngữ bài: chộp, lễ phép Hiểu thơng minh nhanh trí Sẻ khiến tự cứu nạn

II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ đọc SGK -Bộ chữ GV học sinh III.Các hoạt động dạy học : 1.KTBC : Hỏi trước

Gọi học sinh đọc bài: “Ai dậy sớm” trả lời ý câu hỏi SGK

GV nhận xét chung 2.Bài mới:

 GV giới thiệu tranh, giới thiệu rút tựa ghi bảng

 Hướng dẫn học sinh luyện đọc:

+ Đọc mẫu văn lần (giọng kể hồi hộp, căng thẳng hai câu văn đầu (Sẻ rơi vào miệng Mèo); nhẹ nhàng, lễ độ (lời Sẻ), thoải mái câu văn cuối (Mèo mắc mưu, Sẻ thoát nạn)

+ Tóm tắt nội dung bài:

+ Đọc mẫu lần (chỉ bảng), đọc nhanh lần + Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:

Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc bài, giáo viên gạch chân từ ngữ nhóm nêu Hoảng lắm: (oang  oan, l  n)

Học sinh nêu tên trước

2 học sinh đọc trả lời câu hỏi:

Nhắc tựa Lắng nghe

(132)

Nén sợ: (s  x), sẽ: (ach  êch)

+ Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ + Các em hiểu chộp, lễ phép?

+ Luyện đọc câu:

Học sinh đọc câu theo cách: em tự đọc nhẩm chữ câu thứ nhất, tiếp tục với câu sau Sau nối tiếp đọc câu

Gọi học sinh đọc nối tiếp câu theo dãy + Luyện đọc đoạn:

Chia thành đoạn cho đọc đoạn Đoạn 1: Gồm hai câu đầu

Đoạn 2: Câu nói Sẻ Đoạn 3: Phần lại

Cho học sinh đọc nối tiếp Thi đọc đoạn

Luyện tập: Ôn vần uôn, uông:

Giáo viên treo bảng yêu cầu: Bài tập 1:

Tìm tiếng có vần n ? Bài tập 2:

Tìm tiếng ngồi có vần n, ng?

Giáo viên nêu tranh tập 3:

Nói câu chứa tiếng có mang vần uôn uông

Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét 3.Củng cố tiết 1:

Tiết 4.Tìm hiểu luyện đọc: Hỏi học

Gọi học sinh đọc lớp đọc thầm trả câu hỏi: Khi Sẻ bị Mèo chộp được, Sẻ nói với Mèo? Học sinh chọn ý trả lời

 Hãy thả ra!

 Sao anh không rửa mặt?  Đừng ăn thịt !

2 Sẻ làm Mèo đặt xuống đất ?

3 Xếp chữ thành câu nói Sẻ bài?

Gọi học sinh đọc thẻ chữ bài, đọc mẫu Thi nhanh

Nhận xét học sinh trả lời

Giáo viên đọc diễn cảm lại văn, gọi học sinh đọc lại văn, hướng dẫn em đọc câu hỏi Sẻ với giọng hỏi lễ phép (thể mưu trí Sẻ)

Học sinh đọc, ý phát âm âm vần: oang, lắm, s, x, ach …

5, em đọc từ bảng

Chộp: Chụp lấy nhanh, khơng để đối thủ khỏi tay

Lễ phép: ngoan ngoãn, lời

Nhẩm câu đọc Sau đọc nối tiếp câu lại

Các em thi đọc nối tiếp câu theo dãy

3 em đọc nối tiếp đoạn (khoảng lượt) em, lớp đồng

Nghỉ tiết

Muộn

2 học sinh đọc mẫu bài: chuồn chuồn, buồng chuối

Học sinh nêu cá nhân từ -> em

Học sinh khác nhận xét bạn nêu bổ sung Đọc mẫu câu

Bé đưa cho mẹ cuộn len Bé lắc chuông

Từng học sinh đặt câu Sau nói nhanh câu Học sinh khác nhận xét em đọc lại

Mưu Sẻ

Học sinh chọn ý b (Sao anh không rửa mặt) Sẻ bay

(133)

5.Củng cố:

Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung học 6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại nhiều lần, kể lại câu truyện cho người thân nghe thông minh mưu trí Sẻ để tự cứu khỏi miệng Mèo, xem

Học sinh rèn đọc theo hướng dẫn giáo viên

Nhắc tên nội dung học học sinh đọc lại

Thực hành nhà Môn : Kể chuyện

BÀI : TRÍ KHƠN I.Mục tiêu :

-Học sinh nghe giáo viên kể chuyện, nhớ kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh gợi ý tranh Sau đó, kể toàn câu chuyện Biết đổi giọng để phân biệt lời Hổ, Trâu, người lời người dẫn chuyện

-Thấy ngốc nghếch khờ khạo Hổ Hiểu trí khơn, thơng minh người, khiến người làm chủ mn lồi

II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ truyện kể SGK

-Mặt nạ Trâu, Hổ, khăn để học sinh quấn mỏ rìu đóng vai bác nơng dân Bảng ghi gợi ý đoạn câu chuyện

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC :

Giáo viên yêu cầu học sinh học mở SGK trang 63 kể chuyện “Cô bé trùm khăn đỏ”, xem lại tranh Sau mời học sinh nối để kể lại đoạn câu chuyện

Nhận xét cũ 2.Bài :

Qua tranh giới thiệu ghi tựa

Con người loài vật, trở thành chúa tể mn lồi có trí khơn Trí khơn người để đâu? Có Hổ ngốc nghếch tò mò gặng hỏi một bác nơng dân điều muốn bác cho xem trí khơn của bác Các em nghe kể chuyện để biết bác nông dân hành động để trả lời câu hỏi đó thoả mãn trí tị mị Hổ.

 Kể chuyện: Giáo viên kể 2, lần với giọng diễn cảm:

Kể lần để học sinh biết câu chuyện

Kể lần kết hợp tranh minh hoạ giúp học sinh nhớ câu chuyện

Lưu ý: Giáo viên cần thể hiện: Chuyển lời kể linh hoạt từ lời người kể sang lời Hổ, lời Trâu, lời bác nông dân cụ thể:

Lời người dẫn chuyện: Vào chuyện kể với giọng chậm rãi, nhanh hơn, hồi hộp kể trò chuyện Hổ bác nông dân, hào hứng đoạn kết truyện: Hổ hiểu trí khơn

Lời Hổ: Tò mò, háo hức Lời Trâu: An phận, thật

Lời bác nông dân: điềm tỉnh, khôn ngoan

Biết ngừng lại chi tiết quan trọng để tạo

4 học sinh xung phong đóng vai kể lại câu chuyện “Cô bé trùm khăn đỏ”

Học sinh khác theo dõi để nhận xét bạn đóng vai kể

Học sinh nhắc tựa

(134)

mong đợi hồi hộp

 Hướng dẫn học sinh kể đoạn câu chuyện theo tranh:

Tranh 1: Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh SGK đọc trả lời câu hỏi tranh

+ Tranh vẽ cảnh ?

+ Câu hỏi tranh ?

Giáo viên yêu cầu tổ cử đại diện thi kể đoạn Tranh 2, 4: Thực tương tự tranh  Hướng dẫn học sinh kể tồn câu chuyện: Tổ chức cho nhóm, nhóm em (vai Hổ, Trâu, bác nơng dân người dẫn chuyện) Thi kể toàn câu chuyện Cho em đeo mặt nạ hoá trang thành Hổ, thành Trâu, thành bác nông dân

Kể lần giáo viên đóng vai người dẫn chuyện, lần khác giao cho học sinh thực với

 Giúp học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện cho em biết điều ?

3.Củng cố dặn dị:

Em thích nhân vật truyện ? Vì sao?

Nhận xét tổng kết tiết học, yêu cầu học sinh nhà kể lại cho người thân nghe Chuẩn bị tiết sau, xem trước tranh minh hoạ đốn diễn biến câu chuyện

Bác nơng dân cày, trâu dang rạp kéo cày Hổ nhìn cảnh vẻ mặt ngạc nhiên Hổ nhìn thấy gì?

4 học sinh hố trang theo vai thi kể đoạn Học sinh lớp nhận xét bạn đóng vai kể

Lần 1: Giáo viên đóng vai người dẫn chuyện học sinh đóng vai Hổ, Trâu người nơng dân để kể lại câu chuyện

Các lần khác học sinh thực (khoảng ->5 nhóm thi đua Tuỳ theo thời gian mà giáo viên định lượng số nhóm kể)

Học sinh khác theo dõi nhận xét nhóm kể bổ sung

Hổ to xác ngốc nghếch khơng biết trí khơn Con người bé nhỏ có trí khơn Con người thơng minh tài trí nên nhỏ buộc vật to xác Trâu phải lời, Hổ phải sợ hãi …

Học sinh nhắc lại ý nghĩa câu chuyện Học sinh nói theo suy nghĩ em

1 đến học sinh xung phong đóng vai (4 vai) để kể lại tồn câu chuyện

Tuyên dương bạn kể tốt Môn : Hát

BÀI : QUẢ. I.Mục tiêu :

-Học sinh hát giai điệu lời ca (lời 3, 4) -Học sinh tập biểu diễn có vận động phụ hoạ II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh vẽ vật thật bóng, mít -Nhạc cụ quen dùng, băng nhạc

-Nắm vững cách hát kết hợp với gõ theo tiết tấu lời ca III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Kiểm tra : Hỏi tên cũ

(135)

GV nhận xét phần KTBC 2.Bài :

GT bài, ghi tựa Hoạt động :

Dạy hát : Quả lời Ôn tập lời

Giáo viên bắt nhịp cho lớp hát lời vài lần

Gọi học sinh xung phong hát lời

Đọc lời ca lời 4: Giáo viên đọc cho học sinh đọc theo Dạy lời tập đọc lời

Lời 3: Quả mà lăn lơng lốc Xin thưa quả bóng

Sao mà bóng lại lăn? Do chân! Bao người đá sân

Lời 4: Quả mà gai chi chít ? Xin thưa mít. Ăn vào đau? Không đau ! Thơm lừng tận hơm sau

Giáo viên dùng bóng mít giới thiệu cho học sinh biết

Cho học sinh tập hát lời

Chia nhóm cho tập hát (lời 1, 2, 3, 4) Hoạt động :

Hát kết hợp vận động phụ hoạ Hát đối đáp theo nhóm

Lời 3: em hát : Quả mà lăn lơng lốc Cả nhóm hát : Xin thưa bóng Một em hát : Sao mà bóng lại lăn ?

Cả nhóm hát : Do chân! Bao người đá sân Lời 4: Hát đối đáp tương tự lời

Hát nhún chân nhịp nhàng

Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca

Cho học sinh hát kết hợp với gõ theo tiết tấu lời ca Quả mà ngon ngon

x x x x x x 4.Củng cố :

Cho học sinh hát lại kết hợp vận động phụ hoạ “Đối đáp”

Nhận xét, tuyên dương 5.Dặn dò nhà: Tập hát đối đáp nhà

HS khác nhận xét bạn hát

Lớp hát tập thể lần theo đối đáp Vài HS nhắc lại

Học sinh hát lời vài lần Học sinh xung phong hát trước lớp Học sinh lắng nghe nhẩm theo Đọc theo giáo viên

Hát theo giáo viên câu hát, câu hát đến lần

Các nhóm tập hát

Hát vỗ tay đệm theo phách tiết tấu lời ca vận động phụ hoạ

Hát kết hợp nhún chân đối đáp theo hướng dẫn giáo viên

Hát kết hợp gõ đệm theo phách đối đáp

Cả lớp hát kết hợp đối đáp vận động phụ hoạ

Thực nhà

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 26

Thứ ngày Môn Tên dạy

(136)

Tập đọc (2) Đạo đức Thủ công

Mẹ cô

Cám ơn xin lỗi (T2) Cát dán hình chữ nhật (T2)

Ba

Thể dục Chính tả Tốn Tập viết

Bài thể dục – Trị chơi Mẹ

Các số có chữ số Tơ chữ hoa H

Tập đọc (2) Toán TNXH

Quyển em Các số có chữ số (TT) Con gà

Năm

Chính tả Tốn Tập viết Mĩ thuật

Kiểm tra định kỳ Các số có chữ số (TT) Kiểm tra định kỳ

Vẽ chim hoa

Sáu

Tập đọc (2) Tốn Kể chuyện Hát

Ơn tập

So sánh số có chữ số Kiểm tra định kỳ

Hồ bình cho bé

Thứ hai ngày… tháng… năm 200… Môn : Tập đọc

BÀI: MẸ VÀ CÔ I.Mục tiêu:

7 Học sinh đọc trơn Đọc tiếng có phụ âm đầu: l, s, ch, tr; từ ngữ: lòng mẹ, lặn, lon ton, sáng, sà, chạy, chân trời

-Biết nghỉ hới sau dịng thơ

8 Ơn vần i, ươi; tìm tiếng, nói câu có chứa tiếng có vần i ươi

9 Hiểu từ ngữ bài: sà vào, lon ton, chân trời Hiểu tình cảm u mẹ, u giáo bé -Biết nói lời chia tay bé mẹ trước bé vào lớp, bé cô trước bé HTL thơ II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ đọc SGK -Bộ chữ GV học sinh III.Các hoạt động dạy học : 1.KTBC : Hỏi trước

Gọi học sinh đọc trả lời câu hỏi Mưu Sẻ

GV nhận xét chung 2.Bài mới:

 GV giới thiệu tranh, giới thiệu rút tựa

Học sinh nêu tên trước

2 học sinh đọc trả lời câu hỏi:

(137)

ghi bảng

 Hướng dẫn học sinh luyện đọc:

+ Đọc mẫu văn lần (giọng dịu dàng, tình cảm) Tóm tắt nội dung bài:

+ Đọc mẫu lần ( bảng), đọc nhanh lần + Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:

Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc bài, giáo viên gạch chân từ ngữ nhóm nêu Chân trời: (tr  ch, ăt  ăc), lòng mẹ: (lá: l  n), sáng: (âm s vần ang: ang  an)

Lon ton: (on  ong)

+ Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ  Các em hiểu Sà vào ?

Lon ton dáng ? + Luyện đọc câu:

Gọi học sinh đọc trơn câu theo cách: em tự đọc nhẩm chữ câu thứ nhất, tiếp tục với câu sau Sau giáo viên gọi học sinh đầu bàn đọc câu 1, em khác tự đứng lên đọc nối tiếp câu lại + Luyện đọc đoạn: (có đoạn)

Cho học sinh đọc đoạn nối tiếp nhau, khổ thơ đoạn

Đọc

Luyện tập:  Ôn vần ăm, ăp

Giáo viên treo bảng yêu cầu: Bài tập 1:

Tìm tiếng có vần i ? Bài tập 2:

Tìm tiếng ngồi có vần i, ươi ?

Bài tập 3:

Nói câu có chứa tiếng mang vần i, ươi:

Giáo viên nhắc học sinh nói cho trọn câu để người khác hiểu, tránh nói câu tối nghĩa

Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét 3.Củng cố tiết 1:

Tiết 4.Tìm hiểu luyện đọc: Hỏi học

Gọi học sinh đọc bài, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi:

5 Đọc dòng thơ nói lên tình u bé : + Với cô giáo

+ Với mẹ

Nhắc tựa Lắng nghe

Lắng nghe theo dõi đọc thầm bảng Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, nhóm khác bổ sung

5, em đọc từ khó bảng

Sà vào: Chạy nhanh vào lòng mẹ (kèm theo động tác)

Lon ton: Dáng dáng chạy nhanh nhẹn, hồi hộp em bé

Học sinh đọc câu theo yêu cầu giáo viên

Các học sinh khác theo dõi nhận xét bạn đọc Đọc nối tiếp em, thi đọc đoạn nhóm em, lớp đồng

Nghỉ tiết

Buổi

Các nhóm thi đua tìm ghi vào giấy tiếng có vần i, ươi ngồi bài, thời gian phút, nhóm tìm ghi nhiều tiếng nhóm thắng

Ví dụ: cuối ngày, duỗi chân, múi bưởi, điểm mười …

Đọc mẫu câu (dòng suối chảy êm ả Bông hoa tươi thắm khoe sắc ánh mặt trời.) Các em chơi trị chơi thi nói câu chứa tiếng tiếp sức

Mẹ cô em

(138)

Gọi học sinh đọc lại khổ thơ thứ hai hỏi: Hai chân trời bé ai? Nhận xét học sinh trả lời

Giáo viên đọc diễn cảm

Gọi học sinh thi đọc diễn cảm toàn văn Luyện HTL thơ

Luyện nói: Tập nói lời chào Giáo viên nêu yêu cầu tập

Cho học sinh: em đóng vai mẹ em đóng vai bé, nhìn tranh mẫu SGK để tập nói lời chia tay bé mẹ trước vào lớp Sau cặp học sinh khác đóng vai bé giáo để tập nói lời chia tay bé với cô giáo trước

5.Củng cố:

Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung học 6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại nhiều lần, xem

Hai chân trời bé Mẹ Cô

Học sinh rèn đọc diễn cảm

Học sinh rèn HTL theo hướng dẫn giáo viên

Lắng nghe

Học sinh lớp theo dõi bạn cô giáo hướng dẫn làm mẫu

Các cặp học sinh thi đóng vai luyện nói theo mẫu qua tranh gợi ý mẫu cặp học sinh trước

Nhắc tên nội dung học học sinh đọc lại

Chào hỏi cha mẹ học, thưa cô …

Môn : Đạo đức:

BÀI : CẢM ƠN VÀ XIN LỖI (Tiết 1)

I.Mục tiêu: Học sinh hiểu cần nói lời cảm ơn, cần nói lời xin lỗi. -Vì cần nói lời cảm ơn, xin lỗi

-Trẻ em có quyền tơn trọng, đối xử bình đẳng

2 HS biết nói lời cảm ơn, xin lỗi tình giao tiếp ngày Học sinh có thái độ: -Tơn trọng chân thành giao tiếp

-Quý trọng người biết nói lời cảm ơn, xin lỗi II.Chuẩn bị: Vở tập đạo đức.

-Đồ dùng để hoá trang chơi sắm vai

-Các nhị cánh hoa cắt giấy màu để chơi trò chơi “ghép hoa” III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động học sinh

1.KTBC:

Học sinh nêu quy định Gọi học sinh nêu

GV nhận xét KTBC

2.Bài : Giới thiệu ghi tựa Hoạt động : Quan sát tranh tập 1:

Giáo viên nêu yêu cầu cho học sinh quan sát tranh tập cho biết:

+ Các bạn tranh làm gì? + Vì bạn lại làm vậy? Gọi học sinh nêu ý

Giáo viên tổng kết:

Tranh 1: Cảm ơn bạn tặng quà Tranh 2: Xin lỗi cô giáo đến lớp muộn Hoạt động 2: Thảo luận nhóm tập 2:

Nội dung thảo luận:

Giáo viên chia nhóm giao cho nhóm thảo luận tranh

Tranh 1: Nhóm

3 HS nêu tên học nêu cách từ nhà đến trường quy định bảo đảm ATGT

Học sinh khác nhận xét bổ sung Vài HS nhắc lại

Học sinh hoạt động cá nhân quan sát tranh trả lời câu hỏi

Trình bày trước lớp ý kiến Học sinh lắng nghe nhắc lại

(139)

Tranh 2: Nhóm Tranh 3: Nhóm Tranh 4: Nhóm

Gọi đại diện nhóm trình bày GV kết luận:

Tranh 1: Cần nói lời cảm ơn Tranh 2: Cần nói lời xin lỗi Tranh 3: Cần nói lời cảm ơn Tranh 4: Cần nói lời xin lỗi Hoạt động 3: Đóng vai (bài tập 4)

Giáo viên giao nhiệm vụ đóng vai cho nhóm Cho học sinh thảo luận nhóm vai đóng

Giáo viên chốt lại:

+ Cần nói lời cảm ơn người khác quan tâm, giúp đỡ.

+ Cần nói lời xin lỗi mắc lỗi, làm phiền người khác.

4.Củng cố: Hỏi tên Nhận xét, tuyên dương

4.Dặn dò: Học bài, chuẩn bị sau

Thực nói lời cảm ơn xin lỗi lúc

từng tranh học sinh trình bày kết quả, bổ sung ý kiến, tranh luận với

Học sinh nhắc lại

Học sinh thực hành đóng vai theo hướng dẫn giáo viên trình bày trước lớp

Học sinh khác nhận xét bổ sung Học sinh nhắc lại

Học sinh nêu tên học tập nói lời cảm ơn, lời xin lỗi

Môn : Thủ công

BÀI: CẮT DÁN HÌNH CHỮ NHẬT (Tiết 2) I.Mục tiêu: -Giúp HS kẻ hình chữ nhật

-Cắt dán hình chữ nhật theo cách II.Đồ dùng dạy học:

-Chuẩn bị tờ giấy màu hình chữ nhật dán tờ giấy trắng có kẻ -1 tờ giấy kẻ có kích thước lớn

-Học sinh: Giấy màu có kẻ ơ, bút chì, thủ công, hồ dán … III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Ổn định: 2.KTBC:

Kiểm tra chuẩn bị học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn tiết trước

Nhận xét chung việc chuẩn bị học sinh 3.Bài mới:

Giới thiệu bài, ghi tựa

 Giáo viên nhắc lại cách kẻ hình chữ nhật theo cách

Gọi học sinh nhắc lại lần

Hướng dẫn học sinh thực hành cắt dán vào thủ công

Dặn học sinh ướm thử cho vừa số ô thủ công, tránh tình trạng hình chữ nhật q lớn khơng dán vào thủ công Bôi lớp hồ mỏng dán cân đối, phẳng

Học sinh thực hành kẻ, cắt dán vào thủ công Giáo viên theo dõi, uốn nắn giúp đỡ em yếu, giúp em hoàn thành sản phẩm lớp

Hát

Học sinh mang dụng cụ để bàn cho giáo viên kểm tra

Vài HS nêu lại

(140)

4.Củng cố:

Thu vở, chấm số em 5.Nhận xét, dặn dò:

Nhận xét, tuyên dương em kẻ cắt dán đẹp, phẳng

Chuẩn bị học sau: mang theo bút chì, thước kẻ, kéo, giấy màu có kẻ li, hồ dán…

A B

D C

Học sinh thực hành giấy màu Cắt dán hình chữ nhật

Học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán hình chữ nhật Lắng nghe để chuẩn bị đồ dùng học tập tiết sau

Thứ ba ngày… tháng… năm 2004 MÔN : THỂ DỤC

BÀI THỂ DỤC – TRỊ CHƠI I.Mục tiêu:

-Ơn thể dục u cầu thuộc

-Ơn trị chơi “Tâng cầu” Yêu cầu tham gia trò chơi cách chủ động II.Chuẩn bị:

-Dọn vệ sinh nơi tập Chuẩn bị còi số cầu trinh cho đủ học sinh III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Phần mỡ đầu:

Thổi còi tập trung học sinh

Phổ biến nội dung yêu cầu học

Chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc địa hình tự nhiên sân trường 50 - 60 m

Đi thường theo vòng tròn ngược chiều kim đồng hồ) hít thở sâu: phút

Xoay khớp cổ tay ngón tay (đan ngón tay hai bàn tay lại với xoay vòng tròn) -> 10 vòng chiều

Xoay khớp cẳng tay cổ tay (co hai tay cao ngang ngực sau xoay cẳng tay đồng thời xoay cổ tay) -> 10 vòng chiều

Xoay cánh tay : vòng chiều

Xoay đầu gối (đứng hai chân rộng vai khuỵu gối hai bàn tay chống lên hai đầu gối xoay vòng tròn) vòng chiều

2.Phần bản:

Ôn thể dục: – lần, động tác X nhịp

Học sinh sân Đứng chỗ, khởi động HS lắng nghe nắmYC nội dung học

Học sinh thực theo hướng dẫn lớp trưởng

Học sinh thực theo hướng dẫn GV

(141)

Chú ý sửa sai động tác cụ thể cho học sinh Tổ chức cho em tập dạng trò chơi thi đua có đánh giá xếp loại

+ Trò chơi: Tâng cầu: 10 – 12 phút.

+ Dành – phút cho em ôn tập sau tổ chức thi tổ xem người có số lần tâng cầu nhiều

Tổ chức cho em thi tâng cầu xem tâng nhiều thắng đánh giá cao lớp

3.Phần kết thúc :

GV dùng còi tập hợp học sinh

Đi thường theo vịng trịn hít thở sâu: phút Tập động tác điều hoà thể dục 2X nhịp GV HS hệ thống học

4.Nhận xét học

Hướng dẫn nhà thực hành

Từng tổ trình diễn động tác, tổ khác theo dõi giáo viên đánh giá nhận xét xếp loại Học sinh thực theo hướng dẫn lớp trưởng, nhắc lại cách chơi ôn tập

Học sinh thi đua tâng cầu theo học sinh

Cả lớp cổ vũ động viên

Học sinh thực theo hướng dẫn lớp trưởng

Học sinh nhắc lại quy trình tập động tác học tập lại động tác điều hồ theo nhóm lớp

Thực nhà Mơn : Chính tả (tập chép)

BÀI : MẸ VÀ CƠ I.Mục tiêu:

-HS chép lại xác, trình bày khổ bài: Mẹ -Làm tập tả: Điền vần uôi ươi, chữ g gh II.Đồ dùng dạy học:

-Bảng phụ, bảng nam châm Nội dung khổ thơ cần chép tập 2, -Học sinh cần có VBT

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1.KTBC :

Chấm học sinh giáo viên cho nhà chép lại lần trước

Gọi học sinh lên bảng làm lại tập tuần trước làm

Nhận xét chung cũ học sinh 2.Bài mới:

GV giới thiệu ghi tựa 3.Hướng dẫn học sinh tập chép:

Gọi học sinh nhìn bảng đọc khổ thơ cần chép (giáo viên chuẩn bị bảng phụ)

Cả lớp đọc thầm đoạn văn tìm tiếng em thường viết sai: buổi sáng, chiều…

Giáo viên nhận xét chung viết bảng học sinh

 Thực hành viết (chép tả)

Hướng dẫn em tư ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu đoạn văn thụt vào ô, phải viết hoa chữ bắt đầu dịng thơ

Cho học sinh nhìn viết bảng từ SGK để viết

 Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi

Chấm học sinh yếu hay viết sai cho nhà viết lại

2 học sinh làm bảng

Học sinh khác nhận xét bạn làm bảng Học sinh nhắc lại

2 học sinh đọc, học sinh khác dò theo bạn đọc bảng từ

Học sinh đọc thầm tìm tiếng khó hay viết sai: tuỳ theo học sinh nêu giáo viên cần chốt từ học sinh sai phổ biến lớp Học sinh viết vào bảng tiếng hay viết sai

Học sinh thực theo hướng dẫn giáo viên

(142)

chính tả:

+ Giáo viên đọc thong thả, vào chữ bảng để học sinh soát sữa lỗi, hướng dẫn em gạch chân chữ viết sai, viết vào bên lề + Giáo viên chữa bảng lỗi phổ biến, hướng dẫn em ghi lỗi lề phía viết

 Thu chấm số em 4.Hướng dẫn làm tập tả:

Học sinh nêu yêu cầu BT Tiếng Việt Đính bảng lớp bảng phụ có sẵn tập giống tập

Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua nhóm

Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng

5.Nhận xét, dặn dò:

Yêu cầu học sinh nhà chép lại khổ thơ cho đúng, đẹp, làm lại tập

Học sinh đổi sữa lỗi cho

Học sinh ghi lỗi lề theo hướng dẫn giáo viên

Điền vần uôi ươi Điền chữ g gh Học sinh làm VBT

Các em thi đua tiếp sức điền vào chỗ trống theo nhóm, nhóm đại diện học sinh

Giải

Khánh năm tuổi theo anh vườn tưới Nhờ anh em Khánh chăm tưới, cối vườn tươi tốt

Gánh thóc, ghi chép

Học sinh nêu lại viết tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm viết lần sau

Mơn: Tập viết BÀI: TƠ CHỮ HOA H I.Mục tiêu:-Giúp HS biết tô chữ hoa H.

-Viết vần uôi, ươi, từ ngữ: nải chuối, tưới – chữ thường, cỡ vừa, kiểu, nét, đưa bút theo quy trình viết; dãn khoảng cách chữ theo mẫu chữ tập viết

II.Đồ dùng dạy học:

 Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nội dung luyện viết tiết học -Chữ hoa: H đặt khung chữ (theo mẫu chữ tập viết) -Các vần từ ngữ (đặt khung chữ)

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC: Kiểm tra viết nhà học sinh, chấm điểm bàn học sinh

Gọi em lên bảng viết, lớp viết bảng từ: vườn hoa, ngát hương

Nhận xét cũ 2.Bài :

Qua mẫu viết GV giới thiệu ghi tựa

GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết Nêu nhiệm vụ học: Tập tô chữ, tập viết vần từ ngữ ứng dụng học tập đọc

Hướng dẫn tô chữ hoa:

Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét:

Nhận xét số lượng kiểu nét Sau nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tơ chữ khung chữ

Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng:

Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực (đọc,

Học sinh mang tập viết để bàn cho giáo viên kiểm tra

2 học sinh viết bảng, lớp viết bảng từ: vườn hoa, ngát hương

Học sinh nêu lại nhiệm vụ tiết học

Học sinh quan sát chữ hoa H bảng phụ tập viết

Học sinh quan sát giáo viên tô khung chữ mẫu

(143)

quan sát, viết)

3.Thực hành :

Cho HS viết vào tập

GV theo dõi nhắc nhở động viên số em viết chậm, giúp em hoàn thành viết lớp

4.Củng cố :

Gọi HS đọc lại nội dung viết quy trình tô chữ H

Thu chấm số em Nhận xét tuyên dương

5.Dặn dò: Viết nhà phần B, xem

Học sinh đọc vần từ ngữ ứng dụng, quan sát vần từ ngữ bảng phụ tập viết

Viết bảng

Thực hành viết theo yêu cầu giáo viên tập viết

Nêu nội dung quy trình tơ chữ hoa, viết vần từ ngữ

Hoan nghênh, tuyên dương bạn viết tốt

Thứ tư ngày… tháng… năm 2004 Môn : Tập đọc

BÀI: QUYỂN VỞ CỦA EM. I.Mục tiêu:

7 Học sinh đọc trơn thơ Cụ thể:

-Phát âm từ ngữ: Quyển vở, ngăy ngắn, xếp hàng, mát rượi, nắn nót, tinh, tính nết, trị ngoan

-Tốc độ đọc tối thiểu 25 đến 30 tiếng / phút -Biết nghỉ sau câu

8 Ôn vần iêt, ut; tìm tiếng, nói câu chứa tiếng có vần iêt, uyêt

9 Hiểu từ ngữ Ngay ngắn, nắn nót Hiểu tình cảm yêu mến bạn nhỏ Từ có ý thức giữ sạch, đẹp

-Nói cách tự nhiên II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ đọc SGK -Bộ chữ GV học sinh III.Các hoạt động dạy học : 1.KTBC : Hỏi trước

Gọi học sinh đọc thuộc lòng bài: “Mẹ cô” trả lời câu hỏi

Gọi học sinh viết bảng lớp, lớp viết bảng con: buổi sáng, đám cưới, nải chuối, tưới

GV nhận xét chung 2.Bài mới:

 GV giới thiệu tranh, giới thiệu rút tựa ghi bảng

Hôm học thơ: Quyển cua em Quyển có đặc điểm nào? Là học sinh em phải giữ ? Đọc thơ em hiểu rõ điều đó.

 Hướng dẫn học sinh luyện đọc:

+ Đọc mẫu thơ lần (giọng đọc vui, nhẹ nhàng) Tóm tắt nội dung bài:

+ Đọc mẫu lần ( bảng), đọc nhanh lần + Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:

Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc bài, giáo viên gạch chân từ ngữ nhóm nêu Ngay ngắn: (ngắn: ăn  ăng), mát rượi: (at  ac), trò ngoan: (ngoan: oan  oang), …

Học sinh nêu tên trước

2 học sinh đọc trả lời câu hỏi: Học sinh viết bảng bảng lớp

Nhắc tựa

Lắng nghe

Lắng nghe theo dõi đọc thầm bảng Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, nhóm khác bổ sung

(144)

+ Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ Các em hiểu ngắn?

Nắn nót viết nào?

Luyện đọc câu:

Gọi em đầu bàn đọc câu thứ (dòng thứ nhất) Các em sau tự đứng dậy đọc câu nối tiếp

+ Luyện đọc đoạn thơ: Đọc nối tiếp khổ thơ

Thi đọc thơ

Giáo viên đọc diễn cảm lại thơ Đọc đồng

Luyện tập: Ôn vần iêt, uyêt.

Giáo viên treo bảng yêu cầu: Bài tập 1:

Tìm tiếng có vần iêt ? Bài tập 2:

Tìm tiếng ngồi có vần iêt, ut ?

Bài tập 3:

Nói câu chứa tiếng có mang vần iêt uyêt

Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét 3.Củng cố tiết 1:

Tiết 4.Tìm hiểu luyện đọc: Hỏi học

Gọi học sinh đọc trả lời câu hỏi: Bạn nhỏ thấy mở vở?

5 Chữ đẹp thể tính nết ai? Nhận xét học sinh trả lời

Giáo viên đọc lại thơ gọi học sinh đọc lại Luyện nói:

Chủ đề: Nói em

Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ nêu câu hỏi gợi ý để học sinh nói

Tổ chức cho em thi nói

5.Củng cố:

Ngay ngắn: Chữ viết thẳng hàng

Nắn nót : Viết cẩn thận ly tí cho đẹp Học sinh nhắc lại

Đọc nối yêu cầu giáo viên

Đọc nối tiếp em, đọc thơ

2 em thuộc dãy đại diện thi đọc thơ em, lớp đồng

Nghỉ tiết

Viết

Học sinh thi đua theo nhóm để tìm, thời gian cho hoạt động phút, nhóm tìm viết nhiều tiếng nhóm thắng

Đọc câu mẫu (Bé tập viết Dàn đồng ca hát hay tuyệt.)

Đại diện nhóm thi tìm câu có tiếng mang vần iêt ut

2 em

Quyển em

Bao nhiêu trang giấy trắng, dòng kẻ ngắn học sinh xếp hàng, giấy mát rượi thơm tho, hàng chữ nắt nót …

Thể tính nết học trò ngoan Học sinh lắng nghe đọc lại thơ

Học sinh luyện nói theo gợi ý giáo viên:

Đây tập Tiếng Việt tơi Tơi giữ gìn vở cẩn thận Trên làm nhiều tập, nhận nhiều điểm tốt Các bạn xem điểm 8, 9, 10 từng trang Tơi giữ gìn cẩn thận này để làm kĩ niệm năm đầu học.

Nhắc tên nội dung học học sinh đọc lại

(145)

Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung học 6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại nhiều lần, xem

Bao bọc lại sách vở, dán nhãn tên, giữ sách …

Thực hành nhà

Môn : TNXH BÀI : CON GÀ I.Mục tiêu : Sau học học sinh biết :

-Quan sát nói tên phận bên gà -Phân biệt gà trống, gà mái, gà

-Biết lợi ích việc ni gà, có ý thức chăm sóc gà II.Đồ dùng dạy học:

-Một số tranh ảnh gà

-Hình ảnh 26 SGK Phiếu học tập … III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Ổn định :

2.KTBC: Hỏi tên

Hãy nêu phận cá? Ăn thịt cá có lợi ích gì?

Nhận xét cũ 3.Bài mới:

Cho lớp hát :Đàn gà Bài hát nói đến vật nào?

Từ giáo viên giới thiệu ghi bảng tựa Hoạt động : Quan sát gà

Mục đích: Học sinh biết tên phận gà, phân biệt gà trống, gà mái, gà

 Các bước tiến hành:

Bước 1: Giao nhiệm vụ thực hoạt động Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ gà phát phiếu học tập cho học sinh

Bước 2: Học sinh quan sát thực phiếu học tập

Nội dung Phiếu học tập:

1.Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu đúng: a Gà sống cạn

b Cơ thể gà gồm: đầu, mình, lơng, chân c Gà ăn thóc, gạo, ngơ

d Gà ngủ nhà e Gà khơng có mũ

f Gà di chuyển chân g Mình gà có lơng

2.Đánh dấu X vào trống thấy câu trả lời là đúng:

+ Cơ thể gà gồm:

Đầu Cổ

Học sinh nêu tên học học sinh trả lời câu hỏi

Học sinh hát hát : Đàn gà kết hợp vỗ tay theo

Con gà

Học sinh nhắc tựa

Học sinh quan sát tranh vẽ gà thực hoạt động phiếu học tập

Học sinh thực cá nhân phiếu

Gọi học sinh nêu, học sinh khác nhận xét bổ sung

(146)

Thân Vẩy Tay Chân Lơng + Gà có ích lợi:

Lơng để làm áo Lông để nuôi lợn Trứng thịt để ăn Phân để ni cá, bón ruộng Để gáy báo thức

Để làm cảnh 3.Vẽ gà mà em thích.

Giáo viên chữa cho học sinh Hoạt động 2: Đi tìm kết luận:

MĐ: Củng cố gà cho học sinh

+ Hãy nêu phận bên gà? + Gà di chuyển gì?

+ Gà trống, gà mái, gà khác chỗ nào? + Gà cung cấp cho ta gì?

4.Củng cố : Hỏi tên bài:

Gọi học sinh nêu hiểu biết gà

Nêu phận bên gà? Nhận xét Tuyên dương

5.Dăn dị: Học bài, xem Ln ln chăm sóc gà, cho gà ăn ngày, quét dọn chuồng gà để gà chống lớn

Học sinh thực cá nhân phiếu

Gọi học sinh nêu, học sinh khác nhận xét bổ sung

Cơ thể gà gồm: đầu, thân, lông, cổ, chân

Gà có lợi ích:

Trứng thịt để ăn Phân để ni cá, bón ruộng Để gáy báo thức Để làm cảnh Học sinh vẽ gà theo ý thích

Các phận bên ngồi gà gồm có: Đầu, mình, lơng, mắt, chân …

Gà di chuyển chân

Gà trống mào to, biết gáy Gà mái nhỏ gà trống, biết đẻ trứng Gà bé tí xíu

Thịt, trứng lơng Học sinh nêu tên

Học sinh tự nêu, học sinh khác bổ sung hoàn chỉnh

Học sinh xung phong nêu

Thực hành nhà

Thứ năm ngày… tháng… năm 2004 Mơn : Chính tả

KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA HỌC KỲ II (Đề thi, giáo viên coi thi nhà trường phân công)

_ Môn: Tập viết

KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA HỌC KỲ II (Đề thi, giáo viên coi thi nhà trường phân công)

_ Môn : Mĩ Thuật

BÀI : VẼ CHIM VÀ HOA I.Mục tiêu : Giúp học sinh:

-Hiểu nội dung vẽ chim hoa -Biết vẽ tranh có chim hoa II.Đồ dùng dạy học:

-Một vài tranh ảnh chim hoa -Một số vẽ chim hoa lớp trước -Hình minh hoạ cách vẽ chim vào hoa

(147)

Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC :

Kiểm tra đồ dùng học tập em 2.Bài :

Qua tranh giới thiệu ghi tựa

Giới thiệu tranh vẽ chim hoa

Giới thiệu cho học sinh xem số tranh vẽ chim hoa để học sinh thấy vẽ đẹp tranh nhận ra: + Tên hoa ( hoa hồng, hoa huệ, hoa cúc, hoa sen …), màu sắc loại hoa

+ Các phận hoa (đài, cánh, nhị hoa …) + Tên loại chim ( sáo, bồ câu, yến …) + Các phận chim (đầu, cánh, …) + Màu sắc chim

Giáo viên tóm tắt:Có nhiều loại chim hoa, loại có hình dáng màu sắc vẽ đẹp 

 Hướng dẫn học sinh vẽ tranh: Giáo viên gợi ý để học sinh cách vẽ Vẽ hình chim hoa

Vẽ màu vào hình theo ý thích

Cho học sinh xem vẽ SGK để học sinh liên tưởng vẽ

3.Học sinh thực hành

Dặn học sinh vẽ vừa khuôn khổ tờ giấy

Theo dõi, giúp đỡ uốn nắn học sinh yếu giúp em hoàn thành vẽ lớp

3.Nhận xét đánh giá:

Chấm bài, hướng dẫn em nhận xét vẽ về: + Cách thể đề tài

+ Cách vẽ hình

+ Màu sắc có phong phú hay khơng?

4.Dặn dị: Quan sát thêm tranh vẽ chim hoa khác vẽ vào giấy A4 (khác vẽ lớp)

Vở tập vẽ, tẩy, chì… Học sinh nhắc tựa

Học sinh quan sát theo hướng dẫn giáo viên Nêu tên loại chim hoa

Học sinh theo dõi lắng nghe

Học sinh theo dõi, lắng nghe hình dung cách vẽ cho vẽ

Học sinh thực hành vẽ theo hướng dẫn giáo viên

Học sinh tham gia giáo viên nhận xét vẽ màu bạn theo hướng dẫn giáo viên

Nhắc lại cách vẽ chim hoa Quan sát thực nhà

Thứ sáu ngày… tháng… năm 2004 Môn : Tập đọc

BÀI: KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (Theo đề cương ôn thi nhà trường khối)

Môn : Kể chuyện

KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA KỲ II (Đề thi, giáo viên coi thi nhà trường phân công)

(148)

BÀI : HỒ BÌNH CHO BÉ. I.Mục tiêu :

-Học sinh hát giai điệu lời ca

-Biết hát ca ngợi hồ bình, mong ước sống yên vui cho bé em Bài hát nhạc sĩ Duy Tân sáng tác

-Học sinh biết vỗ tay gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca II.Đồ dùng dạy học:

-Hát chuẩn xác “Hồ bình cho bé” -Nhạc cụ quen dùng, băng nhạc -Những nhạc cụ gõ cho học sinh -Bảng chép lời ca

-Tranh ảnh minh hoạ: Hình ảnh chim bồ câu trắng, tượng trưng hồ bình III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Kiểm tra : Hỏi tên cũ

Gọi HS hát trước lớp lời 3, “Quả”

GV nhận xét phần KTBC 2.Bài :

GT bài, ghi tựa Hoạt động : + Dạy hát :

Giáo viên hát mẫu dùng băng tiếng, băng hình cho học sinh nghe

Giới thiệu bảng lời ca Giới thiệu tranh minh hoạ

+ Cho học sinh đọc đồng lời ca Giáo viên đọc cho học sinh đọc theo Dạy lời tập đọc lời Giáo viên dạy hát câu đến học sinh thuộc hát

Tổ chức cho học sinh hát theo nhóm Hoạt động :

+ Dạy vỗ tay gõ đệm theo phách Vỗ tay đệm theo tiết tấu lời ca:

Hát : Cờ hồ bình bay phấp phới Vỗ tay : x x x x x x + Gõ đệm nhạc cụ gõ:

Cho học sinh hát kết hợp với gõ theo tiết tấu lời ca Cờ hồ bình bay phấp phới

x x x x x x 4.Củng cố :

Cho học sinh hát lại kết hợp với gõ theo tiết tấu lời ca Nhận xét, tuyên dương

5.Dặn dò nhà: Tập hát nhà

Xem lại hát, thuộc lời ca để tiết sau học tốt

HS nêu

4 em hát trước lớp bài: Quả HS khác nhận xét bạn hát

Lớp hát tập thể lần theo đối đáp

Vài HS nhắc lại

Học sinh lắng nghe nhẩm theo

Đọc theo giáo viên

Hát theo giáo viên câu hát, câu hát đến lần

Các nhóm tập hát

Hát vỗ tay đệm theo phách tiết tấu lời ca theo nhóm, lớp

Học sinh xung phong hát gõ đệm theo phách tiết tấu lời ca

(149)

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 28

Thứ ngày Môn Tên dạy

Hai

Tập đọc (2) Đạo đức Thủ công

Đầm sen

Chào hỏi tạm biệt (T2) Cát dán hình vng (T2)

Ba

Thể dục Chính tả Tốn Tập viết

Kiểm tra Đầm sen

Giải tốn có lời văn (TT) Tô chữ hoa M

Tập đọc (2) Toán TNXH

Mời vào Luyện tập Con muỗi

Năm

Chính tả Tốn Tập viết Mĩ thuật

Mời vào Luyện tập Tô chữ hoa N

Vẽ tiếp hình màu vào hình vng, đường diềm

Sáu

Tập đọc (2) Toán Kể chuyện Hát

Chú công

Luyện tập chung Niền vui bất ngờ

Ôn hát : Quả - Hồ bình cho bé

Thứ hai ngày… tháng… năm 2005 Môn : Tập đọc

BÀI: ĐẦM SEN I.Mục tiêu:

10 Học sinh đọc trơn Phát âm tiếng có phụ âm đầu s x tiếng có âm cuối t (mát, ngát, khiết, dẹt)

-Biết nghỉ sau dấu chấm câu

11 Ơn vần en, oen; tìm tiếng, nói câu có chứa tiếng có vần en, oen Hiểu từ ngữ bài: đài sen, nhị (nhuỵ), khiết, thu hoạch, ngan ngát Nói đươc vẽ đẹp lá, hoa hương sen

II.Đồ dùng dạy học:

(150)

1.KTBC : Gọi học sinh đọc tập đọc “Vì mẹ về” trả lời câu hỏi SGK

Cả lớp viết bảng con: cắt bánh, đứt tay, hốt hoảng 2.Bài mới:

 GV giới thiệu tranh, giới thiệu rút tựa ghi bảng

 Hướng dẫn học sinh luyện đọc:

+ Đọc mẫu văn lần (giọng chậm rãi, khaon thai) Tóm tắt nội dung bài:

+ Đọc mẫu lần ( bảng), đọc nhanh lần + Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:

Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc bài, giáo viên gạch chân từ ngữ nhóm nêu Xanh mát (x  x), xoè (oe  eo, ra: r), ngan ngát (an  ang), khiết (iêt  iêc)

+ Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ  Các em hiểu đài sen ?

Nhị phận hoa ?Thanh khiết có nghĩa ?

Ngan ngát mùi thơm nào? + Luyện đọc câu:

Gọi học sinh đọc trơn câu theo cách: em tự đọc nhẩm chữ câu thứ nhất, tiếp tục với câu sau Sau giáo viên gọi học sinh đầu bàn đọc câu 1, em khác tự đứng lên đọc nối tiếp câu lại + Luyện đọc đoạn bài: (theo đoạn)

+ Cho học sinh đọc đoạn nối tiếp Đọc

Luyện tập:  Ôn vần en, oen

Giáo viên treo bảng yêu cầu: Bài tập 1:

Tìm tiếng có vần en ? Bài tập 2:

Tìm tiếng ngồi có vần en, oen ?

Bài tập 3:

Nói câu có chứa tiếng mang vần en oen?

Giáo viên nhắc học sinh nói cho trọn câu để người khác hiểu, tránh nói câu tối nghĩa

Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét 3.Củng cố tiết 1:

Tiết 4.Tìm hiểu luyện nói: Hỏi học

Gọi học sinh đọc bài, lớp đọc thầm trả lời

Học sinh đọc trả lời câu hỏi SGK

Viết bảng con: cắt bánh, đứt tay, hốt hoảng

Nhắc tựa Lắng nghe

Lắng nghe theo dõi đọc thầm bảng Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, nhóm khác bổ sung

5, em đọc từ khó bảng

+ Đài sen: Bộ phận phía ngồi hoa sen

+ Nhị: Bộ phận sinh sản hoa + Thanh khiết: Trong + Ngan ngát: Mùi thơm dịu, nhẹ

Học sinh đọc câu theo yêu cầu giáo viên

Các học sinh khác theo dõi nhận xét bạn đọc Đọc nối tiếp em, thi đọc đoạn nhóm em, lớp đồng

Nghỉ tiết

Sen

Các nhóm thi đua tìm ghi vào giấy tiếng có vần en, vần oen ngồi bài, thời gian phút, nhóm tìm ghi nhiều tiếng nhóm thắng

Ví dụ: xe ben, hứa hẹn, đèn dầu … Xoèn xoẹt, nhoẻn cười…

Đọc mẫu câu (Truyện Dế Mèn phiêu lưu ký hay Lan nhoẻn miệng cười)

Các em chơi trị chơi thi nói câu chứa tiếng tiếp sức

(151)

câu hỏi:

1 Khi nở hoa sen trông đẹp nào? Đọc câu văn tả hương sen ?

Nhận xét học sinh trả lời Giáo viên đọc diễn cảm

Gọi học sinh thi đọc diễn cảm toàn văn Luyện nói: Nói sen Giáo viên nêu yêu cầu tập

Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ: Qua tranh giáo viên gợi ý câu hỏi giúp học sinh nói tốt theo chủ đề luyện nói

Nhận xét chung khâu luyện nói học sinh 5.Củng cố:

Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung học 6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại nhiều lần, xem

Cánh hoa đỏ nhạt xoè ra, phô đài sen nhuỵ vàng

Hương sen ngan ngát, khiết

Học sinh rèn đọc diễn cảm Lắng nghe

Học sinh luyện nói theo hướng dẫn giáo viên

Chẳng hạn: Các em nói sen:

Cây sen mọc đầm Lá sen màu xanh mát.Cánh hoa màu đỏ nhạt, đài nhuỵ màu vàng Hương sen thơm ngát, khiết nên sen thường dùng để ướp trà.

Học sinh khác nhận xét bạn nói sen

Nhiều học sinh khác luyện nói theo đề tài hoa sen

Nhắc tên nội dung học học sinh đọc lại

Thực hành nhà Môn : Đạo đức:

BÀI : CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT (Tiết 2) I.Mục tiêu:

1 Học sinh hiểu:

-Cần phải chào hỏi gặp gỡ, tạ biệt chia tay -Cách chào hỏi, tạm biệt

-Ý nghĩa lời chào hỏi, tạm biệt

-Quyền tôn trọng, không bị phân biệt đối xử trẻ em HS có thái độ:

-Tơn trọng, lễ độ với người lớn

-Quý trọng bạn biết chào hỏi tạm biệt Học sinh có kĩ hành vi:

-Biết phân biệt hành vi chào hỏi, tạm biệt với chào hỏi, tạm biệt chưa -Biết chào hỏi, tạm biệt tình giao tiếp hàng ngày

II.Chuẩn bị: Vở tập đạo đức.

-Điều Công ước Quốc tế Quyền trẻ em -Đồ dùng để hoá trang đơn giản sắm vai -Bài ca “Con chim vành khuyên”

III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động học sinh

1.KTBC:

Gọi học sinh đọc lại câu tục ngữ cuối tiết trước Tại phải chào hỏi, tạm biệt?

GV nhận xét KTBC

2.Bài : Giới thiệu ghi tựa

Cho học sinh khởi động, hát bài: Con chim vành khuyên

Hoạt động : Học sinh làm tập 2:

+ HS đọc câu tục ngữ, học sinh khác nhận xét bạn đọc chưa

Chào hỏi, tạm biệt thể tôn trọng lẫn Vài HS nhắc lại

Cả lớp hát vỗ tay

(152)

Giáo viên nêu yêu cầu tổ chức cho học sinh làm tập VBT

Giáo viên chốt lại:

Tranh 1: Các bạn cần chào hỏi thầy giáo cô giáo Tranh 2: Bạn nhỏ cần chào tạm biệt khách Hoạt động 2: Thảo luận nhóm tập 3:

Chia lớp thành nhóm yêu cầu nhóm thảo luận, cử đại diện nhóm trình bày, tổ chức cho lớp trao đổi thống

Nội dung thảo luận:

Em chào hỏi tình huống sau:

a Em gặp người quen bệnh viện?

b Em nhìn thấy bạn nhà hát, rạp chiếu bóng lúc biểu diễn?

Giáo viên kết luận :

Không nên chào hỏi cách ồn gặp người quen bệnh viện, rạp hát, rạp chiếu bóng lúc biểu diễn Trong tình như vậy, em chào bạn cách hiệu gật đầu, mỉm cười giơ tay vẫy.

Hoạt động 3: Đóng vai theo tập 1:

Giáo viên giao nhiệm vụ đóng vai cho nhóm, nhóm đóng vai tình

Tổ chức cho em thảo luận rút kinh nghiệm Nhóm 1: tranh

Nhóm 2: tranh

Hoạt động 4: Học sinh tự liên hệ Giáo viên nêu yêu cầu cần liên hệ

Trong lớp ta bạn thực chào hỏi tạm biệt?

Tuyên dương học sinh thực tốt theo học, nhắc nhở học sinh thực chưa tốt

4.Củng cố: Hỏi tên Nhận xét, tuyên dương

4.Dặn dò: Học bài, chuẩn bị tiết sau

Thực nói lời chào hỏi tạm biệt lúc

tranh

Tranh : Chúng em kính chào ! Tranh : Cháu chào tạm biệt

Học sinh thảo luận theo nhóm để giải tình

a Chào hỏi ôn tồn, nhẹ nhàng, không nói tiếng lớn hay nơ đùa…

b Giơ tay vẫy, gật đầu, mỉm cười… Trình bày trước lớp ý kiến nhóm Học sinh trao đổi thống

Nhắc lại

3 học sinh đóng vai, hoá trang thành bà cụ bạn nhỏ Hai bạn nhỏ chào bà cụ Bà cụ khen hai bạn nhỏ ngoan

3 học sinh đóng vai học chào tạm biệt chia tay để vào trường, lớp

Học sinh tự liên hệ nêu tên bạn thực tốt chào hỏi tạm biệt

Học sinh nêu tên học tập nói lời chào hỏi, lời tạm biệt chia tay

Môn : Thủ công

BÀI: CẮT DÁN HÌNH VNG (Tiết 2) I.Mục tiêu: -Giúp HS biết kẻ, cắt dán hình vng

-Cắt dán hình vng theo cách II.Đồ dùng dạy học:

-Chuẩn bị tờ giấy màu hình vng dán tờ giấy trắng có kẻ -1 tờ giấy kẻ có kích thước lớn

(153)

Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định:

2.KTBC:

Kiểm tra chuẩn bị học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn tiết trước

Nhận xét chung việc chuẩn bị học sinh 3.Bài mới:

Giới thiệu bài, ghi tựa

 Giáo viên nhắc lại cách cắt hình vng để học sinh nhớ lại thực

Gọi học sinh nhắc lại cách cắt hình vng có cạnh học tiết trước

Học sinh thực hành kẻ, cắt dán hình vng có cạnh vào thủ công

Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh yếu giúp em hoàn thành sản phẩm lớp

4.Củng cố:

Thu chấm số em 5.Nhận xét, dặn dò:

Nhận xét, tuyên dương em kẻ cắt dán đẹp, phẳng

Chuẩn bị học sau: Mang theo bút chì, thước kẻ, kéo, giấy màu có kẻ ô li, hồ dán…

Hát

Học sinh mang dụng cụ để bàn cho giáo viên kểm tra

Vài HS nêu lại Học sinh lắng nghe

Học sinh nhắc lại cách cắt dán hình vng có cạhn

Học sinh cắt dán hình vng cạnh

A B

D C

Học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán hình vng

Chuẩn bị tiết sau

Thứ ba ngày… tháng… năm 2005 MÔN : THỂ DỤC

KIỂM TRA BÀI THỂ DỤC I.Mục tiêu:

-Kiểm tra thể dục Yêu cầu thuộc thực động tác tương đối xác II.Chuẩn bị:

-Dọn vệ sinh nơi tập Chuẩn bị còi số cầu trinh cho đủ học sinh -5 dấu chấm dấu nhân, dấu cách dấu từ đến 1,5 m

III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Phần mỡ đầu:

Thổi còi tập trung học sinh

Phổ biến nội dung tổ chức PP kiểm tra Đứng vỗ tay hát – phút

Chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc địa hình tự nhiên sân trường 50 - 60 m

Đi thường theo vòng trịn ngược chiều kim đồng hồ) hít thở sâu: phút

Xoay khớp cổ tay, cánh tay, đồi gối, hơng : phút Ơn thể dục lần, động tác tập X nhịp

Học sinh sân Đứng chỗ, khởi động HS lắng nghe nắmYC nội dung kiểm tra

Học sinh thực theo hướng dẫn lớp trưởng

(154)

Trò chơi: Diệt vật giáo viên chọn – phút

2.Phần bản: Nội dung kiểm tra:

Tổ chức PP kiểm tra: Kiểm tra thành nhiều đợt, đợt đến học sinh

Giáo viên gọi học sinh đến lượt đứng vào vị trí chuẩn bị Giáo viên nêu tên động tác hô: “Chuẩn bị - Bắt đầu” sau hơ nhịp để học sinh tập Mỗi động tác X nhịp

Trước sang động tác khác giáo viên phải nêu tên động tác

Cách đánh giá:

Tuỳ theo mức độ thực động tác học sinh Những học sinh thực mức độ 4/7 động tác coi đạt yêu cầu

Những học sinh thực không đạt giáo viên hướng dẫn tập lại kiểm tra vào lần sau

Tâng cầu: – phút.

3.Phần kết thúc :

GV dùng còi tập hợp học sinh

Đi thường theo nhịp – hàng dọc hát: - phút

Tập động tác điều hoà thể dục x nhịp 4.Nhận xét học

Công bố kết kiểm tra Giao tập nhà thực hành

hướng dẫn giáo viên lớp trưởng

Học sinh thực theo hướng dẫn lớp trưởng

Học sinh tiến hành kiểm tra thể dục theo yêu cầu giáo viên em đến hết lớp

Học sinh thi đua tâng cầu theo học sinh

Cả lớp cổ vũ động viên

Học sinh thực theo hướng dẫn lớp trưởng

Tập động tác điều hoà

Thực nhà Mơn : Chính tả (tập chép)

BÀI : HOA SEN I.Mục tiêu:

-HS chép lại xác, trình bày ca dao: Hoa sen

-Làm tập tả: Điền vần en oen, chữ g gh -Nhớ quy tắc tả : ngh + i, e, ê

II.Đồ dùng dạy học:

-Bảng phụ, bảng nam châm Nội dung ca dao cần chép tập 2, -Học sinh cần có VBT

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1.KTBC :

Chấm học sinh giáo viên cho nhà chép lại lần trước

Gọi học sinh lên bảng làm lại tập tuần trước làm

Nhận xét chung cũ học sinh 2.Bài mới:

GV giới thiệu ghi tựa 3.Hướng dẫn học sinh tập chép:

Chấm học sinh yếu hay viết sai cho nhà viết lại

2 học sinh làm bảng

Học sinh khác nhận xét bạn làm bảng Học sinh nhắc lại

(155)

Gọi học sinh nhìn bảng đọc thơ cần chép (giáo viên chuẩn bị bảng phụ)

Cả lớp đọc thầm đoạn văn tìm tiếng em thường viết sai: trắng, chen, xanh, mùi …

Giáo viên nhận xét chung viết bảng học sinh

 Thực hành viết (chép tả)

Hướng dẫn em tư ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu đoạn văn thụt vào ô, phải viết hoa chữ bắt đầu dòng thơ

Cho học sinh nhìn viết bảng từ SGK để viết

 Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi tả:

+ Giáo viên đọc thong thả, vào chữ bảng để học sinh soát sữa lỗi, hướng dẫn em gạch chân chữ viết sai, viết vào bên lề + Giáo viên chữa bảng lỗi phổ biến, hướng dẫn em ghi lỗi lề phía viết

 Thu chấm số em 4.Hướng dẫn làm tập tả:

Học sinh nêu yêu cầu BT Tiếng Việt Đính bảng lớp bảng phụ có sẵn tập giống tập

Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua nhóm

Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng G i h c sinh đ c thu c ghi nh sau:ọ ọ ọ ộ

gh i

e ê 5.Nhận xét, dặn dò:

Yêu cầu học sinh nhà chép lại thơ cho đúng, đẹp, làm lại tập

đọc bảng từ

Học sinh đọc thầm tìm tiếng khó hay viết sai: tuỳ theo học sinh nêu giáo viên cần chốt từ học sinh sai phổ biến lớp Học sinh viết vào bảng tiếng hay viết sai

Học sinh thực theo hướng dẫn giáo viên

Học sinh tiến hành chép vào tập

Học sinh đổi sữa lỗi cho

Học sinh ghi lỗi lề theo hướng dẫn giáo viên

Điền vần en oen Điền chữ g gh Học sinh làm VBT

Các em thi đua tiếp sức điền vào chỗ trống theo nhóm, nhóm đại diện học sinh

Giải Đèn bàn, cưa xoèn

Tủ gỗ lim, đường gồ ghề, ghẹ gh thường trước nguyên âm i, e, ê Đọc lại nhiều lần

Học sinh nêu lại viết tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm viết lần sau

Mơn: Tập viết BÀI: TƠ CHỮ HOA M I.Mục tiêu:-Giúp HS biết tô chữ hoa M.

-Viết vần en, oen, từ ngữ: hoa sen, nhoẻn cười – chữ thường, cỡ vừa, kiểu, nét, đưa bút theo quy trình viết; dãn khoảng cách chữ theo mẫu chữ tập viết

II.Đồ dùng dạy học:

 Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nội dung luyện viết tiết học -Chữ hoa: M đặt khung chữ (theo mẫu chữ tập viết) -Các vần từ ngữ (đặt khung chữ)

(156)

Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Kiểm tra viết nhà học sinh, chấm

điểm bàn học sinh

Gọi em lên bảng viết, lớp viết bảng từ: ngoan ngoãn, đoạt giải

Nhận xét cũ 2.Bài :

Qua mẫu viết GV giới thiệu ghi tựa

GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết Nêu nhiệm vụ học: Tập tô chữ hoa M, tập viết vần từ ngữ ứng dụng học tập đọc: en, oen, hoa sen, nhoẻn cười

Hướng dẫn tô chữ hoa:

Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét:

Nhận xét số lượng kiểu nét Sau nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tơ chữ khung chữ M

Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng:

Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực hiện: + Đọc vần từ ngữ cần viết

+ Quan sát vần, từ ngữ ứng dụng bảng tập viết học sinh

+ Viết bảng 3.Thực hành :

Cho HS viết vào tập

GV theo dõi nhắc nhở động viên số em viết chậm, giúp em hoàn thành viết lớp

4.Củng cố :

Gọi HS đọc lại nội dung viết quy trình tơ chữ M

Thu chấm số em Nhận xét tuyên dương

5.Dặn dò: Viết nhà phần B, xem

Học sinh mang tập viết để bàn cho giáo viên kiểm tra

2 học sinh viết bảng, lớp viết bảng từ: ngoan ngoãn, đoạt giải

Học sinh nêu lại nhiệm vụ tiết học

Học sinh quan sát chữ hoa M bảng phụ tập viết

Học sinh quan sát giáo viên tô khung chữ mẫu

Viết bảng

Học sinh đọc vần từ ngữ ứng dụng, quan sát vần từ ngữ bảng phụ tập viết

Viết bảng

Thực hành viết theo yêu cầu giáo viên tập viết

Nêu nội dung quy trình tơ chữ hoa, viết vần từ ngữ

Hoan nghênh, tuyên dương bạn viết tốt

Thứ tư ngày… tháng… năm 2005 Môn : Tập đọc

BÀI: MỜI VÀO. I.Mục tiêu:

10 Học sinh đọc trơn thơ Chú ý:

-Phát âm từ ngữ: kiễng chân, soạn sửa, buồm thuyền -Biết nghỉ sau dịng thơ

11 Ơn vần ong, oong; tìm tiếng, nói câu chứa tiếng có vần ong, oong

12 Hiểu từ ngữ Hiểu nội dung bài: Chủ nhà hiếu khách niềm nở đón người bạn tốt đến chơi

-Biết nói tự nhiên, hồn nhiên vật, vật yêu thích -HTL thơ

II.Đồ dùng dạy học:

(157)

1.KTBC : Hỏi trước

Gọi học sinh đọc bài: “Đầm sen” trả lời câu hỏi SGK

GV nhận xét chung 2.Bài mới:

 GV giới thiệu tranh, giới thiệu rút tựa ghi bảng

Hôm học thơ “Mời vào” kể về nhà hiếu khách niềm nở đón người bạn tốt đến chơi Chúng ta xem người bạn tốt là ai ? Họ rủ làm cơng việc nhé!  Hướng dẫn học sinh luyện đọc:

+ Đọc mẫu thơ lần (giọng vui, tinh nghịch hợp với nhịp thơ ngắn, chậm rãi đọan đối thoại; trả dài 10 dịng thơ cuối) Tóm tắt nội dung + Đọc mẫu lần ( bảng), đọc nhanh lần + Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:

Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc bài, giáo viên gạch chân từ ngữ nhóm nêu Kiễng chân: ( iêng  iên), soạn sửa: (s  x), buồm thuyền: (uôn  uông)

Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ Các em hiểu kiễng chân?

Soạn sửa nghĩa gì?

Luyện đọc câu:

Gọi em đầu bàn đọc câu thứ (dòng thứ nhất) Các em sau tự đứng dậy đọc câu nối tiếp

+ Luyện đọc đoạn thơ: Đọc nối tiếp khổ thơ

Thi đọc thơ

Giáo viên đọc diễn cảm lại thơ Đọc đồng

Luyện tập: Ôn vần ong, oong.

Giáo viên treo bảng yêu cầu: Bài tập 1:

Tìm tiếng có vần ong ? Bài tập 2:

Tìm tiếng ngồi có vần ong, oong ?

Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét 3.Củng cố tiết 1:

Tiết 4.Tìm hiểu luyện nói: Hỏi học

Gọi học sinh đọc trả lời câu hỏi: Những đến gõ cửa nhà ?

Học sinh nêu tên trước

2 học sinh đọc trả lời câu hỏi:

Nhắc tựa

Lắng nghe

Lắng nghe theo dõi đọc thầm bảng Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, nhóm khác bổ sung

Vài em đọc từ bảng

Kiễng chân: Nhấc chân cao lên

Soạn sửa : Chuẩn bị (ở ý nói chuẩn bị điều kiện để đón trăng lên …)

Học sinh nhắc lại

Đọc nối yêu cầu giáo viên

Đọc nối tiếp em, đọc thơ

2 em thuộc dãy đại diện thi đọc thơ em, lớp đồng

Nghỉ tiết

Trong

Đọc từ mẫu bài: chong chóng, xoong canh

Các nhóm thi tìm tiếng ghi vào bảng con, thi đua nhóm

(158)

7 Gió chủ nhà mời vào để làm ? Nhận xét học sinh trả lời

Giáo viên đọc lại thơ gọi học sinh đọc lại HTL thơ: Tổ chức cho em thi đọc HTL theo bàn, nhóm …

Thực hành luyện nói: Chủ đề: Nói vật em u thích

Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ nêu câu hỏi gợi ý để học sinh nói vật em u thích

Gọi học sinh thực hành hỏi đáp theo mẫu SGK Nhận xét luyện nói uốn nắn, sửa sai

5.Củng cố:

Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung học 6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại nhiều lần, xem

Mời vào Thỏ, Nai, Gió

Soạn sửa đón trăng lên, quạt mát thêm biển cả, reo hoa lá, đẩy thuyền buồm, khắp nơi làm việc tốt

Học sinh lắng nghe đọc lại thơ Học sinh tự nhẩm đọc thi nhóm

Học sinh luyện nói theo gợi ý giáo viên Ví dụ:

Tơi có ni sáo Tơi u hót hay Tơi thường bắt châu chấu cho ăn Nhiều học sinh khác luyện nói

Học sinh nêu tên đọc lại em Thực hành nhà

Môn : TNXH BÀI : CON MUỖI I.Mục tiêu : Sau học học sinh biết :

-Tên phận bên muỗi -Nơi thường sinh sống muỗi

-Một số tác hại muỗi số cách phịng trừ chúng

-Có ý thức tham gia diệt muỗi thực biện pháp phòng tránh muỗi đốt II.Đồ dùng dạy học:

-Một số tranh ảnh muỗi

-Hình ảnh 28 SGK Phiếu thảo luận nhóm III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Ổn định :

2.KTBC: Hỏi tên

+ Kể tên phận bên mèo + Ni mèo có lợi gì?

Nhận xét cũ 3.Bài mới:

Giáo viên giới thiệu ghi bảng tựa Hoạt động : Quan sát muỗi

Mục đích: Học sinh biết tên phận bên muỗi

 Các bước tiến hành:

Bước 1: Giao nhiệm vụ thực hoạt động Giáo viên nêu yêu cầu : quan sát tranh muỗi, nói tên phận bên muỗi Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát theo cặp học sinh, em đặt câu hỏi em trả lời đổi ngược lại cho

1 Con muỗi to hay nhỏ?

2 Con muỗi dùng để hút máu người?

Học sinh nêu tên học học sinh trả lời câu hỏi

Học sinh nhắc tựa

Học sinh lắng nghe

(159)

3 Con muỗi di chuyển nào?

4 Con muỗi có chân, có cánh, có râu hay khơng?

Bước 2: Giáo viên treo tranh phóng to muỗi bảng lớp gọi học sinh trả lời, học sinh khác bổ sung hoàn thiện cho

Giáo viên kết luận:

Muỗi loại sâu bọ nhỏ bé ruồi Nó có đầu, mình, chân cách Nó bay cánh, đậu bằng chân Muỗi dùng vòi để hút máu người động vật để sống Muỗi truyền bệnh qua đường hút máu. Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập

MĐ: Biết nơi sống, tác hại muỗi đốt số cách diệt muỗi

Cách tiến hành:

Bước 1: Giao nhiệm vụ hoạt động

Giáo viên chia nhóm, nhóm em, giao nhiệm vụ cho nhóm Nhóm tự đặt tên nhóm

Nội dung Phiếu thảo luận: 1.Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu đúng: Câu 1: Muỗi thường sống ở:

h Các bụi rậm i Cống rãnh

j Nơi khô ráo, k Nơi tối tăm, ẩm thấp Câu 2: Các tác hại muỗi đốt là:

a Mất máu, ngứa đau b Bị bệnh sốt rét

c Bị bệnh tiêu chảy

d Bệnh sốt xuất huyết nhiều bệnh truyền nhiểm khác

Câu 3: Người ta diệt muỗi cách: a Khơi thông cống rãnh

b Dùng bẩy để bắt muỗi c Dùng thuốc diệt muỗi d Dùng hương diệt muỗi e Dùng để diệt muỗi Bước 2: Thu kết thảo luận:

Gọi đại diện nhóm nêu trước lớp, nhóm khác bổ sung hoàn chỉnh

Giáo viên bổ sung thêm cho hồn chỉnh

Hoạt động 3: Hỏi đáp cách phịng chống muỗi ngủ

Mục đích: Học sinh biết cách tránh muỗi ngủ Các bước tiến hành:

Giáo viên nêu câu hỏi:

 Khi ngủ bạn cần làm để khơng bị muỗi đốt ? Giáo viên kết luận:

Khi ngủ cần mắc cẩn thận để tránh bị muỗi đốt.

Con muỗi nhỏ

Con muỗi dùng vòi để hút máu người Con muỗi cánh

Muỗi có chân, cánh, có râu

Học sinh nhắc lại

Thảo luận theo nhóm em học sinh

Các em thảo luận khoanh vào chữ đặt trước câu : a, b, d

Các em thảo luận khoanh vào chữ đặt trước câu : a, b, c, d

Các em thảo luận khoanh vào chữ đặt trước câu : a, d, e

Đại diện nhóm nêu ý kiến, nhóm chọn câu giải thích thêm số nhiểu biết muỗi

(160)

4.Củng cố : Hỏi tên bài:

Gọi học sinh nêu tác hại muỗi Nêu phận bên muỗi Nhận xét Tuyên dương

5.Dăn dị: Học bài, xem Ln ln giữ gìn mơi trường, phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh để ngăn ngừa muỗi sinh sản, nằm để tránh muỗi

Hoạt động lớp: học sinh tự suy nghĩ câu trả lời trình bày trước lớp cho bạn cô nghe

Khi ngủ cần nằm để tránh muỗi đốt

Khi ngủ cần dùng hương diệt muỗi để tránh muỗi đốt

Học sinh tự liên hệ nêu học Học sinh tự nêu, học sinh khác bổ sung hoàn chỉnh

Thực hành nằm để tránh muỗi đốt

Thứ năm ngày… tháng… năm 2005 Mơn : Chính tả (nghe viết)

BÀI : MỜI VÀO I.Mục tiêu:

-HS chép lại xác, trình bày khổ bài: Mời vào

-Làm tập tả: Điền vần ong oong, chữ ng ngh -Nhớ quy tắc viết tả: ngh + i, e, ê

II.Đồ dùng dạy học:

-Bảng phụ, bảng nam châm Nội dung khổ thơ cần chép tập -Học sinh cần có VBT

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1.KTBC :

Chấm học sinh giáo viên cho nhà chép lại lần trước

Gọi học sinh lên bảng làm lại tập tuần trước làm

Gọi học sinh nêu lại quy tắc viết tả gh + i, e, ê cho ví dụ

Nhận xét chung cũ học sinh 2.Bài mới:

GV giới thiệu ghi tựa “Mời vào” 3.Hướng dẫn học sinh nghe viết:

Gọi học sinh nhìn bảng đọc khổ thơ cần chép (giáo viên chuẩn bị bảng phụ)

Cả lớp đọc thầm đoạn văn tìm tiếng em thường viết sai: nếu, tai, xem, gạc

Giáo viên nhận xét chung viết bảng học sinh

 Thực hành viết (chép tả)

Hướng dẫn em tư ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu đoạn văn thụt vào ô, phải viết hoa chữ bắt đầu dòng

Chấm học sinh yếu hay viết sai cho nhà viết lại

2 học sinh làm bảng

3 học sinh nêu quy tắc viết tả học Học sinh khác nhận xét bạn làm bảng Học sinh nhắc lại

2 học sinh đọc, học sinh khác dò theo bạn đọc bảng từ

Học sinh đọc thầm tìm tiếng khó hay viết sai: tuỳ theo học sinh nêu giáo viên cần chốt từ học sinh sai phổ biến lớp Học sinh viết vào bảng tiếng hay viết sai

(161)

thơ, tên riêng vật viết Gạch đầu dòng câu đối thoại

Đọc cho học sinh viết (mỗi dòng thơ giáo viên đọc lần)

 Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi tả:

+ Giáo viên đọc thong thả, vào chữ bảng để học sinh soát sữa lỗi, hướng dẫn em gạch chân chữ viết sai, viết vào bên lề + Giáo viên chữa bảng lỗi phổ biến, hướng dẫn em ghi lỗi lề phía viết

 Thu chấm số em 4.Hướng dẫn làm tập tả:

Học sinh nêu yêu cầu BT Tiếng Việt tập

Đính bảng lớp bảng phụ có sẵn tập giống tập

Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua nhóm

Giáo viên cần lưu ý tập để khái quát thành quy tắc tả

Giáo viên hướng dẫn quy tắc tả gọi học sinh đọc thuộc quy t c này.ắ

ngh i

e ê

Đứng trước nguyên âm cịn lại viết ng (ng + a, o, ơ, ư, u … )

Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng 5.Nhận xét, dặn dò:

Yêu cầu học sinh nhà chép lại khổ thơ cho đúng, đẹp, làm lại tập

Học sinh tiến hành nghe viết tả

Học sinh dị lại viết đổi sữa lỗi cho

Học sinh ghi lỗi lề theo hướng dẫn giáo viên

Bài 2: Điền vần ong hay oong: Bài 3: Điền chữ ng hay ngh

Các em làm vào VBT cử đại diện nhóm thi đua nhóm khác, tiếp sức điền vào chỗ trống theo nhóm, nhóm đại diện học sinh

Giải Bài tập 2: Boong tàu, mong

Bài tập 3: Ngôi nhà, nghề nơng, nghe nhạc Đọc quy tắc viết tả:

Âm ngh đướng trước nguyên âm: i, e, ê Âm ng đứng trước nguyên âm lại như: a, o, ô, u, …

Học sinh nêu lại viết tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm viết lần sau

Mơn: Tập viết BÀI: TƠ CHỮ HOA N I.Mục tiêu:-Giúp HS biết tô chữ hoa N.

-Viết vần ong, oong, từ ngữ: xanh, cải xoong – chữ thường, cỡ vừa, kiểu, nét, đưa bút theo quy trình viết; dãn khoảng cách chữ theo mẫu chữ tập viết

II.Đồ dùng dạy học:

 Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nội dung luyện viết tiết học -Chữ hoa: N đặt khung chữ (theo mẫu chữ tập viết) -Các vần từ ngữ (đặt khung chữ)

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC: Kiểm tra viết nhà học sinh, chấm điểm bàn học sinh

Gọi em lên bảng viết, lớp viết bảng từ: hoa sen, nhoẻn cười

Nhận xét cũ

Học sinh mang tập viết để bàn cho giáo viên kiểm tra

(162)

2.Bài :

Qua mẫu viết GV giới thiệu ghi tựa

GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết Nêu nhiệm vụ học: Tập tô chữ hoa N, tập viết vần từ ngữ ứng dụng học tập đọc: ong, oong, xanh, cải xoong

Hướng dẫn tô chữ hoa:

Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét:

Nhận xét số lượng kiểu nét Sau nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tơ chữ khung chữ N

Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng:

Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực hiện: + Đọc vần từ ngữ cần viết

+ Quan sát vần, từ ngữ ứng dụng bảng tập viết học sinh

+ Viết mẫu:

3.Thực hành :

Cho HS viết vào tập

GV theo dõi nhắc nhở động viên số em viết chậm, giúp em hoàn thành viết lớp 4.Củng cố :

Gọi HS đọc lại nội dung viết quy trình tơ chữ N

Thu chấm số em Nhận xét tuyên dương

5.Dặn dò: Viết nhà phần B, xem

Hoïc sinh nêu lại nhiệm vụ tiết học

Học sinh quan sát chữ hoa N bảng phụ tập viết

Học sinh quan sát giáo viên tơ khung chữ mẫu

Viết bảng

Học sinh đọc vần từ ngữ ứng dụng, quan sát vần từ ngữ bảng phụ tập viết

Viết bảng

Thực hành viết theo yêu cầu giáo viên tập viết

Nêu nội dung quy trình tô chữ hoa, viết vần từ ngữ

Hoan nghênh, tuyên dương bạn viết tốt Mơn : Mĩ Thuật

VẼ TIẾP HÌNH VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VNG, ĐƯỜNG DIỀM I.Mục tiêu : Giúp học sinh:

-Thấy vẽ đẹp hình vng đường diềm có tơ màu -Biết cách vẽ hoạ tiết theo dẫn hình vng đường diềm -Vẽ hoạ tiết dẫn vẽ màu theo ý thích

(163)

-Một số trang trí hình vng (có hình phóng lớn) -Một số vẽ trang trí hình vng học sinh lớp trước -Học sinh: Vở tập vẽ , bút chì, bút dạ, sáp màu

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC :

Kiểm tra đồ dùng học tập em 2.Bài :

Qua tranh giới thiệu ghi tựa

Giới thiệu cách trang trí hình vuônh đường diềm Giáo viên giới thiệu cho học sinh xem số tranh trang trí hình vng đường diềm để học sinh nhận biết vẽ đẹp chúng hình vẽ màu sắc

Giáo viên tóm tắt: Có thể trang trí hình vng đường diềm nhiều cách khác

Có thể dùng cách trang trí hình vng đường diềm để trang trí nhiều đồ vật như: khăn quàng, thảm, viên gạch hoa, diềm áo váy, váy áo …

 Hướng dẫn học sinh cách làm bài:

+ Giáo viên yêu cầu học sinh xem hình gợi ý để em biết cách làm

+ Nhìn hình có để vẽ tiếp vào chỗ cần thiết (hình vẽ góc hay hình vng, hình bơnh hoa có cánh) Chú ý hình vẽ giống cần vẽ

+ Vẽ màu theo ý thích

+ Các hình giống cần vẽ màu + Màu khác màu hình vẽ

3.Học sinh thực hành

Học sinh vẽ tiếp vẽ màu theo ý thích vào hình tập vẽ

Theo dõi, giúp đỡ uốn nắn học sinh yếu giúp em hoàn thành vẽ lớp

3.Nhận xét đánh giá:

 Chấm bài, hướng dẫn em nhận xét vẽ về: + Hình vẽ có hay không?

+ Cách vẽ màu, đậm nhạt …

4.Dặn dò: Quan sát thêm tranh vẽ trang trí đường diềm để vẽ nhà đẹp

Chuẩn bị tiết sau

Vở tập vẽ, tẩy, chì, … Học sinh nhắc tựa

Học sinh quan sát theo hướng dẫn giáo viên

Học sinh lắng nghe liên hệ số đồ dùng thường trang trí đường diềm

Học sinh theo dõi, lắng nghe định hướng cho vẽ

Học sinh thực hành vẽ theo hướng dẫn giáo viên

Học sinh tham gia giáo viên nhận xét vẽ màu bạn theo hướng dẫn giáo viên hình dáng cách trang trí

Nhắc lại cách vẽ trang trí đường diềm Quan sát thực nhà

Thứ sáu ngày… tháng… năm 2005 Mơn : Tập đọc

BÀI: CHÚ CƠNG I.Mục tiêu:

7 Học sinh đọc trơn Đọc tiếng có phụ âm đầu ch, tr,n l, v, d, có hỏi, ngã; từ ngữ: nâu gạch, rẻ quạt, rực rỡ, lóng lánh

-Biết ngắt, nghỉ sau dấu câu

8 Ôn vần ong, oong; tìm tiếng, nói câu có chứa tiếng có vần ong, oong

(164)

II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ đọc SGK -Bộ chữ GV học sinh III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC : Hỏi trước

Gọi học sinh đọc bài: “Mời vào” trả lời câu hỏi SGK

Gọi học sinh viết bảng, lớp viết bảng từ sau: kiễng chân, soạn sửa, buồm thuyền

GV nhận xét chung 2.Bài mới:

 GV giới thiệu tranh, giới thiệu rút tựa ghi bảng

 Hướng dẫn học sinh luyện đọc:

+ Đọc mẫu văn lần (giọng chậm rãi, nhấn giọng từ ngữ tả vẽ đẹp độc đáo cơng) + Tóm tắt nội dung bài:

+ Đọc mẫu lần (chỉ bảng), đọc nhanh lần + Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:

Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc bài, giáo viên gạch chân từ ngữ nhóm nêu Nâu gạch: (n  l), rẻ quạt (rẻ  rẽ)

Rực rỡ: (ưt  ưc, rỡ  rở), lóng lánh (âm l, vần ong, anh)

Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ  Các em hiểu nâu gạch?  Rực rỡ có nghĩa nào?

+ Luyện đọc câu:

Học sinh đọc câu theo cách: em tự đọc nhẩm chữ câu thứ nhất, tiếp tục với câu sau Sau nối tiếp đọc câu

Gọi học sinh đọc nối tiếp câu theo dãy

+ Luyện đọc đoạn, (chia thành đoạn để luyện cho học sinh)

Đoạn 1: Từ đầu đến “Rẻ quạt” Đoạn 2: Phần lại

Gọi học sinh đọc cá nhân đoạn tổ chức thi nhóm

Giáo viên đọc diễn cảm lại Đọc đồng

Luyện tập: Ôn vần oc, ooc:

Giáo viên treo bảng yêu cầu: Bài tập 1:

Tìm tiếng có vần oc ? Bài tập 2:

Tìm tiếng ngồi có vần oc, ooc ?

Học sinh nêu tên trước

2 học sinh đọc trả lời câu hỏi:

Học sinh viết bảng, lớp viết bảng từ sau: kiễng chân, soạn sửa, buồm thuyền

Nhắc tựa Lắng nghe

Lắng nghe theo dõi đọc thầm bảng Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, nhóm khác bổ sung

5, em đọc từ bảng

Nâu gạch: Màu lông nâu màu gạch Rực rỡ: Màu sắc nỗi bật, đẹp mắt

Nhẩm câu đọc Sau đọc nối tiếp câu cịn lại

Các em thi đọc nối tiếp câu theo dãy

4 nhóm, nhóm cử bạn thi đọc trước lớp Cả lớp bình chọn xem bạn đọc hay nhất, tuyên dương bạn đọc hay

1 học sinh đọc lại bài, lớp đọc đồng Nghỉ tiết

Ngọc

(165)

Giáo viên nêu tranh tập 3:

Nói câu chứa tiếng có mang vần oc ooc

Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét 3.Củng cố tiết 1:

Tiết 4.Tìm hiểu luyện đọc: Hỏi học

Gọi học sinh đọc lớp đọc thầm trả câu hỏi: Lúc chào đời cơng xó lơng màu gì, biết làm động tác gì?

2 Đọc câu văn tả vẽ đẹp đuôi công trống sau hai, ba năm

Nhận xét học sinh trả lời

Giáo viên đọc diễn cảm lại văn, gọi học sinh đọc lại văn

Luyện nói:

Hát hát cơng.

Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ hát hát : Tập tầm vông cơng hay múa … Hát tập thể nhóm lớp

5.Củng cố:

Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung học 6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại nhiều lần, xem

trong thời gian phút, nhóm tìm ghi nhiều từ thắng

Oc: bóc, bọc, cóc, lọc, … Ooc: Rơ – moóc, quần soóc Đọc mẫu câu Con cóc câu ơng giời Bé mặc quần sc

Từng học sinh đặt câu Sau nói nhanh câu Học sinh khác nhận xét em đọc lại

Con công

1 Lúc chào đời cơng có lơng màu tơ màu nâu gạch, sau vài biết làm động tác x nhỏ xíu thành hình rẻ quạt 2 Đuôi lớn thành thứ xiêm áo rực rỡ sắc màu, lơng óng ánh màu xanh sẩm tơ điểm đốm trịn đủ màu, giương rộng đuôi xoè rộng quạt lớn đính hàng trăm viên ngọc

Học sinh đọc lại văn

Quan sát tranh hát hát : Tập tầm vông công hay múa

Nhóm hát, lớp hát

Nêu tên nội dung học học sinh đọc lại

Thực hành nhà

Môn : Kể chuyện BÀI: NIỀM VUI BẤT NGỜ I.Mục tiêu :

-Học sinh nghe giáo viên kể chuyện, dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ học sinh kể đoạn câu chuyện Sau kể lại tồn câu chuyện Biết thay đổi giọng kể để phân biệt lời nhân vật lời người dẫn chuyện

-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Bác Hồ yêu thiếu nhi, thiếu nhi yêu Bác Hồ II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ truyện kể SGK -Bảng ghi gợi ý đoạn câu chuyện III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

(166)

Giáo viên yêu cầu học sinh học mở SGK trang 90 để kể lại câu chuyện “Bông hoa cúc trắng” Mỗi em kể theo tranh

Gọi học sinh nói ý nghĩa câu chuyện Nhận xét cũ

2.Bài :

Qua tranh giới thiệu ghi tựa

Bác Hồ vị Chủ tịch nước, bận trăm công nghìn việc Bác lúc nhớ đến thiếu nhi Thiếu nhi nước yêu quý Bác, lúc cũng mong gặp Bác Mong ước em vào giấc ngũ.

Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ. Râu Bác dài, tóc Bác bạc phơ. Có nhiều bạn thiếu nhi may mắn gặp Bác Hồ nhưng mơ mà đời thực Câu chuyện kể hơm nói gặp gỡ như vậy.

 Kể chuyện: Giáo viên kể 2, lần với giọng diễn cảm:

Kể lần để học sinh biết câu chuyện

Kể lần kết hợp tranh minh hoạ giúp học sinh nhớ câu chuyện

Lưu ý: Giáo viên cần thể hiện

Lời người dẫn chuyện: Lúc khoan thai, hồi hộp, lưu luyến, tuỳ theo phát triển nội dung

Lời Bác: Cởi mở, âu yêm

Lời cháu Mẫu giáo: Phấn khởi, hồn nhiên

Có thể thêm thắt lời miêu tả làm câu chuyện thêm sinh động không thêm bớt chi tiết làm thay đổi nội dung ý nghĩa câu chuyện

 Hướng dẫn học sinh kể đoạn câu chuyện theo tranh:

Tranh 1: Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh SGK đọc trả lời câu hỏi tranh

+ Tranh vẽ cảnh ? + Câu hỏi tranh ?

Giáo viên yêu cầu tổ cử đại diện thi kể đoạn Tranh 2, 4: Thực tương tự tranh  Hướng dẫn học sinh kể toàn câu chuyện: Tổ chức cho nhóm, nhóm em đóng vai: Lời người dẫn chuyện, Lời Bác, Lời cháu Mẫu giáo) Thi kể toàn câu chuyện Cho em hoá trang thành nhân vật để thêm phần hấp dẫn

Kể lần giáo viên đóng vai người dẫn chuyện, lần khác giao cho học sinh thực với

2 học sinh xung phong kể lại câu chuyện “Bông hoa cúc trắng”

Học sinh khác theo dõi để nhận xét bạn kể học sinh nêu ý nghĩa câu chuyện

Học sinh nhắc tựa

Học sinh lắng nghe theo dõi vào tranh để nắm nội dung câu truyện

Các bạn nhỏ qua cổng Phủ Chủ tịch, xin cô giáo cho vào thăm nhà Bác.

Các bạn nhỏ xin giáo điều qua cổng Phủ Chủ tịch?

(167)

 Giúp học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện cho em biết điều ?

3.Củng cố dặn dò:

Nhận xét tổng kết tiết học, yêu cầu học sinh nhà kể lại cho người thân nghe Chuẩn bị tiết sau, xem trước tranh minh hoạ đoán diễn biến câu chuyện

Lần 1: Giáo viên đóng vai người dẫn chuyện học sinh để kể lại câu chuyện

Các lần khác học sinh thực (khoảng ->5 nhóm thi đua Tuỳ theo thời gian mà giáo viên định lượng số nhóm kể)

Học sinh khác theo dõi nhận xét nhóm kể bổ sung

+ Bác Hồ rấy yêu thiếu nhi, thiếu nhi yêu Bác Hồ

+ Bác Hồ thiếu nhi yêu quý + Bác Hồ gần gũi, thân với thiếu nhi Học sinh nhắc lại ý nghĩa câu chuyện

Tuyên dương bạn kể tốt Mơn : Hát

ƠN TẬP BÀI HÁT: QUẢ - HỒ BÌNH CHO BÉ NGHE HÁT (HOẶC NGHE NHẠC)

I.Mục tiêu :

-Học sinh hát giai điệu lời ca thuộc

-Biết hát đối đáp : Quả hát kết hợp vận động phụ hoạ

-Nghe gõ tiết tấu, nhận hát (bài: Hồ bình cho bé Bầu trời xanh có tiết tấu lời ca giống nhau)

II.Đồ dùng dạy học:

-Nhạc cụ quen dùng, băng nhạc -Những nhạc cụ gõ cho học sinh -Bảng chép lời ca

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Kiểm tra : Hỏi tên cũ

Gọi HS hát trước lớp “Hồ bình cho bé”

GV nhận xét phần KTBC 2.Bài :

GT bài, ghi tựa Hoạt động : + Ôn tập Quả + Cả lớp ôn tâïp hát

+ Tập hát theo hình thức đối đáp: Đố trả lời + Tổ chức cho nhóm biểu diễn trước lớp (một em đơn ca câu hát đố: Quả ? … nhóm hát phần trả lời, kết hợp vận động phụ hoạ, nhún chân nhịp nhàng

Hoạt động :

+ Ơn tập hát: Hồ bình cho bé

+ Hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo phách tiết tấu lời ca

+ Tổ chức cho nhóm biểu diễn có vận động phụ hoạ

Giáo viên vỗ tay gõ tiết tấu lời ca hát đề

HS nêu

4 em hát trước lớp bài“Hồ bình cho bé”

HS khác nhận xét bạn hát Lớp hát tập thể lần

Vài HS nhắc lại

Học sinh hát lại “Quả” theo hướng dẫn giáo viên

Nhóm hát đố, nhóm hát trả lời

Các nhóm tập biểu diễn có vận động phụ hoạ

Học sinh hát vỗ tay theo phách

(168)

học sinh nhận giống tiết tấu lời ca câu hát bài: Hồ bình cho bé Bầu trời xanh

Hoạt động : Nghe hát nghe nhạc

Giáo viên chọn hát thiếu nhi không lời cho học sinh nghe qua băng để học sinh nhận biết hát 4.Củng cố :

Cho học sinh hát lại kết hợp với vận động phụ hoạ hai hát

Nhận xét, tuyên dương 5.Dặn dò nhà: Tập hát nhà

Xem lại hát, thuộc hát …

cả câu hát hai hát có tiết tấu hồn toàn giống

Học sinh lắng nghe nêu tên hát

Ôn tập lại hát vận động phụ hoạ

Thực nhà

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 29

Thứ ngày Môn Tên dạy

Hai

Tập đọc (2) Đạo đức Thủ công

Chuyện lớp

Bảo vệ hoa nơi cơng cộng (T1) Cát dán hình tam giác (T1)

Ba

Thể dục Chính tả Tốn Tập viết

Trị chơi vận động Chuyện lớp

Phép cộng phạm vi 100 Tô chữ hoa O, Ô, Ơ

Tập đọc (2) Toán TNXH

Mèo học Luyện tập

Trời nắng trời mưa

Năm

Chính tả Tốn Tập viết Mĩ thuật

Mèo học Luyện tập Tô chữ hoa P Vẽ tranh đàn gà Sáu

(169)

Toán Kể chuyện Hát

Phép trừ phạm vi 100 (trừ khơng nhớ) Sói sóc

Đi tới trường

Thứ hai ngày… tháng… năm 2005 Môn : Tập đọc

BÀI: CHUYỆN Ở LỚP I.Mục tiêu:

12 Học sinh đọc trơn Phát âm từ ngư: lớp, đứng dậy, trêu, bơi bẩn, vuốt tóc -Biết nghỉ sau dịng thơ

13 Ơn vần t, c; tìm tiếng, nói câu có chứa tiếng có vần uôt, uôc

Hiểu nội dung bài: Em bé kể cho mẹ nghe nhiều chuyện không ngoan bạn lớp Mẹ em gạt Mẹ muốn nghe kể lớp ngoan

Kể lại cho bố mẹ nghe lớp ngoan II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ đọc SGK -Bộ chữ GV học sinh III.Các hoạt động dạy học :

1.KTBC : Gọi học sinh đọc tập đọc “Chú công” trả lời câu hỏi SGK

Nhận xét KTBC

2.Bài mới:

 GV giới thiệu tranh, giới thiệu rút tựa ghi bảng

 Hướng dẫn học sinh luyện đọc:

+ Đọc mẫu văn lần (giọng đọc hồn nhiên câu thơ ghi lời em bé kể cho mẹ nghe chuyện lớp Đọc giọng dịu dàng, âu yếm câu thơ ghi lời mẹ) Tóm tắt nội dung bài:

+ Đọc mẫu lần ( bảng), đọc nhanh lần + Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:

Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc bài, giáo viên gạch chân từ ngữ nhóm nêu Ở lớp: (l  n), đứng dậy: (d  gi), trêu (tr  ch), bơi bẩn: (ân  âng), vuốt tóc: (t  c)

+ Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ  Các em hiểu trêu ?

+ Luyện đọc câu:

Gọi học sinh đọc trơn câu theo cách: em tự đọc

2 học sinh đọc trả lời câu hỏi SGK

1 Lúc chào đời cơng có lơng màu tơ màu nâu gạch, sau vài biết làm động tác x nhỏ xíu thành hình rẻ quạt 2 Đuôi lớn thành thứ xiêm áo rực rỡ sắc màu, lơng óng ánh màu xanh sẩm tơ điểm đốm trịn đủ màu, giương rộng đuôi xoè rộng quạt lớn đính hàng trăm viên ngọc

Nhắc tựa Lắng nghe

Lắng nghe theo dõi đọc thầm bảng Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, nhóm khác bổ sung

5, em đọc từ khó bảng

(170)

nhẩm chữ câu thứ nhất, tiếp tục với câu sau Sau giáo viên gọi học sinh đầu bàn đọc câu 1, em khác tự đứng lên đọc nối tiếp câu lại + Luyện đọc đoạn bài: (theo đoạn)

+ Cho học sinh đọc đoạn nối tiếp Đọc

Luyện tập:  Ôn vần uôt, uôc

Giáo viên treo bảng yêu cầu tập1: Tìm tiếng có vần t ? Bài tập 2:

Tìm tiếng ngồi có vần c, uôt ?

Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét 3.Củng cố tiết 1:

Tiết 4.Tìm hiểu luyện nói: Hỏi học

Gọi học sinh đọc bài, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi:

o Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe chuyện lớp?

o Mẹ nói với bạn nhỏ ?

Nhận xét học sinh trả lời Giáo viên đọc diễn cảm

Gọi học sinh thi đọc diễn cảm tồn văn Luyện nói:

Hãy nói với cha mẹ, hôm lớp em ngoan thế nào.

Giáo viên nêu yêu cầu tập

Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ: Qua tranh giáo viên gợi ý câu hỏi giúp học sinh nói tốt theo chủ đề luyện nói

Học sinh đọc câu theo yêu cầu giáo viên

Các học sinh khác theo dõi nhận xét bạn đọc Đọc nối tiếp em, thi đọc đoạn nhóm em, lớp đồng

Nghỉ tiết

Vuốt

Học sinh đọc mẫu theo tranh: Máy tuốt lúa Rước đuốc

Các nhóm thi đua tìm ghi vào giấy tiếng có vần c, vần t ngồi bài, thời gian phút, nhóm tìm ghi nhiều tiếng nhóm thắng

Ví dụ: cuốc đất, cuốc, bắt buộc, … Tuốt lúa, chau chuốt, vuốt mặt, … em

Chuyện bạn Hoa không thuộc bài, bạn Hùng trêu con, bạn Mai tay đầy mực…

Mẹ không nhớ chuyện bạn nhỏ kể Mẹ muốn nghe bạn kể chuyện chuyện ngoan ngỗn

Học sinh rèn đọc diễn cảm

Học sinh luyện nói theo hướng dẫn giáo viên

Chẳng hạn: Các em nói theo cặp, em hỏi em trả lời ngược lại

Bạn nhỏ làm việc ngoan?

Bạn nhỏ nhặt rác lớp vứt vào thùng rác Bạn giúp bạn Tuấn đeo cặp …

Hoặc đóng vai mẹ để trò chuyện: Mẹ: Con kêû xem lớp ngoan nào? Con: Mẹ ơi, hôm làm trực nhật, lau bảng sạch, cô giáo khen giỏi

Nhiều học sinh khác luyện nói theo đề tài Nhắc tên nội dung học

(171)

Nhận xét chung phần luyện nói học sinh 5.Củng cố:

Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung học 6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại nhiều lần, xem

Môn : Đạo đức:

BÀI : BẢO VỆ HOA VÀ CÂY NƠI CÔNG CỘNG (Tiết 1) I.Mục tiêu:

1 Học sinh hiểu:

-Lợi ích hoa nơi công cộng sống người -Cách bảo vệ hoa nơi công cộng

-Quyền sống môi trường lành trẻ em -Quyền tôn trọng, không bị phân biệt đối xử trẻ em HS biết bảo vệ hoa nơi công cộng

II.Chuẩn bị: Vở tập đạo đức.

-Bài hát: “Ra chơi vườn hoa”(Nhạc lời Văn Tuấn)

-Các điều 19, 26, 27, 32, 39 Công ước quốc tế quyền trẻ em III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GIÁO VIÊN Hoạt động học sinh

1.KTBC:

Gọi học sinh đọc lại câu tục ngữ cuối tiết trước Tại phải chào hỏi, tạm biệt?

GV nhận xét KTBC

2.Bài : Giới thiệu ghi tựa

Hoạt động : Quan sát hoa sân trường, vườn trường, vườn hoa, công viên (hoặc qua tranh ảnh)

Cho học sinh quan sát Đàm thoại câu hỏi sau:

1 Ra chơi sân trường, vườn trường, vườn hoa, cơng viên em có thích khơng?

2 Sân trường, vườn trường, vườn hoa, cơng viên có đẹp, có mát khơng?

3 Để sân trường, vườn trường, vườn hoa, công viên đẹp, ln mát em phải làm gì?

Giáo viên kết luận:

Cây hoa làm cho sống thêm đẹp, khơng khí lành, mát mẻ

Các em cần chăm sóc bảo vệ hoa Các em có quyền sống mơi trường lành, an toàn

Các em cần chăm sóc bảo vệ hoa nơi cơng cộng.

Hoạt động 2: Học sinh làm tập 1:

Học sinh làm tập trả lới câu hỏi: c Các bạn nhỏ làm gì?

d Những việc làm có tác dụng gì? Giáo viên kết luận :

a. Các em biết tưới cây, nhổ cỏ, rào cây, bắt sâu. Đó việc làm nhằm bảo vệ, chăm sóc và hoa nơi công cộng, làm cho trường em, nơi em sống thêm đẹp, thêm lành.

Hoạt động 3: Quan sát thảo luận theo tập 2:

+ HS đọc câu tục ngữ, học sinh khác nhận xét bạn đọc chưa

Chào hỏi, tạm biệt thể tôn trọng lẫn Vài HS nhắc lại

Học sinh quan sát qua tranh chuẩn bị đàm thoại

1 Ra chơi sân trường, vườn trường, vườn hoa, công viên em rấtù thích

2 Sân trường, vườn trường, vườn hoa, cơng viên đẹp mát

3 Để sân trường, vườn trường, vườn hoa, công viên đẹp, mát em cần chăm sóc bảo vệ hoa

Học sinh nhắc lại nhiều em

Học sinh làm tập 1:

Tưới cây, rào cây, nhổ có cho cây, … Bảo vệ, chăm sóc

(172)

Giáo viên cho học sinh quan sát tranh thảo luận theo cặp

1 Các bạn làm ?

2 Em tán thành việc làm nào? Tại sao? Cho em tô màu vào quần áo bạn có hành động tranh

Gọi em trình bày ý kiến trước lớp Giáo viên kết luận :

 Biết nhắc nhở khuyên ngăn bạn không phá hại hành động

 Bẻ cây, đu hành động sai 4.Củng cố: Hỏi tên

Nhận xét, tuyên dương

4.Dặn dò: Học bài, chuẩn bị tiết sau

Quan sát tranh tập thảo luận theo cặp Trè cây, bẻ cành, …

Không tán thành, làm hư hại

Tơ màu bạn có hành động tranh

Học sinh nhắc lại nhiều em

Học sinh nêu tên học liên hệ xem lớp bạn biết chăm sóc bảo vệ

Tuyên dương bạn Môn : Thủ công

BÀI: CẮT DÁN HÌNH TAM GIÁC (Tiết 1) I.Mục tiêu: -Giúp HS biết kẻ, cắt dán hình tam giác

-Cắt dán hình tam giác theo cách II.Đồ dùng dạy học:

-Chuẩn bị hình tam giác dán tờ giấy trắng có kẻ -1 tờ giấy kẻ có kích thước lớn

-Học sinh: Giấy màu có kẻ ơ, bút chì, thủ cơng, hồ dán … III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Ổn định: 2.KTBC:

Kiểm tra chuẩn bị học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn tiết trước

Nhận xét chung việc chuẩn bị học sinh 3.Bài mới:

Giới thiệu bài, ghi tựa

 Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét:

Ghim hình vẽ mẫu lên bảng

+ Định hướng cho học sinh quan sát hình tam giác về: Hình dạng kích thước mẫu (H1) Hình tam giác có cạnh cạnh hình tam giác cạnh hình CN có độ dài ơ, cịn cạnh nối với điểm cạnh đối diện

Giáo viên nêu: Như hình mẫu (H1), hình tam giác có cạnh cạnh có số đo ơ theo yêu cầu.

 Giáo viên hướng dẫn mẫu

Hướng dẫn học sinh cách kẻ hình tam giác:

Giáo viên thao tác bước yêu cầu học sinh quan sát:

Ghim tờ giấy kẻ ô lên bảng gội ý cách kẻ

Từ nhận xét hình tam giác (H1) phần hình CN cĩ đợ dài cạnh muốn Muốn vẽ

Hát

Học sinh mang dụng cụ để bàn cho giáo viên kểm tra

Vài HS nêu lại

Học sinh quan sát hình tam giác mẫu (H1) A

B C

(173)

hình tam giác cần xác định đỉnh, đỉnh điểm đầu cạnh hình CN có độ dài ơ, sau lấy điểm cạnh đối diện đỉnh thứ Nối đỉnh với ta hình tam giác H2

Ta dựa vào cạnh hình CN để kẻ hình tam giác đơn giản (H3)

 Giáo viên hướng dẫn học sinh cắt rời hình tam giác dán Cắt theo cạnh AB, AC

+ Bôi lớp hồ mỏng dán cân đối, phẳng

+ Thao tác bước để học sinh theo dõi cắt dán hình tam giác

+ Cho học sinh cắt dán hình tam giác giấy có kẻ ly

4.Củng cố:

5.Nhận xét, dặn dò:

Nhận xét, tuyên dương em kẻ cắt dán đẹp, phẳng

Chuẩn bị học sau: mang theo bút chì, thước kẻ, kéo, giấy màu có kẻ li, hồ dán…

A

B C

Hình

A

Hình

Học sinh cắt rời hình tam giác dán giấy có kẻ li

Học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán tam giác

Thứ ba ngày… tháng… năm 2005 MÔN : THỂ DỤC

BÀI: TRÒ CHƠI. I.Mục tiêu:

-Làm quen với chuyền cầu theo nhóm người Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi mức định -làm quen với trò chơi: “Kéo cưa lừa xẻ” Yêu cầu biết tham gia vào trị chơi mức ban đầu (chưa có vần điệu)

II.Chuẩn bị:

-Dọn vệ sinh nơi tập Chuẩn bị còi số cầu cho đủ học sinh -Chuẩn bị vợt, bảng nhỏ, bìa cứng … để chuyền cầu

III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Phần mỡ đầu:

Thổi còi tập trung học sinh

Phổ biến nội dung yêu cầu học: – phút Chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc địa hình tự nhiên sân trường 50 - 60 m

Đi thường theo vịng trịn ngược chiều kim đồng hồ) hít thở sâu: phút

Học sinh sân Đứng chỗ, khởi động HS lắng nghe nắmYC nội dung học

Học sinh thực theo hướng dẫn lớp trưởng

(174)

Ôn thể dục phát triển chung: lần động tác X nhịp, lớp trưởng điều khiển

Múa hát tập thể giáo viên chọn – phút 2.Phần bản:

Trò chơi: “Kéo cưa lừa xẻ” – phút

Giáo viên nêu trị chơi sau cho học sinh đứng theo đơi quay mặt vào (theo đội hình vịng trịn) Gọi đơi lên làm mẫu cách nắm tay cách đứng chuẩn bị kết hợp lời giải thích dẫn giáo viên Sau cho học sinh làm mẫu : “Kéo cưa lừa xẻ”

Hỏi em hiểu cách chơi chưa cho em học cách nắm tay Giáo viên sửa cách nắm tay chuẩn bị học sinh Sau bắt đầu chơi  Chuyền cầu theo nhóm người – 10 phút. Học sinh tập hợp thành hàng dọc quay mặt vào tạo thành đơi một, dàn đội hình cho em cách từ 1.5 đến mét

Chọn học sinh có khả thực động tác mẫu đồng thời giải thích cách chơi cho lớp biết cho nhóm tự chơi

3.Phần kết thúc :

GV dùng còi tập hợp học sinh

Đi thường theo nhịp – hàng dọc hát: - phút

Ơn động tác vươn thở điều hồ thể dục, đợng tác x nhịp

Giáo viên hệ thống học – phút 4.Nhận xét học

Dặn dò: Thực nhà

Học sinh ôn động tác thể dục theo hướng dẫn giáo viên lớp trưởng

Học sinh thực theo hướng dẫn giáo viên

Học sinh quan sát lắng nghe giáo viên hướng dẫn cách chơi Một đôi làm mẫu Cả lớp theo dõi để nắm cách chơi

Tổ chức chơi theo nhóm

Học sinh tập hợp thàng hàng dọc quay mặt vào nhau, nghe giáo viên phổ biến cách chơi, xem bạn làm mẫu

Tổ chức chơi thành nhóm Các nhóm thi đua

Học sinh thực theo hướng dẫn lớp trưởng

Ơn động tác vươn thở điều hồ thể dục, đợng tác x nhịp

Học sinh lắng nghe Mơn : Chính tả (tập chép)

BÀI : CHUYỆN Ở LỚP I.Mục tiêu:

-HS chép lại xác, trình bày khổ thơ cuối bài: Chuyện lớp Biết cách trình bày thể thơ 5 chữ.

-Làm tập tả: Điền vần uôt uôc, chữ c k II.Đồ dùng dạy học:

-Bảng phụ, bảng nam châm Nội dung thơ cần chép tập 2, -Học sinh cần có VBT

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1.KTBC :

Chấm học sinh giáo viên cho nhà chép lại lần trước

Gọi học sinh lên bảng làm lại tập tuần trước làm

Nhận xét chung cũ học sinh 2.Bài mới:

GV giới thiệu ghi tựa 3.Hướng dẫn học sinh tập chép:

Chấm học sinh yếu hay viết sai cho nhà viết lại

2 học sinh làm bảng

Học sinh khác nhận xét bạn làm bảng Học sinh nhắc lại

(175)

Gọi học sinh nhìn bảng đọc thơ cần chép (giáo viên chuẩn bị bảng phụ)

Cả lớp đọc thầm khổ thơ tìm tiếng em thường viết sai: vuốt, chẳng nhớ, nghe, ngoan; viết vào bảng

Giáo viên nhận xét chung viết bảng học sinh

 Thực hành viết (chép tả)

Hướng dẫn em tư ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu đoạn văn thụt vào ô, phải viết hoa chữ bắt đầu dòng thơ, dòng thơ cần viết thẳng hàng

Cho học sinh nhìn viết bảng từ SGK để viết

 Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi tả:

+ Giáo viên đọc thong thả, vào chữ bảng để học sinh soát sữa lỗi, hướng dẫn em gạch chân chữ viết sai, viết vào bên lề + Giáo viên chữa bảng lỗi phổ biến, hướng dẫn em ghi lỗi lề phía viết

 Thu chấm số em 4.Hướng dẫn làm tập tả:

Học sinh nêu yêu cầu BT Tiếng Việt Đính bảng lớp bảng phụ có sẵn tập giống tập

Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua nhóm

Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng 5.Nhận xét, dặn dị:

u cầu học sinh nhà chép lại thơ cho đúng, đẹp, làm lại tập

đọc bảng từ

Học sinh đọc thầm tìm tiếng khó hay viết sai: tuỳ theo học sinh nêu giáo viên cần chốt từ học sinh sai phổ biến lớp Học sinh viết vào bảng tiếng hay viết sai: vuốt, chẳng nhớ, nghe, ngoan

Học sinh thực theo hướng dẫn giáo viên để chép tả vào tả

Học sinh tiến hành chép vào tập

Học sinh sốt lỗi đổi sữa lỗi cho

Học sinh ghi lỗi lề theo hướng dẫn giáo viên

Điền vần uôt uôc Điền chữ c k Học sinh làm VBT

Các em thi đua tiếp sức điền vào chỗ trống theo nhóm, nhóm đại diện học sinh

Giải Buộc tóc, chuột đồng Túi kẹo, cam

Học sinh nêu lại viết tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm viết lần sau

Mơn: Tập viết

BÀI: TƠ CHỮ HOA O, Ơ, Ơ I.Mục tiêu:-Giúp HS biết tơ chữ hoa O, Ơ, Ơ.

-Viết vần uôc, uôt, từ ngữ: chải chuốt, thuộc – chữ thường, cỡ vừa, kiểu, nét, đưa bút theo quy trình viết; dãn khoảng cách chữ theo mẫu chữ tập viết

II.Đồ dùng dạy học:

 Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nội dung luyện viết tiết học

-Chữ hoa: O, Ô, Ơ đặt khung chữ (theo mẫu chữ tập viết) -Các vần từ ngữ (đặt khung chữ)

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

(176)

điểm bàn học sinh

Gọi em lên bảng viết, lớp viết bảng từ: cóc, cá lóc, quần soóc, đánh moóc

Nhận xét cũ 2.Bài :

Qua mẫu viết GV giới thiệu ghi tựa

GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết Nêu nhiệm vụ học: Tập tô chữ hoa O, Ô, Ơ, tập viết vần từ ngữ ứng dụng học tập đọc: uôc, uôt, chải chuốt, thuộc

Hướng dẫn tô chữ hoa:

Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét:

Nhận xét số lượng kiểu nét Sau nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tơ chữ khung chữ O, Ơ, Ơ

Nhận xét học sinh viết bảng Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng:

Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực hiện: + Đọc vần từ ngữ cần viết

+ Quan sát vần, từ ngữ ứng dụng bảng tập viết học sinh

+ Viết bảng 3.Thực hành :

Cho HS viết vào tập

GV theo dõi nhắc nhở động viên số em viết chậm, giúp em hoàn thành viết lớp

4.Củng cố :

Gọi HS đọc lại nội dung viết quy trình tơ chữ O, Ơ, Ơ

Thu chấm số em Nhận xét tuyên dương

5.Dặn dò: Viết nhà phần B, xem

viên kiểm tra

4 học sinh viết bảng, lớp viết bảng từ: cóc, cá lóc, quần soóc, đánh moóc

Học sinh nêu lại nhiệm vụ tiết học

Học sinh quan sát chữ hoa O, Ô, Ơ bảng phụ tập viết

Học sinh quan sát giáo viên tô khung chữ mẫu

Viết bảng

Học sinh đọc vần từ ngữ ứng dụng, quan sát vần từ ngữ bảng phụ tập viết

Viết bảng

Thực hành viết theo yêu cầu giáo viên tập viết

Nêu nội dung quy trình tơ chữ hoa, viết vần từ ngữ

Hoan nghênh, tuyên dương bạn viết tốt

Thứ tư ngày… tháng… năm 2005 Môn : Tập đọc

BÀI: MÈO CON ĐI HỌC. I.Mục tiêu:

13 Học sinh đọc trơn thơ Chú ý:

-Phát âm từ ngữ: buồn bực, kiếm cớ, đuôi, cừu -Biết nghỉ sau dấu chấm hỏi

14 Ôn vần ưu, ươu; tìm tiếng, nói câu chứa tiếng có vần ưu, ươu

15 Hiểu từ ngữ Hiểu nội dung bài: Bài thơ kể chuyện mèo lười học, kiếm cớ nghỉ nhà Cừu doạ cắt đuôi làm mèo sợ không dám nghỉ

-HTL thơ II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ đọc SGK -Bộ chữ GV học sinh III.Các hoạt động dạy học : 1.KTBC : Hỏi trước

Gọi học sinh đọc bài: “Chuyện lớp” trả lời câu hỏi SGK

Gọi học sinh viết bảng lớp, lớp viết bảng con:

Học sinh nêu tên trước

2 học sinh đọc trả lời câu hỏi:

(177)

vuốt tóc, đứng dậy GV nhận xét chung 2.Bài mới:

 GV giới thiệu tranh, giới thiệu rút tựa ghi bảng

Hướng dẫn học sinh luyện đọc:

+ Đọc mẫu thơ lần (giọng hồn nhiên, nghịch ngợm Giọng mèo chậm chạp, vờ mệt mỏi, kiếm cớ đuôi ốm để trốn học Giọng Cừu to, nhanh nhẹn, láu táu Giọng mèo hốt hoảng sợ bị cắt đi) Tóm tắt nội dung

+ Đọc mẫu lần ( bảng), đọc nhanh lần + Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:

Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc bài, giáo viên gạch chân từ ngữ nhóm nêu Buồn bực: (n  ng), đi: (uôi  ui), cừu: (ưu  ươu)

Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ Các em hiểu buồn bực?

Kiếm cớ nghĩa gì?

Be tống kêu nào? Luyện đọc câu:

Gọi em đầu bàn đọc câu thứ (dòng thứ nhất) Các em sau tự đứng dậy đọc câu nối tiếp

+ Luyện đọc đoạn thơ: Đọc nối tiếp khổ thơ

Đọc theo vai: em đọc dẫn chuyện, em vai Cừu, em vai Mèo

Thi đọc thơ

Giáo viên đọc diễn cảm lại thơ Đọc đồng

Luyện tập: Ôn vần ưu, ươu.

Giáo viên yêu cầu Bài tập 1: Tìm tiếng có vần ưu ? Bài tập 2:

Tìm tiếng ngồi có vần ưu, ươu ?

Bài tập 3: Nói câu chứa tiếng có vần ưu ươu?

Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét 3.Củng cố tiết 1:

Tiết 4.Tìm hiểu luyện nói: Hỏi học

Gọi học sinh đọc trả lời câu hỏi:

tóc, đứng dậy

Nhắc tựa Lắng nghe

Lắng nghe theo dõi đọc thầm bảng Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, nhóm khác bổ sung

Vài em đọc từ bảng

Buồn bực: Buồn khó chịu Kiếm cớ: Kiếm lí để trốn học Be tống: Kêu lên ầm ĩ

Học sinh nhắc lại

Đọc nối yêu cầu giáo viên

Đọc nối tiếp em, đọc thơ

Mỗi nhóm cử đại diện học sinh đóng vai đọc theo phân vai

Các nhóm thực đọc theo phân vai em thuộc dãy đại diện thi đọc thơ em, lớp đồng

Nghỉ tiết

Cừu

Các nhóm thi tìm tiếng ghi vào bảng con, thi đua nhóm

Ưu: Cửu Long, cưu mang, cứu nạn, … Ươu: Bướu cổ, sừng hươu, bươu đầu, … học sinh đọc câu mẫu bài: Cây lựu vừa bói

Đàn hươu uống nước suối

Các em thi đặt câu nhanh, học sinh tự nghĩ câu nêu cho lớp nghe

(178)

8 Mèo kiếm cớ để trốn học ?

9 Cừu nói khiến Mèo vội xin học ? Nhận xét học sinh trả lời

Giáo viên đọc lại thơ gọi học sinh đọc lại HTL thơ: Tổ chức cho em thi đọc HTL theo bàn, nhóm …

Thực hành luyện nói: Chủ đề: Hỏi nhau: Vì bạn thích học

Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ nêu câu hỏi gợi ý để học sinh nói lý mà thích học

Nhận xét luyện nói uốn nắn, sửa sai

5.Củng cố:

Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung học Các em có nên bắt chước bạn Mèo khơng? Vì sao? 6.Nhận xét dặn dị: Về nhà đọc lại nhiều lần để thuộc lòng thơ, xem

Mèo kêu đuôi ốm xin nghỉ học

Cừu nói: Muốn nghỉ học phải cắt đuôi, Mèo vội xin học

Học sinh lắng nghe đọc lại thơ Học sinh tự nhẩm đọc thi nhóm

Học sinh luyện nói theo gợi ý giáo viên Ví dụ:

Hỏi: Trong tranh 2, bạn Hà thích học? Trả: Vì trường học hát

Hỏi: Vì bạn thích học?

Trả: Tơi thích học trường có nhiều bạn Cịn bạn thích học?

Trả: Mỗi ngày học nên tơi thích học

Nhiều học sinh khác luyện nói

Học sinh nêu tên đọc lại em

Chúng em khơng nên bắt chước bạn Mèo Vì bạn muốn trốn học

Thực hành nhà Môn : TNXH

BÀI : TRỜI NẮNG – TRỜI MƯA I.Mục tiêu : Sau học học sinh biết :

-Những dấu hiệu trời nắng, trời mưa

-Có ý thức bảo vệ sức khoẻ nắng, mưa II.Đồ dùng dạy học:

-Một số tranh ảnh trời nắng, trời mưa

-Hình ảnh 30 SGK Giấy bìa to, giấy vẽ, bút chì, … III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Ổn định :

2.KTBC: Hỏi tên

+ Muỗi thường sống đâu ? + Nêu tác hại bị muỗi đốt ?

+ Khi ngủ bạn thường làm để khơng bị muỗi đốt ?

Nhận xét cũ 3.Bài mới:

Giáo viên giới thiệu ghi bảng tựa

Hôm nay, tìm hiểu dấu hiệu của trời nắng, trời mưa qua học “Trời nắng, trời mưa”.

Hoạt động : Nhận biết dấu hiệu trời nắng, trời mưa.

Mục đích: Học sinh nhận biết dấu hiệu trời nắng, trời mưa Biết mơ tả bầu trời

Học sinh nêu tên học học sinh trả lời câu hỏi

(179)

những đám mây trời nắng, trời mưa  Các bước tiến hành:

Bước 1: Giao nhiệm vụ thực hoạt động Giáo viên chia nhóm phát cho nhóm tờ bìa to nêu yêu cầu:

Dán tất tranh ảnh sưu tầm theo cột vào bảng sau thảo luận vấn đề sau:

Tranh ảnh trời nắng Tranh ảnh trời mưa

 Nêu dấu hiệu trời nắng, trời mưa?

 Khi trời nắng, bầu trời đám mây nào?

 Khi trời mưa, bầu trời đám mây nào?

Cho học sinh thảo luận theo nhóm em nói cho nghe yêu cầu

Bước 2: Giáo viên gọi đại diện nhóm lên, vào tranh nêu theo yêu cầu câu hỏi Gọi học sinh nhóm khác nhận xét bạn bổ sung

Nếu hơm trời nắng hay trời mưa giáo viên hỏi thêm: Hơm trời nắng hay trời mưa: Dấu hiệu cho em biết điều đó?

Giáo viên kết luận:

Khi trời nắng, bầu trời xanh, có mây trắng, có Mặt Trời sáng chói, nắng vàng chiếu xuống cảnh vật,

Khi trời mưa, bầu trời u ám, mây đen xám phủ kính, khơng có Mặt Trời, giọt nước mưa rơi xuống làm ướt vật, …

Hoạt động 2: Thảo luận cách giữ sức khoẻ nắng, mưa:

MĐ: Học sinh có ý thức bảo vệ sức khoẻ nắng, mưa

Cách tiến hành:

Bước 1: Giao nhiệm vụ hoạt động

Giáo viên chia nhóm, nhóm em, giao nhiệm vụ cho nhóm Yêu cầu em quan sát hình SGK để trả lời câu hỏi

Tại nắng bạn nhớ đội nón, mũ?

Để khơng bị ướt mưa, bạn phải làm gì? Bước 2: Thu kết thảo luận:

Gọi đại diện nhóm nêu trước lớp, nhóm khác bổ sung hoàn chỉnh

Két luận:

Khi trời nắng phải đội mũ nón để khơng bị ốm Khi trời mưa phải mang ô, măïc áo mưa để không bị ướt, bị cảm

4.Củng cố : Hỏi tên bài:

Cho học sinh vẽ tranh miêu tả trời nắng, trời mưa Liên hệ thực tế: Nếu hôm trời nắng mưa,

Học sinh lắng nghe

Học sinh dán tranh ảnh vào giấy kẻ ô phân loại tranh thảo luận theo nhóm

Bầu trời sáng, có nắng (trời nắng), bầu trời đen, khơng có nắng (trời mưa)

Bầu trời xanh, có mây trắng, nhìn thấy ơng mặt trời, …

Bầu trời u ám, nhiều mây, không thấy ông mặt trời, …

Học sinh nêu theo tranh

Học sinh nói theo thực tế bầu trời hơm học

Học sinh nhắc lại

Thảo luận theo nhóm em học sinh

Để khỏi bị ốm

Mang ô, mang áo mưa

(180)

giáo viên hỏi xem lớp thực dụng cụ nắng, mưa

Tuyên dương em mang

5.Dăn dò: Học bài, xem Ln ln giữ gìn sức khoẻ nắng, mưa

Học sinh nhắc lại

Các nhóm khác tranh luận bổ sung, đến kết luận chung

Học sinh vẽ tranh theo yêu cầu

Học sinh tự liên hệ nêu mang dụng cụ nắng, mưa

Thực hành nắng, mưa

Thứ năm ngày… tháng… năm 2005 Môn : Chính tả (Tập chép)

BÀI : MÈO CON ĐI HỌC I.Mục tiêu:

-HS chép lại xác, trình bày dịng thơ đầu bài: Mèo học -Làm tập tả: Điền vần in iên, chữ r, d gi

II.Đồ dùng dạy học:

-Bảng phụ, bảng nam châm Nội dung dòng thơ cần chép tập -Học sinh cần có VBT

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1.KTBC :

Chấm học sinh giáo viên cho nhà chép lại lần trước

Gọi học sinh lên bảng làm lại tập tuần trước làm

Nhận xét chung cũ học sinh 2.Bài mới:

GV giới thiệu ghi tựa “Mời vào” 3.Hướng dẫn học sinh tập chép:

Gọi học sinh nhìn bảng đọc khổ thơ cần chép (giáo viên chuẩn bị bảng phụ)

Cả lớp đọc thầm dòng thơ tìm tiếng em thường viết sai: buồn bực, kiếm cớ, be toáng, chữa lành

Giáo viên nhận xét chung viết bảng học sinh

 Thực hành viết (tập chép tả)

Hướng dẫn em tư ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu đoạn văn thụt vào ô, phải viết hoa chữ bắt đầu dòng thơ, tên riêng vật viết Gạch đầu dòng câu đối thoại

Cho học sinh nhìn bảng từ SGK để chép lại dòng thơ đầu

 Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi tả:

Chấm học sinh yếu hay viết sai cho nhà viết lại

2 học sinh làm bảng

Học sinh khác nhận xét bạn làm bảng Học sinh nhắc lại

2 học sinh đọc, học sinh khác dò theo bạn đọc bảng từ

Học sinh đọc thầm tìm tiếng khó hay viết sai: tuỳ theo học sinh nêu giáo viên cần chốt từ học sinh sai phổ biến lớp Học sinh viết vào bảng tiếng hay viết sai

Học sinh nghe thực theo hướng dẫn giáo viên

Học sinh tiến hành chép lại dòng thơ vào tập

(181)

+ Giáo viên đọc thong thả, vào chữ bảng để học sinh soát sữa lỗi, hướng dẫn em gạch chân chữ viết sai, viết vào bên lề + Giáo viên chữa bảng lỗi phổ biến, hướng dẫn em ghi lỗi lề phía viết

 Thu chấm số em 4.Hướng dẫn làm tập tả:

Học sinh nêu yêu cầu BT Tiếng Việt (bài tập 2a)

Đính bảng lớp bảng phụ có sẵn tập giống tập

Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua nhóm

Nhận xét, tun dương nhóm thắng

5.Nhận xét, dặn dị:

Yêu cầu học sinh nhà chép lại dòng thơ cho đúng, đẹp, làm lại tập

sữa lỗi cho

Học sinh ghi lỗi lề theo hướng dẫn giáo viên

Bài 3: Điền chữ r, d hay gi

Các em làm vào VBT cử đại diện nhóm thi đua nhóm khác, tiếp sức điền vào chỗ trống theo nhóm, nhóm đại diện học sinh

Giải Bài tập 2a:

Thầy giáo dạy học Bé nhảy dây Đàn cá rô lội nước

Học sinh nêu lại viết tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm viết lần sau

Mơn: Tập viết BÀI: TƠ CHỮ HOA P I.Mục tiêu:-Giúp HS biết tô chữ hoa P.

-Viết vần ưu, ươu, từ ngữ: cừu,ốc bươu– chữ thường, cỡ vừa, kiểu, nét, đưa bút theo quy trình viết; dãn khoảng cách chữ theo mẫu chữ tập viết

II.Đồ dùng dạy học:

 Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nội dung luyện viết tiết học -Chữ hoa: P đặt khung chữ (theo mẫu chữ tập viết) -Các vần từ ngữ (đặt khung chữ)

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC: Kiểm tra viết nhà học sinh, chấm điểm bàn học sinh

Gọi em lên bảng viết, lớp viết bảng từ: chải chuốt, thi, rét buốt, thuộc

Nhận xét cũ 2.Bài :

Qua mẫu viết GV giới thiệu ghi tựa

GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết Nêu nhiệm vụ học: Tập tô chữ hoa P, tập viết vần từ ngữ ứng dụng học tập đọc: ươ, ươu, cừu, ốc bươu

Hướng dẫn tô chữ hoa:

Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét:

Nhận xét số lượng kiểu nét Sau nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tô chữ khung chữ P

Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng:

Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực hiện:

Học sinh mang tập viết để bàn cho giáo viên kiểm tra

4 học sinh viết bảng, lớp viết bảng từ: chải chuốt, thi, rét buốt, thuộc Học sinh nêu lại nhiệm vụ tiết học

Học sinh quan sát chữ hoa P bảng phụ tập viết

(182)

+ Đọc vần từ ngữ cần viết

+ Quan sát vần, từ ngữ ứng dụng bảng tập viết học sinh

+ Vi t m u:ế ẫ

3.Thực hành :

Cho HS viết vào tập

GV theo dõi nhắc nhở động viên số em viết chậm, giúp em hoàn thành viết lớp 4.Củng cố :

Gọi HS đọc lại nội dung viết quy trình tơ chữ P

Thu chấm số em Nhận xét tuyên dương

5.Dặn dò: Viết nhà phần B, xem

Viết bảng

Học sinh đọc vần từ ngữ ứng dụng, quan sát vần từ ngữ bảng phụ tập viết

Viết bảng

Thực hành viết theo u cầu giáo viên tập viết

Nêu nội dung quy trình tơ chữ hoa, viết vần từ ngữ

Hoan nghênh, tuyên dương bạn viết tốt Mơn : Mĩ Thuật

VẼ TRANH ĐÀN GÀ I.Mục tiêu : Giúp học sinh:

-Ghi nhớ hình ảnh gà -Biết chăm sóc vật nuôi nhà -Vẽ tranh đàn gà theo ý thích II.Đồ dùng dạy học:

-Một số tranh ảnh đàn gà

-Một số vẽ đàn gà học sinh lớp trước -Học sinh: Vở tập vẽ , bút chì, bút dạ, sáp màu III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC :

Kiểm tra đồ dùng học tập em 2.Bài :

Qua tranh giới thiệu ghi tựa

Giới thiệu tranh ảnh đàn gà cho học sinh nhận thấy Gà vật nuôi gần gũi với người

Có gà trống gà mái, gà con, có vẽ đẹp riêng Những gà đẹp thể tranh (tranh dân

Vở tập vẽ, tẩy, chì, … Học sinh nhắc tựa

(183)

gian, tranh thiếu nhi, tranh hoạ sĩ)  Hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh:

+ Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh 23 để học sinh nhận xét về:

+ Đề tài tranh

+ Những gà tranh

+ Xung quanh gà có hình ảnh gì? + Màu sắc, hình dáng cách vẽ gà tranh nào?

Gợi ý học sinh cách vẽ.

+ Vẽ gà hay đàn gà vào phần giấy tập vẽ cho thích hợp.m nhớ lại cách vẽ gà 19, vẽ phác chì trước để tẩy sữa theo ý

+ Vẽ màu theo ý thích 3.Học sinh thực hành

Học sinh thực hành vẽ vào tập vẽ Theo dõi, giúp đỡ uốn nắn học sinh yếu giúp em hồn thành vẽ lớp

3.Nhận xét đánh giá:

 Chấm bài, hướng dẫn em nhận xét vẽ về: + Hình dáng ngộ nghĩnh, thay đổi, mơ tả đặc điểm gà trống, gà mái

+ Có thêm hình ảnh phụ + Màu sắc tươi sáng

4.Dặn dò: Quan sát thêm tranh vẽ đàn gà Chuẩn bị tiết sau Sưu tầm tranh thiếu nhi

Học sinh lắng nghe liên hệ đến số tranh vẽ gà thực tế nhìn thấy qua tập, sách báo …

Học sinh xem tranh vẽ tập vẽ để nhận xét

Đề tài : Vẽ đàn gà Ngộ nghĩnh, đáng yêu

Hình ảnh khác như: cối, nhà cửa, đống rơm …

Tươi sáng, đẹp mắt

Học sinh lắng nghe

Học sinh thực hành vẽ đàn gà

Học sinh tham gia giáo viên nhận xét vẽ bạn theo hướng dẫn giáo viên đề tài, hình dáng vật cách trang trí cho hình ảnh cho sinh động vẽ Nhắc lại cách vẽ đề tài đàn gà

Quan sát thực nhà

Thứ sáu ngày… tháng… năm 2005 Môn : Tập đọc

BÀI: NGƯỜI BẠN TỐT I.Mục tiêu:

9 Học sinh đọc trơn Đọc từ ngữ: liền, sửa lại, mằm, ngượng nghịu Tập đọc đoạn đối thoại

-Biết ngắt, nghỉ sau dấu câu

10 Ôn vần uc, ut; tìm tiếng, nói câu có chứa tiếng có vần uc, ut

11 Hiểu nội dung bài: Nhận cách cư xử ích kỉ Cúc, thái độ giúp đỡ bạn hồn nhiên chân thành Nụ Hà Nụ Hà người bạn tốt

II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ đọc SGK -Bộ chữ GV học sinh III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC : Hỏi trước

Gọi học sinh đọc bài: “Mèo học” trả lời câu hỏi SGK

GV nhận xét chung 2.Bài mới:

 GV giới thiệu tranh, giới thiệu rút tựa

Học sinh nêu tên trước

2 học sinh đọc trả lời câu hỏi: Câu 2: Mèo kêu đuôi ốm xin nghỉ học

(184)

ghi bảng

 Hướng dẫn học sinh luyện đọc:

+ Đọc mẫu văn lần (cần đổi giọng đọc câu đối thoại)

+ Tóm tắt nội dung bài:

+ Đọc mẫu lần (chỉ bảng), đọc nhanh lần + Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:

Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc bài, giáo viên gạch chân từ ngữ nhóm nêu Liền: (n  l, iên  iêng), sửa lại: (s  x)

Cho học sinh ghép bảng từ: ngượng nghịu Ngượng nghịu: (ương  ươn)

Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ  Các em hiểu ngượng nghịu ? + Luyện đọc câu:

Học sinh đọc câu theo cách: em tự đọc nhẩm chữ câu thứ nhất, tiếp tục với câu sau Sau nối tiếp đọc câu

Cho học sinh luyện đọc nhiều lần câu đề nghị Hà câu trả lời Cúc Chú ý rèn câu hội thoại cho học sinh

Gọi học sinh đọc nối tiếp câu theo dãy

+ Luyện đọc đoạn, (chia thành đoạn để luyện cho học sinh)

Đoạn 1: Từ đầu đến “cho Hà”: Tổ chức cho em đọc phân vai: em đóng vai người dẫn chuyện, em đóng vai Hà, em đóng vai Cúc, em đóng vai Nụ Đoạn 2: Phần cịn lại: Cần ý nghỉ sau dấu chấm, ngắt sau dấu phẩy

Gọi học sinh đọc cá nhân đoạn tổ chức thi nhóm

Giáo viên đọc diễn cảm lại Đọc

Luyện tập: Ôn vần uc, ut:

Giáo viên nêu yêu cầu Bài tập 1:

Tìm tiếng có vần uc, có vần ut ? Giáo viên nêu tranh tập 2:

Nói câu chứa tiếng có mang vần uc ut

Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét 3.Củng cố tiết 1:

Tiết 4.Tìm hiểu luyện đọc: Hỏi học

Gọi học sinh đọc bài, lớp đọc thầm trả câu hỏi: Hà hỏi mượn bút , giúp Hà?

Nhắc tựa Lắng nghe

Lắng nghe theo dõi đọc thầm bảng Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, nhóm khác bổ sung

Ghép bảng con: ngượng nghịu, phân tích từ ngượng nghịu

5, em đọc từ bảng

Ngượng nghịu: Khó chịu, gượng ép, khơng thoả mái

Nhẩm câu đọc Sau đọc nối tiếp câu lại

em đọc câu

Các em thi đọc nối tiếp câu theo dãy

4 nhóm, nhóm cử bạn đóng vai để luyện đọc đoạn

Lớp theo dõi nhận xét

Các nhóm thi luyện đọc theo phân vai

4 nhóm, nhóm cử bạn thi đọc trước lớp Cả lớp bình chọn xem bạn đọc hay nhất, tuyên dương bạn đọc hay

2 học sinh đọc lại

Nghỉ tiết

Cúc, bút

Đọc mẫu câu Hai trâu húc

Kim ngắn giờ, kim dài phút

(185)

2 Bạn giúp Cúc sửa dây đeo cặp ? Em hiểu người bạn tốt ?

Giáo viên đọc diễn cảm lại văn, gọi học sinh đọc lại văn

Luyện nói:

Kể người bạn tốt em.

Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ gợi ý hệ thống câu hỏi để học sinh trao đổi với nói cho nghe người bạn tốt

Nhận xét phần luyện nói học sinh 5.Củng cố:

Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung học 6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại nhiều lần, xem

1 Cúc từ chối, Nụ cho bạn mượn. 2 Hà tự đến giúp Cúc sửa dây đeo cặp.

3 Người bạn tốt người sẵn sàng giúp đỡ bạn. học sinh đọc lại văn

Luyện nói theo hướng dẫn giáo viên:

Tranh 1: Trời mưa, Tùng rủ Tuấn khoác áo mưa

Tranh 2: Hải ốm, Hoa đến thăm mang theo chép cho bạn

Tranh 3: Tùng có chuối, Tùng mời Quân ăn

Tranh 4: Phương giúp Uyên học ôn, hai bạn điểm 10

Học sinh nêu số hành vi giúp bạn khác… Nêu tên nội dung học

1 học sinh đọc lại Thực hành nhà

Môn : Kể chuyện BÀI: SÓI VÀ SÓC I.Mục tiêu :

-Học sinh nghe giáo viên kể chuyện, dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ học sinh kể đoạn câu chuyện Sau kể lại tồn câu chuyện Biết thay đổi giọng kể để phân biệt lời nhân vật lời người dẫn chuyện

-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Sóc vật thơng minh nên khỏi tình nguy hiểm II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ truyện kể SGK -Mặt nạ Sói Sóc

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC :

Giáo viên yêu cầu học sinh học mở SGK trang 99 để kể lại câu chuyện “Niềm vui bất ngờ” Học sinh thứ kể xong nêu ý nghĩa câu chuyện

Nhận xét cũ 2.Bài :

Qua tranh giới thiệu ghi tựa

Một lần Sóc bị rơi trúng người Sói Sóc bị Sói bắt. Tình thật nguy hiểm Liệu Sóc khỏi tình nguy hiểm khơng? Các em theo dõi câu chuyện để tìm câu trả lời.

 Kể chuyện: Giáo viên kể 2, lần với giọng diễn cảm Khi kể kết kết hợp dùng tranh minh hoạ để học sinh dễ nhớ câu chuyện:

Kể lần để học sinh biết câu chuyện

2 học sinh xung phong kể lại câu chuyện “Niềm vui bất ngờ”

Học sinh khác theo dõi để nhận xét bạn kể

(186)

Kể lần kết hợp tranh minh hoạ giúp học sinh nhớ câu chuyện

Lưu ý: Giáo viên cần thể hiện:

Lời mở đầu truyện: Kể thông thả Dừng lại chi tiết Sói định ăn thịt Sóc Sóc van nài

Lời Sóc: Khi cịn tay Sói: mềm mỏng nhẹ nhàng Khi đứng giải thích: Ơn tồn rắn rỏi, mạnh mẽ

Lời Sói: Thể băn khoăn

Có thể thêm thắt lời miêu tả làm câu chuyện thêm sinh động không thêm bớt chi tiết làm thay đổi nội dung ý nghĩa câu chuyện

 Hướng dẫn học sinh kể đoạn câu chuyện theo tranh:

Tranh 1: Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh SGK đọc trả lời câu hỏi tranh

+ Tranh vẽ cảnh ? + Câu hỏi tranh ?

Giáo viên yêu cầu tổ cử đại diện thi kể đoạn Tranh 2, 4: Thực tương tự tranh  Hướng dẫn học sinh kể toàn câu chuyện: Tổ chức cho nhóm, nhóm em đóng vai: Lời người dẫn chuyện, lời Sói, lời Sóc) Thi kể tồn câu chuyện Cho em hố trang thành nhân vật để thêm phần hấp dẫn

Kể lần giáo viên đóng vai người dẫn chuyện, lần khác giao cho học sinh thực với

 Giúp học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện: Sói Sóc người thơng minh? Hãy nêu việc chửng tỏ sợ thơnh minh đó.

3.Củng cố dặn dò:

Nhận xét tổng kết tiết học, yêu cầu học sinh nhà kể lại cho người thân nghe Chuẩn bị tiết sau, xem trước tranh minh hoạ đoán diễn biến câu chuyện

Học sinh lắng nghe câu chuyện

Học sinh lắng nghe theo dõi vào tranh để nắm nội dung nhớ câu truyện

Học sinh quan sát tranh minh hoạ theo truyện kể  Sóc chuyền cành rơi trúng đầu lão Sói ngái ngủ.

Chuyện xãy Sóc chuyền trên cành cây?

Học sinh lớp nhận xét bạn đóng vai kể

Lần 1: Giáo viên đóng vai người dẫn chuyện học sinh để kể lại câu chuyện

Các lần khác học sinh thực (khoảng ->5 nhóm thi đua Tuỳ theo thời gian mà giáo viên định lượng số nhóm kể)

Học sinh khác theo dõi nhận xét nhóm kể bổ sung

Sóc nhân vật thơng minh, Sói hỏi Sóc hứa trả lời địi hỏi Sói thả trước trả lời sau Nhờ Sóc khỏi nanh vuốt Sói sau trả lời cho Sói nghe

Học sinh nhắc lại ý nghĩa câu chuyện Tuyên dương bạn kể tốt

Môn : Hát ĐI TỚI TRƯỜNG I.Mục tiêu :

-Học sinh hát giai điệu lời ca thuộc

-Biết hát nhạc sĩ Đức Bằng sáng tác dựa lời thơ sách học vần lớp cũ -Học sinh biết gõ đệm theo phách

II.Đồ dùng dạy học:

(187)

-Tranh ảnh minh hoạ: cảnh núi rừng tỉnh miền Bắc, có nhà sàn, suối, có trẻ em vui vẽ đến trường

-Tìm hiểu thêm hát tới trường Học vần lớp có câu sau: Từ nhà sàn xinh xắn.

Chúng em tới trường. Lội suối lại lên nương. Nghe véo von chim hót.

-Bài hát có tiết tấu nhịp nhàng, có nét luyến láy gợi nhớ âm hưởng đàn tinh đồng bào Thái

-Khi dạy hát, giáo viên chia thành câu hát ngắn: Từ nhà sàn xinh xắn đó

Chúng em tới trườn nào Lội suối lại lên nương cao Nghe véo von chim hót hay Thật hay hay.

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Kiểm tra : Hỏi tên cũ

Gọi HS hát trước lớp “Quả Hồ bình cho bé”

GV nhận xét phần KTBC 2.Bài :

GT bài, ghi tựa Hoạt động :

+ Dạy hát: Đi tới trường + Giáo viên hát mẫu

+ Giới thiệu tranh ảnh minh hoạ Dạy hát:

+ Cho học sinh đọc đồng lời ca

+ Giáo viên dạy hát câu (mỗi câu khoảng lần, từ câu đến câu khác cho học sinh thật thuộc hát)

Hoạt động :

+ Vỗ tay gõ đệm theo phách

+ Giáo viên hướng dẫn vỗ tay đệm theo phách Từ nhà sàn xinh xắn

x x x x

+ Cho học sinh dùng nhạc cụ gõ đệm theo phách 4.Củng cố :

Cho học sinh hát lại hát kết hợp với gõ đệm theo phách

Nhận xét, tuyên dương 5.Dặn dò nhà: Tập hát nhà

Xem lại hát, thuộc hát …

HS nêu

4 em hát trước lớp bài“Qủa Hồ bình cho bé”

HS khác nhận xét bạn hát Lớp hát tập thể lần

Vài HS nhắc lại

Học sinh lắng nghe giáo viên hát mẫu/ Học sinh xem tranh minh hoạ cho hát Học sinh đọc đồng lời ca:

Từ nhà sàn xinh xắn đó Chúng em tới trườn nào Lội suối lại lên nương cao Nghe véo von chim hót hay Thật hay hay.

Hát câu hát, hết câu đến câu khác

Học sinh hát vỗ tay đệm theo phách

Học sinh dùng nhạc cụ để gõ đệm theo phách Các em hát gõ đệm theo phách

(188)

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 30

Thứ ngày Môn Tên dạy

Hai

Tập đọc (2) Đạo đức Thủ công

Ngưỡng cửa

Bảo vệ hoa nơi cơng cộng (T2) Cát dán hình tam giác (T2)

Ba

Thể dục Chính tả Tốn Tập viết

Trò chơi vận động Ngưỡng cửa

Phép trừ phạm vi 100 Tô chữ hoa Q

Tập đọc (2) Toán TNXH

Kể cho bé nghe Luyện tập

Thực hành quan sát bầu trời

Năm

Chính tả Tốn Tập viết Mĩ thuật

Kể cho bé nghe Các ngày tuần lễ Tô chữ hoa R

Xem tranh thiếu nhi đề tài cảnh sinh hoạt

Sáu

Tập đọc (2) Toán Kể chuyện Hát

Hai chị em

Cộng trừ không nhớ phạm vi 100 Dê nghe lời mẹ

Ôn bài: Đi tới trường

Thứ hai ngày… tháng… năm 2005 Môn : Tập đọc

BÀI: NGƯỠNG CỬA I.Mục tiêu:

14 Học sinh đọc trơn Phát âm từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, men, lúc

-Biết nghỉ sau dòng thơ khổ thơ

(189)

Ngưỡng cửa thân quen với người gia đình từ bé đến lớn Ngưỡng cửa nơi để từ đứa trẻ bắt đầu đến trường xa II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ đọc SGK -Bộ chữ GV học sinh III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC : Gọi học sinh đọc tập đọc “Người bạn tốt” trả lời câu hỏi SGK

Nhận xét KTBC 2.Bài mới:

 GV giới thiệu tranh, giới thiệu rút tựa ghi bảng

 Hướng dẫn học sinh luyện đọc:

+ Đọc mẫu văn lần (giọng đọc tha thiết trìu mến) Tóm tắt nội dung bài:

+ Đọc mẫu lần ( bảng), đọc nhanh lần + Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:

Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc bài, giáo viên gạch chân từ ngữ nhóm nêu Ngưỡng cửa: (ương  ươn), nơi này: (n  l), quen: (qu + uen), dắt vòng: (d  gi), men: (en  eng) + Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ

Các em hiểu ngưỡng cửa?Dắt vòng có nghĩa gì?

+ Luyện đọc câu:

Gọi học sinh đọc trơn câu thơ theo cách đọc nối tiếp, học sinh ngồi đầu bàn đọc câu thứ nhất, em khác tự đứng lên đọc nối tiếp câu lại hết thơ

+ Luyện đọc đoạn bài: (theo đoạn, khổ thơ đoạn)

+ Cho học sinh đọc đoạn nối tiếp + Đọc

Luyện tập:  Ôn vần ăt, ăc

Giáo viên nêu yêu cầu tập1: Tìm tiếng có vần ăt ? Bài tập 2:

Nhìn tranh nói câu chứa tiếng có vần c, t? Gợi ý:

Tranh 1: Mẹ dắt bé chơi Tranh 2: Chị biểu diễn lắc vòng Tranh 3: Bà cắt bánh mì

Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét 3.Củng cố tiết 1:

Tiết 4.Tìm hiểu luyện nói: Hỏi học

Gọi học sinh đọc khổ 1, lớp đọc thầm trả lời

3 học sinh đọc trả lời câu hỏi SGK

Nhắc tựa

Lắng nghe

Lắng nghe theo dõi đọc thầm bảng Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, nhóm khác bổ sung

5, em đọc từ khó bảng

+ Ngưỡng cửa: phần khung cửa vào

+ Dắt vòng: dắt xung quanh(đi vòng)

Học sinh đọc câu theo yêu cầu giáo viên

Các học sinh khác theo dõi nhận xét bạn đọc

Đọc nối tiếp em, thi đọc đoạn nhóm em, lớp đồng

Nghỉ tiết

Dắt

Học sinh nhắc lại câu giáo viên gợi ý

Các nhóm thi đua tìm ghi vào giấy câu chứa tiếng có vần ăc, vần ăt, thời gian phút, nhóm tìm ghi nhiều câu nhóm thắng

(190)

các câu hỏi:

o Ai dắt em bé tập men ngưỡng cửa? o Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đến

đâu?

Nhận xét học sinh trả lời Giáo viên đọc diễn cảm

Cho học sinh xung phong luyện đọc HTL khổ thơ em thích

Gọi học sinh thi đọc diễn cảm tồn thơ Luyện nói:

Giáo viên nêu yêu cầu tập

Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ: Qua tranh giáo viên gợi ý câu hỏi giúp học sinh nói tốt theo chủ đề luyện nói

Nhận xét chung phần luyện nói học sinh 5.Củng cố:

Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung học 6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại nhiều lần, xem

 Mẹ dắt em bé tập men ngưỡng cửa  Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đến trường xa

Học sinh xung phong đọc thuộc lòng khổ thơ em thích

Học sinh rèn đọc diễn cảm

Học sinh luyện nói theo hướng dẫn giáo viên

Chẳng hạn: Bước qua ngưỡng cửa bạn Ngà đến trường

Từ ngưỡng cửa, bạn Hà gặp bạn Từ ngưỡng cửa, bạn Nam đá bóng

Nhiều học sinh khác luyện nói theo đề tài Nhắc tên nội dung học

1 học sinh đọc lại Thực hành nhà Môn : Đạo đức:

BÀI : BẢO VỆ HOA VÀ CÂY NƠI CÔNG CỘNG (Tiết 2) I.Mục tiêu:

1 Học sinh hiểu:

-Lợi ích hoa nơi công cộng sống người -Cách bảo vệ hoa nơi công cộng

-Quyền sống môi trường lành trẻ em -Quyền tôn trọng, không bị phân biệt đối xử trẻ em HS biết bảo vệ hoa nơi công cộng

II.Chuẩn bị: Vở tập đạo đức.

-Bài hát: “Ra chơi vườn hoa”(Nhạc lời Văn Tuấn)

-Các điều 19, 26, 27, 32, 39 Công ước quốc tế quyền trẻ em III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1.KTBC:

Gọi học sinh nêu lại nội dung tiết trước Tại phải bảo vệ hoa nơi công cộng? GV nhận xét KTBC

2.Bài : Giới thiệu ghi tựa Hoạt động : Làm tập

4 Giáo viên hướng dẫn làm tập cho học sinh thực vào VBT

5 Gọi số học sinh trình bày, lớp nhận xét bổ sung

Giáo viên kết luận:

Những tranh việc làm góp phần tạo môi trường lành tranh 1, 2, 4.

Hoạt động 2: Thảo luận đóng vai theo tình tập 4:

+ HS nêu nội dung học trước

Cây hoa cho sống thêm đẹp, khơng khí lành

Vài HS nhắc lại

Học sinh thực vào VBT

Học sinh trình bày, học sinh khác nhận xét bổ sung

(191)

e Giáo viên chia nhóm nêu yêu cầu thảo luận đóng vai

f Gọi nhóm đóng vai, lớp nhận xét bổ sung Giáo viên kết luận :

a. Nên khuyên ngăn bạn mách người lớn khi không cản bạn Làm góp phần bảo vệ môi trường lành, thực quyền được sống môi trường lành.

Hoạt động 3: Thực hành xây dựng kế hoạch bảo vệ hoa

Giáo viên cho học sinh thảo luận theo nhóm nội dung sau:

+ Nhận bảo vệ chăm sóc hoa đâu? + Vào thời gian nào?

+ Bằng việc làm cụ thể nào? + Ai phụ trách việc?

Gọi đại diện nhóm lên trình bày, cho lớp tảo đổi

Giáo viên kết luận :

Môi trường lành giúp em khoẻ mạnh và phát triển Các em cần có hành động bảo vệ, chăm sóc hoa.

Hoạt động 4: Học sinh giáo viên đọc đoạn thơ VBT:

“Cây xanh cho báng mát Hoa cho sắc cho hương Xanh, sạch, đẹp mơi trường Ta gìn giữ”. 4.Củng cố: Hỏi tên

Cho hát “Ra chơi vườn hoa” Nhận xét, tuyên dương

4.Dặn dò: Học bài, xem lại học

Học sinh làm tập 4: câu là:

Câu c: Khuyên ngăn bạn Câu d: mách người lớn Học sinh nhắc lại nhiều em

Học sinh thảo luận nêu theo thực tế trình bày trước lớp Học sinh khác bổ sung hoàn chỉnh

Học sinh nhắc lại nhiều em

Học sinh đọc lại câu thơ “Cây xanh cho báng mát Hoa cho sắc cho hương Xanh, sạch, đẹp môi trường Ta gìn giữ”. Hát vổ tay theo nhịp

Tuyên dương bạn Môn : Thủ công

BÀI: CẮT DÁN HÌNH TAM GIÁC (Tiết 2) I.Mục tiêu: -Giúp HS biết kẻ, cắt dán hình tam giác

-Cắt dán hình tam giác theo cách II.Đồ dùng dạy học:

-Chuẩn bị hình tam giác dán tờ giấy trắng có kẻ -1 tờ giấy kẻ có kích thước lớn

-Học sinh: Giấy màu có kẻ ơ, bút chì, thủ công, hồ dán … III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Ổn định: 2.KTBC:

Kiểm tra chuẩn bị học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn tiết trước

Nhận xét chung việc chuẩn bị học sinh 3.Bài mới:

Giới thiệu bài, ghi tựa

 Giáo viên nhắc qua cách kẻ, cắt hình chữ nhật theo cách

Hát

Học sinh mang dụng cụ để bàn cho giáo viên kểm tra

Vài HS nêu lại

(192)

 Nhắc học sinh thực hành theo bước: Kẻ hình chữ nhật có cạnh dài cạnh ngắn ơ, sau kẻ hình tam giác hình mẫu (theo cách)

 Khuyến khích em kẻ theo cách

Cho học sinh thực hành kẻ, cắt dán cân đối, miết hình thật phẳng

Theo dõi, giúp đỡ em yều hoàn thành sản phẩm lớp

4.Củng cố:

5.Nhận xét, dặn dò: Chấm số em

Nhận xét, tuyên dương em kẻ cắt dán đẹp, phẳng

Chuẩn bị học sau: mang theo bút chì, thước kẻ, kéo, giấy màu có kẻ li, hồ dán…

Học sinh cắt dán hình tam giác theo cách A

B C

Hình (cách 1)

A

Hình (cách 2)

Học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán tam giác

Thứ ba ngày… tháng… năm 2005 MÔN : THỂ DỤC

BÀI: TRÒ CHƠI. I.Mục tiêu:

-Tiếp tục với trị chơi: “Kéo cưa lừa xẻ” Yêu cầu biết tham gia vào trị chơi cĩ kết hợp vần điệu -Tiếp tục chuyền cầu theo nhĩm người Yêu cầu tham gia trị chơi mức đợ tương đối chủ đợng

II.Chuẩn bị:

-Dọn vệ sinh nơi tập Chuẩn bị còi số cầu cho đủ học sinh -Chuẩn bị vợt, bảng nhỏ, bìa cứng … để chuyền cầu

III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Phần mỡ đầu:

Thổi còi tập trung học sinh

Phổ biến nội dung yêu cầu học: – phút Chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc địa hình tự nhiên sân trường 50 - 60 m

Đi thường theo vòng tròn ngược chiều kim đồng hồ)

Học sinh sân Đứng chỗ, khởi động HS lắng nghe nắmYC nội dung học

Học sinh thực theo hướng dẫn lớp trưởng

(193)

và hít thở sâu: phút

Xoay khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, đầu gối, hông: phút

2.Phần bản:

Trò chơi: “Kéo cưa lừa xẻ” – 10 phút

Cho học sinh tập theo đội hình vịng trịn hàng ngang Đầu tiên cho học sinh chơi khoảng phút để học sinh nhớ lại cách chơi

Dạy cho em cách đọc vần điệu Cho học sinh chơi kết hợp có vần điệu

Chuyền cầu theo nhóm người – 10 phút. Học sinh tập hợp thành hàng dọc quay mặt vào tạo thành đơi một, dàn đội hình cho em cách từ 1,5 đến mét

Chọn học sinh có khả thực động tác mẫu đồng thời giải thích cách chơi cho lớp biết cho nhóm tự chơi

3.Phần kết thúc :

GV dùng còi tập hợp học sinh

Đi thường theo nhịp – hàng dọc hát: - phút

Ơn động tác vươn thở điều hồ thể dục, đợng tác x nhịp

Giáo viên hệ thống học – phút 4.Nhận xét học

Dặn dò: Thực nhà

Học sinh ôn xoay khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, đầu gối theo hướng dẫn giáo viên lớp trưởng

Học sinh thực theo đội hình vịng tròn theo hướng dẫn lớp trưởng

Học sinh thực theo hướng dẫn giáo viên

Học sinh tập hợp thàng hàng dọc quay mặt vào nhau, nghe giáo viên phổ biến cách chơi, xem bạn làm mẫu

Tổ chức chơi thành nhóm Các nhóm thi đua

Học sinh thực theo hướng dẫn lớp trưởng

Ơn động tác vươn thở điều hồ thể dục, đợng tác x nhịp

Học sinh lắng nghe Thực nhà Mơn : Chính tả (tập chép)

BÀI : NGƯỠNG CỬA I.Mục tiêu:

-HS chép lại xác, trình bày khổ thơ cuối bài: Ngưỡng cửa -Làm tập tả: Điền vần ăt ăc, chữ g gh II.Đồ dùng dạy học:

-Bảng phụ, bảng nam châm Nội dung thơ cần chép tập 2, -Học sinh cần có VBT

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1.KTBC :

Chấm học sinh giáo viên cho nhà chép lại lần trước

Gọi học sinh lên bảng viết: Cừu be tống Tơi chữa lành. Nhận xét chung cũ học sinh 2.Bài mới:

GV giới thiệu ghi tựa 3.Hướng dẫn học sinh tập chép:

Gọi học sinh nhìn bảng đọc thơ cần chép (giáo viên chuẩn bị bảng phụ)

Cả lớp đọc thầm khổ thơ tìm tiếng em thường viết sai: đường, xa tắp, vẫn, viết vào bảng

Chấm học sinh yếu hay viết sai cho nhà viết lại

2 học sinh làm bảng

Cừu be tống Tơi chữa lành.

Học sinh nhắc lại

2 học sinh đọc, học sinh khác dò theo bạn đọc bảng từ

(194)

Giáo viên nhận xét chung viết bảng học sinh

 Thực hành viết (chép tả)

Hướng dẫn em tư ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu đoạn văn thụt vào ô, phải viết hoa chữ bắt đầu dòng thơ, dòng thơ cần viết thẳng hàng

Cho học sinh nhìn viết bảng từ SGK để viết

 Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi tả:

+ Giáo viên đọc thong thả, vào chữ bảng để học sinh soát sữa lỗi, hướng dẫn em gạch chân chữ viết sai, viết vào bên lề + Giáo viên chữa bảng lỗi phổ biến, hướng dẫn em ghi lỗi lề phía viết

 Thu chấm số em 4.Hướng dẫn làm tập tả:

Học sinh nêu yêu cầu BT Tiếng Việt Đính bảng lớp bảng phụ có sẵn tập giống tập

Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua nhóm

Nhận xét, tun dương nhóm thắng 5.Nhận xét, dặn dị:

Yêu cầu học sinh nhà chép lại khổ thơ cho đúng, đẹp, làm lại tập

chốt từ học sinh sai phổ biến lớp Học sinh viết vào bảng tiếng hay viết sai: đường, xa tắp, vẫn, …

Học sinh thực theo hướng dẫn giáo viên để chép tả vào tả

Học sinh tiến hành chép vào tập

Học sinh sốt lỗi đổi sữa lỗi cho

Học sinh ghi lỗi lề theo hướng dẫn giáo viên

Điền vần ăt ăc Điền chữ g gh Học sinh làm VBT

Các em thi đua tiếp sức điền vào chỗ trống theo nhóm, nhóm đại diện học sinh

Giải Bắt, mắc

Gấp, ghi, ghế

Học sinh nêu lại viết tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm viết lần sau

Mơn: Tập viết BÀI: TƠ CHỮ HOA Q I.Mục tiêu:-Giúp HS biết tô chữ hoa Q.

-Viết vần ăc, ăt, từ ngữ: màu sắc, dìu dắt – chữ thường, cỡ vừa, kiểu, nét, đưa bút theo quy trình viết; dãn khoảng cách chữ theo mẫu chữ tập viết

II.Đồ dùng dạy học:

 Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nội dung luyện viết tiết học -Chữ hoa: Q đặt khung chữ (theo mẫu chữ tập viết) -Các vần từ ngữ (đặt khung chữ)

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC: Kiểm tra viết nhà học sinh, chấm điểm bàn học sinh

Gọi em lên bảng viết, lớp viết bảng từ: cừu, ốc bươu, hươu, lựu

Nhận xét cũ 2.Bài :

Qua mẫu viết GV giới thiệu ghi tựa

Học sinh mang tập viết để bàn cho giáo viên kiểm tra

4 học sinh viết bảng, lớp viết bảng từ: cừu, ốc bươu, hươu, lựu

(195)

GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết Nêu nhiệm vụ học: Tập tô chữ hoa Q, tập viết vần từ ngữ ứng dụng học tập đọc: ăc, ăt, màu sắc, dìu dắt

Hướng dẫn tơ chữ hoa:

Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét:

Nhận xét số lượng kiểu nét Sau nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tơ chữ khung chữ Q

Nhận xét học sinh viết bảng Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng:

Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực hiện: + Đọc vần từ ngữ cần viết

+ Quan sát vần, từ ngữ ứng dụng bảng tập viết học sinh

+ Viết bảng 3.Thực hành :

Cho HS viết vào tập

GV theo dõi nhắc nhở động viên số em viết chậm, giúp em hoàn thành viết lớp

4.Củng cố :

Gọi HS đọc lại nội dung viết quy trình tơ chữ Q

Thu chấm số em Nhận xét tuyên dương

5.Dặn dò: Viết nhà phần B, xem

Học sinh quan sát chữ hoa Q bảng phụ tập viết

Học sinh quan sát giáo viên tô khung chữ mẫu

Viết bảng

Học sinh đọc vần từ ngữ ứng dụng, quan sát vần từ ngữ bảng phụ tập viết

Viết bảng

Thực hành viết theo yêu cầu giáo viên tập viết

Nêu nội dung quy trình tơ chữ hoa, viết vần từ ngữ

Hoan nghênh, tuyên dương bạn viết tốt

Thứ tư ngày… tháng… năm 2005 Môn : Tập đọc

BÀI: KỂ CHO BÉ NGHE I.Mục tiêu:

16 Học sinh đọc trơn thơ Chú ý:

-Phát âm từ ngữ: ầm ĩ, chó vện, dây, ăn no, quay trịn, nấu cơm -Luyện cách đọc thể thơ chữ

17 Ơn vần ươc, ươt; tìm tiếng có vần ươc, tiếng ngồi có vần ươc, ươt

18 Hiểu từ ngữ Hiểu đặc điểm ngộ nghĩnh vật, đồ vật nhà, đồng

II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ đọc SGK -Bộ chữ GV học sinh III.Các hoạt động dạy học : 1.KTBC : Hỏi trước

Gọi học sinh đọc bài: “Ngưỡng cửa” trả lời câu hỏi SGK

GV nhận xét chung 2.Bài mới:

 GV giới thiệu tranh, giới thiệu rút tựa ghi bảng

Hướng dẫn học sinh luyện đọc:

+ Đọc mẫu thơ lần (giọng đọc vui tươi tinh nghịch, nghỉ lâu sau câu chẵn số 2, 4, 6, …) Tóm tắt nội dung

Học sinh nêu tên trước

2 học sinh đọc trả lời câu hỏi:

(196)

+ Đọc mẫu lần ( bảng), đọc nhanh lần + Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:

Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc bài, giáo viên gạch chân từ ngữ nhóm nêu Chó vện: (ch  tr, ên  êng), dây: (dây  giây), quay tròn: (qu + uay), nấu cơm: (n  l)

Học sinh luyện đọc từ ngữ trên: Luyện đọc câu:

Gọi em đầu bàn đọc hai dòng thơ (dòng thứ dòng thứ hai) Các em sau tự đứng dậy đọc dòng thơ nối tiếp (mỗi em dòng thơ cho trọn ý)

+ Luyện đọc đoạn thơ:

Đọc nối tiếp khổ thơ (mỗi em đọc dòng thơ) Thi đọc thơ

Giáo viên đọc diễn cảm lại thơ Đọc đồng

Luyện tập: Ôn vần ươc, ươt.

Giáo viên yêu cầu Bài tập 1: Tìm tiếng có vần ươc ? Bài tập 2:

Tìm tiếng ngồi có vần ươc, ươt ?

Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét 3.Củng cố tiết 1:

Tiết 4.Tìm hiểu luyện nói: Hỏi học

Gọi học sinh đọc trả lời câu hỏi: 10 Em hiểu trâu sắt gì?

Gọi học sinh đọc phân vai: gọi em, em đọc dòng thơ chẳn (2, 4, 6, …), em đọc dòng thơ lẻ (1, 3, 5, …) tạo nên đối đáp

2 Hỏi đáp theo thơ: Gọi học sinh hỏi đáp theo mẫu

Gọi học sinh khác hỏi đáp câu lại Nhận xét học sinh đọc hỏi đáp

Thực hành luyện nói: Đề tài: Hỏi đáp vật em biết

Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ nêu câu hỏi gợi ý để học sinh hỏi đáp vật em biết

Nhận xét luyện nói uốn nắn, sửa sai 5.Củng cố:

Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung học 6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại nhiều lần, xem

Lắng nghe theo dõi đọc thầm bảng Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, nhóm khác bổ sung

Vài em đọc từ bảng

Đọc nối tiếp em dòng thơ bắt đầu em ngồi đầu bàn dãy bàn bên trái

Đọc nối tiếp em

Mỗi nhóm cử đại diện học sinh đọc thi đua nhóm

2 em, lớp đồng

Nghỉ tiết

Nước

Các nhóm thi tìm tiếng ghi vào bảng con, thi đua nhóm

Ươc: nước, thước, bước đi, …

Ươt: rét mướt, ẩm ướt, sướt mướt, … em đọc lại thơ

Con trâu sắt máy cày Nó làm thay việc trâu người ta dùng sắt để chế tạo nên gọi trâu sắt

Em đọc: Hay nói ầm ĩ Em đọc: Là vịt bầu

Học sinh đọc hết Hỏi: Con hay nói ầm ĩ

Đáp: Con vịt bầu

Hỏi: Con sáng sớm gáy ị … ó … o gọi người thức dậy?

Trả: gà trống

Hỏi: Con chúa rừng xanh? Trả: Con hổ

(197)

Học sinh nêu tên đọc lại em Thực hành nhà

Môn : TNXH

BÀI : THỰC HÀNH QUAN SÁT BẦU TRỜI I.Mục tiêu : Sau học học sinh biết :

-Sự thay đổi đám mây bầu trời dấu hiệu cho biết thay đổi thời tiết

-Mô tả bầu trời đám mây thực tế hàng ngày biểu đạt hình vẽ -Có ý thức bảo vệ đẹp thiên nhiên, phát huy trí tưởng tượng

II.Đồ dùng dạy học:

-Giấy bìa to, giấy vẽ, bút chì, … III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Ổn định :

2.KTBC: Hỏi tên

+ Nêu dấu hiệu để nhận biết trời nắng? + Nêu dấu hiệu để nhận biết trời mưa? Nhận xét cũ

3.Bài mới:

Giáo viên giới thiệu ghi bảng tựa

Hôm nay, quan sát bầu trời để nhận biết rõ bầu trời mến yêu chúng ta.

Hoạt động : Quan sát bầu trời

Mục đích: Học sinh quan sát nhận xét sử dụng từ ngữ để miêu tả bầu trời đám mây

 Các bước tiến hành:

Bước 1: Giáo viên định hướng quan sát  Quan sát bầu trời:

+ Có thấy mặt trời khoảng trời xanh không? + Trời hôm nhiều hay mây?

+ Các đám mây có màu ? Chúng đứng yên hay chuyển động?

 Quan sát cảnh vật xung quanh:

+ Quan sát sân trường, cối, vật … lúc khô hay ướt át?

+ Em có trơng thấy ánh nắng vàng hay giọt mưa hay không?

Giáo viên chia nhóm tổ chức cho em quan sát

Bước 2: Giáo viên chia nhóm tổ chức cho em quan sát

Bước 3: Cho học sinh vào lớp, gọi số em nói lại điều quan sát thảo luận câu hỏi sau theo nhóm

+ Những đám mây bầu trời cho ta biết điều thời tiết hơm nay?

+ Lúc bầu trời nào?

Bước 4: Gọi đại diện số nhóm trả lời câu hỏi: Giáo viên kết luận: Quan sát đám mây

Khi nắng bầu trời xanh có mây trắng, có Mặt trời sáng chói, …

Khi trời mưa bầu trời u ám, mây đen xám xịt phủ kín, khơng có mặt trời, …

Học sinh nhắc tựa

Học sinh lắng nghe nội dung quan sát giáo viên phổ biến

Học sinh quan sát theo nhóm ghi nhận xét vào tập nhớ để vào lớp để nêu lại cho bạn nghe

Học sinh vào lớp trao đổi thảo luận

Nói theo thực tế bầu trời quan sát

(198)

bầu trời số dấu hiệu khác cho ta biết trời nắng, mưa, râm mát hay mưa kết luận lúc trời

Hoạt động 2: Vẽ bầu trời cảnh vật xung quanh MĐ: Học sinh biết dùng hình ảnh để biểu đạt quan sát bầu trời cảnh vật xung quanh Cảm thụ vẽ đẹp thiên nhiên, phát huy trí tưởng tượng

Cách tiến hành:

Bước 1: Giao nhiệm vụ hoạt động

Giáo viên cho học sinh lấy giấy A4 vẽ bầu trời cảnh vật xung quanh (theo quan sát tưởng tượng) Dùng bút tô màu vào cảnh vật, bầu trời Bước 2: Thu kết thực hành:

Cho em trưng bày sản phẩm theo nhóm, chọn đẹp để trưng bày trước lớp tự giới thiệu tranh

4.Củng cố dăn dò: Cho học sinh hát hát: “Thỏ tắm nắng”

Học bài, xem

Học sinh nhận giấy A4 giáo viên nghe giáo viên hướng dẫn cách vẽ

Học sinh vẽ bầu trời vcảnh vật xung quanh theo quan sát tưởng tượng

Các em trưng bày sản phẩm nhóm tự giới thiệu tranh vẽ

Hát hát: “Thỏ tắm nắng” Thực hành nhà

Thứ năm ngày… tháng… năm 2005 Mơn : Chính tả (Nghe viết)

BÀI : KỂ CHO BÉ NGHE I.Mục tiêu:

-HS nghe viết xác, trình bày dịng thơ đầu bài: Kể cho bé nghe -Làm tập tả: Điền vần ươc, ươt, chữ ng ngh

II.Đồ dùng dạy học:

-Bảng phụ, bảng nam châm Nội dung dòng thơ cần chép tập -Học sinh cần có VBT

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1.KTBC :

Chấm học sinh giáo viên cho nhà chép lại lần trước

Giáo viên đọc cho học sinh lớp viết từ ngữ sau: buổi đầu tiên, đường (vào bảng con)

Nhận xét chung cũ học sinh 2.Bài mới:

GV giới thiệu ghi tựa “Kể cho bé nghe” 3.Hướng dẫn học sinh tập viết tả:

Giáo viên đọc dòng thơ đầu, theo dõi em biết viết hay chưa Nếu học sinh chưa biết cách giáo viên hướng dẫn lại Giáo viên đọc nhắc lại lần thứ hai, thứ ba Chờ học sinh lớp viết xong Giáo viên nhắc em đọc lại tiếng viết Sau đọc tiếp cho học sinh viết

 Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi tả:

+ Giáo viên đọc thong thả, vào chữ

Chấm học sinh yếu hay viết sai cho nhà viết lại

Cả lớp viết bảng con: buổi đầu tiên, đường

Học sinh nhắc lại

Học sinh nghe thực theo hướng dẫn giáo viên

(199)

bảng để học sinh soát sữa lỗi, hướng dẫn em gạch chân chữ viết sai, viết vào bên lề + Giáo viên chữa bảng lỗi phổ biến, hướng dẫn em ghi lỗi lề phía viết

 Thu chấm số em 4.Hướng dẫn làm tập tả:

Học sinh nêu yêu cầu BT Tiếng Việt (bài tập bvà tập 3)

Đính bảng lớp bảng phụ có sẵn tập giống tập

Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua nhóm

Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng

5.Nhận xét, dặn dị:

Yêu cầu học sinh nhà chép lại dòng thơ cho đúng, đẹp, làm lại tập

Học sinh dị lại viết đổi sữa lỗi cho

Học sinh ghi lỗi lề theo hướng dẫn giáo viên

Bài tập 2: Điền vần ươc hay ươt Bài tập 3: Điền chữ ng hay ngh

Các em làm vào VBT cử đại diện nhóm thi đua nhóm khác, tiếp sức điền vào chỗ trống theo nhóm, nhóm đại diện học sinh

Giải Bài tập 2:

Mượt, thước Bài tập 3:

Ngày, ngày, nghỉ, người

Học sinh nêu lại viết tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm viết lần sau

Mơn: Tập viết BÀI: TƠ CHỮ HOA R I.Mục tiêu:-Giúp HS biết tô chữ hoa R.

-Viết vần ươc, ươt, từ ngữ: dòng nước, xanh mướt – chữ thường, cỡ vừa, kiểu, nét, đưa bút theo quy trình viết; dãn khoảng cách chữ theo mẫu chữ tập viết

II.Đồ dùng dạy học:

 Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nội dung luyện viết tiết học -Chữ hoa: R đặt khung chữ (theo mẫu chữ tập viết) -Các vần từ ngữ (đặt khung chữ)

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC: Kiểm tra viết nhà học sinh, chấm điểm bàn học sinh

Gọi em lên bảng viết, lớp viết bảng từ: màu sắc, dìu dắt

Nhận xét cũ 2.Bài :

Qua mẫu viết GV giới thiệu ghi tựa

GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết Nêu nhiệm vụ học: Tập tô chữ hoa R, tập viết vần từ ngữ ứng dụng học tập đọc: ươc, ươt, dòng nước, xanh mướt

Hướng dẫn tô chữ hoa:

Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét:

Nhận xét số lượng kiểu nét Sau nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tơ chữ khung chữ R

Học sinh mang tập viết để bàn cho giáo viên kiểm tra

2 học sinh viết bảng, lớp viết bảng từ: màu sắc, dìu dắt

Học sinh nêu lại nhiệm vụ tiết học

(200)

Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng:

Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực hiện: + Đọc vần từ ngữ cần viết

+ Quan sát vần, từ ngữ ứng dụng bảng tập viết học sinh

+ Vi t m u:ế ẫ

3.Thực hành :

Cho HS viết vào tập

GV theo dõi nhắc nhở động viên số em viết chậm, giúp em hoàn thành viết lớp 4.Củng cố :

Gọi HS đọc lại nội dung viết quy trình tơ chữ R

Thu chấm số em Nhận xét tuyên dương

5.Dặn dò: Viết nhà phần B, xem

trong tập viết

Học sinh quan sát giáo viên tô khung chữ mẫu

Viết bảng

Học sinh đọc vần từ ngữ ứng dụng, quan sát vần từ ngữ bảng phụ tập viết

Viết bảng

Thực hành viết theo yêu cầu giáo viên tập viết

Nêu nội dung quy trình tơ chữ hoa, viết vần từ ngữ

Hoan ngheânh, tuyeân dương bạn viết tốt Mơn : Mĩ Thuật

XEM TRANH THIẾU NHI VỀ ĐỀ TÀI SINH HOẠT I.Mục tiêu : Giúp học sinh:

-Làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ thiếu nhi -Tập quan sát, mô tả hình ảnh màu sắc tranh -Nhận vẻ đẹp tranh thiếu nhi

II.Đồ dùng dạy học:

-Một số tranh thiếu nhi cảnh sinh hoạt với nội dung chủ đề khác nhau: Tranh chủ để sinh hoạt gia đình, hoạt động bảo vệ môi trường, hoạt động ngày lễ hội…

-Học sinh: Vở tập vẽ, sưu tầm số tranh thiếu nhi đề tài sinh hoạt III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC :

Kiểm tra đồ dùng học tập em 2.Bài :

Qua tranh giới thiệu ghi tựa

Ngày đăng: 29/03/2021, 18:58

Xem thêm:

w