Giáo án Số học lớp 6 -Trường THCS Tân Khánh Hịa - Tiết 31: Ước chung lớn nhất

6 17 0
Giáo án Số học lớp 6 -Trường THCS Tân Khánh Hịa - Tiết 31: Ước chung lớn nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kỹ năng: + Thực hiện thành thạo các bước tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số + Bước đầu biết vận dụng k/thức vào việc giải các bài toán thực tế liên quan 3.. Thái độ: + Cẩn thận, chính xác, có ý[r]

(1)Trường THCS Tân Khánh Hòa Tuần: 11 Tiết: 31 Giáo án SỐ HỌC Ngày soạn: 12/10/2009 Ngày dạy: 6A,6C: 19/10/2009 6B: 20/10/2009 §17 ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT (TT) I MỤC TIÊU: Kiến thức: + H/s củng cố cách tìm ƯCLN hay nhiều số + Biết tìm ƯC thông qua ƯCLN Kỹ năng: + Thực thành thạo các bước tìm ƯCLN hay nhiều số + Bước đầu biết vận dụng k/thức vào việc giải các bài toán thực tế liên quan Thái độ: + Cẩn thận, chính xác, có ý thức quan sát tìm tòi đặc điểm các bài toán để tìm hướng giải II CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: a Phương pháp: đặt vấn đề, vấn đáp b Đ DDH: SGK – bảng phụ 2/ Học sinh : SGK, Ôn kiến thức tìm ước số; ƯC; ƯCLN hay nhiều số, giải bài tập nhà III CÁC BƯỚC LÊN LỚP: HĐGV HĐHS Nội dung Ổn định lớp: LT báo cáo sỉ số Kiểm tra bài cũ: ? Phát biểu cách tìm - HS : Phát biểu cách tìm ƯCLN cách phân tích ƯCLN - Ta có : 24 = 23.3 thừa số nguyên tố ? - Tìm ƯCLN (24,84,180) 84 = 22.3.7 180 = 22 32.7 ƯCLN (24 ; 84; 180) = 22.3 = 12 Bài mới: Cách tìm ước chung thông HĐ 1:Cách tìm ước chung thông qua tìm ƯCLN qua tìm ƯCLN - Theo nhận xét để tìm các - Tất các ước chung - Để tìm các ước chung 12 ước chung 12 và 30 ta 12 và 30 (là 1,2,3,6) là và 30 ta có thể làm sau: có thể làm nào ? ước ƯCLN(12,30) + Tìm ƯCLN(12,30) là - Để tìm ước chung các + Tìm các ước số thông qua tìm ƯCLN - Trả lời câu hỏi ƯCLN(12,30) là 1,2,3,6 các số đố nào ? Vậy ƯC(12,30) = 1; 2;3;6 * Nhận xét : (SGK – T.56)  Dạng 1: Tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN Giáo viên: Trần Thị Thúy Phượng Lop6.net -1- (2) Trường THCS Tân Khánh Hòa Giáo án SỐ HỌC - Bài 142 (SGK – T.56) HĐ 2: Luyện tập Tìm ƯCLN tìm ƯC - Gọi h/s lên bảng làm bài a 16 và 24 142 SGK 16 = 24 HS1 phần a HS1 phần a 24 = 23 HS2 phần c HS2 phần c ƯCLN(16;24) = 23 = Cả lớp làm vào Cả lớp làm vào - Gọi h/s nhắc lại các xác H/s : Ta tìm ước => ƯC(16;24) = { ; 2; 4; 8} c 60; 90 và 135 định ƯC thông qua tìm ƯCLN … 60 = 22.3.5 ƯCLN hay nhiều số 90 = 2.32.5 G/v Chốt lại kiến thức 135 = 33.5 qua bài 142 ƯCLN(60; 90;135) = 32.5 = 45 - Cho h/s HĐ nhóm ngang => ƯC(60; 90; 135) = { 1; 3; 5; 15 } Dãy bài 143 (SGK) HS hoạt động nhóm Dãy bài 144(SGK) h/s đại diện nhóm lên bảng trình bày (Khoảng phút) Gọi h/s đại diện nhóm lên - H/s nhóm khác nhận xét bảng trình bày bài bạn Bài 143:(SGK – T.56) 420 ∶ a ; 700 ∶ a => a ƯC(420 ; 700) mà a lớn nên a là ƯCLN(420;700) ƯCLN(420;700) = 140 => a = 140 Bài 144:(SGK – T.56) ƯCLN(144; 192) = 48 ƯC(144;192) = {1; 2;3;4;6;8;12;24;48} => Vậy các ước chung 144 và 192 lớn 20 là : 24 ; 48  Dạng 2: bài toán thực tế Bài 145:(SGK – T.56) Gọi cạnh hình vuông là a ; a  - G/v gọi h/s đọc bài - H/s đọc to lớp theo N* ? bài toán cho biết gì ? yêu dõi 75 ∶ a ; 105 ∶ a - H/s phân tích bài toán cầu gì ? ;=> a ƯC(75; 105) - Độ dài cạnh hình vuông a là độ dài lớn nên a là cần xác định là số a thoã - H/s : 75 ∶ a ; 105 ∶ a và ƯCLN(75;105) = 15 mãn điều kiện gì ? a lớn => a là Vậy a = 15 ƯCLN(75;105) H/s tự tr.bày lời giải Củng cố bài học - G/v chốt lại các kiến thức và dạng bài tập đã chữa Hướng dẫn nhà - Ôn các kiến thức bài ƯCLN - Làm bài tập 146 ; 147 ; 148 (SGK-57) IV/ RÚT KINH NGHIỆM: Giáo viên: Trần Thị Thúy Phượng Lop6.net -2- (3) Trường THCS Tân Khánh Hòa Tuần: 11 Tiết: 32 Giáo án SỐ HỌC Ngày soạn: 12/10/2009 Ngày dạy: 6A,6C: 19/10/2009 6B: 23/10/2009 LUYỆN TẬP §17 I MỤC TIÊU: Kiến thức: + H/s củng cố kiến thức tìm ƯCLN , tìm các ƯC thông qua tìm ƯCLN Biết vận dụng kiến thức vào việc giải các bài toán thực tế Kỹ năng: + Thực thành thạo các bước phân tích th.số ngtố, tìm ƯCLN, tìm ƯC + Biết phân tích bài toán để tìm hướng giải Thái độ: + Rèn tính sáng tạo giải toán, có ý thức trình bày BTcẩn thận, khoa học II CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: a Phương pháp: đặt vấn đề, vấn đáp b Đ DDH: SGK – bảng phụ 2/ Học sinh : Ôn kiến thức , làm bài tập theo yêu cầu tiết trước III CÁC BƯỚC LÊN LỚP: HĐGV HĐHS Nội dung Ổn định lớp: LT báo cáo sỉ số Kiểm tra bài cũ: Nêu cách tìm ƯCLN hay nhiều số lớn ? Từ đó suy cách tìm ƯC thông qua ƯCLN ? Chữa bài 142 (b) ? Bài tập 142 (SGK) - G/v đánh giá cho điểm b Tìm ƯCLN tìm ƯC - G/v chốt lại kiến thức qua 180 và 234 bài tập 180 = 22.32.5 Để tìm ƯC hay nhiều 234 = 2.32.13 số ta có thể : ƯCLN(180; 234) = 2.32 - Tìm ƯCLN = 18 - Tìm các ước ƯCLN => ƯC(180 ; 234) =  Đó là ƯC hay {1;2;3;6;9;18} nhiều số đã cho Bài mới: Bài 146 ( SGK – T.57) Hoạt động 1: 112 ∶ x Bài 146 ( SGK – T.57) 140 ∶ x => x  ƯC(112;140) Có 112 = 24.7 - Yêu cầu làm việc theo - Các nhóm làm việc 140 = 22.5.7 nhóm trên bảng khoảng phút =>ƯCLN(112;149) = 22.7 = 28 => ƯC(112;140) = {1;2;4;7;14;28} Giáo viên: Trần Thị Thúy Phượng Lop6.net -3- (4) Trường THCS Tân Khánh Hòa - Cử đại diện trình bày trên bảng - Nhận xét và chỉnh sủa lời giải - Hoàn thiện vào Giáo án SỐ HỌC - Trình bày lời giải trên bảng - Nhận xét chéo các nhóm - Làm vào Đk : 10 < x < 20 => x = 14 thoả mãn các điều kiện bài toán Hoạt động 2: Bài 147 ( SGK – T.57) Vận dụng k/thức việc giải toán đố - Gọi h/s đọc đề bài lớp đọc thầm ? Bài toán cho biết gì ? Yêu cầu gì ? - Cho h/s thảo luận nhóm ngang ít phút ? Gọi số bút hộp là a tìm mối quan hệ a với 28; ; 36; ? ? Tìm số a nói trên ? - Lan và Mai người mua bao nhiêu hộp bút ? - G/v chốt lại phương pháp giải bài toán, vận dụng kiến thức ƯC ; ƯCLN Hoạt động 2: Bài 148 (SGK – T.57) Bài 147 (SGK - T.57) a) Gọi số bút hộp là a ta có: 28 ∶ a - H/s đọc bài 36 ∶ a => a  ƯC(28;36) và a>2 H/s … b) ƯCLN(28;36) = => ƯC(28;36) = {1;2;4} H/s thảo luận nhóm ngang vì a > ít phút a = thoả mãnđiều kiện đề bài c) Vì hộp mà hai bạn mua có bút nên: - H/s trả lời miệng Mai mua 28 : = hộp bút chì h/s lên bảng làm, h/s màu lớp làm vào Lan mua 36 : = hộp -H/s mai hộp ; Lan hộp Bài 148 (SGK – T.57) Số tổ nhiều là ƯCLN(48;72) - h/s đọc bài Y/cầu h/s đọc bài tập 148 ƯCLN(48;72) = 24 - G/v yêu cầu h/s HĐ theo HS HĐ theo nhóm làm bài - Khi đó tổ có số nam là (5') nhóm làm bài (5') 48 : 24 = (nam) - Cho h/s thảo luận chung - H/s thảo lụân nhóm, và tổ có số nữ là trình bày bài giải bảng lớp 72 : 24 = (nữ) - G/v đánh giá kết các tổ * Thuật toán Ơclít : Tìm - Biểu dương tổ có kết ƯCLN tốt VD: Tìm ƯCLN(135; 105) Củng cố bài học - G/v chốt lại KT HS lắng nghe GV trình 135 105 tiết dạy bày 105 30 - Giới thiệu t/toán Ơclít 30 15 Hướng dẫn nhà Ôn kiến thức: Vậy ƯCLN(135;105) = 15 - Phân tích th/số ngtố - Tìm ƯC ; ƯCLN - Thế nào là số ngtố cùng - BC hay nhiều số là gì ? - Nghiên cứu trước bài 18 - Bội chung nhỏ IV/ RÚT KINH NGHIỆM: Giáo viên: Trần Thị Thúy Phượng Lop6.net -4- (5) Trường THCS Tân Khánh Hòa Tuần: 11 Tiết: 33 Giáo án SỐ HỌC Ngày soạn: 12/10/2009 Ngày dạy: 6A,6C: 20/10/2009 6B: 23/10/2009 § 18 BỘI CHUNG NHỎ NHẤT I MỤC TIÊU: Kiến thức: + H/s hiểu nào là Bội chung nhỏ hay nhiều số + Biết tìm bội chung nhỏ hay nhiều số cách phân tích các số đó thừa số nguyên tố Kỹ năng: + Thực thành thạo các bước tìm BCNN, phân biệt với các bước tìm ƯCLN + Biết tìm BC hay nhiều số thông qua BCNN và cách tìm BCNN cách hợp lý các t/h đặc biệt Thái độ: + Cẩn thận, chính xác giải toán II CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: a Phương pháp: đặt vấn đề, vấn đáp b Đ DDH: SGK – bảng phụ 2/ Học sinh : Kiến thức BC hay nhiều số III CÁC BƯỚC LÊN LỚP: HĐGV HĐHS Nội dung Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Thế nào là bội chung hay nhiều số ? x  BC(a;b) B(4)= nào ? {0;4;8;12;6;20;24;28;32; } Tìm BC(4; 6) B(6) = {0;6;12;18;24; } G/v cho h/s nhận xét việc học lý thuyết và bài làm Vậy BC(4;6) = {0; 12 ; 24; } bạn ? - G/v đánh giá cho điểm ĐVĐ: Dựa vào kết bài làm bạn số nhỏ khác là BC 4; 6?  Số đó là BCNN và - Để hiểu sâu BCNN và cách tìm BCNN hay nhiều số  ta xét bài hôm Bài mới: HĐ 1: Bội chung nhỏ Bội chung nhỏ G/v : số nhỏ khác HS lắng nghe GV trình Ví dụ1: SGK t/h các BCNN 4; bày B(4) = {0;4;8;12;6;20;24; là 12 ta nói 12 là BCNN 28;32; } và B(6) = {0;6;12;18;24; } G/v giới thiệu ký hiệu Giáo viên: Trần Thị Thúy Phượng Lop6.net -5- (6) Trường THCS Tân Khánh Hòa Giáo án SỐ HỌC BCNN Vậy BCNN hay nhiều - H/s là số nhỏ khác số là số nào ? t/h các BC các số - G/v Cho h/s đọc phần đó đóng khung SGK - 57) - H/s đọc phần đóng khung ? Nhận xét mối quan hệ (SGK - 57) BC các số 4; với - H/s tất các bội và là bội BCNN BCNN chính nó? - Y/cầu h/s đọc chú ý (4; 6) - H/s đọc chú ý (SGK) (SGK) Nêu cách tìm BCNN Tìm BCNN (5; 1) nhiều số mà đó có BCNN (7 ; ; 1) ( H/s tìm ; 12) số ? VD: Tìm BCNN (5; 1) BCNN (7 ; ; 1)  Để tìm BCNN hay nhiều số ta làm nào? HĐ 2: Cách tìm BCNN - G.v hướng dẫn h/s các bước t/h tìm BCNN (8 ; 18; HS làm theo hướng dẫn 30) GV Từ đó muốn tìm BCNN - ; h/s phát biểu ý kiến hay nhiều số ta làm nào ? - Y/cầu h/s đọc quy tắc - H/s đọc quy tắc SGK SGK = 22 ; = 2.3  Củng cố : BCNN(4,6)=22.3=12 Hãy áp dụng quy tắc BNNN(8,12)=24 Làm ? : Tìm BCNN(8;12) Tìm BCNN(5;7;8) => đến BCNN(5,7,8)=5.7.8=280 chú ý a BCNN(16,12,48)=48 BCNN(12;16;48) => đến HS đọc chú ý SGK chú ý b Vậy BC(4;6) = {0; 12 ; 24; } Kí hiệu : BCNN BCNN(4,6)=12 * Định nghĩa: (SGK – T.57) * Nhận xét: (SGK – T.57) BC(4;6) = B(12) = {0; 12 ; …} * Chú ý: (SGK – T.58) BCNN (1 ; 1) = BCNN(a; b;1) = BCNN (a; b) Tìm ước, bội chung nhỏ cỏch phân tích thừa số nguyên tố Ví dụ 2: Tìm BCNN (8,18,30) ? Ta có : = 23 18 = 2.32 30 = 2.3.5 BCNN(8; 18; 30) = 22 32 = 360 * Quy tắc (SGK – T.58) ? : + Có: = 23 ; 12 = 22.3 => BCNN(8;12) = 23.3 = 24 + BCNN(5;7;8) = 5.7.8 = 280 + Ta thấy 48 ∶12 ; 48 ∶16 => BCNN(48; 16;12) = 48  Chú ý ( SGK – T.58) Bài 149(SGK – T.59) BCNN(60;280) = 23.3.5.7 = 840 BCNN(84; 108) = 756 BCNN(13; 15) = 195 Củng cố bài học Yêu cầu h/s lên bảng làm a;b;c? - H/s em làm ý - HS làm giấy nháp HS nhận xét và bổng sung ý kiến - Gv chuẩn hóa kiến thức Hướng dẫn nhà - BCNN là gì ? - Thuộc quy tắc tìm ƯCLN ; BCNN ; so sánh … - Cách tìm BC qua BCNN hay nhiều số - Bài tập 150 ; 151; 152 (SGK) IV/ RÚT KINH NGHIỆM: Giáo viên: Trần Thị Thúy Phượng Lop6.net -6- (7)

Ngày đăng: 29/03/2021, 17:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan