1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

bài 31 sắt hóa học 12 hoàng thị nga thư viện giáo án điện tử

10 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

nghiệm 1 đinh sắt nhỏ, quan sát hiện tượng xảy ra... Mục tiêu: Quan sát video TN rút ra tính chất hóa học của sắt. 2.. Mục tiêu: Từ phiếu hỗ trợ của GV, HS áp dụng để giải các bài tập [r]

(1)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐĂK LĂK THIẾT KẾ KẾ HOẠCH DẠY HỌC

TRƯỜNG THPT NGƠ GIA TỰ MƠN HĨA HỌC LỚP 12 – CƠ BẢN

Giáo viên hướng dẫn: Thực tập sinh: Hoàng Thị Nga

Bài dạy: BÀI 31: SẮT

Tuần: 27 Tiết: 52 Ngày soạn: Ngày dạy: 09/03/2017 Lớp: 12A7

I – Mục tiêu dạy 1 Về kiến thức - Biết được:

+ Vị trí , cấu hình electron lớp ngồi sắt + Tính chất vật lí sắt

+ Sắt tự nhiên (các oxit sắt, FeCO3, FeS2)

- Hiểu được:

+ Tính chất hố học sắt: tính khử trung bình (tác dụng với oxi, lưu huỳnh, clo, dung dịch axit, dung dịch muối) 2 Kĩ năng

- Dự đốn, kiểm tra thí nghiệm kết luận tính chất hóa học sắt - Viết PTHH minh hoạ tính khử sắt

(2)

3 Trọng tâm

Đặc điểm cấu tạo nguyên tử sắt phản ứng minh họa tính khử sắt II – Chuẩn bị

- 16 ống nghiệm, bình đựng khí oxi, bình đựng khí clo, đèn cồn, que diêm, bơng y tế, kẹp gỗ (4 cái)

- Hóa chất: bột sắt, bột lưu huỳnh, đinh sắt, lò xo bút bi, dung dịch axit HCl loãng, dung dịch axit HNO3 đặc, dung dịch

CuSO4

- Các phim thí nghiệm phản ứng sắt tác dụng với lưu huỳnh, tác dụng với oxi, tác dụng với clo, tác dụng với axit HCl lỗng, tác dụng với axit HNO3 đặc, nóng, tác dụng với dung dịch CuSO4

- Phiếu học tập, nhiệm vụ cho nhóm, giấy roki, bút III – Phương pháp học

- Phương pháp dạy học theo góc

- Đàm thoại gợi mở, hợp tác theo nhóm nhỏ - Sử dụng phương tiện trực quan

IV – Tiến trình dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Đồ dùng – thiết bị

Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí, cấu hình electron sắt - u cầu học sinh quan sát bảng tuần hoàn xác định vị

- HS xác định vị trí sắt BTH: thứ 26

I – Vị trí bảng tuần hồn, cấu hình electron ngun tử

- Sắt (Fe) số 26, thuộc

Góc phân tích:

(3)

trí sắt?

- Viết cấu hình e nguyên tử sắt? Suy đặc điểm e lớp khuynh hướng hố học Fe?

- HS viết cấu hình e sắt: 1s22s22p63s23p63d64s2

Nêu đặc điểm e lớp ngồi khuynh hướng hố học Fe

nhóm VIIIB, chu kì - Cấu hình e nguyên tử: 1s22s22p63s23p63d64s2 - Nguyên tử sắt dễ nhường

2e phân lớp 4s trở thành ion Fe2+ nhường

thêm 1e phân lớp 3d trở thành ion Fe3+.

Góc trải nghiệm: Dụng cụ: Bông, ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, diêm, phiếu học tập số 2, giấy roki

Hóa chất: bột sắt, bột lưu huỳnh, đinh sắt, lò xo bút bi, dung dịch axit HCl loãng, dung dịch axit HNO3 đặc,

dung dịch CuSO4

Góc quan sát:

- Các phim thí nghiệm: + Sắt tác dụng với lưu huỳnh

+ Sắt tác dụng với oxi + Sắt tác dụng với Clo + Sắt tác dụng với axit HCl loãng

+ Sắt tác dụng với axit HNO3 đặc

+ Sắt tác dụng với dung dịch CuSO4

+ Giấy roki, phiếu học tập số

Góc áp dụng:

- Bảng hỗ trợ kiến thức - Phiếu học tập số 4, giấy, bút

Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất vật lý sắt

- Bằng quan sát ngày nghiên cứu sách giáo khoa, nêu tính chất vật lí sắt?

- HS nêu tính chất vật lý sắt

II – Tính chất vật lý

- Sắt kim loại màu trắng xám

- Có khối lượng riêng lớn (D=7,9g/cm3)

- Nóng chảy 15400C

- Sắt có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, có tính nhiễm từ Hoạt động 3: Tìm hiểu tính

chất hóa học sắt

- Yêu cầu HS tiến hành nội dung phần III theo PPDH theo góc (hoạt động góc xem phụ lục).

- Chú ý điều chỉnh HS chọn phong cách học tập không phù hợp

- Quan sát, theo dõi hoạt động nhóm HS Thơng báo thời gian để em hồn thành PHT chuyển góc

- HS trật tự di chuyển góc phù hợp, theo điều phối GV

- Thực nhiệm vụ theo yêu cầu PHT

(4)

- Nhắc nhở HS luân chuyển nhẹ nhàng để khơng gây ồn q trình chuyển góc

- Yêu cầu góc dán sản phẩm góc lên bảng

- GV định HS nhóm báo cáo kết - Yêu cầu nhóm nhận xét bổ sung

- Chốt lại kiến thức trọng tâm, lưu ý tính chất u cầu HS tóm tắt nội dung vào

- Yêu cầu HS tóm tắt nội dung mục IV vào

- Ln chuyển góc GV thơng báo hết

- HS thuyết trình sản phẩm nhóm

- Đưa ý kiến

- Tóm tắt nội dung học vào

Hoạt động 4: Phát đề kiểm tra 15 phút, yêu cầu HS hoàn thành

- HS hoàn thành kiểm tra

PHỤ LỤC

Góc “phân tích” (12 phút) Mục tiêu: Nghiên cứu SGK rút tính chất hóa học sắt

2 Nhiệm vụ: Nghiên cứu SGK phần III – tính chất hóa học (trang 138, 139, 140 – SGK) hoàn thành PHT số Phiếu học tập số 1

(5)

2 Mỗi tính chất viết 1-2 phương trình hóa học minh họa

Góc “ trải nghiệm” (12 phút) 1 Mục tiêu: Từ thí nghiệm hóa học cho biết tính chất hóa học sắt

2 Nhiệm vụ: Đọc hướng dẫn tiến hành TN, tiến hành TN cách an toàn suy luận từ cơng thức rút tính chất hóa học sắt hồn thành u cầu PHT số

Phiếu học tập 2

Tiến hành làm TN sau đây:

TN 1: Bột sắt tác dụng với bột lưu huỳnh: Trộn bột sắt với bột lưu huỳnh theo tỉ lệ 4:7 sau cho vào ống nghiệm, đốt nóng lửa đèn cồn, quan sát tượng xảy

TN 2: Sắt tác dụng với oxi: Chuẩn bị lò xo bút bi bên có mẩu gỗ làm mồi, sau đốt lị xo nóng đỏ nhanh chóng cho lị xo vào bình đựng khí oxi Quan sát tượng xảy

TN 3: Sắt tác dụng với axit H2SO4 loãng: Cho đinh sắt vào ống nghiệm sạch, sau cho vào ống nghiệm 2ml dung dịch axit H2SO4 loãng Quan sát tượng xảy ra.

TN 4: Sắt tác dụng với HNO3 đặc, nóng: Lấy vào ống nghiệm 0,5 ml dd HNO3 đặc Cho vào ống nghiệm đinh sắt

nhỏ Nút ống nghiệm tẩm NaOH Đun nhẹ ống nghiệm đèn cồn Quan sát tượng xảy TN 5: Sắt tác dụng với dung dịch CuSO4: Cho vào ống nghiệm khoảng 2ml dung dịch CuSO4, sau cho vào ống

(6)

Hồn thành bảng sau:

ST

T

Tên TN

Nêu tượng –

viết PTHH- giải thích

Vai trị của

Sắt

1

Bột sắt tác dụng

với bột lưu

huỳnh

Hỗn hợp cháy, sau

chuyển thành màu đen

0

0 2

t

Fe S

 

Fe S

 

Chất khử

2

Sắt tác dụng với

oxi

Những hạt sáng sắt

và oxit sắt bắn vào

thành bình

0

0

t

3

2

3Fe 2O

 

Fe O

Chất khử

3 Sắt tác dụng với

axit H2SO4 loãng

Đinh sắt tan dần, có bọt

khí hidro ra

(7)

0

2 4 4

Fe H SO

FeSO

H

4

Sắt tác dụng với

axit HNO3 đặc,

nóng

Có khí màu nâu đỏ thốt

ra

0

3 3 2

Fe 4H NO (đặc,nóng)   Fe(NO ) NO  H O

Chất khử

5

Sắt tác dụng với

dung dịch CuSO4

Có màu đỏ bám lên đinh

sắt

0 2

4

Fe CuSO

FeSO

Cu

Chất khử

(8)

1 Mục tiêu: Quan sát video TN rút tính chất hóa học sắt

2 Nhiệm vụ: Xem video TN, quan sát tượng hoàn thành PHT số Phiếu học tập số 3

STT Tên TN Nêu tượng –

viết PTHH- giải thích

Vai trò Sắt

1 Bột sắt tác dụng với bột lưu huỳnh ……… ………

2 Sắt tác dụng với oxi ……… ………

3 Sắt tác dụng với axit H2SO4 loãng ……… ………

4 Sắt tác dụng với axit HNO3 đặc, nóng

……… ………

5 Sắt tác dụng với dung dịch CuSO4 ……… ………

→ Kết luận:………

(9)

1 Mục tiêu: Từ phiếu hỗ trợ GV, HS áp dụng để giải tập liên quan đến tính chất sắt 2 Nhiệm vụ: Nghiên cứu cá nhân phiếu hỗ trợ hoàn thành PHT số

Phiếu hỗ trợ - Trong phản ứng sắt thể tính khử trung bình

+ Với chất oxi hóa yếu: Fe  Fe2+ + 2e

+ Với chất oxi hóa mạnh: Fe  Fe3+ + 3e

- Tác dụng với phi kim:

+ S oxi hóa Fe  Fe2+:

0

0 2

t

Fe + S  Fe S 

+ O2 oxi hóa Fe  Fe2+ Fe3+

+ Cl2 oxi hóa Fe  Fe3+

- Tác dụng với axit:

+ HCl H2SO4 lỗng oxi hóa Fe  Fe2+

+ HNO3 dư, đặc nóng, dư oxi hóa Fe  Fe3+

+ Fe thụ động với axit HNO3 đặc, nguội H2SO4 đặc, nguội

(10)

Phiếu học tập số 4 Bài 1: Lập PTHH phản ứng sau:

3 loãng đặc loãng

(1) Fe HNO

(2) Fe HNO

(3) Fe H SO

 

 

 

0

2 đặc t

(4) Fe H SO

(5) Fe Cl

(6)

 

  

Fe PbS  

Bài 2: Cho 16,8 gam bột sắt vào 800 ml dung dịch HNO3 0,5M thu khí NO Tính:

a) Thể tích khí thu

Ngày đăng: 10/03/2021, 14:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w