Giáo án Số học khối 6 - Tiết 28: Luyện tập

2 10 0
Giáo án Số học khối 6 - Tiết 28: Luyện tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV Kể cả cách chia 1 túi * Hoạt động 2: Cách xác định số lượng các ước của 1 số.. GV: Cách tìm các ước của 1 số như trên liệu đã đầy đủ chưa, chúng ta cùng[r]

(1)Ngày soạn: 19 / 10 / 2009 Ngày giảng:22 / 10 / 2009 Tiết 28: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Kiến thức Củng cố các bước phân tích số thừa số nguyên tố Kĩ - HS biết cách phân tích số thừa số nguyên tố - Học sinh nắm phương pháp phân tích từ số nguyên tố nhỏ đến lớn Biết dùng luỳ thừa để viết gọn phân tích - Biết vận dụng linh hoạt các dấu hiệu chia hết đã học phân tích và tìm các ước chúng Thái độ Cẩn thận, chính xác phân tích số thừa số nguyên tố II Chuẩn bị: GV: Phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài tập HS: Xem trước các BT nhà III Các phương pháp - Thuyết trỡnh giảng giải, vấn đỏp, hoạt động nhúm, phát và giải vấn đề IV Các hoạt động dạy học: Ổn định: Sĩ số: 6A ; 6B Kiểm tra bài cũ:3’ HS1: Phân tích số thừa số nguyên tố là gì ? phân tích các số 60 ; 84 ; 285 thừa số nguyên tố HS2: Làm bài 127/50 SGK Bài mới: Hoạt động Thầy và trò Ghi bảng * Hoạt động 1: Luyện tập Bài 129/50 SGK 9’ Bài 129/50 SGK a/ a = 13 GV: Hỏi: Các số a, b, c viết dạng gì? Ư(a) = {1; 5; 13; 65} HS: Các số a, b, c viết dạng tích các số b/ b = 25 nguyên tố (Hay đã phân tích thừa số nguyên Ư(b) = {1; 2; 4; 8; 16; 32} tố) c/ c = 32 GV: Hướng dẫn học sinh cách tìm tất các ước Ư(c) = {1; 3; 7; 9; 21; 63} a, b, c b/a a  b => a = b.q => q/a (Một số viết dạng tích các thừa số thì thừa số là ước nó) GV: a = 5.13 thì và 13 là ước a, ngoài nó còn có ước là và chính nó Hỏi: Hãy tìm tất các ước a, b, c? GV: y/c HS viết b = 25 dạng tích thừa số Lop6.net (2) HS: b = 25 = 24 = 22 23 => Ư(b) = ? Bài 130/50 SGK 9’ GV: Tương tự câu c cho HS lên trình bày 51 = 17; Ư(51) = {1; 3; 17; 51} Bài 130/50 SGK 75 = 52 GV: Cho học sinh thảo luận nhóm, yêu cầu HS Ư(75) = {1; 3; 5; 15; 25; 75} phân tích các số 51; 75; 42; 30 thừa số nguyên 42 = Ư(42) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42} tố? HS: Thảo luận nhóm và lên bảng trình bày 30 = Bài 131/50 SGK Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30} GV: a/ Tích hai số 42 Vậy thừa số có Bài 131/50 SGK.10’ a/ Theo đề bài, hai số tự nhiên cần quan hệ gì với 42? HS: Mỗi thừa số là ước 42 tìm là ước 42 GV: Tìm Ư(42) = ? Ư(42) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42;} HS: Ư(42) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42} Vậy: Hai số tự nhiên đó có thể là: GV: Vậy hai số đó có thể là số nào? và 42; và 21; và 14; và HS: Trả lời b/ Theo đề bài: a b = 30 b/ Tương tự các câu hỏi trên Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30} GV: Với a < b, tìm hai số a, b? Vì: a < b Bài 132/50 SGK Nên: a = ; b = 30 GV: Tâm muốn xếp số bi vào các túi Vậy số túi a = ; b = 15 a = ; b = 10 phải là gì số bi? HS: Số túi là ước 28 a=5 ; b=6 GV: Tìm Ư(28) = ? Bài 132/50 SGK.10’ HS: Ư(28) = {1; 2; 4; 7; 14; 28} Theo đề bài: GV: Số túi có thể là bao nhiêu? Số túi là ước 28 (Kể cách chia túi) Ư(28) = {1; 2; 4; 7; 14; 28} HS: Số túi có thể là 1; 2; 4; 7; 14; 28 túi Vậy: Tâm có thể xếp 28 viên bi đó GV: Cho HS lên bảng trình bày vào 1; 2; 4; 7; 14; 18 túi HS: Thực theo yêu cầu GV (Kể cách chia túi) * Hoạt động 2: Cách xác định số lượng các ước số GV: Cách tìm các ước số trên liệu đã đầy đủ chưa, chúng ta cùng nghiên cứu phần “Có thể em chưa biết” - Giới thiệu SGK GV: Áp dụng cách tìm số lượng ước số hãy kiểm tra tập hợp các ước các bài tập trên và tìm số lượng các ước 81, 250, 126 HS: Thực yêu cầu GV Củng cố: 3’Từng phần Hướng dẫn nhà:1’ - Xem lại các bài tập đã giải - Làm các bài tập còn lại SGK Làm bài tập 161; 162; 163; 164; 166; 168/22 SBT V Rút kinh nghiệm Lop6.net (3)

Ngày đăng: 29/03/2021, 18:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan